Trình bày Định nghĩa, đối tượng và mục tiêu của Giáo dục so sánh

7 450 2
Trình bày Định nghĩa, đối tượng và mục tiêu của Giáo dục so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOÁ 2008 – 2011 BÀI KIỂM TRA Môn: Giáo dục so sánh Họ tên học viên: Hoàng Thu Hồng Câu hỏi: Trình bày Định nghĩa, đối tượng mục tiêu Giáo dục so sánh Cho ví dụ minh hoạ Bài làm: Giáo dục so sánh môn khoa học giáo dục, thuộc phần lí luận khoa học giáo dục Có vấn đề kiện chung với lịch sử giáo dục, triết học giáo dục sư phạm học đại cương Là phận hữu lĩnh vực nghiên cứu giáo dục Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh nghiên cứu khoa học Định nghĩa Giáo dục so sánh: Giáo dục so sánh môn nghiên cứu Khoa học giáo dục Giáo dục so sánh nghiên cứu đặc điểm chung lí luận thực giáo dục giới, xác định xu quốc tế phát triển giáo dục thông qua đánh giá, so sánh nhóm nước, cộng đồng quốc gia tổ chức giáo dục quốc tế, phân tích kinh nghiệm phát triển giáo dục giới để phát triển chia sẻ giá trị trình phát triển quốc gia Phạm vi nghiên cứu Giáo dục so sánh rộng lớn, gắn với hội nhập quốc tế giáo dục Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Giáo dục so sánh đại: Đối tượng: Lí luận thực giáo dục thời đại, chủ yếu giới đương đại tổ chức quốc tế Mục tiêu: Những xu chung, nét tương đồng nét khác biệt phát triển giáo dục khoa học giáo dục cộng đồng quốc gia, khu vực, nước giáo dục khác Giáo dục hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích nghĩa vụ, quyền lợi người dân, tổ chức kinh tế - xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển quốc gia vấn đề quản lý giáo dục luôn vấn đề nước quan tâm cho dù nước lớn hay nước nhỏ, nước giàu hay nước nghèo, nước phát triển hay phát triển Những vấn đề thực sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục… vấn đề thực mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục… liên quan đến công tác quản lý giáo dục từ bình diện quốc gia (vĩ mô) đến cấp quản lý giáo dục địa phương, sở giáo dục – đào tạo Do việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý giáo dục nước giới vận dụng phù hợp với điều kiện nước ta yêu cầu cấp bách có ý nghĩa to lớn So sánh mô hình quản lý giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam: 1/ Mô hình quản lý giáo dục Hoa Kỳ: Hoa Kỳ quốc gia điển hình theo chế phi tập trung hoá, phân cấp, phân quyền mạnh cho quyền địa phương bang quận giáo dục (một đơn vị quản lý giáo dục) mặt quản lý giáo dục có tính hướng thị trường mạnh đào tạo Bộ Giáo dục liên bang quan hành pháp giáo dục cấp liên bang thành lập năm 1979 nước Mỹ thành lập cách 200 năm (1789) Bộ Giáo dục liên bang tập trung thực số chức sau: - Xây dựng triển khai thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục quốc gia thể chế hoá Luật giáo dục Mỹ năm 2000 - Quản lý điều phối chương trình trợ giúp liên bang dành cho công tác giáo dục mà trước thuộc chức Bộ Y tế, Giáo dục Phúc lợi Quản lý giám sát khoản tài trợ cho tiểu học, trung học đại học Như vậy, Bộ Giáo dục Hoa Kỳ không thực nhiều chức quản lý nhà nước trực tiếp toàn diện mặt giáo dục toàn hệ thống giáo dục Hoa Kỳ Các quyền bang, quận giáo dục nhà trường đặc biệt trường đại học có tính tự chủ cao quản lý mặt hoạt động nhà trường khuôn khổ pháp luật, Luật liên bang hoạt động bang Trách nhiệm quản lý giáo dục chủ yếu thuộc quyền bang quận giáo dục – đơn vị lãnh thổ giáo dục với 90% kinh phí cho giáo dục từ nguồn kinh phí bang quận giáo dục Chi phí liên bang phần nhỏ (10%) tổng chi phí cho giáo dục chủ yếu dành để phục vụ đối tượng khó khăn Các đạo luật điều lệ liên bang kiểm tra giám sát bang địa phí khoản tiền đâu cho đối tượng Các đạo luật điều lệ bang địa phương kiểm tra giám sát nội dung phương pháp giảng dạy cho tất học sinh Các quan quản lý giáo dục bang có trách nhiệm quyền hạn lớn quản lý giáo dục phạm vi bang, từ xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục bang công tác phân bổ nguồn tài chính, quản lý giáo viên…đến nội dung, chương trình đào tạo loại hình giáo dục sở luật pháp liên bang luật pháp bang Trong quản lý giáo dục Hoa Kỳ, vai trò cộng đồng, quan lập pháp địa phương với đại diện nhiều tầng lớp xã hội, giới doanh nghiệp có vai trò vị trí quan trọng Các hội đồng bang đứng đầu thống đốc bang có quyền lực thực việc định vấn đề phân bổ sử dụng ngân sách giáo dục địa phương, xem xét thông qua luật, quy định có liên quan đến giáo dục bang mình, quản lý tổ chức nhân quan giáo dục bang bổ nhiệm miễn nhiệm người đứng đầu quan quản lý giáo dục Tương tự vậy, quan quản lý giáo dục quận hiệu trưởng trường có trách nhiệm quyền hạn lớn điều hành, quản lý hoạt động khuôn khổ pháp luật bang chuẩn mực giáo dục hệ thống chuẩn kiến thức - kỹ cho nội dung học tập trường phổ thông hệ thống test kiểm tra trình độ lớp cuối cấp 2/ Các mô hình quản lý giáo dục Việt Nam: 2.1/ Mô hình quản lý tập trung kế hoạch hoá cao: - Giáo dục phúc lợi xã hội, nhà nước bao cấp toàn - Tất công việc giáo dục muốn thực phải kế hoạch hoá từ trung ương đến địa phương tới sở - Mọi hoạt động giáo dục Nhà nước trung ương thực từ khâu tuyển sinh đến phấn phối sử dụng Với kiểu mô hình quản lý Giáo dục linh hoạt, động, sáng tạo thích ứng nhanh với nhu cầu đòi hỏi xã hội 2.2/ Mô hình quản lý phi tập trung định hướng thị trường: - Phân cấp quản lý mạnh cho địa phương sở - Bộ Giáo dục giữ vai trò hoạch định tổ chức thực mục tiêu, chiến lược giáo dục, hỗ trợ tài chính, quản lý chương trình phát triển giáo dục quốc gia, xây dựng ban hành chuẩn mực quốc gia giáo dục - Nhà trường có quyền tự chủ cao mặt khuôn khổ pháp luật - Nhân lực nhân tài loại hàng hoá, hàng hoá đặc biệt thị trường 2.3/ Mô hình quản lý nhà nước giáo dục theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: - Quản lý nhà nước giáo dục theo mục tiêu: Giáo dục dân, dân dân - Xây dựng xã hội học tập suốt đời - Nâng cao trách nhiệm chặt chẽ QLNN với Bộ, Ban, Nghành trung ương - Thực tốt nguyên tắc: “tập trung dân chủ” quản lý - Phân cấp quản lý toàn diện triệt địa phương sở giáo dục, đảm bảo đầy đủ tính tự chủ tụ chịu trách nhiệm cho nhà trường - Ban hành đồng văn luật, có kế hoạch trình Chính phủ Quốc hội điều chỉnh Luật giáo dục 1998 xây dựng luật khác giáo dục - Tăng cường, mở rộng hệ thống thông tin, dự báo giáo dục toàn ngành - Hiện đại hoá hệ thống tổ chức quản lý - Sắp xếp, bố trí sử dụng cán bộ, công chức người, việc - Xây dựng hệ thống kiểm định, kiểm tra tra giáo dục Để góp phần thực nghị Đại hội Đảng lần thứ IX: “Đưa nước tar a khỏi tình trạng phát triển…tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao”, riêng quản lý nhà nước giáo dục cần tiếp tục xây dựng mô hình quản lý thích hợp – Mô hình quản lý nhà nước giáo dục theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Với kiểu mô hình quản lý tập trung kế hoạch hoá cao có bất cập quản lý giáo dục sau: - Quản lý nhà nước ôm đồm, cứng nhắc - Giao quyền mang tính ban phát, nhỏ giọt - Chưa tạo động lực chế để trường tự thích ứng với yêu cầu địa phương, thị trường - Chưa phân định QLNN QL nhà trường - Chưa có lộ trình giao quyền tự chủ - Thiếu đạo, giám sát, kiểm tra việc nhà trường thực quyền tự chủ Bởi việc phân cấp quản lý giáo dục thời đại vô cần thiết quan trọng Phân cấp hiểu chuyển đổi quyền định, trách nhiệm nhiệm vụ từ cấp cao xuống cấp thấp tổ chức Nội dung phân cấp quản lý giáo dục: 1/ Quan điểm nguyên tắc phân cấp quản lý: - Đảm bảo quyền hành pháp quản lý thông suốt cấp quan quản lý khác - Đảm bảo tính hiệu quả, chức năng, nhiệm vụ - Phân cấp phải phù hợp với mô hình phát triển kinh tế - xã hội - Phù hợp với tiến trình phát triển KT – XH & KH – CN - Đảm bảo tính thực quyền điều kiện thực quyền cho sở phân quyền - Phân cấp phải mang tính đồng 2/ Định hướng phân cấp QLGD: - Đổi tổ chức, quản lý để đáp ứng người học, đáp ứng phát triển KT – XH thị trường lao động - Xây dựng giáo dục truyền thống, đại, chất lượng hội nhập - Nhà trường không cung cấp thông tin, mà nơi vận dụng tri thức vào sống có hiệu - Chống chủ nghĩa bình quân giáo dục - Từng thành viên trường phát huy hết lực, sở trường, sáng tạo dạy học - Chuyển QLGD từ QLHC sang QL chất lượng - Cạnh tranh lành mạnh, xây dựng thương hiệu trường 3/ Mục tiêu phân cấp QLGD: - Tăng quyền tự chủ, tính động, sáng tạo, linh hoạt, quyền hạn trách nhiệm XH cho nhà trường - Đảm bảo cho hoạt động giáo dục liên thông từ trung ương đến nhà trường không bị QLGD gây ách tắc - Từng nhà trường có điều kiện thực tốt đầy đủ chức nhiệm vụ với thực quyền Như vậy, Quyền tự chủ trách nhiệm nhà trường động lực chủ yếu đòn bẩy để phát triển nhà trường Việt Nam truyền thống, tiên tiến đại Là giải pháp để xoá bỏ chế “xin – cho” tồn QLGD nước ta Giao quyền tự chủ trách nhiệm đầy đủ cho nhà trường “khoán 10” phát triển nhà trường Đây đường ngắn nhất, hiệu để nhà trường Việt Nam có chất lượng sớm hội nhập với GD tiên tiến, đại khu vực giới

Ngày đăng: 04/12/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan