Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước

75 567 1
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------------- NGUYỄN THANH TÂN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG MỸ HÒA CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------------- NGUYỄN THANH TÂN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG MỸ HÒA CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, Tháng 04 năm 2010 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------------- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY DỘNG VỐN CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG MỸ HÒA Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Giáo Viên Hướng Dẫn: ThS. NGUYỄN ĐĂNG KHOA Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THANH TÂN Lớp: DH7TC. MSSV: DTC062313 Long Xuyên, tháng 04 năm 2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: ThS. NGUYỄN ĐĂNG KHOA . . . . . . . . . Người chấm, nhận xét 1: . . . . . . . . . Người chấm, nhận xét 2: . . . . . . . . . Chuyên đề tốt nghiệp được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ chuyên đề Khoa kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm…… LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, người đã công sinh thành, nuôi dưỡng, đồng thời là điểm tựa, tiếp sức cho tôi trong suốt quá trình học tập. tôi xin cảm ơn tất cả quý thầy đã gắn liền với sự nghiệp học tập của tôi. Tôi chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đăng Khoa , người đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp. Cuối cùng tôi cảm ơn tất cả các chú anh chị trong Quỹ tín dụng Mỹ Hòa đã tạo hội cho tôi thực tập tại đơn vị, tiếp xúc với những kinh nghiệm thực tế trong một môi trường thật thân thiện. Cùng tất cả những người bạn đã luôn bên cạnh giúp đỡ tôi trong quá trình học tập thực hiện chuyên đề tốt nghiệp. Với tầm nhìn, sự hiểu biết khả năng hạn nên quá trình thực hiện chuyên đề khó tránh khỏi sai sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được nhận xét, góp ý từ quý Đọc giả để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Nguyễn Thanh Tân NHẬN XÉT CỦA QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TÓM TẮT Chuyên đề bao gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu về sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa của đề tài Chương 2: Các sở luận được sử dụng trong quá trình phân tích Chương 3: Giới thiệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng Mỹ Hòa Chương 4: Phân tích hoạt động huy động vốn cho vay ngắn hạn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa Chương 5: Kết luận kiến nghị MỤC LỤC TÓM TẮT vi MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ .vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .2 1.3.2 Phương pháp phân tích 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 2 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2: SỞ LUẬN .3 2.1 Tổng quan về NHTM .3 2.1.1 Khái niệm NHTM 3 2.1.2 Các hoạt động bản của NHTM 3 2.1.3 Nguồn vốn của NHTM 4 2.1.4 Vai trò của nguồn vốn 5 2.2 Nghiệp vụ huy động vốn 6 2.2.1 Khái niệm huy động vốn .6 2.2.2 Phân loại 7 2.3 Nghiệp vụ cấp tín dụng 8 2.3.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng .8 2.3.2 Vai trò chức năng của tín dụng trong nền kinh tế 8 2.3.3 Phân loại tín dụng 9 2.4 Những qui định về cho vay tại QTD 10 2.4.1 Các nguyên tắc vay vốn 10 2.4.2 Điều kiện vay vốn .10 i 2.4.3 Đối tượng cho vay ngắn hạn .10 2.4.4 Phương thức cho vay .11 2.4.5 Mức cho vay 12 2.4.6 Thời hạn cho vay .12 2.4.7 Lãi suất cho vay .12 2.4.8 Quy trình cho vay của quỹ tín dụng 12 2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn hoạt động cấp tín dụng .13 2.5.1 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn .13 2.5.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cấp tín dụng 13 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU QUỸ TÍN DỤNG MỸ HÒA 15 3.1 Sự hình thành phát triển của Quỹ tín dụng Mỹ Hòa .15 3.2 cấu tồ chức – Tình hình nhân sự 16 3.2.1 cấu tổ chức .16 3.2.2 Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban .17 3.3 Vai trò của QTD Mỹ hòa đối với nền kinh tế tỉnh An Giang Đất nước 19 3.4 Tình hình hoạt động của Quỹ tín dụng Mỹ Hòa giai đoạn 2007 – 2009 21 3.5 Thuận lợi khó khăn của QTD Mỹ Hòa trong thời gian qua 23 3.5.1 Thuận lợi 23 3.5.2 Khó khăn 24 3.6 Kế hoạch hoạt động hướng phát triển năm 2010 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO VAY NGẮN HẠN TẠI QUỸ TÍN DỤNG MỸ HÒA 27 4.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2007 – 2009 .27 4.1.1 cấu nguồn vốn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa 27 4.1.2 Tình hình huy động vốn tại QTD qua 3 năm 2007 – 2009 29 4.1.3 Đánh giá tình hình huy động vốn qua các tỷ số 32 4.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn 34 4.2 Phân tích tín dụng ngắn hạn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa từ năm 2007 - 2009 35 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn .37 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn .41 4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn 45 4.2.4 Phân tích tình hình nợ quá hạn ngắn hạn 48 ii 4.2.5 Đánh giá tín dụng ngắn hạn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa giai đoạn từ năm 2007 – 2009 51 4.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại QTD Mỹ Hòa 53 4.3 Mối quan hệ giữa huy động vốn ngắn hạn sử dụng vốn ngắn hạn .57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 59 5.2.1 Đối với Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ hòa 59 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương 60 5.2.3 Đối với Chính phủ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 iii DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT vi MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ .vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .2 1.3.2 Phương pháp phân tích 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 2 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2: SỞ LUẬN .3 2.1 Tổng quan về NHTM .3 2.1.1 Khái niệm NHTM 3 2.1.2 Các hoạt động bản của NHTM 3 2.1.3 Nguồn vốn của NHTM 4 2.1.4 Vai trò của nguồn vốn 5 2.2 Nghiệp vụ huy động vốn 6 2.2.1 Khái niệm huy động vốn .6 2.2.2 Phân loại 7 2.3 Nghiệp vụ cấp tín dụng 8 2.3.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng .8 2.3.2 Vai trò chức năng của tín dụng trong nền kinh tế 8 2.3.3 Phân loại tín dụng 9 2.4 Những qui định về cho vay tại QTD 10 2.4.1 Các nguyên tắc vay vốn 10 2.4.2 Điều kiện vay vốn .10 iv [...]... những định nghĩa này là thống nhất: đều phản ánh một bên là người cho vay, còn bên kia là người đi vay Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi chế tín dụng pháp luật hiện đại 2.3.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp cá nhân Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vị trí đặc biệt trong nền kinh tế Ngân... thường liên tục Do đó, tín dụng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá 2.3.3 Phân loại tín dụng Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng hoạt động rất đa dạng phong phú Trong quản tín dụng, các nhà kinh tế dựa vào các tiêu thức nhất định để phân loại a/ Căn cứ vào thời hạn tín dụng Tín dụng phân loại theo tiêu thức thời hạn ba loại Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có... xí nghiệp công trình mới c/ Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng Theo tiêu thức này tín dụng được chia làm hai loại: Tín dụng sản xuất nông nghiệp: là loại tín dụng cung cấp cho các hộ gia đình, cá nhân để tiến hành sản xuất nông nghiệp (trồng lúa) Tín dụng tiêu dùng sinh hoạt kinh doanh dịch vụ: là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để áp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt kinh doanh. .. mức dư nợ trung bình trên 160 tỷ đồng trở thành 1 trong 6 quỹ tín dụng lớn quy mô nhất trong hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trong cả nước Quá trình thành lập tổ chức hoạt động cũng như duy trì được hoạt động của một quỹ tín dụng nhân dân trong thời điểm vừa qua cũng như hiện tại là rất khó khăn vì phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh của các ngân hàng QTD trong nền kinh tế thị trường hiện nay... hồ sơ xin vay được sử dụng cho nhiều lần xin vay Hạn mức tín dụng được xem như là một cam kết của Qũy tín dụng về mức dư nợ khách hàng sử dụng khách hàng được quyết định về thời điểm nhận tiền, thời điểm trả nợ trong phạm vi hạn mức thời gian hiệu lực của hạn mức Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng áp dụng đối với hộ sản xuất quan hệ thường xuyên mang tính truyền thống - Cho vay... tín dụng ngắn hạn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa giai đoạn từ năm 2007 – 2009 51 Bảng 4.13: Một vài tỷ số đánh hoạt động tín dụng ngắn hạn .51 4.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại QTD Mỹ Hòa 53 4.3 Mối quan hệ giữa huy động vốn ngắn hạn sử dụng vốn ngắn hạn 57 Bảng 4.14: Tình hình huy động vốn ngắn hạn sử dụng vốn ngắn hạn 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ... hoạt động huy động vốn cho vay ngắn hạn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa e/ Bộ phận tín dụng Đây cũng là bộ phận quan trọng nhất trong hoạt động của QTD Mỹ Hoà, nó quyết định lợi nhuận doanh số cho vay của QTD Mỹ Hoà Nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ tín dụng cho vay theo đúng quy định của ngân hàng, thể lệ của nhà nước - Tham mưu cho ban tổng giám đốc trong việc xây dựng tín dụng cho từng đối tượng... vay thì khách hàng quỹ tín dụng phải ký kết lại hợp đồng tín dụng - Cho vay theo hạn mức tín dụng Khi khách hàng vay vốn, thông qua các phương án sản xuất kinh doanh trong năm các điều kiện vay vốn khác của Qũy tín dụng khách hàng sẽ thoả thuận một mức dư nợ cao nhất trong năm đủ để áp ứng nhu cầu của tất cả các phương án xin vay, mức dư nợ này được gọi là hạn mức tín dụng khi đó người vay... trung gian trong nền kinh tế, quan hệ tín dụng ngân hàng được thể hiện ở hai khâu huy động vốn cho vay Ngân hàng vừa là người cho vay vừa là người đi vay, ngân hàng huy động về quỹ của mình các nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng trong nền kinh tế quốc dân để hình thành nguồn vốn cho vay tổ chức cho vay lại đối với pháp nhân thể nhân nhu cầu về vốn, áp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu... nguồn vốn sử dụng của ngân hàng Nếu tỷ số này càng cao thì tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng ổn định hiệu quả Ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm khách hàng Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn = x100% - Hệ số thu nợ (%) Chỉ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay doanh số thu nợ, cho biết hiệu quả của công tác quản thu hồi nợ của tổ chức tín dụng, nó đánh . 4.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại QTD Mỹ Hòa....................53 4.3 Mối quan hệ giữa huy động vốn ngắn hạn và sử dụng vốn ngắn. hình huy động vốn và cấp tín dụng ngắn hạn của QTD trong 3 năm từ 2007 đến 2009. - Thấy được mối quan hệ giữa huy động vốn và cấp tín dụng ngắn hạn tại

Ngày đăng: 23/04/2013, 16:24

Hình ảnh liên quan

Riêng đối với trường hợp cho vay khách hàng dưới hình thức cầm cố sổ tiền gửi do chính Quỹ tín dụng Mỹ Hòa phát hành thì mức cho vay tối đa cộng tiền lãi phải trả khi đến  hạn trả nợ không vượt quá số dư còn lại của sổ tiền gửi tại thời điểm quyết định ch - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

i.

êng đối với trường hợp cho vay khách hàng dưới hình thức cầm cố sổ tiền gửi do chính Quỹ tín dụng Mỹ Hòa phát hành thì mức cho vay tối đa cộng tiền lãi phải trả khi đến hạn trả nợ không vượt quá số dư còn lại của sổ tiền gửi tại thời điểm quyết định ch Xem tại trang 26 của tài liệu.
3.2 Cơ cấu tồ chức – Tình hình nhân sự 3.2.1  Cơ cấu tổ chức - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

3.2.

Cơ cấu tồ chức – Tình hình nhân sự 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Xem tại trang 30 của tài liệu.
3.4 Tình hình hoạt động của Quỹ tín dụng Mỹ Hòa giai đoạn 2007 – 2009 - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

3.4.

Tình hình hoạt động của Quỹ tín dụng Mỹ Hòa giai đoạn 2007 – 2009 Xem tại trang 35 của tài liệu.
4.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2007 – 2009 4.1.1  Cơ cấu nguồn vốn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

4.1.

Tình hình huy động vốn giai đoạn 2007 – 2009 4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.2: Nguồn vốn huy động qua 3 năm tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.2.

Nguồn vốn huy động qua 3 năm tại Quỹ tín dụng Mỹ Hòa Xem tại trang 44 của tài liệu.
4.1.3 Đánh giá tình hình huy động vốn qua các tỷ số - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

4.1.3.

Đánh giá tình hình huy động vốn qua các tỷ số Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng tổng hợp trên cho thấy tấy cả các doanh số điều tăng qua các năm, tăng mạnh nhất là doanh số thu nợ vào năm 2008 số tiền là 95,007 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 50,22% so  với năm 2007 - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng t.

ổng hợp trên cho thấy tấy cả các doanh số điều tăng qua các năm, tăng mạnh nhất là doanh số thu nợ vào năm 2008 số tiền là 95,007 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 50,22% so với năm 2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.5: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.5.

Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.6: Doanh số cho vay ngắn hạn theo mục đích - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.6.

Doanh số cho vay ngắn hạn theo mục đích Xem tại trang 53 của tài liệu.
b/ Doanh số cho vay ngắn hạn theo mục đích - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

b.

Doanh số cho vay ngắn hạn theo mục đích Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.7: Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thời hạn - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.7.

Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thời hạn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.8: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo mục đích - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.8.

Doanh số thu nợ ngắn hạn theo mục đích Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhìn từ bảng ta thấy tình hình thu nợ của Quỹ tín dụng qua 3 năm gần đây diễn biến khá tốt, cụ thể: - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

h.

ìn từ bảng ta thấy tình hình thu nợ của Quỹ tín dụng qua 3 năm gần đây diễn biến khá tốt, cụ thể: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.9: Tỷ trọng doanh số dư nợ theo thời hạn - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.9.

Tỷ trọng doanh số dư nợ theo thời hạn Xem tại trang 59 của tài liệu.
4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn a/  Tỷ trọng doanh số dư nợ ngắn hạn - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

4.2.3.

Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn a/ Tỷ trọng doanh số dư nợ ngắn hạn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.10: Dư nợ ngắn hạn theo mục đích - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.10.

Dư nợ ngắn hạn theo mục đích Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.11: Doanh số nợ quá hạn theo thời hạn - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.11.

Doanh số nợ quá hạn theo thời hạn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.12: Nợ quá hạn ngắn hạn theo mục đích - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.12.

Nợ quá hạn ngắn hạn theo mục đích Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.13: Một vài tỷ số đánh hoạt động tín dụng ngắn hạn - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.13.

Một vài tỷ số đánh hoạt động tín dụng ngắn hạn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.14: Tình hình huy động vốn ngắn hạn và sử dụng vốn ngắn hạn - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 trong doanh nghiệp và  cơ quan quản lý nhà nước

Bảng 4.14.

Tình hình huy động vốn ngắn hạn và sử dụng vốn ngắn hạn Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan