Nghiên cứu môi trường dinh dưỡng nhân sinh khối nấm isaria tenuipes để ứng dụng phòng trừ sâu khoang spodopptera litura (fab ) hại cây trồng

176 1K 3
Nghiên cứu môi trường dinh dưỡng nhân sinh khối nấm isaria tenuipes để ứng dụng phòng trừ sâu khoang spodopptera litura (fab ) hại cây trồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TR ƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VẴN CẢNH NGHIÊN CỬU MÔI TR ƯỜNG DINH DƯỠNG NHẰN SINH KHÓI NẤM Isaria tenuipes ĐẺ ỨNG DỤNG PHÒNG TRỪ SẰU KHOANG Spodopptera litura (Fab.) HẠI CẦY TRÒNG CHUYÊN NGÀ NH: TR ÔNG TRỌT Mã số: 60.62.1 L UẬN VẨN THẠ c Sĩ NÔNG NGHIỆP Người hướng dân khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC LẪN VINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, số liệu thu thập qua thí nghiệm thân tiến hành chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thí nghiệm để thu thập số liệu luận văn thân tiến hành phòng thí nghiệm Công nghệ Phòng thí nghiệm Công nghệ Nấm ký sinh côn trùng, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh, với đồng ý hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Lân giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp kĩ thuật viên phụ trách phòng thí nghiệm Tôi xin cam đoan giúp đõ’ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Vinh, tháng 10 năm 2012 T ác giả LỜĨ CẢM ƠN Trần Văn Cảnh Trong suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Chuyên ngành Trồng trọt, nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ phía thầy cô, đồng nghiệp, người thân, bạn bè, nhà khoa học Với lòng chân thành biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Trần Ngọc Lân, người dẫn dắt, định hướng cho từ bước đầu làm nghiên cứu khoa học, tận tâm nhiệt tình hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài trình công tác Thầy động viên, khuyến khích mang đến cho niềm say mê nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Tài Toàn, TS Nguyễn Thị Thanh, ThS Nguyễn Thị Thúy tổ môn Bảo vệ thực vật, kĩ thuật viên phòng thí nghiệm hướng dẫn, giúp đỡ chuyên môn tạo điều kiện sở vật chất cho trình làm việc thực đề tài; em sinh viên nhiệt tình hỗ trở nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm tập cán Khoa Nông Lâm Ngư, Ban lãnh đạo Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho công tác, học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, đề tài KH & CN: Đe tài Nghị định thư Trường Đại học Vinh (Việt Nam) BIOTEC (Thái Lan): “Họp tác nghiên cứu xác định số loài nấm ký sinh côn trùng tuyến chọn số loài nấm đặc hữu có hoạt chất sinh học làm dược liệu”, Mã số: 04/2009/HĐ-NĐT, hỗ trợ kinh phí phương pháp nghiên cứu cho để thực đề tài Và xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới người thân gia đình, bạn bè bên cạnh động viên, khích lệ, hỗ trở suốt trình học tập, nghiên cún hoàn thành luận văn Vinh, tháng 10 năm 2012 T ác giả MỤC L ỤC TT Lời cam đoan Lời cảm ơn Nội dung Mục lục Trần Văn Cảnh Trang i ii iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình ảnh, đồ thị xi MỞ ĐẨU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Yêu cầu phạm vi nghiên cứu Chương I TÒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm nấm ký sinh côn trùng 1.1.2 Cơ chế tác động nấm lên côn trùng Nhân nuôi sinh khối vi nấm Dinh dưỡng vi sinh vật Nhân nuôi sinh khối nấm môi trường rắn 1.1.3 1.1.3 1.1.3 1.1.4 Đặc điếm hình thái cấu trúc Isaria tenuipes 10 1.1.4 Đặc điểm phân loại phân bố Isaria tenuipes 1.1.4 Đặc điểm hình thái Isaria tenuipes 1.1.4 Đặc điểm cấu trúc Isarỉa tenuipes Đặc điếm sinh học, sinh thái sâu khoang 10 11 12 Tình hình nghiên cứu nấm ký sinh côn trùng giới Việt Nam Tình hình nghiên cứu nấm ký sinh côn trùng giới Nghiên cứu công nghệ lên men nấm ký sinh côn trùng nấm I tenuỉpes Tình hình nghiên cứu sử dụng nấm L teniripes đế kiếm soát sâu hại Tình hình nghiên cứu biện pháp phòng tài' sâu khoang giới Tình hình nghiên cứu lựa chọn nguồn dinh dưỡng làm tăng sinh khối độc lực nấm ký sinh côn trùng Tình hình nghiên cứu nấm ký sinh côn trùng Việt Nam Nghiên cứu công nghệ lên men nấm ký sinh côn trùng Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu khoang Nghiên cứu sử dụng nấm ký sinh côn trùng phòng trừ sâu khoang Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Quy trình nghiên cúu Đối tượng vật liệu nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân lập, nuôi cấy nấm Isaria tenuipes Phương pháp bảo quản nấm Isaria tenuipes dạng slopes Phương pháp đánh giá sinh trưởng phát triển nấm loại môi trường (môi trường thạch, môi trường lỏng, môi trường rắn) Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng phát triến L tenuipes môi trường thạch (môi trường nhân giống cấp 1) Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng phát triến nấm môi trường lỏng (mô trường nhân giống cấp 2) Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng phát triến môi trường rắn Phương pháp đánh giá hiệu lực chế phấm nấm I tenuipes phòng trừ sâu non sâu khoang phòng thí nghiệm Phương pháp hồi quy tuyến tính xác định tốc độ tăng trưởng khuẩn lạc tốc độ phát sinh bào tử môi trường Phương pháp phân tích probit xác định LC50 LT50 Phương pháp xác định nồng độ bào tủ’ Phương pháp xử lý số liệu Chương KÉT QUẢ NGHIÊN cửu VÀ THẢo LUẬN Nghiên cún lựa chọn chủng nấm tối ưu điều kiện nhân giống cấp Ảnh hưởng loại môi trường thạch đến sinh trưởng phát triển của I tenuipes VN2012 VN2013 Ảnh hưởng môi trường thạch đến khả mọc mầm bào tử I tenuỉpes VN2012 VN2013 Ảnh hưởng loại môi trường thạch đến khả tăng trưởng đường kính khuấn lạc Ltenuỉpes VN2012 VN2013 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển hai chủng nấm I tenuỉpes VN2012 VN2013 Ảnh hưởng nhiệt độ đến nảy mầm bào tủ' hai chủng nấm I tenuipes VN2012 VN2013 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tăng trưởng đường kính khuẩn lạc hai chủng nấm I tenuỉpes VN2012 VN2013 Nghiên cứu lựa chọn môi trường phương pháp nhân giống cấp môi trường lỏng cho I tenuipes VN2012 Ánh hưởng nguồn dinh dưỡng đến trình sinh trưởng phát triển I tenuipes VN2012 Ánh hưởng thành phần dinh dưỡng đến khả tạo khối lượng I tenuỉpes VN2012 môi trường lỏng Khả sinh bào tử I tenuipes VN2012 môi trường lỏng Ánh hưởng thời gian nuôi đến khả sinh trưởng I tenuỉpes VN2012 bề mặt môi trường lỏng Ánh hưởng thời gian nuôi đến khả tạo khối lượng I tenuỉpes VN2012 bề mặt môi trường lỏng Ảnh hưởng thời gian nuôi đến khả sinh bào tử I tenuỉpes VN2012 bề mặt môi trường lỏng Nghiên cứu khả sinh trưởng I tenuipes VN2012 môi trường lỏng lắc Ảnh hưởng tốc độ lắc đến khả sinh bào tử I tenuỉpes VN2012 môi trường lỏng lắc Ảnh hưởng thời gian nuôi đến khả sinh bào tử nấm I tenuỉpes VN2012 môi trường lỏng lắc Nghiên cứu lựa chọn môi trường rắn thành phần bả sung cho nấm I tenuipes VN2012 có hiệu lực cao sâu khoang Ảnh hưởng môi trường hạt đến khả sinh trưởng phát triển I tenuỉpes VN2012 Ảnh hưởng loại môi trường hạt đến khả phát triến sợi nấm I tenuipes VN2012 Ảnh hưởng loại môi trường hạt đến khả sinh bào tử I tenuỉpes VN2012 Ánh hưởng loại bột tằm bố sung môi trường rắn đến khả sinh trưởng độc lực nấm I tenuỉpes VN2012 Ảnh hưởng loại bột tằm bổ sung đến khả sinh trưởng phát triển I tenuipes VN2012 Hiệu lực nấm I tenuipes VN2012 thu từ môi trường rắn có bố sung hai loại bột tằm sâu khoang Xác định tỷ lệ bổ sung thời điểm thu hồi sinh khối chế phẩm nấm I tenuỉpes VN2012 môi trường rắn lựa chọn Ảnh hưởng tỷ lệ bột ấu trùng tằm đến khả phát triến sợi nấm môi trường rắn I tenuipes VN2012 Ảnh hưởng tỷ lệ bột ấu trùng tằm bổ sung đến sinh bào tử môi trường rắn I tenuipes VN2012 Thu sấy tạo chế phẩm đánh giá hiệu lực chế phẩm I tenuỉpes VN2012 sâu khoang Ánh hưởng nhiệt độ thời gian sấy chế phấm đến khối lượng nồng độ bào tử nấm I tenuipes VN2012 Hiệu lực chế phấm nấm I tenuỉpes VN2012 sâu khoang Tống họp quy trình nhân sinh khối nấm I tenuipes VN2012 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC BÀI BÁO TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH DANH MỤC CẢc KỶ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viêt tăt Nội dung BTTN Bảo tôn thiên nhiên Bt Bào tử CT Công thức c Cordyceps cv% Độ biến thiên mẫu ĐTHT Đông trùng - Hạ thảo EPF Entomopathogenic fungi EPF Entomology Pathogenic I Isaria VN2012 I tenuipes VN2012 VN2013 I tenuipes VN2013 Fungi LSD Phương sai mẫu MT Môi trường SD Độ lệch chuẩn TB Trung bình TN Thí nghiệm VQG Vườn Quốc Gia NSP NSC Ngày sau phun Ngày sau cấy DA NH MỤC CẢ С BẢNG Bảng Tên bảng Trang kích thước hạt nấm khoang mức nồng độ khác DA NH MỤC HÌNH ẢNH, ĐÒ THỊ Nội dung Chu trình xâm nhiễm chung nâm ký sinh côn trùng Mầu vật, cấu trúc sinh bào tử PDA I tenuipes a-d nấm vật chủ, e-g cấu trúc sinh bào tủ', h-i bào tủ’ đính, j-m khuẩn lạc môi trường PDA Sự tăng trưởng đường kính khuấn lạc I tenuipes VN2012 Sự tăng trưởng đường kính khuấn lạc I tenuipes VN2013 Khuẩn lạc Ltenuỉpes VN2012 môi trường thạch sau ngày nuôi Đặc điểm khuẩn lạc Ltenuỉpes VN2013 môi trường thạch sau ngày nuôi Tăng trưởng khuẩn lạc I tenuỉpes VN2012 mức nhiệt độ Tăng trưởng khuẩn lạc I tenuỉpes VN2013 mức nhiệt độ Khuẩn lạc I tenuipes VN2012 5mức nhiệt độ sau 14 ngày Khuẩn lạc I tenuỉpes VN2013 5mức nhiệt độ sau 14 ngày Sinh khối nấm I tenuipes VN2012 loại môi trường lỏng khoang tuổi điều kiện phòng thí nghiệm [63] Samson R A., Evans H C and Latges J R (1988), Atlas of Entomopathogenic fungi, Springer - Verlag, Berlin, Heidelberg, New Y6rk, /9##,1-187 [64] Sung-Hom Yeon, Jun - Ran Kim, young - Joon Ahn, (2006) Comparison of growth-inhibiting activities of Cordyceps militaris and Paecilomyces japonica cultured on Bombyx mori pupae towards human gastrointestinal bacteria, Journal of the Science of Food and Agriculture, 2006, Vol 87, 1, 54-59 [65] Sung G H., Sung J М., Hywel-Jones N L., Spatafora J W., (2007) A multi-gene phylogeny of Clavicipitaceae (Ascomycota, Fungi): Identification of localized incongruence using a combinational bootstrap approach Molecular Phylogenetics and Evolution, in press, 2007 [66] Safavi S.A., Shah F.A., Pakdel A.K., Reza Rasoulian G., Bandani A.R., Butt T.M., (2007) Effect of nutrition on growth and virulence of the entomopathogenic fungus Beauveria bassiana FEMS Microbiol Lett, 2007, 270(1): 116-23 [67] Sharififard М., Mossadegh M S., Vazirianzadeh B and Zarei A Mahmoudabadi, (2011) Laboratory Evaluation of Pathogenicity of Entomopathogenic Fungi, Beauveria bassiana (Bals.) Vuill and Metarhizium anisopliae (Metch.) Sorok to Larvae and Adults of the House Fly, Musca domestica L (Diptera: Muscidae) Asian Journal of Biological Siences, 2011, 4: 128-137 [68] Thomas M B & Read A F (2007) Can fungal biopesticides control malaria, Nature Microbiology Reviews, 2007 5: 377 - 383 [69] Vega-Aquino, R, S Sanchez-Pena and C.A Blanco, (2010) Activity of oil-formulated conidia of the fungal entomopathogens Nomuraea rileyi and Isaria tenuipes against lepidopterous larvae J Invert Pathol., 2010, 103: 145-149 [70] Vijayavani S., Reddy K R K and Murthy G.B.V.N., (2009) Pathogenicity of Beauveria bassiana (Deuteromycotina: Euteromycotina: Hyphomycetes) strains on Spodoptera litura (Fab.) Journal of Biopesticides, 2009, 2(2): 205-207 [71] Vimala Devi P S., Prasad Y G., Anitha Chowdary D., Mallikarjuna Rao L and Balakrishnan K., (2003) Identification of Virulent Isolates of the Entomopathogenic Fungus Nomuraea Rileyi (F) Samson for the Management ofHelicoverpa Armigera and Spodoptera Litura Mycopathologia, 2003, 156: 365-373 [72] Xian - Bing Mao, Titiporn Eksriwong, Somchai Chauvatcharin, Jian - Jiang Zhong (2005), Optimization of carbon source and carbon/nitrogen ratio for Cordycepin production by submerged cultivation of medicinal mushroom Cordyceps militaris, Process Biochemistry, 2005, 40: 1667-1672 [73] Yamanaka K et al., (1998) Cultivation characteristics of Isaria tenuipes Mycoscience, 1998, 39:43-38 [74] Yeo H., Pell J K., Alderson P G., Clark S J and Pye B.J., (2003) Laboratory evaluation of temperature effects on the germination and growth of entomopathogenic fungi and their pathogenicity to three aphid species Pest Manage Sci., 2003, 59: 156165 [75] Wightman J A., and Ranga Rao G V., (1994) Groundnut pests, R395 - 479., In the Groundnut Crop (Smartf, J., ed) London, U K Chapman and Hall, 1994 [76] Wightman J A., and Amin, R W., (1998) Groundnut pests and their control in the Semi - Arid Tropics, Tropical pests Management, 1998 34(2), - 2 [77] Whalon M E., Mota-Sanchez D., Hollingworth R M and Duynslager L 2011 Internet database Arthropod Pesticide Resistance Database (APRD) PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU Phần mềm SAS 9.0 The SAS System 13:05 Thursday, October 20, 2012 46 Probit Procedure Iteration History for Parameter Estimates Iter Ridge Loglikelihood Intercept LoglO(time) 0 0 0 -762.461 632.592 626.040 625.976 -625.976 -625.976 1.410051395 1.823181434 1.869624927 -1.87015279 -1.87015279 Model Information Data Set Events Variable Trials Variable 1.64483032 27 2.12696923 75 2.18095479 65 2.18156604 2.18156604 WORK.A Response Tong Parameter Information Parameter Effect Intercept Intercept time time Last Evaluation of the Negative of the Gradient Intercept LoglO(time) 4.77427E-6 7.5480599E-7 The SAS System 13:05 Thursday, October 20, 2012 47 Probit Procedure Last Evaluation of the Negative of the Hessian Intercept LoglO(time) Intercept 591.84648983 450.0830155 LoglO(time) 6 450.0830155 379.33218869 Algorithm converged Goodness-of-Fit Tests Statistic Pearson Chi-Square L.R Chi-Square Value DF 22.6136 20.7898 Pr > ChiSq 0.0071 0.0136 Response-Covariate Profile Response Levels Number of Covariate Values 11 All variances and covariances have been multiplied by the heterogeneity factor H= 2.5126 Please check to be sure that the large chi-square (p < 0.0071) is not caused by systematic departure from the model A t value of 2.26 will be used in computing fiducial limits Type III Analysis of Effects Wald EffectDF Chi-Square Pr > ChiSq LoglO(time) 70.1896 ChiSq Intercept -1.8702 0.2085 -2.2787 -1.4616 80.48 LoglO(time) 2.1816 0.2604 1.6712 2.6919 70.19 The SAS System 13:05 Thursday, October 20, 2012 48 Probit Procedure Probit Model in Terms of Tolerance Distribution MU SIGMA [...]... trình nghiên cún nào về môi trường dinh dưỡng nhân nuôi và ứng dụng loại nấm này để kiểm soát sâu hại, đặc biệt là sâu non sâu khoang Yì vậy, để đóng góp những dẫn liệu làm cơ sở cho biện pháp quản lý dịch hại tống họp (IPM) và (IPM-B) ứng dụng nấm ký sinh côn trùng phòng trừ sâu hại chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu môi trường dinh dưỡng nhân sinh khối nấm Isaria tenuipes đế ứng dụng phòng. .. phòng trừ sâu khoang Spodopíera liíura (Fab. ) hại cây trồng 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn môi trường dinh dưỡng tối ưu cho quá trình nhân sinh khối chủng nấm Isarỉa tenuỉpes đế ứng dụng phòng trừ sâu khoang Spodoptera lỉtura (Fab. ) hại cây trồng 3 Nội dung nghiên cứu (i) Nghiên cúu lựa chọn chủng nấm và môi trường nhân giống cấp 1 trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của thành phần môi trường. .. ra (Fab. ) hại cây trồng trong điều kiện phòng thí nghiệm 4 Ỷ nghĩa khoa học và thực tiễn * Cung cấp các dẫn liệu khoa học về môi trường dinh dưỡng của nấm Isaria tenuỉpes; góp phần nghiên cứu ứng dụng nấm ký sinh côn trùng ở Việt Nam * Xác định tiềm năng của loài mới trong biện pháp phòng trừ sinh học sâu khoang hại cây trồng bằng nấm ký sinh côn trùng ở Việt Nam 5 Yêu cầu và phạm vi nghiên cứu * Nghiên. .. nguyên nhân làm giảm mật số sâu ăn tạp trên đồng ruộng (Nguyễn Đức Khiêm, 200 6)[ 13] 1.2.Tình hình nghiên cứu nấm ký sinh côn trùng trên thế giới và Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nấm ký sinh côn trùng trên thế giới 1.2.1.1 Nghiên cứu về công nghệ nhân nuôi nấm ký sinh côn trùng và nấm / tenuipes Trên thế giới, nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh nhân nuôi nấm ký sinh côn trùng đang ngày càng... độ đến sự sinh trưởng của hai chủng nấm Isarỉa tenuipes VN2012 và VN2013 (ii )Nghiên cứu lựa chọn môi trường nhân giống cấp hai và xác định thời điếm thu giống thích họp nhất (iii )Nghiên cứu lựa chọn môi trường rắn với sự bổ sung loại bột tằm (bột nhộng tằm, bột ấu trùng tằm) đế có hiệu lực diệt sâu khoang lớn nhất (iv) Đánh giá hiệu lực phòng trừ của chế phẩm nấm Isaria tenuỉpes đối với sâu khoang Spodoptera... vi sinh (Đại học Vinh) về Beauveria, Metarhizium của Lê Như Trang (200 8)[ 30] Những nghiên cứu trên cho thấy tiềm năng của ứng dụng nấm ký sinh côn trùng trong kiểm soát sâu hại, tuy nhiên việc tìm kiếm loài mới có tiềm năng hơn là cần thiết Nấm Isaria tenuipes (trước đây là Paecilomyces tenuipes hay Paecilomyces japonica) trên thế giới đã nghiên CÚOI và ứng dụng thương mại để kiểm soát sâu khoang, sâu. .. dẫn liệu nghiên cứu sử dụng 4 loài nấm ký sinh côn trùng trong việc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng như: Paecilomyces Sp., Nomurae rileyi, Beauveria spp., Metarhizium spp phòng trừ sâu hại (Phạm Thị Thuỳ và nnk, 2005[19]; Trần Văn Hai, 2006[23 ]), nghiên cún sử dụng nấm Metarhizium anỉsoplỉae phòng trù’ bọ cánh cứng hại dừa ở các tỉnh phía Nam (Nguyễn Thị Lộc và nnk, 200 2)[ 10], kết quả nghiên cúu tại... hướng lợi dụng chúng trong việc kìm hãm sự phát triến của quần thể sâu hại nói chung và sâu khoang nói riêng Cho đến nay, trên thế giới ứng dụng nấm ký sinh côn trùng trong kiếm soát sâu khoang còn hạn chế, mới chỉ có một số ít nghiên cứu thời gian gần đây Vimala Devi P s et al (200 3)[ 71], đánh giá hiệu lực phòng trừ của N rileyi đối với sâu xanh H armỉgera (Hubner) và sâu khoang s litura (Fab. ) ở nồng... cứu * Nghiên cứu môi trường dinh dưỡng nhân sinh khối nấm theo định hướng ứng dụng, bước đầu đánh giá khả năng kiểm soát sâu khoang trong điều kiện phòng thí nghiệm * Mầu vật nấm được thu thập ở VQG Pù Mát, phân lập, nhân nuôi tại Phòng thí nghiệm Công nghệ nấm ký sinh côn trùng, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm nấm kỷ sinh côn trùng... tơ, rệp vừng và rệp phấn trắng hại rau Nhưng những nghiên cứu về môi trường dinh dưỡng đế làm tăng hiệu lực và sinh khối của chủng nấm này là rất ít Qua nghiên cứu ở Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An cho thấy sự đa dạng cao của nấm Isaria tenuipes trên nhiều vật chủ, là tiềm năng lớn cho ứng dụng trong phòng trừ sinh học và thực phấm chức năng (Trần Ngọc Lân và nnk, 200 8) [26] Cũng như các nước trên thế ... cứu môi trường dinh dưỡng nhân sinh khối nấm Isaria tenuipes đế ứng dụng phòng trừ sâu khoang Spodopíera liíura (Fab. ) hại trồng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn môi trường dinh dưỡng. .. biện pháp phòng trừ sinh học sâu khoang hại trồng nấm ký sinh côn trùng Việt Nam Yêu cầu phạm vi nghiên cứu * Nghiên cứu môi trường dinh dưỡng nhân sinh khối nấm theo định hướng ứng dụng, bước... cho trình nhân sinh khối chủng nấm Isarỉa tenuỉpes đế ứng dụng phòng trừ sâu khoang Spodoptera lỉtura (Fab. ) hại trồng Nội dung nghiên cứu (i) Nghiên cúu lựa chọn chủng nấm môi trường nhân giống

Ngày đăng: 04/12/2015, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vinh, tháng 10 năm 2012

  • I. Isaria

  • Probit table

  • c = x.5.104

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan