Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

99 1.8K 5
Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG MỤC LỤC PHẦN 1 : LÝ THUYẾT CHUNG A. T V N :ĐẶ Ấ ĐỀ 3 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI : 4 II. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI : .4 III. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT : 4 B. GI I THI U AT89C51:Ớ Ệ 4 I. TÓM TẮT PHẦN CỨNG : 4 1. Giới thiệu họ MCS51 : 4 2. Sơ lược về các chân của AT89C51 : .6 3. Tổ chức bộ nhớ : 9 4. Các thanh ghi chức năng đặc biệt : .13 5. Bộ nhớ ngồi : .16 6. Ngõ vào tín hiệu RESET: 20 II. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐỊNH THÌ TIMER: .21 1. Giới thiệu : .21 2. Thanh ghi chế độ Timer (TMOD) : .22 3. Thanh ghi điều khiển timer (TCON) : 23 4. Chế độ timer : 23 5. Nguồn tạo xung nhịp : .25 6. Bắt đầu, dừng điều khiển các Timer: .26 7. Khởi động truy xuất các thanh ghi timer : .27 8. Các khoảng ngắn các khoảng dài: 28 III. HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ NGẮT (INTERRUPT): .28 1. Giới thiệu : .28 2. Tổ chức ngắt của AT89C51: 29 3. Các ngắt của µ CAT89C51: 29 4. Định thì interrupt: 30 IV. HOẠT ĐỘNG PORT NỐI TIẾP : .30 1. Giới thiệu : .30 2. Thanh ghi điều khiển port nối tiếp : 31 3. Các chế độ hoạt động : 32 4. Khởi động truy xuất các thanh ghi cổng nối tiếp : 34 5. Truyền thông đa xử lý : .35 6. Tốc độ baud cổng nối tiếp : 36 V. TẬP LỆNH CỦA µCAT89C51: 38 Các chế độ đánh địa chỉ : Trong tập lệnh 8 chế độ đánh địa chỉ: .38 C. BI N I A/D D/A :Ế ĐỔ 42 I. GIỚI THIỆU ADC0809 : .42 1. Sơ đồ khối : 42 SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG 2. Sơ đồ chân : .42 3. Khả năng : 43 4. Đặc tính kỹ thuật : 43 5. tả chức năng : 43 GIẢN ĐỒ THỜI GIAN : .45 II. GIỚI THIỆU DAC0808 : 46 1. Sơ đồ khối : 47 2. Sơ đồ chân : .47 3. Khả năng : 47 4. Trị số tối đa : 47 5. Hoạt động bản : 47 D. C NG N I TI P RS 232 :Ổ Ố Ế .49 E. NGÔN NG L P TRÌNH VISUAL BASIC V I TRUY N THÔNG N I TI P :Ữ Ậ Ớ Ề Ố Ế 50 F. GIAO TI P HI N TH K T QU O :Ế Ể Ị Ế Ả Đ 51 G. KHUY CH I THU T T N (OPERATION AMPLIFIER) :Ế ĐẠ Ậ Ố .52 I. SƠ ĐỒ KHỐI PHÂN TÍCH MỘT MẠCH OP – AMP ĐƠN GIẢN : .52 II. IC KHUYẾCH ĐẠI THUẬT TỐN (OP AMP) : 52 1. Các đặc tính bản : 52 2. Op Amp lý tưởng : .54 3. Mạch đo dùng IC Op-Amp (mạch khuyếch đại thuật tốn ) : 55 A. THI T K PH N C NG :Ế Ế Ầ Ứ .56 I. ĐO ÁP, DÒNG, TỤ, CẢM ĐIỆN TRỞ : .56 1. Đo điện áp : .56 2. Đo dòng điện : .57 3. Đo điện dung : .57 4. Đo điện cảm : 58 5. Đo điện trở : 58 II. ĐO TẦN SỐ, COSϕ, CÔNG SUẤT : 59 1. Đo tần số : .59 2. Đo cos ϕ : .59 3. Đo công suất : 60 III. BỘ NGUỒN LẬP TRÌNH DAC : .60 B. GI I THI U CÁC IC TRÊN KIT :Ớ Ệ .60 1. µCAT89C51 : .60 2. Vi mạch MAX 232 : 61 3. ADC0809 : 61 SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG 4. DAC0808 : .61 5. LM741 LF353 : 61 6. IC 74HC573 : Đệm dòng 63 7. Rơ le : 63 C. GIAO DI N TRÊN MÁY TÍNH S D NG :Ệ Ử Ụ .65 D. L U GI I THU T CH NG TRÌNH VI X LÝ :Ư ĐỒ Ả Ậ ƯƠ Ử 71 I. LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT : .71 1. Chương trình chính : .71 1. Chương trình con Inchar, Outchar: 80 2. Chương trình con đo độ rộng xung : .80 3. Chương trình con delay2ms : (delay 2.5 ms) 80 II. CHƯƠNG TRÌNH VI XỬ LÝ CHO AT89C51 : .82 III. MẠCH THIẾT KẾ : 93 98 Tài liệu tham khảo 1. Tài liệu Vi Xử Lý_______________________Giảng viên Hồ Trung Mỹ 2. The 8051 Microcontroller_________________I.Scott MacKenzie 3. Hướng dẫn thí nghiệm Vi Xử Lý. 4. Đo lường điều khiển bằng máy tính______Ngô Diên Tập 5. Lập trình ghép nối máy tính trong Windows__Ngô Diên Tập 6. Kỹ thuật đo____________________________Nguyễn Ngọc Tân 7. Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm mạch điện tử . PHẦN 1 : LÝ THUYẾT CHUNG A. ĐẶT VẤN ĐỀ : Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện tử ma øtrong đó là việc ứng dụng máy vi tính vào kỹ thuật đo lường điều khiển đã đem lại những kết quả đầy tính ưu việt . SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG Để thể tiến hành điều khiển hoặc giám sát, đo lường các quá trình thực bằng máy tính, trước hết phải được mối liên hệ cần thiết giữa máy tính thế giới bên ngồi. Với sự phát triển mạnh của nghành kỹ thuật số đặc biệt là cho ra đời các họ vi xử lí vi điều khiển rất đa chức năng do đó việc dùng kỹ thuật vi xử lí, kỹ thuật vi điều khiển kết hợp với máy tính đã giải quyết những bế tắc kinh tế hơn mà phương pháp dùng IC rời kết nối lại không thực hiện được. Các thiết bị, hệ thống đo lường điều khiển ghép nối với máy tính độ chính xác cao, thời gian thu thập số liệu ngắn, nhưng điều đáng quan tâm hơn là mức độ tự động hố trong việc thu thập xử lý các kết quả đo, kể cả việc lập bảng thống cũng như in ra kết quả . I. Mục đích yêu cầu của đề tài : Trong luận văn này, em thiết kế một hình thí nghiệm mạch điện bộ đo các đại lượng điện, giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình. Mạch vi xử lý nhận các giá trị đại lượng điện (điện áp, dòng điện, điện trở, điện dung, cảm kháng tần số, công suất) sau khi đã qua mạch đệm được chuyển thành điện áp thích hợp tương ứng với ngõ vào analog của bộ biến đổi ADC. Các giá trị đo sẽ được truyền về máy tính để xử lý được hiện thị lên màn hình . Yêu cầu : -Giá trị đo phải chính xác, thay đổi tầm đo một cách linh hoạt. -Mạch điện không quá phức tạp, bảo đảm được sự an tồn, dễ sử dụng. -Giá thành không quá mắc. II. Giới hạn của đề tài : Do mạch chỉ thiết kế đo các đại lượng điện trên mạch thí nghiệm điện nên bị giới hạn về giá trị đo áp (tối đa 12 V DC, 24 Vpp AC), dòng (0.1 A), các giá trị điện kháng, tần số, công suất cũng bị giới hạn tầm đo. Ta thể mở rộng để đo các giá trị lớn hơn thông qua biến dòng, biến áp, mạch phân tầm đo với tỷ số biến đổi thích hợp. III. Sơ đồ khối tổng quát : B. GIỚI THIỆU AT89C51 : I. TÓM TẮT PHẦN CỨNG : 1. Giới thiệu họ MCS51 : MCS51 là một họ IC vi điều khiển (microcontroller) do hãng Intel sản xuất . Các IC tiêu biểu cho họ MCS51 là 8031 8051 . Cùng với thời gian, con người đã cho ra đời nhiều loại vi xử lí từ 8 bit đến 64 bit với cải tiến ngày càng ưu việt nhưng tùy theo mục đích sử dụng mà vi xử lí 8 bit vẫn còn tồn tại. Trong luận văn, em sử dụng vi điều khiển AT89C51 . AT89C51 cũng là vi xử lí 8 bit nhưng chứa bộ nhớ bên trong thêm 2 bộ định thời, ngồi ra nó thể giao tiếp nối tiếp trực tiếp với máy tính . Với bộ nhớ trong, AT89C51 thích hợp cho những chương trình quy nhỏ, tuy nhiên AT89C51 thể SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 4 Khối mạch đệm Khối xử lý & chuyển đổi Máy tính Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG kết hợp được với bộ nhớ ngồi cho chương trình quy lớn. Sau đây là giới thiệu của em về vi điều khiển AT89C51 các đặc điểm chung như sau : − 4 Kbyte ROM . − 128 byte RAM . − 4 port I/O 8 bit . − 2 bộ định thời 16 bit . − Giao tiếp nối tiếp . − 64 K không gian bộ nhớ chương trìng mở rộng . − 64 K không gian bộ nhớ dữ liệu mở rộng . − Một bộ xử lý luận lý (thao tác trên các bit đơn ). − 210 bit được địa chỉ hố . − Bộ nhân/chia 4 µ s . SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG Sơ đồ khối AT89C51 2. Sơ lược về các chân của AT89C51 : AT89C51 tất cả 40 chân chức năng như các đường xuất nhập . Trong đó 24 chân công dụng kép, mỗi đường thể hoạt động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là các thành phần của bus dữ liệu bus địa chỉ . Sơ đồ chân AT89C51 : 40 SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 6                                          !!"##$%% &$&$     Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG Vcc P0.7 32 AD7 30pF 19 XTAL1 P0.6 33 AD6 P0.5 34 AD5 12MHz P0.4 35 AD4 18 XTAL2 P0.3 36 AD3 30pF P0.2 37 AD2 P0.1 38 AD1 P0.0 39 AD0 AT89C51 P1.7 8 29 O PSEN P1.6 7 P1.5 6 30 ALE P1.4 5 P1.3 4 31 O EA P1.2 3 P1.1 2 9 RST P1.0 1 RD 17 P3.7 P2.7 28 A15 WR 16 P3.6 P2.6 27 A14 T1 15 P3.5 P2.5 26 A13 T0 14 P3.4 P2.4 25 A12 INT1 13 P3.3 P2.3 24 A11 INT0 12 P3.2 P2.2 23 A10 TXD 11 P3.1 P2.1 22 A9 RXD 10 P3.0 Vss P2.0 21 A8 %' Port 0 : Port 0 là một port hai chức năng trên các chân 32 – 39 . Trong các thiết kế cỡ nhỏ ( không dùng bộ nhớ mở rộng ) nó các chức năng như các đường I/O .Đối với các thiết kế lớn với bộ nhớ mở rộng, nó được hợp kênh giữa bus địa chỉ bus dữ liệu . SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG ' Port 1 : Port 1 là một port I/O trên các chân 1 – 8 . Các chân được ký hiệu P1.0 , P1.1, P1.2 , … thể dùng cho giao tiếp với các thiết bị ngồi nếu cần .Port 1 không chức năng khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các thiết bị ngồi . (' Port 2 : Port 2 là một port công dụng kép trên các chân 21 – 28 được dùng như các đường xuất nhập hoặc là các byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế dùng bộ nhớ mở rộng . !' Port 3 : Port 3 là một port công dụng kép trên các chân 10 – 17 . Các chân của port này nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi liên hệ với các đặc tính đặc biệt của AT89C51 như ở bảng sau : Bit Tên Chức năng chuyển đổi P3.0 RXD Dữ liệu nhận cho port nối tiếp . P3.1 TXD Dữ liệu phát cho port nối tiếp . P3.2 INT0 Ngắt 0 bên ngồi . P3.3 INT1 Ngắt 1 bên ngồi . P3.4 T0 Ngõ vào của timer/counter 0 . P3.5 T1 Ngõ vào của timer/counter 1 . P3.6 WR Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngồi . P3.7 RD Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngồi . ' PSEN ( Program Store Enable ) : AT89C51 4 tín hiệu điều khiển . PSEN là tín hiệu ra trên chân 29 . Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép bộ nhớ chương trình mở rộng thường được nối đến chân OE (Output Enable ) của một EPROM để cho phép đọc các byte của mã lệnh . PESEN sẽ ở mức thấp trong thời gian lấy lệnh . Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus dữ liệu được chốt vào thanh ghi lệnh của AT89C51 để giải mã lệnh . Khi thi hành chương trình trong ROM nội ( AT89C51 ) PSENsẽ ở mức thụ động ( mức cao ). )' ALE (Adress Latch Enable ) : Tín hiệu ra ALE trên chân 30 tương hợp với các thiết bị làm việc với các vi xử lý 8085, 8086, 8088 . AT89C51 dùng ALE một cách tương tự cho việc giải kênh các bus địa chỉ dữ liệu . Khi port 0 được dùng trong chế độ chuyển đổi của nó : vừa là bus dữ liệu vừa là byte thấp của bus địa chỉ, ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngồi trong nữa đầu chu lỳ bộ nhớ. Sau đó các đường port 0 dùng đểxuất hoặc nhập dữ liệu trong nửa sau của chu kỳ bộ nhớ . Các xung tín hiệu ALE tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip thể được dùng làm nguồn xung nhịp cho các phần khác của hệ thống . Nếu xung nhịp trên AT89C51 là 12 MHz thì ALE tần số 2 MHz . Chỉ ngoại trừ khi hình thành lệnh SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG MOVX , một xung ALE sẽ bị mất . Chân này cũng được làm ngõ vào cho xung lập trình cho EPROM trong AT89C51 . *' EA (External Access): Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được mắc lên mức cao (+5V )hoặc mức thấp (GND ). Nếu ở mức cao, AT89C51 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp ( 4K). Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ được thi hành từ bộ nhớ mở rộng . Khi dùng 8031, EA luôn được nối mức thấp vì không bộ nhớ chương trình trên chip . Nếu EA được nối mức thấp bộ nhớ bên trong chương trình AT89C51 sẽ bị cấm chương trình thi hành từ EPROM mở rộng . Người ta còn dùng EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EPROM trong AT89C51 . +' RST ( Reset ): Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ reset của AT89C51 . Khi tín hiệu này được đưa lên mức cao ( trong ít nhất 2 chu kỳ máy ) , các thanh ghi bên trong AT89C51 được tải những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống . ,' Các ngõ vào bộ dao động trên chíp : Như đã thấy trong các hình trên , AT89C51 một bộ dao động trên chip . Nó thường được nối với một thạch anh ở giữa hai chân 18 19 . Các tụ giữ cũng cần thiết như đã vẽ . Tần số thạch anh thông thường là 12 MHz . -' Các chân nguồn : AT89C51 vận hành với nguồn đơn +5V. V cc được nối vào chân 40 V ss (GND) được nối vào chân 20 . 3. Tổ chức bộ nhớ : AT89C51 bộ nhớ theo cấu trúc Harvard : những vùng bộ nhớ riêng biệt cho chương trình dữ liệu . Như đã nói ở trên , cả chương trình dữ liệu thể ở bên trong ( AT89C51); dù vậy chúng thể được mở rộng bằng các thành phần ngồi lên đến tối đa 64 Kbyte bộ nhớ chương trình 64 Kbyte bộ nhớ dữ liệu . Bộ nhớ bên trong bao gồm ROM RAM trên chip , RAM trên chip bao gồm nhiều thành phần : phần lưu trữ đa dụng , phần lưu trữ địa chỉ hố từng bit , các bank thanh ghi các thanh ghi chức năng đặc biệt . SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG FFFF FFFF FF 00 0000 0000 Bộ nhớ trên chip Bộ nhớ mở rộng Tóm tắt các vùng bộ nhớ của AT89C51 Hai đặc tính cần lưu ý là :  Các thanh ghi các port xuất nhập đã được xếp trong bộ nhớ thể được truy xuất trực tiếp giống như các địa chỉ bộ nhớ khác .  Ngăn xếp bên trong RAM nội nhỏ hơn so với RAM ngồi như trong các bộ vi xử lý khác .  Chi tiết về bộ nhớ RAM trên chip : Như ta thấy trên hình sau, RAM bên trong AT89C51 được phân chia giữa các bank thanh ghi (00H – 1FH ), RAM địa chỉ hố từng bit (20H – 2FH ), RAM đa dụng (30H – 7FH) các thanh ghi chức năng đặc biệt (80H – FFH) . %' RAM đa dụng : Mặc dù trên hình cho thấy 80 byte RAM đa dụng chiếm các địa chỉ từ 30H – 7FH, 32 byte dưới cùng từ 00H đến 1FH cũng thể được dùng với mục đích tương tự (mặc dù các địa chỉ này đã mục đích khác ). SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 10 Bộ nhớ chương trình được chọn qua PSEN Bộ nhớ dữ liệu được chọn qua WR RD [...]... chồng các vùng nhớ chương trình dữ liệu Một bộ nhớ RAM thể chứa cả chương trình dữ liệu bằng cách nối đường OE của RAM với một cổng AND hai ngõ vào PSEN\ RD\ Sơ đồ mạch như hình sau cho phép bộ nhớ RAM hai chức năng vừa là bộ nhớ chương trình vừa là bộ nhớ dữ liệu: WR\ WR\ RAM RD\ OE\ PSEN\ Vậy một chương trình thể được tải vào RAM bằng cách xem nó như một bộ nhớ dữ liệu thi... PORT NỐI TIẾP : 1 Giới thiệu : AT89C51 1 port nối tiếp trong chíp thể hoạt động ở nhiều chế độ trên một dãi tần số rộng Chức năng chủ yếu của port nối tiếp là thưc hiện chuyển đổi song song sang nối tiếp đối với dữ liệu xuất ,và chuyển đổi nối tiếp sang song song với dữ liệu nhập SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 30 Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG Truy xuất phần cứng đến port nối tiếp qua các. .. thấp )và 8DH (TH1: byte cao) việc khởi động Timer được set bởi Timer mode (TMOD) ở địa chỉ 89 thanh ghi điều khiển Timer (TCON) ở địa chỉ 88H Chỉ TCON được địa chỉ hóa từng bit SV : TRIỆU QUANG MINH Trang 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD : LƯƠNG VĂN LĂNG g Các thanh ghi port nối tiếp: AT89C51 chứa 1 port nối tiếp dùng cho việc trao đổi thông tin với các thiết bị nối tiếp như máy tính modem hoặc giao tiếp. .. nối tiếp (SCON) ở địa chỉ 98H là thanh ghi địa chỉ bit chứa các bit trạng thái các bit điều khiển Các bit điều khiển đặt chế độ hoạt động cho port nối tiếp, các bit trạng thái chỉ kết thúc phát hoặc thu ký tự Các bit trạng thái thể được kiểm tra bằng phần mềm hoặc thể được lập trình để tạo interrupt Tần số làm việc của port nối tiếp (tốc độ baud) thể cố định (lấy từ dao động trên chip... được thay thế cho cáchiệu “RS1” “RS0” Vậy , lệnh SETB RS1 sẽ giống như lệnh SETB 0D4H  Cờ tràn : Cờ tràn (OV)được set sau một lệnh cộng hoặc trừ nếu một phép tốn bị tràn Khi các số dấu được cộng hoặc trừ với nhau , phần mềm thể kiểm tra bit này để xác định xem kết quả nằm trong tầm xác định không Khi các số không dấu được cộng , bit OV thể được bỏ qua Các kết quả lớn hơn +127... tiếp với các IC khác (các bộ chuyển đổi A\D, các thanh ghi dịch…) Một thanh ghi gọi là bộ đếm dữ liệu nối tiếp (SBUF) ở địa chỉ 99H sẽ giữ cả hai dữ liệu phát dữ liệu nhận Khi truyền dữ liệu thì ghi lên SUBF, khi nhận dữ liệu thì đọc SUBF Các mode vận hành khác nhau được lập trình qua thanh ghi điều khiển port nối tiếp (SCON: được địa chỉ hóa từng bit ở địa chỉ 98H) h Các thanh ghi ngắt: AT89C51 có. .. các chân TXD RXD Các chân này các chức năng khác với 2 bit của port 3 ,P3.1 ở chân 11(TXD ) P3.0 ở chân 10 (RXD) Port nối tiếp cho hoạt động song công ( thu phát đồng thời) ,và đệm lúc thu ,cho phép 1 ký tự sẽ được thu được giữ trong khi ký tự thứ 2 được nhận Hai thanh ghi chức năng đặc biệt cung cấp truy xuất phần mềm đến port nối tiếp là SBUF SCON Bộ đệm port nối tiếp (SBUF) ở... liệu 16 bit (DPTR) hoặc R0 R1 xem như thanh ghi địa chỉ Port 0 8051 EA D0-D7 74HC373 O ALE D A0-A7 RAM G Port 2 A8-A15 RD OE WR WE Giao tiếp giữa AT89C51 RAM Kết nối bus địa chỉ bus dữ liệu giữa RAM AT89C51 cũng giống như EPROM do đó cũng thể lên đến 64 Kbyte bộ nhớ RAM Ngồi ra chân RD của AT89C51 được nối với chân cho phép xuất (OE) của RAM chân WR được nối với chân ghi (WR) củaRAM... tràn là TF0 TH0 cờ báo tràn là TF1 - Timer 1 ngưng chế độ 3, nhưng thể khởi động bằng cách chuyển sang chế độ khác Giới hạn duy nhất là cờ báo tràn TF1 không còn bị tác động khi timer 1 bị tràn vì nó được nối với tới TH0 - Khi timer 0 ở chế độ 3, thể thể cho timer 1 chạy ngưng bắng cách chuyển nó ra ngồi vào chế độ 3 Nó vẫn thể được sử dụng bởi port nối tiếp như bộ tạo tốc độ... lệnh: CLR TRO Hình sau minh họa Timer 1 hoạt động ở chế độ 1 như một timer 16 bit Các thanh ghi timer TL1/TH1 cờ báo tràn TF1 trong sơ đồ chỉ các khả năng thể của nguồn tạo xung nhịp dễ cho chạy, dừng điều khiển timer 12MHz T1 Bộ dao động trong ÷ 12 C/T TL1 TH 1 TF1 0: lên 1: xuống TR1 0: lên 1: xuống GAT Hình : Timer 1 hoạt động ở chế độ 1 INT1 7 Khởi động truy xuất các thanh ghi . c th d ng cho giao ti p v i c c thi t b ng i n u c n .Port 1 kh ng c ch c n ng kh c, v v y ch ng ch đư c d ng cho giao ti p v i c c thi t b ng i. thanh ghi t ch c c có th chuy n đ i b ng c ch thay đ i c c bit ch n bank thanh ghi trong t tr ng th i ch ng tr nh (PSW) . Giả sử r ng bank thanh ghi

Ngày đăng: 24/04/2013, 08:44

Hình ảnh liên quan

Trong luận văn này, em thiết kế một mơ hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, cĩ giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

rong.

luận văn này, em thiết kế một mơ hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, cĩ giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình Xem tại trang 4 của tài liệu.
Như ta thấy trên hình sau, RAM bên trong AT89C51 được phân chia giữa các bank thanh ghi (00H – 1FH ), RAM địa chỉ hố từng bit (20H – 2FH ), RAM đa dụng (30H – 7FH) và các thanh ghi chức năng đặc biệt (80H – FFH) . - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

h.

ư ta thấy trên hình sau, RAM bên trong AT89C51 được phân chia giữa các bank thanh ghi (00H – 1FH ), RAM địa chỉ hố từng bit (20H – 2FH ), RAM đa dụng (30H – 7FH) và các thanh ghi chức năng đặc biệt (80H – FFH) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Mặc dù trên hình cho thấy 80 byte RAM đa dụng chiếm các địachỉ từ 30H – 7FH, 32 byte dưới cùng từ 00H đến 1FH cũng cĩ thể được dùng với mục đích tương tự  (mặc dù các địa chỉ này đã cĩ mục đích khác ). - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

c.

dù trên hình cho thấy 80 byte RAM đa dụng chiếm các địachỉ từ 30H – 7FH, 32 byte dưới cùng từ 00H đến 1FH cũng cĩ thể được dùng với mục đích tương tự (mặc dù các địa chỉ này đã cĩ mục đích khác ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Giản đồ thời gian cho lệnh đọc bộ nhớ dữ liệu ngồi được vẽ ở hình sau đối với lệnh MOVX  A,@DPTR: - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

i.

ản đồ thời gian cho lệnh đọc bộ nhớ dữ liệu ngồi được vẽ ở hình sau đối với lệnh MOVX A,@DPTR: Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. Thanh ghi chế độ Timer (TMOD ): - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

2..

Thanh ghi chế độ Timer (TMOD ): Xem tại trang 22 của tài liệu.
Truy xuất các timer của AT89C51 dùng 6 thanh ghi chức năng đặc biệt trong bảng sau: - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

ruy.

xuất các timer của AT89C51 dùng 6 thanh ghi chức năng đặc biệt trong bảng sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình: Nguồn tạo xung nhịp - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

nh.

Nguồn tạo xung nhịp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình: cho chạy và dừng các timer - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

nh.

cho chạy và dừng các timer Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình: Sơ đồ khối port nối tiếp - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

nh.

Sơ đồ khối port nối tiếp Xem tại trang 31 của tài liệu.
• Bảng các chế độ port nối tiếp: - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

Bảng c.

ác chế độ port nối tiếp: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6- 3: Tĩm tắt tốc độ baud. - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

Bảng 6.

3: Tĩm tắt tốc độ baud Xem tại trang 38 của tài liệu.
Mỗi kênh ngõ vào riêng biệt được chọn bằng cách giải mã địachỉ theo bảng sau: - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

i.

kênh ngõ vào riêng biệt được chọn bằng cách giải mã địachỉ theo bảng sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình: Sắp xếp chân của cổng nối tiếp ở máy tính PC. - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

nh.

Sắp xếp chân của cổng nối tiếp ở máy tính PC Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình: Dịng dữ liệu trên cổng RS232 với tốc độ 9600 baud. - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

nh.

Dịng dữ liệu trên cổng RS232 với tốc độ 9600 baud Xem tại trang 50 của tài liệu.
• Bảng liệt kê các giá trị baud hợp lệ : - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

Bảng li.

ệt kê các giá trị baud hợp lệ : Xem tại trang 50 của tài liệu.
• Bảng mơ tả các giá trị chẵn lẻ hợp lệ : - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

Bảng m.

ơ tả các giá trị chẵn lẻ hợp lệ : Xem tại trang 51 của tài liệu.
f) Tầm chỉnh điện áp offse t: Cĩ khả năng chỉnh offset zero. Dựa hình dưới, khi - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

f.

Tầm chỉnh điện áp offse t: Cĩ khả năng chỉnh offset zero. Dựa hình dưới, khi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình: Mạch nhân đơi điện áp - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

nh.

Mạch nhân đơi điện áp Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nguồn tín hiệu cung cấp cho mạch đo phải là tín hiệu hình sin cĩ độ méo dạng nhỏ hoạ tần được coi là khơng đáng kể )  - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

gu.

ồn tín hiệu cung cấp cho mạch đo phải là tín hiệu hình sin cĩ độ méo dạng nhỏ hoạ tần được coi là khơng đáng kể ) Xem tại trang 57 của tài liệu.
o Tầm điện áp vào :± 13 V, điển hình - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

o.

Tầm điện áp vào :± 13 V, điển hình Xem tại trang 62 của tài liệu.
IC LF35 3: Là IC gồm 2 Op Amp đơn, sơ đồ chân như hình dướ i: - Thiết kế một mô hình thí nghiệm mạch điện và bộ đo các đại lượng điện, có giao diện nối tiếp với máy tính để hiển thị và vẽ dạng tín hiệu đo lên màn hình

35.

3: Là IC gồm 2 Op Amp đơn, sơ đồ chân như hình dướ i: Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan