BÁO cáo HIỆN TRẠNG TRÌNH độ CÔNG NGHỆ NGÀNH CÔNG NGHIỆP tàu THỦY

16 231 0
BÁO cáo HIỆN TRẠNG TRÌNH độ CÔNG NGHỆ NGÀNH CÔNG NGHIỆP tàu THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO HIỆN TRẠNG TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY PHẦN I HIỆN TRẠNG CHUNG CỦA NGÀNH Định hướng chiến lược: Việt Nam quốc gia có biển với 3.200km bờ biển trải dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Kiên Lương (Kiên Giang); lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rông lớn triệu km gồm 4.000 đảo lớn nhỏ Đây điều kiện vô thuận lợi để phát triển kinh tế biển, ngành công nghiệp tàu thủy có lợi lớn để phát triển Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta cho thấy vai trò quan trọng biển, kinh tế biển, có giao thông vận tải đường biển Ngày nay, với điều kiện toàn cầu hóa, giao lưu cạnh tranh quốc tế ngày mở rộng kinh tế biển coi trọng Đảng Nhà nước xác định kinh tế biển (trong bao gồm công nghiệp tàu thủy) ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Ngành công nghiệp tàu thủy xác định chuyên ngành khí quan trọng “Chiến lược ngành khí đến năm 2010” ngành quan trọng kinh tế hàng hải ‘‘Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: "Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng hiệu ngành, lĩnh vực kinh tế”, "Phát triển mạnh kinh tế vừa toàn diện vừa có trọng tâm, trọng điểm với ngành có lợi so sánh để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp đóng tàu phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ bổ trợ" Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 nêu rõ quan điểm đạo nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện nghành nghề biển với cấu phong phú đại Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam: Từ ngành đóng tàu Việt Nam tổ chức lại, với nòng cốt Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (nay Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam VINASHIN) đời năm 1996, ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam đạt phát triển nhanh chóng, ấn tượng Từ chỗ ban đầu có 26 nhà máy đóng tàu qui mô nhỏ, công nghệ lạc hậu đóng tàu cỡ đến 3.850T chạy nước, hoạt động riêng rẽ, Tập đoàn có 38 đơn vị đóng tàu (trong có 10 công ty xây dựng) gồm nhiều đơn vị đầu tư, phát triển đủ lực đóng tàu cỡ lớn đến 100.000T chạy tuyến quốc tế, phục vụ xuất khẩu, với liên kết chặt chẽ mô hình công ty Mẹ - công ty Con (Tập đoàn) Tổng tài sản VINASHIN tăng hàng trăm lần, tổng sản lượng doanh thu hàng năm giai đoạn 2000-2008 tăng bình quân khoảng 40-50%/năm, thu nhập doanh nghiệp người lao động tăng tương xứng ngành đóng tàu nước ta bắt đầu biết đến giới (năm 2005 Việt Nam đứng hàng thứ 11, năm 2007 đứng hàng thứ giới số lượng đơn hàng đặt đóng tàu – theo Tạp chí FairPlay, tạp chí chuyên ngành đóng tàu có uy tín giới nay), VINASHIN trở thành thương hiệu quốc tế Bảng 1: Tổng sản lượng VINASHIN giai đoạn 2006 - 2008 Năm Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Tăng trưởng bình quân (%) Giá trị xuất (tr USD) 2006 17.549 59,16 21,2 2007 27.454 56,14 330 2008 36.837 39,12 575,6 Hình 1: Biểu đồ Tổng sản lượng hàng năm VINASHIN giai đoạn 2006-2008 Như vậy, thấy năm vừa qua VINASHIN phát triển nhanh chóng, gặp nhiều khó khăn, năm 2008 VINASHIN đạt tăng trưởng 39%, đặc biệt giá trị xuất năm gần tăng nhanh chóng, có nghĩa không giá trị đơn hàng (đặt đóng mới) phục vụ xuất tăng trưởng mạnh mẽ, mà sản lượng đóng tăng ấn tượng Điều cho thấy chất lượng tàu đóng Việt Nam nâng cao nhiều, lực đóng nói chung, KH&CN nói riêng phát triển nhanh Sản lượng tàu VINASHIN đóng (phục vụ nước xuất khẩu) nêu Bảng Bảng 2: Tổng trọng tải đóng hàng năm VINASHIN Năm Tổng trọng tải tàu bàn giao (DWT) Trong nước (DWT) Xuất (DWT) 2000 7.000 7.000 2001 9.100 6.500 2.600 2002 36.400 33.700 2.700 2003 31.150 31.150 2004 54.040 46.900 7.150 2005 89.400 89.000 400 2006 113.700 93.450 20.250 2007 260.150 109.000 151.150 2008 275.950 78.400 197.550 2009 690.280 289.000 401.280 Hình 2: Tổng trọng tải đóng hàng năm giai đoạn 2000-2009 VINASHIN Từ năm 2001 tàu hút xén thổi VINASHIN đóng xuất sang I – rắc, đánh dấu bước cho ngành đóng tàu xuất Việt nam Đến năm 2004 tàu chở hàng 6.390 DWT xuất sang Nhật tàu cứu hộ xuất sang Đan Mạch bước đầu giới thiệu lực ngành công nghiệp tàu thủy Việt nam với giới Kể từ năm 2007 sê-ri tàu hàng rời rời 53.000 DWT bàn giao cho chủ tàu nước hàng loạt sê-ri loại tàu khác ký kết đưa ngành xuất tàu thành ngành công nghiệp xuất chủ lực đất nước Từ chỗ xuất 7.150 DWT năm 2004, năm 2009 Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt nam dự kiến xuất 400.000 DWT Đây thật lớn mạnh vượt bậc ngành đóng tàu Việt nam đưa Việt nam từ số không đồ giới đóng tàu lên nước có ngành đóng tàu ghi nhận khu vực giới Từ năm 2008 kinh tế giới bắt đầu bị khủng hoảng, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, nhu cầu vận tải giảm sút, giá cước vận tải quốc tế giảm mạnh mẽ (từ tháng đến tháng 11 năm 2009 giá cước vận tải số loại tàu giảm khoảng 70-90%), giá đóng tàu giảm nhanh chóng, quan trọng đơn hàng đóng chủ tàu nước Trong bối cảnh ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam tổ chức lại, bắt đầu đầu tư lớn để phát triển, khủng hoảng kinh tế giới khó khăn giai đoạn ảnh hưởng to lớn đến phát triển ngành Vai trò KH&CN phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam vấn đề tương lai: Khi Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam thành lập (năm 1996), trình độ công nghệ nhà máy đóng tàu lạc hậu: chia công nghệ đóng tàu thành bậc (từ thấp lên cao) nhà máy đóng tàu Việt Nam chủ yếu bậc (các nhà máy đóng tàu đầu năm 1960), bước đầu chuyển sang bậc (các nhà máy đóng tàu cuối năm 1960, đầu năm 1970) Đến đầu kỷ 21, ngành đóng tàu Việt Nam (mà VINASHIN nòng cốt) hàng năm đóng 10.000T tàu (tương đương với 02 tàu 5.000T trọng tải nhỏ mà nhiều nước đưa vào danh sách tàu phải đăng ký) ; công nghệ đóng tàu nước ta lạc hậu khoảng 5070 năm so với nước có ngành đóng tàu phát triển Tuy vậy, thời gian ngắn, VINASHIN đóng tàu cỡ lớn (tuy tàu chở hàng rời, không phức tạp) đến 53.000T phục vụ xuất khẩu, xuất hàng loạt tàu (53.000T, 34.000T, 56.200T, tàu chở 4.900 ô tô, tàu chở 6.900 ô tô, ) Điều cho thấy thực lực khoa học công nghệ ngành phát triển nhanh, mạnh, đóng tàu (với yêu cầu chất lượng nghiêm ngặt đăng kiểm quốc tế) mà lại tàu xuất hàng loạt KH&CN ngành công nghiệp tàu thủy không phát triển tương xứng Có thể nói phát triển KH&CN yếu tố thực tạo nên thành công ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam giai đoạn vừa qua Tuy vậy, nhìn nhận cách thực tế tập trung phát triển giai đoạn ngắn, giải số vấn đề để đóng tàu cỡ lớn, so với nước đóng tàu hàng đầu giới chậm khoảng 20-30 năm, KH&CN chậm khoảng hệ công nghệ Chúng ta chưa đóng tàu có tính phức tạp, giá trị hiệu kinh tế cao (thực chất «thế giới chọn» để đóng số loại tàu chưa đủ lực để tự chọn loại tàu nên đóng), chưa sản xuất vật tư, trang thiết bị tàu phục vụ nhà máy đóng tàu (nên chưa chủ động được, hiệu đóng tàu thấp) ; đặc biệt vấn đề hiệu quả, kiểm soát chất lượng suất, kiểm soát lao động sản xuất chưa trọng, xu hướng nghiên cứu giới (chuyển từ đóng tàu sang sản xuất thiết bị phục vụ đóng tàu nhằm kiểm soát ngành đóng tàu ; đóng tàu thực có giá trị kinh tế hiệu cao) hoàn toàn chưa đề cập Điều làm hạn chế đáng kể khả cạnh tranh Việt Nam thời gian tới, dần lợi giá nhân công rẻ ngành đóng tàu PHẦN II: HIỆN TRẠNG TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ I Khái quát chung trạng công nghệ đóng tàu Việt Nam Đóng tàu ngành công nghiệp mang tính tổng hợp, có tác động qua lại với nhiều ngành kinh tế khác Về mặt công nghệ, đóng tàu liên quan chặt chẽ với khí, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ phương pháp quản lý khác, mức độ áp dụng thành công, hiệu công nghệ, phương pháp tiên tiến phản ánh trình độ công nghệ nhà máy ngành đóng tàu quốc gia Trên sở định nghĩa rộng sử dụng rộng rãi giới bậc/mức công nghệ (levels of technology) liên quan đến đóng tàu, khái quát chung trạng công nghệ đóng tàu Việt Nam chục năm qua Bảng 3, phân tích cụ thể trạng công nghệ công đoạn, lĩnh vực ngành công nghiệp tàu thủy trình bày phần Bảng 3: Khái quát lực công nghệ ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam Giai đoạn Trước 1996 Bậc công nghệ Đặc trưng Năng lực đóng thực tế - Chủ yếu bậc - Dùng nhiều cầu tàu, cần cẩu - Đóng tàu chở hàng rời (của nhà máy cỡ nhỏ, giới hóa tới 3.850T; đóng tàu đầu phần nhỏ, phần lớn sản xuất năm 1960) ; tay; việc hoàn thiện tàu chủ yếu thực tàu sau hạ thủy ; - Một phần bậc (của nhà máy - Dùng cầu tàu, có ụ đóng đóng tàu cuối tàu, cần cẩu cỡ lớn, giới năm 1960, hóa có mức độ; đầu năm - Bắt đầu dùng máy tính ; 1970) ; 1996 - 2000 - Từ bậc chuyển sang bậc (của nhà máy đóng tàu cuối năm 1970); - Hầu không sản xuất vật tư, thiết bị phục vụ đóng tàu ; - Thực tế lạc hậu nước có ngành đóng tàu phát triển 70 – 100 năm ; - Có ụ khu vực đóng - Đóng tàu chở hàng rời tàu với nhiều cần cẩu lực tới 6.500T vài loại tàu đơn lớn ; giản khác phục vụ nhu cầu - Mức độ giới hóa cao nước; công đoạn gia công thép - Sản xuất vật tư, sử dụng máy tính nhiều thiết bị đơn giản phục vụ đóng lĩnh vực ; tàu ; - Thực tế lạc hậu nước có ngành đóng tàu phát triển 50 – 70 năm ; 2000 - 2005 - Chủ yếu bậc 3, bắt đầu chuyển sang bậc (các nhà máy năm 1980) - Tương tự trên, bắt đầu sử dụng CAD/CAM, chu kỳ đóng tàu ngắn hơn, suất cao hơn, thực phân công gia công tích hợp phần thép vỏ - Đóng tàu chở hàng rời tới 12.500T, tàu chở container 1.016TEU, tàu hút xén thổi (thỏa mãn đăng kiểm quốc tế) số loại tàu cỡ nhỏ, đơn giản khác; - Bắt đầu sản xuất số vật tư, thiết bị đơn giản phục vụ đóng tàu nước; - Thực tế lạc hậu nước có ngành đóng tàu phát triển 30 – 50 năm ; 2005 - - Chủ yếu bậc 3, chuyển dần sang bậc 4, chút đặc trưng bậc (các nhà máy năm 1990) - Tương tự trên, sử dụng CAD/CAM/CIM, bậc có sử dụng rô bốt, tự động hóa ; sản xuất theo triết lý mô đun ; ứng dụng máy tính để kiểm soát vật tư, thiết bị đảm bảo chất lượng sản phẩm - Đóng tàu chở hàng rời tới 53.000T, tàu chở container 1.700TEU, tàu chở dầu thô 100.000T (thỏa mãn đăng kiểm quốc tế) số loại tàu cỡ lớn, tính phức tạp hơn; - Sản xuất số vật tư thiết bị (cơ khí, điện, nội thất) thỏa mãn đăng kiểm nước ; tiến tới sản xuất thép đóng tàu, lắp ráp động thủy, van, ống, thỏa mãn đăng kiểm nước ngoài; - Thực tế lạc hậu nước có ngành đóng tàu phát triển 20 – 30 năm; Ghi : Công nghệ đóng tàu chia làm bậc từ thấp đến cao Như vậy, công nghệ đóng tàu, thấy khoảng 15 năm gần ngành (mà VINASHIN nòng cốt) đạt phát triển vượt bậc, rút ngắn 30-50 năm bậc công nghệ chênh lệch so với nước có ngành đóng tàu phát triển, khoảng cách lớn, thiếu nhiều yếu tố quan trọng để trở thành ngành công nghiệp tàu thủy đủ sức làm chủ, cạnh tranh quốc tế thành công, thực đảm bảo an ninh hàng hải, quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam Chúng ta phát triển KH&CN (chủ yếu ứng dụng công nghệ cần kíp nhất) để tạo thay đổi sở, làm cho ngành đóng tàu khôi phục, thực nhiệm vụ ban đầu mà Đảng Nhà nước giao cho, chưa xây dựng yếu tố để KH&CN trở thành lực lượng chủ yếu đảm bảo phát triển bền vững cạnh tranh thành công ngành công nghiệp tàu thủy Hiện trạng công nghệ đóng tàu Việt nam xét công đoạn sản xuất Có số phương pháp để đánh giá công nghệ nhà máy đóng tàu ngành đóng tàu (của quốc gia) ; bậc (mức) công nghệ nêu khái quát ; đánh giá theo số suất (ví dụ : tổng số lao động trực tiếp gián tiếp cần thiết để hoàn thành sản phẩm tàu đóng ; tổng số tiền cần thiết để hoàn thành sản phẩm đóng mua đủ vật tư, thiết bị) ; đánh giá dựa công đoạn (nguyên công) trình sản xuất Để xem xét cách toàn diện mặt công nghệ (không phải từ quan điểm kinh tế quản lý) thực trạng ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam, báo cáo phân tích thực trạng ngành sở công đoạn trình đóng tàu a Về công tác nghiên cứu, tư vấn - thiết kế kiểm định tàu thủy Bảng 4: Hiện trạng lực nghiên cứu, tư vấn - thiết kế kiểm định ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam Giai đoạn Đặc trưng Nhận xét, đánh giá Trước 1996 - Chưa sử dụng máy tính (thiết kế Mặc dù làm chủ thiết kế tàu đóng tay, vẽ trực tiếp giấy) ; nước, trình độ nghiên cứu, tư vấn - Thiết kế tàu chở hàng cỡ nhỏ - thiết kế kiểm định lạc hậu, chậm (đến 3.850T), chủ yếu tuyến ven biển ; hàng kỷ so với nước có ngành đóng tàu phát triển - Hầu chưa có công tác tư vấn, kiểm định ; 1996 - 2000 - Bắt đầu sử dụng máy tính, CAD thay Bước sơ khai phát triển hoạt động cho vẽ tay (chưa có phần mềm nghiên cứu, tư vấn - thiết kế kiểm định tính toán, thiết kế); ngành đóng tàu với việc sử dụng máy tính - Hợp tác thiết kế kỹ thuật tàu xây dựng BT MHTT đơn giản chở hàng đến 6.500T, thiết kế tàu công nghệ tàu cỡ nhỏ, số loại tàu đơn giản; - Bắt đầu trọng xây dựng bể thử mô hình, công ty tư vấn thiết kế lực thấp; - Một số nghiên cứu phục vụ nhu cầu sản xuất, chủ yếu thiết kế, đóng mới; 2000 - 2005 - Sử dụng số phần mềm tính toán, thiết kế đơn giản (AUTOSHIP, SHIPCONSTRUCTOR), chưa đủ module, chức năng; Bắt đầu ý đến tin học hóa công tác tư vấn - thiết kế kiểm định ; nghiên cứu, thiết kế số loại tàu phục vụ nhu cầu cấp bách sản xuất đóng - Hợp tác thiết kế kỹ thuật, thiết kế tương lai gần công nghệ tàu chở hàng đến 15.000T cấp không hạn chế, đăng kiểm nước ; nghiên cứu, thiết kế số loại tàu khác tàu chở xi măng 10.000T, tàu chở LPG 2.500T, tàu chở 200 khách, v.v - Bể thử mô hình tàu thủy (BT MHTT) xác định PTN trọng điểm, Nhà nước đầu tư vốn, bắt đầu thử nghiệm mô hình, kiểm định số loại tàu cỡ nhỏ; - Bắt đầu thực nghiên cứu phục vụ đóng tàu cỡ lớn, chế thử số trang thiết bị tàu thủy ; - Chú trọng việc phát triển công ty tư vấn thiết kế lực hạn chế; 2005 - - Sử dụng số phần mềm tính toán, thiết kế có tính đầy đủ (NUPAS - CADMATIC, TRIBOL), ứng dụng CAD/CAM, chưa khai thác triệt để, chưa sử dụng phần mềm quản lý vật tư, sản xuất; - Tin học hóa, tự động hóa sản xuất trọng hơn, chủ yếu xuất phát từ nhu cầu sản xuất ; - Có thể làm chủ công nghệ đóng số loại tàu cỡ lớn, chủ yếu tàu không phức tạp, hiệu thấp, nhiều - Thiết kế kỹ thuật tàu chở hàng loại tàu chưa đủ lực nghiên cứu, thiết đến 54.000T, thiết kế công nghệ kế, đóng mới; tàu chở dầu thô đến 100.000T; nghiên - BT MHTT chưa đóng góp nhiều cho cứu, thiết kế công nghệ giải pháp thi công tác nghiên cứu tạo sản phẩm mới, công số loại tàu khác tàu chở định hướng phát triển ; 4.900 ô tô, tàu LASH 10.000T, tàu xử lý cố tràn dầu, v.v - Nghiên cứu chưa định hướng để làm - PTN trọng điểm BT MHTT tiếp tục chủ sản xuất (tự động hóa, kiểm soát vật tư, Nhà nước đầu tư nâng cấp, thử nhân công, tối ưu hóa quản lý sản xuất), nghiệm nhiều mô hình tàu nghiên làm chủ ngành đóng tàu (sản xuất vật tư, thiết bị dùng tàu thủy nhà máy đóng cứu, đóng nước; tàu) làm chủ việc đóng tàu ; - Triển khai nghiên cứu phục vụ đóng số tàu cỡ lớn (sản phẩm - Các tổ chức nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, kiểm định có lực xa trọng điểm), chế thử ; so với nước có ngành đóng tàu phát - Các công ty tư vấn thiết kế tổ triển, chưa xác định lĩnh vực trọng chức lại để tập trung lực; tâm (chỉ phục vụ nhu cầu tồn tại, SXKD trước mắt), chưa định hướng để cạnh tranh quốc tế ; b Về xây dựng nhà máy đóng tàu Hàng loạt nhà máy đóng tàu đầu tư mở rộng, nâng cấp đầu tư để đáp ứng nhu cầu đóng tàu quốc tế đến đặt hàng đóng tàu Việt nam Hiện nay, toàn lãnh thổ Việt Nam có khoảng 60 Nhà máy đóng tàu 28 Nhà máy thuộc Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam, 10 Nhà máy thuộc Bộ Quốc phòng, lại 20 nhà máy thuộc Bộ, nghành, địa phương, Tập đoàn, Tổng công ty khác… Năng lực nhà máy đóng tàu Việt Nam chủ yếu tập trung vào loại tàu cỡ nhỏ trung bình, tổng cộng nhà máy có 90 triền, đà, ụ loại để đóng đó: - Loại 1.000 DWT: 38 ụ, triền, đà, chủ yếu tập trung Nhà máy đóng tàu tư nhân hầu khắp địa phương nước - Loại 1.000 - 6.500 DWT : 26 ụ, triền, đà nhà máy đóng tàu Tập đoàn CNTT Việt Nam Thành Long, Sông Cấm, Tam Bạc, Sông Hồng, Nam Hà, Sông Đào, Trường Xuân, Hoàng Anh, Diêm Điền, Thái Bình, 76…các nhà máy thuộc Bộ Quốc phòng Hồng Hà, 189, Hải Long, Sông Thu, Hải Minh (X51)… nhà máy thuộc Tập đoàn, Tổng công ty khác Cơ khí tàu thuyền Hạ Long, Vũng Tàu Shipyard, An Phú… - Loại 6.500 – 10.000 DWT: ụ, triền, đà nhà máy đóng tàu thuộc Tập đoàn CNTT Việt Nam Bến Thủy, Shipmarin, Sài gòn, Cần Thơ, nhà máy Nhà máy đóng tàu Hà Nội, Lisemco (thuộc LILAMA), Sài gòn Shipyard - Loại 10.000 - 30.000 DWT: 13 ụ, triền, đà Nhà máy đóng tàu Phà Rừng, Bến Kiền, Nam Triệu, Bạch Đằng, Hạ Long, Thịnh Long, Cam Ranh, Nhơn Trạch, Sài gòn (thuộc Tập đoàn CNTT Việt Nam), Ba Son (thuộc Bộ Quốc Phòng), Nhà máy đóng tàu Than VN - Loại 50.000 – 70.000 DWT: ụ, triền, đà Nhà máy đóng tàu Hạ Long, Nam Triệu (thuộc Tập đoàn CNTT Việt Nam) - Loại 100.000 DWT: ụ khô Nhà máy đóng tàu Dung Quất (thuộc Tập đoàn CNTT Việt Nam) Ngoài nhiều ụ nổi, ụ khô để sửa chữa tàu hầu khắp nhà máy Phà Rừng, Nam Triệu, Bạch Đằng, Shipmarin đặc biệt liên doanh Nhà máy tàu biển Hyundai-Vinashin với lực sửa chữa loại tàu đến 400.000 DWT c Năng lực trang thiết bị nhà máy đóng tàu Năng lực trang thiết bị nhà máy đóng tàu định đến công suất đóng tàu hàng năm dựa sở sức cẩu loại cần cẩu, mức độ tự động hóa dây chuyền thiết bị, độ xác loại máy gia công khí Hiện Việt nam cần cẩu có sức nâng lớn cần cẩu dàn có sức nâng đến 400 T đầu tư Công ty đóng tàu Dung Quất, Nam Triệu; cẩu dàn sức nâng 300 T đầu tư Công ty đóng tàu Hạ Long, Phà Rừng Tiếp sau cẩu chân đế sức nâng tới 150 T đầu tư công ty đóng tàu Bạch Đằng Còn lại cần cẩu chân đế sức nâng từ - 50 T phần lớn công ty đóng tàu bắt buộc phải đầu tư Một số công đoạn đóng tàu tự động hóa bao gồm: tự động hóa gia công cắt, hàn thép; sơ chế thép tấm, thép hình; làm sơn bề mặt phân tổng đoạn, lắp ráp phân đoạn phẳng Còn lại công đoạn khác trình đóng tàu giới hóa toàn đảm bảo thi công đóng loại tàu lớn đến cực lớn Hàng loạt loại máy gia công khí đại đầu tư máy cắt CNC, máy hàn tự động bán tự động, máy gia công khí CNC, máy chấn ép tôn, máy vê chỏm cầu tạo điều kiện cho nhà máy đóng tàu nâng cao công suất đóng tàu Căn theo lực đóng tàu chia sở đóng tàu theo loại cỡ tàu đóng được, bao gồm: − Công ty liên doanh Hyundai-Vinashin có khả lớn đóng sửa chữa tàu sức chở tới 400.000dwt, tàu chở ô tô đến 12.000 xe − Các công ty có khả thi công loại tàu lớn, có độ phức tạp định công nghệ bao gồm: Hạ Long, Bạch Đằng, Nam Triệu, Phà Rừng, Bến Kiền công ty đóng loại tàu chở hàng đến 70.000 DWT, tàu container đến 1.700 TEU, tàu chở ô tô đến 6.900 xe, tàu chở khách chạy đường ngắn ven biển suất đạt đến 500.000 DWT/năm/nhà máy Công ty đóng tàu Dung Quất có khả đóng tàu chở dầu thô đến 100.000 DWT − Các công ty đóng tàu lại dừng mức đóng tàu chở hàng thông thường trọng tải đến 30.000 DWT d Trang thiết bị tàu Trang thiết bị tàu bao gồm: − Thiết bị động lực: máy chính, máy phụ, máy phát điện − Thiết bị lái: Hệ trục chân vịt, trục lái, máy lái − Thiết bị boong: nắp hầm hàng, cần cẩu, xích, neo, thiết bị cứu sinh, cứu hỏa − Thiết bị điện, điều khiển: Bảng điện chính, bảng điện cố, bàn điều khiển trung tâm − Thiết bị thông tin, nghi khí hàng hải: Máy dò độ sâu, định vị vệ tinh, hộp đen, hải đồ, máy đo thời tiết − Trang bị nội thất: Thiết bị cách âm cách nhiệt chống cháy, thiết bị vệ sinh Nói đến trang thiết bị lắp đặt lên tàu phải tính đến loại đăng kiểm tàu đăng kiểm tương ứng trang thiết bị lắp đặt lên tàu phải thỏa mãn yêu cầu, điều kiện đăng kiểm phải đăng kiểm quốc gia kiểm tra cấp chứng cho trang thiết bị trước lắp đặt lên tàu Trang thiết bị tàu thủy sản xuất Việt nam đáp ứng điều kiện đăng kiểm Việt nam kể đến như: thiết bị lái, thiết bị boong, thiết bị điện trang thiết bị nội thất Các đăng kiểm quốc tế như: DNV (Nauy), ABS (Mỹ), GL (Đức), BV (Pháp), NK (Nhật), KR (Hàn quốc) có yêu cầu kỹ thuật mức độ cao thường doanh nghiệp Việt nam không đáp ứng yêu cầu họ Một số nhỏ thiết bị liên doanh với nước sản xuất Việt nam cấp chứng đăng kiểm quốc tế bao gồm: nồi tàu thủy, nắp hầm hàng, nội thất tàu thủy Gần đây, bảng điện Trường đại học hàng hải sản xuất lấy chứng đăng kiểm Nhật (NK) chứng nhận đăng kiểm cho đơn Để đạt chứng đăng kiểm quốc tế cho loạt sản phẩm yêu cầu nhà xưởng, dây chuyền thiết bị người lao động phải cấp chứng trước Điều thật khó tình trạng công nghệ thiết bị chung Việt nam e Sản phẩm công nghiệp phụ trợ Trong trình làm sản phẩm ngành công nghiệp tàu thủy sử dụng sản phẩm hầu hết ngành công nghiệp khác nhau: - Công nghiệp luyện kim cung cấp loại thép tấm, thép mỏ, thép hình, thép ống… phôi đúc, phôi rèn để gia công hệ trục chân vịt & chân vịt, trục lái, neo v.v - Công nghiệp chế tạo máy – động lực cung cấp loại động điê-zel thuỷ, máy phát điện, thiết bị động lực, chi tiết máy, hệ trục chân vịt & chân vịt, trục lái, cần cẩu, máy lái, máy kéo neo, … - Công nghiệp điện, điện tử cung cấp thiết bị điện, thiết bị thông tin liên lạc, nghi khí hàng hải v.v - Công nghiệp hóa chất & chế tạo chất dẻo, vật liệu tổng hợp cung cấp loại vật liệu composite, vật liệu cách nhiệt, cách âm, chống cháy, sơn, dung môi - Điều khiển tự động Công nghệ tin học Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt nam đầu tư sản xuất số sản phẩm phục vụ cho phát triển ngành, là: - Công nghiệp sản xuất thép: + Phôi thép triệu tấn/năm + Thép cán nóng: 4,5 triệu tấn/năm 11 + Thép cuộn: 4,5 triệu tấn/năm + Thép hình: 2,5 triệu tấn/năm - Công nghiệp lắp ráp sản xuất động diezen: + Động thì: 4.000 HP – 60.000 HP: 50 máy/năm + Động thì: 300 HP – 3.000 HP: 500 máy/năm − Công nghiệp chế tạo chi tiết máy, hệ trục chân vịt, trục lái, cần cẩu, máy lái − Chế tạo vật liệu hàn, vật liệu cách nhiệt, cách âm, chống cháy, sơn, dung môi So sánh với trình độ công nghệ nước Khả thiết kế Việt nam dừng thiết kế loại tàu chở hàng thông dụng có trọng tải đến 100.000 DWT Đội ngũ kỹ sư thiết kế phải phấn đấu để có khả làm chủ thiết kế được: tàu chở hàng trọng tải đến 300.000 DWT, số loại tàu khác như: tàu chở container đến 1.800 TEU, tàu chở ô tô, tàu chở gas, tàu lặn cỡ nhỏ, tàu chở khách đến 1.500 khách chạy ven biển Ngoài để chủ động thiết kế tàu thủy Bể thử mô hình cần nâng cấp, đầu tư nhiều để có khả thử đầy đủ tính phức tạp loại tàu có mức độ công nghệ cao kỹ thuật phức tạp đáp ứng tạo điều kiện cho kỹ sư thiết kế Việt nam Về nhà máy đóng tàu, nhà máy đóng tàu lớn giới đóng tàu đến 400.000 DWT suất đạt đến triệu DWT/năm/nhà máy với cẩu có sức nâng lớn lên đến 700 T Công nghệ đóng tàu cường quốc có xu hướng dịch chuyển sang thuê sản xuất phân tổng đoạn cho nhà máy khác, nhà máy đóng tàu lắp ráp tổng đoạn lớn Thậm chí có nhà máy đóng tàu Hàn quốc lắp ráp tàu với tổng đoạn (so với hàng trăm tổng đoạn Việt nam) Đã bắt đầu xuất vài dự án thí điểm xây dựng nhà máy đóng tàu ảo Hàn quốc, Mỹ Trong nhà máy đóng tàu ảo hoạt động đóng tàu mô hệ thống máy tính sau suất lệnh cho máy tính khác người thực cho công đoạn đóng tàu Các loại tàu phức tạp hiệu cao giới kể đến: tàu chở LNG, ro-ro, tàu chở khách-hàng cỡ lớn, tàu khách du lịch, tàu dịch vụ dầu khí, tàu rải ống, tàu đóng cọc, tàu dịch vụ nghiên cứu đại dương, tàu huấn luyện, tàu cung ứng, tàu đổ quân chiến lược, tàu ngầm, tàu tuần dương hạm, tàu chiến, tàu chở máy bay, với vô nhiều thông số kỹ thuật cần phải tích hợp xử lý Các loại tàu phức tạp đóng cường quốc đóng tàu lớn châu Âu, Mỹ Nhật Gần Trung quốc đóng tàu ngầm phục vụ cho mục đích quân Việt nam phải thời gian lâu đề cập đến công việc đóng loại tàu II Đánh giá chung Những kết đạt Mỗi sản phẩm thành công trình nghiên cứu với nỗ lực vượt bậc cán công nhân viên toàn ngành Khoa học công nghệ tập trung vào nghiên cứu ứng dụng trực tiếp áp dụng cho sản xuất kinh doanh làm sản phẩm thương mại hóa xuất Vì nâng tầm quốc gia lên bước ngành công nghiệp tàu thủy Các nghiên cứu trải tất mảng công nghệ, bao gồm đầu tư nghiên cứu cho phát triển lực nhà máy đóng tàu cho tất công đoạn trình đóng tàu Từ khâu thiết kế, gia công thép, lắp ráp phân tổng đoạn, đến sản xuất loại vật tư, trang thiết bị cho tàu Về mặt thiết kế làm chủ số chủng loại tàu tàu chở hàng rời đến 58.000 DWT, tàu chở container đến 1.800 TEU, tàu chở dầu thô đến 104.000 DWT Những hạn chế, tồn - Trình độ công nghệ đơn vị sản xuất chưa đạt yêu cầu đáp ứng phát triển ngành chưa có đầu tư chiều sâu công nghệ - Năng lực cán KH&CN chưa thực đáp ứng nhu cầu tương lai - Các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia chưa đủ mạnh để đáp ứng kịp yêu cầu nghiên cứu khoa học Nguyên nhân - Các hoạt động KH&CN doanh nghiệp chưa quan tâm phát triển mức, mà chủ yếu thực có hỗ trợ kinh phí từ NSNN chuyển giao công nghệ từ nước ngoài; - Phương pháp quản lý hoạt động KHCN chưa đổi mới, chưa theo kịp với phát triển xã hội điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Do đặc trưng ngành công nghiệp tàu thuỷ ngành sản xuất công nghiệp với tốc độ vòng quay sản phẩm chậm, cần tập trung vốn lớn, điều kiện cầu cảng, kho bãi để ứng dụng sản phẩm nghiên cứu nhiều khó khăn nên chưa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động nguồn vốn để đầu tư cho KHCN, phải trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước PHẦN III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ I Xu phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Trong giới cố gắng tiếp tục áp dụng hình thức nhà máy đóng tàu ảo nhằm mục đích đẩy mạnh suất đóng tàu nghiên cứu ứng dụng thành ngành công nghệ thông tin điều khiển, tự động hóa ngành đóng tàu Việt nam nước khu vực xác định đường ứng dụng công nghệ đóng tàu cường quốc đóng tàu để nâng cao khả đóng loại tàu có kích cỡ lớn hơn, tính kỹ thuật phức tạp tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế Thực Nghị chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam đặt mục tiêu phát triển sau: - Thực thành công chiến lược xuất tàu thuỷ đến năm 2010 đạt xấp xỉ tỷ USD triệu tàu loại cho ngành vận tải biển, hàng hải, dầu khí, xi măng sau 10 năm xuất tỷ USD/năm đóng triệu tàu - Đóng tàu hàng có trọng tải tới 300.000T, loại tàu khách biển, tàu công trình, giàn khoan biển, tàu dịch vụ dầu khí, tàu chở container đến 3.200 TEU tàu quân thông dụng Sửa chữa đồng vỏ, máy, điện, điện tử, điều khiển tự động cho tàu có trọng tải đến 400.000T… - Tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm lên 60-70%, phát triển công nghiệp phụ trợ đủ lực sản xuất chế tạo, lắp ráp thiết bị tàu thuỷ, vật liệu đóng tàu sau: + Chế tạo thép đóng tàu, thép cường độ cao, thép ống, thép hình phôi thép đóng tàu đáp ứng nhu cầu ngành + Lắp máy chính, máy phụ, máy phát điện tàu thuỷ sản xuất thiết bị điện tàu thuỷ, vật liệu trang trí nội thất, xích neo, hộp số chân vịt biến bước, nồi hơi, sơn tàu thuỷ, que hàn, thiết bị boong… II Các chương trình trọng tâm định hướng phát triển KH&CN Chương trình làm chủ vấn đề kỹ thuật - công nghệ đồng nghiên cứu thử nghiệm, thiết kế - Công nghệ thử nghiệm mô hình tàu thuỷ công trình biển di động nước tĩnh sóng, thử mô hình ảo, thử chân vịt ống sủi bọt đạt tiêu chuẩn quốc tế hiệp hội bể thử mô hình quốc tế (ITTC) công nhận - Công nghệ thiết kế thiết kế loại tàu, phương tiện kiểu tàu kích thước lớn có nhu cầu thị trường nước xuất Chương trình đổi công nghệ thiết bị khâu thi công quan trọng; - Làm chủ công nghệ thiết bị tiên tiến trình đóng sửa chữa tàu, nâng dần công nghệ tự động hóa quản lý thi công đóng tàu - Tiến hành hợp tác chuyển giao công nghệ với cường quốc đóng tàu giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung quốc, Ba Lan, Đan Mạch… mua quyền, thuê chuyên gia dự án đóng tàu mẫu seri tàu Chương trình phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ đóng tàu - Công nghiệp chế tạo thép đóng tàu bao gồm: loại thép tấm, thép hình, ống thép - Công nghiệp chế tạo động tàu thủy gồm loại động diezen cao tốc, trung tốc thấp tốc, thì, (lắp ráp động cơ, tự chế tạo chi tiết tăng dần tỷ lệ nội điạ hóa) - Công nghiệp chế tạo hệ thống hộp số, trục chân vịt tàu thủy cỡ lớn - Công nghiệp chế tạo hệ thống trang thiết bị điện tàu thủy: động điện, khí cụ điện, cáp điện tàu thủy, loại đèn, công tắc, ổ cắm, loại tủ bảng điện tàu thủy, hệ thống tự động điều khiển đăng kiểm quốc tế cấp chứng nhận - Công nghiệp chế tạo thiết bị boong bao gồm: nắp hầm hàng, cần cẩu, tời loại, hệ thống neo, hệ thống lái, hệ thống cứu sinh đáp ứng đăng kiểm quốc tế - Công nghiệp chế tạo máy phụ tàu thủy gồm: nồi tàu thủy, loại bơm, động cơ, quạt gió, loại van – vòi phụ kiện đường ống, loại máy lọc dầu, lọc nước biển, làm mát nước dầu, sản xuất nước ngọt, hệ thống đo báo mức két đáp ứng đăng kiểm quốc tế - Công nghiệp chế tạo vật liệu phụ đóng tàu gồm: sơn tàu thủy, vật liệu hàn, điện cực chống ăn mòn, vật liệu cách nhiệt, cách âm đáp ứng yêu cầu đăng kiểm quốc tế Chương trình đào tạo nguồn nhân lực KH&CN Từ cán lãnh đạo quản lý, chuyên gia KH&CN đầu ngành đến cán kỹ thuật, kinh tế, chuyên môn nghiệp vụ công nhân kỹ thuật PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Được giúp đỡ Đảng, Nhà nước Bộ ngành liên quan, khoa học công nghệ đóng góp tích cực cho phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt nam khoảng 10 năm qua, đưa Việt nam từ chỗ tên đồ giới đến khẳng định vị công nghiệp tàu thủy Công nghệ đóng tàu giới nói đạt đến hệ thứ V Việt nam đứng hệ thứ III IV dựa sở loại tàu đóng bàn giao cho chủ tàu cường quốc đóng tàu giới Trong khu vực Đông Nam Á Việt nam hai nước dẫn đầu với Philippines công nghệ đóng tàu sản lượng trọng tải tàu đóng II KIẾN NGHỊ + Đề nghị Chính phủ, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài có chế hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ để phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam, tập trung vào đề tài, dự án trọng điểm không thu hồi vốn dự án sản xuất thử nghiệm để tạo điều kiện tái đầu tư cho sản xuất; đồng thời tập trung xây dựng chiến lược phát triển KH&CN ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam để có định hướng phát triển lâu dài, đủ sức cạnh tranh quốc tế thành công + Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài có chế hỗ trợ chuyển giao công nghệ cho ngành đóng tàu công nghiệp phụ trợ phục vụ ngành + Chính phủ tạo điều kiện để hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Bể thử mô hình sớm vào hoạt động đảm bảo cho phát triển ngành [...]... tình trạng công nghệ và thiết bị chung của Việt nam hiện nay e Sản phẩm công nghiệp phụ trợ Trong quá trình làm ra sản phẩm của mình ngành công nghiệp tàu thủy sử dụng sản phẩm của hầu hết các ngành công nghiệp khác nhau: - Công nghiệp luyện kim cung cấp các loại thép tấm, thép mỏ, thép hình, thép ống… và các phôi đúc, phôi rèn để gia công hệ trục chân vịt & chân vịt, trục lái, neo v.v - Công nghiệp chế... các dự án đóng mới tàu mẫu và seri tàu mới 3 Chương trình phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ đóng tàu - Công nghiệp chế tạo thép đóng tàu bao gồm: các loại thép tấm, thép hình, ống thép 1 - Công nghiệp chế tạo động cơ tàu thủy gồm các loại động cơ diezen cao tốc, trung tốc và thấp tốc, 4 thì, 2 thì (lắp ráp động cơ, tự chế tạo các chi tiết tăng dần tỷ lệ nội điạ hóa) - Công nghiệp chế tạo hệ... có nhu cầu trên thị trường trong nước và xuất khẩu 2 Chương trình đổi mới công nghệ và thiết bị ở các khâu thi công quan trọng; - Làm chủ các công nghệ và thiết bị tiên tiến trong quá trình đóng và sửa chữa tàu, nâng dần công nghệ tự động hóa trong quản lý và thi công đóng tàu - Tiến hành hợp tác và chuyển giao công nghệ với cường quốc đóng tàu trên thế giới như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung quốc, Ba Lan,... hiệu quả cao hiện nay trên thế giới có thể kể đến: tàu chở LNG, ro-ro, tàu chở khách-hàng cỡ lớn, tàu khách du lịch, tàu dịch vụ dầu khí, tàu rải ống, tàu đóng cọc, tàu dịch vụ nghiên cứu đại dương, tàu huấn luyện, tàu cung ứng, tàu đổ quân chiến lược, tàu ngầm, tàu tuần dương hạm, tàu chiến, tàu chở máy bay, với vô cùng nhiều các thông số kỹ thuật cần phải được tích hợp và xử lý Các loại tàu phức tạp... về công nghiệp tàu thủy Công nghệ đóng tàu trên thế giới hiện nay có thể nói đã đạt đến thế hệ thứ V và Việt nam hiện đang đứng ở giữa thế hệ thứ III và IV dựa trên cơ sở các loại tàu đã đóng và bàn giao cho chủ tàu của các cường quốc đóng tàu trên thế giới Trong khu vực Đông Nam Á thì Việt nam là một trong hai nước dẫn đầu cùng với Philippines về công nghệ đóng tàu cũng như về sản lượng trọng tải tàu. .. bước trong ngành công nghiệp tàu thủy Các nghiên cứu cũng trải đều trên tất cả các mảng công nghệ, bao gồm đầu tư nghiên cứu cho phát triển năng lực nhà máy đóng tàu cũng như cho tất cả các công đoạn của quá trình đóng tàu Từ khâu thiết kế, gia công thép, lắp ráp phân tổng đoạn, đến sản xuất các loại vật tư, trang thiết bị cho tàu Về mặt thiết kế đã làm chủ được một số chủng loại tàu như tàu chở hàng... nội điạ hóa) - Công nghiệp chế tạo hệ thống hộp số, trục và chân vịt tàu thủy cỡ lớn - Công nghiệp chế tạo hệ thống trang thiết bị điện tàu thủy: động cơ điện, khí cụ điện, cáp điện tàu thủy, các loại đèn, công tắc, ổ cắm, các loại tủ bảng điện tàu thủy, các hệ thống tự động điều khiển và được đăng kiểm quốc tế cấp chứng nhận - Công nghiệp chế tạo thiết bị trên boong bao gồm: nắp hầm hàng, cần cẩu, tời... Điều khiển tự động và Công nghệ tin học Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt nam hiện nay đã đầu tư sản xuất một số các sản phẩm chính phục vụ cho sự phát triển của ngành, đó là: - Công nghiệp sản xuất thép: + Phôi thép 5 triệu tấn/năm + Thép tấm cán nóng: 4,5 triệu tấn/năm 11 + Thép cuộn: 4,5 triệu tấn/năm + Thép hình: 2,5 triệu tấn/năm - Công nghiệp lắp ráp và sản xuất động cơ diezen: + Động cơ 2 thì:... Khoa học công nghệ, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài chính có cơ chế hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ để phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam, trong đó tập trung vào các đề tài, các dự án trọng 1 điểm và không thu hồi vốn của các dự án sản xuất thử nghiệm để tạo điều kiện tái đầu tư cho sản xuất; đồng thời tập trung xây dựng chiến lược phát triển KH&CN ngành công nghiệp tàu thủy Việt... đề kỹ thuật - công nghệ đồng bộ trong nghiên cứu thử nghiệm, thiết kế - Công nghệ thử nghiệm các mô hình tàu thuỷ và các công trình biển di động trên nước tĩnh và trên sóng, thử mô hình ảo, thử chân vịt trong ống sủi bọt đạt tiêu chuẩn quốc tế và được hiệp hội bể thử mô hình quốc tế (ITTC) công nhận - Công nghệ thiết kế hiện đại để thiết kế các loại tàu, các phương tiện nổi kiểu mới và tàu kích thước ... lợi giá nhân công rẻ ngành đóng tàu PHẦN II: HIỆN TRẠNG TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ I Khái quát chung trạng công nghệ đóng tàu Việt Nam Đóng tàu ngành công nghiệp mang tính tổng hợp, có tác động qua lại... đóng tàu Việt Nam chục năm qua Bảng 3, phân tích cụ thể trạng công nghệ công đoạn, lĩnh vực ngành công nghiệp tàu thủy trình bày phần Bảng 3: Khái quát lực công nghệ ngành công nghiệp tàu thủy. .. cạnh tranh thành công ngành công nghiệp tàu thủy Hiện trạng công nghệ đóng tàu Việt nam xét công đoạn sản xuất Có số phương pháp để đánh giá công nghệ nhà máy đóng tàu ngành đóng tàu (của quốc gia)

Ngày đăng: 03/12/2015, 13:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan