ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế hệ thống truyền động và điều khiển vận thăng lồng

64 3.3K 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế hệ thống truyền động và điều khiển vận thăng lồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống truyền động điều khiển vận thăng lồng” em tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo ThS Võ Duy Thành Các số liệu kết hoàn toàn với thực tế Để hoàn thành đồ án em sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sử dụng tài liệu khác Nếu phát có chép em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Đoàn Dũng Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN THĂNG LỒNG 1.1 Giới thiệu vận thăng lồng 1.2 Cấu tạo vận thăng lồng 1.3 Yêu cầu công nghệ, truyền động vận thăng lồng 11 Chương 2: TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH TOÁN ĐẶC TÍNH 15 2.1 Phân tích toán 15 2.2 Tính toán sơ công suất động 17 2.3 Chọn sơ công suất động 20 2.4 Kiểm nghiệm động 21 2.5 Phương án truyền động 23 Chương 3: LỰA CHỌN VÀ CÀI ĐẶT BỘ BIẾN TẦN 24 3.1 Giới thiệu chung biến tần 24 3.2 Tính chọn biến tần 24 3.3 Khảo sát biến tần 3G3RX OMRON 27 3.4 Các chức giám sát 31 3.5 Chức ngõ điều khiển 36 3.6 Chọn điện trở hãm cho biến tần 41 Chương 4: TRANG BỊ ĐIỆN CHO VẬN THĂNG LỒNG 42 4.1 Tính chọn aptomat 42 4.2 Chọn công tắc tơ 42 4.3 Chọn tay trang điều khiển 44 Mục lục 4.4 Rơle trung gian 46 4.5 Chọn công tắc hành trình trên, công tắc hành trình 47 4.6 Một số thiết bị khác: 49 Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHO VẬN THĂNG LỒNG 51 5.1 Thiết kế hệ thống điều khiển 51 5.2 Thiết kế mạch điều khiển 51 5.3 Thuyết minh nguyên lý hoạt động 52 5.4 Hoạt động hệ thống phanh 57 5.5 Lắp đặt tháo dỡ 58 KẾT LUẬN 60 Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Là sinh viên năm cuối trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, việc học tập nghiên cứu áp dụng vào vấn đề thực tế quan trọng góp phần củng cố lý thuyết học, giúp có thêm kiến thức cho công việc sau trường Vận thăng thiết bị nâng hạ quan trọng, sử dụng rộng rãi xây dựng, công nghiệp Cùng với phát triển kinh tế công nghiệp đại, trung tâm công nghiệp thương mại xuất nhiều, phát sinh nhu cầu lớn xây dựng nhà cao tầng, việc sử dụng vận thăng vào trình xây dựng nhằm nâng cao xuất, tính hiệu quả, an toàn gần thiết yếu Trong đồ án em xin nói đến vận thăng lồng, loại vận thăng thường sử dụng chở người hàng, chuyển động cấu bánh – thẳng, khác với số loại khác sử dụng cáp kéo Từ sở lý thuyết động không đồng ba pha, phương pháp điều khiển tần số, nội dung đồ án : “Thiết kế hệ truyền động điều khiển vận thăng lồng” đề xuất cách tính chọn công suất động điều khiển để đảm bảo tính hiệu quả, kinh tế cho sở sử dụng Do thời gian kiến thức hạn chế nên đồ án nhiều thiếu xót mong thầy cô bạn đọc góp ý thêm để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy cô giáo môn Tự Động Hóa XNCN thầy cô khoa Điện dạy dỗ em kiến thức chuyên môn làm sở để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn tất khóa học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn ThS Võ Duy Thành giúp đỡ để em hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Đoàn Dũng Chương 1: Tổng quan vận thăng Chương TỔNG QUAN VỀ VẬN THĂNG LỒNG 1.1 Giới thiệu vận thăng lồng 1.1.1 Vận thăng Vận thăng thiết bị nâng hạ có bàn nâng, gàu, sàn thao tác, chuyển động dẫn hướng theo phương thằng đứng gần thằng đứng dùng để thi công sửa chữa công trình nhà cao tầng, số trường hợp đặc biệt dùng công trình ngầm lòng đất, thả từ đỉnh núi xuống 1.1.2 Phân loại vận thăng Theo cách nâng bàn: Vận thăng cáp kéo Vận thăng tự leo Theo công dụng: Vận thăng chở người Vận thăng chở hàng Theo cấu tạo: Vận thăng cột Vận thăng lồng Vận thăng giá 1.1.3 Giới thiệu vận thăng lồng Vận thăng lồng loại vận thăng có lồng nâng với truyền động, thiết bị đặt lồng nâng chuyển động tự leo Vận thăng sử dụng xây dựng chia theo cách nâng bàn có loại: vận thăng cáp kéo vận thăng tự leo Loại vận thăng cáp kéo có độ an toàn không cao nên sử dụng cho vận thăng chở hàng, không sử dụng cho vận thăng lồng Vận thăng lồng Chương 1: Tổng quan vận thăng sử dụng với cấu răng, bánh Khác với thang máy, vận thăng lồng có cấu chuyển động ổn định, an toàn hơn, linh hoạt trình sử dụng, đáp ứng điều kiện sử dụng công trường Các động gắn bánh răng, bánh liên kết với răng, động hoạt động bánh ăn khớp với để tạo chuyển động lên xuống Hệ truyền động thường sử dụng 2-3 động điện với 2-3 giảm tốc có công suất hoạt động độc lập với để nâng cao độ tin cậy Mạch điều khiển vận thăng lồng đơn giản, dễ thao tác để đảm bảo độ an toàn làm việc Hình 1.1 Hình ảnh vận thăng lồng công trường Chương 1: Tổng quan vận thăng Vận thăng lồng dùng để nâng vật liệu, dụng cụ lao động công nhân thực xây dựng, sửa chữa ngoại thất công trình, lắp thiết bị điện, khai thác mỏ… môi trường làm việc khắc nghiệt, cường độ cao 1.2 Cấu tạo vận thăng lồng 1.2.1 Các phận hoạt động vận thăng Hình 1.2 Hình dáng, chi tiết vận thăng lồng Chương 1: Tổng quan vận thăng Hình 1.3 Các chi tiết bánh răng, lăn vận thăng lồng Cơ cấu vận thăng gồm phận sau: Bánh chủ động (1), (2), lăn (3), giá (4), ca bin (5), lăn (6) Cabin (5) chuyển động cột dẫn hướng (4)nhờ bánh chủ động (1) cấu dẫn động ăn khớp với Thanh đặt dọc theo dọc cột suốt chiều dài, cấu dẫn động đặt cabin thường tời điện đảo chiều với hộp tốc trục vít-bánh vít Đầu bánh vít bánh chủ động (1) cấu Phía bên bánh răng, đối diện với bánh (1) bánh (3) để đảm bảo độ tin cậy cho bánh ăn khớp với khớp với trục nối với hạn chế tốc độ để đảm bảo an toàn cho vận thăng vượt tốc độ cho phép Ngoài có bánh ăn khớp hạn chế tốc độ, Giằng tường (7), động truyền động (8), hộp điện nguồn (9) Khi cấu dẫn động có cố tốc độ cabin vượt khỏi giá trị cho phép hạn chế tốc độ tác động lên hãm bảo hiểm cabin để giữ cabin dẫn hướng Cột gồm nhiều đoạn nối với bulong, tùy theo chiều cao nhà mà ta nối đoạn để thay đổi chiều cao giá Chương 1: Tổng quan vận thăng 1.2.2 Các chi tiết khí vận thăng a Lồng nâng Lồng nâng vận thăng lồng kết cấu loại thép định hình, hàn nối với dùng để chuyên chở vật liệu người, thường có kích thước 3,0 x 1,3 x 2,5 m (D x R x C) Các vách bên lồng nâng làm thép tạo nên không gian an toàn cho công nhân Lồng nâng có cửa để vào, xếp dỡ vật liệu, cửa lồng phục vụ cho việc bảo dưỡng vận thăng Trên lông nâng bố trí lăn giúp dẫn hướng cho vận thăng, thiết bị phòng rơi Hình 1.4 Con lăn dẫn hướng lồng nâng b Đốt tiêu chuẩn Đốt nối phận quan trọng kết cấu vận thăng lồng, đốt tiêu chuẩn nối với thành giá Kích thước đốt thường gặp 0,65 x 0,65 x 1,508 m Mỗi đốt gắn răng, bắt chặt vào thân đốt bulong Nó định hướng cho vận thăng lên xuống trình hoạt động Được cố định với công trình giằng Chương 1: Tổng quan vận thăng tường Tại đốt có gắn điểm hạn chế giới hạn trên, đốt có gắn điểm hạn chế giới hạn Hình 1.5 Đốt tiêu chuẩn liên kết với tường c Buồng điều khiển Buồng điều khiển thiết kế để tạo điều kiện làm việc cho nhân viên thao tác, lắp cạnh lồng nâng, có bảng điều khiển để điều khiển vận thăng Tùy theo yêu cầu khách hàng tùy địa lắp đặt thay buồng điều khiển tay điều khiển gọn nhẹ Hình 1.6 Buồng điều khiển gắn cạnh lồng nâng Chương 4: Trang bị điện cho vận thăng lồng Số chân 14 Nguồn 220VAC Dòng điện qua cuộn dây 5A Tần số 50Hz Số tiếp điểm 2-3-4-6 (gồm thường đóng thường mở) -Chọn rơle trung gian RA, B+, B-, C+, C- : rơ le loại LY11 DC24V có tiếp điểm thường mở -Chọn rơle trung gian A+, A- : rơle loại LY22 DC24V có tiếp điểm thường mở -Chọn rơle trung gian R: rơ le loại LY44 DC 24V có tiếp điểm thường mở -Chọn rơle trung gian a: rơ le loại LY32 DC24V có tiếp điểm (1 tiếp điểm thường đóng, tiếp điểm thường mở) -Chọn rơle trung gian c: rơ le loại LY43 DC24V có tiếp điểm (1 tiếp điểm thường đóng, tiếp điểm thường mở) -Chọn rơle trung gian b,d: rơle loại LY 53 DC24V có tiếp điểm (2 tiếp điểm thường đóng, tiếp điểm thường mở) 4.5 Chọn công tắc hành trình trên, công tắc hành trình Chọn công tắc hành trình loại WLC12-TH hãng OMRON 47 Chương 4: Trang bị điện cho vận thăng lồng Hình 4.5 Công tắc hành trình Các thông số kỹ thuật sau: Điện áp làm việc: 125, 250, 500 VAC Dòng điện định mức: 10A Cần dài có bánh xe Góc mở: 45o Chịu dầu nước Thân lớn Cấp bảo vệ: IP 67 Tuổi thọ: Cơ: 15 000 000 lần Điện 750 000 lần Tốc độ tác động (1mm/s đến 1/s) Cơ: 120 lần/ phút Min Điện: 30 lần/ phút Min 48 Chương 4: Trang bị điện cho vận thăng lồng Cách điện 100 MΩ Min Điện trở tiếp điểm: 25 mΩ Max Nhiệt độ làm việc: 10oC đến 80oC Tiêu chuẩn EC/IEC, UL/CSA 4.6 Một số thiết bị khác: Bộ chỉnh lưu gồm điốt đấu sơ đồ cầu Điốt (Stud Version) RSD2/D212-10(X) D212-16(X) Contacter LC1 D40 Điện áp 380V Dòng điện 100A Tần số 50 Hz Điện áp cuộn hút: 220V Hãng sản xuất: Schneider Bảo vệ thứ tự pha PMR-44 Điện áp: 380V Tần số: 50Hz Hãng sản xuất: Schneider Rơ le nhiệt GTH – 85 Điện áp: 380 VAC Dòng điện: 100 – 125A Tần số: 50Hz Điện áp cuộn hút: 220VAC Hãng sản xuất: LS MEC 49 Chương 4: Trang bị điện cho vận thăng lồng Cầu chì RT 18-32 (vỏ) Điện áp: 380VAC Dòng điện: 75A Hãng sản xuất: China Máy biến áp BK – 500 Điện áp: 380VAC pha Dòng điện: 100-125A Tần số: 50Hz Công suất: 100kVA Hãng sản xuất: CNHYE Aptomat BKN C20 Điện áp 400VAC Dòng điện 20A Tần số: 50Hz Công suất cắt: 25 kVA Hãng sản suất: ABB 50 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển lắp đặt, tháo dỡ Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 5.1 Thiết kế hệ thống điều khiển Mạch điện hàng rào Yêu cầu: tủ điện hàng rào yêu cầu phải cung cấp đủ nguồn điện, đóng cắt nhanh an toàn cho người vận hành sử dụng dễ xử lý xảy cố Hệ thống bảo vệ Do tủ điện đặt vị trí hàng rào mặt đất, xung quanh khu vực vận thăng hoạt động nên hệ thống bảo vệ chủ yếu là: cầu dao cắt, aptomat, tiếp điểm hàng rào, phải đảm bảo an toàn không cho người, thiết bị khác vào khu vực vận thăng hoạt động Yêu cầu chung làm việc -Công nhân vận hành vận thăng lồng phải đào tạo quan chuyên ngành có thẩm quyền, hiểu biết vận hành vận thăng -Khi công nhân vận hành bắt đầu làm việc cần kiểm tra xung quanh vận thăng có an toàn hay không, hệ thống điện, cáp điện, lồng thang, hàng rào -Trước đóng aptomat tổng nhân viên vận hành vào buồng điều khiển kiểm tra cửa hàng rào phải đóng cửa lồng đóng nhấn gạt cần điều khiển vị trí sẵn sàng cho công việc 5.2 Thiết kế mạch điều khiển 51 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển lắp đặt, tháo dỡ Hình 5.1 Sơ đồ mạch lực 52 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển lắp đặt, tháo dỡ Hình 5.2 Sơ đồ mạch điều khiển 53 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển lắp đặt, tháo dỡ Hình 5.3 Sơ đồ mạch điều khiển 54 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển lắp đặt, tháo dỡ Hình 5.4 Sơ đồ tủ điện hàng rào 55 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển lắp đặt, tháo dỡ 5.3 Thuyết minh nguyên lý hoạt động 5.3.1 Bật hệ thống tủ điện hàng rào Khi thấy an toàn bắt đầu đóng cầu dao cấp điện hàng rào cung cấp điện cho hệ thống vận thăng Tiếp theo đóng aptomat tổng Q4-1 đóng aptomat điều khiển Q4-3 sau ấn nút bật nguồn S4-3, qua nút tắt nguồn S4-3A qua tiếp điểm mạch bảo vệ hàng rào cuộn hút khởi động từ K1 Khởi động từ K1 cấp nguồn pha cấp vào buồng điều khiển bên lồng thang Lúc nguồn nuôi khởi động từ nguồn K1 lấy từ tiếp điểm thường mở khởi động từ K1 Khi có cố cần ấn nút tắt nguồn để toàn hệ thống điện vận thăng lồng bị cắt đảm bảo an toàn cho hệ thống 5.3.2 Bật tủ điều khiển bên lồng thang Khi người điều khiển vào bên buồng thang đóng aptomat bảo vệ PDB1, nguồn điện pha cấp cho khởi động từ K2 vào mạch bảo vệ pha PMR, cấp nguồn cho biến tần Nguồn điện 220V lấy từ pha nguồn pha đường trung tính lấy đưa qua aptomat Q1 cầu chì bảo vệ, qua khóa nguồn S1 nút dừng khẩn cấp S2, đèn nguồn sáng báo hiệu hệ thống sẵn sàng hoạt động Khi ấn nút bật nguồn dòng điện qua tiếp điểm bảo vệ cửa trước door 1, cửa sau door 2, cửa top limit, vào rơle bảo vệ vào tiếp điểm thường đóng bảo vệ pha PMR vào cuộn hút khởi động từ K2 Lúc khởi động từ K2 đóng lại cấp nguồn pha cho chân U, V, W biến tần nguồn 220V đưa qua biến áp hạ áp nắn lọc xuống 24VDC cung cấp nguồn cho biến tần hoạt động, cấp vào tiếp điểm phòng rơi S2-5 qua tiếp điểm bảo vệ giới hạn K3-6 qua tiếp điểm bảo vệ giới hạn K3-7 tới điểm A tay trang điều khiển Khi tất tiếp điểm bảo vệ cửa trước, cửa trên, cửa sau, rơle bảo vệ thiết bị pha không hoạt động, không an toàn nguồn cung cấp vào khởi động từ nguồn K2 bị cắt ngừng cung cấp điện cho buồng thang 56 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển lắp đặt, tháo dỡ Khi tiếp điểm thiết bị phòng rơi, trên, không hoạt động, hoạt động không an toàn cắt nguồn 24VDC cung cấp cho tay trang điều khiển 5.3.3 Điều khiển thang lên Gạt tay trang lên phía lúc tiếp điểm A nguồn 24VDC nối sang tiếp điểm thường mở đóng lại đưa điện 24VDC đầu vào chân số 209 biến tần, biến tần nhận lệnh cấp nguồn cho động truyền động làm việc theo chiều thuận vận thăng chuyển động lên tốc độ châm Khi muốn vận thăng lên nhanh ta gạt tay trang sang vị trí số lúc nguồn 24VDC cấp qua tiếp điểm chân số tay trang vào chân số 213 biến tần, biến tần điều chỉnh tần số làm tốc độ động tăng lên làm vận thăng chuyển động nhanh Lúc tiếp điểm số tay trang trì cấp điện vào chân số 209 biến tần trì chiều động 5.3.4 Dừng vận thăng Khi người điều khiển muốn dừng vận thăng ta gạt cần gạt qua vị trí số vị trí số lúc tiếp điểm số tay trang tách ngừng cấp nguồn 24VDC vào cho biến tần biến tần chuyển động chế độ lên chậm Khi gạt vị trí số tiếp điểm số mở ngừng cấp nguồn vào chân 209 biến tần động dừng đứng yên 5.3.5 Điều khiển vận thăng xuống Khi gạt tay trang xuống vị trí số 1’ nguồn điện 24VDC cấp qua tiếp điểm 1’ vào chân 211 biến tần, biến tần nhận lệnh cấp nguồn cho động quay theo chiều nghịch vận thăng chuyển động xuống Khi muốn xuống nhanh người điều khiển gạt tay trang vị trí số 2’ lúc tiếp điểm số 2’ cấp nguồn 24VDC vào chân 213 biến tần Khi chuyển động xuống trọng lực, trọng tải lồng nâng tải làm động làm việc chế độ máy phát lúc biến tần thu nguồn điện phát từ động xa rả điện trở hãm 5.4 Hoạt động hệ thống phanh 57 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển lắp đặt, tháo dỡ Phanh hãm điện từ gắn phía sau đuôi động đảm bảo động hoạt động tốt, làm việc an toàn Hệ thống phanh động điều khiển biến tần, điều khiển nguồn 24VDC cấp biến áp thông qua biến tần xử lý đóng cắt dừng chuyển động khởi động từ phanh Hệ thống phanh đảm bảo hoạt động tốt an toàn 5.5 Lắp đặt tháo dỡ 5.5.1 Lắp đặt Chân đế Chân đế lắp đặt chắn bệ bê tông đổ thành khối vững chắc, có gắn bu lông để liên kết với giá vận thăng, giữ giá vận thăng cố định trình hoạt động Ngoài gắn lò xo để vận thăng chạm đất êm Lắp đặt đốt tiêu chuẩn Đốt tiêu chuẩn sở để lắp với chân đế đảm bảo an toàn vững Đốt gắn điểm giới hạn trên, đốt gắn điểm giới hạn dưới, không cho vận thăng bay vượt khỏi giá Trên đoạn đốt gắn dẫn động cho vận thăng Lắp lồng nâng Lồng nâng đưa vào định vị vào đốt sở, lồng nâng gắn thiết bị phòng rơi Cụm bánh tỳ lồng nâng ôm bó chặt vào ống trụ tròn đốt sở, bánh cụm phòng rơi ăn khớp với dẫn động Lắp dẫn động động Bộ dẫn động động lắp đặt lồng nâng gắn chắn vào chịu lực, bánh truyền động ăn khớp với dẫn động, từ bánh dẫn động nối với động qua hộp số truyền động Lắp hàng rào bảo vệ Hàng rào bảo vệ lắp đặt xung quanh khu vực thang làm việc, lắp không gian rỗng rãi đảm bảo, thiết bị tiếp điểm bảo vệ hàng rào lắp đặt khu vực cửa khu vực hàng rào 58 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển lắp đặt, tháo dỡ Lắp đặt cần tự lắp Cần tự lắp lắp chắn lên lồng nâng cho chịu tải trọng đốt tiêu chuẩn thiết bị khác, cần tự lắp phải có góc không gian quay, thiết bị quay tời Lắp đốt tiêu chuẩn, tay đỡ cáp, xe rải cáp: Tùy theo chiều cao công trình xây dựng lên đến đâu mà ta lắp đốt tiêu chuẩn lên đến nhờ vào cần tự lắp, tay đỡ cáp lắp theo khoảng cách phù hợp đảm bảo 5.5.2 Tháo dỡ vận thăng Tháo dỡ đốt sở Ta tháo dỡ đốt tiêu chuẩn từ xuống đốt sở cuối vận thăng nhờ vào cần tự lắp Ta lấy móc cẩu cần tự lắp móc chặt vào đốt tiêu chuẩn sau dịch chuyển vận thăng xuống phía đốt tiêu chuẩn cần tháo lúc tay cẩu tự lắp cao đốt tiêu chuẩn cần tháo, lúc công nhân tháo lắp cần tháo ốc vít đốt tiêu chuẩn với sau quay tay quay nâng đốt tiêu chuẩn quay sang bên để tránh va chạm vào vận thăng thiết bị khác Lúc vận thăng chuyển động xuống đốt tiêu chuẩn cuối hạ đốt tiêu chuẩn tháo xuống mặt đất Cứ hết Khi tháo hạ đốt tiêu chuẩn đồng thời tháo tay đỡ dây diện, tháo đến đốt tiêu chuẩn cuối tiến hành tháo xe rải cáp Tháo động cơ, lồng nâng Khi tháo dỡ đến đốt tiêu chuẩn cuối ta tiến hành tháo động dẫn động thiết bị kèm lồng nâng, hàng rào bảo vệ, thiết bị điện kèm, cuối tháo hàng rào bảo vệ tủ điện hàng rào 59 Kết luận KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian thực đồ án bổ sung cho em nhiều kiến thức động không đồng bộ, biến tần, hệ thống nâng hạ Chúng em nhận thấy phải nắm vững vốn kiến thức trang bị nhà trường, cần phải trang bị cho hành trang tri thức việc đọc sách báo, tài liệu kĩ thuật có liên quan đến chuyên ngành Đồng thời phải học hỏi thêm từ thầy cô, anh-chị người trước lĩnh vực chuyên môn Từ tích lũy kinh nghiệm quý báu cho thân, để bắt kịp với tốc độ phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Võ Duy Thành - người hướng dẫn cho chúng em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Đoàn Dũng 60 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, Trang bị điện - Điện tử máy công nghiệp dùng chung, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 [2] Bùi Quốc Khánh -Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2009 [3] Tài liệu kỹ thuật biến tần 3G3RX OMRON [4] Google Phạm Đoàn Dũng: 01663793279 [...]... Cơ cấu truyền động của vận thăng lồng gồm có: động cơ điện, khớp nối, hộp số, bánh răng, giá đỡ cơ cấu truyền động Hình 1.9 Cơ cấu truyền động của vận thăng 9 Chương 1: Tổng quan về vận thăng Hình 1.10 Bánh răng ăn khớp với thanh răng Hệ truyền động vận thăng lồng sử dụng 2-3 động cơ điện cùng 2-3 hộp giảm tốc Các động cơ có cùng công suất, hoạt động độc lập với nhau để nâng cao độ tin cậy đồng thời... Đặc điểm của vận thăng lồng Với yêu cầu khắt khe của hệ thống vận thăng đòi hỏi làm việc và độ ổn định cao, do đó sử dụng giải pháp hiện đại hóa và nâng cao khả năng đáp ứng và độ tin cậy cho các hệ thống vận thăng lồng bằng việc sử dụng biến tần OMRON – 3G3RX-A4550 điều khiển b Nguyên lý cơ bản Vận thăng lồng là 1 loại tải có sức ì lớn nên yêu cầu mômen khởi động lớn Động cơ này điều khiển bới bộ... bảo an toàn cho vận thăng 1.3 Yêu cầu công nghệ, truyền động đối với vận thăng lồng 1.3.1 An toàn, bền bỉ, độ tin cậy cao Là 1 yêu cầu đặc biệt vì vận thăng lồng hoạt động trong môi trường khắc nghiệt với tần suất lớn Vì vậy cần hệ truyền động và hệ điều khiển hoạt động tin cậy, bền bỉ, đơn giản, có khả năng chống chịu cao, đảm bảo an toàn cho người sử dụng 1.3.2 Dừng chính xác Vận thăng lồng thường được... tích bài toán Ngày nay, công nghệ điện tử và vi điều khiển phát triển mạnh mẽ, việc điều khiển động cơ không đồng bộ không còn quá khó khăn, động cơ không đồng bộ ba pha roto lồng sóc rẻ hơn động cơ một chiều cùng công suất nhiều và rất phổ biến trên thị trường với dải công suất rộng Vậy ta quyết định lựa chọn động cơ không đồng bộ roto lồng sóc vận thăng lồng 2.1.1 Các bước tính chọn công suất động cơ... quan trọng, vận hành bằng cơ khí vầ lực ly tâm Tác dụng của nó là hạn chế tốc độ hoạt động của vận thăng, tránh tai nạn rơi, trượt để đảm bảo an toàn cho công nhân và vận thăng trong quá trình làm việc 8 Chương 1: Tổng quan về vận thăng Hình 1.8 Bộ phòng rơi được gắn trên lồng vận thăng f Cơ cấu truyền động Cơ cấu truyền động được lắp trên đỉnh lồng nâng, giúp cho vận thăng tự leo chuyển động lên xuống... cho phép: Gbt = 2000 kg 15 Chương 2: Tính chọn công suất động cơ Tốc độ: v = 66 m/phút = 1,1 (m/s) Sơ đồ động học của vận thăng lồng Hình 2.1 Sơ đồ động học của vận thăng lồng 2.1.3 Xác định các thông số cần thiết Tính chọn công suất động cơ thực hiện theo các bước sau: Lực tác động lên bánh răng truyền động là: F =(Go + Gbt).g [N] Công suất tĩnh động cơ tính theo công thức: P= [kW] với F >0 P= 𝜂 [kW]... Tổng quan về vận thăng Thiết bị kiểm soát và chống quá tải Trong trường hợp quá tải (người hoặc hàng hoá), rơ le kiểm soát quá tải sẽ hoạt động, còi báo và ngắt không cho vận thăng hoạt động Đèn báo tải lắp trên bàn điều khiển sẽ báo tải trọng thực tế của lồng Công tắc hành trình Ngăn không cho vận thăng hoạt động khi chưa đóng cửa ra vào hoặc để hạn chế độ cao, hạn chế giới hạn dưới của vận thăng Hình... chiều và hãm đột ngột, giúp vận thăng làm việc không bị giật 1.2.3 Các bộ phận chuyên dùng của vận thăng lồng Phanh hãm điện từ Do yêu cầu về an toàn cao do đó vận thăng lồng vẫn sử dụng phanh hãm điện từ kết hợp với hãm động năng khi hạ tải Về kết cấu, cấu tạo, nguyên lý hoạt động giống như phanh hãm điện từ dùng trong cơ cấu cầu trục: gồm 1 cặp má phanh ép vào bằng lò xo, và mở ra bằng cách cấp điện vào... giúp cho điều khiển và dừng động cơ chính xác và mômen lớn khi hoạt động ở tốc độ thấp Ngoài ra, với chức năng điều khiển phanh cơ khí gắn ngoài chuyên dụng có sẵn trên biến tần sẽ phối hợp điều khiển một cách nhịp nhàng và mềm mại giúp chống được sự trôi tải ở đầu chu trình khởi động và cuối chu trình hãm Tất cả động cơ được bảo vệ quá tải, quá dòng, quá áp, mất pha, lệch pha, bảo vệ nhiệt động cơ,... về vận thăng d Chân đế và hàng rào bảo vệ Hàng rào bảo vệ dùng để bảo vệ không gian làm việc của thiết bị, đồng thời để đề phòng người không có phận sự vào khu vực hoạt động của máy Cấu tạo gồm: Chân đế, đốt cơ sở, vách ngăn và các chi tiết khác Vùng tiếp nối chân đế và lồng nâng có lắp lò xo giảm chấn nhằm tránh sự va đập giữa lồng nâng và nền móng bê tông Hình 1.7 Hàng rào bảo vệ khu vực hoạt động ... 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHO VẬN THĂNG LỒNG 51 5.1 Thiết kế hệ thống điều khiển 51 5.2 Thiết kế mạch điều khiển 51 5.3 Thuyết minh nguyên lý hoạt động ... thuyết động không đồng ba pha, phương pháp điều khiển tần số, nội dung đồ án : Thiết kế hệ truyền động điều khiển vận thăng lồng đề xuất cách tính chọn công suất động điều khiển để đảm bảo tính... thiệu vận thăng lồng Vận thăng lồng loại vận thăng có lồng nâng với truyền động, thiết bị đặt lồng nâng chuyển động tự leo Vận thăng sử dụng xây dựng chia theo cách nâng bàn có loại: vận thăng

Ngày đăng: 03/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1

    • TỔNG QUAN VỀ VẬN THĂNG LỒNG

    • 1.1. Giới thiệu về vận thăng lồng

      • 1.1.1. Vận thăng là gì

      • 1.1.2. Phân loại vận thăng

      • 1.1.3. Giới thiệu vận thăng lồng

      • 1.2. Cấu tạo vận thăng lồng

      • 1.2.1. Các bộ phận chính và hoạt động của vận thăng

      • 1.2.2. Các chi tiết cơ khí của vận thăng

      • 1.2.3. Các bộ phận chuyên dùng của vận thăng lồng

      • 1.3. Yêu cầu công nghệ, truyền động đối với vận thăng lồng

      • 1.3.1. An toàn, bền bỉ, độ tin cậy cao

      • 1.3.2. Dừng chính xác

      • 1.3.3. Tốc độ di chuyển cabin

      • 1.3.4. Phạm vi điều chỉnh tốc độ

      • 1.3.5. Đặc điểm phụ tải

      • Chương 2

      • TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ

        • 2.1. Phân tích bài toán

          • 2.1.1. Các bước tính chọn công suất động cơ

          • 2.1.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản

          • 2.1.3. Xác định các thông số cần thiết

          • 2.2. Tính toán sơ bộ công suất động cơ

            • 2.2.1. Xác định phụ tải tĩnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan