Nghiên cứu năng suất tinh dịch của bò hmông và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh đông viên tại hà giang

104 317 0
Nghiên cứu năng suất tinh dịch của bò hmông và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh đông viên tại hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––– TRỊNH VĂN BÌNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH DỊCH CỦA BÕ H'MÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN CHẤT LƢỢNG TINH ĐÔNG VIÊN TẠI HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– TRỊNH VĂN BÌNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH DỊCH CỦA BÕ H'MÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN CHẤT LƢỢNG TINH ĐÔNG VIÊN TẠI HÀ GIANG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huê Viên TS Trần Văn Thăng THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin đảm bảo giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trịnh Văn Bình Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo để trưởng thành tạo điều kiện thuận lợi tốt cho hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin cảm ơn đơn vị sau giúp đỡ hoàn thành đề tài Sở Nông Nghiệp PTNT tỉnh Hà Giang nơi công tác tạo điều kiện thời gian cho trình học tập, giai đoạn thực đề tài; Ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên Trung tâm giống trồng gia súc Phó Bảng tỉnh Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhân lực, vật lực tốt để thực thí nghiệm Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huê Viên, TS Trần Văn Thăng người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tận tình có trách nhiệm trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình xây dựng đề cương thực luận văn Nhân dịp cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trịnh Văn Bình Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Sinh lý sinh dục bò đực 1.1.1.1 Sự thành thục tính 1.1.1.2 Cấu tạo máy sinh dục bò đực 1.1.1.3 Tinh dịch 1.1.2 Một số tiêu đánh giá số lượng chất lượng tinh dịch bò đực 14 1.1.2.1 Thể tích 14 1.1.2.2 Hoạt lực tinh trùng 15 1.1.2.3 Nồng độ tinh trùng 16 1.1.2.4 Màu sắc tinh dịch 17 1.1.2.5 pH tinh dịch 17 1.1.2.6 Tinh trùng kỳ hình 17 1.1.2.7 Tỷ lệ tinh trùng sống 19 1.1.2.8 Tổng số tinh trùng tiến thẳng/lần khai thác 19 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả sản xuất tinh dịch 19 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.1.3.1 Giống cá thể bò đực 19 1.1.3.2 Tuổi bò đực 20 1.1.3.3 Thời tiết khí hậu 20 1.1.3.4 Chế độ dinh dưỡng 21 1.1.3.5 Khoảng cách lấy tinh 22 1.1.3.6 Chăm sóc 23 1.1.4 Một số nguyên lý đông lạnh tinh dịch 23 1.1.4.1 Hiện tượng đông băng chất lỏng 23 1.1.4.2 Ảnh hưởng đông băng lên tế bào tinh 25 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới sức sống tinh trùng đông lạnh giải đông 27 1.1.5.1 Sức đề kháng tinh trùng đông lạnh 28 1.1.5.2 Thành phần môi trường pha loãng loãng 29 1.1.5.3 Bảo quản 50C trước đông lạnh 29 1.1.5.4 Nồng độ glycerol 30 1.1.5.5 Tốc độ làm lạnh 31 1.1.5.6 Tốc độ giải đông 32 1.1.5.7 Thời gian bảo quản 32 1.1.6 Môi trường pha loãng tinh dịch bò 32 1.1.6.1 Áp suất thẩm thấu 32 1.1.6.2 pH lực đệm môi trường 33 1.1.6.3 Chất điện giải không điện giải môi trường 33 1.1.6.4 Tác dụng Glycerol 34 1.1.6.5 Tác dụng kháng sinh môi trường pha loãng 35 1.2 Tình hình nghiên cứu nước số lượng, chất lượng khả sản xuất tinh bò đực Zêbu (Bos indicus) 35 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 35 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 36 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Địa điểm điều kiện nghiên cứu 39 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 39 2.2 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 39 2.2.1 Điều tra đánh giá đàn bò H'Mông huyện vùng cao núi đá Hà Giang 39 2.2.2 Số lượng, chất lượng tinh dịch bò đực giống H'Mông 39 2.2.3 Khả sản xuất tinh đông lạnh dạng viên bò đực giống Mông 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Các tiêu nghiên cứu 40 2.3.2 Phương pháp đánh giá khả sản xuất tinh đông lạnh 42 2.3.2.1 Các tiêu đánh giá phòng thí nghiệm 42 2.3.2.2 Đánh giá chất lượng tinh bò H'Mông sau thời gian bảo quản thông qua biện pháp thụ tinh nhân tạo cho bò 43 2.3.3 Sản xuất tinh bò đông lạnh dạng viên 44 2.3.3.1 Tiêu chuẩn sản xuất tinh bò đông lạnh dạng viên 44 2.3.3.2 Quy trình khai thác sản xuất tinh bò đông lạnh dạng viên 44 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 46 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Thực trạng số lượng bò nuôi bốn huyện vùng cao núi đá Hà Giang 47 3.2 Chất lượng tinh dịch bò đực giống 47 3.2.1 Lượng xuất tinh (thể tích tinh dịch) 48 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.2.2 Hoạt lực tinh trùng 51 3.2.3 Nồng độ tinh trùng 54 3.2.4 Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng 56 3.2.5 Màu sắc tinh dịch 59 3.2.6 Độ pH tinh dịch 60 3.2.7 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 62 3.2.8 Tỷ lệ tinh trùng sống 64 3.3 Kết sản xuất tinh đông lạnh 66 3.3.1 Tỷ lệ số lần khai thác đạt chuẩn sản xuất tinh đông viên 66 3.3.2 Chất lượng tinh dịch trước sản xuất tinh đông viên 68 3.3.3 Hoạt lực tinh trùng sau giải đông 69 3.4 Ảnh hưởng thời gian bảo quản đến phẩm chất tinh đông lạnh 70 3.5 Kết sản xuất tinh đông lạnh 72 3.6 Kết phối giống tinh đông lạnh bò H’Mông 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 Kết luận 75 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Tên viết tắt Tên viết đầy đủ A Hoạt lực tinh trùng C Nồng độ tinh trùng cs Cộng FSH Follicle Stimulating Hormone g gram K Tinh trùng kỳ hình KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm LH Luteinizing Hormone MTPL Môi trường pha loãng mosmol Mini-osmol SE Standard error PTNT Phát triển Nông thôn TCN Tiêu chuẩn ngành TC Tiêu chuẩn Tris Trihydroxymethylaminomethane TTNT Truyền tinh nhân tạo V Lượng xuất tinh VAC Tổng số tinh trùng tiến thẳng/lần khai thác Asgđ hoạt lực tinh trùng sau giải đông Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng kích thước số chiều đo bò đực H’Mông chọn làm giống 38 Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá hoạt lực tinh trùng 41 Bảng 2.3 Bò tham gia thí nghiệm 43 Bảng 3.1 Số lượng bò huyện vùng cáo núi đá Hà Giang năm qua 47 Bảng 3.2 Lượng xuất tinh (thể tích tinh dịch) 48 Bảng 3.3 Hoạt lực tinh trùng bò đực giống H’Mông 51 Bảng 3.4 Nồng độ tinh trùng bò đực giống H’Mông 54 Bảng 3.5 Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng 57 Bảng 3.6 Mầu sắc tinh dịch bò đực giống H’Mông 59 Bảng 3.7 Độ pH tinh dịch bò đực giống H’Mông 60 Bảng 3.8: Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K) 62 Bảng 3.9 Tỷ lệ tinh trùng sống 65 Bảng 3.10 Số lần khai thác đạt tiêu chuẩn sản xuất tinh đông viên 67 Bảng 3.11 Chất lượng tinh dịch trước sản xuất tinh đông viên 68 Bảng 3.12 Hoạt lực tinh trùng sau giải đông 69 Bảng 3.13 Hoạt lực tinh trùng sau thời gian bảo quản 71 Bảng 3.14 Khả sản xuất tinh đông viên bò đực giống lần khai thác đạt tiêu chuẩn 72 Bảng 3.15 Kết sử dụng tinh đông viên phối giống cho bò 74 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 23 Lê Bá Quế, Đào Đức Tiến, Doãn Thị Cánh, Võ Thị Xuân Hoa, Trần Trung Châu Hà Văn Dinh (2001), “Xác định chế độ dinh dưỡng để nâng cao sức sản xuất tinh đông lạnh bò đực giống nuôi Moncada”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần thức ăn dinh dưỡng, TP Hồ Chí Minh 10-12/4/2001, Tr 110-115 24 Lê Bá Quế (2007), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tinh dịch bò đực giống Holstein Friesian Mỹ khả sản xuất tinh đông lạnh chúng Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 25 Lê Bá Quế, Lê Văn Thông, Phùng Thế Hải, Nguyễn Hữu Sắc, Phạm Văn Tiềm, Trần Công Hoà, Võ Thị Xuân Hoa Nguyễn Thị Thu Hoà (2007), “Nghiên cứu khả sản xuất tinh đông lạnh bò đực giống Holstein Friesian phục vụ công tác giống bò Việt Nam”, Báo cáo khoa học năm 2007, Phần di truyền-giống vật nuôi, Hà Nội 45/9/2008, Tr105-116 26 Lê Bá Quế, Lê Văn Thông, Phùng Thế Hải, Nguyễn Hữu Sắc, Phạm Văn Tiềm, Trần Công Hòa, Võ Thị Xuân Hoa Nguyễn Thị Thu Hòa (2009), Khả sản xuất tinh chất lượng tinh đông lạnh từ bò đực giống Holstein Friessian (HF) nhập từ Hoa Kỳ, Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, số 16 tháng 2-2009, tr 71 - 76 27 Trần Trọng Thêm, Hoàng Kim Giao Đinh Văn Cải (2004), "Thực trạng sử dụng tinh bò đực giống vùng chăn nuôi bò sữa", Tạp chí Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 9, tr 1254-1258 28 Phạm Văn Tiềm, Lê Văn Thông, Lê Bá Quế, Phùng Thế Hải Võ Thị Xuân Hoa (2009), Khả sản xuất tinh bò đực giống Br nuôi Moncada, Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, số 21 tháng 12-2009, tr.7-13 80 29 Phạm Văn Tiềm (2009), Nghiên cứu khả sản xuất tinh đông lạnh bò đực giống Brahman nuôi Trạm nghiên cứu sản xuất tinh đông lạnh Moncada , Luận văn Thạc Sỹ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thoa (2011) Nghiên cứu số biện pháp khoa học công nghệ để phục hồi phát triển đàn bò đồng bào H’Mông tỉnh Bắc Kạn Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học công nghệ 2008- 2011 31 Nguyễn Đàm Thuyên (2012) Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất thịt bò H’H’Mông nuôi huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 32 Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Niêm, Hồ Khắc Oánh, Phạm Kim Cương Văn Phú Bộ (1995), “Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh suất thịt Đàn bò nước ta”, Nuôi bò thịt kết bước Đầu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Chăn nuôi bò sinh sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm (2004), Giáo trình chăn nuôi trâu bò (dùng cho sinh học viên cao học ngành chăn nuôi), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Trần Xuân Vũ (2012) Nghiên cứu số đặc điểm sinh sản bò H’H’Mông nuôi huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 81 II Tài liệu tiếng Anh 37 Ahmad M., M.T Asmat, N.U Rehman and M.Z Khan (2003), “Semen characteristics of Sahiwal bulls in relation to age and season”, Pakistan Vet J., 23(4), pp 202-206 38 American Breeders Service (1991), A.I Management manual- third edition 39 Anwar Muhammad, Sayed Murtara, Hassan Andrabi, Abid Mehmood and Nemat Ullah (2008), “Effeet of low temperature thawing on the Motility and Fertility of Cryo preserved Water Buffalo and Zebu Bull Semen”, Turk J Vet Anim Sci., 32(6), p 413-416 40 Aritani (1989), Problems of Freezing spermatozoa ddifferent th species international congress on animal reproduction and artificial insemination, Madrit 7/1989 41 Asad L., Husain S.S., Rahman M.G.M, Khandoker M.A., Hossain M.E and M.Z Rahman (2004), “Genetic and Non-genetic Factors Affecting the Semen Quality of Bulls”, Pakistan Journal of Biological Sciences, 7(11), pp 1903-1907 42 Bajwa.M.A (1986), Semen production unit Qadir Aba (Red Sindhi Sahiwal), Pakistan 43 Birgit Fuerst- Waltl, Hermann Schwarzenbacher Christa perner, Johann Solkner (2006), “ Effects of age and enviromental factor on semen production and semen quality of Austrian Simental bulls” 44 Brito L.F.C., A.E.D.F Silva, L.H Rodrigues, F.V Vieira, L.A.G Deragen, J.P Kastelic (2002) a, “Effects of age and genetic group on characteristics of the scrotum, testes and testicular vascular cones, and on sperm production and semen quality in AI Bulls in Brazin”, Theriogenology, 58, p 1175 - 1186 82 45 Brito L.F.C., A.E.D.F Silva, L.H Rodrigues, F.V Vieira, L.A.G Deragen, J.P Kastelic (2002) b, “Effects of environmental factors, age and genotype on sperm production on semen quality in Bos indicus and Bos taurus AI Bulls in Brazin”, Animal Reproduction Science, 70, p 181-190 46 Brito Leonardo F.C, Antonio E.D.F Silva, Rogerio T.Barbosa and John P.Kastelic (2004), “Testicular thermoregulation in Bos indicus, crossbred and Bos taurus bulls: relationship with scrotal, testicular cone and testicular morphology, and effects on semen quality and sperm production” Theriogenology, 61, p 511 - 528 47 Canadian association of animal breeders (1991), Bovine semen collection and processing techniques, Revised second edition printed 48 Cheng Ruihe (1992), A review on sire selection and AI in domestic animals, Nanjing agricultural University 49 Ditto (1992), Theory of spematozoal freezing, artificial insemination for cattle, Association of livestock technology, p 111-123 50 Garner D.L, L.A Johnson, C.H Allen, D.D Palencia and C.S Chambers (1996), Comparison of seminal quality in Holstein Bulls as yearlings and as mature sires, Theriogenology 45, pp 923-934 51 Hafer E.S.E (1987), Reproduction in farm animals, Lea & Febiger Philadelphia 52 Herliantien, DVM MP (2009), Production of Frozen semen, Development country training course of artificial Insemination on Dairy cattle, February 16th- March 15th, 2009 in Singo Sari National Artificial Insemination center, Indonesia 53 Hiroshi Masuda (1992), Reproduction function of male livestock and semen physiology, Artificial insemination for cattle, Assosiation of Livestock Technology, Tokyo, Japan, p 93 - 107 83 54 Hoflack G, G Opsomer, A Van Soom, D Maes, A de Kruif and L Ducateau (2006), Comparison of sperm quality of Belgian Blue and HF bulls, Theriogenology 66, pp 1834 - 1846 55 Joel Yelich (2008), Fertility and breeding Evaluation of Bulls, Florida beef cattle short course, pp 55-62 56 Junichi Mori (1992), Hormones in farm animal reproduction Artificial insemination for cattle, Assosiation of Livestock Technology, Tokyo, Japan 57 Kunitada Sato (1992), The male Reproductive system, Artificial insemination manual for cattle, Assosiation of Livestock Technology, Tokyo, Japan, p 7-13 58 Laing, J.A., W.J.B Morgan and W.C Wagner (1988), Fertility and Infertility in Veterinary Practice 4thed Tindall, 24 - 28, Oval road, London.pp:41 59 Leon H.; A.A Porras, C.S Galina and P Navarro-Fierro (1991), “Effect of collection method on semen characteristics of Zebu and European type cattle in the tropics”, Theriogenology, 36(3), p 349-355 60 Lubos Holý (1970), Biotechnology of reproduction on cattle, Institute Libro, Lahabana, Cuba 61 Mahmoud Ragab (1986), “Comparative study of the phosphatases activity on fresh and frozen semen of bovine” Indian veterinary Journal 62 Mathevon M., Buhr M.M and J.C Dekkers (1998), “Environmental, management, and genetic factors affecting semen production in Holstein bulls”, J Dairy Sci., 81(12), pp.3321-3330 63 Mazur P (United States) (1989), Fundamental aspects of the freezing of cells with emphasis on mammalian ova and embryos, International congress on animal Reproduction and Artificial insemination, Madrid 7/1989 84 64 Michael J.F., James F., Hentges Jr and Kenneth W Cornellisse (1982), “Aspects of the sexual Development of Brahman versus angus Bulls in Florida”, Theriogenology, 18(1), p 17-31 65 Mostari M.P., Hasânt S.A., Azmal S.A., Monnira K.N and H Khatun (2008), “Effect of seasonal variation on semen quality and herd fertility”, Pakistan Journal of Biological Sciences, 8(4), pp 581-585 66 Muino R, C Tamargo, C.O Hidalgo and A.I Pena (2008), Identification characteristiCS of sperm in subpopulations ejaculates from with Holstein defined bulls: motility Effects of cryopreservation and between - bull variation, Animal Reproduction Science 109, pp 27 - 39 67 Nichi M., P.E.J Bols, R.M Zuge, V.H Barnabe, I.G.F Goovaerts, R.C Barnabe and C.N.M Cortada (2006), “Seasonal variation in semen quality in Bos indicus and Bos taurus bulls raised under tropical conditions”, Theriogenology, 66, pp 822-828 68 Risco C.A., P.J Chenoweth, R.E Larsen, J Velez, N Shaw, T ran and C.C Chase, (1993), "The effect of gossypol in cottonseed meal on performance and on hematological and semen traits in postpubertal Brahmam Bulls", Theriogenology, 40, p 629-642 69 Sarder M.J.U (2007), Environment related variations in the semen characteristics of bulls used for Artificial Insemination (AI) programme in Bangladesh, Univ j zool Rajshahi Univ Vol 26, 2007 pp 81-88 70 Söderquist L , L Janson, M Håård and S Einarsson (1996), “Influence of season, age, breed and some other factors on the variation in sperm morphological abnormalities”, Swedish dairy A.I bulls, 44 (2), pp 91-98 71 Söderquist L., H Rodriguez-Martinez, M.G.H Håård and N Lundeheim (1997), “Seasonal variation in sperm morphology in proven Swedish dairy AI bulls”, Reprod Dom Anim., 32, 263-265 85 72 Tatman Shaawn R., Don A Neuendorff, Timothy W Wilson, Ronald D Randel (2004), “Influence of season of birth on growth and reproductive development of Brahman bulls”, Theriogenology, 62, p 93 - 102 73 Tsuyoshi Takahashi (1992), Collection, processing, Freezing semenartificial insemination for cattle, Association of Livestock Technology, p.131-154 86 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trịnh Văn Bình cs (5/2013), Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh sản bò Mông nuôi huyện Đồng Văn (Hà Giang), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (tr 146-150) MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bò đực giống số 01 Bò đực giống số 02 Bò đực giống số 03 Khai thác tinh bò âm đạo giả Tinh bò khai thác Xác định độ pH tinh dịch giấy đo pH Kiểm tra chất lượng tinh bò trước pha chế, trước bảo quản sau bảo quản Dụng cụ để đông viên tinh bò Lấy tinh bò pha chế để nhỏ đông viên Thụ tinh nhân tạo cho bò Dụng cụ bảo quản tinh đông viên ————— 11/10/2013 15:43:12 ———————————————————— Descriptive Statistics: Luong tinh b, Luong tinh b, Luong tinh b, Trung binh Variable Luong tinh bo Luong tinh bo Luong tinh bo Trung binh Total Count 97 97 97 291 N 97 97 97 291 Mean 4.3907 4.3515 4.5598 4.4340 SE Mean 0.0279 0.0325 0.0257 0.0174 StDev 0.2750 0.3205 0.2536 0.2975 CoefVar 6.26 7.37 5.56 6.71 One-way ANOVA: Luong tinh bo 1, Luong tinh bo 2, Luong tinh bo Source Factor Error Total DF 288 290 S = 0.2844 SS 2.3761 23.2971 25.6732 MS 1.1880 0.0809 R-Sq = 9.26% Level Luong tinh bo Luong tinh bo Luong tinh bo N 97 97 97 F 14.69 P 0.000 R-Sq(adj) = 8.62% Mean 4.3907 4.3515 4.5598 StDev 0.2750 0.3205 0.2536 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -4.30 4.40 4.50 4.60 Pooled StDev = 0.2844 Descriptive Statistics: Hoat luc TT , Hoat luc TT , Hoat luc TT , Trung binh Variable Hoat luc TT bo Hoat luc TT bo Hoat luc TT bo Trung binh Total Count 97 97 97 291 N 97 97 97 291 Mean 68.196 68.773 69.907 68.959 SE Mean 0.455 0.382 0.309 0.226 StDev 4.483 3.760 3.042 3.860 CoefVar 6.57 5.47 4.35 5.60 One-way ANOVA: Hoat luc TT bo 1, Hoat luc TT bo 2, Hoat luc TT bo Source Factor Error Total DF 288 290 S = 3.807 SS 147.1 4174.5 4321.5 MS 73.5 14.5 R-Sq = 3.40% Level Hoat luc TT bo Hoat luc TT bo Hoat luc TT bo N 97 97 97 F 5.07 P 0.007 R-Sq(adj) = 2.73% Mean 68.196 68.773 69.907 StDev 4.483 3.760 3.042 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* ) ( -* -) + -+ -+ -+ - 68.0 69.0 70.0 71.0 Pooled StDev = 3.807 Descriptive Statistics: Nong TT b, Nong TT b, Nong TT b, Trung binh Variable Nong TT bo Nong TT bo Nong TT bo Trung binh Total Count 97 97 97 291 N 97 97 97 291 Mean 0.84969 0.82010 0.87021 0.84667 SE Mean 0.00517 0.00522 0.00509 0.00320 StDev 0.05090 0.05139 0.05008 0.05465 CoefVar 5.99 6.27 5.76 6.45 One-way ANOVA: Nong TT bo 1, Nong TT bo 2, Nong TT bo Source Factor Error Total DF 288 290 SS 0.12308 0.74299 0.86607 S = 0.05079 MS 0.06154 0.00258 R-Sq = 14.21% Level Nong TT bo Nong TT bo Nong TT bo N 97 97 97 Mean 0.84969 0.82010 0.87021 F 23.85 P 0.000 R-Sq(adj) = 13.62% StDev 0.05090 0.05139 0.05008 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+ -0.820 0.840 0.860 0.880 Pooled StDev = 0.05079 Descriptive Statistics: VAC bo 1, VAC bo 2, VAC bo 3, Trung binh Total Count 97 97 97 291 Variable VAC bo VAC bo VAC bo Trung binh N 97 97 97 291 Mean 2.5445 2.4575 2.7740 2.5920 SE Mean 0.0283 0.0312 0.0257 0.0182 StDev 0.2788 0.3074 0.2529 0.3099 CoefVar 10.96 12.51 9.12 11.96 One-way ANOVA: VAC bo 1, VAC bo 2, VAC bo Source Factor Error Total DF 288 290 S = 0.2806 Level VAC bo VAC bo SS 5.1848 22.6733 27.8581 MS 2.5924 0.0787 R-Sq = 18.61% N 97 97 Mean 2.5445 2.4575 StDev 0.2788 0.3074 F 32.93 P 0.000 R-Sq(adj) = 18.05% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * -) VAC bo 97 2.7740 0.2529 ( * ) + -+ -+ -+ 2.40 2.52 2.64 2.76 Pooled StDev = 0.2806 Descriptive Statistics: PH tinh bo 1, PH tinh bo 2, PH tinh bo 3, Trung binh Variable PH tinh bo PH tinh bo PH tinh bo Trung binh Total Count 97 97 97 291 N 97 97 97 291 Mean 6.9124 6.8907 6.8732 6.8921 SE Mean 0.00707 0.00734 0.00836 0.00448 StDev 0.0696 0.0723 0.0823 0.0764 CoefVar 1.01 1.05 1.20 1.11 One-way ANOVA: PH tinh bo 1, PH tinh bo 2, PH tinh bo Source Factor Error Total DF 288 290 S = 0.07493 Level PH tinh bo PH tinh bo PH tinh bo SS 0.07471 1.61711 1.69182 MS 0.03735 0.00561 R-Sq = 4.42% N 97 97 97 Mean 6.9124 6.8907 6.8732 F 6.65 P 0.001 R-Sq(adj) = 3.75% StDev 0.0696 0.0723 0.0823 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( * -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -6.860 6.880 6.900 6.920 Pooled StDev = 0.0749 Descriptive Statistics: TL ky hinh b, TL ky hinh b, TL ky hinh b, Trung binh Variable TL ky hinh bo TL ky hinh bo TL ky hinh bo Trung binh Total Count 97 97 97 291 N 97 97 97 291 Mean 16.124 16.876 16.454 16.485 SE Mean 0.102 0.113 0.106 0.0641 StDev 1.003 1.111 1.041 1.093 CoefVar 6.22 6.58 6.33 6.63 One-way ANOVA: TL ky hinh bo 1, TL ky hinh bo 2, TL ky hinh bo Source Factor Error Total DF 288 290 S = 1.053 SS 27.61 319.07 346.68 MS 13.80 1.11 R-Sq = 7.96% Level TL ky hinh bo N 97 F 12.46 P 0.000 R-Sq(adj) = 7.32% Mean 16.124 StDev 1.003 TL ky hinh bo TL ky hinh bo Level TL ky hinh bo TL ky hinh bo TL ky hinh bo 97 97 16.876 16.454 1.111 1.041 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * ) ( * ) + -+ -+ -+ 15.90 16.20 16.50 16.80 Pooled StDev = 1.053 Descriptive Statistics: Ty le TT bo , Ty le TT bo , Ty le TT bo , Trung binh Variable Ty le TT bo so Ty le TT bo so Ty le TT bo so Trung binh Total Count 97 97 97 291 N 97 97 97 291 Mean 83.567 82.021 84.784 83.457 SE Mean 0.272 0.294 0.323 0.184 StDev 2.681 2.897 3.186 3.131 CoefVar 3.21 3.53 3.76 3.75 One-way ANOVA: Ty le TT bo song, Ty le TT bo song, Ty le TT bo song Source Factor Error Total DF 288 290 S = 2.929 SS 371.99 2470.23 2842.21 MS 185.99 8.58 R-Sq = 13.09% Level Ty le TT bo so Ty le TT bo so Ty le TT bo so N 97 97 97 F 21.68 P 0.000 R-Sq(adj) = 12.48% Mean 83.567 82.021 84.784 StDev 2.681 2.897 3.186 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 82.0 83.0 84.0 85.0 Pooled StDev = 2.929 Descriptive Statistics: A sau giai d, A sau giai d, A sau giai d, Trung binh Variable A sau giai dong A sau giai dong A sau giai dong Trung binh Total Count 82 85 90 257 N 82 85 90 257 Mean 41.451 41.235 41.689 41.463 SE Mean 0.131 0.114 0.116 0.0702 StDev 1.188 1.054 1.098 1.125 CoefVar 2.87 2.56 2.63 2.71 One-way ANOVA: A sau giai dong bo 1, A sau giai dong bo 2, A sau giai dong bo Source Factor Error Total DF 254 256 SS 9.01 314.89 323.90 MS 4.51 1.24 F 3.63 P 0.028 S = 1.113 R-Sq = 2.78% R-Sq(adj) = 2.02% Level A sau giai dong A sau giai dong A sau giai dong N 82 85 90 Mean 41.451 41.235 41.689 StDev 1.188 1.054 1.098 Level A sau giai dong A sau giai dong A sau giai dong Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( * -) ( -* ) + -+ -+ -+ 41.00 41.25 41.50 41.75 Pooled StDev = 1.113 Descriptive Statistics: So tinh DV b, So tinh DV b, So tinh DV b, Trung binh Variable So tinh DV bo So tinh DV bo So tinh DV bo Trung binh Total Count 97 85 89 271 N 97 85 89 271 Mean 62.495 59.259 66.539 62.808 SE Mean 0.365 0.311 0.308 0.261 StDev 3.594 2.867 2.904 4.300 CoefVar 5.75 4.84 4.36 6.85 One-way ANOVA: So tinh DV bo 1, So tinh DV bo 2, So tinh DV bo Source Factor Error Total DF 268 270 S = 3.158 SS 2319.36 2672.67 4992.02 MS 1159.68 9.97 R-Sq = 46.46% Level So tinh DV bo So tinh DV bo So tinh DV bo N 97 85 89 Pooled StDev = 3.158 Mean 62.495 59.259 66.539 F 116.29 P 0.000 R-Sq(adj) = 46.06% StDev 3.594 2.867 2.904 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * ) (-* ) + -+ -+ -+ 60.0 62.5 65.0 67.5 [...]... xuất tinh dịch của bò H’Mông và ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng tinh đông viên tại Hà Giang" 2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu lâu dài Xác định được khả năng sản xuất của bò đực giống giống bò H’Mông từ đó áp dụng biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng đàn bò H’Mông của tỉnh Hà Giang * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được khả năng sản xuất, chất lượng tinh dịch của bò H’Mông tỉnh Hà Giang. .. - Sản xuất thành công tinh đông viên giống bò H’Mông Hà Giang - Đánh giá chất lượng tinh đông viên của giống bò H’Mông Hà Giang theo thời gian bảo quản 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Sinh lý sinh dục bò đực 1.1.1.1 Sự thành thục về tính Trong quá trình trưởng thành một con đực hoặc cái đạt được mức thành thục về tính dục là khi chúng có khả năng sản sinh giao tử và biểu hiện... viêm của đường sinh dục (Hà Văn Chiêu, 1999) [11] 1.1.2.5 pH tinh dịch pH của tinh dịch do nồng độ ion H+, nếu nồng độ H+ cao thì tinh dịch toan tính, pH trong trường hợp này có liên quan đến năng lực đệm, khả năng sống sót và năng lực thụ tinh của tinh trùng pH tinh dịch có thể xác định bằng máy đo pH hoặc dùng giấy đo pH pH của tinh dịch bò thường dao động trong khoảng 6,2-6,8 Theo Hoàng Kim Giao và. .. lấy tinh của đực giống Khoảng cách lấy tinh ảnh hưởng đến lượng xuất tinh, chất lượng, nồng độ và hoạt lực của tinh trùng Đối với bò đực giống thường khoảng cách 3-5 ngày lấy tinh một lần là tốt nhất, nếu khoảng cách lấy tinh ngắn có thể mỗi lần lấy tinh được ít, nhưng số lần lấy tinh thì nhiều (Hà Văn Chiêu, 1996) [8], nên tổng thể tích tinh dịch trong một khoảng thời gian nhất định tăng so với lấy tinh. .. thác, tổng số liều tinh của đực giống trong một năm Chỉ tiêu VAC cao thì phẩm chất tinh dịch tốt 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất tinh dịch 1.1.3.1 Giống và cá thể bò đực Tuỳ từng giống, tầm vóc to hay nhỏ, cường độ trao đổi chất mạnh hay yếu, khả năng thích nghi với thời tiết khí hậu tốt hay không mà có số lượng và chất lượng tinh dịch sản xuất khác nhau Ví dụ bò đực giống ôn đới... xuất tinh của bò đực giống giảm đi rõ rệt (Hà Văn Chiêu, 1999) [11] Ở các nước ôn đới, chất lượng tinh dịch kém nhất vào mùa đông, tốt nhất vào mùa hè và mùa thu Nguyên nhân chủ yếu là do ánh sáng Nhưng ở nước ta tinh dịch thường kém nhất vào mùa hè do nắng nóng Tinh dịch tốt nhất là vụ Đông - Xuân, mùa Hè giảm nhiều, mùa Thu lại tăng lên (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006) [35] Nghiên cứu của Lê Bá Quế và. .. của Lê Bá Quế và CS (2007) [25] cho biết, khả năng sản xuất tinh đông lạnh của bò đực Holstein Friesian trong vụ Đông - Xuân cao hơn vụ Hè - Thu 1.1.3.4 Chế độ dinh dưỡng Thức ăn là một trong những nhân tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến số lượng và chất lượng tinh dịch Trao đổi chất của bò đực giống cao hơn bò thường 10-12 %, thành phần tinh dịch cũng đặc biệt hơn các sản phẩm khác Vì... Đồng thời, kết quả thu được cho phép hệ thống lại những gì đã được nghiên cứu về bò giống vùng cao Hà Giang ở địa phương khác để có định hướng trong công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ bảo tồn, khai thác một cách hợp lý có hiệu quả nguồn gen quý hiếm của bò vùng cao Hà Giang trong việc phát triển một nền chăn nuôi của tỉnh Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu khả năng. .. của tinh trùng còn rất kém hoặc không có Trong quá trình di chuyển trong ống dịch hoàn phụ, năng lực vận động và khả năng thụ tinh của tinh trùng tăng lên khá nhanh Nếu tinh trùng nào còn giọt bào tương bám theo thì tinh trùng đó được coi là tinh trùng kỳ hình và không có khả năng thụ tinh 7 - Bảo tồn và lưu giữ tinh trùng: đuôi dịch hoàn phụ của bò đực trưởng thành có thể chứa được 50 -70 tỷ tinh. .. kiểm tra chất lượng tinh, khi cân bằng và đông lạnh tinh dịch Nếu kỳ hình ở trường hợp 1 và 2 cao thì tỷ lệ thụ tinh thấp và những bò đực này nên loại thải Nếu trường hợp 3 cần hạn chế những nguyên nhân gây ra kỳ hình bằng cách thực hiện nghiêm các quy trình kỹ thuật qua các khâu khai thác tinh, đánh giá chất lượng tinh dịch và sản xuất tinh đông lạnh Hình 1.6 Các dạng kỳ hình của tinh trùng bò 19 Trong ... ––––––––––––––––––––– TRỊNH VĂN BÌNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH DỊCH CỦA BÕ H'MÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN CHẤT LƢỢNG TINH ĐÔNG VIÊN TẠI HÀ GIANG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã... cao chất lượng đàn bò H’Mông tỉnh Hà Giang * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả sản xuất, chất lượng tinh dịch bò H’Mông tỉnh Hà Giang - Sản xuất thành công tinh đông viên giống bò H’Mông Hà Giang. .. dịch (VAC) 2.2.3 Khả sản xuất tinh đông lạnh dạng viên bò đực giống Mông - Tỉ lệ lần lấy tinh đạt tiêu chuẩn (%) - Ảnh hưởng thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch - Số lượng tinh đông viên

Ngày đăng: 03/12/2015, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan