Các giải pháp kỹ thuật quản lý nước và chống lún sụt đất tạithành phố Hồ Chí Minh

68 465 0
Các giải pháp kỹ thuật quản lý nước và chống lún sụt đất tạithành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp kỹ thuật quản lý nước chống lún sụt đất thành phố Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Trường Tiến Chủ tich Hội Cơ học đất Địa Kỹ Thuật (VSSMGE) Email: tien.nguyentruong@gmail.com Lời mở đầu Thành phố Hồ Chí Minh đối mặt với nhiều nan đề liên quan đến nguồn nước :  Ngập lụt nước mưa , nước thượng nguồn, tác động thủy triều, biến đổi khí hậu, điều kiện tự nhiên tiến trình đô thị hóa nhanh chóng  Lún sụt đất mực nước ngầm bị hạ thấp , lún cố kết việc xây dựng công trình  Ô nhiễm nước, đất không khí từ hoạt động người , sử dụng hệ thống xử lý nước thải thiếu sở vật chất Dựa vào kết nghiên cứu, liệu, giải pháp kỹ thuật công nghệ sẵn có, dự báo, kiến thức chuyên môn, báo cáo đưa đề xuất, kiến nghị gợi ý việc quản lý nước thành phố Hồ Chí Minh  Làm để giảm ngập lụt lún sụt đất  Ứng dụng giải pháp kỹ thuật công nghệ vào điều kiện thành phố Hồ Chí Minh  Tập hợp giải pháp, bao gồm giải pháp, bao gồm giải pháp sẵn có giải pháp  Đề xuất dự án thí điểm sử dụng giải pháp công nghệ kỹ thuật  Hợp tác quốc tế để có kết hợp kiến thức tốt nhất, phát triển bền vững chất lượng cu ộc sống tốt hơn, nâng cao kỹ đạo đức môi trường Giới thiệu 1.1 Nước thành phần quan trọng sống  Sự sống công nhận bắt nguồn từ nước  Nền văn minh nhân loại khởi nguồn từ nước Nước hạt giốn g văn minh Khoảng 30.000 năm trước, người biết sử dụng nước để nấu nướng làm vệ sinh “Quần áo người sạch, đầu tóc người gội sạch, người tắm nước ”  Chu kỳ nước năm yếu tố ngũ hành  Thủy => Mộc => Hỏa => Thổ => Kim => Thủy  Phú quý => Nước mạnh => Dân chủ => Công => Văn minh  Nhân => Lễ => Nghĩa => Trí => Tín  Nước Mẹ, Con Người, Phong Thuỷ  Chu kỳ nước thể Hình Fig 1: Khối lượng chu kỳ nướ c Hình1b Chu kỳ nước dòng chảy nước Hình 1c Cuộc sống thái độ nước sau trận động đât Hanshin -Awaji occurred ba tháng sau (TS Masaru Emoto) 1.2.Các nguyên nhân ngập lụt 1.2.1 Các nguyên nhân ngập lụt tự nhiên a) Mức độ nước mưa cao Mức độ nước mưa nhiều làm tăng mực nước : mực nước cao bờ sông đê, nước tràn từ sông b) Ngập lụt thường xảy vùng đồng Nguyên nhân sông chảy vùng trũng chậm Nếu khối lượng nước tăng bất chợt, ngập lụt xảy c) Tuyết tan Do trái đất nóng lên, nhiệt độ tăng cao lên so với nhiệt độ nhiều năm trước Các tảng băng tan nước chảy vào biển Nước làm tăng mực nước biển, từ làm tăng mực nước sông Khi mực nước sông tăng, ngập lụt xảy d) Ngập lụt khu vực ven biển Ngập lụt xảy khu vực duyên hải Thủy triều cao bão làm mực nước dâng Nếu mực nước cao mực đất vùng đồng bằng, ngập lụt xảy 1.2.2 Các nguyên nhân ngập lụt nhân tạo a) Chặt phá rừng Mật độ rừng gần kề sông bị chặt phá lớn Đất dùng để xây đường, nhà, nhà máy trang trại Các thực vật bảo vệ đất giảm dần, đất nhanh chóng nhường chỗ cho sông biển Điều làm dâng lòng sông, qua sông dễ dàng tràn bờ b) Trồng trọt chăn nuôi không cách Một số phương thực trồng trọt chăn nuôi phá hủy thực vật bao phủ lớp đất, đất dễ dàng bị trôi vào sông c) Chăn thả mức Con người muốn có thêm lương thực tiền bạc Do nuôi nhiều động vật đất liền, cỏ đất bị tiêu thụ nhanh chóng Lớp thực vật bao bọc giảm dẫn đến việc đất bị vào sông c ách dễ dàng d) Trồng trọt nhiều Khi mảnh đất sử dụng vào việc trồng trọt thời gian dài, đất trở nên khô cần đến mức không thực vật mọc Đất tr nên mầu mỡ trước, đất bị trôi sông dễ dàng e) Nhà máy thủy điện Hydropower plant - 1MW cần 19ha rừng để làm hồ chứa nước Nước chảy từ hồ chứa nước xuôi gây lụt lội f) Quản lý nước yếu - Đê đập đượ c xây dựng hay bảo dưỡng dễ dàng sụp dẫn đến ngập lụt - Hồ cống bị nghẽn bùn nặng nề phục hồi - Bơm số lượng lớn nước ngầm Hà Nội: triệu mét khối nước ngày TP HCM: khoảng triệu mét khối nước ngày g) Dân số tăng nguyên nhân khác - Số lượng người đông kéo theo nhu cầu mặt tăng Nhu cầu nước tăng - Sói mòn đất xảy thường xuyên tăng nguy ngập lụt 1.3.Các nguyên nhân lún sụt đất 1.3.1 Hạ mực nước ngầm bơm nước - Ở nhiều thành phố, mực nước ngầm hạ gây lún sụt đất tới tận 10 mét Hình thể hiện tượng lún sụt đất tới mét Mỹ từ 1925 tới 1977 Hình 2: Vinh danh 40 năm nghiên cứu đề tài lún sụt đất tiến sĩ Poland - Lún sụt đ ất bơm nước ngầm Bangkok + Mức độ: 10-15 cm năm, giảm tới 2-5 cm năm quản lý tốt - Mực nước ngầm hạ tăng trọng lượng đất Nếu nước ngầm hạ xuống khoảng mười mét, sức ép tăng thể sau: σ = 10 x 10kN/m3 = 100 kN/m2 Điều ngang với tải trọng tòa nhà tầng Lún cố kết xảy quy mô rộng 1.3.2 Xây dựng đê, đường nhà - Độ cao mét đê tạo áp lực: σ = m x 18kN/m3 = 90kN/m2 - Lún cố kết đất sét mềm nhiều dự án mét tải trọng nói 1.3.3 Lún cố kết đất sét mềm - Đất sét mềm bị cố kết trọng lượng chúng Các điều kiện tự nhiên vấn đề nước thành phố Hồ Chí Minh 2.1.Các điều kiện tự nhiên : - Toàn diện tích + Cao nguyên: mức độ từ +4 tới +32.0m (Đồi Long Binh, Quận 9)_ 30% diện tích + Mức độ trung bình : +2.0 tới +4.0+15% diện tích (Thủ Đức Hóc Môn) + Mức độ thấp: 55% +1.0 tới +2.0_ 34 % +0.0 tới +1.0_21% - Lượng mưa: + Trung bình: 1.979 mm/năm + Tối đa: 2.718 mm/năm 90% nước mưa : từ tháng sáu đến tháng chin - Sông: + Đồng Nai V=20-500 m3/s + Sài Gòn V= 54 m3/s - Mực nước : Tối đa : + 1.58m Tối thiểu: - 1.20m - Tìm hiểu nước ngầm : nước ngầm bơm từ độ sâu sau: 0-20m 60-90m (thường xuyên ) 170-200 m Các đồ thể điều kiện địa chất, địa kỹ thuật, thủy văn địa chất môi trường theo nghiên cứu công việc Hội Địa Chất Thủy Văn, Bộ Công Nghiệp Thương Mại Việt Nam Hình 2a Bản đồ điều kiện địa chất Hình 2b Bản đồ điều kiện địa chất địa kỹ thuật Hình 45 Hệ thống xử lý nước thải cho 3x200 người_Đức (2010) Hình 46 Hệ thống xử lý nước thải cho 300 người _Đà Nẵng _Việt Nam (2009) Hình 47 Hệ thống xử lý nước thải cho 2x80 người _Pháp (2006) 4.5.Đường hầm thông minh Smart tunnel để thải nước Đường hầm thông minh sử dụng cho hệ thống thoát nước hệ thống vận chuyển : Hình 48.Dòng chảy nước đường cho ô tô Hình 49 Mặt cắt đường hầm thông minh KL, Malaysia Khi có ngập lụt, đường hầm dùng để thoát nư ớc để phòng chống lụt Hình 50 Các cách sử dụng đường hầm thông minh khác nhau, tùy vào lượng nước mưa Hình 51 Đường chứa nước từ lụt lòng đất Tokyo để phòng tổn thất (Bộ Cơ sở Vật chất Giao Thông , 2005) 4.6.Những giải pháp khác để giảm lưu lượng nước mưa - Nâng cấp hệ thống thoát nước Xây dựng lại đê, bở sông phương tiện khác để giảm lưu lượng nước chảy - Xây dựng phục hồi đê sử dụng công nghệ Hình 52 Thiết kế xây dựng hệ thống đê Giải pháp kỹ thuật công nghệ để thiết kế xây dựng hệ thống đê a) Xử lý móng sử dụng - Các cột xi măng - Cọc cát đầm chặt - Thoát nước thẳng đứng - Các cọc nhỏ Để ngăn giảm lún đê đường đắp cao tăng khả chị u lực đất sét độ bền dốc b) Đất đầm chặt c) Đất có cốt đất gia cố sử dụng vải địa kỹ thuật d) Bảo vệ nước tăng khả chịu lực cho giao thông - Consolid + xi măng + đất - Bảo vệ khỏi ảnh hưởng sói mòn 4.7.Xây dựng lại hệ thống sinh thái 4.8.Quản lý nước - Đưa nước quay lại sống với thiên nhiên - Giám sát nước - Kiểm tra việc bơm nước - Kiểm tra ngập lụt - Kiểm tra nước thải - Kiểm tra chất lượng nước - Tái sử dụng, tái tạo nước - Giáo dục 4.9.Các giải pháp tích hợp quản lý nước chốn g lún sụt Hình 53: Các giải pháp tích hợp để giảm nước mưa chống lún sụt đất 4.10.Các dự án thí điểm 4.10.1 Mục đích: Các báo cáo đầy đủ về: - Các nguyên nhân ngập lụt lún sụt đất - Cơ sở liệu giám sát lún sụt đất hạ mực nước ngầm - Dự đoán lún sụt đất nước sông dâng - Giải pháp tích hợp giảm ngập lụt lún sụt đất 4.10.2 Dự án thí điểm cho việc: - Nâng cấp hệ thống thoát nước sẵn có - Tích chứa thấm nước mưa để tăng mực nước ngầm - Thiết kế xâ y dựng đê nâng cấp đê sẵn có đất sét mềm - Đưa công nghệ từ Đức quốc gia khác vào dùng Việt Nam - Hệ thống giám sát: lún, độ ổn định, công suất thải nước, hạ mực nước ngầm, yếu tố khác - Tăng chất lượng nhân - Nâng cấp việc quản lý nước đất - Sự tham gia tổ chức xã hội, kỹ sư chuyên nghiệp, người giữ cổ phần, người có liên quan nhân dân 4.10.3 Kế hoạch hành động phương pháp - Thu thập tất liệu sẵn có - Nghiên cứu điều tra thêm - Tạo lập hệ thống giám sát - Mô hình hóa phân tích - Lựa chọn giải pháp khác - Nghiên cứu khả thi - Các hội thảo, họp, khóa học xuất tài liệu - Thiết kế xây dựng - Quan sát - Đánh giá - Các học rút - Báo cáo khuyến nghị 4.10.4 Hợp tác quốc tế - Một hợp tác xanh - Chuẩn bị dự án đề xuất - Bảng tiến độ thời gian - Giá dự toán - Những hỗ trợ từ Chính Phủ - Sự tham gia của: + Các trường đại học + Các tổ chức + Các công ty + Các cấp quyền + Các tổ chức cá nhân khác - Những cống hiến tổ chức cá nhân - Những kết mong đợi - Những cá nhân chủ đạo - Nhũng từ khóa hợp tác: + TÔN TRỌNG + KẾP HỢP + THÍCH NGHI + LINH HOẠT + CỞI MỞ + TÌNH YÊU + GIÁ TRỊ + TÌNH BẠN + TRÂN TRỌNG Kết luận khuyến nghị 5.1.Kết luận 5.1.1 Ngập lụt TP HCM tăng vài năm nguyên nhân sau: - Lún sụt đất hạ mực nước ngầm, lấn biển, đắp đất, xây công trình lún đất sét mềm cố kết - Mực đất thấp: khoảng 60% diện tích đất mức +2.0 - Thủy triều tăng tới +1.58 mét - Nước thượng lưu chảy từ hồ chứa - Chặt phá rừng làm tăng lưu lượng nước chảy - Hệ thống thoát nước tải - Giảm khối lượng sông, hồ - Quá trình đô thị hóa nhanh chóng, tăng diện tích mặt cắt bê tông - Tăng cường độ mật độ nước mưa - Thiếu công cụ quản lý nước đất thích hợp 5.1.2 Lún sụt đất với tốc độ 10mm tới 30mm năm tăng mực thủy triều mực nước hồ với tốc độ 3mm -10mm năm diễn lúc, tạo nên thử thách nguy lớn cho thành phố Hồ Chí Minh Hiện tượng lún sụt đất gây nên tác động môi trường, mát, tổn thất nghiêm trọng vấn đề mực nước dâng Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu cung cấp liệu kết giám sát đáng ti n cậy để đánh giá dự báo xác đắn 5.1.3 Các giải pháp giảm ngập lụt, nước mưa tập trung vào việc xây đê mới, cửa chắn nước, hệ thống thoát nước nâng cấp hệ thống thoát nước, cần có thời gian để đánh giá Hệ thống đê ngăn cản ngập lụt mực nước dâng lãng quên tác động lún sụt đất Hệ thống đê đất sét gây lún mức độ cao cần nâng cấp, phục hồi để chống sói mòn giữ ổn định dốc Cần có nghiên cứu giảm công suất thoát nước mưa từ đô thị sông nhờ có đê 5.1.4 Việc quản lý nước đất liên quan đến ngập lụt, lún sụt đất, sử dụng tài nguyên đất nước, nước thải, nước mưa kiểm soát thực thi nhiều tổ chức, quyền, bộ, sở riêng biệt Do đó, khó có giải pháp việc quản lý tích hợp 5.1.5 Chưa có dự án cấp quốc gia, quốc tế công trình nghiên cứu với báo cáo đầy đủ, liệu đáng tin cậy để hiểu, phân tích, dự báo cách rõ ràng xác hơn, so sánh nhữ ng giải pháp khác 5.1.6 Thiếu kỹ thuật tân tiến cho việc thiết kế xây dựng đê, hệ thống thoát nước, xử lý nước thải, tích trữ nước mưa, bổ sung nước ngầm, hệ thống giám sát cho công việc quản lý nước giảm lún sụt đất 5.1.7 Việc tái sử dụng, tái tạo nước hạn chế 5.1.8 Còn thiếu đào tạo hướng dẫn quản ly nước đất, bảo tồn tôn trọng nguồn nước 5.1.9 Thiếu sót đạo đức môi trường dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp quản lý nước 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Việc quản lý đất nước cần quan tâm tới: - Biến đổi khí hậu - Hiện tượng lún sụt đất - Bơm nước ngầm - Thiếu nước lượng - Sức khỏe - Dự báo thách thức nguy 5.2.2 Cần lập dự án nghiên cứu cho đề tài giám sát nước ngầm, ngập lụt, hạ mực nước ngầm lún sụt đất: - Dựng hệ thống giếng quan trắc mực nước ngầm bị hạ - Dựng tiêu chuẩn so sánh đánh giá trạm giám sát lún sụt đất - Giám sát lút trường hợp có công trình xây lấn biển - Dựng hệ thống giám sát ngập lụt - Dự b áo tượng lún sụt đất dâng mực nước 5.2.3 Không nên tập trung vào thiết kế xây dựng hệ thống đê cách cẩn thận Quan tâm tới lún đất ổn định dốc đê dòng chảy nước điều kiện tự nhiên quan trọng 5.2.4 Không nên phát triển đô thị phía Nam, Đông khu vực nơi độ dày đất sét mềm lớn 5.2.5 Nên làm sông, hồ kênh lộ thiên để tăng công suất thải 5.2.6 Rất cần phải điều chỉnh dòng nước từ thượng lưu 5.2.7 Cần tăng diện tích xanh đô thị 5.2.8 Cần lập nên dự án thí điểm sử dụng giải pháp kỹ thuật kết hợp 5.2.9 Cần lập nên dự án thí điểm tận dụng việc tích chứa thấm nước mưa lòng đất để tăng mực nước ngầm, để giảm lún sụt đất Kỹ th uật từ Đức đưa vào d ùng cho điều kiện Việt Nam Hình 54: Điểm thu nước mưa (Kỹ thuật Wils Rehau thích ứng vào điều kiện Việt Nam) a) Bộ lọc b) Bộ lọc cho trình tiền xử lý c) Bùn lắng d) Dòng chảy nước e) Bể chứa f) Giếng g) Bơm h) Áp lực khí để đẩy nhanh tốc độ nước i) Lớp cát 5.2.10 Cần phối hợp giải pháp kỹ thuật để giảm ngập lụt như: - Đường hầm thông minh cho nước giao thông (kinh nghiệm từ Malaysia nước khác) - Hệ thống đê sử dụng giải pháp công nghệ kỹ thuật 5.2.11 Nên sử dụng hệ thống xử lý nước thải Hofmann -Klaro-UTP kỹ thuật xử lý nước thải khác Cần xây hệ thống xử lý nước thải nhỏ phi tập trung Không nên xây hệ thống tập trung lớn lên kế hoạch 5.2.12 Cần chia riêng hệ thống thoát/tích trữ nước mưa hệ thống xử lý nước thải 5.2.13 Cần có dự án nghiên cứu giải pháp tích hợp 5.2.14 Hợp tác quốc tế đóng vai trò quan trọng cho giải pháp kỹ thuật, công nghệ, ý tưởng đổi quản lý nước đất Các yêu cầu gợi ý từ bạn đồng nghiệp từ Đức chuẩn bị kỹ có giá trị cao phát triển Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, giải pháp kỹ thuật công nghệ có giá trị cao cho phát triển bền vững 5.2.15 Tạo dựng chương trình đào tạo hướng dẫn quản lý nước đất Chúng ta cần xây dựng nên đạo đức môi trường nâng cao trách nhiệm người dân việc sử dụng nước đất phát triển bền vững 5.2.16 Cần đẩy mạnh khuyến khích tham gia tổ chức xã hội, chuyên gia dự án quan trọng Chính phủ, Bộ Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ đề án nghiên cứu cho Hiệp Hội Chuyên Nghiệp lĩnh vực tư nhân, cá nhân có ý tưởng đổi Hội Cơ Học Đất Địa Kỹ Thuật mong muốn tham gia vào dự án quan trọng Nguồn tư liệu N.T.TIEN et al (2001) Proceeding of Land and Water Management Conference N.T.TIEN et al (1994)_Foundation Engineering in land subsidence area Ha Noi Institute for Construction Engineering (1992) Monitoring of land subsidence in Ha Noi City Bo Berggren and N.T.TIEN (1990)_Ground water lowering due to Ground water pumping Ho Long Phi (2007) “Climate Change and urban flooding in Ho Chi Minh City” Proceedings of the Third International Conference on Climate and Water 3-6 September 2007, Helsinki, Finland, pp.194-199 Bản tin dự báo Diễn biến thủy triều ngày (Dự báo viên: Phương, Ba; Người duyệt: Trần Đình Phương; Điện thoại: +84-838297853; Email: forecast-div@hcm.vnn.vn) Dự thảo công văn cho UBND giảm ngập 20/9/2010 Tóm tắt 719/UBND -CNN (19/4/2011) Tổng kết công tác chống ngập nước năm 2010 10 TP HCM chống chế cốt xây nhà 2.05m_Tiêu thoát nước HCM (Nguồn http://www.tuoitre.com.vn) 11 Tình hình thực chương trình xóa, giảm ngập nước kế hoạch, giải pháp (4/10/2010) (Trích nguồn tuyển tập KHCN 50 năm) 12 Kết kiểm tra công trình thủy lợi, phòng chống lụt, bão trước mùa mưa lũ năm 2011 (4/7/2011) 13 Chương trình giảm ngập nước giai đoạn 2011 -2015 định hướng đến năm 2025 (27/7/2010) 14 Các dự án thoát nước chống ngập thi công giai đoạn 2005-2010 (28/7/2010) 15 Giải pháp xóa, giảm ngập triều năm 2011 (5/4/2011) 16 Danh mục dự án thoát nước thi công xong chưa bàn giao đưa vào quản lý (Phụ lục 4) 17 Danh sách kênh rạch bị lấn chiếm phát năm 2011 (Phụ lục 6) 18 Ngập nước tuyến đường Đỗ Xuân Hợp, nguyên nhân? (20/4/2011) 19 Ngập lụt TP HCM: tìm nguyên (19/4/2012) 20 Những giải pháp để xóa, giảm ngập nước 10 năm qua TP HCM (29/7/2010) 21 Danh mục công trình BQL DA thoát nước Đô thị thực tính đến 17/5/2011 (17/5/2011) 22 So sánh điểm ngập nặng triều cường qua năm 2008 -2009-2010-2011 (Phụ lục 3) 23 Kế hoạch năm 2011-2015 mục tiêu, nhiệm vụ xóa giảm ngập địa bàn thành phố 24 Các công trình hoàn thành BQL DA thoát nước Đô thị thực (28/2/2011) 25 Xây hệ thống đê biển chống ngập từ xa? 26 Các công trình tổ chức đấu thầu xây lắp 27 Giải pháp xóa, giảm ngập nước 10 năm qua TP HCM 28 REHAU Unlimited Polymer Solutions_RAUSIKKO SYSTEMS 29 KLARO_The sophisticated wastewater treatment system technology 30 Ho Long Phi (2012) Lesson learned from flooding of Bangkok 31 ADB Report ( 2011) Flooding and land subsidence in HCMC, Manila and Bangkok 32 Union of Geology and Hydrology (2010) Maps of geology and hidrology of HCMC 33 Nguyen Dang Tinh and Duong van Viet (2011) Study on flooding in HCMC 34 Le van Trung et all ( 2011) Monitoring of land sussidence in HCMC 35 D.G.Fredlund and N.T.Tien ( 2002) Land subsidence due to ground water pumping in Hanoi City and engineering solution 36 Nguyen Do Dung (2012) Causes of flooding in HCMC 37 Tran Thi Van and Ha Duong Xuan Bao (2008) Causes of flooding in HCMC 38 Reports from local authority on mitigation of flooding 39 Nguyen Truong Tien (2012) Water and Sustainable Development, Seminars in Hanoi, Danang and HCMC 40 Nguyen Truong Tien ( 2011) The Way of Thinking with Wisdom using Vietnamese Philosophy and Soul Civilization 41 Nguyen Truong Tien (2011) 36 years of Geotechnical Engineering Development in Vietnam, Opportunities and Challenges, Proceeding of International Conference GEOTECH 2011, Hanoi [...]... Song nước có thể gây nên những yêu tố làm hỏng, phá hủy cuộc sống của chúng ta - Chúng ta cần hiểu nước nghĩ và phản ứng ra sao để làm cho đất và nước vui, hạnh phúc và giúp đỡ cho cuộc sống của chúng ta - Chúng ta cần tôn trọng và đề cao nước Nước là Phong Thủy Nước là năng lượng, nước là con người - Dụng cụ quan trọng để quản lý nước là sự kết hợp các giải pháp kỹ thuật chống ngập lụt và lún sụt đất. .. khi xử lý - Cần cân nhắc việc tích trữ nước - Dẫn lại nước để tăng mực nước ngầm 4 Giải pháp kỹ thuật và tích hợp để giảm ngập lụt và lún sụt đất 4.1.Quan điểm của chúng tôi - “Chúng ta cần quay về điểm khởi nguồn, các điều kiện tự nhiên, hiểu biết về nước và đất tốt hơn để có được giải pháp đúng đắn” - Chúng ta cần hiểu biết hơn về nước, chu kỳ của nước Nước tạo nên sự sống, hạnh phúc, nền văn minh. .. sụt đất - Việc hồi phục mực nước nguồn về gần mực nước ban đầu rất quan trọng - Chúng ta cần có giải pháp tích hợp về nước để cung cấp, thoát nước, xử lý nước thải và tái sử dụng nước - Lún sụt đất do hạ mực nước nguồn đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến vấn đề ngập lụt của TP HCM và các thành phố khác của Việt Nam - Chúng ta cần kết hợp các giá trị Đông và Tây để tăng giá trị và giảm chi phí sử... lún sụt đất do mực nước ngầm hạ 3.2.5.2 Ô nhiễm nguồn nước và đất - Chỉ 10% nước thải được xử lý - Hệ thống thoát nước thải chung với thoát nước mưa - Ô nhiễm nguồn nước do nước thải là một trong những vấn đề và thách thức quan trọng nhất của Việt Nam trong 10-15 năm tới 3.2.5.3 Cung cấp và tái sử dụng nước - Nhu cầu về nước luôn tăng - Cần thiết phải nghiên cứu các nguồn nước khác - Tái sử dụng nước. .. nhiều nước ngầm: 600.000 m3/ngày tới 1 million m3/ngày + Sự nạp tải và lún các lớp đất sét phía trên Mức độ lún khá cao ở những khu vực đất sét mềm + Làm hỏng cơ sở vật chất + Làm nhiễu loạn/hỏng hệ thống thoát nước + Làm hư chất lượng nước + Tăng việc sử dụng năng lương để bơm nước + Thiếu nghiên cứu tích hợp về lún sụt đất + Tại 70% vùng ngập lụt , ngập lụt được gây nên bởi lún sụt đất + Lún sụt đất. .. mới Giá trị kỹ thuật = Chất lượng/chi phí - Rất cần phải h ọc các kinh nghiệm và kiến thức từ bạn bè và đồng nghiệp từ các nước khác - Thiết kế và xây dựng một hệ thống đê và cửa chắn nước mới để tính đến : + Xử lý nền móng đất mềm + Tăng cường đê sử dụng kỹ thuật mới + Không ngăn cản hệ thống thoát nước tự nhiên + Chỉ xây dựng tại một số khu vực + So sánh với các giải pháp khác + Tính đế n các biến đổi... trên đất sét mềm mà không xử lý nền móng 3.2.5 Tóm tắt về các vấn đề liên quan đến nước 3.2.5.1 Các nguyên nhân ngập lụt a) Quá trình đô thị hóa tăng lưu lượng dòng chảy lên 2 tới 6 lần so với trên đất tự nhiên b) Lún sụt đất do : - Hút nước ngầm - Tải trọng xây dựng (lún đất có tính nén lún cao) - Cố kết tự nhiên của tầng đấ t cái (đất sét cố kết) c) Tăng mực nước biển do biến đổi khí hậu d) Quản lý nước. .. tông và nhiệt độ mặt ngoài của TP HCM Hình 12: Diện t ích vùng ngập lụt thường xuyên trong thành phố (Hơn 100 điểm) 3.2.4 Lún sụt đất - Đất lún sụt trung bình 10-15mm mỗi năm - Tại An Lạc (Quận Bình Tân ): lún sụt 14cm mỗi năm - Quận 6: lún sụt 5 -20cm mỗi năm - Từ 1992 tới 2011: mức độ lún dao động từ 20cm tới 50cm tại 17 quận (1.5 -2.5 cm mỗi năm) - Quận 6 và khu vực phía Nam thành phố bị lún sụt. .. và thủy triều - Lượng nước mưa là 1200 -2000 mm mỗi năm - Lượng nước mưa đôi khi rất cao : 50 mm-100mm trong vòng 1-1.5 giờ Những hình ảnh sau đây dự báo mức thủy triều và lún sụt đất năm 2050 và 2100 Các vấn đề liên quan đến nước 2058 Tác động của triều cường sau Lún sụt đất do hạ mực nước ngầm sau 70 năm 70 năm 70 năm x 10mm/năm = 700mm Hình 13: Dự báo nước biển dâng do biến đổi khí hậu Dự báo lún. .. lực nước Dòng chảy nước dưới áp lực được thể hiện ở Hình 16 Sóng năng lượng của dòng chảy nước và dạng dòng nước được thể hiện ở Hình 17 Toàn bộ hệ thống giếng, áp lực, sức ép hút và dòng chảy nước được thể hiện ở Hình 18 , 19 và 20 Việc áp dụng công nghệ này cho quản lý và sử dụng nước ngầm được thể hiện ở Hình 21 , 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, và 32 Nước vào > Nước ... 20/9 2010 1.55m 1.58m 09/9 25/11 2011 Nhiệt độ mặt TP HCM Diện tích mặt cắt bê tông TP HCM Hình 11: Diện tích mặt cắt bê tông nhiệt độ mặt TP HCM Hình 12: Diện t ích vùng ngập lụt thường xuyên... USD) Fig 4: Dự báo vùng ngập lụt TP HCM vào năm 2050 (theo báo cáo ADB) Hình 5: Dự báo khả ngập lụt tổng hợp nhiều nguyên nhân TP HCM Hình 6: Các vấn đề liên quan đến ổn định bờ sông dọc sông... xử lý nước thải tái sử dụng nước - Lún sụt đất hạ mực nước nguồn đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến vấn đề ngập lụt TP HCM thành phố khác Việt Nam - Chúng ta cần kết hợp giá trị Đông Tây để

Ngày đăng: 03/12/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan