Giáo trình internet và intranet

125 265 0
Giáo trình internet và intranet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Giới thiệu Internet Intranet 1.1 Kiến trúc logic mạng máy tính .3 1.1.1 Khái niệm kiến trúc máy tính 1.1.2 Kiến trúc Peer-to-Peer hệ thống tính toán 1.1.3 Kiến trúc khách/chủ cổ điển .5 1.1.4 Kiến trúc khách chủ dựa Web .10 1.2 Nền tảng Công nghệ mạng 12 1.2.1 Sự tương tác với Webserver 12 1.2.2 Xử lý thông tin phân tán tảng chương trình dễ biến đổi 16 1.2.3 Truy xuất tới sở liệu quản hệ 23 Chương II Ngôn ngữ HTML 28 2.1 Khái niệm ngôn ngữ HTML .28 2.2 Lập trình Web với ngôn ngữ HTML .28 2.2.1 Các thành phần html 28 2.2.2 Cấu trúc tệp HTML 29 2.3 Các tag HTML 29 2.3.1 Thẻ giải thích 29 2.3.2 Các thẻ định dạng văn .29 2.3.4 Một số kí tự đặc biệt HTML 32 2.3.5 Các tag dùng thiết kế bảng .33 2.3.6 Các tag tạo Frame 34 2.3.7 Các tag dùng tạo Form 34 Chương III Cascading style sheets .36 2.1 Căn CSS (Cascading style sheets) .36 2.2 Cú pháp CSS 36 2.2.1 Phần tử chọn – Seclector 36 2.2.2 Các phần tử lựa chọn lớp giả động 40 2.2.3 Thuộc tính, miêu tả, qui tắc 42 2.3 Bổ sung CSS vào tài liệu HTML 45 2.4 Các mô hình trực quan 47 Chương IV Ngôn ngữ kịch Javascript 49 4.1 Giới thiệu ngôn ngữ kịch Javascrip .49 4.2 Ngôn ngữ kịch JavaScript .51 4.2.1 Kiểu liệu 51 4.2.2 Khai báo biến 51 4.2.3 Các toán tử JavaScript 52 4.2.4 Các câu lệnh rẽ nhánh lặp 55 4.2.3 Các đối tượng JavaScript .61 4.2.4 Hàm .67 4.2.5 Lập trình hướng đối tượng JavaScript .69 4.2.5.1 Tạo đối tượng .70 4.2.6 Lập trình với đối tượng trình duyệt 71 4.2.7 HTML Forms 77 Chương V Active Server Pages 90 5.1.Giới thiệu công nghệ ASP .90 5.2 Cú pháp thao tác 90 5.2.1 Cách chèn đoạn mã VBScript vào trang web 90 5.2.2 Chú thích .91 5.2.5 Các toán tử 92 5.2.4 Hằng biến 92 5.3 Các câu lệnh 93 5.3.1 Lệnh rẽ nhánh 93 5.3.2 Lệnh lặp xác định 94 5.3.3 Vòng lặp không xác định 95 5.4 Hàm thủ tục 97 5.4.1 Hàm .97 5.4.2 Thủ tục 97 5.4.3 Ví dụ sử dụng hàm thủ tục (Giaỉ phương trình bậc ẩn số) .97 5.4.2 MỘT SỐ HÀM THƯỜNG DÙNG TRONG VBSCRIPT 98 5.4.3 ĐOẠN MÃ DÙNG CHUNG 100 5.5 Tệp cấu hình GLOBAL.ASA .101 5.5.1 Các kiện 101 5.5.2 Khai báo đối tượng 101 5.5.3 Một file cấu hình Global.asa đơn giản 102 5.5.2 TẬP HỢP (COLLECTION) TRONG ASP 102 5.5.2.1 Khái niệm 102 5.5.2.2 Cách truy cập phần tử tập hợp 103 5.6 Xử lý FORM liệu 104 5.6.1 Mở đầu 104 5.6.2 Sử dụng phương thức GET 104 5.6.3 Sử dụng phương thức POST .105 5.7 Các đối tượng cài sẵn ASP .107 5.7.1 Các đối tượng ASP 107 5.7.2 Đối tượng REQUEST 107 5.7.3 Đối tượng RESPONSE .110 5.7.4 Đối tượng APPLICATION 111 5.7.5 ĐỐI TƯỢNG SESSION .113 5.7.6 ĐỐI TƯỢNG SERVER 115 5.8 COOKIES 118 5.8.1 Khái niệm COOKIES 118 5.8.2 Thiết lập COOKIES 118 5.8.3 Lấy giá trị COOKIES 118 5.8.4 Thư mục COOKIES 118 5.8.5 Kiểm tra xem COOKIES có dùng khóa không 119 5.9 Giới thiệu ADO kết nối sở liệu 119 5.9.1 Giới thiệu .119 5.9.2 Kế nối với sở liệu .119 5.9.3 Các đối tượng ADO .120 Chương I Giới thiệu Internet Intranet 1.1 Kiến trúc logic mạng máy tính 1.1.1 Khái niệm kiến trúc máy tính Với phát triển không ngừng qui mô độ phúc tạp mô hình mạng máy tính dẫn đến phức tạp công nghệ vận hành mạng này, hiểu được phức tạp yếu tố cần thiết cho phép tổ chức bảo vệ hiệu nguồn tài nguyên thông tin Công nghệ vận hành hệ thống phụ thuộc vào kiến trúc miêu tả thành phần công nghệ, chức quan hệ chúng Rất khó để hiểu phân tích kiến trúc hệ thống phúc tạp cách trọn vẹn Để giảm độ phức tạp phân tích, kiến trúc sẽ được cân nhắc mức khác Điều có ích để xem xét mức với chức trừu tượng ẩn hiết tiết thực thi thành phần kiến trúc Khi nghiên cứu kiến trúc mạng máy tính, việc phân biệt kiến trúc vật lý kiến trúc logic cần thiết Kiến trúc vật lý miểu tả cấu trúc, chức mối quan hệ trung gian giao thức thực thi tầng tầng mô hình phân lớp chuẩn tương tác mạng (mô hình tham chiếu OSI, cách cụ thể giao thức tầng vật lý, liên kết liệu, mạng, giao vận tầng phiên) Vì vậy, kiến trúc vật lý không phụ thuộc vào kiến trúc, chức mối quan hệ qua lại phần cứng mạng, mà phụ thuộc thực thi phần mềm giao thức tầng thấp tầng mô hình OSI Để phân tich chi tiết kiến trúc vật lý, cần phải xem xét tất mức, tương ứng với tầng vật lý, liên kết liệu, mạng, giao vận phiên mô hình phân lớp chuẩn Hình 1.1: Mối quan hệ lớp OSI kiểu kiến trúc mạng Kiến trúc logic miêu tả cấu trúc, nhiệm vụ mối quan hệ phần mềm thực thi giao thức tầng trên, đặc biệt giao thức tầng trình diễn tầng ứng dụng Kiến trúc mang lại công nghệ tích hợp hợp mạng máy tính xây dựng mức trừu tượng khác kiến trúc vật lý Hiện nay, có vài loại kiến trúc mạng logic sau:   Kiến trúc ngang hàng Kiến trúc khách/chủ cổ điển  Kiến trúc khách chủ dựa vào Web Sự xuất mô hình liên quan đến giai đoạn khác phát triển hệ thống mạng máy tính Sự lựa chọn xác mô hình cho kiến trúc logic mạng máy tính cho phép nhà thiết kế mạng đáp ứng yêu cầu tình hiệu quả, độ tin cậy bảo vệ nguồn tài nguyên mạng, uyển chuyển thiết lập mạng chi phí nhỏ cho việc xây dựng quản trị 1.1.2 Kiến trúc Peer-to-Peer hệ thống tính toán Bước tiến triển hệ thống tính toán xuất từ năm 1940 đến 1970,và thực tế, quay trở lại sau máy tính được phát minh Theo nguyên tắc, hệ thống tính toán thời điểm dựa vào việc sử dụng chia sẻ máy tính đa người dùng, mà máy tính chưa xuất Kiến trúc hệ thống tính toán này, vận hành chế độ tự trị, được tập trung với thiết bị đầu cuối kết nối đến máy tính trung tâm (Hình 1.2) Hình 1.2: Kiến trúc đầu tiển hệ thống tính toán Tuy nhiên, máy tính được kết nối liên kết truyền thông để tạo thành mạng, mạng có kiến trúc ngang hàng, máy tính tận hiến cung cấp toàn nguồn tài nguyên chúng cho máy tính khác mạng sử dụng chung Vì vậy, kiến trúc tập trung thuộc danh mục hệ thống tính toán tự trị dựa việc sử dụng chia sẻ máy tính người dùng, kiến trúc ngang hàng thuộc danh mục mạng máy tính bao gồm máy tính có vai trò nhau, không tồn máy tính tận hiến cấp nguồn tài nguyên chúng cho việc sử dụng chung Trong kiến trúc tập trung, tất nguồn tài nguyển hệ thống tính toán, bao gồm thông tin, được tập trung máy tính trung tâm, được biết máy tính lớn (máy tính lớn thành phần tập trung hệ thống máy tính) Các thiết bị đầu cuối được kết nối đến máy tính tập trung cáp được sử dụng phương tiện truy cập đển nguồn tài nguyên thông tin Vì thiết bị đầu cuối thiết bị tương đối đơn giản, không đòi hỏi thao tác đặc biệt để thiết lập hay yêu cầu cấu hình phần mềm được thực người dùng cuối, mà phần mềm được lưu trữ thiết bị đầu cuối Việc điều khiển thiết bị đầu cuối được thiết lập chủ yếu (cetrally) từ máy tính lớn, tất thiết bị đầu cuối có kiểu Vì vậy, đảm bảo được chương trình chạy thiết bị đầu cuối chạy tất thiết bị đầu cuối cách Về mặt lưu trữ liệu bảo mật xử lý liệu, thuận lợi kiến trúc tập trung mối quan hệ đơn giản việc xây dựng quản trị hệ thống bảo mật thông tin Điều dẫn tới tập trung nguồn tài nguyên, điều mang lại dễ dàng để bảo vệ nhiều đối tượng đối tượng được xác định nơi chúng được phân bố vị trí khác Mặc dù có nhiều thuận lợi, hệ thống tính toán có số điều hạn chế thiếu uyển chuyển hệ thống, không thuận lợi sử dụng người sử dụng cuối chi phí cao Khi sử dụng hệ thống tính toán với kiến trúc tập trung bắt đầu dần tầm quan trọng, mạng ngang hàng trở nên phổ biến hơn, chi phí mạng thấp Tuy nhiên, mạng ngang hàng kết nối PC máy tính đa người dùng Vì vậy, thuộc tính mạng ngang hàng thiếu vắng máy tính tập trung cung cấp nguồn tài nguyên cho việc sử dụng chung Những nhược điểm quan trọng mạng ngang hàng thực thị, bảo mật an toàn mức thức chúng, phức tạp quản trị Thêm vào đó, nhược điểm tăng lên số lượng máy tính mạng tăng Vì vậy, kiến trúc mạng ngang hàng thích hợp cho việc kết nối số lượng máy tính với yêu cầu an toàn khả xử lý liệu thấp 1.1.3 Kiến trúc khách/chủ cổ điển Những nhược điểm hệ thống máy tính tập trung mạng máy tính ngang hàng gần được loại bỏ cấu trúc hệ thống máy tính dựa kiến trúc khách/chủ Kiến trúc xuất từ khoảng năm 1980, đánh dấu giai đoạn tiến trình công nghệ tính toán Đặc trưng của giai đoạn phân quyền kiến trúc hệ thống máy tính tự trị tương kết chúng mạng máy tính toàn cầu Kiến trúc phân quyền kết hợp với hệ thống tính toán kết xuất máy tính cá nhân, khác với thiết bị đầu cuối đơn, máy tính cá nhân thực nhiều chức mà trước máy tính trung tâm đảm nhiệm Kết phân quyền tạo nên hệ thống máy tính toàn cầu cục phân tán bao gồm máy tính cá nhân máy tính cung cấp tài nguyên cho máy tính khác mạng dùng chung Các máy tính cung cấp tài nguyên được gọi máy chủ máy tính sử dụng tài nguyên được chia sẻ gọi máy khách Theo kiến trúc hệ thống máy tính phân tán được biết đến kiến trúc khách/chủ (Hình 1.3) Các máy tính cá nhân có vai trò máy khách được gọi trạm làm việc mạng Hình 1.3: Kiến trúc khánh chủ Một máy chủ đặc trưng được miểu tả loại tài nguyên mà quản lý Ví dụ, nguồn tài nguyên sở liệu máy chủ được coi máy chủ sở liệu, mục đích phục vụ truy vấn máy trạm cho việc xử lý liệu Nếu nguồn tài nguyên hệ thống tệp, máy chủ được biết đến máy chủ tệp mục đích chuyển tệp tới máy trạm Nói chung, máy chủ có khả cung cấp nguồn tài nguyên sử dụng chung, bao gồm sở liệu, hệ thống tệp số dịch vụ khác được thực số chương trình máy chủ Thêm vào đó, máy chủ cung cấp truy cập tới thiết bị ngoại vi (ví dụ, máy chủ in ấn cung cấp việc chia sẻ truy cập đến máy in) Chúng ta phân biệt mô hình kiến trúc khách, mô hình tương ứng phân loại thích hợp thành phần kiến trúc phần mềm bên máy tính mạng Các thành phần phần mềm phân phối được phân biệt chức mà chúng có khả cung cấp Các chức ứng dụng phần mềm được chia thành nhóm sau đây:   Các chức liên quan tới đầu vào (input) đầu (output) Các chức ứng dụng, cụ thể tới vùng kiến thức (một vùng chuyên để giải vấn đề đó) ứng dụng  Các chức quản lý liệu Data mining Bất kì ứng dụng phân mềm được biểu diển cấu trúc bao gồm thành phần sau:   Các thành phần trình diễn, mà thực thi giao diện người dùng Các thành phần ứng dụng, thực thi chức ứng dụng  Các thành phần cung cấp truy cập tới người tài nguyên thông tin, thông tin Các mô hình kiến trúc khách chủ được xác định, tương ứng với phương thức phân phối thành phần phần mềm trạm làm việc máy chủ mạng:  Chỉ có liệu được lưu trữ máy chủ (Hình 1.4) Hình 1.4: Mô hình truy cập đến liệu từ xa  Bổ sung liệu, nhà quản lý tài nguyên được xác định máy chủ, ví dụ hệ quản lý sở liệu (Hình 1.5) Hình 1.5: Mô hình máy chủ điều khiển liệu  Dữ liệu, quản lý tài nguyên, thành phần ứng dụng được tập trung máy chủ (Hình 1.6) Hình 1.6: Mô hình khách/chủ hai lớp  Các thành phân ứng dụng được lưu máy chủ, liệu quản lý tìa nguyên được lưu máy chủ khác (Hình 1.7) Hình 1.7: Mô hình khách/chủ ba lớp Mô hình kiến trúc khách chủ lưu trữ liệu máy chủ, không cung cấp tính hiệu cao, thông tin được xử lý máy trạm tệp chứa thông tin phải được truyền cho việc xử lý từ máy chủ toàn mạng Việc truyền khối lượng lớn liệu toàn mạng dẫn tới trao đổi thông tin với tốc độ thấp Tiếp theo, điểu dẫn tới tải mạng Chính lí này, mô hình truy xuất liệu từ xa được sử dụng cho mạng nhỏ, với việc xử lý số lượng liệu Hình 1.5 mô hình thứ kiến trúc khách chủ, thông tin được lưu trữ máy chủ, hệ thống quản lý tài nguyên (ví dụ DBMS) Đây mô hình máy chủ điều khiển liêu Các thành phần trình diễn ứng dụng được kết hợp thực thi máy trạm, hỗ trợ chức hiển thị liệu đầu vào chức ứng dụng Theo quy ước, việc truy cập đến nguồn tài nguyên thông tin được cung cấp với thao tác ngôn ngữ đặc biệt (ví dụ, SQL trường hợp sở liệu) gọi chức chứa thư viện chương trình chuyên dụng Các câu truy vấn tạo nguồn tài nguyên thông tin được gửi tới trình quản lý tài nguyên Trình quản lý tài nguyên xử lý truy vấn trả khối liệu cho máy trạm Ưu điểm mô hình máy chủ điều khiển liệu so với mô hình truy cập liệu từ xa thông tin được truyền mạng Đó nhờ có việc lựa chọn đơn vị thông tin được yêu cầu từ tệp không được thực máy trạm mà được thực máy chủ Nói chung, thời điểm tại, có nhiều công cụ phát triển, cung cấp phát triển ứng dụng nhanh, sử dụng giao diện chuẩn, thao tác với DBMS hướng SQL Điều cung cấp thống nhất, thao tác thành phần, nhiều lựa chọn công cụ phát triển phần mềm Nhược điểm mô hình điều khiển liệu danh giới rõ ràng thành phần trình diễn thành phần ứng dụng Điều dẫn đến cản trở phát triển hệ thống tính toán có kiến trúc xây dựng dựa vào mô hình Hơn nữa, thay đối thành phần yêu cầu thay đổi toàn hệ thống Toàn thuận lợi bất lợi mô hình máy chủ điều khiển liệu được liệt kê trên, kết luận dựa vào mô hình phù hợp xây dựng hệ thống tính toán hướng xử lý nội dung thông tin vừa phải, mà nội dung thông tin không tăng theo thời gian Vì vậy, độ phức tạp thành phần áp dụng ứng dụng sẽ không cao So với mô hình máy chủ điều khiển liệu, mô hình khách chủ hai lớp thuận tiện để điều hành Mô hình được phát triển với giả thuyết rằng, việc thực xử lý máy trạm được giới hạn chức trình diễn, chức ứng dụng truy cập liệu được thực phía máy chủ Những chức ứng dụng được thực chương trình riêng rẽ thủ tục lưu trữ, được biết đến thủ tục sở liệu Những thủ tục được lưu trữ sở liệu được thực máy chủ, nơi thành phần điều khiển truy xuất liệu, tương đương nhân DBMS hoạt động Ngược lại với mô hình máy chủ điều khiển liệu, lợi ích máy chủ tích hợp rõ ràng: đơn giản, hiệu cao, quản trị tập trung, giảm bớt việc dụng nguồn tài nguyên mạng Từ lợi ích này, đến kết luận mô hình máy chủ tích hợp tối ưu cho mạng lớn hướng xử lý số lượng lớn thông tin, sẽ mô hình mong đợi thời gian tới Khi thành phần ứng dụng ngày phức tạp sử dụng nhiều nguồn tài nguyên, máy chủ riêng biệt (máy chủ ứng dụng) được sử dụng Chính từ nhu cấu đem lại mô hình ba lớp kiến trúc khách chủ Lớp máy trạm, lớp thứ máy chủ ứng dụng, lớp ba máy chủ điều khiển liệu Kiến trúc khách chủ hai lớp thành phần ứng dụng được đặt máy trạm với thành phần trình diễn (Hình 1.4, Hình 1.5), máy chủ với trình quản lý tài nguyên liệu (Hình 1.6) Bên khung máy chủ ứng dụng, vài chức ứng dụng được thực hiện, chức thiết lập mẫu dịch vụ riêng biệt, cung cấp vài chức cho chương trình muốn sử dụng chúng Có vài máy chủ ứng dụng, máy chủ hướng tập dịch vụ xác định Bất ki chương trình sử dụng dịch vụ được xem máy chủ Chi tiết thực chức ứng dụng máy chủ ứng dụng được ẩn máy trạm Các truy vận nhận từ ứng dụng máy trạm được đặt hàng đợi kết hợp với máy chủ xử lý ứng dụng, tách truyền truy vấn cho việc xử lý theo chế độ ưu tiên Máy trạm có nhiều thành phần trình diễn Thành phần trình diễn hỗ trợ giao diện cho người dùng cuối (tại thời điểm đó, hoạt động thành phần trình diễn); cung cập chuyển liệu từ thiết bị; máy chủ ứng dụng Cuối cho phép thựchiện hệ thống ứng dụng, bao gồm máy chủ ứng dụng vài mức Kiến trúc hệ thống được xem nhân bao xung quanh vòng đồng tâm Nhân bao gồm máy chủ ứng dụng, mà chức ứng dụng được thực Tập biểu tượng nhẫn máy chủ ứng dụng hoạt động máy trạm liên quan đến máy chủ mực Không có giới hạn số mức máy chủ ứng dụng Sự diện đường rành giới thành phần máy chủ phần mềm kiến trúc khách/chủ phân phối cân thành phần máy tính mạng cho phép mức mềm dẻo hiệu lực kiến trúc ngang hàng Như vậy, nguồn tài nguyên dành mức cao thực thi khả mở rộng cải tiến chức hệ thống được thực Kiến trúc mạng khách/chủ, xuất giai đoạn hai tiến triển cộng nghệ mạng máy tính được gọi kiến trúc khách/chủ cổ điển Sau số mô tả chức mô hình này:   Máy chủ không sinh thông tin cuối mà liệu, liệu thuộc vào biên dịch máy trạm Các thành phần hệ thống ứn dụng được phân tán máy tính mạng  Các giao thức riêng, không tương thích với TCP/IP, được sử dụng máy trạm máy chủ  Mỗi máy tính mạng được hướng thực thi chương trình cục Chức cuối nảy sinh bảo mật thông tin Khi chương trình cục được thực máy tính, di chuyển chương trình mạng suốt trình xử lý truy vấn được thực máy trạm đến máy chủ không xuất Khả thực chương trình gây tác hại lây nhiễm máy tính sẽ giảm Về mặt lưu trữ liệu xử lý bảo mật, kiến trúc khách/chủ có số bất lợi sau:  Phân phối vật lý thành phần chương trình ứng dụng hỗn loạn, không tuân thủ qui tác hệ thống tính toán làm phức tạp xây dựng quản trị hệ thống bảo mật  Một phần bảo vệ tài nguyên thông tin lưu máy tính cá nhân được miêu tả phụ thuộc tăng điểm yếu  Việc sử dụng giao thức riêng cho việc chuyển đổi liệu máy tính yêu cầu việc phát triển công cụ bảo mật riêng dẫn đến tăng chi phí  Với việc thiết lập phần mềm máy trạm, thực thủ tục phức tạp cho việc kết nối lại phối hợp máy tính với phần lại hệ thống cần thiết, dẫn đến tăng thời gian phục hồi lỗi 1.1.4 Kiến trúc khách chủ dựa Web Có nhiều điều bất lợi mạng máy tính dựa theo kiến trúc khách chủ cổ điển, bất lợi được loại bỏ cách kết hợp đặc tính tốt hệ thống tập trung hệ thống khách chủ cổ điển Kiến trúc mạng máy tính được gọi kiến trúc Intranet Nó được gọi kiến trúc Web kiến trúc khách chủ dựa vào công nghệ Web Kiến trúc kết nghiên cứu thời gian dài phát triển lĩnh vực áp dụng Internet vào mạng cục Sự xuất kiến trúc Intranet năm 1993 được cân nhắc cho việc bắt đầu giai đoạn tiến triển hệ thống mạng máy tính Chức kiến trúc Intranet chức bị loại bỏ mô hình máy tính trung tâm giai đoạn hai tiến triển hệ thống tính toán Nèn tản kiến trúc công nghệ Công nghệ Web được gọi “các văn Web”, mà văn được lưu máy chủ được biên dịch hiển thị chương trình duyệt hoạt động máy trạm workstations (Hình 1.8) Các chương trình duyệt được gọi trình duyệt Web Hình 1.8: Kiến trúc khác/chủ dựa vào công nghệ Web Nói cách khác, tài liệu Web biểu diễn tài liệu siêu media, bao gồm trang Web được nối với liên kết Mỗi trang Web chứa đối tượng liên kết tới trang Web khác Theo qui luật định, trang Web được biểu diễn tệp văn bản, với định dạng xác định mà rõ liên kết tới đối tượng khác văn 10 - Kết quả: - Trang LOGIN.ASP 5.7.4 Đối tượng APPLICATION 5.7.4.1 Khái niệm Một ứng dụng web tập hợp trang truy cập thông tin qua thư mục ảo xác định Các trang làm việc để thực mục đích công việc Và đối tượng Application dùng để tạo mối liên kết trang Do đối tượng Application dùng để chia sẻ thông tin trang nên Application toàn cục với trang web Và toàn cục với tất client sử dụng trang web này, việc thay đổi thuộc tính Application vị trí sẽ tạo thay đổi tất vị trí khác Các biến Application được tạp Global.asa được truy nhập sửa đổi trang web Đối tượng Application được khởi tạo vào lúc máy khách yêu cầu file thư mục ảo web 111 * Ví dụ sử dụng Application 5.7.4.2 Các tập hợp đối tượng Application a Contents(Key): Tập hợp chứa tất biến được giới hạn mức độ ứng dụng đối tượng được bổ xung vào ứng dụng thông qua script Tập hợp tập hợp mặc định Application nên hai cách viết sau hoàn toàn tương đương: Application("dbTimeOut") = 15 Application.Contents("dbTimeOut") = 15 Tập hợp có thuộc tính Item, Key, Count, Chi tiết xem lại tập hợp b StaticObject(Key): Thuộc tính dùng để truy xuất đối tượng được định nghĩa tập hợp Tập hợp có thuộc tính Item, Key, Count, Chi tiết xem lại tập hợp 5.7.4.3 Các phương thức a Phương thức Lock Phương thức dùng để ngăn cản không cho người dùng khác thay đổi giá trị biến tập hợp Application Sử dụng phương thức để giải vấn đề tương tranh người sử dụng Phương thức sẽ khóa toàn đối tượng Application (ta thay đổi được thuộc tính nào) ta phải sử dụng phương thức thời gian * Cú pháp: Application.Lock b Phương thức UnLock * Chức năng: Tháo khóa ta đặt phương thức Lock * Cú pháp: Application.UnLock c Cách sử dụng Lock và UnLock Thông thường, ta nên sử dụng phối hợp Lock UnLock sau 112 Ví dụ: 5.7.4.4 Các kiện Đối tượng Application có hai kiện + Application_OnStart + Application_OnEnd Đây hai kiện được xử lý file cấu hình Global.asa được đề cập Bài 5.7.4.5 Vấn đề lưu trữ liệu đối tượng Application Về chất, đối tượng Application biến nằm nhớ máy chủ, ta không nên lưu trữ liệu lâu dài đối tượng Application Dữ liệu biến Application sẽ bị sau kiện Application_OnEnd xảy Nếu ta muốn lưu trữ lại liệu Application ta cần viết mã lệnh xử lý lưu trữ (đưa giá trị biến vào liệu chắn nằm nhớ file, sở liệu ) thủ tục đáp ứng kiện Application_OnEnd Đến ứng dụng được khởi động lại, ta cần đọc lại giá trị lưu vào nhớ thủ tục đáp ứng kiện Application.OnStart 5.7.5 ĐỐI TƯỢNG SESSION Đối tượng Session được sử dụng để lưu trữ thông tin phiên làm việc người sử dụng hay thay đổi phiên làm việc Những biến nằm đối tượng Session giữ toàn thông tin người sử dụng sử dụng máy trạm có hiệu lực tất trang web Máy phục vụ web tìm người sử dụng giá trị SessionID nhất, biến Session được gán cho người sử dụng kể từ người bắt đầu phiên làm việc web browser SessionID được lưu máy khách cách viết Cookie chứa SessionID máy người sử dụng Cookie sẽ được gửi phía server người sử dụng đưa yêu cầu, để nhận tồn người sử dụng máy chủ phải tìm SessionID nhớ so sánh với SessionID Cookie vừa nhận được 5.7.5.1 Các tập hợp đối tượng Session Tương tự đối tượng Application, đối tượng Session có hai tập hợp Contents StaticObjects Phương pháp sử dụng truy cập tương tự Application nhiên với đối tượng Session ta thêm, bớt, thay đổi giá trị Session từ vị trí Session với người sử dụng khác 5.7.5.2 Các thuộc tính a SessionID SessionID trả lại số định danh Session Số cho Session Ta xem qua ví dụ sau: 113 Kết Nếu ta mở cửa sổ trình duyệt mở trang ta sẽ nhận được SessionID b CodePage Thiết đặt trang mã để hiển thị nội dung động script thời c TimeOut Thiết đặt thời gian hết hạn Session (đơn vị thời gian được tính phút) mặc định 20 phút Cú pháp: Session.TimeOut = 5.7.5.4 Các phương thức Phương thức trực tiếp đối tượng Session phương thức Abandon Chức năng: hủy bỏ toàn đối tượng đối tượng Session giải phóng nhớ cho web server Chỉ có phiên làm việc thực Abandon liệu phiên làm việc bị giải phóng, phiên làm việc khác giữ nguyên 5.7.5.5 Các kiện Đối tượng Session có hai kiện + Session_OnStart + Session_OnEnd Đây hai kiện được xử lý file cấu hình Global.asa được đề cập Bài 5.7.5.6 Ví dụ Trong ví dụ mục Login.Asp sẽ xảy trường hợp người dùng biết được địa trang default.asp gõ thẳng địa trang vào cửa sổ trình duyệt form login sẽ bị bỏ qua Ta sẽ kiểm soát vấn đề biến Session sau File LOGIN.ASP 114 Phần đầu File DEFAULT.ASP 5.7.6 ĐỐI TƯỢNG SERVER Đối tượng Server cung cấp vài chức hỗn hợp mà sử dụng ứng dụng ASP Mặc dù hầu hết chức đối tượng khó hiểu được sử dụng có phương thức CreateObject thuộc tính ScriptTimeOut đối tượng Server vô giá Chúng ta sẽ sử dụng phương thức thuộc tính script Đối tượng Server tên ngụ ý đại diện cho máy phục vụ web nhiều chức mà cung cấp hoàn toàn chức thân máy phục vụ web sử dụng xử lý yêu cầu từ máy khách trả lời từ máy phục vụ 5.7.6.1 Thuộc tính ScriptTimeOut Chức năng: Khoảng thời gian tối đa cho phép script chạy Server Cú pháp: Server.ScriptTimeOut = Khoảng thời gian được tính giây, giá trị mặc định 90 khoảng thời gian tối thiểu Ví dụ: Server.ScriptTimeOut = 120 5.7.6.2 Các phương thức a Phương thức CreateObject Chức năng: Tạo đối tượng hoạt động Server Cú pháp: Server.CreateObject(ProgID) Trong ProgID định danh đối tượng Chú ý: Khi gán biến cho đối tượng ta cần phải dùng từ khóa Set Ví dụ: 115 b Phương thức HTMLEncode Chức năng: Mã hóa kí tự Do ASP có vài kí tự có ý nghĩa đặc biệy , ', ", &, HTML ASP muốn sử dụng kí tự phải mã hóa chúng Ngoài ra, số ngôn ngữ sử dụng kí tự sử dụng thêm số kí tự mở rộng tiếng Việt, Pháp, Các kí tự phải được mã hóa trang HTML, ASP chương trình hiển thị đắn Việc mã hóa được thực HTMLEncode Server cung cấp Ví dụ: HTMLENCO.ASP Kết quả: Đoạn mã HTML được tạo xem nguồn trình duyệt: c Phương thức MapPath 116 Chức năng: Chuyển đường dẫn logic thành đường dẫn vật lý ổ đĩa server Chức thường được dùng thao tác truy nhập trực tiếp file Cú pháp: Server.MapPath() Ví dụ: ta có file MAPPATH.ASP nằm thư mục gốc web server đường dẫn đến thư mục gốc web server E:\Inetpub\wwwroot\ Server.MapPath("MapPath.asp") sẽ E:\Inetpub\wwwroot\MapPath.asp Điều thể cụ thể qua chương trình đây: Mã lệnh MAPPATH.ASP Kết d Phương thức URLEncode: Chức năng: Mã hóa chuỗi URL (Tương tự HTMLEncode mã hóa chuỗi URL) Cú pháp Server.URLEncode(url) Ví dụ: URLENCO.ASP Kết 117 5.8 COOKIES 5.8.1 Khái niệm COOKIES Cookies mẩu thông tin nhỏ được ghi máy trạm Khả tạo Cookies phụ thuộc vào tính trình duyệt Cookies được dùng để xác định user Nếu sử dụng IE xem thấy files Cookies được ghi thư mục tạm thời IE, mặc định C:\WINDOWS\Temporary Internet Files 5.8.2 Thiết lập COOKIES 5.8.2.1 Đặt giá trị cho Cookies Để đặt giá trị cho Cookies ta sử dụng tạp hợp Cookies đối tượng Response Cú pháp sau: Response.Cookies("") = Nếu tên Cookie chưa tồn tên sẽ được tạo lấy giá trị ngược lại sẽ đổi giá trị Cookie thành giá trị Trong phiên web Server cũ, việc viết Cookies phải được đặt trước lệnh xuất kết client nào, trái điều script sẽ bị lỗi Ví dụ: 5.8.2.1 Đặt thời hạn cho cookies Theo mặc định, Cookies sẽ hết hạn tự động xóa khỏi máy trạm người dùng đóng trình duyệt Nhưng ngày tháng hết hạn cho cookies Để đặt hết hạn cho Cookies ta sử dụng: Response.Cookies("").Expires = Ví dụ: 5.8.3 Lấy giá trị COOKIES Để lấy giá trị Cookies ta sử dụng tập hợp Cookies đối tượng Request Cú pháp sau: Request.Cookies("") Ví dụ: 5.8.4 Thư mục COOKIES Là nhóm Cookies có tên được phân biệt khóa Sử dụng khóa Cookies tương tự sử dụng mảng hai chiều Array[n, m] n=1 m≥1 118 * Cú pháp: - Thiết lập: Response.Cookies("")() = - Đọc: Request.Cookies("")() * Ví dụ thiết lập Cookies 5.8.5 Kiểm tra xem COOKIES có dùng khóa không Ta kiểm tra xem Cookie có sử dụng khóa không hàm HasKeys đối tượng Cookies với cú pháp sau Request.Cookies("").HasKeys Phương thức trả giá trị true Cookies có dùng khóa false trường hợp ngược lại 5.9 Giới thiệu ADO kết nối sở liệu 5.9.1 Giới thiệu ADO kỹ thuật Microsoft phát triển để làm việc với sở liệu (CSDL), được dùng để cung cấp khả kết nối xử lý CSDL Việc xử dụng ADO để truy xuất xử lý CSDL trang ASP chia làm bước sau: • Kết nối với CSDL thông qua OLEDB ODBC • Xây dựng truy vấn liệu yêu cầu thực câu truy vấn để thực thao tác xử lý CSDL • Xử lý kết trả từ câu truy vấn • Ngắt kết nối với CSDL, giải phóng tài nguyên hệ thống dùng 5.9.2 Kế nối với sở liệu 5.9.2.1 Tạo kết nối thông qua OLEDB ODBC Connection String chuỗi kí tự được dùng để lưu trữ thông tin liệu sau: • Thông tin hệ quản trị CSDL • Thông tin vị trí đặt CSDL • Mô hình kết nối CSDL: ADO cho phép thông qua OLEDB ODBC Bảng liệt kê kết nối OLEDB ODBC Data source Microsoft Access OLEDB Provider=Microsoft.Jet.OLEDB4.0;Data source = path đến mdb 119 Microsoft SQL Provider=SQLOLEDB.1;Data source = path đến CSDL máy chủ Data source ODBC Microsoft Access Driver={Microsoft Access Driver (*.mdb)};DBQ = đường dẫn đến tệp mdb Microsoft SQL Driver={SQL Server.1 };Server= đường dẫn đến CSDL server 5.9.2.2 Tạo kết nối thông qua DNS Có thể xây dựng connection string cách tạo Data source Name (DNS) ODBC Một DNS chứa thông tin sau: • Tên DNS • Tệp tin CSDL mà trỏ tới • Con trỏ đến driver kết nốivới tệp tin CSDL • UserID password để truy xuất data store • Các thông tin cần thiết khác cho kết nối 5.9.3 Các đối tượng ADO ADO có đối tượng Connection, Conmmand, Recordset, Record, Stream tập hợp Errors Fields, Properties, Parameters • Đối tượng Connection: cho phép kết nối với CSDL Nó chứa thông tin  Cơ sở liệu  Giao thức (driver/provider) để trao đổi thông tin  Username password • Đối tượng Command: thực cậu lệnh SQL • Đối tượng Recordset: Chứa tập hợp liệu được rút gọn từ CSDL Cho phép thay đổi liệu thêm, xóa, sửa liệu hay di chuyển ghi • Đối tượng Record: lưu trữ hàng (bản ghi) Recordset, thư mục hay tập tin File system • Đối tượng Stream: quản lý liệu dạng nhĩ phân, được dùng quản lý liệu BLOB (Binary Large Object) hình ảnh hay mảng liệu lớn 5.9.3.1 Đối tượng Connection 5.9.3.1.1 Kết nối CSDL qua đối tượng Connection Để thiết lập kết nối CSDL, càn thực bược sau: • Tạo thực thể đối tượng Connection từ phía server câu lệnh : Server.CreateObject(“ADODB.Connection”) 120 • Sử dụng phương thức Open để mở kết nối CSDL Tham số phương thức lấy từ chuỗi Connection String, chuỗi tương ứng với CSDL Khi cần kết nối cố định cho tất trang ta thiết lập tầm vực cho đối tượng Connection cách viết thủ tục sau tệp tin global.asa • Ở mức Application: • Ở mức Session: 5.9.3.1.2 Thao tác liệu thông qua đối tượng Connection Đối tượng Connection cung cấp phương thức Execute để thực câu lệnh truy vấn Cú pháp: objConn.Excute CommandText, RecordAffected, Options CommandText: câu lệnh SQL, tên bảng hay Stored Procedure Options: quy định loại CommandText Hằng Giá trị Loại CommnadText adCmdUnknown Mặc định, không xác định loại CommnadText adCmdText CommandText câu lệnh SQL adCmdTable CommandText tên bảng adCmdStore CommandText stored procedure hay câu truy vấn 5.9.3.2 Đối tượng Command Để thao tác thay đổi sở liệu Command, thực hiệnc bước sau: • Khai báo khởi tạo thực thể (instance) đối tượng Command • Khởi tạo thuộc tính đối tượng ActiveConnection Chứa đối tượng Connection được khai báo CommandText Chứa câu lệnh SQL hay tên bảng CommandType Chứa thuộc CommandText CommandTimeout THời gian thực câu lệnh, việc thực vượt thời gian định, sẽ thông báo lỗi Prepard True/False: True cho phép biên dịch trước thực câu lệnh, falsse ngược lại Execute Thực thi câu lệnh tính qui định cho Giá trị thuộc tính CommandType Thuộc tính Mô tả 121 adCmdType Câu lệnh SQL adCMDTable Tên bảng adCmdStoreProc Stored Procuedure hay câu truy vấn adCmdUnknown Giá trị mặc định 5.9.3.3 Xử lý liệu thông qua đối tượng Recordset Các phương thức đối tượng Recordset Phương thức Diễn giải Addnew Tạo Record Cancel Hủy thao tác thực thi Close Đóng Recordset đối tượng liên quan Delete Xóa record hay tập record thời Find Tìm record thỏa mãn điều kiện MoveFirset Đưa vị trị record hành record MoveLast Đưa vị trị record hành record cuối MoveNext Đưa vị trị record hành record MovePrivious Đưa vị trị record hành record trước Open Mở recordset Requery Cập nhật lại liệu cách thực lại cậu lệnh truy vấn ban đầu Resync Làm tuơi lại liệut rong đối tượng Recorset thời Save Lưu Recordset vào tệp Seek Tìm mục Recordset Update Lưu thay đổi GetRows Lấy nhiều record đưa vào mảng GetString Trả recordset dạng chuỗi a Phương thức Open Cú pháp: objRs.Open Source, Connection, CursorType, Locktype, Options 122 b Phương thức Addnew: Cho phép tạo ghi mới, gán liệu cho field ghi được cập nhật vào CSDL ta gọi phương thức Update hay Updatebatch c Phương thức Update: Phương thức dùng để cập nhật ghi thời CSDL d Phương thức Delete: phương thức cho phép xóa ghi Recordset Cú pháp: objRs.Delete e Phương thức Close: Ngắt kết nối với CSDL 5.9.3.3.1 Lưu trữ liệu trả ADO sử dụng đối tượng Recordset để lưu trữ kết trả từ câu truy vấn liệu SELEcT Vì kết trả câu truy vấn SELECT có nhiều ghi, xem Recordset mảng ghi Có cách lấy liệu từ câu truy vấn đặt vào biến Recordset Thực phương thức Exexute đối tượng Connection câu lệnh truy vấn trả kết cho Recordset Ví dụ: Set rs = Conn.Execute(strSQL) Tạo thực thể cho đối tượng Recordset sử dụng phương thức Open, kết hợp với đối tượng Connection tạo 5.9.3.3.2 Hiển thị liệu trả Khi muốn lấy liệu trường ghi hành, lấy chuỗi tên trường đối số cho đối tượng Recordset hay đối số thuộc tính Fields đối tượng Recordset Ví dụ objRS(“HOTEN”) hay objRS.Fields(“HOTEN”) Khi muốn dịch chuyển qua lại đến ghi được lưu đối tượng Recordset, sử dụng phương thức MoveNext, MovePrevious, MoveFirst, MoveLast phải kèm với việc kiểm tra ghi thời vị trí đầu hay cuối ghi Để làm điều đó, dùng thuộc tính BOF EOF để kiểm tra 5.9.3.4 Đối tượng Record Đối tượng lưu trữ ghi Recordset, thực mục hay tệp tin File System Để sử dụng đối tượng cần phải khai báo thực thể cho đối tượng Recordset Dim objRec Set objRec = Server.CreateObject (“ADODB.Record”) Đối tượng Recordset có phương thức sau: Phương thức Diễn giải Cancel Hủy thực Record Close Đóng đối tượng Record CopyRecord Copy tệp hay thư mục DeleteRecord Xóa tệp thư mục 123 GetChildren Trả đối tượng Recordset, dòng Recordset lưu tệp thư mục MoveRecord Di chuyển tệp hay thư mục Open Mở đối tượng Record tồn tại, tạo tệp thư mục a Phương thức Open Sau tạo thực thể Record, dùng phương thức để open, tạo tệp hay tạo thư mục: Cú pháp: objRec.Open Source,ActiveConnection,[Model],[CreateOption],[Option],[user],[Passwd]) b Phương thức CopyRecord; dùng để chép tệp hay thư mục đến nơi khác Cú pháp: objRec.CopyRecord (Source, Destionation, Username, Password,opt,async) c.Phương thức DeleteRecord xóa tệp thư mục định Cú pháp: objRec.DeleteRecord(Source,Async) 5.9.3.5 Đối tượng Stream Dùng để lưu trữ luồng liệu dạng text nhị phân Trước sử dụng cần phải khai báo Set objStream = Server.CreateObject(“ADODB.Stream”) Các phưong thức Stream: Close Đóng đối tượng Stream Copyto Chép số kí tự byte từ đối tượng Stream sáng đối tượng Stream khác Flush Gửi nội dung đối tượng Stream LoadFromFile Lấy nội dung đối tượng vào đối tượng Stream Open Mở đối tượng stream từ URL hay đối tượng Record Read Đọc số lượng byte đối tượng Stream chứa liệu nhị phân ReadText Đọc số kí tự đối tượng Stream chứa nội dung text SaveToFile Lưu nội dụng đối tượng Stream vào tệp SetEOS Thiết lập thuộc tính EOS vị strí thời SkipLine Bỏ qua dòng đọc Text Stream Write Ghi số lượng byte liệu nhị phần đối tượng Stream WriteText Ghi liệu dạng Text vào đối tượng Stream 124 125 [...]... kì một ngôn ngữ nào) và cách hiển 13 thị trong của sổ của trình duyệt Web Việc đánh dấu xác định định dạng, cũng như điều khiển cách liên kết tới bất kì đối tượng và đồ họa sẽ được hiển thị Cùng với ngôn ngữ đánh dấu, các chương trình được viết bằng ngôn ngữ kịch bản JavaScript và VBSCript có thể được chèn vào bên trong tài liệu Web và trình duyệt Web sẽ biên dịch khi nạp và hiển thị tài liệu... Chương 24 trình CGI thu được thông tin từ máy chủ Web thông qua các biến môi trường hoặc đầu vào chuẩn Điều này phụ thộc vào phương thức truy cập được sử dụng tại thời điểm dữ liệu truyền giữa trình duyệt và máy chủ Web Sau đó, chương trình CG truy cập máy chủ DBMS thông qua trình điều khiển Open Database Connectivity (ODBC) và trả về câu trở lời đến truy vấn máy chủ Web, thông qua đầu ra chuẩn Trình. .. bao gồm các ảnh, âm thanh và video  Một chương trình sẽ được thực thi trên máy chủ sau kích vào liên kết  Một chương trình được truyền tới cho máy trạm bằng trình duyệt từ máy chủ và được biên dịch và thực thi trên máy trạm  Các dịch vụ khác, bao gồm e-mail, sao chép các tệp thông qua mạng, tìm kiếm thông tin vv Từ những định nghĩa về tài liệu Web, dễ dàng cho các chương trình điều hướng, thực... vực chương trình và các côn nghệ mạng như Sun Microsystems, Netscape và Microsoft corporations, và các công ty khác 1.2.2.1 Công nghệ Java Java được thiết kế bởi Sun Microsystem vào những năm 1990, đáp ứng đòi hỏi các chương trình máy tính hướng môi trường mạng và tích hợp công nghệ Web Động lực phía sau công nghệ Java đưa ra các yêu cầu kết hợp của sự dễ biến đổi, độc lập phần cứng và các nền... giới ảo 3D Các trình thông dịch VRML được gắn vào bên trong trình duyệt, tương tự như các mô dun chương trình Các mã nguồn của chương trình trong ngôn ngữ VRML được lưu trong tệp VRML riêng và được gọi bởi liên kết từ văn bản Web khi đó nó được xem trong trình duyệt Kích vào liên kết như vậy dẫn tới mở của sổ riêng, cho phép người dùng thưởng thức chương trình 20 1.2.2.3 Công nghệ ActiveX ActiveX là... chủ) có hiệu lực với các nhà lập trình và tác giả của tài liệu Web ActiveX hỗ trở các kiểu chương trình di động sau, mà có thể được gắn vào tài liệu Web và truyền đến máy trạm để thực thi (hình 1.1.5)   Các điều khiển ActiveX Java applets  Các chương trình được viết trong các ngôn ngữ kịch bản như JavaScript, VBScript và VRML 21 Hình 1.15: Sự di chuyển của các chương trình trong khi sử dụng công nghệ... các trang Web và thực hiển truyền tới các đối tượng khác Chương trình điều hướng có thể là chương trình thực sự trên máy chủ và thông dịch hoặc chạy các môdun có khả năng thực thi liên quan tới tài liệu Web trên máy trạm Việc truyền các tài liệu và các đối tượng từ máy chủ đến máy trạm sau khi các yêu cầu từ trình duyệt được xử lý bởi một chương trình hoạt động trên máy chủ, chương trình này được... applet tương tự như các chương trình viết bằng ngôn ngữ khác Tiến trình thực hiện applet khác với tiến trình của các chương trình thông thường khác (Hình 1.13) Hình 1.13: Chuẩn bị và thực thi Applet Java Ví applet và các thành phần khác của hệ thống ứng dụng được lưu trên máy chủ, hệ thống hỗ trợ việc quản trị một cách dễ dãng hơn Vì thế, đảm bảo sử dụng lâu dài các chường trình cập nhật hàng ngày Không... Sun Microsystems Java Workshop, và một số công cụ khác 18 1.2.2.2 Các công nghệ dựa vào sử dụng các ngôn ngữ kịch bản Những công nghệ cho phát triển và ứng dụng của các chương trình biến đổi dựa vào sử dụng nhưng ngôn ngữ kịch bản xuất hiện xong xong với công nghệ Java Sự khác biệt quan trong giữa công nghệ kịch bản và Java chính là sự thông dịch theo dòng lệnh của chương trình kịch bản, thực hiện biên... thể ghi vào đĩa hoặc thực hiện các Không thể ghi vào đĩa hoặc thực hiện chức năng hệ thống các chức năng hệ thống Javascript là ngôn ngữ thông dịch, đơn giản, dựa vào các hàm hướng đối tượng Sự dễ dàng là nguyên nhân … Bản chất hướng đối tương của Javascript được chứng tỏ bởi khả năng của 19 hoạt động với các cửa sổ trình duyệt, thanh trạng thái và các đơn vị khác của giao diện trình duyệt và các ... Các trình thông dịch VRML được gắn vào bên trình duyệt, tương tự mô dun chương trình Các mã nguồn chương trình ngôn ngữ VRML được lưu tệp VRML riêng được gọi liên kết từ văn Web được xem trình. .. trúc Intranet Nó được gọi kiến trúc Web kiến trúc khách chủ dựa vào công nghệ Web Kiến trúc kết nghiên cứu thời gian dài phát triển lĩnh vực áp dụng Internet vào mạng cục Sự xuất kiến trúc Intranet. .. môi trường đầu vào chuẩn Điều phụ vào phương thức truy cập được sử dụng thời điểm liệu truyền trình duyệt máy chủ Web Sau đó, chương trình CG truy cập máy chủ DBMS thông qua trình điều khiển

Ngày đăng: 04/12/2015, 19:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I Giới thiệu Internet và Intranet

    • 1.1. Kiến trúc logic mạng máy tính

      • 1.1.1. Khái niệm cơ bản về kiến trúc máy tính

      • 1.1.2. Kiến trúc Peer-to-Peer và các hệ thống tính toán

      • 1.1.3 Kiến trúc khách/chủ cổ điển

      • 1.1.4. Kiến trúc khách chủ dựa Web

      • 1.2. Nền tảng của các Công nghệ mạng

        • 1.2.1. Sự tương tác với Webserver

          • 1.2.1.2 Miêu tả tổng quát

          • 1.2.1.2 Xử lý truy vấn từ Web Client

          • 1.2.2. Xử lý thông tin phân tán trên nền tảng cả các chương trình dễ biến đổi

            • 1.2.2.1 Công nghệ Java

            • 1.2.2.2 Các công nghệ dựa vào sử dụng các ngôn ngữ kịch bản

            • 1.2.2.3 Công nghệ ActiveX

            • 1.2.3. Truy xuất tới cơ sở dữ liệu quản hệ

              • 1.2.3.1 Truy xuất tới máy chủ DBMS thông qua máy chủ Web

              • 1.2.3.2 Giao diện CGI

              • 1.2.3.3 Giao diện FastCGI và API

              • 1.2.3.4 Truy xuất tới máy chủ DBMS

              • Chương II Ngôn ngữ HTML

                • 2.1 Khái niệm về ngôn ngữ HTML

                • 2.2 Lập trình Web với ngôn ngữ HTML

                  • 2.2.1 Các thành phần cơ bản của html

                  • 2.2.2 Cấu trúc tệp HTML

                  • 2.3 Các tag cơ bản trong HTML

                    • 2.3.1. Thẻ giải thích

                    • 2.3.2 Các thẻ định dạng văn bản

                    • 2.3.4 Một số kí tự đặc biệt trong HTML

                    • 2.3.5 Các tag dùng thiết kế bảng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan