KINH NGHIỆM QUỐC tế TRONG VIỆC THÚC đẩy QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN và CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

45 288 0
KINH NGHIỆM QUỐC tế TRONG VIỆC THÚC đẩy QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN và CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ I Những vấn đề chung công nghệ - chuyển giao công nghệ: • Công nghệ: Theo tiếng gốc Hy Lạp, chữ “Công nghệ - Technology” có nghĩa “Khoa học khéo léo” Theo UNIDO (United Nations Industrial Development Organization-Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc), “Công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp” Theo ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and Pacific-Uỷ ban Kinh tế Xã hội châu á-Thái Bình Dương),(định nghĩa 1) “Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật chế biến vật liệu thông tin” Định nghĩa thứ ESCAP, “Công nghệ bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị, chế tạo dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý” Theo Luật Khoa học Công nghệ nước ta, Chương I, Điều nêu rõ “Công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” • Công nghệ nguồn: Là công nghệ tạo lần đầu từ phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích Công nghệ nguồn nước có, phần lớn công nghệ nguồn tạo từ Tập đoàn đa quốc gia nước công nghiệp phát triển Mỹ, Pháp, Anh • Công nghệ thứ cấp: Là công nghệ công nghệ nguồn Công nghệ thứ cấp chuyển giao lần thứ nhất, công nghệ thứ cấp lần thư 2, lần thứ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan có công nghệ đại phần lớn công nghệ nguồn chuyển giao lần đầu từ Mỹ Anh, ví dụ điện thoại di động SAMSUNG đại phải sử dụng tới 40% phát minh sáng chế Mỹ Như vậy, SAMSUNG không làm chủ công nghệ nguồn Việt Nam tiếp nhận công nghệ từ Nhật Bản, Hàn Quốc, thực chất công nghệ sau công nghệ nguồn đến hệ Các nước phát triển có khả tạo công nghệ nguồn chưa công nghệ tiên tiến đại Ví dụ, công nghệ sản xuất kẹo dừa Bến Tre công nghệ nguồn, công nghệ lại sử dụng thao tác lạc hậu • Chuyển giao công nghệ: Tiếng gốc La Tinh chữ “Chuyển giao-Transfer” chữ “Transferre”, có nghĩa “Vượt qua ranh giới” Chuyển giao công nghệ có nghĩa mang kiến thức kỹ thuật vượt qua giới hạn hay nước từ công ty, trường đại học, viện nghiên cứu, phòng thí nghiệp, doanh nghiệp khoa học ươm tạo công nghệ đến nơi có nhu cầu tiếp nhận công nghệ Cho đến nay, có nhiều định nghĩa chuyển giao công nghệ, xin nêu vài định nghĩa sau để tham khảo: + Chuyển giao công nghệ trao đổi tri thức kỹ thuật, liệu, vẽ thiết kế, phát minh, sáng chế, bí quyết, thiết bị, quy trình sản xuất, vận hành lỹ quản lý từ tổ chức sang tổ chức khác + Chuyển giao công nghệ chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ Theo Pháp lệnh Chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam Hội đồng Nhà nước công bố ngày 10/12/1988, Điều ghi rõ: Những hoạt động coi “chuyển giao công nghệ: • Chuyển giao quyền sở hữu sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích đối tượng sở hữu công nghiệp khác, • Chuyển giao bí kiến thức kỹ thuật, chuyên môn dạng phương án công nghệ tài liệu thiết kế, công thức thông số kỹ thuật có không kèm theo thiết bị, • Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn công nghệ, kể đào tạo thông tin” • Chuyển giao công nghệ Quốc tế : Chuyển giao công nghệ quốc tế định nghĩa phạm vi rộng “Một hoạt động kinh tế liên quan đến trao đổi - chuyển giao - tiếp nhận công nghệ tiến hành hai doanh nghiệp khác quốc tịch” • Những yêu cầu chủ yếu công nghệ chuyển giao: (1) Công nghệ phải tạo nên thịnh vượng, tăng cường sức mạnh kinh tế-xã hội trị, (2) Công nghệ phải tạo loại sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao nhằm nâng cao lực cạnh thị trường nội địa quốc tế, (3) Công nghệ đòi hỏi triết lý thực tiễn quản lý • Quy tắc chuyển giao công nghệ: Chuyển giao công nghệ nhằm mục đích tăng cường phát triển sản phẩm công nghiệp, hỗ trợ nỗ lực nghiên cứu khu vực hàn lâm thương mại hóa công nghệ phát triển viện nghiên cứu Chính phủ Một quy tắc quan trọng bao trùm chuyển giao công nghệ chuyển giao công nghệ không giống người khác Đối với thành viên thuộc Hiệp hội nhà quản lý công nghệ trường đại học chuyển giao công nghệ chuyển giao thức sáng chế khám phá thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học tiến hành trường đại học cho khu vực thương mại Đối với phòng thí nghiệm quốc gia trình mà kiến thức, phương tiện hay lực, phát triển nhờ nguồn tài trợ cho nghiên cứu phát triển (R&D) Chính phủ, sử dụng để đáp ứng nhu cầu công cộng tư nhân Trong công nghiệp chế cho phép công ty giải nhu cầu công nghệ cách mua li-xăng công nghệ kiến thức công ty khác Chuyển giao công nghệ rõ ràng không hạn chế chất chứa đựng tất thuộc tính Về bản, bao hàm chuyển giao việc sử dụng sở hữu trí tuệ từ tổ chức sang tổ chức khác, thông thường tiền toán trả cho việc sử dụng hay phí lixăng Nhưng việc toán phí chuyển giao giao dịch gây vấn đề liên quan đến tình trạng lãi hay thua lỗ tổ chức Dưới số quy tắc cần ý để tăng cường lợi nhuận giảm thiểu thua thiệt thoả thuận chuyển giao công nghệ Những quy tắc hoàn toàn tất để đánh giá giao dịch chuyển giao công nghệ Chúng nhấn mạnh số vấn đề phức tạp cần phải cân nhắc nhằm dáp ứng mục tiêu chiến lược tổ chức: (1) Không đánh giá sai giá trị công nghệ: Thông thường, người tham gia vào thỏa thuận chuyển giao công nghệ định giá thấp chi phí để phát triển sản phẩm từ giai đoạn mẫu trình diễn sang sản xuất thương mại đầy đủ Những người mua thường trở nên say mê với công nghệ mà đánh giá thấp chi phí thực công cụ, vật tư, bao gói, gia công bảo đảm chất lượng/kiểm tra Một nguyên nhân lớn chuyển giao công nghệ thất bại chi phí cao giai đoạn chuẩn bị chi phí sản xuất Người mua công nghệ cần mời chuyên gia sản xuất có kinh nghiệm đánh giá toàn chi phí giai đoạn đánh giá Những người sử dụng nên cộng thêm khoản 15% phí đột xuất vào chi phí sản xuất ước tính cuối để bù đắp chi phí phát sinh dự kiến (2) Hiểu rõ thị trường mục tiêu: Có số người tham gia vào giao dịch chuyển giao công nghệ mua công nghệ chưa hiểu kỹ thị trường thương mại tiềm công nghệ Các chuyên gia khuyên người mua công nghệ cần sớm xác định nhu cầu thị trường giao dịch chuyển giao công nghệ chắc sản phẩm cuối có ưu thương mại rõ ràng so với công nghệ cạnh tranh tiềm Họ khuyên người mua công nghệ sớm tham khảo người sử dụng sản phẩm xem thị trường nói chung cần công nghệ Thời gian vấn đề mà người mua cần lưu ý thị trường thay đổi giai đoạn đưa công nghệ vào sản xuất sản phẩm thương mại (3) Sử dụng người giỏi: Những người thực đàm phán hợp đồng chuyển giao công nghệ cần phải giỏi công nghệ đó, với hiểu biết kinh doanh chút kiến thức luật pháp Nếu yếu tố này, nhóm kinh doanh bạn gặp khó khăn việc hoàn thành mục tiêu đề Tất kiến thức họ vận dụng thương lượng (4) Tìm kiếm giải pháp bên thắng: Chuyển giao công nghệ việc đưa công nghệ thị trường Do vậy, giải pháp bên thắng thường bên theo đuổi bên cung cấp bên mua có lực bổ sung cho nhằm mục đích cho công nghệ tốt sản xuất có hiệu thương mại có kết thị trường cần muốn có công nghệ Thông thường, công ty với lực giống tìm hiểu yêu cầu thấy thích hợp, thực tế không bên đặt lên bàn thứ mà bên thiếu (5) Có nhiều lĩnh vực hợp tác: “Sáng kiến Công nghệ nanô Quốc gia” Mỹ thí dụ rõ nghiên cứu Chính phủ tài trợ dẫn đến phát triển ngành công nghiệp cung cấp hỗ trợ nghiên cứu để tăng cường nỗ lực phát triển công ty Nhiều công nghệ nanô hỗ trợ chi phí R&D Chính phủ phát triển phòng thí nghiệm liên bang, đối tác chuyển giao công nghệ công nghiệp giúp thương mại hóa chúng (6) Kiểm tra thị trường: Cách tốt để đánh giá công nghệ hỏi người tham gia thị trường giá trị mà lợi ích công nghệ mang lại cho họ Nếu có giá trị bạn cố gắng tìm hội bán chúng Phần lớn tổ chức công nghiệp không suy nghĩ kỹ lưỡng việc tiến hành nghiên cứu thị trường sản phẩm phát triển công ty Nhưng điều thường xảy học mua công nghệ từ tổ chức khác công ty Người mua sai lầm tin việc nghiên cứu thị trường phía cung cấp công nghệ thực hay làm qua loa Trong trường hợp trên, nghiên cứu thị trường giá trị sản phẩm hợp đồng chuyển giao công nghê, cần phải tiến hành trước ký kết văn cuối hay phần hợp đồng Các bên chuyển giao công nghệ không nên nản lòng vì, từ trước đến nay, có khoảng 1% đến 5% công nghệ cấp patăng thương mại hoá (7) Nguồn lực (vật tư nguồn cung ứng khác) Quy trình phân bố nguồn lực công nghệ tổ chức công nghệ đặt phức tạp gồm ưu tiên, thao tác vận hành hàng ngày thao tác vận hành then chốt Trong trình chuyển giao công nghệ, hợp đồng cuối ký kết công nghệ chuyển giao, nguồn lực cần phải có để hỗ trợ cho thời hạn định đảm bảo cho triển khai thành công Nếu vận hành loại bỏ nguồn lực khỏi công nghệ chuyển giao, nảy sinh khác biệt chiến lược theo kế hoạch tổ chức chiến lược triển khai thực tế Các nguồn lực cần phải tích cực giám sát, tìm hiểu kiểm tra hàng ngày, cần (8) Không coi nhẹ khía cạnh luật pháp: Công nghệ chuyển giao, bạn không sở hữu quyền, bạn gặp rủi ro chỗ thực tế bạn sử dụng công nghệ vào kinh doanh gì? Để bảo vệ quyền mình, bạn phải chắn nhận khía cạnh công nghệ bạn cần Có số trường hợp gây tranh cãi sáng chế thực tế công nghệ số phần công nghệ người khác phát triển (9) Hiểu rõ hệ thống pháp lý: Hiện có nhiều quy định pháp lý chuyển giao công nghệ ban hành ảnh hưởng đến trường hợp khác Những quy định cần hiểu kỹ thực giúp tiết kiệm thời gian tiền bạc sau (10) Sử dụng tất nguồn thông tin: Chuyển giao công nghệ phát triển mạnh mẽ nên có nhiều quan dịch vụ thành lập để hỗ trợ công việc Các thông tin cần cho người mua công nghệ tiềm tìm kiến mạng • Hợp đồng quốc tế chuyển giao công nghệ (Hợp đồng mẫu) : Những vấn đề cần thiết hợp đồng: Phần mở đầu (Hợp đồng dựa hiểu biết sau Bên giao Bên nhận: Bên giao có quyền sở hữu quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thông tin, bí kỹ thuật có giá trị thương mại có khả áp dụng sản xuất, kinh doanh (sản phẩm) Bên giao tiến hành sản xuất bán (sản phẩm) qua (một số) năm Bên giao có quyền có khả chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết, thông tin kỹ thuật cho Bên nhận để sản xuất, kinh doanh Bên nhận mong muốn có khả tiếp nhận áp dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm Hai Bên ký kết tin tưởng vào thành công việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bí quyết, thông tin kỹ thuật, trợ giúp kỹ thuật Bên giao cho thành công sản xuất bán (sản phẩm) Bên nhận ) Điều 1: Các định nghĩa giải thích (các thuật ngữ dùng hợp đồng ví dụ “Sản phẩm”, “Hỗ trợ kỹ thuật”, “Đào tạo”, “Thông tin công nghệ”, “Tài liệu”, “Bất khả kháng” ), Điều 2: Phạm vi công nghệ (Bên giao đồng ý chuyển giao cho Bên nhận công nghệ để sản xuất sản phẩm liệt kê định rõ phụ lục kèm theo, đảm bảo công suất, hiệu suất ), Điều 3: Lãnh thổ độc quyền (Bên nhận độc quyền sử dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm phạm vi lãnh thổ), Điều 4: Chuyển giao công nghệ (Bên giao đồng ý cung cấp tài liệu, đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để sản xuất sản phẩm phù hợp với tiêu kinh tế - kỹ thuật Bên nhận ), Điều Điều Điều Điều Điều Giá cả, 5: 6: 7: 8: 9: Điều 10: Điều khoản toán, Thuế, Các tài liệu kèm theo, Bảo đảm bảo hành (Bên giao bảo đảm công nghệ chuyển giao phù hợp với việc sản xuất sản phẩm Bên nhận yêu cầu ), Bảo vệ môi trường ngăn ngừa hậu có hại (Bên giao cam kết thông báo đầy đủ rõ ràng cho Bên nhận tất thông tin mà Bên Điều 11: Điều 12: Điều 13: giao biết hậu xẩy môi trường, môi sinh với người lao động sử dụng công nghệ ), Sự vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Bên thứ (Bên giao cam kết công nghệ chuyển cho Bên nhận không vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Bên thứ Việt Nam ), Giữ bí mật, Bất khả kháng (Nếu hai Bên bị ngăn cản hay chậm trễ việc thực điều khoản hợp đồng lý bất khả kháng nêu rõ Điều 1, Bên không bị coi có lỗi Bên không nhận bồi thường nào…), Điều 14: Phê duyệt có hiệu lực (Đối với hợp đồng mà pháp luật quy định phải phê duyệt có hiệu lực - Hợp đồng có hiệu lực từ hai Bên ký kết nhận phê duyệt Chính phủ hay quan có thẩm quyền) Điều 15: Thời gian, việc gia hạn kết thúc hợp đồng (Thời gian hợp đồng (số năm) năm, kể từ hợp đồng bắt đầu có hiệu lực Nếu cần gia hạn, trước tháng kết thúc hợp đồng, hai Bên trao đổi để thống gia hạn thêm hợp đồng ), Điều 16: Chuyển nhượng quyền nghĩa vụ (Không quyền nghĩa vụ hợp đồng chuyển nhượng hay chuyển giao Bên cho Bên thứ ba mà văn chấp thuận Bên quan có thẩm quyền khê duyệt ), Điều 17: Các thông báo, Điều 18: Về việc hiệu lực phần (nếu có điêù khỏan hiệu lực hiệu lực, Bên có trách nhiệm thay điều khoản điều khoản có hiệu lực phải đáp ứng mục đích ban đầu điều khoản hiệu lực ), Điều 19: Thỏa thuận toàn sửa đổi, Điều 20: Ngôn ngữ (ngôn ngữ hợp đồng hợp đồng gốc ), Điều 21: Luật áp dụng, Điều 22: Giải tranh chấp, (Các Phụ lục hợp đồng ) II kinh nghiệm quốc tế tiếp nhận Chuyển giao công nghệ 2.1 Các dòng chuyển giao công nghệ quốc tế chủ yếu: • Chuyển giao công nghệ nước công nghiệp phát triển : Một đặc điểm chung việc chuyển giao công nghệ nước công nghiệp phát triển sở hạ tầng kỹ thuật phát triển đỉnh cao, họ đặt yêu cầu mới, đại so với phát triển KH&CN Hình thức chuyển giao công nghệ nước phát triển chủ yếu mua bán thiết bị công nghệ, sản phẩm KH&CN, bí quyết, phát minh, sáng chế • Chuyển giao công nghệ nước công nghiệp phát triển với nước phát triển: Đây dòng chuyển giao công nghệ từ nước công nghiêp phát triển sang nước phát triển (còn gọi quan hệ Bắc-Nam) Các nước phát triển tiếp nhận công nghệ từ nước công nghiệp phát triển chủ yếu: công nghệ, kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý Do chi phí nhập công nghệ kỹ thuật cao, ngoại tệ nước phát triển lại thiếu, mở rộng nhập công nghệ gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, nước phát triển lại có tình trạng chung hạ tầng sở kỹ thuật lạc hậu, đội ngũ cán KH&CN kỹ thuật viên vừa thiếu, vừa trình độ, sở nghiên cứu phát triển công nghệ với trang thiết bị lạc hậu, không đồng bộ, nên cản trở khả tiếp nhận công nghệ nhập Mặt khác, mức độ tổng hợp công nghệ nhập với điều kiện cụ thể nước phát triển có khoảng cách lớn Người ta ước tính rằng, đến 90% công nghệ tạo nước công nghiệp phát triển để giải yêu cầu riêng nước này, phần lại công nghệ tương đối lạc hậu chuyển giao sang nước phát triển Tình trạng chung nước phát triển sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí chủ đạo, công cụ lao động lạc hậu, bên cạnh phải đối mặt với vấn đề khó khăn việc chuyển giao công nghệ như: - Công nghệ sẵn có để lựa chọn hạn chế chất độc quyền bên cung cấp công nghệ, - Thị trường giao dịch công nghệ chưa thực hoàn hảo, có nơi hình thành mức độ sơ khai, Vị yếu để mặc giá chuyển giao công nghệ, Các điều kiện thời gian chuyển giao công nghệ bị hạn chế, Năng lực tiếp nhận công nghệ thấp, Năng lực hấp thụ, nghiên cứu phát triển công nghệ yếu kém, Sự phụ thuộc ngày cao vào nước cung cấp công nghệ tốc độ đổi công nghệ nhanh, vòng đời công nghệ ngày ngắn, - Các nước phát triển thiếu điều kiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để ứng dụng triển khai công nghệ đại, - Phần lớn công nghệ đại nước công nghiệp phát triển không thích hợp với điều kiện cụ thể nước phát triển, - Phần lớn nước chậm phát triển, thiết chế xã hội động, thị trường KH&CN nhỏ hẹp, tạo động lực lớn cho việc tiếp nhận, làm chủ đổi công nghệ nhập Tóm lại, từ việc phân tích cho thấy, chuyển giao công nghệ từ nước công nghiệp phát triển sang nước phát triển hoàn toàn thích hợp để giải mâu thuẫn gay gắt đời sống thấp nước phát triển • Chuyển giao công nghệ nước phát triển: Đây xu gọi quan hệ “Nam-Nam” Loại hình chuyển giao công nghệ gắn liền với hình thành khối kinh tế khu vực ASEAN châu á, Cộng đồng Đông Phi châu Phi, nước Hiệp ước Andean châu Mỹ La Tinh… Dòng chuyển giao công nghệ Nam-Nam bắt đầu khởi nguồn từ thành công nước công nghiệp hóa nước lãnh thổ châu á-NICs (Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, Hồng Công) Các nước vùng lãnh thổ lực lượng đầu tư đáng kể vào nước phát triển châu Mục tiêu đầu tư vốn, công nghệ nước NICs chủ yếu nhằm khai thác nguyên liệu thô, tận dụng nhân công rẻ, thu hồi vốn nhanh - 2 Nội dung chuyển giao công nghệ: - Chuyển giao công nghệ phần cứng sản xuất, bao gồm vật liệu, máy móc, thiết bị, Chuyển giao tài liệu sản xuất, bao gồm paten, bí thiết kế, quản lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn sản xuất, quy trình vận hành - - Chuyển giao tài liệu tổ chức, gồm tài liệu dùng cho quản lý quy chế vận hành xí nghiệp, quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý nhân sự, kiểm soát tài chính, Chuyển giao kỹ sản xuất, kinh nghiệm, kỹ tích lũy sử dụng quy trình sản xuất 2.3 Các kênh chuyển giao công nghệ: • • • Chuyển giao công nghệ qua thương mại hàng hóa: Công nghệ chuyển giao xuyên qua đường biên giới quốc tế với nhiều kênh, kênh thương mại hàng hoá coi kênh quan trọng Thông qua khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, ẩn chứa tiềm loại hình chuyển giao công nghệ Chỉ tính riêng việc nhập cho ngành công nghiệp số công nghệ thiết bị cải thiện cách trực tiếp hiệu sản xuất đưa vào dây chuyền sản xuất Như vậy, thân thương mại quốc tế hình thức trung tâm việc chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước ngoài: Kênh chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp nước (FDI) thông qua Tập đoàn đa quốc gia (MNEs) Về nguyên lý, MNEs chuyển giao cho công ty nước có nhu cầu tiếp nhận công nghệ, tri thức công nghệ hữu ích cho doanh nghiệp địa Nguyên nhân công ty có động muốn trở thành công ty đa quốc gia nắm giữ quyền sở hữu số tài sản tri thức để khai thác nhiều lợi nhuận doanh nghiệp nhập công nghệ Có nhiều quan điểm cho dạng tiếp nhận công nghệ toàn diện FDI Vì FDI mang lại công nghệ mà kỹ quản lý, liên kết thị trường vốn Vì vậy, FDI kênh quan trọng, thông qua doanh nghiệp có hội vươn lên, có khả cạnh tranh công nghệ thị trường nội địa mà vươn khu vực giới Chuyển giao công nghệ thông qua sáng chế: Kênh quan trọng thứ ba cấp giấy phép sáng chế công nghệ, việc vừa thực doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp mối liên hệ Bằng sáng chế (Paten) thể cách điển hình việc mua quyền sản xuất phân phối, thông tin kỹ thuật bí Có khác biệt quan trọng chuyển 10 1992 1993 Tổng hợp 533 707 4711 73 194 177 89 (13,7) (36,4) (33,2) (16,7) 91 238 206 172 (12,9) (33,7) (29,1) (24,3) 853 1436 1258 1164 (18,1) (30,5) (26,7) (24,7) Con đường du nhập công nghệ mục đích du nhập công nghệ: Theo kết điều tra năm 1991 Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc, doanh nghiệp Hàn Quốc hiểu tự phát triển công nghệ du nhập công nghệ để học tập công nghệ liên quan đến sản xuất sản phẩm (46%) Trường hợp công nghiệp hóa công nghiệp máy móc, mức độ phụ thuộc vào du nhập công nghệ 59% 47%, cao Mặt khác, đường chủ yếu để học tập công nghệ nước doanh nghiệp Hàn Quốc chủ yếu du nhập công nghệ thông qua hợp đồng chuyển nhượng licence, 34% thông qua nhập thiết bị nguyên liệu, 18% qua đầu tư hợp tác Theo số liệu điều tra Hiệp hội Phát triển Công nghệ Hàn Quốc, hợp đồng chuyển nhuợng licence doanh nghiệp Hàn Quốc, 90,2% toàn giao dịch diễn doanh nghiệp độc lập quan hệ vốn giống công ty công ty hợp tác Phần lớn hợp đồng du nhập công nghệ Hàn Quốc có mối quan hệ giao dịch người thứ ba trung gian doanh nghiệp độc lập Trường hợp có kinh nghiệm làm ăn với doanh nghiệp cung cấp công nghệ khứ chiếm 42,8%, trường hợp chưa có kinh nghiệm 57,2% Điều có ý nghĩa du nhập công nghệ từ doanh nghiệp độc lập công nghệ kinh nghiệm giao dịch đa số Bảng 6: Con đường học tập công nghệ công nghệ nước doanh nghiệp Hàn Quốc Đơn vị: % Phương pháp học công nghệ 31 Con đường học công nghệ nước Trung tâm Trung tâm du nhập tự phát công nghệ triển công nghệ Toàn thể Du nhập thiết bị nguyên liệu Đầu tư hợp tác nước 46 54 88 34 18 35 65 88 32 15 39 61 90 24 20 Máy móc 47 53 86 27 18 Hóa học 59 41 90 35 29 Doanh nghiệp lớn 44 56 89 38 18 Doanh nghiệp vừa nhỏ 47 53 85 30 19 Ngành chủ Điện tử yếu Điện Quy mô doanh nghiệp Hợp đồng chuyển giao công nghệ Nguồn: Phân tích hiệu du nhập công nghệ Ngân hàng Công nghiệp Hàn Quốc, tháng 9/1991 Xu hướng mà doanh nghiệp Hàn Quốc du nhập công nghệ từ doanh nghiệp độc lập Nhật Bản châu Âu nhiều so với Mỹ Nếu so sánh việc nhập công nghệ với doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp quy mô lớn có tính chủ động tích cực hơn, thử quan sát số liệu Bảng rõ: Bảng 7: Quy mô tương đối du nhập công nghệ (Đơn vị: vụ%) Nhỏ Nhỏ Số vụ Lớn Lớn Giống Doanh nghiệp lớn 237 18,6 19,4 14,3 190 28,7 Doanh nghiệp vừa nhỏ 63 61,9 14,3 17,9 11,1 4,8 32 Toàn thể 300 27,7 18,3 13,3 17,3 23,7 Nguồn: Hiệp hội Phát triển Công nghiệp Hàn Quốc Như nêu, du nhập công nghệ Hàn Quốc có xu hướng du nhập công nghệ thông qua hợp đồng chuyển nhượng licence từ công ty xuyên quốc gia nước quan hệ làm ăn trước từ doanh nghiệp chuyên ngành Nếu nhìn từ quan điểm mang tính dài hạn mục đích chủ yếu du nhập công nghệ Hàn Quốc, việc du nhập công nghệ nâng cao sở kỹ thuật mà đẩy mạnh hệ thống sản xuất, tăng sức cạnh tranh giá cả, linh hoạt với thay đổi ngắn hạn thị trường Đặc trưng thông qua ưu đãi đầu tư nước Hàn Quốc, khác biệt so với nước châu khác du nhập công nghệ nước Đồng thời giống với trình du nhập công nghệ trước Nhật Bản Cùng với mạnh lên Chủ nghĩa bảo hộ công nghệ mang tính quốc tế, du nhập công nghệ hợp đồng chuyển nhượng licence khó khăn hơn, đặc biệt trường hợp chuyển giao công nghệ mũi nhọn lại khó khăn Đứng trước tình trạng khó khăn này, bên cạnh sở công nghệ lực tiếp thu làm chủ công nghệ nhập yếu, buộc Hàn Quốc phải tìm chiến lực mới, việc nhập công nghệ thông qua nhận vốn nước (vốn không hoàn lại, vốn vay ưu đãi vốn đầu tư liên doanh với nước ngoài) Nội dung đặc điểm du nhập công nghệ Hàn Quốc Đặc trưng công nghệ du nhập vào Hàn Quốc: Phần lớn công nghệ hướng thị trường chủ đạo sản phẩm hoàn chỉnh Theo số liệu điều tra 327 hợp đồng nhập công nghệ giai đoạn1988-1990 Hiệp hội Phát triển Công nghệ Hàn Quốc tiến hành (1992) khoảng 90% toàn công nghệ nhập, 45,2% trường hợp nhập công nghệ liên quan đến sản phẩm quy trình sản xuất, 44,6% trường hợp nhập công nghệ liên quan đến trình sản xuất (Bảng 8) Xu hướng nhập công nghệ liên quan đến sản phẩm cho thấy rõ trường hợp doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều doanh nghiệp quy mô lớn việc nhập công nghệ từ Mỹ rõ từ Nhật Bản ba nước châu Âu Điều có nghĩa du nhập công nghệ từ Mỹ có trọng tâm sản phẩm so sánh du nhập công nghệ từ Nhật Bản với du nhập công nghệ từ Mỹ tỷ lệ công nghệ liên quan đến trình sản xuất Nhật Bản 33 tương đối cao Ngoài ra, theo kết điều tra này, tỷ lệ công nghệ phát triển sản phẩm công nghệ liên quan đến sản phẩm, tỷ lệ công nghệ nâng cao lực thiết kế mẫu mã công nghệ liên quan đến trình sản xuất cao Bảng 8: Loại hình công nghệ tiếp nhận (Đơn vị: %) Phân chia Công nghệ liên quan đến sản phẩm Công nghệ quy trình sản xuất Công nghệ sản phẩm quy trình sản xuất Các quy mô Xí nghiệp lớn doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ 44,0 11,1 44,8 47,6 7,9 44,4 Cả nước Mỹ 62,2 6,1 31,6 Nhật 38,5 10,5 51,0 Ba nước châu Âu 40,4 12,8 46,8 Toàn thể 45,2 10,2 44,6 Tích luỹ công nghệ ngành bán dẫn, điện -điện tử: Khi nói đến du nhập công nghệ vào Hàn Quốc thành công doanh nghiệp thập kỷ gần lại không đề cập đến phát triển mạnh mẽ ngành bán dẫn nước này: Chỉ thời gian ngắn, từ năm 80 đến nay, ngành công nghiệp bán dẫn Hàn Quốc có bước phát triển nhảy vọt, chủ yếu việc sản xuất, xuất số lượng lớn nhớ truy cập ngẫu nhiên (DRAM) Việc sản xuất kinh doanh DRAM khởi đầu với hình thức dựa hoàn toàn vào việc nhập công nghệ nước sau doanh nghiệp lớn Hàn Quốc SAMSUNG, GOLDSTAR thành công việc làm chủ tạo công nghệ cho riêng Từ thập kỷ 90 đến nay, công nghệ sản xuất DRAM Hàn Quốc công nhận ngang với với 34 trình độ nước tiên tiến Mỹ, Nhật Bản Có thể nêu đặc trưng sản xuất công nghệ ngành bán dẫn mà trọng tâm sản xuất DRAM: thứ nhất, mặt công nghệ với tư cách loại hàng hoá, cạnh tranh khốc liệt có tính liên tục thị trường giới mạch tích hợp (IC), nhớ đóng vai trò trung tâm cốt lõi cấu thành nên DRAM Thứ hai, DRAM xem linh kiện,có vai trò mặt công nghệ cấu thành nên phận cốt lõi máy tính Thứ ba, vòng đời DRAM ngắn nên để đảm bảo khả cạnh tranh loại hàng hoá này, buộc doanh nghiệp phải đẩy tốc độ phát triển công nghệ DRAM vượt lên tốc độ tăng nhu cầu.Thứ 4, công nghệ bán dẫn Hàn Quốc đầu tư lớn, mang tính trị tính quan trọng chiến lược sẵn có Thứ 5, sản xuất DRAM hàng loạt, đầu tư lớn đạt hiệu kinh tế cao Tóm lại, phân tích, dánh giá, rút kinh nghiệm việc thúc đẩy trình tiếp nhận chuyển giao công nghệ Hàn Quốc, rút vấn đề sau đây: • Dòng du nhập công nghệ vào Hàn Quốc chủ yếu từ Mỹ Nhật Bản, công nghệ nhập chủ yếu cho ngành: Điện - điện tử, hoá công nghiệp máy móc thiết bị • Con đường du nhập công nghệ Hàn Quốc chủ yếu thông qua hợp đồng chuyển nhượng licence từ công ty đa quốc gia, sau nhập công nghệ, thiết bị máy móc • Phần lớn công nghệ mà doanh nghiệp Hàn Quốc nhập công nghệ trung tâm tiêu chuẩn hoá phổ cập hoá, công nghệ hoàn chỉnh tạo sản phẩm hàng loạt có chất lượng khả cạnh tranh cao thị trường nội địa xuất • Chính phủ Hàn Quốc có sách hợp lý việc khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nhập công nghệ, làm chủ công nghệ sáng tạo công nghệ Đồng thời Chính phủ doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ việc thống điều chỉnh dòng nhập công nghệ, chủng loại công nghệ phù hợp với đặc điểm, lực nước nắm bắt hội thị trường quốc tế nên việc du hập công nghệ đạt hiệu kinh tế cao 3.4 Chuyển giao công nghệ kiểu Nhật Bản vào châu Chuyển giao công nghệ qua FDI: 35 Chuyển giao công nghệ qua kênh đầu tư trực tiếp (FDI) Nhật Bản vào châu tăng nhanh có tác động lớn làm thay đổi cấu lĩnh vực kinh tế khu vực từ nửa cuối thập kỷ 80 Chỉ tính riêng quy mô FDI năm, từ 1986-1989 tăng chưa có từ trước tới thời điểm đó, vượt xa tổng FDI tất năm trước cộng lại Hệ gia tăng có tính bùng nổ FDI Nhật Bản giảm sau đạt đỉnh cao vào năm 1989 Nguyên nhân thay đổi FDI Nhật Bản vào nửa cuối thập kỷ 80: Do toàn cầu hóa hoạt động kinh doanh nhân tố tự nhiên việc tăng mạnh FDI Nhật Bản, mặt khác tăng giá nhanh tỷ giá hối đoái đồng Yên so với đồng ngoại tệ quốc tế nhân tố kinh tế vĩ mô quan trọng gây bùng phát FDI nửa cuối thập kỷ 80 năm đầu thập kỷ 90 Để đối phó với tình trạng này, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản chuyển sở sản xuất nước ngòai, đặc biệt sang Đông á, nơi có chi phí sản xuất thấp Mặc dù lượng FDI Nhật Bản đầu từ vào Đông so với khu vực khác giới vào năm 80, khoản đầu tư vào công nghiệp tương đối hiệu Những năm 90 chứng kiến nhiều thay đổi cấu FDI Nhật Bản Trước tiên, FDI Nhật Bản đầu tư vào Đông bắt đầu tăng lên, nguyên nhân kinh tế khu vực tăng trưởng vững chắc, chi phí nhân công thấp, tự hóa mở rộng, sách hỗ trợ FDI hợp lý, tỷ giá đồng Yên tăng điều đặc biệt doanh nghiệp công nghiệp khu vực sử dụng FDI có hiệu Cùng thời gian từ thập kỷ 80, phân bố mặt địa lý FDI Nhật Bản tới châu thay đổi lớn, chuyển từ kinh tế công nghiệp hóa châu á-NICs sang Hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) sau sang Trung Quốc nước châu khác Các NICs thu hút mạnh FDI Nhật Bản cuối năm 80 thông qua sách thúc đẩy FDI Các nhà hoạch định sách NICs, đặc biệt Hàn Quốc, Đài Loan Singapo, triển khai sử dụng FDI trình công nghiệp hóa công nghệ cao họ NICs có mức tăng trưởng tích cực phát triển đồng thời thương mại FDI Tuy nhiên, FDI Nhật Bản NICs đạt đỉnh vào cuối năm 80 sau NICs lại đánh nhiều lợi chi phí tăng lương nhanh tiền tệ tăng giá Vì thế, doanh nghiệp Nhật Bản kinh tế tiên tiến khác bắt đầu coi nước châu khác ví dụ ASEAN ứng cử viên cho việc đầu tư Một nhân tố quan trọng để thu hút FDI vào ASEAN tự nghiên 36 cứu kinh nghiệm NICs trước đưa chiến lược tự hóa luồng thương mại FDI nước hợp lý Luồng FDI Nhật Bản tới Trung Quốc tăng nhanh từ năm 19881989 cải cách kinh tế bền bỉ, sách tự hóa mở cửa ổn định trị nước Trung Quốc nước tiếp nhận lớn FDI Nhật Bản châu FDI Nhật Bản tới nước châu khác Việt Nam ấn Độ bắt đầu tăng lên Loại công nghệ chuyển giao: Để đánh giá việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Nhật Bản sang số nước châu á, Viện Nghiên cứu Công nghiệp Thị trường Nikkei (Nhật Bản) tiến hành điều tra có quy mô lớn vào 10/1991 thu kết sau: Các công nghệ chia thành loại khác nhau: 70% chi nhánh châu doanh nghiệp Nhật Bản chuyển giao nhóm công nghệ chế tạo, lắp ráp, nhóm công nghệ bảo dưỡng vận hành, công nghệ kiểm soát quy trình sản xuất, công nghệ kiểm định chất lượng Kết điều tra khẳng định doanh nghiệp Nhật Bản chuyển giao cách nghiêm ngặt loại công nghệ lựa chọn chuyển giao cho nước châu Đồng thời kết điều tra nhận định doanh nghiệp Nhật Bản chưa thực chuyển giao loại công nghệ tiên tiến, ví dụ công nghệ đòi hỏi phát triển sản phẩm công nghệ đại có khả làm biến đổi mạnh mẽ lĩnh vực cho nước châu Sự khác biệt đáng quan tâm mức độ chuyển giao công nghệ tiến hành công ty doanh nghiệp Nhật Bản kinh tế có trình độ phát triển khác trình độ công nghệ chuyển giao khác Đối với hầu hết công nghệ doanh nghiệp Nhật Bản chuyển giao sang châu á, trước hết ưu tiên công ty NICs công ty nước ASEAN Sự khác biệt đặc biệt đáng ý công nghệ tương đối phức tạp ví dụ việc du nhập phát triển công nghệ Do phân biệt quan điểm chuyển giao công nghệ doanh nhgiệp Nhật Bản nên trình độ, lực công nghệ nước tiếp nhận công nghệ hoàn toàn khác Vì vậy, chuyển giao công nghệ thực tương đối thuận lợi NICs lực công nghệ họ cao nước ASEAN Theo nhà nghiên cứu, công ty/ doanh nghiệp nước Phương Tây, chuyển giao công nghệ 37 vào khu vực châu thường tích cực hơn, doanh nghiệp Nhật Bản thường chậm chạp, tính toán, chần chừ Các phương pháp chuyển giao công nghệ: Để chuyển giao công nghệ cách nhanh chóng hiệu quả, có nhiều phương pháp chuyển giao doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng: Phương pháp đào tạo chỗ (OJT) tổ chức hội thảo đào tạo khu vực địa phương hoạt động sử dụng phổ biến cho việc chuyển giao công nghệ chế tạo Ví dụ, công nghệ vận hành: bảo dưỡng, kiểm soát chất lượng kiểm tra quy trình sản xuất, có tới 60% doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng phương pháp để chuyển giao công nghệ chế tạo Tùy theo trình độ công nghệ chuyển giao, ví dụ có công nghệ đơn giản hướng dẫn thực hành chổ không cần phải mở lớp tổ chức hội thảo Còn công nghệ chuyển giao phức tạp phải kết hợp mở lớp, hội thảo OJT đóng vai trò phụ trợ Lưu ý hội thảo đào tạo Nhật Bản sử dụng cách phổ biến hình thức chuyển giao công nghệ chủ yếu trường hợp giới thiệu sản phẩm công nghệ Nhật Bản, việc đào tạo chuyên sâu tổ chức trụ sở công ty mẹ mời chuyên gia công ty nước đến để chuyển giao công nghệ phức tạp Việc sử dụng hoạt động nhóm nhỏ phương tiện chuyển giao công nghệ hạn chế mức độ đó, so với OJT hội thảo đào tạo Đặc biệt, có số doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng hoạt động nhóm nhỏ để chuyển giao công nghệ phức tạp Các tài liệu đào tạo viết ngôn ngữ khác thể vai trò khác Tài liệu đào tạo viết ngôn ngữ địa có vai trò chủ yếu việc chuyển giao công nghệ chế tạo, tài liệu đào tạo viết tiếng Anh Nhật lại có vai trò tương đối lớn việc chuyển giao công nghệ phức tạp Đặc biệt, tài liệu viết tiếng Nhật sử dụng nhiều việc chuyển giao sản phẩm công nghệ Điều tra Viện Nikkei nhận thấy hội thảo đào tạo Nhật Bản tài liệu đào tạo viết tiếng Nhật có vai trò quan trọng việc chuyển giao công nghệ phức tạp cho thấy hội để công nhân địa tiếp thu công nghệ phức tạp bị hạn chế So với doanh nghiệp Phương Tây, doanh nghiệp Nhật Bản dựa vào tài liệu đào tạo mà dựa chủ yếu vào OJT nhiều hơn, coi phương tiện để chuyển giao công nghệ Các tài 38 liệu doanh nghiệp Phương Tây soạn thảo sử dụng hướng dẫn chi tiết vận hành thiết bị máy móc Kết là, công nhân địa học cách vận hành thiết bị máy móc không khó khăn Ngược lại, tài liệu doanh nghiệp Nhật Bản soạn thảo thiếu thông tin chi tiết nên doanh nghiệp Nhật Bản phải dựa vào OJT để vượt qua hạn chế tài liệu hướng dẫn đào tạo mà không cần phải giải thích tỉ mỉ Sự khác biệt tầm quan trọng tài liệu hướng dẫn OJT doanh nghiệp Nhật Bản Phương Tây dường quy cho khác biệt nhận thức hai bên ý nghĩa quan điểm việc chuyển giao công nghệ điều dẫn đến khác mức độ chuyển giao công nghệ việc đánh giá chuyển giao công nghệ Phương pháp chuyển giao dòng thông tin công nghệ: Chuyển giao dòng thông tin công nghệ phương pháp nghiên cứu xem xét suốt từ giai đoạn ban đầu mà dòng thông tin công nghệ chưa xác định, đến giai đoạn làR&D, giai đoạn xây dựng kế hoạch sản phẩm, giai đoạn chuyển từ sản xuất thử sang công nghệ sản xuất hàng loạt Dòng thông tin công nghệ hình thành có tính hệ thống khái quát toàn “bên trong” giai đoạn công nghệ, quy trình công nghệ hay dây chuyền công nghệ dòng thông tin công nghệ chuyển giao Nội dung thông tin công nghệ chuyển giao bao gồm: • Những thông tin chuẩn hóa (như vẽ thiết kế, vẽ công trình, tài liệu hướng dẫn, thuyết minh…) • Những thông tin công nghệ cụ thể hóa (catalog công nghiệp, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, tài liệu vận hành, biểu bảng mô tả đặc tính kinh tế kỹ thuât, loại tài liệu khác có liên quan ) • Chuyển giao thông tin công nghệ tri thức hóa người (chuyển giao thông tin công nghệ dựa vào việc phái kỹ thuật gia Nhật Bản đến nước sở để hướng dẫn, đào tạo phái nhân viên nước sở sang thực tập công nghệ Nhật Bản) Phương pháp chuyển giao công nghệ dựa vào di chuyển người : Nếu nhìn tổng quát chuyển giao mang tính quốc tế công nghệ từ quan điểm có tính lịch sử, người ta cho di chuyển người có kỹ thuật, kỹ tay nghề cao phương pháp phát huy hiệu công nghệ chuyển giao 39 Trong trình công nghiệp hóa Tây Âu từ kỷ XVI đến kỷ XVII, phổ cập kỹ thuật có hiệu chủ yếu nhờ vào di chuyển người có trình độ công nghệ cao đến nơi chưa có đủ công nhân Vào đầu kỷ XIX, lục địa châu Âu áp dụng kỹ thuật công nghiệp phát triển từ Anh, đến năm 1825, việc nhân công Anh có trình độ kỹ thuật di chuyển chỗ sang lục địa khác bị pháp luật cấm Tuy vậy, có tới 2.000 công nhân có kỹ từ Anh phát huy tác dụng cung cấp công nghệ cho lục địa khác Đặc biệt người công nhân có cống hiến lớn cho việc chuyển giao công nghệ thời “Họ không tiến hành lao động kỹ năng, mà họ dạy kỹ cho dân xứ” Trong trình xác lập ngành đóng thuyển, việc chuyển giao công nghệ dựa vào di chuyển người châu Âu Mỹ trở thành ví dụ Chẳng hạn, nửa sau kỷ XIX có nhiều công nhân đốc công xưởng đóng tàu Pháp, Đức, Đan Mạch, Nga người Anh Tàu chạy nước R Furutor chế tạo Mỹ tiếng ông nhà kỹ thuật di cư sang từ Anh Hơn trình xác lập công nghệ đóng tàu, vương quốc đóng tàu Nhật Bản phụ thuộc lớn vào kỹ thuật gia người Pháp Chẳng hạn xưởng đóng tàu xây dựng vào năm 1964 Yokosuka đạo kỹ thuật kỹ thuật gia hải quân người Pháp Chính vậy, chủ nghĩa tư Nhật Bản có thời kỳ phát triển đột biến, Chính phủ Nhật Bản có tầm nhìn xa tổng quát sách nhập công nghệ từ Âu Mỹ, nhằm xác lập móng công nghệ cho công nghiệp Trong thời kỳ Minh Trị, Bộ Công nghiệp quan Chính phủ thành lập năm 1870 (năm Minh Trị thứ ba) để phát huy vai trò chủ đạo việc xác lập sở công nghệ Nhật Bản Bộ Công nghiệp hoạt động vòng 15 năm bị giải tán vào năm 1885 đánh giá mở đường thứ để du nhập công nghệ từ Âu - Mỹ nơi thai nghén lớn chủ nghĩa tư Nhật Bản Trong phương sách sử dụng xác lập sở công nghệ trung tâm đóng thuyền, khai thác mỏ, thông tin, đường sắt, chế tạo máy móc… Bộ Công nghiệp quản lý, cần phải ý đến hai điểm sau: Thứ nhất, phái lưu học sinh Nhật Bản học nước điểm thuê chuyên gia nước Ta thử xác nhận số chuyên gia người nước Bộ Công nghiệp mời vào Theo “Báo cáo trình hoạt động Bộ Công nghiệp”, số kỹ thuật gia Bộ mời lúc bị giải tán 760 người, chủ yếu người Anh, Pháp, Mỹ, Đức, 40 gọi “người nước đến làm việc”, phần lớn giáo viên lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật gia, công nhân Sau đó, không Bộ Công nghiệp, mà quan khác Chính phủ Bộ Nội vụ đảm nhận việc du nhập công nghệ nông nghiệp công nghệ xe sợi tổng số người nước mời vào Nhật Bản làm việc lên tới khoảng 2000 người suốt thời gian từ năm 1867 đến năm 1889 (năm Minh Trị đến năm Minh Trị 22) Số 2.000 người nước này, nói gần số kỹ thuật gia sang châu Âu từ Anh lục địa châu Âu nhận công nghệ từ Anh vào đầu kỷ XIX Như vậy, nhận thức rõ trình chuyển giao công nghệ dựa vào di chuyển người có vai trò định Do vậy, doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng phương pháp chuyển giao công nghệ hữu hiệu vào nước châu thông qua di chuyển người Nhật Bản Tóm lại , gọi Nhật Bản “Đại gia” chuyển giao công nghệ vào khu vực châu thực tế, nhờ việc chuyển giao công Nhật Bản nên nước châu có nhiều hội để phát triển kinh tế-xã hội Kinh nghiệm cho thấy, trình chuyển giao công nghệ vào khu vực này, Nhật Bản có chiến lược rõ, công nghệ chuyển giao cho nước đồng thời mà tùy thuộc vào trình độ phát triển nước, nhóm nước để chuyển giao cấp độ tiến tiến công nghệ Nhật Bản phân cấp trình độ phát triển kinh tế nhóm nước để chuyến giao công nghệ, người ta gọi cách hình tượng ”Đàn nhạn bay”, ví dụ nhóm nước NICs (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo) cấp độ (công nghệ tiến tiến hơn), Thái Lan, Malaixia, Philippin, Trung Quốc cấp độ khác (công nghệ thấp nhóm NICs), Việt Nam, Mianma, Lào, Cămpuchia cấp độ thấp (công nghệ thấp nữa) Kinh nghiệm giúp cho nhà quản lý, doanh nghiệp nước ta mua công nghệ Nhật Bản cần tìm hiểu kỹ mức độ tiến tiến công nghệ để định cho xác, để tránh biến nước ta thành ”bãi thải” công nghệ nước Kết luận Tổng luận giúp người đọc hiểu cách có tính hệ thống, từ khái niệm “Công nghệ”, “Công nghệ nguồn”, “Công nghệ thứ cấp”, “Chuyển giao công nghệ”, ”Hợp đồng mẫu quốc tế chuyển giao công nghệ”, “Kênh chuyển giao công nghệ”, đặc biệt kinh nghiệm số nước chấu 41 việc chuyển giao công nghệ Việc lựa chọn nước châu để nghiên cứu sâu, tổng kết kinh nghiệm nước do: • Trên thực tế nước Nhật Bản, Hàn Quốc chuyển giao công nghệ cho nước chậm phát triển khu vực châu á, công nghệ chuyển giao thực đóng góp hiệu vào trình phát triển kinh tế-xã hội nước tiếp nhận công nghệ, • “Công nghệ châu á” có yếu tố tương thích với nước châu điều kiện địa lý, tự nhiên, văn hoá, thị hiếu, kiểu dáng, thói quen dùng sản phẩm “Công nghệ châu á” sản xuất ra, • Nghiên cứu kỹ kinh nghiệm Trung Quốc thể chế trị, văn hoá, lịch sử phát triển “từ chế độ bao cấp bước thị trường”, có nét tương đồng với nước ta Trung Quốc có thành công cải cách, mở cửa hội nhập, đặc biệt có sách đắn chuyển giao công nghệ, tích luỹ công nghệ, làm chủ công nghệ nhập, đổi công nghệ cuối sáng tạo nhiều công nghệ để xuất trình bày Những công nghệ Trung Quốc tạo phù hợp cho”Số đông người tiêu dùng”, dễ sử dụng, giá rẻ, mang lại hiệu kinh tế nhanh Vì vậy, nên quan tâm nghiên cứu, khai thác “lợi thế” • Hàn Quốc, đất nước bị Nhật Bản chiếm đóng 35 năm, từ năm 1910 đến 1945, chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 tàn phá nặng nề đất nước gần giống nước ta phải trải qua chiến tranh khốc liệt Con người Hàn Quốc cần cù, chăm chỉ, coi trọng học thức, có ý chí vươn lên mạnh mẽ, đặc tính tương đối giống người Việt Nam Năm 1962, Hàn Quốc bắt đầu bước vào thực kế hoạch năm lần thứ nhât (1962-1966), GDP bình quân đầu người có 87 USD, Hàn Quốc tài nguyên khoáng sản nước ta Sau 30 năm (1992), Hàn Quốc bước vào giai đoạn phát triển, GDP bình quân đầu người 6.749 USD Hàn Quốc Việt Nam có mối quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế phát triển tốt đẹp Dân số Hàn Quốc vừa phải (47,640 triệu người-năm 2002) Xuất công nghệ Hàn Quốc đạt 200 triệu USD (năm 2002), Top 10 giới sản xuất thép (xếp thứ giới-2002), sản xuất ô tô (xếp thứ giới-2002), số người sử dụng máy tính cá nhân (xếp thứ giới -2002),số người sử dụng INTERNET (xếp thứ giới-2002) Nhất giới thị phần toàn cầu (năm 2002): Công nghệ truyền thông di 42 động (chiếm 30% thị phần toàn cầu), DVD (32%), TV số (44%), đóng tàu (32%) Công nghệ Hàn Quốc chuyển giao vào Việt Nam qua đường liên doanh, hợp tác đầu tư phát huy hiệu kinh tế, đóng góp đáng kể vào phát triển ngành công nghệ công nghiệp nước ta • Ngành công nghệ chế tạo nước ta có khởi sắc năm gần đây, chưa ”gánh vác” trách nhiệm “Ngành công nghiệp chế tạo- xương sống cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Kinh nghiệm giới cho thấy phần lớn quốc gia muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước không phát triển ngành khí chế tạo Vì vậy, chọn ngành chế tạo Thái Lan -“Hàng xóm-làng giềng” ta để nghiên cứu” Thử xem gần thập kỷ qua Thái Lan phát triển đến đâu? Và ta nên học tập họ? Nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm số nước nói trên, nước ta để tiếp nhận công nghệ chuyển giao có hiệu quả, doanh nghiệp phải chuẩn bị điều kiện: • Các doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thể bồi dường đội ngũ kỷ sư công nghệ chế tạo có trình độ ngoại ngữ, am hiểu kênh chuyển giao công nghệ, luật lệ quốc tế, dạng hợp đồng chuyển giao công nghệ quốc tế, có đầy đủ thông tin đối tác chuyển giao công nghệ, có mưu lược đàm phán chuyển giao công nghệ để đạt chất lượng giá nhập công nghệ hợp lý • Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo lĩnh vực hoạt động mình, phải sớm có kế hoạch tuyển dụng, bồi dường đội ngũ cán có lực nghiên cứu để tiếp nhận, làm chủ khả triển khai ứng dụng công nghệ nhập có hiệu • Cần xây dựng hạ tầng kỹ thuật tốt để tiếp nhận, triển khai ứng dụng công nghệ chuyển giao thuận lợi chuẩn bị tiền đề cho khả đổi sáng tạo công nghệ • Đối với Nhà nước, cần có chế, sách đồng để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý, môi giới, tư vấn, đánh giá, thẩm định chuyển giao công nghệ phát triển mạnh mẽ Các doanh nghiệp nước ta đứng trước hội lớn hội nhập kinh tế quốc tế phải đối mặt với thách thức lớn lực cạnh tranh chất lượng giá thành sản phẩm Hy vọng nội dung Tổng luận giúp nhà quản lý, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp 43 có thêm thông tin cần thiết để thúc đẩy trình chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ công nghệ nhập có hiệu vào trình sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thị trường nước khu vực quốc tế Tài liệu tham khảo chính: Networking for Technology Acquisition and Transfer,Vienna 2002 Tranfer of Technology and Technological Capacity Building, Keith E MASKUS, University of Colorado,18-21 Sept 2003 Encouraging International Technology Transfer,UNCTAD/ICTSD Capacity Building Project on Intellectual Property Rights and Sustainable Development University of Colorado at Boulder, 12 2003 International Technology Transfer & Intellectual Property Rights, Peter Magic - 2003 Shujiro Urata, Japanese Foreign Direct Investment and Technology Transfer in Asia Waseda University, March, 1996 Shujiro Urata, Japanese Foreign Direct Investment in Asia: Its Impact on Export Expansion and Technology Acquisition of The Host Economies, Waseda University and Japan Center for Economic Research, March, 1998 7.Technology Transfer: “Intellectual Property Rights: Implications for Development” UNCTAD-ICTSD Project on IPRs and Sustainable Development Policy paper 2003 Innovative Technology Transfer Framework Linked to Trade for UNIDO Action,Vienna, 2002 9.Meeting Technology Needs of Enterprises for National Competitiveness,Vienna 2002 10 Networking for Technology Acquisition and Transfer,Vienna 2002 11 CHALLENGES, OPPORTUNITIES AND STRATEGIES: “South-South Cooperation in Science and Technology in the 21st Century”, NUMBER ONE-2000 12 Techmonitor, No 5-6 2004 13 South-South Cooperation and Capacity Development,UNDP, December, 2002 14 FROM IMITATION TO INNOVATION: “TECHNOLOGY TRANSFER AND ADAPTATION”,North-South & South-South by HOKOON PARK,No 1.2000 15 Science and Technology in China, by Albert G.Z Hu - National University of Singapore and Gary H Jefferson - Bandeis University, Prospectus for Thematic Paper Prepared for the conference on China’s Economic Transition, November, 2002 16 Meeting Technology Needs of Enterprises for National Competitiveness,Vienna 2002 17 R&D 2/2004 18 Phan Xuân Dũng, Chuyển giao công nghệ-Thực trạng giải pháp, NxbCTQG, 2004 19.Pháp luật chuyển giao công nghệ đầu tư, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 1995 20 Hoàng Xuân Long,Vấn đề chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam, Tạp chí Kinh tế châu á-Thái Bình Dương, tháng 1998 44 21.Đặng Kim Nhung, Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường, Nxb Nông nghiệp, HN 1994 22 Bùi Tất Thắng, Chuyển dịch công nghệ - kỹ thuật quốc tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế Thế giới, 23 G.Renner, Đánh giá lực công nghệ, T/c Hoạt động Khoa học số 5.1997 45 [...]... công nghệ Đồng thời Chính phủ và các doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ trong việc thống nhất điều chỉnh dòng nhập công nghệ, các chủng loại công nghệ phù hợp với đặc điểm, năng lực trong nước cũng như nắm bắt được cơ hội thị trường quốc tế nên việc du hập công nghệ đạt được hiệu quả kinh tế cao 3.4 Chuyển giao công nghệ kiểu Nhật Bản vào châu á Chuyển giao công nghệ qua FDI: 35 Chuyển giao công nghệ. .. triển sản phẩm mới trong công nghệ liên quan đến sản phẩm, tỷ lệ công nghệ nâng cao năng lực thiết kế và mẫu mã trong công nghệ liên quan đến quá trình sản xuất là cao nhất Bảng 8: Loại hình công nghệ tiếp nhận (Đơn vị: %) Phân chia Công nghệ liên quan đến sản phẩm Công nghệ quy trình sản xuất Công nghệ sản phẩm và quy trình sản xuất Các quy mô Xí nghiệp lớn doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa và nhỏ 44,0 11,1... Quốc đã đạt 2,54 tỷ USD Có thể khẳng định rằng việc du nhập công nghệ từ nước ngoài đã tạo ra sự phát triển nghiên cứu và nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của Trung Quốc Những bài học và kinh nghiệm rút ra từ việc tích lũy công nghệ của Trung Quốc: 19 Nhìn lại quá trình tích lũy công nghệ của Trung Quốc trong hơn 40 năm, có thể tổng kết những kinh nghiệm sau đây: • Chiến lược Phát triển KH&CN Quốc. .. phải đẩy tốc độ phát triển công nghệ của DRAM vượt lên trên tốc độ tăng của nhu cầu.Thứ 4, công nghệ bán dẫn đã được Hàn Quốc đầu tư rất lớn, nó đã mang tính chính trị ngoài tính quan trọng chiến lược sẵn có của nó Thứ 5, sản xuất DRAM hàng loạt, đầu tư lớn và đạt hiệu quả kinh tế cao Tóm lại, khi phân tích, dánh giá, rút kinh nghiệm trong việc thúc đẩy quá trình tiếp nhận và chuyển giao công nghệ. .. loại hình thức chuyển giao công nghệ này mà không tốn kém về đào tạo, bằng cách khuyến khích các sinh viên sau khi tốt nghiệp, các nhà khoa học đang làm việc ở nước ngoài quay trở lại quê nhà gánh vác việc phát triển kinh doanh, giáo dục, nghiên cứu phục vụ đất nước 14 III kinh nghiệm một số nước về thúc đẩy chuyển giao công nghệ 3.1 Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ ở Trung Quốc : Bốn công nghệ nổi tiếng... ảo công nghệ trên mạng để tiện giao dịch, lựa chọn công nghệ một cách không giới hạn Chuyển giao công nghệ thông qua luân chuyển nhân sự xuyên biên giới: Kênh quan trọng thứ năm của chuyển giao công nghệ là luân chuyển nhân sự quản lý và kỹ thuật xuyên biên giới Trên thực tế, rất nhiều công nghệ không thể được chuyển giao đầy đủ hay hiệu quả mà không có các dịch vụ hỗ trợ và bí quyết của các kỹ sư và. .. • Chuyển giao công nghệ qua việc rời bỏ công ty của người lao động: Một hình thức chuyển giao công nghệ nữa, đó là những nhân sự về quản lý và kỹ thuật, những người mang tri thức và công nghệ của một doanh nghiệp của mình rồi rời bỏ doanh nghiệp này và gia nhập hoặc thành lập một doanh nghiệp đối thủ trên cơ sở những tri thức và công nghệ mà họ đã tích luỹ được Đây là loại hình chuyển giao công nghệ. .. Trung và Dài hạn Quốc gia” tiến hành vào năm 1992 Những kế hoạch này đóng góp vào quá trình thúc đẩy phát triển công nghệ công nghiệp của Trung Quốc. Theo “Cương lĩnh triển khai KH&CN Trung và Dài hạn Quốc gia” thì Trung Quốc sẽ “Triển khai những công nghệ tối tân, những ngành nghề có liên quan, tăng cường nghiên cứu cơ bản nhằm hướng vào xây dựng kinh tế Trung Quốc đã xây dựng “Kế hoạch KH&CN Quốc. .. này, bên cạnh đó cơ sở công nghệ và năng lực tiếp thu và làm chủ công nghệ nhập còn yếu, buộc Hàn Quốc phải tìm ra một chiến lực mới, đó là việc nhập công nghệ thông qua nhận vốn nước ngoài (vốn không hoàn lại, vốn vay ưu đãi hoặc vốn đầu tư liên doanh với nước ngoài) Nội dung và những đặc điểm du nhập công nghệ ở Hàn Quốc Đặc trưng công nghệ được du nhập vào Hàn Quốc: Phần lớn công nghệ hướng về thị trường... triển công nghệ quân sự là vấn đề quan trọng nhất, nên Trung Quốc đã coi nhẹ công nghệ dân sinh và công nghệ thích hợp… Vì thế đã cản trở việc nâng cao trình độ, sức mạnh công nghiệp quốc gia Việc theo đuổi công nghệ quân sự đã lãng phí rất nhiều tài nguyên, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của Trung Quốc 21 • Sự tách rời giữa thể chế KH&CN và sản xuất , dưới tác động của cơ chế kinh tế kế ... II kinh nghiệm quốc tế tiếp nhận Chuyển giao công nghệ 2.1 Các dòng chuyển giao công nghệ quốc tế chủ yếu: • Chuyển giao công nghệ nước công nghiệp phát triển : Một đặc điểm chung việc chuyển giao. .. nhận thức hai bên ý nghĩa quan điểm việc chuyển giao công nghệ điều dẫn đến khác mức độ chuyển giao công nghệ việc đánh giá chuyển giao công nghệ Phương pháp chuyển giao dòng thông tin công nghệ: ... sư công nghệ chế tạo có trình độ ngoại ngữ, am hiểu kênh chuyển giao công nghệ, luật lệ quốc tế, dạng hợp đồng chuyển giao công nghệ quốc tế, có đầy đủ thông tin đối tác chuyển giao công nghệ,

Ngày đăng: 03/12/2015, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Con đường du nhập công nghệ của Trung Quốc

  • B/ Ngành sản xuất máy công cụ

  • Loại công nghệ được chuyển giao:

    • 8. Innovative Technology Transfer Framework Linked to Trade for UNIDO Action,Vienna, 2002.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan