Khoá luận tốt nghiệp dạy học bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK ngữ văn 12

59 394 0
Khoá luận tốt nghiệp dạy học bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C s PH ẠM H À N Ộ I K H O À N G Ữ V Ă ÌV ĐÀM THỊ HÀ DẠY HỌC BÀI “NGHỊ LUẬN VÈ MỘT T TƯỞNG, ĐẠO LÍ” TRONG SGK NGỮ ỲĂN 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Hà Nội - 2011 TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C s PH ẠM H À N Ộ I K H O A N G Ữ VĂĨV ĐÀM THỊ HÀ DẠY HỌC BÀI “NGHỊ LUẬN VÈ MỘT T TƯỞNG, ĐẠO LÍ” TRONG SGK NGỮ VĂN 12 KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC • • • • Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học Th.s PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Th.s Phạm Kiều Anh - cô giáo giúp đỡ em tận tình, chu đáo suốt trình thực đề tài Đồng thời em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất Quý Thầy Cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội Nhờ có giúp đỡ lớn lao Quý Thầy Cô em hoàn thành luận văn Xuân Hoà, ngày tháng 05 năm 2011 Tác giả luận văn Đàm Thi Hà LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Thạc sỹ Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết không trùng với kết tác giả công bố Tác giả luận văn Đàm Thỉ Hà 3CkÁ€L lu ận tố t nạhiỀỊL ^ ĩrtiồtnị CĐ'76SỈJ) '76à (JIM DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD - ĐT Bộ Giáo dục đào tạo CH Câu hỏi GV Giáo viên HS Học sinh NLVH Nghị luận văn học NLXH Nghị luận xã hội SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VB Văn VD [1,47] Ví dụ [Sách, Trang] s^ĩỉ < 'Đàm xTliị 7Ểà CK 33 (B JChfíu fìiạĩỉ(ĩ)ăn 3CkÁ€L lu ận tố t nạhiỀỊL ^ ĩrtiồtnị CĐ'76SỈJ) '76à (JIM MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tà i .6 Lịch sử vấn đề 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận v ăn 17 Bố cục luận văn 17 NỘI DUNG 19 Chương 1: Văn nghị luận kiểu “Nghị luậnvề tư tưởng, đao lí 19 • 1.1 Phương thức biểu đạt văn nghị luận 19 1.1.1 Phương thức biểu đạt 19 1.1.2 Văn nghị luận 21 1.1.2.1 Khái niệm 21 1.1.2.2 Đặc điểm văn nghị luận 24 1.1.3 Phân loại văn nghị luận 34 1.2 Kiểu “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” 35 1.2.1 Khái niệm kiểu “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” 35 1.2.2 Đặc điểm kiểu “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” 36 1.2.3 Cách thức tạo lập kiểu “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” 39 1.2.4 Kĩ lập dàn ý văn nghị luận tư tưởng, đạo l í 32 Chương 2: Dạy học “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” 45 2.1 Nhân xét chung viêc triển khai ■nôi dung “Nghi luân môt tư « o • O o « f • tưởng, đạo U” 45 S^ĩỉ < 'Đàm xTliị 7Ểà CK 33 (B JChfíu fìiạĩỉ(ĩ)ăn 3CkÁ€L lu ận tố t nạhiỀỊL ^ ĩrtiồtnị CĐ'76SỈJ) '76à (JIM 2.2 Thưc trang day hoc “Nghi môt tư tưởng, lí” trường • • o • t/ • o • luân • • O / đao • o PTTH 47 2.2.1 Thực trạng dạy giáo viên 47 2.2.2 Thực trạng học học sinh 49 2.3 Nội dung “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” 50 2.4 Quy trình dạy học “Nghị luận tư tưởng, đao lí” .54 • Chương 3: Thực nghiệm 57 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 57 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 57 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 58 3.4 Nội dung thực nghiệm 58 3.5 Kết thực nghiệm 70 KẾT LUẬN 72 Danh mục tài liệu tham khảo 74 S^ĩỉ < 'Đàm xTliị 7Ểà CK 33 (B JChfíu fìiạĩỉ(ĩ)ăn JC h tki lu ậ n tất m ịh iỀp ClrườnẨẬ CĐTôStỊ) '3ÙÒ Q íê i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống thường ngày, có lúc tham gia vào bàn luận đời, lẽ sống, văn chương, vấn đề đời sống xã hội Thông qua việc bàn luận ấy, người nhận thức phản ánh giới cách khoa học, vạch rõ quy luật chất vật khách quan Cũng YÌ thế, bàn luận diễn thường xuyên, lúc, nơi, thể hình thức khác Song dù thể hình thức chúng thuộc thể loại nghị luận Như vậy, nghị luận lĩnh vực lớn đời sống xã hội, tư đời sống Nghị luận nảy sinh từ nhu cầu giao tiếp người quay trở lại phục vụ đời sống xã hội Văn nghị luận chiếm khối lượng lớn kho tàng văn hoá loài người Trong xã hội tại, nhu cầu bàn luận người ngày cao nên văn nghị luận ngày có vai trò to lớn Có thể nói, nay, văn nghị luận phát triển mạnh thâm nhập vào mặt đời sống Hằng ngày, người ta đọc văn nghị luận sách báo, nghe văn nghị luận qua đài phát truyền hình, sử dụng văn nghị luận nhà trường hội nghị Không vậy, văn nghị luận coi công cụ khoa học xác, vũ khí tư tưởng sắc bén giúp người nhận thức vấn đề sống Điều cho thấy, việc nghiên cứu giảng dạy kiểu văn cho người cần thiết, qua người biết sử dụng kiểu văn lúc, chỗ nhằm đạt mục đích giao tiếp định Phát triển đến ngày nay, văn nghị luận việc làm phong phú hoàn thiện nhận thức người sâu sắc đầy đủ Mặc dù vậy, thực tế nay, việc nghiên cứu kiểu hạn chế Lý thuyết kiểu văn đến đạt mức độ cần S^ĩỉ à Q lậ i phổ thông Bên cạnh đó, nay, học sinh học cách tạo lập văn nghị luận kết hợp thao tác lập luận mà quan tâm đến nội dung vấn đề Vì vậy, kiểu cũ không quen thuộc Hiện nay, nội dung chương trình SGK Ngữ văn có thay đổi Đó việc xây dựng chương trình theo quan điểm tích hợp đưa quan điểm kiểu văn ứng dụng vào dạy học Vì vậy, chương trình SGK dạy tất sáu loại văn Với văn nghị luận kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí, HS làm quen THCS đến THPT em học mức chuyên sâu Ở cấp THCS, em làm quen với thao tác lập luận cách làm văn nghị luận, có kiểu Kiểu HS học lớp 9, tập 2, với hai lý thuyết nhằm cung cấp cho HS khái niệm, mục đích, yêu càu cách tạo lập văn Nhưng kiến thức ấy, HS tiếp cận mức khái quát Ngay sau hai lý thuyết, học sinh làm viết Bài viết góp phần củng cố lý thuyết kiểm tra việc áp dụng kiến thức học vào tạo lập văn Đến lớp 12, học sinh lại trang bị kiến thức kiểu mức cao Kiểu “Nghị luận tư tưởng, đạo i r học học kì I, lớp 12, sau em có kiến thức thao tác lập luận: phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận việc sử dụng kết hợp thao tác làm vãn nghị luận Và học tiếp nối kiến thức nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào tạo lập văn nghị luận hoàn chỉnh Nếu kiến thức lớp dừng cấp độ đoạn văn đến này, học sinh tiếp cận góc độ vãn sử dụng kết hợp thao tác lập luận hài hoà, đồng thời rèn cho học sinh kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý, cách chuyển ý tạo lập văn Kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí dạy tiết, đan xen lý thuyết luyện tập, sau lý thuyết này, học sinh có viết nghị luận S^ĩỉ < 'Đàm ÇJhi 7Ểà X 33 (B 46 ÍJChfíu fìiạĩỉ(ĩ)ăn d ló a lu ậ n tó/ nạhiỀỊL ^ ĩrtiồtnị CĐ'76SỈJ) '76à (JIM tư tưởng đạo lí Như vậy, cách xếp kiểu SGK thể quan điểm tích hợp Việc xếp vậy, học sinh không trang bị kiến thức đơn mà rèn kĩ lập dàn ý, tạo lập văn bản, biết áp dụng kiến thức vào thực hành Đồng thời, việc làm giúp giáo viên đánh giá khả nhận thức, phát “lỗ thủng''’ kiến thức điều chỉnh cách nhìn nhận quan điểm học sinh Hơn nữa, theo quy định BGD - ĐT, cấu trúc đề thi môn Văn kì thi tốt nghiệp thi Đại học từ năm 2010, có câu hỏi liên quan đến nghị luận xã hội, nghị luận tư tưởng, đạo lí hay nghị luận tượng xã hội Qua đó, ta thấy kiểu quan trọng học sinh ki thi tốt nghiệp thi Đại học Vì vậy, việc giới thiệu lớp 12 có tác dụng YÔ lớn Bên cạnh việc thực tốt mục tiêu giáo dục môn, việc dạy học góp phần cung cấp kiến thức để học sinh biết tiếp thu quan điểm đắn, phê phán quan điểm sai làm, từ phát triển nhân cách cho học sinh 2.2 Thưc trang day “Nghi môt tư tưởng, lí” • • O • «/ hoc ■ O « luân • • O / đao « trường trung học phồ thông 2.2.1 Thực trạng dạy giáo viên Nhìn chung, từ trước đến nay, Làm văn coi phân môn khó dạy dạy khó hay Cũng thế, nhiều giáo viên ngại dạy nội dung Thêm vào đó, Làm văn môn học có lịch sử lâu đời quan niệm Làm văn chủ yếu thực hành, không cần lí thuyết nhiều, cần làm theo mẫu luyện tập theo văn mẫu nên nhiều giáo viên coi nhẹ lý thuyết làm văn, cung cấp kiến thức đơn không ý đến việc rèn kỹ cho học sinh Việc làm YÔ tình khiến làm văn thành truyền tải kiến thức khô khan nặng nề S^ĩỉ < 'Đàm xJlii 7Ểà X 33 (B 47 JChou fìiạĩỉ(ĩ)ăn d ló a lu ậ n tó/ nạhiỀỊL ^ ĩrtiồtnị CĐ'76SỈJ) '76à (JIM CÓ thể nói, Chương trình Làm văn hành, “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” đưa vào dạy học nội dung sơ lược lại tài liệu tham khảo việc dạy học giáo viên nhiều hạn chế Phần lớn nội dung dạy bám sát vào SGK, SGV mà chưa có đầu tư, sáng tạo Thậm chí việc lí giải, phân tích ngữ liệu chung chung mơ hồ Điều này, phần thời gian dạy học ngắn, lượng kiến thức nhiều nên giáo viên điều kiện sâu, kĩ vào ngữ liệu Một số giáo viên coi nhẹ việc cung cấp kỹ cho học sinh Một thực trạng nữa, dạy, giáo viên chưa rõ cách thức để lập dàn ý, tìm hiểu đề Việc giải tập phần luyện tập cho học sinh nhiều hạn chế Nguyên nhân thời gian luyện tập ngắn không đủ để HS có kĩ năng, kĩ xảo nên khó để vừa củng cố lý thuyết cho học sinh, vừa hướng dẫn học sinh lập dàn ý, tập viết đoạn phân tích sửa chữa lỗi chưa đạt làm học sinh Vì vậy, việc dạy lý thuyết “Nghị luận tư tưởng, đạo l f trường phổ thông chưa triệt để Thêm vào đó, tâm lý ngại dạy Làm văn thích dạy giảng văn soạn giảng văn có thời gian hơn, mệt ảnh hưởng đến chất lượng soạn Làm văn nói chung việc dạy học “Nghị luận tư tưởng, đạo /í” nói riêng Hơn nữa, việc dạy Làm văn khó, khô, khổ, lại tài liệu số giáo viên nên trình bày tổ chức dạy học để học sôi Có lẽ, điều cho thấy phần thái độ giáo viên nội dung dạy học nguyên nhân có ảnh hưởng không tốt tới chất lượng nhận thức học sinh 2.2.2 Thực trạng học học sinh S^ĩỉ < 'Đàm xJlii 7Ểà X 33 (B 48 JChou fìiạĩỉ(ĩ)ăn d ló a lu ậ n tó/ nạhiỀỊL ^ ĩrtiồtnị CĐ'76SỈJ) '76à (JIM Xuất phát từ việc giảng dạy giáo viên nhiều tồn nên qua thực tế, thấy việc học tập học sinh có nhiều điểm đáng quan tâm Có thể nói nhiều học sinh ngại học phân môn này, khó, khô, nội dung sức hấp dẫn, lôi Hơn nữa, trình giảng dạy, giáo viên dạy cho phân phối chương trình, cho hết mà chưa để ý đến việc nhận thức học sinh Do đó, lý thuyết, học sinh tiếp nhận kiến thức cách hững hờ, nhiệt tình Nhiều học sinh học môn khác giáo viên dạy lý thuyết làm văn số em ngủ gật học Một thực trạng tồn trường phổ thông học sinh có xác định khối thi nên việc học tập theo hướng chống đối Vì vậy, việc vận dụng kiến thức lý thuyết làm văn chưa tốt, dẫn tới hậu tất yếu em tạo lập văn nghị luận giá trị Học sinh tuỳ hứng diễn giảng, suy diễn vấn đề, viết linh tinh, không gãy gọn, không mạch lạc, không làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lí đề yêu càu Thậm chí, có em viết theo gạch đầu dòng theo ý Thêm vào đó, với phát triển kinh tế, xã hội, nhiều loại sách tham khảo, sách mẫu YỚi văn mẫu gây tượng học sinh lười tư duy, không chịu làm mà chép lại Vì sẵn có văn mẫu nên học sinh nảy sinh tâm lý không cần nắm lý thuyết làm văn, có điểm học sinh coi nhẹ việc học làm văn Đây thực trạng học sinh học lý thuyết “Nghị luận tư tưởng, đạo /í” Các em coi nhẹ việc tìm hiểu đề, tìm ý, nhiều em không lập dàn ý làm Đa số em vừa đọc đề làm nên không tránh khỏi lỗi thiếu ý, lạc đề Việc coi nhẹ lý thuyết Làm văn tất yếu dẫn đến việc em kỹ lập dàn ý tốt cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng văn khác nói chung Đây thực trạng tồn từ lâu tiếp diễn S^ĩỉ < 'Đàm xJlii 7Ểà X 33 (B 49 JChou fìiạĩỉ(ĩ)ăn d ló a lu ậ n tó/ nạhiỀỊL ^ ĩrtiồtnị CĐ'76SỈJ) '76à (JIM Khảo sát số viết học sinh, thấy tượng văn giống nhiều em chép tài liệu, vận dụng sáng tạo thân, nhiều viết ngắn, viết đủ điểm qua, viết thiếu ý, chưa làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lý vấn đề càn bàn luận, số em hiểu sai tư tưởng, đạo lí Đối với học sinh THPT, đa số em xác định khối thi, tỉ lệ em thi khối có môn Văn Vì vậy, tồn tâm lí không cần học văn tập trung vào môn khối thi Do vậy, môn Làm văn nói chung vãn nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng chưa học sinh để ý, quan tâm thực lập kỹ lập dàn ý hay tìm hiểu đề kiến thức khác không tạo hứng thú học học sinh 2.3 Nội dung “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” Bài “Nghị luận tư tưởng, đạo IF dạy lớp 12 học kỳ I, với thời lượng dạy tiết Nội dung kiến thức này, học sinh học lớp 9, tập 2, YỚi hai tiết cụ thể: tiết thứ em cung cấp kiến thức lý thuyết kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí khái niệm, mục đích, yêu cầu; đến tiết thứ hai, em trang bị cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí với kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Đen SGK lớp 12, tập 1, “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” học mức nâng cao, trọng nhiều đến việc rèn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Vì vậy, dạy học “Nghị luận tư tưởng, đạo /í”, giáo viên cần dạy theo hướng kỹ Việc trọng đến kỹ dạy kiểu giúp em biết cách tạo lập văn nghị luận tư tưởng, đạo lí đúng, hay Khi triển khai nội dung học này, SGK lớp 12, tập cấu trúc bao gồm phần: S^ĩỉ < 'Đàm xJlii 7Ểà X 33 (B 50 JChou fìiạĩỉ(ĩ)ăn d ló a lu ậ n tó/ ntjhièft ÇJru&ng, ^Đ'76SỈJ) 'X>à Q lậ i - Phần 1: Tìm hiểu đề tìm ý - Phần 2: Cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí - Phần 3: Bài tập Ở phần một: Tìm hiểu đề lập dàn ý: SGK đưa đề cụ thể “Anh (chị) trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu : Ôi! Sổng đẹp nào, bạn?” Và đưa gợi ý để học sinh thảo luận gợi ý học sinh tìm hiểu đề tìm ý YỚi nội dung sau: - Câu thơ Tổ Hữu nêu lên vấn đề gì? - Với niên, HS ngày nay, sống coi “sống đẹp ”? Để sổng đẹp người cần phải rèn phẩm chất nào? - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận nào? - Bài viết cần sử dụng tư liệu thuộc lĩnh vực sống để làm dẫn chứng? Có thể nêu dẫn chủng văn học không? Sau gợi ý lập dàn ý cho ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết Đến phần thứ hai: từ việc thảo luận đề cụ thể HS tự rút nhận định cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí Tuy nhiên, nghị luận xã hội nhằm giúp HS tạo lập văn nghị luận hoàn chỉnh, sử dụng kết hợp thao tác lập luận, nên HS càn nhắc lại số kiến thức nghị luận xã hội, trước rút cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí Đó kiến thức khái niệm, đề tài, thao tác lập luận cần sử dụng Ở phần này, chủ yếu hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết nghị luận xã hội, cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng Ở phần ba: HS củng cố kiến thức qua phần “Ghi nhớ” giải tập phần “Luyện tập” S^ĩỉ < 'Đàm ÇJhi 7Ểà X 33 (B 51 ÍJChfíu fìiạĩỉ(ĩ)ăn d ló a lu ậ n tó/ ntjhièft ÇJru&ng, ^Đ'76SỈJ) 'X>à Q lậ i Kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí kiểu dạy học theo hướng kỹ Vì vậy, dạy kiểu này, giáo viên cần giúp học sinh hiểu văn nghị luận tư tưởng,đạo lí, rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, tìm ý, đặc biệt rèn kỹ lập dàn ý cho kiểu Tù đó, giúp HS biết cách tạo lập vãn nghị luận tư tưởng, đạo lí xác, lập luận chặt chẽ, logic, lôi bạn đọc giúp em biết tiếp thu quan điểm đắn phê phán quan điểm sai lầm Vì kiểu học sinh làm quen cấp dưới, lớp dưới, nên dạy giáo viên tận dụng kiến thức em giới thiệu Đó kiến thức lý thuyết khái niệm, mục đích, yêu cầu, cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí, kỹ Nhưng giáo viên cần lưu ý, không dạy lại kiến thức mà càn giúp học sinh hiểu, biết cách lập dàn ý, vận dụng kiến thức vào tạo lập văn bản, biết cách chuyển ý, chuyển đoạn, quan trọng em nắm quy trình cần thực tạo lập văn Bài “Nghị luận tư tưởng, đạo /í” nằm chương trình lớp 12, kì 1, sau em học thao tác lập luận văn nghị luận, kết hợp thao tác việc viết kiến thức nghị luận xã hội Vì vậy, dạy này, giáo viên càn nắm kiến thức nghị luận xã hội, nghị luận tư tưởng, đạo lí, việc kết hợp thao tác lập luận trình tạo lập văn nghị luận Cụ thể: Nghị luận xã hội bàn luận vấn đề trị, tư tưởng, đạo lí hay tượng đời sống để làm rõ đúng, sai, phải, trái Đe tài văn nghị luận thường rộng, kinh nghiệm đối nhân xử thế, quan niệm cách sống, cách xử lí việc đời Khi làm văn nghị luận xã hội cần áp dụng nhiều thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh S^ĩỉ < 'Đàm ÇJhi 7Ểà X 33 (B 52 ÍJChfíu fìiạĩỉ(ĩ)ăn d ló a luận t ó / ntjhièft ÇJru&ng, ^Đ'76SỈJ) 'X>à Q lậ i Nghị luận tư tưởng, đạo lí dạng nghị luận xã hội, trình kết hợp thao tác nghị luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí sống Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí vô phong phú, bao gồm: vấn đề nhận thức (lý tưởng, mục đích sống ); tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực, thật thà, dũng cảm ); quan hệ gia đình; quan hệ xã hội; cách ứng xử, hành động người sống Các thao tác lập luận thường sử dụng kiểu là: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ Các bước tìm hiểu đề gồm có: - Xác định vấn đề cần nghị luận tư tưởng, đạo lí - Tìm luận điểm, luận cho vấn đề cần nghị luận - Dự kiến thao tác lập luận, phạm vi dẫn chứng Lập dàn ý hay cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề theo cách quy nạp nêu phản đề - Thân bài: + Giải thích tư tưởng, đạo lí + Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Phương hướng phấn đấu - Kết bài: + Khẳng định ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đời sống + Rút học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí Như vậy, để làm tốt văn nghị luận tư tưởng, đạo lí, người viết càn tìm hiểu sâu tư tưởng, đạo lí đem bàn bạc sử dụng thao tác lập luận làm sáng tỏ vấn đề Cuối cùng, người viết phát biểu nhận định, đánh giá tư tưởng, đạo lí 2.4 Quy trình dạy học “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” S^ĩỉ à Q lậ i NGHỊ• LUẬN VỀ MỘT T TƯỞNG,7 ĐẠO LÍ • • • A Muc tiêu hoc • • Giúp học sinh: kiến thức: - Hiểu văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nắm cách viết nghị luận tư tưởng, đạo lí kỹ - Hiểu rõ quy trình, kĩ cần thực tạo lập văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Biết cách viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lí thái độ, tình cảm - Biết tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm B Phương pháp Giáo viên sử dụng kết hợp phương pháp: nêu vấn đề, diễn giảng, thảo luận nhóm c Phương tiện - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: SGK, YỞ ghi, YỞ soạn, đồ dùng học tập D Tiến trình tổ chức dạy học Ồn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Kiểm tra cũ CH: Trình bày đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975? Giới thiêu m Văn nghị luận nói chung nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng kiểu thường gặp sống hàng ngày, báo chí S^ĩỉ < 'Đàm ÇJhi 7Ểà X 33 (B 59 ÍJChfíu fìiạĩỉ(ĩ)ăn [...]... những vấn đề thuộc về các lĩnh vực tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời 1.2.2 Đặc điểm của kiểu bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ” Kiểu bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo IF nằm trong văn bản nghị luận, vì vậy, nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm của văn bản nghị luận Đó - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là kiểu văn bản gắn liền với cuộc sống con người - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thể hiện rõ... Q lậ i 2 Nghị luận văn học: là nghị luận về một vấn đề văn học vấn đề văn học ấy có thể là: ý kiến về lí luận văn học, nhận định văn học, một tác gia hoặc tác phẩm văn học - Nghị luận vãn học gồm các tiểu loại sau: - Nghị luận về một tác phẩm văn học Nghị luận về một ý kiến, một nhận định văn học Các hình thức nghị luận này cũng là sự xác định hình thức học tập phù hợp với lứa tuổi Nghị luận xã hội... đó, theo cấu trúc đề thi Đại học từ năm 2010 của BGD-ĐT, môn Văn có câu hỏi về kiểu bài nghị luận xã hội Đó có thể là dạng bài cụ thể về nghị luận tư tưởng, đạo lí hay nghị luận về một hiện tư ng đời sống Qua đó, chúng ta càng thấy được vai trò quan trọng của dạy và học văn bản nghị luận xã hội trong nhà trường Và việc nghiên cứu dạy học bài Nghị luận về một tư tưởng đạo /í” sẽ giúp giáo viên nắm... Còn đạo lí được hiểu là những vấn đề về đạo đức, về lý tư ng Đạo lí là những vấn đề thuộc phạm trù văn hoá Bên cạnh đó, đạo lí gắn liền Yới quan niệm sống, phong tục tập quán, YỚi lối suy nghĩ, thuần phong mĩ tục của người Việt Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là lấy một tư tưởng đạo lí nào đó đã được nhận thức để bàn luận Từ tư tưởng đạo lí này, người nghị luận cần làm sáng tỏ ý nghĩa xã hội về tư tưởng... những vấn đề đạo đức, xã hội, vãn học Không nơi đâu, không lúc nào là không có nghị luận Người ta thường nói đến chất trí tuệ của con người trong cuộc sống hiện đại Việc học tập và rèn luyện về văn nghị luận giúp con người thêm chất trí tuệ 1.2 Kiểu bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo /í” Như trên đã phân loại, nghị luận xã hội gồm có nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một hiện tư ng đời... luận về một tư tưởng, đạo lí thể hiện rõ vai trò của lập luận - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí phải hướng tới tính thuyết phục, đồng cảm Ngoài ra, kiểu bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo /í” còn có các đặc trưng khác Đó là: *Đăc trưng 1: v ề nội dung: Văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lí bàn về các vấn đề thuộc lĩnh Yực đạo đức, tư tưởng, văn hoá gắn với quan niệm sống của người Việt Nam S^ĩỉ... bàn một sự việc, một hiện tư ng, một tư tưởng hay đạo lí; còn nghị luận văn học chỉ bàn về một tác phẩm văn học, một ý kiến đối YỚi văn học Nhưng dù thuộc hình thức nghị luận nào thì khi tạo lập các văn bản nghị luận này, người viết phải sử dụng các thao tác nghị luận Tóm lại, mặc dù phân chia như vậy nhưng giữa nghị luận xã hội và nghị luận văn học vẫn có liên quan với nhau Những vấn đề nghị luận. .. thức khoa học nhất giúp các em lĩnh hội tốt bài học này Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Dạy học bài: Nghị luận một tư tưởng đạo lí trong SGK Ngữ văn 12 2 Lịch sử vấn đề Làm văn hay Tập làm văn từ trước đến nay vẫn được coi là một trong ba phân môn của bộ môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Và việc dạy phân môn này vẫn đóng vai trò quan trọng trong môn Văn Nghị luận bắt... tư ng đạo lí đó để đánh giá bàn bạc Đồng thời, người nói (người viết) cần thuyết phục người đọc (người nghe) nhận thức và hành động theo tư tưởng, đạo lí ấy nếu đó là tư tưởng, đạo lí đúng đắn và biết cách phê phán, điều chỉnh hành vi của mình nếu đó là tư tưởng, đạo lí sai lầm, lệch lạc Như vậy, kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là một kiểu bài nghị luận mà nội dung vấn đề được bàn luận chính... luận [ ], viết phần mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận, diễn đạt trong văn nghị luậri” [2, 69], và đối YỚi kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí các tác giả cũng chỉ ra những yêu cầu, các nội dung cần đạt, các lưu ý học sinh khi làm kiểu bài này Nhìn chung, đây là tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hiện chương trình SGK nói chung và kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí nói riêng Tuy nhiên, ... kiểu Nghị luận tư tưởng, đạo lí 35 1.2.2 Đặc điểm kiểu Nghị luận tư tưởng, đạo lí 36 1.2.3 Cách thức tạo lập kiểu Nghị luận tư tưởng, đạo lí 39 1.2.4 Kĩ lập dàn ý văn nghị luận tư tưởng,. .. DAY • HOC • BÀI “NGHI• LUÂN • VỀ MỘT Tư TƯỞNG, ĐẠO LÍ” 2.1 Nhận xét chung triển khai nội dung Nghị luận tư tưởng, đạo lí Trong chương trình Ngữ văn hành, nghị luận tư tưởng, đạo lí kiểu không... luận nội dung, vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí đời 1.2.2 Đặc điểm kiểu Nghị luận tư tưởng, đạo lí ” Kiểu Nghị luận tư tưởng, đạo IF nằm văn nghị luận, vậy, mang đầy đủ đặc điểm văn nghị

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan