Tìm hiểu, nghiên cứu việc sử dụng bộ sách giáo khoa tiếng việt và văn học bậc PTTH (cải cách giáo dục) ở các tỉnh phía nam

146 476 0
Tìm hiểu, nghiên cứu việc sử dụng bộ sách giáo khoa tiếng việt và văn học bậc PTTH (cải cách giáo dục) ở các tỉnh phía nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG BỘ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT VÀ VĂN HỌC BẬC PTTH (Cải cách giáo dục) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM Mã số đề tài: B91 -30 -05 Chủ nhiệm đề tài: PTS Trần Hữu Tá Thành phố Hồ Chí Minh -1995 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG BỘ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT VÀ VĂN HỌC BẬC PTTH (Cải cách giáo dục) Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM Mã số đề tài: B91 - 30 - 05 Chủ nhiệm đề tài: PTS Trần Hữu Tá Thành phố Hồ Chí Minh -1995- NHĨM NGHIÊN CỨU: Chủ nhiệm đề tài: PTS Trần Hữu Tá Ủy viên: Lê Tiến Dũng: GVC ĐHTH TP.HCM Hồ Quốc Hùng: GV ĐHSP TP.HCM Đặng Ngọc Lệ: PTS GVC ĐHSP TP.HCM Huỳnh Như Phương: PTS GVC ĐHTH TP.HCM Nguyễn Thành Thi: Giáo viên trƣờng chuyên Lê Qúi Đôn Nha Trang Lương Duy Thứ: GS ĐHTH TP.HCM Bùi Văn Tiếng: Chuyên viên đạo môn Văn Sở GD-ĐT Quảng Nam - Đà Nẵng DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN Trần Phò GV trường PTTH Lê Hồng Phong (TP HCM) Trần Đồng Minh GV trường PTTH Lê Hồng Phong (TP.HCM) Nguyễn Văn Cam chuyên viên đạo hộ môn Văn Sở GD Lâm Đồng Nguyễn Thị Tuyết Mai GV trường PTTH Thăng Long (Đà Lạt) Lê Đức Định Hiệu phó trường PTTH chun Lê Q Đơn (Nha Trang) Ngơ Khoa GV trường PTTH Phan Bội Châu (QN-ĐN) Nguyễn Tuấn Thanh GV trường PTTH chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Vĩnh Long) Võ Thị Quỳnh GV trường PTTH Quốc Học (Huế) Mai Văn Hoan GV trường PTTH Quốc Học (Huế) 10 Lê Tấn Thơng GV trường PTTH Đức Hồ (Long An) 11 Phạm Thị Liên Vinh GV trường PTTH Bình Đại A (Bến Tre) 12 Phước Minh Hà GV trường PTTH thị xã Trà Vinh 13 Phan Ngọc Thu Giảng viên ĐHSP Huế (Phó Giám đốc Trung tâm đào tạo từ xa) 14 Nguyễn Xuân Tự GV ĐHSP Huế 15 Nguyễn Hoa Bằng GVC ĐH Cần Thơ (Trƣởng khoa Văn) 16 Chim Văn Bé GVĐH Cần Thơ 17 Nguyễn Văn Đấu GV ĐHSP Qui Nhơn 18 Nguyễn Quốc Khánh GV ĐHSP Qui Nhơn 19 Lâm Vinh GVC ĐHSP TP.HCM 20 Hồ Sĩ Hiệp GVC ĐHSP TP.HCM 21.Trần Ngọc Hồng GV ĐHTH TP.HCM 22 Đoàn Lê Giang GV ĐHTH TP.HCM 23 Hà Thúc Hoan GVĐHSP TP.HCM 24 Lương Duy Trung GS ĐHSP TP.HCM @@@ MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Mục đích đề tài II Cơ sở lí luận thự tiễn đề tài III Giới hạn đề tài IV Phƣơng pháp nghiên cứu V Khả ứng dụng cơng trình PHẦN THỨ HAI NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CHƢƠNG I: VỀ PHÂN MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM CHƢƠNG II: VỀ PHÂN MƠN VĂN HỌC NƢỚC NGỒI 50 CHƢƠNG III VỀ PHẦN MÔN LÝ LUẬN VĂN HỌC 57 CHƢƠNG IV: VỀ PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT 64 CHƢƠNG V: VỀ PHẦN MÔN LÀM VĂN 75 PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Mục đích đề tài Sách giáo khoa Văn PTTH viết theo Dự thảo chƣơng trình năm 1989 hồn thành đƣợc năm Thời gian qua, quan có trách nhiệm ngành giáo dục tiếp nhận đƣợc nhiều ý kiến, khen có chê có Trong tọa đàm với giáo viên nhiều tỉnh phía Nam nhƣ hội thảo khoa học tổ chức Đại học Cần Thơ (1992), Đại học Huế (1992), Huế đơn vị Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP.HCM, trƣờng Đại học sƣ phạm Huế, Nhà xuất Giáo dục, sở Giáo dục - Đào tạo Huế Quảng Nam - Đà Nẵng phối hợp tổ chức (1993), hầu hết chuyên viên đạo môn Văn tỉnh, giáo viên giỏi đứng lớp PTTH nhà nghiên cứu, giáo sƣ đại học khẳng định tính hẳn nhiều mặt sách Tiếng Việt Văn học vua hoàn thành so với sách trƣớc đây, đồng thời nêu lên nhiều tồn mà ngƣời soạn thảo chƣơng trình nhƣ ngƣời biên soạn sách giáo khoa cần nghiên cứu để tìm cách khắc phục Chia sẻ với thái độ xây dựng, mực nói trên, nhóm đề tài chúng tơi muốn thơng qua cơng trình nghiên cứu tƣơng đối dài hơi, có hệ thống làm rõ mà đƣợc chƣa đƣợc chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt - Văn học PTTH góp phần hồn thiện chƣơng trình chỉnh lý sách giáo khoa theo chƣơng trình cải cách giáo dục Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo lại tiến hành thí điểm việc phân ban PTTH Mỗi tỉnh, thành phố có từ đến trƣờng diện thực nghiệm Ở trƣờng đó, có số lớp học theo chƣơng trình sách phân ba Những sách chƣa đƣợc coi sách giáo khoa thức mà tài liệu thực nghiệm, lƣu hành nội Trong vài năm tới, Bộ Giáo dục Đào tạo cho chỉnh lý, nâng cấp để sử dụng đại trà cho tất trƣờng PTTH toàn quốc, cấp học hồn tồn việc phân ban Vì cơng trình thật có nhiều giá trị, tài liệu tham khảo có ích cho phận soạn thảo chƣơng trình nhƣ cho tác giả biên soạn sách giáo khao Tiếng Việt Văn học Vì, nhƣ đối chiếu chƣơng trình (cải cách phân ban), sách (cải cách thực nghiệm phân ban), ta thấy rõ tính kế thừa hồn thiện chƣơng trình sách sau so với chƣơng trình sách soạn trƣớc Chúng nghĩ, việc làm thiết thực để góp phần thực Nghị Trung ƣơng lần thứ tƣ văn hóa văn nghệ nhƣ góp phần nhỏ bé vào việc "tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo" II Cơ sở lí luận thự tiễn đề tài Cơng trình dựa sở sau đây: - Các Nghị Đảng giáo dục, văn hóa, văn nghệ - Các văn Bộ GD-ĐT mục tiêu, phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt - Văn học trƣờng PTTH - Chƣơng trình sách giáo khoa cải cách giáo dục (từ 1990 đến 1992) Dự thảo chƣơng trình, tài liệu thực nghiệm phân ban (từ 1993 đến 1995) - Thực trạng giảng dạy trƣờng PTTH phía Nam, chủ yếu trƣờng Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh, Long An Đồng Tháp III Giới hạn đề tài - Thông qua thực tiễn dạy học môn Tiếng Việt - Văn học bậc PTTH thuộc tỉnh phía Nam (tính từ Thừa Thiên - Huế trở vào), nhận xét đánh giá chƣơng trình sách giáo khoa môn học tất phân môn: Văn học Việt Nam Văn học nƣớc ngoài, Lý luận văn học, Tiếng Việt, Làm văn - Ở phân mơn có lƣu ý thích đáng đến việc nêu kiến nghị cụ thể để chỉnh lý chƣơng trình nâng cao chất lƣợng biên soạn sách Tất qui trình nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học Văn PTTH - Trong trình thực cải cách giáo dục, Bô GD-ĐT mạnh dạn thực việc biên soạn sách cho miền Có mơn học - Văn Tốn - có đƣợc may mắn Chúng tập trung khảo sát sách giáo khoa Hội Nghiên cứu - Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh biên soạn Nếu có nhắc đến sách trƣờng ĐHSP Ha Nội I biên soạn cho tỉnh phía Bắc để so sánh, đối chiếu, tuyệt đối khơng có ý nghĩa bình giá IV Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp so sánh đối chiếu giũa mục tiêu đào tạo với công đoạn nhằm thực hóa mục tiêu đào tạo (Chƣơng trình sách giáo khoa việc sử dụng sách trình dạy học) Phương pháp khảo sát thực tế qua hoạt dộng: điều tra xã hội, tiến hành trắc nghiệm lấy ý kiến giáo viên học sinh PTTH, dự thăm lớp, hội thảo khoa học Cụ thể đã: a/ Tiến hành dự giờ, thăm lớp chín trƣờng thuộc tỉnh, thành phố: Lê Hồng Phong (TP HCM), PTTH thị xã Long An, PTTH chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm PTTH Lƣu Văn Liệt (Vĩnh Long), PTTH thị xã Cao Lãnh PTTH Tràm Chim (Đồng Tháp), PTTH Quốc Học (Huế), PTTH Lê Q Đơn (Nha Trang) PTTH Thăng Long (Đà Lạt) b/ Tổ chức tọa đàm, với: - Cán đạo môn đại biểu giáo viên dạy Văn tỉnh Lâm Đồng (2/1993) - Giáo viên thuộc tổ môn Văn trƣờng PTTH Lƣu Văn Liệt (Vĩnh Long - tháng 4/1994) - Giáo viên thuộc tổ môn Văn trƣờng PTTH Trần Quí Cáp (Quảng Nam - Đà Nẵng-tháng 6/1993) - Giáo viên thuộc tổ môn Văn trƣờng PTTH Sa Đéc (Đồng Tháp - 4/1995) c/ Phát 300 phiếu trắc nghiệm đến giáo viên học sinh trƣờng Lê Q Đơn (Nha Trang), Thăng Long (Đà Lạt) Lƣu Văn Liệt (Vĩnh Long) d/ Góp phần tổ chức tham dự hội thảo khoa học: - Dạy tiếng Việt PTTH (do Hội Ngôn ngữ học TP.HCM trƣờng ĐHSP Huế tổ chức Huế tháng 7/1992) - Dạy Lý luận văn học PTTH (do ĐHSP Huế tổ chức tháng 4/1993) - Nhận xét chƣơng trình, sách giáo khoa Văn học - Làm văn (do đơn vị nói tổ chúc Huế tháng 8/1993) Nhiều phần cơng trình nghiên cứu đƣợc đƣa đọc Hội thảo để lắng nghe ý kiến phản hồi Phương pháp thực nghiệm qua tiết thao giảng trƣờng PTTH Thạnh Mỹ Tây, Nguyễn Thái Bình (TP.HCM), PTTH thị xã Long An (Long An) Lê Q Đơn (Nha Trang), PTTH Quốc Học (Huế), PTTH thị xã Cao Lãnh (Đồng Tháp) Những tiết giảng đƣợc đơng đảo giáo viên Văn PTTH tham dự, có trao đổi nhận xét, đúc rút kinh nghiệm V Khả ứng dụng cơng trình Giúp cán đạo môn Văn giáo viên Văn PTTH tỉnh xem xét, rút kinh nghiệm lên lớp dạy theo chƣơng trình cải cách giáo dục Giúp tác giả biên soạn sách giáo khoa Hội tham khảo, chỉnh lí sách (nếu có chủ trƣơng Bộ NXB Giáo dục) Có tác dụng gợi ý cho nhà soạn thảo chƣơng trình phân ban tác giả biên soạn sách phân ban mơn Tiếng Việt-Văn học Có thể dùng làm tài liệu phục vụ cho chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên Bộ chủ trì Chƣơng trình đƣợc bắt đầu tiến hành nƣớc Thực cơng trình này, chúng tơi đƣợc động viên nhiệt tình Ban Giám hiệu trƣờng ĐHSP TP HCM, giúp đỡ tích cực phịng Nghiên cứu khoa học trƣờng nhƣ Ban Giám đốc tám Sở Giáo dục Đào tạo: Thừa Thiên - Huế Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh Hòa, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Long; ủng hộ chân thành nhiều bạn đồng nghiệp dạy Văn PTTH tỉnh nói Nếu khơng có động viên, giúp đỡ cụ thể nói trên, chắn chúng tơi cịn gặp nhiều khó khăn q trình hồn thành cơng trình Dƣới nội dung khảo sát kết luận chủ yếu nhóm cơng trình Dù gắng đầu tƣ sức lực, thời gian đến múc tối đa; dù dã đƣợc hợp tác nhiệt tình, chặt chẽ đơng đảo giáo viên PTTH; dù dã đƣợc kiểm nghiệm bƣớc đầu qua tọa đàm, hội thảo; nhƣng chúng tơi dám đề xuất ý kiến với tất dè dặt Chỉ có điều, tin: cải cách giáo dục đƣợc thực năm Dù chƣơng trình SGK đƣợc dùng 4, năm việc chỉnh lý chƣơng trình SGK cần đƣợc đặt để tạo điều kiện cho thầy trị PTTH nâng cao chất lƣợng dạy học môn quan trọng *** PHẦN THỨ HAI NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CHƢƠNG I: VỀ PHÂN MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM A VĂN HỌC DÂN GIAN I CHƢƠNG TRÌNH Nhìn lại thực trạng cải cách chƣơng trình mơn văn PTTH, thời gian qua chƣa đủ để có kết thỏa đáng, song ý kiến nảy sinh trình giảng dạy gợi lên bao điều đáng suy nghĩ công tác dạo, biên soạn sách giáo khoa Những ý kiến dƣới xem nhƣ gợi ý, mong dƣợc tiếp tục trao đổi thêm bƣớc đƣờng thực Với văn học dân gian, phạm vi 14 tiết, chƣơng trình phải chuyển tải khối lƣợng kiến thức lớn, bao gồm lý thuyết đại cƣơng, lý thuyết thể loại phân tích tác phẩm Trong số thời gian dành cho lý thuyết túy 8/14 Kể với trình độ, lực nhận thức học sinh lớp 10, thời gian bố trí nhƣ khơng phái Nhƣng so với yêu cầu môn văn học dân gian cần thể đầy đủ, hợp lí vấn đề lí thuyết, khó cho việc tinh giản, lựa chọn cơng tác biên soạn Có thể nói thành cơng hay thất bại sách giáo khoa xuất phát từ khâu tuyển chọn trình bày Dĩ nhiên hiệu chất lƣợng dạy văn nhà trƣờng, khơng sách mà cịn liên hệ mật thiết tới lực, trình độ giáo viên Bất chƣơng trình sách giáo khoa đuợc biên soạn theo hệ thống đinh Đó tổng hòa loạt yếu tố, bao gồm quan niệm, nhận thức đối tƣợng; đặc biệt khu biệt giới hạn vấn đề đƣợc đề cập Nói kỹ hơn, chƣơng trình quan tâm đến vấn đề nhìn 1- Sự phân bố hợp lí chƣơng trình tƣơng quan với trình độ nhận thức cấp học quan tâm đến lĩnh vực khoa học, dối tƣợng dó * Sự tƣơng đồng chƣơng trình với trình độ phát triển khoa học đối tƣợng đƣợc quan tâm * Tính chất, múc độ phổ quát kiến thức đƣợc trình bày Điều có Ý nghĩa chuẩn tắc, qui phạm hệ thống thực chất nhằm giới hạn vấn đề học thuật 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Trƣờng: PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN CB CHỈ ĐẠO GIẢNG DẠY SÁCH LỚP 10 CGD (Mỗi CB, GV /1 môn: phi phiếu) -A- PHẦN TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN: Họ tên : Chức vụ Thâm niên giảng dạy năm Môn dạy lớp 10 COGD Số lớp phụ trách .lớp Tổng số tiết giảng dạy lớp 10 CCGD .132 tiết Trong nhận dạy lớp chọn khối 10 tiết B- NỘI DUNG XIN Ý KIẾN : I/ Việc thức chƣơng trình : 1- Về cấu trúc chƣơng trình (tính lơgích) -Hợp lí ,chƣa hợp lí - Những chỗ chƣa hợp lí (nêu số chƣơng, bài,mục, tiết) : - Đề nghị điều chỉnh lại ( hủy bỏ): 2- Về nội dung chƣơng trình : a/ Phần lí thuyết : (chỉ ghí số bài, mục, trang ) - Những nội dung bạn cho không cần thiết - Những nội dung bạn thấy cần nêu thêm vào : - Những tiết có nội dung nghèo, đơn giản - Những tiết có nội dung nặng,quá tải: - Những phản ảnh riên bạn phần lí thuyết Phần tập : - Những tập chƣa sát với lí thuyết (bài/trang): - Những: tập dễ, thấp so với yêu cầu (bài/trang) 46 - Những tập khó so với yêu cầu (bài/ trang) - Những tập lớp chọn sao? - Những ý kiến nhận xét riêng bạn hệ thống tập ; c- Phần thực hành : - Tổng số tiết thức hành môn bạn dạy/lớp : tiết/ lớp - Trong ban tổ chức thực hành đƣợc : Tất tiết/ lớp - Những tiết cịn lại khơng thực hành đƣợc :  Phần lớn thiếu dụng cụ, phƣơng tiện : tiết  Do bận công việc khác, lí to chức khơng làm  Do không cần thiết nên bạn không tổ chức thực hành  Bạn chƣa đƣợc tập huấn chƣa chuẩn bị tốt cho việc thực hành tiết  Do lí khác tiết -Trong mơn học ban phụ trách lớp 10 cần mua sắm thêm thứ la đề dạy đƣơc tiết thực hành tốt : Những ý kiến riêng bạn phần thực hành: d- Về thái độ học tập mức tiếp thu học sinh : - Thái độ học tập (so với lớp 10 cũ) :  Thích thú X  Ít thích thú - Phát huy tính tích cực học sinh (so với lớp 10 cũ)  Nhiều X  Ít - Trong lớp bình thƣờng bạn dạy tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu trở lên là: 75% Con số lớp chọn : % 47 III/ Phần bồi dƣỡng nội dung chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy sách giáo khoa lớp 10 CCGD: a- Bạn có tham gia bồi dƣỡng hè 1990 khơng? .Có b- Theo bạn việc bồi dƣỡng đó: Bổ ích bổ ích  khơng bổ ích  c- Theo bạn nên cấu tỉ lệ nhiều Trong hình thức đƣợc tổ chức bồi dƣỡng Thuyết trình nội dung phƣơng pháp bồi dƣỡng  Xem băng ghi hình, nghe băng ghi âm  Đƣa nhiều tiết giảng thử rút kinh nghiệm  Thảo luận qua nhóm GV mơn Những hình thức khác bạn đề nghị d - Bạn có đóng góp ý kiến thêm cho việc bồi dƣỡng hè để kết tốt hơn: IV/ Phần bồi dƣỡng thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng: a - Năm qua trƣờng bạn:  Có tổ chức bồi dƣỡng thêm  Khơng tổ chức bồi dƣỡng thêm Đơn vị hình thức tổ chức:  Cả trƣờng hình thức  Tập thể tổ, hình  Trong nhóm mơn: hình thức Phần tự bồi dƣỡng cho thân  Nghiên cứu sâu thêm tài liêu 3a  Nghiên cứu chƣơng trình  Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên  Có cố gắng cải tiến phƣơng pháp giảng dạy  Kết hợp tất biện pháp biện pháp chủ yếu là: ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG BỘ SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT VÀ VĂN HỌC BẬC PTTH (Cải cách. .. dựa sở sau đây: - Các Nghị Đảng giáo dục, văn hóa, văn nghệ - Các văn Bộ GD-ĐT mục tiêu, phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt - Văn học trƣờng PTTH - Chƣơng trình sách giáo khoa cải cách giáo dục... tỉnh phía Nam (tính từ Thừa Thiên - Huế trở vào), nhận xét đánh giá chƣơng trình sách giáo khoa môn học tất phân môn: Văn học Việt Nam Văn học nƣớc ngoài, Lý luận văn học, Tiếng Việt, Làm văn - Ở

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • I. Mục đích của đề tài

    • II. Cơ sở lí luận và thự tiễn của đề tài

    • III. Giới hạn của đề tài

    • IV. Phương pháp nghiên cứu

    • V. Khả năng ứng dụng của công trình .

    • PHẦN THỨ HAI NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ

      • CHƯƠNG I: VỀ PHÂN MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM

      • CHƯƠNG II: VỀ PHÂN MÔN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

      • CHƯƠNG III. VỀ PHẦN MÔN LÝ LUẬN VĂN HỌC

      • CHƯƠNG IV: VỀ PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT

      • CHƯƠNG V: VỀ PHẦN MÔN LÀM VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan