Phòng trừ nấm aspergillus flavus link gây hại trên lạc trước và sau thu hoạch bằng chế phẩm trichoderma spp tại nghi lộc nghệ an vụ xuân năm 2012

78 822 0
Phòng trừ nấm aspergillus flavus link gây hại trên lạc trước và sau thu hoạch bằng chế phẩm trichoderma spp  tại nghi lộc   nghệ an vụ xuân năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MINH THU PHÒNG TRỪNÂM Aspergillus flams Link GÂY HẠI TRÊN LẠC TRƯỚC VÀ SAU THU HOẠCH BẰNG CHẾ PHẨM Trichoderma spp TẠI NGHI LỘC - NGHỆ AN VỤ XUÂN NĂM 2012 CHUYÊN NGÀNH: TRỚNG TRỌT MÃ SỐ: 60.62.01 LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP THẠC sĩ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRAN NGỌC LÂN TS NGUYỄN THỊ THANH NGHỆ AN, 2012 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cún luận văn “Phòng trù’ nấm Aspergillus flavus Link gây hại lạc trước sau thu hoạch chế phẩm nấm Trichoderma spp Nghi Lộc - Nghệ An vụ Xuân năm 2012” trung thực chưa sử dụng đế bảo vệ học vị, công trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Trong luận văn có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thu Đe hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nỗ lực phấn đấu thân nhận nhiều nhiều giúp đỡ quý báu khác Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Ngọc Lân, TS Nguyễn Thị Thanh tận tình hướng dẫn suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Nông Lâm Ngư ThS Hồ Thị Nhung tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn L Ờnày I CAM Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân, bạn bè người thân động viên khích lệ thời gian học tập trường thực đề tài tốt nghiệp Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thu DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Chữ viết tắt Từ viết vắt CT Công thức HLPT Hiệu lực phòng trừ TLB Tỷ lệ bệnh ICRISAT International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics R solani Rhizoctonia solani S rolfsii Sclerotium rolfsii F oxysporum Fusarium oxysporum T viride Trichoderma viride F solani Fusarium solani Aniger Aspergillus niger GĐST Giai đoạn sinh trưởng MĐPB Mức độ phổ biến DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Thành phần nấm bệnh hại lạc huyện Nghi Lộc vụXuân năm 2012 34 Bảng 3.2 Diễn biến bệnhnấm hại lạc vụ Xuân năm2012 Nghi Lộc - Nghệ An 40 Bảng 3.3 Diễn biến số lượng mầm bệnh A llavus đất thí nghiệm trộn chế phẩm Trichoderma spp với phân hữu bón lót qua kỳ điều tra 42 Bảng 3.4 Hiệu lực phòng trừ chế phẩm Trichoderma spp nấm bệnh Aspergillus flavus hại lạc vụ Xuân trộn với phân hữu bón lót 45 Bảng 3.5 Diễn biến số lượng mầm bệnh A flavus đất thí nghiệm xử Bảng 3.11 Năng suất khô lạc vụ Xuân 2012 Nghi Lộc - Nghệ An sử dụng chế phấm nấm đối kháng Trichoderma spp phòng trừ bệnh nấm DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Diễn biến bệnh nấm hại trênlạc vụ Xuân năm 2012 Nghi Hình 3.13 Hiệu lực phòng trừ chế phấm Trichoderma spp A MỤC L ỤC MỞ ĐẤU ỉ Lý chọn đề tài nghiên cứu Cây lạc (Arachis hypogaea L.) công nghiệp ngắn ngày cho dầu chủ yếu, với diện tích trồng khoảng 256.000 sản lượng đạt 533.800 tấn, hàng năm lạc cung cấp dầu ăn chất lượng cao (36 đến 54% hàm lượng chất khô) dễ dàng chiết xuất protein (12 đến 36%) hạt lạc Sản xuất lạc nước khắng định thích nghi lạc với điều kiện thố nhưỡng nước ta, tập quán canh tác nông dân, dễ trồng chăm sóc, thời gian sinh trưởng ngắn, thu hoạch cho suất cao, đồng thời có khả cố định đạm rễ lạc có cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium vigna có khả cố định nitơ từ khí quyến thành đạm cung cấp cho đế lại đất từ 40 - 60 kg N/ha có tác dụng cải tạo đất tốt Đặc biệt vùng Bắc Trung Bộ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, lạc ba công nghiệp hàng năm chủ lực (lạc, mía vừng), sản lượng lạc hàng năm mang lại cho người nông dân sản xuất tương đương vạn thóc Nghệ An tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nước Tính đến năm 2009, diện tích trồng lạc Nghệ An 23.757 với sản lượng 53.078 Không tỉnh Nghệ An, mà giống lạc Sen lạc Sen lai (như LI4) ngày mở rộng gieo trồng nhiều địa phương khác tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh Lạc nông sản chủ lực Nghệ An có thương hiệu Theo kế hoạch, nhũng năm tới gieo trồng 28.000 - 30.000 ha, sản lượng 80.000 - 90.000 lạc vỏ Năm 2010, Nghệ An có 10 doanh nghiệp tham gia xuất khấu với số lượng 3.151 lạc nhân, đạt kim ngạch 3,8 triệu USD Nhu cầu tiêu thụ lạc giới lớn có xu hướng tăng, không 1,5 triệu tấn/năm, tập trung châu A, EU Tuy nhiên, vấn đề sản xuất, thu hoạch, bảo quản tiêu thụ lạc nhiều bất cập Diện tích trồng hạn chế, suất thấp, công tác thu hoạch chế biến sau thu hoạch quan tâm đầu tư, hệ thống kho tàng, công nghệ chế biến, bảo quản lạc hậu yêu cầu lạc xuất khấu cao, đặc biệt chất lượng Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên thuận lợi cho việc gieo trồng nhiều loại trồng khác nhau, đặc biệt loại trồng cạn Điều kiện thời tiết khí hậu nước ta thuận lợi cho loài vi sinh vật xâm nhiễm gây hại trồng Trong loài nấm gây bệnh, nhóm tác nhân gây bệnh hầu hết loại trồng, đặc biệt nhóm nấm đất (A flavus, Penicilium spp , Fusarium sp., Pythiumsp v.v ) Một loài nấm đất điển hình hại vùng rễ trồng cạn nấm Aspergillus flavus gây bệnh mốc vàng Nguồn bệnh nấm tồn chủ yếu đất, tàn dư thực vật, ký chủ vật liệu giống nhiễm bệnh dạng sợi nấm, hạch nấm Hạch nấm tồn từ năm qua năm khác tầng đất bề mặt nguồn gây bệnh phố biến cho trồng vụ sau, năm sau Nấm bệnh gây hại số loại trồng lạc, đậu, ngô, , đặc biệt gây hại nặng hạt nông sản sau thu hoạch cất giữ kho Sau nấm xâm nhiễm vào hạt nông sản chúng sản sinh loại độc tố có tên aflatoxin, độc tố có khả gây hại cho người, động vật gây ô nhiễm môi trường Vùng Bắc Trung Bộ, nơi có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, vùng sản xuất có dầu (lạc, vùng) Việt Nam Đây vùng mà phát triển nấm mốc Aspergillus flavus sản sinh độc tố aflatoxin nấm mốc mức nghiêm trọng Có nói aílatoxin nguyên nhân gây nên tổn thất nặng nề kinh tế cho nông nghiệp, đời sống người nông dân sức khỏe người, vật nuôi Sự nhiễm aflatoxin không làm ảnh hưởng đến suất, sản lượng lạc, mà rào cản cho trình tiêu thụ, xuất lạc Từ năm 1970 giới có công trình nghiên cún liên quan đến việc làm giảm thiểu độc to aflatoxin Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus sinh Các nhà khoa học có nồ lực việc áp dụng kỹ thuật di truyền để cải tiến tính kháng cho giống lạc nhằm giảm thiếu độc to aflatoxin (Ưpadhyaya et al., 1995, 2001) [23], sử dụng loại thuốc thảo mộc, biện pháp canh tác, bảo quản sau thu hoạch chí nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học làm thay đối đường tống hợp aflatoxin sử dụng dạng enzyme thủy phân (chitinases glucanases) đế bảo vệ xâm nhập nấm Aspergillus, Tuy nhiên, nỗ lực nghiên cứu chưa mang lại kết mong đợi Trên giới, nghiên círu ứng dụng nấm đối kháng Trichoderma đế kiếm soát Aspergillus flavus “cạnh tranh sinh học” hướng nghiên cứu ứng dụng quan tâm Nấm Trichoderma có mặt gần tất loại đất số môi trường sống khác Nấm Trichoderma công, ký sinh lấy chất dinh dưỡng từ loài nấm khác, phát triến tốt vùng nhiều rễ khỏe, Trichoderma có nhiều chế chống nấm gây bệnh chế kích thích sinh trưởng phát triến trồng Nấm Trichoderma tác nhân quan trọng kiếm soát sinh học vi sinh vật gây hại sau thu hoạch nghiên cứu triến khai toàn giới Nấm Trichoderma harzianum thử nghiệm kiểm soát số bệnh hại lạc kết nghiên cứu cho thấy khả kiếm soát chúng tốt (Rama Bhadra Raju et al., 2000) [28] Nghệ An địa phương sản xuất lạc chuyên canh, phá hại loài bệnh hại vùng có nhiều tiềm nguồn lợi nấm đối kháng Trichoderma, khắc nghiệt tự nhiên chọn tạo nên nhiều loài sinh vật đặc thù Hướng nghiên cún ứng dụng nấm đối kháng Trichoderma kiếm soát sinh học nấm mốc Aspergillus ilavus cần thiết, ý nghĩa khoa học mà có giá trị thực tiễn to lớn, đặc biệt trình bảo quản sau thu hoạch nhằm tăng giá trị phẩm chất cho lạc xuất tỉnh nhà Xuất phát tù' nhu cầu thực tiễn, tiến hành thực đề tài: “Phòng trừ nấm Aspergillus flavus Link gây hại lạc trước sau thu hoạch chế phẩm Trỉchoderma spp Nghi Lộc - Nghệ An vụ Xuân năm 2012” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài (1) Xác định thành phần mức độ nhiễm bệnh lạc vụ Xuân 2012 đất trồng lạc vùng Nghi Lộc - Nghệ An (2) Đánh giá hiệu phòng trừ Trichoderma spp A flavus hại lạc đồng ruộng huyện Nghi Lộc - Nghệ An (3) Khảo sát hiệu phòng trừ Trichoderma spp A flavus hại lạc kho bảo quản sau thu hoạch 2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra tình hình bệnh hại lạc xã Nghi Trường, Nghi Thịnh - huyện Nghi Lộc vụ Xuân 2012 - Điều tra thành phần mầm bệnh, đánh giá diễn biến lượng mầm bệnh A ílavus đất trồng lạc huyện Nghi Lộc □ Hình 3.14 Năng suất khô lạc vụ Xuân 2012 Nghi Lộc - Nghệ An sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma spp phòng trừ bệnh nấm Aspergillus ílavus phương pháp khác Năng suất công thức thí nghiệm có xử lý chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma so sánh với đối chứng cao Ớ thí nghiệm xử lý hạt giống lạc trước đem gieo trồng xử lý mức 50g Trichoderina/lOOm2 suất đạt 47,78 tạ/ha, với mức 80g Trichoderma/lOOm2 cho cao 51,00 tạ/ha, đối chứng không xử lý Trichoderma suất đạt có 46,22 tạ/ha Thí nghiệm trộn chế phẩm với phân hữu hoai mục bón lót cho đất trồng lạc có kết tương tự tiến hành xý nghiệp hạt giống, suất công thức tương ứng trộn Trichoderma spp với phân hữu so với khihạt xử lý trước gieo thấp hơn, mức 80g Trichoderma/lOOm2 suất lạc đạt 50,56 tạ/ha so với đối chứng 46,27 tạ/ha (mức a = 0,05) □ Thí nghiệm trộn Trichoderma spp.với hạt giống lạc đồng thời tưới vào giai đoạn sinh trưởng phát triển suất công thức đối chứng có 46,41 tạ/ha, công thức xử lý chế phấm nấm đối kháng Trichoderma spp suất đạt từ 48,24 - 50,87 tạ/ha (mức a = 0,05) □ □ Thí nghiệm trộn Trichoderma spp.với phân hữu bón lót cho ruộng trồng lạc đồng thời tưới vào giai đoạn sinh trưởng phát triến suất công thức đối chứng 46,21 tạ/ha công thức xử lý chế phẩm nấm đối kháng suất đạt từ 49,69 - 49,91 tạ/ha (mức a = 0,05) □ Như sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma spp dùng đế xử lý hạt giống hay trộn với phân hữu hoai mục bón vào đất trước trồng, tưới chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma spp.vào giai đoạn sinh trưởng phát triển lạc vụ Xuân 2012 Nghi Lộc -Nghệ An có hiệu lực ức chế bệnh nấm gây hại vùng rễ đồng thời làm cho sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao công thức đối chứng không xử lý 3.4 Sử dụng chế phấm từ nấm Trỉchoderma spp hạn chế xâm nhiễm nấm mốc Aspergillusýỉavus hại lạc kho bảo quản sau thu hoạch □ Nấm bệnh Aspergillus Aavus khả gây hại đồng ruộng môi trường kho bảo quản môi trường thuận lợi đế nấm bệnh lây lan phát triến nhanh chóng Nguồn nấm thường xác định từ hai nơi bào tử nấm có sẵn kho từ mùa vụ trước bào tử nấm xâm nhiễm vào hạt lạc đồng ruộng □ Thử nghiệm khả kiếm soát bệnh nấm mốc Aspergillus flavus hại lạc kho sau thu hoạch chế phấm từ nấm Trichoderma spp tiến hành mức liều lượng khác nhau: 20, 25, 30, 35 40 g chế phẩm Trichoderma kg lạc hạt □ Từ bao lạc kho với trọng lượng 50 kg, tiến hành lấy ngẫu nhiên kg lạc hạt theo lớp Các thí nghiệm lặp lại lần công thức Xác định tỷ lệ bệnh công thức cách định kỳ theo dõi trước xử lý, sau xử lý 15 ngày, 30 ngày □ Ket thu trình bày bảng 3.12 cho thấy trước sau xử lý chế phẩm nấm đối kháng có xuất bệnh Trước xử lý, tỷ lệ bệnh công thức đồng đạt 1,33 - 3,33% Sau xử lý 15 ngày, điều tra thu thập số liệu cho thấy tỷ lệ bệnh tăng đáng kể Đạt tỷ lệ cao công thức 5.1 với 20 g chế phấm xử lý kg lạc hạt 5,67%, thấp công thức 5.5 xử lý 40 g chế phấm/1 kg lạc hạt với tỷ lệ bệnh 2% □ Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh Aspergillus flavus lạc hạt kho bảo quản trước □ □ □ sau xử lý chế phấm Trichoderma spp □ □ Công □ Tỷ lệ bệnh thức (%) □ □ Trước □ 15 ngày □ 30 ngày XL sau XL sau XL 5.1 □ 3,33 □ 5,67 □ 7,33 5.2 □ 2,67 □ 4,67 □ 6,67 □ 5.3 □ 1,67 □ 3,00 □ 5,00 □ 5.4 □ 1,33 □ 2,67 □ 3,67 □ 5.5 □ 1,33 □ 2,00 □ 3,00 □ 5.6 □ 2,00 □ 7,00 □ 9,33 □ nấm A ílavus lạc kho bảo quản sau thu hoạch từ sau 15 ngày Hiệu □ lực phòng trù’ chế phấm trình bày bảng 3.13 hình 3.15 Hiệu lực cao công thức 5.5 với liều lượng 40 g chế phấm/1 kg hạt lạc đạt □ 74,72% sau 30 ngày xử lý Công thức 5.4 mức liều lượng 35 g/1 kg lạc hạt cho thấy hiệu lực phòng trù' tương đối cao đạt 70,74% sau 30 ngày xử lý Thấp công thức 5.1 với hiệu lực sau 30 ngày đạt 40,04% □ Ket cho thấy sau 15 ngày, hiệu lực chế phẩm đạt từ 31,75 - 68,25% công thức, sau 30 ngày hiệu lực đạt 40,04 - 74,72% Như chế phấm có hiệu lực tăng nhanh xử lý đến 15 ngày, sau hiệu lực chế phẩm có xu hướng giảm nhẹ Bảng 3.13 Hiệu lực phòng trừ chế phẩm Trichoderma spp bệnh □ □ □ □ nấm Aspergillus flavus hại lạc Công □ Hiệu lực phòng trừ (%) thức □ 15 ngày □ 30 ngày 5.1 □ 31,75a □ 40,04 a ab 5.2 □ 43,92 □ 47,84 ab □ 5.3 □ 56,08 □ 58,96 □ 5.4 □ 64,55c □ 70,74 □ 5.5 □ 68,25' □ 74,72 bc bc ° c □ sai khác vói mức sai khác có ý nghĩa 0,05; theo phuưng pháp kiếm đjnh Duncan □ □ □ Hình 3.15 Hiệu lực phòng trù’ chế phẩm Trichoderma spp bệnh A □ Aavus hại lạc kho bảo quản sau thu hoạch □ KÉT L UẶN VÀ ĐÊ NGHỊ Ket luận □ 1.1 Ket điều tra thành phần bệnh hại lạc vụ Xuân năm 2012 huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An thu 14 loài thuộc bộ, 12 họ Trong có loài gây hại chủ yếu lá, thân có loài gây hại thân, rễ, hoa, Trong xuất tần xuất cao có bệnh héo gốc mốc đen (Aspergillus niger), héo gốc mốc trắng (Sclerotium roltsii), lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) Bệnh lở cố rễ (Rsolani) gây hại từ giai đoạn đến hoa, bệnh tăng nhanh vào giai đoạn hoa rộ bệnh dừng không tăng nữa, bệnh héo gốc mốc trắng (S rolfcii), héo gốc mốc đen (A niger) hại từ giai đoạn mọc tới hình thành củ, bệnh hại gia tăng vào giai đoạn hoa rộ tới hình thành củ 1.2 Chế phấm Trichoderma spp có hiệu lực phòng trừ bệnh Aspergillus flavus hại lạc đồng mộng qua cách thử nghiệm dùng chế phấm trộn phân hữu bón lót; tưới giai đoạn sinh trưởng; tưới giai đoạn sinh trưởng kết họp xử lý hạt giống xử lý hạt giống - Ket cho thấy thử nghiệm trộn chế phấm với phân hữu bón lót cho hiệu phòng trù’ bệnh tốt đạt 53,18% công thức bón lót 0,8 kg Trichoderma/200kg phân chuồng/100 m2 - Thử nghiệm xử lý hạt giống chế phấm Trichoderma spp mức liều lượng khác cho thấy mức liều lượng 80 g chế phẩm/2 kg hạt/100 m cho hiệu lực phòng trù’ cao đạt 39,22% lạc bắt đầu có củ non - Xử lý hạt giống kết họp với tưới chế phấm số giai đoạn sinh trưởng lạc cho thấy hiệu lực phòng bệnh Aspergillus flavus cao công thức xử lý 40 g chế phấm Trichoderma spp tưới 40 g giai đoạn lạc mọc 33,92% - Hiệu lực phòng trừ chế phẩm Trichoderma spp đạt 30,42% liều lượng tưới 40 g chế phẩm Trichoderma spp giai đoạn lạc mọc cao □ Hiệu lực chế phẩm phát huy hiệu lực tốt giai đoạn lạc hình thành củ - củ non cách sử dụng trộn chế phấm với phân hũu đế bón lót cho lạc trước trồng 1.3 Đối với lạc sau thu hoạch kho bảo quản, chế phấm Trichoderma spp kiểm soát phát triển A Aavus sau 15 ngày xử lý Hiệu lực phòng trừ cao đạt 74,72% mức liều lượng 40 g chế phẩm/1 kg lạc hạt Đe nghị □ Cần tiếp tục thực phạm vi diện tích rộng thử nghiệm vụ Hè Thu vụ Đông để kiểm chứng cách thức sử dụng chế phẩm Trichoderma bón lót phân hữu mức liều lượng kg chế phấm/1 tạ/1 sào Trung Bộ □ Tiếp tục thử nghiệm hiệu lực chế phấm Trichoderma spp phòng trừ bệnh nấm Aspergillus ílavus hại lạc kho bảo quản sau thu hoạch cách xác quy mô lớn mức liều lượng 40 g chế phấm/ lkg lạc hạt □ TÀI LIỆU THA M KHẢO TÀI LIỆU TỈÉNG VIỆT Lester w Burgess cs (2009), cấm nang chấn đoán bệnh Việt Nam, Australian Centre for International Agricultural Research Nguyễn Thuỳ Châu, Nguyễn Thị Hoà Bình, Nguyễn Minh Tâm (1997), “Mức độ nhiễm nấm mốc ngô miền Bắc Việt nam thu hoạch năm 1995-1996”, Tạp chí Nông nghiệp, Công nghiệp Thực phẩm, 139-141,3/1997 Nguyễn Thị Mai Chi, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Chinh (2005), “Thành phần bệnh hại lạc đồng ruộng vụ thu đông vùng đồng sông Hồng 2002 - 2004”, Tạp chí BVTV số 4/2001, tr 12 - 14 Đỗ Duy Đông (2009), Nghiên cứu phòng trừ số bệnh nấm hại vùng rễ khoai tây, lạc chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viridae Lạng Giang, Bắc Giang năm 2008 - 2009 Trần Nguyên Hà, Nguyễn Kim Vân, Ngô Bích Hảo, Đặng Lưu Hoa (2005), Nấm bệnh hại trồng: Đặc điếm sinh học phương pháp nghiên cứu, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp, (2003), Nấm mốc độc tố Aflatoxin thÚTC ăn chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Bích Hảo (2004), “Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp hạt giống số trồng ảnh hưởng nấm gây bệnh đến nảy mầm sức sống con”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp,Tập (số 1/2004), tr.9-12 Ngô Bích Hảo (2007), Bài giảng môn học bệnh hại hạt giống Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991), Ket nghiên cún bệnh hại lạc Việt Nam, NXB Nông nghiệp 1991 □ Hoàng Quốc Khánh, Trần Hoàng Ngọc Ái (2003), Chuyển gen kháng hygromycin B vào vi nấm Trichoderma harzianum phương pháp gián tiếp nhò Agrobacterium tumefaciens, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ 2, Những vấn đề nghiên cún khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2003, 930-934 11 Nguyễn Thị Kim (2011), Sử dụng Trichoderma phòng trù’ Aspergillus tlavus hại lạc điều kiện thực nghiệm 12 Phan Thị Kim, Lê Văn Giang, Nguyễn Bùi Phương, Nguyễn Kim Vũ, Bùi Minh Đức, Nguyễn Đình Mười (2002), Khảo sát ô nhiễm aflatoxin ngô, lạc vùng kinh tế Nghệ An xây dựng biện pháp phòng tránh Cục Quản lý chât luựng vệ sinh an toàn thụic phẩm, Mện Công nghệ sau thu hoạch, Hội KHKT An toàn Vệ sinh Thực phẩm, 2002 13 Nguyễn Thị Ly (1996), Nghiên cứu thành phần bệnh héo lạc nấm Aspergillus flavus sinh độc tố Aflatoxin lạc miền bắc Việt Nam □ Lê Thiên Minh, Nguyễn Thùy Châu (2010), Tác dụng chủng Aspergillus DA2 không sinh phòng chống aflatoxin ngô giai đoạn đồng ruộng trình bảo quản, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010, 6: 30-34 15 Hồ Thị Nhung (2011), Đánh giá tỷ lệ nhiễm Aspergillus flavus hạt lạc giống Nghi Lộc, vùng phụ cận vụ Xuân 2011 phòng trừ Trichoderma spp 16 Đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiền (1977), "Tài liệu lạc (Đậu phộng)", Cây Công nghiệp lấy dầu, tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 55 -65 17 Lê Minh Thi, Lê Bích Thủy, Dương Thị Hồng (1989), "Thông báo kết □ bước đầu khảo nghiệm tính đối kháng nấm Trichoderma spp", Thông tin BVTV, số 2, tr 39-42 18 Nguyễn Truong Thọ (2004), Nghiên cứu sử dụng nấm mốc Trichoderma ha/ianumphòng bệnh héo rũ dưa leo nấm Pvthium sp 19 Trần Thị Thuần (1997), Nghiên cún nấm đối kháng Trichoderma úng dụng phòng trù’ bệnh hại trồng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 20 Dương Hoa Xô (2006), Vai trò nấm đối kháng Trichoderma kiểm soát sinh vật gây bệnh đất □ TÀ ỉ L Ỉ Ệ U T Ỉ Ế N G A N H 21 Brown R.L., Cotty P.J., Cleveland T.E., 1991 Reduction in aflatoxin content of maize by atoxigenic strains of Aspergillus flavus J Food Prot, 1991,54(8): 623626 22 Calistru c., McLean M and Berjak p., 1997 In vitro studies on the potential for biological control of Aspergillus flavus and Fusarium moniliforme by Trichoderma species Mycopathologia, 1997, 139(2): 115-124 23 Cotty P.J., 1990 Effect of atoxigenic strains of Aspergillus flavus on aflatoxin contamination of developing cottonseed Plant Dis., 1990, 74(3): 233-235 24 Cotty P.J., 1994 Influence of field application of an atoxigenic strain of Aspergillus flavus on the populations of A flavus infecting cotton bolls and on the aflatoxin content of cottonseed Phytopathology, 1994; 84(11 ): 1270-1277 25 H K Abbas, R.M Zablotowicz, and M.A Locke (2004), “Spatial variability of Aspergillus flavus soil populations under different crops and com grain colonization and aflatoxin”, Can J Bot 82 (12): 1768 □ 1775 26 Hamed K Abbas, W T shier, B.W.Horn and M A weaver (2004), “Cultural Methods for Aflatoxin Detection”, Journal of Toxicology, Vol 23, Nos 2&3, pp 295-315 □ 27 □ Jinantana Jomduang, Tippawan Manond, Narawan Nantapoom, Kaewalin Uttama (2009), Hands-on farmer training: Production use of Trichoderma viens for plant disease control International Conference on the Role of Universities in Hands-On Education Rajamangala University of Technology Lanna, Chiang-Mai, Thailand 23-29 August 2009 □ 28 Kishore G.K., Pande S., Rao J.N., Podile A.R (2001), Biological control of crown rot of groundnut by Trichoderma harzianum and T viride International Arachis Newsletter, 2001, 21: 39-40 □ 29 □ ' Krishnamurthy Y.L., Shashikala J (2006), Inhibition of aflatoxin B production of Aspergillus flavus, isolated from soybean seeds by certain natural plant products Lett Appl Microbiol, 2006, 43(5): 469- 74 □ 30 Kurtzman C P., et al (1987), “Aspergillus flavus and Aspergillus tamari”, Antonie Leeuwenhoek53:147-157 □ ' Luisa Elena Mejia Agiiero, Rafael Alvarado, Amaury Martinez and Bias Dorta (2008), Inhibition of Aspergillus favus growth and aflatoxin B1 production in stored maize grains exposed to volatile Compounds of Trichoderma harzianum Rifai Interciencia, Marzo, 2008, 33(3): 219-222 32 Masoud W and Kaltoft C.D (2006), The effect of yeasts involved in the fermentation of Coflea arabica in east Africa on growth and ochratoxin □ A production by Aspergillus ochraceous Int J Fd Microbiol, 2006, 106(2): 229-234 33 Palumbo J.D., Baker J.L., Mahoney N.E (2006), Isolation of bacterial antagonists of Aspergillus flavus from almonds Microb Ecol., 2006, 52(1): 45-52 34 Pitt J.I., Hocking A D (2006), Mycotoxins in Australia: biocontrol of aflatoxin in peanuts Mycopathologia, 2006, 162(3): 233-243 □ ■ Rajendiran R., Jegadeeshkumar D., Sureshkumar B.T and Nisha T (2010), In vitro assessment of antagonistic activity of Trichoderma viride against post harvest pathogens Journal of Agricultural Technology, 2010, 6(1): 31-35 36 Reddy K.R.N, Raghavender C.R., Reddy B.N., and Salleh B (2010), Biocontrol of Aspergillus flavus growth and subsequent aflatoxin B1 production in sorghum grains African Journal of Biotechnology, 2010, 9(27): 4247 - 4250 37 Score, A.J, J.W Palfreyman, (1994), Biological control of the dry rot fungus Serpula larymans by Trichoderma species 38 Shapira R., N Paster, M Menasherov, O Eyal, A Mett, T Meiron, E Kuttin, and R Salomon (1997), “Development of Polyclonal Antibodies for Detection of Aflatoxigenic Molds Involving Culture Filtrate and Chimeric Proteins Expressed in Escherichia coli”, Applied and Environmental Microbiology, Mar 1997, p 990995 39 Srilakshmi P., Thakur R.P., Prasad K.S., Rao V.P., 2001 Identification of Trichoderma species and their antagonistic potential against Aspergillus flavus in groundnut International Arachis Newsletter, 2001, 21: 40-43 40 Stroka J., Van Otterdijk R and Anklam E (2000), “Immunoaffinity column clean-up prior to thin-layer chromatography for the determination of aflatoxins in various food matrices”, J Chromatogr A Dec 29; 904 (2): 251-6 □ Thakur R.P., Rao V.P., Subramanyam K (2003), Influence of biocontrol agents on population density of Aspergillus flavus and kernel infection in groundnut Indian Phytopathology, 2003, 56(4): 408-412 42 Upadhyaya H.D., Nigam S.N., Mehan V.K., Reddy A.G.S., and Yellaiah N (2001), Registration of Aspergillus flavus seed infection resistant peanut germplasm ICGV 91278, 1CGV 91283, and ICGV 91284 Crop Science, 2001, 41(2): 559-600 43 V Anjaiah, R Thakur and N Koedam (2006), “Evaluation of bacteria and Trichoderma for biocontrol of pre-harvest seed infection by Aspergillus flavus in groundnut”, Biocontrol Science and Technology, 16(4): 431 - 436 44 Yu J et al (2004), “Minnireview:Clustered pathway genes in aflatoxin biosynthesis”, Applied and Environmental Microbiology, Vol 70, No.3: p 1253-62 (Sclerotium rolfsii) □ (A flavus) □ 04/ 04 /2 01 Bệnh hẻo rũ gốc mốc trắngBệnh mốc □ □ Bệnh lỡ cô rễ (R soỉani)Bệnhhẻo PHỤ niger) Một số hình ảnh bệnh hại □ □ rũ gốc mốc đen (A Hình 3.1 Một số hình ảnh bệnh hại lạc Một số hình ảnh ruộng lạc thí nghiệm vàng Hình 3.2 Một số hình ảnh ruộng lạc thí nghiệm xã Nghi □ huyện Nghi Lộc □ Trường xã Nghi □ Hiệu lực phòng trừ thí nghiệm trộn phân hũn bón lót Descriptives N Mean Std Std Error 95% Confidence ĩnterval f’or Mean Déviation □ Lovver Bound Upper Bound k 24.0400 6.39880 3.69435 8.1445 □ 39.9355 Mi ni mu m □ 16.67 Maximum □ □ 28.18 □ y2 □ 1.58689 10.8067 91619 6.8646 14.7487 12.22 □ □9.09 □ □ 1.70845 5.3300 98637 1.0860 9.5740 7.27 2.99987 6.4745 20.3099 28.18 □4.05 1Total □ 8.99960 □ 13.3922 □ 4.05 k1 □ 3.29008 □ 39.9733 1.89953 31.8003 48.1463 43.25 □ 36.67 □y □ 4.31424 24.5300 2.49083 13.8128 35.2472 28.59 □ 20.00 □ □ T 19 7.7 2.5 13 25 ky / □ □ Subset C N □ for 0.05 alpha = T □ □ □ Tu □ □ 5.33 □ key HSD“ □ □ □ 00 □ 10.8 067 □ □ □ □ 24.0 □ □ 400 □ □ 278 S 1.00 i □ □ ncan“ Du □ □□ □□ 5.33 □ 10.8 067 □ □ □ □ 24.0 □ □ □ 400 □ S 139 1.00 i □ □ Means Tor groups in homogeneous subsets are displayed, a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 □ ky Subset □ □ □ for alpha = 0.05 □ □ □ □ C N □ TuT □ □12.08 □ key HSD" □ □ 00 □ □17.30 17.3 00 □ □ 000 □ □ 29.2 □ □ □ 967 □ S 630 152 i □ □ Du □ ncan“ □ □ □12.08 □ □ 17.30 17.3 00 □ □ □ 000 □ 29.2 967 □ □ □ 378 □ 071 S i □ □ Means Tor groups in homogeneous subsets are displayed, a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 □ ky □ □ □ C N et for Subs alpha T □ = 0.05 □ □ Tuk □ □ 7.44 □ ey HSD“ □ □ □ 67 □ 10.0 433 □ □ □ □ 15.9 □ □933 □ □ 128 Si 1.00 g □ □ □ ncan“ Du 3□ □□ 7.44 □ □ 10.0 433 □ □ □ □ □ □5.99 □ □ 059 Si 1.00 g □ □ Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 □ ky □ □ □ C N et for Subs alpha T □ = 0.05 □ □ □ □ □ ky CT □ Tuke □ SD“□ □ U Sig □ Dunc □ □ □ Sig □ □ □ □ □ □ for alphaSubset = 0.05 1□ N □ □ 3 □ □ □ □ 3 □ □ □ 20.78 □ 24.53 □ □ □ □ □ 39.97 33 1.000 □ □ 423 □ 20.78 □ 24.53 □00 □ 226 □ □ □ 39.97 33 □ 1.000 □ Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 □ ky Subset □ □ □ alpha = 0.05for □ □ CT □ T □ SD“□ H □ □ Sig □ Dunc □ □ □ Sig □ □ N □ □ □8.91 □ □ □ □ □3 □ □ □1.00 □ □ 8.91 □ □ □ □ □ □ 1.00 □ □ □ □ □ 16.8 □ □ 1.00 0□ □ 16.8 233□ □ 1.00 □ □ □ □ 24 1.0 00 □ □633 □ □ 24 □633 1.0 00 □ Means for groups in □ homogeneous subsets are displayed, a Uses Harmonic Mean Hiệu lực chế phâm thử nghiệm Sample Size = 3.000 xử lý hạt giống □ Descriptives □ ky Subset □ □ □ □ for alpha = □ □ □ □ 0.05 □ □ □ □ 19.8 3.054 1.763 2.23261 □ 27.40 C N 200 32 42 74 □ □ Tuk3T □ □ 22.5 □ □ ey HSD“ □ 10.7833 967 □ □ □ 1.67980 □ □ 36.5 36.50 □ 96983 067 67 □ □ □ □ 53.17 67 □ □ □ □ 190 S 114 i □ can“ Dun□ □□ □□ 22.5 □ □ 36.5 36.50 067 67 □ □ □ □3 53.17 67 □ □ □ □ S 091 052 i □ □ Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 □ ky □ S □= □ □ □ ubset □ □ □ □ for □ 95% N □Mea Std □ Std Mini □mum Maxi alpha C □ □ □ 0.0 □ n Erro mum T N r □ Confidence Devia tion □ Interval L □Upper for ower □ □ □ □ □Bound □ □ Bound □ □ □ 22.77 19 □ Ky□ □ □ □14.4 □ □ □ □□ 19.15 □ 12.5 00 82□ □□16.35 □ □ 1.895 1.094 7425 □ □ □ 39.3 27 500 □□400 02 □ 09 □ 75 □ □ □□85 □ □ □2 □ □ 3□ □□9.53 49266 □ 4136 11.653 □ □1.0 10.46 Si 484 1.00 S 1.0 33 8533 □ 8.78 g i □□ 00□ 1.0 00□ □□ Du □□ □□ □ Du □ 00 □ □ □ □ □ □ ncan“ □ 18.11 1.106 ncan“ □ □ 37.235 10 3.35 7383 5.56 □ □ 4.48 □ 67 36 63876 □ □ □ 19 □ 22.77 □2 □3 □ 00 □ □ □ □3 □ 82 □ □ □ □ □ □ 12.92 □ 3.35 Tota 9.49 4.472 1.490 0524 16.35 □ □ 70 □ □27 39.3 l1 00 09 76 400 □ □ □ □ □□85 □ Ky□Si2 □ 3□ □□15.0 □ □ □ □1,0 ,267 □□1.670 1,00 S 1,0 1,0 □0.9335 19.23 13.3 16.67 g, i 00 00 00 833 52 96447 31 □ □ □ □ □ □ □ □ in □ □ Means for groups 11.2 2.897 1.673 0612 18.45 8.44 14.23 600 91 □ 11 88groups homogeneous are □displayed Means in □ □subsets □ □ 4for□ 8.568 □ 6.37 1849 5.46 □ 7.22 homogeneous subsets67 are displayed, 8822 50939 □ □ □ □ □ □ 14.10Mean □ □ □ a Uses Harmonic Sample Tota □10.9 4.156 1.385 7118 5.46 16.67 l 067 39 46 16 Size = Ky 3.000 a Uses Harmonic Mean Sample □ □ □ □ □ □ □ □ □ = 3.000 16.7 2.217 Size 45 □1.280 25 □1.28158 □ 22.29 85 □ 14.2 □18.34 □ □ □900 □ 12.9 133 □1.606 43 □92748 □ 92276 □ 16.90 39 □ 11.7 □14.75 □ □ □9.85 1.469 2072 13.50 8.24 11.11 67 □ 09 □84818 □ 61 □ □ □ □ □ □ Tota 13.1 15.78 8.24 18.34 l 867 3.386 64 1.128 88 0.5835 99 □ Ky □ □15.3 □1.267 □ □ □ □ □ 87 □73201 □2.19041 □ 18.48 96 □ 13.8 □16.24 □ □ □400 □ 13.1 033 □9017 □52065 □0.86327 □ 15.34 35 □ 12.5 □14.14 □ □ □ 8.70 33 □6466 □37333 □ 09701 □ 10.30 97 □ 8.33 □ 9.45 □ □ □ Tota 12.3 14.72 8.33 16.24 l 822 3.043 14 1.014 38 0.0431 14 □ Ky □ □ □ □ □ □ □ □ 27.6 2.461 73 □1.421 28 □1.56801 □ 33.79 86 □ 25.8 □30.49 □ □ □833 □ 20.0 767 □1.590 04 □91801 □6.12689 □ 24.02 65 □ 18.3 □21.44 □ □ □ 13.4 233 □1.726 54 □99682 □ 13441 □ 17.71 23 □ 11.7 □15.23 □ □ □ Tota 20.3 6.409 2.136 5.4680 25.32 11.7 l 944 12 37 09 30.49 □ Ky □ □39.2 □3.197 □1.845 □1.28153 □ 47.16 □ 35.5 □41.45 233 □ 04 □ 81 □ 52 □ □ □ □ □ 33.43 □27.9 2.199 1.269 2.5064 700 □ 39 □ 82 □ 36 □ 25.4 □29.56 □ □ □ □ 17.7 100 □1.006 83 □58129 □5.20892 □20.211 □ 16.6 □18.68 □ □ □ Tota 28.3 35.62 16.6 l 011 9.532 00 3.177 33 0.9742 81 41.45 □ Ky □ □ □ □ □ □ □ □ 27.8 34.25 25.0 567 2.575 20 1.486 79 1.4595 38 30.00 □ □ 16.4 □ 22.45 [...]... nấm hại và diễn biến một số bệnh nấm chính hại vùng rễ cây lạc vụ Xuân 2012 tại Nghi Lộc - Nghệ An - Thử nghi m trên đồng ruộng hiệu lực phòng trừ của chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma spp đối với bệnh nấm Aspergillus flavus hại vùng rễ cây lạc vụ Xuân năm 2012 tại Nghi Lộc - Nghệ An - Đánh giá khả năng kiểm soát của chế phẩm Trichoderma spp đối với nấm Aspergillus flavus hại lạc trong kho bảo quản sau. .. gây hại trên lạc trước và sau thu hoạch 2.2 Thời gian và địa điêm nghi n cứu - Thời gian: từ 20/01 /2012 đến 15/8 /2012 - Địa điếm nghi n cứu: + Địa điểm thu thập mẫu nấm Trichoderma spp trên đồng ruộng thu c huyện Nghi Lộc - Nghệ An + Điạ điểm phân lập và nuôi cấy thành chế phấm đế phòng trừ bệnh nấm mốc hại lạc tại phòng thí nghi m trường Đại học Vinh + Địa điếm tiến hành thử nghi m phòng trừ trên. .. ílavus gây hại trên lạc trước và sau khi thu hoạch được bảo quản trong kho nông sản bằng vi nấm Trichoderma spp - Xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma để xử lý sự xâm nhiễm của nấm Aspergillus Aavus và các loài nấm khác gây hại lạc trong kho bảo quản sau thu hoạch CHƯƠNG II ĐÓI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỀM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N cửu 2.1 Đổi tượng nghi n cứu - Loài nấm bệnh Aspergillus flavus gây. .. 2.5.2 Phương pháp bo trí thí nghi m sử dụng chế phâm Trỉchoderma spp phòng trừ bệnh nam m ốc Aspergillus flavus trên lạc 2.5.2 ỉ Thí nghi m trước thu hoạch Thử nghi m sử dụng các chủng nấm Trichoderma spp để kiếm soát tỷ lệ nhiễm bệnh nấm mốc Aspergillus flavus gây hại trên cây lạc trong điều kiện thực nghi m ngoài đồng ruộng 1) Thí nghi m xử lý chế phẩm Trichoderma spp vào đất trộn với phân hữu cơ... tlavus phát sinh trên hạt trong kho bảo quản trong thời gian 2 tháng và so sánh với các lô hạt lạc của nông dân không xử lý chế phẩm Trichoderma spp 2.5.2.2 Thí nghi m sau thu hoạch Sử dụng chế phẩm từ nấm Trichoderma spp đối kháng với chủng nấm mốc Aspergillus để hạn chế sự xâm nhiễm của nấm hại đối với lạc trong kho bảo quản sau thu hoạch + Hạt lạc sau khi thu hoạch được phơi khô khén và đưa về kho... lý 25 g chế phấm từ nấm kg 1 Trichoderma trên 1 Trichoderma trên 1 lạc hạt CT 5.5: Xử lý 40 g chế phẩm từ nấm kg Trichoderma trên lạc hạt CT 5.4: Xử lý 35 g chế phấm từ nấm kg 1 lạc hạt CT 5.3: Xử lý 30 g chế phẩm từ nấm kg Trichoderma trên lạc hạt CT 5.6: Không xử lý chế phẩm Trichoderma (đối chứng) * Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) sau khi đã xử lý trên đồng ruộng đưa về bảo quản sau thu hoạch, ... năng phòng trừ A flavus bằng biện pháp sinh học sử dụng Trichoderma spp trên lạc trước và sau thu hoạch 3 Ỷ nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3.1 Y nghĩa khoa học Đe tài cung cấp những số liệu khoa học về tình hình nhiễm nấm A Aavus trên cây lạc và lạc trong kho bảo quản tại Nghi Lộc và một số huyện phụ cận vụ Xuân 2012 3.2 Ỷ nghĩa thực tiễn Đánh giá được hiệu quả của hướng kiểm soát A Aavus trên. .. ílavus trên lạc (%), Hiệu lực của chế phẩm từ nấm Trichoderma spp 3) Thí nghi m sử dụng chế pham Trichoderma spp xử lý hạt giống kết hợp tưới vào các giai đoạn sinh trưởng của cây lạc • Trộn 40 g chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma spp với 2 kg hạt giống lạc rồi đem gieo cho ô thí nghi m 100 m2, sau đó tưới 40 g chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma spp trên ô thí nghi m trồng lạc ở các công thức: khi cây mọc... sau thu hoạch: Sau khi phơi khô lạc, trước khi đem vào kho bảo quản, xử lý chế phấm Trichoderma spp theo các mức liều lượng khác nhau đế đánh giá khả năng tác động của vi nấm Trichoderma spp sau thu hoạch đối với các loài nấm bệnh đặc biệt là nấm mốc Aspergillus flavus Thí nghi m được lặp lại 3 lần, bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) CT 5.1: Xử lý 20 g chế phẩm từ nấm Trichoderma trên lkg lạc. .. sinh trong nấm gây bệnh bị phân hủy và dẫn đến nấm bệnh chết Sau này quan sát dưới kính hiển vi, hiện tượng ký sinh của nấm Trichoderma được mô tả như sau: + Tại những điếm nấm Trichoderma tiếp xúc với nấm gây bệnh đã làm cho nấm gây bệnh teo lại và chết (Dubey, 1995; Rousscu và ctv, 1996) + Ngược lại ở những điếm không có sự tiếp xúc của nấm Trichoderma với nấm gây bệnh vẫn chết thì các nhà nghi n cứu ... phòng trừ chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma spp bệnh nấm Aspergillus flavus hại vùng rễ lạc vụ Xuân năm 2012 Nghi Lộc - Nghệ An - Đánh giá khả kiểm soát chế phẩm Trichoderma spp nấm Aspergillus flavus. .. DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Thành phần nấm bệnh hại lạc huyện Nghi Lộc v Xuân năm 2012 34 Bảng 3.2 Diễn biến bệnhnấm hại lạc vụ Xuân năm2 012 Nghi Lộc - Nghệ An. .. năm 2012 Nghi Lộc - Nghệ An 3.2 Sử dụng chế phấm từ nấm Trìchoderma spp phòng trừ bệnh Aspergillus flavus xâm nhiễm lạc đồng ruộng điều kiện thực nghi m huyện Nghi Lộc - Nghệ An vụ Xuân 2012

Ngày đăng: 04/12/2015, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRÊN LẠC TRƯỚC VÀ SAU THU HOẠCH BẰNG CHẾ PHẨM Trichoderma spp. TẠI NGHI LỘC - NGHỆ AN VỤ XUÂN NĂM 2012

    • LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP THẠC sĩ

      • Nguyễn Thị Minh Thu

        • Tỷ lệ bệnh/tỷ lệ hại (%)

        • 2.7. Xử lý số liệu

          • KÉT L UẶN VÀ ĐÊ NGHỊ

          • 1. Ket luận

          • TÀI LIỆU THA M KHẢO TÀI LIỆU TỈÉNG VIỆT

          • TÀ ỉ LỈỆUTỈẾNG ANH

            • 4. Hiệu lực của chế phâm ở thử nghiệm xử lý hạt giống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan