Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng XHCN của đảng ta

97 664 0
Quá trình hình thành và phát triển đường lối cách mạng XHCN của đảng ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XHCN CỦA ĐẢNG TA (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở) Mã số: CS 2002 23 24 Người thực hiện: TS Lương văn Tám Năm 2003 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XHCN CỦA ĐẢNG TA (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở) Mã số: CS 2002 23 24 Người thực hiện: TS Lương văn Tám Năm 2003 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, PH ĂNGHEN, V.I LENIN VÀ HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH 1.1 Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CHXH VÀ CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CNXH CỦA ĐẢNG TA 18 2.1 Sự đời Đảng CSVN Cƣơng lĩnh trị thứ Đảng: 18 2.2 Giai đoạn 1945 -1954 19 2.3 Giai đoạn từ sau năm 1954 đến 20 CHƢƠNG 3: CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCH Ở NƢỚC TA 50 3.1 Sự lựa chọn đƣờng tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam 50 3.2 Những điều kiện chủ yếu phát triển rút ngắn lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam 61 KẾT LUẬN 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta vấn đề lý luận thực tiễn bản, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đƣờng lối cách mạng Đảng, phƣơng hƣớng phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn phức tạp với nhiều cách tiếp cận khác vấn đề thuộc lý luận cần đƣợc làm sáng tỏ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII rõ: với trí tuệ đóng góp toàn Đảng, toàn dân, quan niệm CNXH đƣờng lên CNXH nƣớc ta hình thành đƣờng nét chủ yếu Vấn đề đƣợc đặt là, quan niệm CNXH đƣờng lên CNXH nƣớc ta nét chủ yếu đƣợc xác định nhƣ trình cách mạng nƣớc ta? Và từ Đại hội VII đến nay, Nghị Đại hội đƣợc cụ thể hoá phát triển điểm ? Đây vấn đề lớn đòi hỏi nghiên cứu cách khoa học Vì lý trên, tác giả xin vào nghiên cứu đề tài "Quá trình hình thành phát triển đƣờng lối cách mạng XHCN Đảng ta", nhằm góp phần làm sáng tỏ số vấn đề CNXH đƣờng lên CNXH nƣớc ta Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều công trình nghiên cứu CNXH Việt Nam tác giả nhƣ: - Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành đường lên CNXH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 - Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quí: Những quan điểm C.Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin CNXH thời k ỳ độ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 - Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê: Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2001 - … Trên sở nghiên cứu, kế thừa thành khoa học nhà nghiên cứu, sở Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua, tác giả công trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống trình hình thành phát triển lý luận đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta nhằm phục vụ cho trình công nghiệp hoá, đại hóa đất nƣớc giai đoạn nay, mà trƣớc mắt làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục trị Mục tiêu đề tài Làm sáng tỏ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CNXH , từ khẳng định tính chất cách mạng, khoa học quan điểm đúng, giữ nguyên giá trị, đóng vai trò tảng, hƣớng dẫn đƣờng xây dựng CNXH nƣớc ta Hệ thống lý giải cách khoa học trình hình thành, phát triển đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta từ Cƣơng lĩnh trị Đặc biệt đề tài tập trung giải vấn đề đƣờng độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Một số vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu cách đầy đủ mặt lý luận lẫn thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm hệ thống, quan điểm thực tiễn quan điểm biện chứng nghiên cứu, tác giả phân tích quan điểm CNXH nhà kinh điển Mác - Lênin - tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phân tích thực tiễn cách mạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế để từ làm sáng tỏ việc hình thành phát triển đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta Ngoài ra, tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp nghiên cứu bản, phân tích tƣ liệu để thực công trình nghiên cứu Ý nghĩa công trình Bằng luận khoa học xác đáng, tác giả khẳng định lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tảng cho lý luận đắn đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta Và tập trung phát triển cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin - tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, xác định đƣợc mô hình xã hội chủ nghĩa đƣờng lên CNXH phù hợp với điều kiện, đặc điểm đất nƣớc ta Công trình hoàn thành đƣợc sử dụng làm tài liệu giảng dạy nhằm giáo dục nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin - Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối chủ trƣơng Đảng cho sinh viên; qua giúp họ tin tƣởng vào lãnh đạo tài tình, sáng suốt đảng ta CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, PH ĂNGHEN, V.I LENIN VÀ HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH 1.1 Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin 1.1.1 Về phát triển lực lượng sản xuất CNXH Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, chế độ xã hội có sở vật chất - kỹ thuật tƣơng ứng, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật Đó lực lƣợng sản xuất bao gồm tƣ liệu sản xuất sức lao động ngƣời Theo đó, sở vật chất chế độ xã hội đƣợc hình thành từ phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ với phát triển ngƣời điều kiện lịch sử định Nếu công cụ thủ công đặc trƣng cho sở vật chất - kỹ thuật xã hội tiền tƣ chủ nghĩa đại công nghiệp khí sở vật chất chủ nghĩa tƣ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mà giai cấp tƣ sản thực kỷ XVIII chuyển sản xuất xã hội từ trình độ thủ công lên trình độ khí, đánh dấu bƣớc nhảy vọt lớn sản xuất xã hội, tạo sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa tƣ Trên tảng logic theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển cao chủ nghĩa tƣ bản, nhƣ vậy, sở vật chất - kỹ thuật nó, tất nhiên, phải đại công nghiệp khí phát triển, hoàn thiện trình độ cao (CNTB) Vào kỷ XVIII-XIX, chủ nghĩa tƣ chiếm địa vị thống trị chi phối nhiều nƣớc, thâu tóm tiểu sản xuất, làm phá sản nhiều tầng lớp dân cƣ, quan hệ sản xuất tƣ chủ nghĩa dựa sở hữu tƣ nhân tƣ chủ nghĩa trở thành hình thức chật hẹp trở thành xiềng xích phát triển lực lƣợng sản xuất xã hội hóa rộng lớn Vì thế, xóa bỏ sở hữu tƣ nhân tƣ chủ nghĩa, xác lập sở hữu xã hội chủ nghĩa để giải phóng phát triển lực lƣợng sản xuất xã hội trở thành yêu cầu khách quan Tính tất yếu lịch sử chủ nghĩa xã hội xuất chế độ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ nguyên sâu xa phát triển lực lƣợng sản xuất Thời kì sau Cách mạng tháng Mƣời Nga, ý thức rõ vai trò sở vật chất - kỹ thuật phát triển xã hội, Lênin sớm nhận thức chức tảng đại công nghiệp khí chủ nghĩa xã hội Ông đánh giá cao thành tựu chủ nghĩa tƣ lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt thành tựu công nghiệp Đức Mỹ Chính vậy, Ngƣời đƣa luận điểm tiếng: "Chủ nghĩa cộng sản Chính quyền Xô viết cộng với điện khí hóa toàn quốc"(1) Và để làm sáng tỏ vấn đề ông diễn giải: "Cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội đại công nghiệp đại công nghiệp vào trình độ kỹ thuật đại có khả cải tạo nông nghiệp”(2) Tƣ tƣỏng nêu nhà kinh điển sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội tiếp tục soi sáng cho tới quan niệm đắn rằng, chủ nghĩa xã hội định phải xã hội phát triển hiên đại với khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Chỉ có sở vật chất nhƣ thế, chủ nghĩa xã hội phát triển mạnh mẽ kinh tế văn hóa, thể đƣợc chất ƣu việt Nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ phát triển mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa, bƣớc đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp đại Hƣớng phát triển phù hợp với yêu cầu khách quan phát triển nhƣ vũ bão giới ngày mà nhằm thực đặc trƣng quan trọng nêu chủ nghĩa xã hội mà nhà kinh điển Không có sở vật chất - kỹ thuật đại đƣa đất nƣớc ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển có chủ nghĩa xã hội 1.1.2 CNXH xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất Mác Ăngghen quan niệm rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm cải tạo xã hội cũ thiết lập chế độ phải đƣa vấn đề chế độ sở hữu lên hàng đầu, coi vấn đề cách mạng Các ông giải thích rằng, thủ tiêu chế độ tƣ hữu cách nói vắn tắt tổng quát việc cải tạo toàn chế độ xã hội Kết luận mà ông đƣa là: ngƣời cộng sản hoàn toàn đề việc thủ tiêu chế độ tƣ hữu thành yêu cầu chủ yếu mình; ngƣời cộng sản tóm tắt lý luận thành luận điểm là: xóa bỏ chế độ tƣ hữu Tuy nhiên, Mác Ăngghen nói rõ thêm, mục đích chủ nghĩa cộng sản xóa bỏ hoàn toàn thứ sở hữu; chủ nghĩa cộng sản không tƣớc bỏ quyền chiếm hữu sản phẩm xã hội ngƣời lao động mà tƣớc bỏ quyền sử dụng chiếm hữu để nô dịch lao động ngƣời khác Rõ ràng là, đặc trƣng chủ nghĩa cộng sản (bao hàm chủ nghĩa xã hội) không (1) V.I Lênin Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1977, t 42, tr 195 (2) Sđd, t 44, tr 11 phải xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung mà xóa bỏ chế độ sở hữu tƣ chủ nghĩa Theo Mác Ăngghen, xóa bỏ tƣ hữu xóa bỏ tƣ hữu tƣ nguồn gốc đẻ áp bóc lột bất bình đẳng Sau này, Lênin nhận thấy tầm quan trọng việc xóa bỏ chế độ tƣ hữu tƣ chủ nghĩa khẳng định: chủ nghĩa xã hội không xóa bỏ tất quyền sở hữu công dân mà muốn xóa bỏ quyền sở hữu địa chủ tƣ Ông coi điều cốt yếu Các nhà kinh điển từ Mác, Ăngghen đến Lênin coi khẳng định cuối việc thiết lập chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất mục tiêu chủ nghĩa xã hội Các ông quan niệm rằng, việc thiết lập chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất mang lại cho xã hội loạt hệ mà trƣớc hết tạo cho khả điều tiết cách có kế hoạch sản xuất xã hội tạo điều kiện để xóa bỏ sản xuất hàng hóa, xóa bỏ ách áp bức, bóc lột bất công xã hội Khi chế độ tƣ hữu tƣ chủ nghĩa với sản xuất đại khí bị công hữu hóa, xã hội làm chủ không tƣợng chạy theo lợi nhuận mà làm cho sản xuất rơi vào tự phát gây khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, ông tƣ tƣởng cực đoan vấn đề này, Ph.Ăngghen tác phẩm "Nguyên lí chủ nghĩa cộng sản" nêu: Việc xóa bỏ chế độ tƣ hữu phải trình lâu dài, bước từ thấp đến cao Kế thừa tƣ tƣởng đó, Lênin áp dụng Chính sách kinh tế (NEP), tinh thần NEP Lênin khởi xƣớng trọng giải phóng tiềm sản xuất xã hội, coi lợi ích kinh tế ngƣời lao động động lực đòn bẩy kích thích sản xuất phát triển, đó, cần thiết phải thực biện pháp mở rộng thị trƣờng, khai thông ách tắc lƣu thông, phân phối, trao đổi sản phẩm hàng hóa thị trƣờng để khắc phục trì trệ, tạo động sản xuất, kinh doanh lợi ích ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng nhƣ lợi ích chung xã hội Trong nội dung NEP bao hàm tƣ tƣởng sử dụng chủ nghĩa tƣ nhà nƣớc để kiến thiết chủ nghĩa xã hội, xuyên qua chủ nghĩa tƣ nhà nƣớc tới chủ nghĩa xã hội; đồng thời chủ nghĩa xã hội xã hội ngƣời lao động hợp tác văn minh Đây quan niệm lý luận mang ý nghĩa cách tân lớn chủ nghĩa xã hội Lênin Tƣ kinh tế hàng hóa, giá trị, thị trƣờng cạnh tranh nhằm tạo khai thác động lực bên (các nội lực) chủ nghĩa xã hội làm cho chủ nghĩa xã hội thực sống động đời sống thực tiễn, thực tiễn sản xuất - kinh tế nét chủ đạo NEP có giá trị ý nghĩa ngày Khi Đảng ta chủ trƣơng xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng, có quản lý Nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa điều thể quan điểm đổi mới, nhận thức phù hợp với thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta 1.1.3 Chủ nghĩa xã hội tạo cách tổ chức lao động kỷ luật lao động Sau ngƣời lao động đƣợc giải thoát khỏi áp giai cấp nô dịch dân tộc, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin coi trọng công việc tổ chức lao động kỷ luật lao động nghiệp kiến thiết chế độ xã hội chủ nghĩa, chống lại tàn dƣ tình trạng lao động bị tha hóa xã hội cũ xây dựng thái độ lao động phù hợp với địa vị làm chủ ngƣời lao động Các ông cho rằng, có tổ chức chặt chẽ kỷ luật lao động nghiêm ngặt dẫn tới chủ nghĩa xã hội Trong vấn đề này, nhà kinh điển, Lênin nhấn mạnh cần phải tiếp thu kinh nghiệm hay lao động quản lý sản xuất chủ nghĩa tư Chẳng hạn nhƣ phƣơng pháp Taylo Mỹ nhằm nâng cao suất hiệu lợi ích xã hội Nhƣ vậy, để có đƣợc cách thức tổ chức quản lý mới, cần phải nghiên cứu tiếp thu tiến chủ nghĩa tƣ Lênin khẳng định, điều bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn chủ nghĩa xã hội chỗ, giai cấp vô sản đƣa thực đƣợc kiểu tổ chức lao động xã hội cao so với chủ nghĩa tư Nếu kỷ luật lao động chế độ nô lệ phong kiến kỷ luật roi vọt, kỷ luật lao động chủ nghĩa tƣ kỷ luật đói, kỷ luật lao động chủ nghĩa xã hội kỷ luật tự giác Kỷ luật tự giác tự nguyện lao động đông đảo quần chúng nguồn sức mạnh, điều kiện bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn chủ nghĩa xã hội Nó sản phẩm tất yếu việc thủ tiêu chế độ tƣ hữu tƣ chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất, việc điều hành sản xuất xã hội theo kế hoạch chung, thống lợi ích chung toàn xã hội Nó đồng thời kết giáo dục, rèn luyện lâu dài công phu thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng cộng sản Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa tiến hành đông đảo quần chúng lao động đƣợc giải phóng trở thành ngƣời chủ xã hội Nhờ chất lƣợng kỷ luật lao động bắt nguồn từ lợi ích thiết thân ngƣời lao động mà chủ nghĩa xã hội tạo đƣợc suất lao động xã hội cao gấp bội so với chủ nghĩa tƣ Lẽ dĩ nhiên, đạt tới mục tiêu trình lịch sử lâu dài tiến lên bƣớc, vừa dựa vào tiến kỹ thuật, vữa dựa vào ý thức ngƣời lao động, vừa dựa vào chế quản lý sách ngày hoàn thiện, qua vừa cải tạo triệt để xã hội cũ, vừa bƣớc xây dựng hoàn thiện chế độ xã hội 1.1.4 CNXH thực nguyên tắc phân phối theo lao động Khi bàn phân phối, Mác vạch rõ: xã hội xã hội chủ nghĩa, ngƣời sản xuất đƣợc nhận trở lại từ xã hội số lƣợng vật phẩm tiêu dùng trị giá ngang với số lƣợng lao động mà cung cấp cho xã hội Nguyên tắc nhƣ vậy, nhƣng phân phối theo lao động nghĩa ngƣời làm đƣợc sản phẩm đƣợc hƣởng hết nhiêu Tổng sản phẩm lao động xã hội tạo phải đƣợc đem phân phối vừa cho tiêu dùng cá nhân, vừa cho tích lũy tái sản xuất mở rộng tiêu dùng công cộng xã hội Những phần không phân phối trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân ngƣời lao động thuộc họ, nhằm bảo đảm lợi ích bản, lâu dài, chung cho thành viên xã hội Nguyên tắc phân phối theo lao động buộc ngƣời có sức lao động phải lao động Nguyên tắc thể công dƣới chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, phân phối công chƣa loại trừ đƣợc, mà chƣa chấp nhận tình trạng bất bình đẳng định thành viên xã hội Mặc dù vậy, cách phân phối thích hợp nhƣ vì, chủ nghĩa xã hội, cải làm chƣa đạt tới mức thật dồi dào, lao động nghĩa vụ, chƣa trở thành nhu cầu bậc đời sống nhƣ dƣới chủ nghĩa cộng sản Đó chƣa kể đến yếu tố lệch lạc từ phía chủ thể ngƣời gây nhƣ nạn tham ô lãng phí, đặc quyền đặc lợi 1.1.5 Chủ nghĩa xã hội giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột, tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện Vấn đề giải phóng ngƣời đƣợc nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin coi đặc trƣng chủ nghĩa xã hội Theo ông, mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội giải phóng ngƣời khỏi ách bóc lột kinh tế nô dịch tinh thần, tạo điều kiện cho ngƣời phát triển toàn diện Nhƣ nhà kinh điển dự kiến nhƣ dựa vào thực tế lịch sử từ sau Cách mạng Tháng Mƣời đến nay, trình lâu dài, giải khách quan, không nhìn nhận chất thực tiễn chịu trừng phạt quy luật khách quan sống Đại hội lần thứ VI Đảng rút học lịch sử phải luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan rõ có nhiều thiếu sót đánh giá tình hình cụ thể nên vi phạm quy luật khách quan, mắc nhiều sai lầm việc xác định mục tiêu bƣớc Kinh nghiệm quốc tế nguồn bổ sung quan trọng thiếu trình xây dựng đƣờng lối Nhƣng kinh nghiệm có tác dụng tích cực có đủ trình độ để độc lập, tự chủ sáng tạo quan điểm lý luận, phƣơng pháp phân tích thực tiễn Sự hạn chế trình độ nhƣ tự ti dẫn tới bệnh giáo điều, trình độ lý luận, không đánh giá tiềm trí tuệ Việt Nam, không lấy lợi ích dân tộc làm "bất biến", khó lòng phân biệt sai, phụ, không bản, dòng chủ lƣu chi tiết, tƣợng chất, hình thức bên nội dung bên Những quan điểm Hồ Chí Minh CNXH đƣờng lên CNXH có vai trò vô quan trọng việc hình thành quan điểm lý luận Đảng ta Trong khứ nhƣ tại, quan điểm luôn giữ nguyên giá trị Công đổi tiếp tục quán triệt tƣ tƣởng lớn Hồ Chí Minh với thái độ vừa kế thừa, vừa phát triển Cƣơng lĩnh Đảng khẳng định vai trò tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tức khẳng định giá trị tƣ tƣởng lớn dân tộc Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa độc lập dân tộc CNXH, dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế, lịch sử đại, phƣơng Đông phƣơng Tây Và cần thiết cho công đổi ngày nay, phải trở thành dẫn đƣờng cho trình đổi mới, bảo đảm cho công đổi đến thành công, làm cho đất nƣớc cất cánh, tiến nhanh theo hƣớng đến mục tiêu xác định 78 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO V.I.Lênin: Toàn tập, tập 37, 42, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 C.Mác Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, HN 2001 Hồ Chí Minh: Về Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Lê Duẫn: Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, HN 1975 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đảng, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo Chỉnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoa VII (lƣu hành nội bộ) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VUI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Ban Dân vận TW: Về đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất, NQ Bộ Chính trị NXB Chính trị quốc gia, HN, 1993 19 Dƣơng Phú Hiệp - Vũ văn Hà (chủ biên) Phân hóa giàu - nghèo số quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình dương, NXB Khoa học xã hội, HN, 1998 20 Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành đường lên CNXH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, HN, 1994 21 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quí: Những quan điểm C.Mác Ph Ăngghen - V.I.Lênin CNXH thời kỳ độ, NXB Chính trị quốc gia, HN, 1997 22 Nguyễn Duy Quý (chủ biên): Những vấn đề lý luận CNXH đường lên CNXH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, HN, 1998 23 Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê: Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, HN, 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: CNCS 2002 23 24 TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XHCN CỦA ĐẢNG TA Chủ nhiệm đề tài: TS Lương Văn Tám Năm 2003 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghĩa xã hội đƣờng lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta vấn đề lý luận thực tiễn bản, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đƣờng lối cách mạng Đảng, phƣơng hƣớng phát triển đất nuớc Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn phức tạp với nhiều cách tiếp cận khác vấn đề thuộc lý luận cần đƣợc làm sáng tỏ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII rõ: với trí tuệ đóng góp toàn Đảng, toàn dân, quan niệm CNXH đƣờng lên CNXH nƣớc ta hình thành đƣờng nét chủ yếu Vấn dề đƣợc đặt là, quan niệm CNXH đƣờng lên CNXH nƣớc ta nét chủ yếu dƣợc xác định nhƣ trình cách mạng nƣớc ta? Và từ Đại hội VII đến nay, Nghị Đại hội đƣợc cụ thể hóa phát triển điểm nào? Đây vấn đề lớn đòi hỏi nghiên cứu cách khoa học * Vì lý trên, tác giả xin vào nghiên cứu đề tài "Quá trình hình thành phát triển đƣờng lối cách mạng XHCN Đảng ta", nhằm góp phần làm sáng tỏ số vấn đề CNXH đƣờng lên CNXH nƣớc ta Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều công trình nghiên cứu CNXH Việt Nam tác giả nhƣ: - Đào Duy Tùng: Quá trình hình thành đường lên CNXH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 - Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quí: Những quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin CNXH thời kỳ độ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê: Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2001 Trên sở nghiên cứu, kế thừa thành khoa học nhà nghiên cứu, sở Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua, tác giả công trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống trình hình thành phát triển lý luận đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta nhằm phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc giai đoạn nay, mà trƣớc mắt làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục trị Mục tiêu đề tài Làm sáng tỏ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CNXH , từ khẳng định tính chất cách mạng, khoa học quan điểm dùng, giữ nguyên giá trị, đóng vai trò tảng, hƣớng dẫn đƣờng xây dựng CNXH nƣớc ta Hệ thống lý giải cách khoa học trình hình thành, phát triển đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta từ Cƣơng lĩnh trị Đặc biệt đề tài tập trung giải vấn đề đƣờng độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Một số vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu cách đầy đủ mặt lý luận lẫn thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm hệ thống, quan điểm thực tiễn quan điểm biện chứng nghiên cứu, tác giả phân tích quan điểm CNXH nhà kinh điển Mác-Lênin - tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phân tích thực tiễn cách mạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế để từ làm sáng tỏ việc hình thành phát triển đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta Ngoài ra, tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp nghiên cứu bản, phân tích tƣ liệu để thực công trình nghiên cứu Ý nghĩa công trình Bằng luận khoa học xác đáng, tác giả khẳng định lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tảng cho lý luận đắn đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta Và tập trung phát triển cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin - tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, xác định dƣợc mô hình xã hội chủ nghĩa đƣờng lên CNXH phù hợp với điều kiện, đặc điểm đất nƣớc ta Công trình hoàn thành đƣợc sử dụng làm tài liệu giảng dạy nhằm giáo dục nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin - Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối chủ trƣơng Đảng cho sinh viên; qua giúp họ tin tƣởng vào lãnh đạo tài tình, sáng suốt đảng ta CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA C MÁC, PH AWNGHEN, V.I LEENIN VÀ HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH 1.1 Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin 1.1.1 Về phát triển lực lƣợng sản xuất CNXH Mỗi chế độ xã hội có sở vật chất - kỹ thuật tƣơng ứng, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật Đó lực lƣợng sản xuất bao gồm tƣ liệu sản xuất sức lao động ngƣời Trong CNXH sở vật chất - kỹ thuật đại công nghiệp khí phát triển đại với khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến 1.1.2 CNXH xoá bỏ chế độ tƣ hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất Không phải xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung mà xóa bỏ chế độ sở hữu TBCN, vi nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng xã hội nhƣ Thomas More (thế kỷ XVI) tuyên bố Còn việc thiết lập chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất mang lại cho xã hội loạt hệ mà trƣớc hết tạo cho khả điều tiết cách có kế hoạch sản xuất xã hội tạo điều kiện xóa bỏ sản xuất hàng hoá, xóa bỏ ách áp bóc lột bất công xã hội 1.1.3 CNXH tạo cách tổ chức lao dộng kỷ luật lao động Chỉ có tổ chức lao động chặt chẽ kỷ luật lao động nghiêm ngặt xây dựng CNXH Tổ chức lao động xã hội phải cao CNTB, kỷ luật lao động CNXH kỷ luật tự giác 1.1.4 CNXH thực nguyên tắc phân phối theo lao dộng Trong CNXH, ngƣời sản xuất đƣợc nhận trở lại từ xã hội số lƣợng vật phẩm tiêu dùng trị giá ngang với số lƣợng lao động mà họ bỏ Nhƣng điều nghĩa ngƣời làm đƣợc hƣởng nhiêu Tổng sản phẩm lao động xã hội tạo việc phân phối cho tiêu dùng cá nhân ngƣời lao động phải tích lũy tái sản xuất mở rộng tiêu dùng công cộng xã hội Và tất ngƣời lao động đƣợc hƣởng phần tiêu dùng cho xã hội 1.1.5 CNXH giải phóng ngƣời khỏi ách áp bóc lột, tạo điều kiện cho ngƣời phát triển toàn diện Đây đƣợc coi mục tiêu cao CNXH, việc xóa bỏ chế độ tƣ hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất sở vững cho việc thực mục tiêu Việc xóa bỏ tình trạng ngƣời bóc lột ngƣời dẫn đến xóa bỏ tình trạng dân tộc thống trị, bóc lột dân tộc khác; ngƣời phát triển toàn diện CNXH tiếp tục tác động trở lại xã hội làm cho xã hội phát triển cao 1.1.6 CNXH thực bình đẳng xã hội Bình đẳng xã hội vừa mục tiêu vừa chất CNXH Tuy nhiên, CNXH bình đẳng nghĩa ngang phƣơng diện, ngƣời CNXH điều kiện nhƣ đóng góp ngƣời cho xã hội khác nhu cầu khác Cho nên bình đẳng nêu bình đẳng xã hội, bình đẳng địa vị xã hội ngƣời 1.1.7 CNXH nghiệp quần chúng Các nhà kinh điển luận chứng cách khoa học luận điểm: cách mạng nghiệp quần chúng Cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng triệt để, sâu sắc nhất, mà cách mạng thật mang tính quần chúng, thu hút tham gia tuyệt đại đa số dân cƣ xã hội, có giai cấp công nhân vị trí tiên phong lãnh đạo 1.1.8 Nhà nuớc xã hội chủ nghĩa nhà nƣớc kiểu mới, nhà nƣớc nhân dân lao động, nhà nƣớc mang chất giai cấp - giai cấp công nhân Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa khác nguyên tắc, chất so với tất nhà nƣớc có lịch sử, nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa hƣớng tới việc xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp Nhà nƣớc nhà nƣớc nhân dân lao động nhà nƣớc thiểu số bóc lột đặc biệt giai cấp công nhân lãnh đạo 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh 1.2.1 Quan niệm CNXH * nhân dân lao dộng làm chủ * xã hội dân giàu, nƣớc mạnh * có kỷ cƣơng, đạo đúc, có lối sống lành mạnh * dân tộc nƣớc bình đẳng * có quan hệ hữu nghị, bình đẳng với quốc gia dân tộc giới 1.2.2 Về đƣờng lên CNXH * nghiệp xây dựng CNXH nghiệp toàn dân * nêu lên đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam * chất tính chất thời kỳ độ * nội dung công xây dựng CNXH CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CNXH VA CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CNXH CỦA ĐẢNG TA 2.1 Sự đời Đảng CSVN Cƣơng lĩnh trị thứ Đảng Sự đời Đảng CSVN đánh dấu chuyển biến chất cách mạng Việt Nam, khẳng định mục tiêu, lý tƣởng đƣờng phát triển Việt Nam lên CNXH CNCS Mục tiêu lý tƣởng cách mạng Việt Nam đƣợc khẳng định Cƣơng lĩnh Đảng: làm cách mạng tƣ sản dân quyền sau tiến lên xã hội cộng sản Sau Luận cƣơng trị tháng 10, Đảng ta bổ sung hoàn chỉnh thêm đƣờng lối cách mạng Việt Nam: sau làm cách mạng tƣ sản dân quyền tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN 2.2 Giai đoạn 1945 - 1954 Đại hội II Đảng Lao động Việt Nam nêu lên nhiều quan điểm đƣờng lên CNXH * hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân * xóa bỏ tàn tích phong kiến, thực ngƣời cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân dân * xây dựng sở cho CNXH, tiến lên xây dựng CNXH 2.3 Giai đoạn từ sau 1954 đến 2.3.1 Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng (1960) Với quan điểm sau: * cách mạng xã hội chủ nghĩa trình cải biến cách mạng mặt * trình bao gồm mặt: cải tạo xây dựng CNXH 2.3.2 Đại hội toàn quốc lần thứ IV Đảng (1976) * Đề đƣờng lối chung * Đƣờng lối kinh tế 2.3.3 Đại hội toàn quốc lần thứ V Đảng (1982) Với quan điểm sau: * Vạch rõ nguyên nhân khó khăn vừa qua trình thực NQ ĐH IV * Nêu chặng đƣờng cùa thời kỳ độ, xác định mục tiêu nội dung cụ thể chặng đƣờng * Điều chỉnh việc xây dựng cấu kinh tế theo hƣớng tập trung sức phát triển nông nghiệp * Xác định thời gian định miền Nam tồn thành phần kinh tế 2.3.4 Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) Nêu lên đƣờng lối đổi toàn diện, nhƣng chủ yếu đổi kinh tế với nội dung sau: * Bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cấu đầu tƣ * Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế * Đổi chế quản lý kinh tế 2.3.5 Đại hội toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991) Thông qua Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên CNXH, với quan điểm nhƣ sau: * Đặc trƣng CNXH: - Là xã hội nhân dân lao động làm chủ - Có kinh tế phát triển cao, dựa lực lƣợng sản xuất đại chế độ công hữu tƣ liệu sản chủ yếu - Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Con ngƣời đƣợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hƣởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện - Các dân tộc nƣớc bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ tiến - Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nƣớc giới * Về đƣờng lên CNXH nƣớc ta - Xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, nhà nƣớc dân, dân dân, lấy liên minh công nông trí thức làm tảng Đảng Cộng sản lãnh đạo - Phát triển lực lƣợng sản xuất, công nghiệp hóa đất nƣớc theo hƣớng đại hóa gắn liền với phát triển nông nghiệp toàn diện - Phù hợp với phát triển lực lƣợng sản xuất, thiết lập bƣớc quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với da dạng hình thức sở hữu Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc - Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tƣ tƣởng văn hóa làm cho giới quan Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giữ vị trị chủ đạo đời sống tinh thần CNXH - Thực sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lƣợng phấn đấu nghiệp dân giàu nƣớc mạnh Thực sách đối ngoại hòa bình, hợp tác hữu nghị với tất nƣớc, trung thành với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân - Xây dựng CNXH gắn liền với bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Xây dựng Đảng vững mạnh vẽ chinh trị, tƣ tƣởng tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta 2.3.6 Đại hội toàn quốc lần thú VIII Đảng (1996) Tiếp tục hoàn chỉnh đƣờng lên CNXH với quan điểm sau: - Quan điểm CNH, HĐH - Quan điểm cấu kinh tế mới, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần định hƣớng xã hội chủ nghĩa - Quan điểm chăm lo phát triển nguồn lực ngƣời, thực công xã hội - Quan điểm tăng trƣởng kinh tế gắn liền với phát triển xã hội - Quan điểm tăng cƣờng khối đại đoàn kết dân tộc - Quan điểm xây dựng củng cố toàn diện hệ thống trị xã hội chủ nghĩa 2.3.7 Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) * Về mục tiêu cách mạng: - Mục tiêu chiến luợc: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - Mục tiêu giai đoạn nay: xây dựng nƣớc Việt Nam dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh * Về thời kỳ độ lên CNXH: - Tập trung sức phát triển lực lƣợng sản xuất, phát huy sức mạnh tất thành phần kinh tế, huy động nguồn lực để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH - Quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thƣợng tầng TBCN, nhƣng tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt đƣợc dƣới chế độ TBCN * Về mô hình kinh tế tổng quát: kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa * Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế CHƢƠNG 3: CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCN Ở NƢỚC TA 3.1 Sự lựa chọn đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam - Thực tế phát triển xã hội loài ngƣời chuyển tiếp hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao theo trình lịch sử - tự nhiên Tuy vậy, lịch sử phát triển quốc gia không thiết phải trải qua tất hình thái kinh tế xã hội mà thực tế bỏ qua, rút ngắn phát triển hình thái kinh tế xã hội - Sự đời Đảng CSVN với Cƣơng lĩnh xác định chủ trƣơng làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để lên CNXH - Sự sáng tạo lựa chọn đƣờng tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN bối cảnh đất nƣớc chia làm hai miền - Sau giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc, nƣớc lên CNXH bỏ qua chế dộ TBCN - Kiên trì đƣờng xã hội chủ nghĩa lựa chọn đắn điều kiện 3.2 Những điều kiện chủ yếu phát triển rút ngắn lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam 3.2.1 Điều kiện kinh tế Phải thực thị trƣờng hóa công nghiệp hóa Đây trình, phận cấu thành điều kiện kinh tế bảo đảm cho phát triển rút ngắn, trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, để thực tốt thị trƣờng hóa công nghiệp hóa, không tham gia vào trình toàn cầu hóa, nói cách khác phải hội nhập quốc tế khu vực 3.2.2 Điều kiện văn hóa Văn hóa đƣợc xác định vừa mục tiêu vừa động lực, điều kiện quan trọng phát triển kinh tế xã hội Văn hóa với tƣ cách động lực phát triển trình độ trí thức ngƣời, kết tinh sáng tạo ngƣời thể truyền thống tốt đẹp dân tộc 3.2.3 Điều kiện mặt xã hội Chính sách nguồn nhân lực, sách xã hội, gắn chặt với sách phát triển kinh tế - Chính sách dân số hợp lý - Chính sách xóa đói giảm nghèo - Đảm bảo cấu dân cƣ - lao động hợp lý - Khuyến khích làm giàu đáng, đồng thời ý xóa đói giảm nghèo tiến tới thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển, mức sống vùng, dân tộc tầng lớp dân cƣ xã hội - Chính sách công xã hội 3.2.4 Điều kiện mặt trị Chính trị biểu tập trung kinh tế, nhiên trị có tính độc lập tƣơng đối nó, tác động ảnh hƣởng trở lại phát triển kinh tế, nhiều hoàn cảnh có tầm quan trọng định Vì vậy, trị ổn định, theo khuynh hƣớng quán môi trƣờng cần thiết cho phát triển kinh tế Để có phát triển rút ngắn lên CNXH, rõ ràng cần phải có trị hƣớng tới phát triển toàn diện cá nhân Một trị nhƣ đòi hỏi hệ thống trị có chất lƣợng trình độ dân trí ngày cao Nói cách khác, vai trò trị trình phát triển rút ngắn thể nhân tố dân trí chất lƣợng hệ thống trị, nhân tố gắn bó chặt chẽ với KẾT LUẬN Việc hình thành quan niệm CNXH đƣờng tiến lên CNXH việc khó khăn, phải trải qua trình tìm tòi, nghiên cứu lâu dài Điều không chế độ xã hội chủ nghĩa đời bƣớc nhảy vọt lịch sử, mà đời chế độ xã hội chủ nghĩa có nhiều điểm khác với chế độ cũ Chế độ nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tƣ khác nhƣng chế độ chiếm hữu tƣ nhân Ngay lòng chế độ phong kiến xuất sở kinh tế chủ nghĩa tƣ Tuy thế, từ đời nay, nhà tri thức giai cấp tƣ sản không ngừng nghiên cứu phát triển chủ nghĩa tƣ bản, nghiên cứu thành công thất bại, khó khăn chủ nghĩa tƣ để tìm cách hoàn chỉnh lý luận họ điều chỉnh vận hành chế độ tƣ Trong công nghiên cứu có thành công nhƣng có thất bại Chế độ xã hội chủ nghĩa đời, có học thuyết CNXH khoa học làm kim nam cho công xây dựng CNXH, định hƣớng cho hành động điều quan trọng, nhƣng học thuyết CNXH nêu lên số nguyên tắc, số định hƣớng Việc xác định đƣờng xây dựng CNXH việc làm mới, phải trải qua thực tiễn tìm tòi kiểm nghiệm Không trải qua thực tiễn đánh giá đƣợc dự định ban đầu đề hay sai Không có thực tiễn điều kiện để tƣ trừu tƣợng rút đƣợc quan niệm CNXH cách cụ thể Nguồn gốc để hình thành quan niệm CNXH đƣờng lên CNXH Đảng ta từ chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, từ thực tiễn Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế Tuy nhiên, ba nguồn gốc này, có cách nhận thức nông sâu cách lý giải khác CNXH tiếp cận từ góc độ khác Với tính cách học thuyết, phong trào quần chúng chế độ xã hội thực, liên quan mật thiết đến lợi ích ngƣời Việt Nam, chủ nghĩa Mác-Lênin đƣợc Hồ Chí Minh đƣa vào Việt Nam đƣợc vận dụng cụ thể, sáng tạo linh hoạt Đối với thực tiễn đất nƣớc, nhận thức ngày hơn, sâu sắc hơn, chất biết nắm vững phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Đúng nhƣ Hồ Chí Minh nói: thực tiễn mà không đƣợc lý luận soi sáng thực tiễn mù quáng Thực tiễn sống luôn mở đƣờng vận động theo quy luật Đó quy luật vận động khách quan xã hội Nhìn nhận chất thực tiễn có nghĩa phải tôn trọng quy luật vận động khách quan xã hội ta, tôn trọng yêu cầu quy luật khách quan Vi phạm quy luật khách quan, không nhìn nhận chất thực tiễn chịu trừng phạt 10 quy luậtt khách quan sống Đại hội lần thứ VI Đảng rút học lịch sử phải luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan rõ có nhiều thiếu sót đánh giá tình hình cụ thể nên vi phạm quy luật khách quan, mắc nhiều sai lầm việc xác định mục tiêu bƣớc Kinh nghiệm quốc tế nguồn bổ sung quan trọng thiếu trình xây dựng đƣờng lối Nhƣng kinh nghiệm có tác dụng tích cực có đủ trình độ để độc lập, tự chủ sáng tạo quan điểm lý luận, phƣơng pháp phân tích thực tiễn Sự hạn chế trình độ nhƣ tự ti dẫn tới bệnh giáo điều, trình độ lý luận, không đánh giá tiềm trí tuệ Việt Nam, không lấy lợi ích dân tộc làm "bất biến", khó lòng phân biệt sai, phụ, không bản, dòng chủ lƣu chi tiết, tƣợng chất, hình thức bên nội dung bên Những quan điểm Hồ Chí Minh CNXH đƣờng lên CNXH có vai trò vô quan trọng việc hình thành quan điểm lý luận Đảng ta Trong khứ nhƣ tại, quan điểm lôn giữ nguyên giá trị 11 [...]... III của Đảng (1960) Đề ra đƣờng lối CMXHCN ở miền Bắc một cách toàn diện và cụ thể Với những quan điểm sau: CMXHCN là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt, nhằm đƣa MB nƣớc ta từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nhỏ tiến dần lên nền kinh tế XHCN dựa trên cơ sở sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN CMXHCN là một quá trình bao gồm 2 mặt: cải tạo XHCN và xây... con đƣờng cách mạng vô sản Nhƣ vậy là ngay từ rất sớm, Đảng ta đã hình thành quan điểm cách mạng không ngừng và cách mạng theo từng giai đoạn Chƣơng trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng chủ trƣơng thực hiện cách mạng phản đế và cách mạng điền địa rồi tiến lên thực hiện cho "kỳ đƣợc xã hội chủ nghĩa" Con đƣờng đi tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là con đƣờng bỏ qua thời kỳ tƣ bản, nhờ... tiên của Đảng, là xây dựng xã hội cộng sản ở Việt Nam, nhƣng trƣớc hết phải làm cách mạng tƣ sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) với hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và thực hiện ngƣời cày có ruộng (phản đế và phản phong) Cách mạng tư sản dân quyền được xác định là thời kỳ dự bị của cách mạng xã hội chủ nghĩa Sau khi cách mạng tƣ sản dân quyền thắng lợi sẽ chuyển lên con đƣờng cách mạng. .. này quy định bản chất và tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ bản chủ nghĩa ở nƣớc ta * Bản chất và tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta là quá trình biến nền sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nền sản xuất lớn, hiện đại Thực chất phát triển và cải tạo nền kinh tế... cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đó là sự nghiệp cách mạng của đông đảo nhân dân lao động Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản cuối những năm 20 đã có tác dụng to lớn đối với việc thúc đẩy sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng và đề ra cƣơng lĩnh cách mạng của Đảng trong giai đoạn lịch sử đó Tóm lại, bối cảnh quốc tế và trong nƣớc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã dẫn tới sự lựa chọn lịch sử của cách. .. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu và truyền bá vào Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nƣớc dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng, đánh dấu một sự chuyển biến về chất của cách mạng Việt Nam, khẳng định mục tiêu lý tưởng của con đường phát triển của Việt Nam là đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Mục tiêu lý tƣởng của cách mạng Việt Nam đã đƣợc khẳng... mở nhiều vấn đề về xác định hình thức, bƣớc đi và biện pháp đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng và từng bƣớc hoàn thiện mô hình cấu trúc về chủ nghĩa xã hội hiện đại, phù hợp với những đặc điểm của dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày nay CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CHXH VÀ CON ĐƢỜNG ĐI LÊN CNXH CỦA ĐẢNG TA 2.1 Sự ra đời của Đảng CSVN và Cương lĩnh chính trị thứ nhất của Đảng: Chủ nghĩa Mác-Lênin đƣợc... đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ" thì đến Đại hội lần thứ IV của Đảng ta đã điều chỉnh lại phƣơng châm tiến hành CNH là: "Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ" Đây là sự điều chỉnh cần thiết và đúng đắn 2.3.3 Đại hội lần thứ V của Đảng (1982) Tiếp tục tìm tòi con đƣờng đi lên CNXH ở nƣớc ta Với việc xác lập... năng và nhiệm vụ của nhà nƣớc kiểu mới, nhà nƣớc đƣợc xác lập trong thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội giành chính quyền của giai cấp vô sản Mác và Ăngghen đã từng nói đến nhà nƣớc thực hiện chức năng của chuyên chính vô sản trong những điều kiện và hoàn cảnh kịch sử xác định của thời kỳ quá độ từ xã hội tƣ bản tới xã hội cộng sản Thực chất của chuyên chính vô sản là nhằm xác lập, bảo vệ và phát triển. .. llsx bị kìm hãm không chỉ trong trƣờng hợp qhsx lạc hậu, mà cả khi qhsx phát triển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của llsx Tình hình thực tế của nƣớc ta đòi hỏi phải coi trọng những hình thức kinh tế trung gian, quá độ từ thấp lên cao, từ qui mô nhỏ lên qui mô lớn Trong mỗi bƣớc đi của quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất ...BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XHCN CỦA ĐẢNG TA (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở) Mã số: CS 2002... kế thừa thành khoa học nhà nghiên cứu, sở Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua, tác giả công trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống trình hình thành phát triển lý luận đƣờng lối cách mạng xã hội... chất cách mạng, khoa học quan điểm đúng, giữ nguyên giá trị, đóng vai trò tảng, hƣớng dẫn đƣờng xây dựng CNXH nƣớc ta Hệ thống lý giải cách khoa học trình hình thành, phát triển đƣờng lối cách mạng

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan