Thuyết minh thủy văn hồ chứa nước đa sị tỉnh lâm đồng

21 619 3
Thuyết minh thủy văn hồ chứa nước đa sị tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Công trình đầu mối hồ chứa nước Đa Sị (Da R’Si) dự kiến xây dựng thượng nguồn nhánh suối Da R’Si thuộc địa phận xã Tiên Hoàng, phía đông huyện Cát Tiên - huyện cực Tây tỉnh Lâm Đồng Lưu vực tập trung nước gồm hai nhánh suối bắt nguồn từ đỉnh cao 634m 630,5 phía Đông Cao trình số đỉnh núi gần cửa lưu vực xấp xỉ khoảng 250m Nhánh suối chạy theo hướng Đông Bắc - Đông Nam, đổ trực tiếp vào sông Đồng Nai Địa hình lưu vực thấp dần theo hướng suối Toạ độ lưu vực công trình hồ chứa Đa Sị nằm khoảng : ϕ = 110 39’ ÷ 110 42’ 35’’ vĩ độ Bắc λ = 1070 23’ 30’’ ÷ 1070 27’ 20’’ kinh độ Đông Hai tuyến công trình đựoc đưa tính toán phân tích lựa chọn để xây dựng Bảng Một số đặc trưng hình thái lưu vực Đặc trưng hình thái lưu vực Tuyến I Tuyến II Diện tích lưu vực đến tuyến công trình (F, km ) 23,5 23,0 10,7 10,5 Chiều dài sông (Ls, km) 218 218 Cao độ bình quân lòng sông (HTB, m) 15,7 15,7 Độ dốc lòng sông (Js, %0) 13,7 13,7 Độ dốc bình quân lưu vực (JLV, %0) 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN Trên lưu vực sông dự kiến xây dựng công trình tài liệu quan trắc khí tượng thuỷ văn Hệ thống mạng lưới trạm quan trắc khí tượng thuỷ văn vùng Cát Tiên - Lâm Đồng không nhiều Ở đây, trạm khí tượng Bảo Lộc quan trắc từ thời Pháp, số trạm đo mưa Cát Tiên, Đa Teh, Đại Nga, quan trắc từ sau ngày Miền Nam giải phóng trở lại Các trạm quan trắc thuỷ văn vùng gồm có trạm Đại Nga, Ta Pai, Phu Diễn, Thanh Bình, Ta Lai Trị An Trên sông La Ngà có trạm thuỷ văn Đại Nga, Tao Pao, Phu Diễn, trạm Đại Nga đo đạc từ năm 1974 Trạm Thanh Bình đo đạc suối Cam Ly Còn trạm Ta Lai, Trị An đo dòng sông Đồng Nai Tài liệu đo đạc khí tượng thuỷ văn thu thập dùng để phân tích tính toán thuỷ văn cho công trình hồ chứa Đa Sị thống kê bảng Chất lượng tài liệu đo đạc trạm tốt, tin cậy DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn Bảng - Tình hình tài liệu khí tượng thuỷ văn STT Tên trạm F (Km2) Số năm Thời gian quan trắc Các yếu tố đo đạc Bảo Lộc 64 1929-2003 X, Z, A, V, TK, S Đa tẻh 1979, 1982-1991 X Cát Tiên 1985-1991 X Đại Nga 273 30 1974-2003 H, Q, X, R, T Tà Pao 2000 25 1960-1993 H, Q, X, T Phú Điền 3067 1987-1992 H, Q, X, T Thanh Bình 294 25 1960-1992 H, Q, X, R, T Tà Lài 8850 1987-1992 H, Q, X, T Trị An 14800 10 1978-1987 H, Q, X, R, T Chú thích : H – Mực nước, Q – Lưu lượng nước, R – Bùn cát, T – Nhiệt độ nước X – Lượng mưa, Z – Bốc hơi, A - Độ ẩm, V – Tốc độ gió, S – Giờ nắng TK – Nhiệt độ không khí 1.3 VÀI NÉT VỀ CHẾ ĐỘ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN - Nhiệt độ không khí : Lưu vực công trình nàm vùng miền núi khí hậu nóng ẩm, có đặc điểm bật mùa hè nóng mùa đông ấm Theo tài liệu trạm Bảo Lộc cho thấy: nhiệt độ trung bình nhiều năm không cao 21,8 0C, nhiệt độ cao vào tháng V thấp vào tháng XII Nhiệt độ thấp quan trắc 9,5 C (tháng II/1983), nhiệt độ cao quan trắc Bảo Lộc 33,8 0C (tháng II/1990) Quá trình nhiệt độ trung bình nhiều năm TCP, nhiệt độ cao Tmax, nhiệt độ thấp Tmin tháng sau : Bảng Đơn vị : 0C Tháng TCP Tmax Tmin I II III IV V VI VII VIII IX X 20.1 20.9 22.2 23.0 23.2 22.7 22.2 22.0 22.0 21.8 30, 11, 31, 12,2 32, 13, 32, 16, 31, 17, XI XII TB 21 19 21.8 29,5 29,4 29,3 29,8 29,8 29,7 28,6 30,3 18, 17, 18, 17, 16, 14, 11, 15,4 2- Độ ẩm: Vùng có nhiệt độ cao, mưa nhiều lại có nhiệt độ thấp Tháng có độ ẩm không khí lớn tháng VIII (92.3%), tháng có độ ẩm nhỏ tháng II (77.4%) Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm khoảng 85.6% Quá trình độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm khaỏng 85,6% Quá trình độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm ECP độ ẩm nhỏ Emin hàng tháng vùng sau: Bảng Tháng ECP Emin I 79 30, II III IV V 79 77.4 83.2 85.9 25,8 25,8 34, 43, VI 90 53, VII VIII IX X XI XII TB 90 89 83 92.3 89.8 87.0 85.6 6 55,1 57,8 50,8 46,5 43, 35,7 41,8 DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL 0 Thuyết minh thủy văn 3- Bốc hơi: Vùng xây dựng công trình nằm vùng mưa lớn nên lượng bốc lưu vực tương đối thấp Lượng bốc trung bình nhiều năm khoảng Z = 646,1 mm Tháng bốc lớn tháng III, tháng bốc nhỏ tháng IX Lượng bốc tháng chênh không nhiều Quá trình bốc tháng trung bình nhiều năm vùng sau: Bảng Tháng I II Z(mm) 76 III 78.7 85.6 IV V VI VII VIII IX X XI XII TB 65 51.5 39 38 34 33 34 44.4 62 646.1 4- Gió: Vùng dự án chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa, gồm mùa gió năm; gió mùa Đông gió mùa Hạ Gió mùa Đông thường thổi từ tháng XI đến tháng IV theo hướng Đông lệch Đông, có độ ẩm thấp gây tình trạng khô Gió mùa Hạ thổi từ tháng V đến tháng X theo hướng Tây lệch Tây mang theo nhiều nước nên gây mưa nhiều Tốc độ gió trung bình khoảng 1,34m/s Mặt khác vùng hàng năm chịu ảnh hưởng bão Ở đo vận tốc gió lớn 22m/s (tháng VIII/1978 Bảo Lộc) Biến trình tốc độ gió trung bình V CP hàng tháng năm bảng sau Bảng Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB VCP(m/s) 1.3 1.1 1.2 1.1 1.2 1.8 1.7 2.1 1.2 1.0 1.1 1.3 1.34 Từ tài liệu quan trắc trạm khí tượng Bảo Lộc tính đặc trưng tốc độ gió lớn thiết kế bảng Bảng Các đặc trưng tốc độ gió lớn Vm thiết kế CV CS Vmax4%(m/s) Vmax10%(m/s) V max (m / s ) 15,9 0,20 1,60 22,3 20,1 Kết chi tiết tốc độ gió ứng tần suất xem phụ lục (bảng PL – hình vẽ – PL, phần phụ lục) 5- Nắng: Công trình dự kiến xây dựng nằm vùng có lượng mưa lớn nên số nắng so với vùng xung quanh Số nắng trung bình năm vùng khoảng 1786 giờ, tức khoảng 4.9 giờ/ngày (tại Bảo Lộc) Về mùa khô số nắng trung bình 5.82 giờ/ngày, mùa mưa số nắng thấp 3.99giờ/ngày Bảng - Số nắng trung bình hàng tháng Tháng I VCP(m/s) 6.29 II III 6.3 6.1 IV V VI 5.94 5.01 4.29 DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng VII VIII IX 3.9 3.24 3.50 X XI XII 3.8 4.4 5.76 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn 9 6 - Mưa: Lưu vực công trình nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc tâm mưa lớn sông Đồng Nai Lượng mưa nhiều năm vùng khoảng X 0=2864.0 mm Lượng mưa năm lớn quan trắc 5262.3 mm (năm 2000) Trong năm mưa phân bố thành mùa rõ rệt; mùa mưa kéo dài tháng từ tháng V đến tháng X với lượng mưa mùa chiếm khoảng 77% lượng mưa năm Mùa khô mùa mưa kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau với lượng mưa mùa chiếm khoảng 23% tổng lượng mưa năm Tháng mưa lớn tháng VII, tháng mưa nhỏ tháng II Lượng mưa năm phong phú xong lượng mưa lũ vùng không lớn lắm, mưa ngày lớn quan trắc trạm Bảo Lộc 235.7 mm(15/VIII/2002) 218.5 mm (27/V/2003) Các đặc trưng thống kê lượng mưa năm lượng mưa ngày lớn thống kê bảng 10 Bảng Phân phối mưa năm trung bình Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X γ(%) 2.12 1.7 3.9 6.5 8.48 11.0 14.95 16.5 14.6 11.3 XI XII 5.99 2.79 - Chế độ dòng chảy Công trình nằm vùng rừng núi, lượng mưa lớn Dòng chảy sông suối vùng nói chung tương đối phong phú Phân phối dòng chảy năm vùng chia làm hai mùa: mùa lũ mùa kiệt Mùa lũ ngắn kéo dài tháng bắt đầu vào tháng VI kết thúc vào tháng XI lượng dòng chảy mùa lũ chiểm khoảng 85% kượng dòng chảy năm mùa kiêt kéo dài tháng (XII ÷ V), tổng lượng dòng chảy chiếm khoảng 15% lượng dòng chảy năm Tháng có dòng chảy lớn tháng VII chiếm chưa đến 20% Dòng chảy năm kiệt vào tháng III chiếm 1% lượng dòng chảy năm DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn PHẦN II TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THUỶ VĂN THIẾT KẾ 2.1 TÍNH TOÁN LƯỢNG MƯA THIẾT KẾ 2.1.1 Tính toán lượng mưa năm Coi lượng mưa năm trạm Bảo Lộc đại diện cho vùng công trình nghiên cứu hồ chứa nước Đa Sị Các đặc trưng thống kê trị số lượng mưa ứng với số tần suất P lượng mưa năm tính được, thống kê bảng 10-a Để tính toán thiết kế công trình hồ chưa Đa Sị, sử dụng tài liệu lượng mưa năm trạm Đa Tẻh, Cát Tiên Đại Nga Bảng 10-a Các đặc trưng lượng mưa năm Lượng mưa năm ứng với tần suất Trạm tính Các đặc trưng thống kê (mm) X mm (mm) Cv Cs P=75% P=85% P=90% Bảo Lộc (Lâm Đồng) 2864.0 0.20 1.60 2449.5 2398.9 2293.4 2.1.2 Tính toán lượng mưa lũ Trên sở phân tích tình hình mưa lũ tài liệu quan trắc mưa vùng xây dựng công trình, chọn trạm mưa Bảo Lộc để tính toán mưa lũ thiết kế cho công trình hồ chứa Đa Sị Lưu lượng đỉnh lũ lượng lũ thiết kế cho công trình hồ chứa Đa Sị tính toán trực tiếp từ mưa Với 64 năm tài liệu thu thập trạm Bảo Lộc (1929 ÷ 2003) xác định lưọng mưa ngày lứon thiết kế cho công trình bảng 10-b sau đây: Bảng 10-b Các đặc trưng thiết kế lượng mưa ngày lớn Các đặc trưng thống kê X mm (mm) 97.9 Cv Cs 0.465 2.185 Trị số mưa (mm) ứng với tần suất P=0.2% P=0.1% P=1.0% P=1.5% P=2.0% P=5.0% P=10.0% 349.3 301.6 266.4 247.0 232.0 187.8 155.3 Kết tính chi tiết đường tần suất xem bảng PL-1,2 hình vẽ 1,2 – PL (phần phụ lục) 2.2 TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY NĂM THIẾT KẾ 2.2.1 Tần suất thiết kế dòng chảy năm Theo TCXDVN 285-2002, công trình hồ chứa theo yêu cầu cấp nước tưới dự kiến xây dựng với tần suất thiết kế dòng chảy năm P = 75% 2.2.2 Tính trị số dòng chảy năm thiết kế DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn - Chuẩn dòng chảy năm (M0) công trình Hồ chứa Đa Sị tính cách mượn mođuyn dòng chảy bình quân nhiều năm kưu vực tương tự Đại Nga sông La Ngà (M oĐN), hiệu chỉnh theo hệ tỉ số mưa K X Lượng mưa trung bình lưu vực tượng tự Đại Nga lấy theo trạm Bảo Lộc trạm Đại Nga Lượng mưa trung bình lưư vực công trình Đa Sị đựoc tính theo lượng mưa bình quân trạm Cát Tiên, Đa Tẻh Bảo Lộc X DS = 2814.1 mm Hệ số KX tính theo công thức : KX = X DS X TT Như vậy, ta có hệ số K X = 1,105 (Số liệu tính toán chi tiết mưa số trạm xem phụ lục) Môđuyn dòng chảy chuẩn vùng này, tính theo công thức : M0 = KX x M0ĐN (1) Kết tính M0 = 54,1 (l/s.km ) Tương ứng, ta có lớp dòng chảy chuẩn Yo = 1707,3 (mm) Kết tính toán dòng chảy chuẩn tuyến hồ chứa Đa Sị sau : Bảng 11 Phương án M0 (l/sKm ) Y0 (mm) Q0 (m /s) W0 (106m3) Tuyến I 1.271 40.110 54.1 1707.3 Tuyến II 1.244 39.258 2- Hệ số phân tán dòngchảy năm CV lưu vực hồ chứa Đa Sị, trường hợp tài liệu thực đo, tính theo số công thức: a) – Theo công thức : CV = a – 0,063.lg(F+1) (2-a) Với tham số địa lý a tính từ lưu vực Đại Nga, cho kết C V = 0,285 b)- Theo công thức: CV = A M 00, ( F + 1) 0,08 (2-b) Trong đó, tham số địa lý A tính từ lưu vực tương tự Đại Nga, xác định C V = 0,251 Từ giá trị tính trên, tính C V theo công thức (2-b) thiên nhỏ, để an toàn cho thiết kế hồ chưa cấp nước chọn: CV = 0,285 3- Hệ số thiên lệch tính C S = mx CV Phân tích tài liệu dòng chảy số trạm vùng, lấy m = 2,0 Như : CS = 0,570 4- Dòng chảy năm thiết kế, với tần suất P = 75%, công trình hồ chứa Đa Sị tính cho tuyến bảng sau : DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Phương án tuyến Thuyết minh thủy văn Các đặc trưng thống kê QTT(m3/s) 1.271 1.24 Tuyến I Tuyến II CV 0.285 0.285 Trị số thiết kế CS 0.57 0.57 QnP(m3/s) 1.012 0.99 WnP(106m3) 31.936 31.242 QnP=85% 0.901 0.88 QnP=90% 0.834 0.814 2.2.3 Tính phân phối dòng chảy năm thiết kế Phân phối dòng chảy năm thiết kế công trình hồ chứa nước Đa Sị tính trường hợp tài liệu quan trắc Mượn tài liệu phân phối dòng chảy đại biểu lưu vực tương tự Đại Nga để tính toán Trong báo cáo sử dụng mô hình phân phối dòng chảy trung bình nhóm năm nước (PAI) dạng phân phối năm kiệt (PAII) lưu vực tương tự để làm phân phối điển hình tiến hành thu phóng theo giá trị dòng chảy năm thiết kế Kết phân phối dòng chảy năm thiết kế với tần suất khác tuyến công trình hồ chứa Đa Sị ghi bảng 13 sau đây: Bảng 13-a Phân phối dòng chảy năm thiết kế (m3/s) Vùng tuyến I phương án P=75% Tháng I II III IV V PA PA 0.277 0.393 0.176 0.212 0.142 0.121 0.2 0.111 0.405 0.212 VI VII VIII IX X XI XII 1.103 1.465 2.089 2.235 2.291 1.24 0.383 1.21 1.663 3.911 1.764 1.512 0.52 0.655 Bảng 13-b Phân phối dòng chảy năm thiết kế (m3/s) Vùng tuyến II phương án P=75% Tháng PA PA I 0.271 0.385 II 0.173 0.207 III 0.139 0.118 IV 0.195 0.109 V 0.397 0.207 VI VII 1.43 1.079 0.375 1.184 VIII IX X XI XII 2.044 2.188 2.242 1.214 1.628 3.828 1.726 1.48 0.509 0.641 Thông qua tính toán điều tiết cấp nước để chọn phân phối dòng chảy năm thiết kế cho dung tích hồ chứa lớn để thiết kế hồ chứa Đa Sị Bảng 13-c Phân phối dòng chảy năm thiết kế (m3/s) theo PA2 với P=85% Tháng I II III IV V Tuyến I 0.35 0.189 0.108 0.099 0.189 Tuyến II 0.342 0.184 0.105 0.096 0.184 VI VII VIII IX X XI XII 3.48 0.341 1.077 1.482 1.571 1.347 1.44 0.333 1.051 3.399 1.533 1.314 0.584 0.569 Bảng 13-d Phân phối dòng chảy năm thiết kế (m3/s) theo PA2 với P=90% Tháng Tuyến I Tuyến II I 0.324 0.316 II 0.174 0.17 III 0.1 0.097 IV 0.091 0.089 V 0.174 0.17 VI VII VIII IX X XI XII 1.45 0.316 0.997 1.371 3.224 1.246 0.308 0.973 1.337 3.145 1.418 1.216 DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 0.54 0.527 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn 2.3 TÍNH TOÁN DÒNG LŨ THIẾT KẾ 2.3.1 Tần suất thiết kế lũ Theo TCXDVN 285-2002, công trình đập dự kiến xây dựng thuộc cấp III, tần suất tính toán lũ thiết kế chọn P = 1,0%, tần suất lũ kiểm tra P= 0,2% 2.3.2 Tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế QmaxP Lưu vực công trình hồ chứa Đa Sị bé, tài liệu đo đạc, theo quy phạm tính toán đặc trưng thuỷ văn thiết kế QPTL-C 6-77 lưu lượng đỉnh lũ thiết kế QmaxP xác định công thức cường độ giới hạn: Q max = 16,67 × α ×ψ (τ ) × H ngP × F = A P × α × H ngP × F (3) Trong : α - hệ số dòng chảy đỉnh lũ ψ (τ ) - tung độ đường cong triết giảm mưa ứng thời gian tính toán τ AP – Môđuyn đỉnh lũ tương đối HngP – lượng mưa ngày thiết kế(mm) F – Diện tích lưu vực(km2) Theo phân khu mưa rào “Thuỷ văn công trình, 1993”, lưu vực tính toán thuộc vùng XIII Lượng mưa ngày thiết kế HngP xác định từ trạm Bảo Lộc, kết xem bảng 10-b 14 ( Kết tính chi tiết đường tần suất bảng PL-2 hình 2-PL) Từ đồ địa hình xác định độ dốc sườn đồi Jd = 13,7%; độ dốc trung bình lòng sông JS = 15,66% chiều rộng bình quân lưu vực Bd cho tuyến công trình Chọn thông số tập trung nước sườn dốc md = 0,15 Hệ số dòng chảy đỉnh lũ lấy α = 0,80 Tính thông số địa mạo thuỷ văn sườn dốc theo công thức : Φd = (1000 Bd ) 0, m d × J d0,3 × (α H nP ) 0, Tra quan hệ Φ d ~ τ d vùng mưa rào XIII, xác định τ d Với đặc trưng chiều dài sông LS diện tích lưu vực F cho tuyến, chọn thông số tập trung nước sông mS = 7, sử dụng công thức sau để tính thông số địa mạo thuỷ văn lòng sông Φ S ΦS = 1000 LS m S × J × (α H nP F )1 / 1/ S Lưu vực công trình thuộc phân khu mưa rào XIII, với Φ S τ d , ta xác định mô đuyn đỉnh lũ tương đối AP Thay thông số vào (3), kết lưu lượng đỉnh lũ thiết kế Qmax cho lưu vực tính toán Kết tính lưu lượng đỉnh lũ ứng tần suất P% tuyến công trình hồ chứa Đa Sị thống kê bảng 14 2.3.3 Tính tổng lượng lũ thiết kế WmaxP Tổng lượng trận lũ thiết kế tính từ mưa theo công thức: DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Wmax P = 10 × α × H TP × F Thuyết minh thủy văn (m ) : α - Hệ số dòng chảy trận lũ, lấy α = 0,75 HTP – Lượng mưa thời đoạn T tính tổng lượng trận lũ thiết kế Công trình vùng mưa lũ không lớn, chọn T = ngày Như HTP lấy lượng mưa ngày lớn thiết kế (HnP), số liệu bảng 9-b Kết tính tổng lượng lũ ứng với tần suất P% tuyến công trình hồ chứa Đa Sị thống kê bảng 14 2.3.4 Xác định trình lũ thiết kế (Q~t)maxP Lưu vực bé, chọ trình lũ theo dạng tam giác, với tỉ số thời gian lũ xuống TS thời gian lũ lên T1 xấp xỉ γ = 2,5 Thời gian lũ Tlũ tính theo công thức : Tlũ = Wmaxp/(1800xQmaxp) (giờ) Chẳng hạn, với trình lũ thiết kế P= 1,0% xác định thời gian toàn trận lũ Tlũ = 6,85 Tương tự, kết đặc trưng lũ thiết kế ứng với số tần suất P khác tính toán bảng 14 Bảng 14-a Kết qủa tính dòng chảy lũ thiết kế tuyến I hồ chứa Đa Sị P (%) 0.2 0.5 1.0 1.5 2.0 10 Tuyến I HnP (mm) 349.3 301.6 266.4 247.0 232.0 187.8 155.3 φd 9,6 10,2 10,7 11,1 11,4 12,4 13,3 τd 57 62 67 69 72 81 90 φS 67,9 70,5 72,7 74,1 75,2 79,3 83,2 AP 0,086 0,080 0,076 0,074 0,073 0,070 0,062 QmaxP (m /s) 565 454 381 344 318 247 181 QmaxP (m /s) 6156.4 5315.7 4695.3 4353.4 4089.0 3310.0 2737.2 Tlũ (giờ) 6.06 6.51 6.85 7.04 7.13 7.44 8.40 Tuyến II QmaxP (m3/s) 553 444 373 336 312 242 177 QmaxP (m /s) 6025.4 5202.6 4595.4 4260.8 4002.0 3239.5 2679.0 Tlũ (giờ) 6.06 6.51 6.85 7.04 7.13 7.44 8.40 2.3.5 Tính toán lũ dẫn dòng thi công Mùa dẫn dòng thi công: Thi công chặn dòng thường vào mùa kiệt Dòng chảy sông ngòi vùng công trình thuỷ lợi Đa Sị có mùa kiệt từ tháng XII đến tháng V Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI, mùa lũ đến sớm so với khu vực khác lưu vực sông Đồng Nai Ngay tháng V có đợt mưa lớn, chẳng hạn trận mưa cuối tháng V – 2003: lượng mưa ngày lớn X1max = 218,5mm(27/V), ngày mưa lớn X3max = 486,9mm(26-28/V), ngày mưa lớn X5max = 486.9mm(25-29/V) Trận mưa có lượng lớn trận mưa có lượng mưa ngày lớn quan trắc DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn vùng (tại trạm Bảo Lộc X 1max = 235,7mm ngày 15/VIII/2002) Thi công chặn dòng công trình Đa Sị phải ý đến đặc điểm mưa lũ Tính toán lũ dẫn dòng thi công: Lưu vực tài liệu quan trắc thuỷ văn, sử dụng tài liệu trạm Đại Nga làm lưu vực tương tự để tính toán Căn vào tài liệu quan trắc trạm Đại Nga, sở đặc điểm dòng chảy khu vực, lưu lượng đỉnh lũ mùa thi công tính chuyển từ trạm thủ văn Đại Nga sang cho tuyến công trình Đa Si theo công thức : QmDS F  = QmDN  DS   FDN  2/3 Bảng 15 Kết tính toán dòng chảy lũ thi công Tháng XII I II III IV V Qmax10%(m3/s) 6.87 3.31 3.21 2.30 4.84 12.0 2.4 TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY BÙN CÁT THIẾT KẾ Do địa hình lưư vực hồ chứa thảm phủ rừng, mưa vùng lớn, song bùn cát sông ngòi vùng không lớn Vùng có tài liệu đo bùn cát Tại lưu vực hồ chứa quan trắc thuỷ văn ,không có tài liệu bùn cát Mượn trị số bùn cát lơ lửng bình quân nhiều năm sông Ba tuyến Củng Sơn để tính toán cho hồ chứa Đa Sị Tổng lượng bùn cát lơ lửng Wll tính theo công thức Wll=10-6 × ρ × W0 (tấn/năm) (6) Trong đó: ρ -Lượng ngậm cát bình quân nhiều năm (g/m3) W0 –Tổng lượng dòng chảy chuẩn m3 Vùng , lấy ρ =235,6 (g/m3) với tổng lượng dòng chảy chuẩn đén hồ chứa (theo tuyến I ) W0 =40,11 ×106 (m3), tính Wll=9449,916 (tấn/năm) Bún cát đáy Wđ lấy 20% bún cát lơ lửng: Wđ=20% ×Wll=1889,983 (tấn /năm) Bùn cát sạt lở bờ xung quanh thảo mộc trôi hồ chứa W s lấy 50% tổng lượng bùn cát lơ lửng bùn cát đáy: Wsl=50% ×(Wll+Wđ)=5669,95 (tấn /năm) Tổng dung tích hồ chứa để trữ lượng bùn cát thời gian làm việc T công trình Vbc tình theo công thức:  Wn Wd Wsk + + λd γs  γn Vbc=(1- β ) ×T ×     (7) Với : - Trọng lượng riêng bùn cát lơ lửng γ ll =0,9(tấn/m3) -Trọng lượng riêng bùn cát đáy DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng γ d =1,6(tấn/m3) 10 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn γ sl =1,4(tấn/m3) -Trọng lượng riêng bùn cát sạt lở - Hệ số biểu thị phần bùn cát tháo khỏi hồ xả lũ, lấy β =0,3 -Tuổi thọ trung bình công trình cấp III lấy T=75(năm) Kết tính thể tích bùn cát đến công trình hồ chứa: -Với phương án tuyến I: Vbc=825883,3 (m3) - Với phương án tuyến II: Vbc=808340,2 (m3) 2.5 LƯỢNG BỐC HƠI PHỤ THÊM CỦA HỒ CHỨA Để tính toán tổn thất nước cho hồ chứa Đa Sị , cần xác định lượng chêng lệch bốc (lượng bốc phụ thên hồ chứa) Tính lượng chêng lệch bốc ∆Z theo công thức ∆Z =Zn-Zđ (8) Ở đây: Zn- Lượng bốc mặt nước Zđ- Lượng bốc mặt đất Lượng bốc thay đổi theo không gian lớn Hồ chứa Đa Sị cách hồ chứa ĐakLô không xa, khoảng 10km Cố thể mượn kết tính toán lwongj chêng lệch bốc ∆Z hồ Đak Lô tính cho hồ Đa Sị ∆Z =391 (mm) Lượng chêng lệch bốc năm: Phân phối lượng chêng lệch bốc thiết kế cho công trình bảng sau: Bảng 16 Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII ∆Z (mm) 43 45 57 33 29 33 26 27 18 21 25 34 PHẦN III DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 11 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA 3.1 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH CHẾT, MỰC NƯỚC CHẾT Với yêu cầu hồ chứa nước xây dụng trữ nước dùng để tưới, cấp nước sinh hoạt cho dân cư sống vùng, mược nước chết (MNC) dung tích chết (V c) đuợc xác định theo cao trình tưới nhiệm vụ chứa bùn cát Thể tích bùn cát Vbc=825883,3 (m3), theo tuyến I ứng với mực nước hồ Zbc=142,98(m) Lấy tròn Zbc=143(m) Thể tích bùn cát Vbc=808340,2(m3), theo tuyến II ứng với mực nước hồ Zbc=144,05(m) Lấy tròn Zbc=144,1(m) Cao trình mực nước yêu cầu tưới đầu kênh +141,87 (m), thấp Để đảm bảo an toàn lấy đủ lưu lượng cho cấp nước, bùn cát lắng đọng hồ không ảnh hưởng đến cống lấy nước, chọn cao trình mực nước chết tính toán hồ Đa Sị: Tuyến I: Hc (MNC) =145,5 m Tuyến II: Hc (MNC) =146,5 m 3.2 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA 3.2.1 Tài liệu sử dụng tính toán *.Ở phần tính toán ta xác định được: -Qúa trình phân phối dòng chảy đến tuyến hồ chứa ứng với số tần suất thiết kế (Q~t)np, bảng 13a,b,c,d -Một số đặc trưng trình lũ thiết kế (Q~t)maxp đến hồ chứa thống kê bảng 14a,b *Lượng tổn thất nước hồ chứa thấm lấy 2% dung tích kho bình quân hàng tháng 25% dung tích kho bình quân năm *Hồ chứa nước Đa Sị có nhiệm vụ cung cấp nước tưới, sinh hoạt cho dân cư sống vùng nhu cầu nước sinh hoạt cho hạ lưư sông sau hồ chứa -Tổng lượng nước nhu cầu tưới hàng năm W tưới theo tính toán thuỷ nông vơí số tần suất P thống kê bảng 17 -Nhu cầu nước cung cấp cho sinh hoạt W qSH =36,0 × 103 (m3/tháng), tương ứng lưu lượng qSH=13,7 l/s.Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt hàng năm:W SH=432,0 × 103 (m3/năm) Bảng 17 - Nhu cầu nước tưới sinh hoạt (103m3)tại đầu mối hồ chứa Đa Sị Tháng P=75% P=85% P=90% 3,523.8 3,553.1 3,588.1 3,218.9 3,249.1 3,270.4 3,963.4 3,984.4 3,994.2 2,007.7 2,058.6 2,081.0 1,784.2 1,833.6 1,854.9 948.8 1,001.8 1,024.8 DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 1,393.7 1,393.7 1,393.7 36.0 36.0 36.0 248.0 289.4 317.4 10 750.4 796.7 829.9 11 2,109.9 2,132.9 2,151.9 12 12 4,334.8 4,404.2 4,459.6 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn * Các đường đặc quan hệ đặc trưng lòng hồ (Z~V) (Z~F) hai tuyến dự kiến xây dựng công trình hồ chứa Đa Sị (bảng 18a, 18b) Bảng 18a - Các đường quan hệ đặc trưng lòng hồ tuyến I Z F V STT (m) (ha) (103m3) 138 0 140 1.55 10.36 142 31.32 276.04 144 85.19 1,397.11 146 127.34 3,508.25 148 145.38 6,233.43 150 156.91 9,255.60 152 168.65 12,510.49 154 177.79 15,974.54 10 156 186.55 19,617.67 11 158 194.88 23,431.69 12 160 203.08 27,411.00 13 162 210.70 31,548.56 14 164 218.33 35,838.60 Bảng 18b - Các đường quan hệ đặc trưng lòng hồ tuyến II STT Z F V (m) (ha) (103m3) 140 0.00 0.00 142 12.71 84.74 144 62.06 770.44 146 103.34 2,407.00 148 120.69 4,645.08 150 131.55 7,166.71 152 142.66 9,908.08 154 152.15 12,855.68 156 159.47 15,971.60 10 158 167.26 19,238.61 11 160 174.91 22,660.08 12 162 182.04 26,229.43 13 164 189.09 29,940.50 3.2.2 Phương pháp tính toán DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 13 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn a Tính toán điều tiết cấp nước Tính toán điều tiết cấp nước để xác định dung tích hiệu dụng Vh mực nước dâng bình thường MNDBT (HBT) hồ chứa nước Đa Sị + Trường hợp kho nước tính theo hình thức thức điều tiết mùa Sử dụng phương pháp lập bảng để tính toán điều tiết mùa cho hồ chứa nnước Đa Sị Nguyên lý tính toán dựa vào phương trình cân nước hồ chứa sau: (Q – q)*∆t = ∆V Trong đó: Q, q : lưu lượng nước đến, nước dùng thời đoạn ∆t ∆V : chênh lệch dung tích kho nước thời đoạn ∆t Thời đoạn tính toán ∆t = tháng Kết chi tiết tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị xem phụ lục + Trường hợp kho nước tính theo hình thức điều tiết nhiều năm Dung tích hiệu dụng Vh hồ chứa nước Đa Sị với hình thức điều tiết nhiều năm xác định theo công thức: Vh = Vm + Vnn Trong đó: Vm : thành phần dung tích mùa Vnn : thành phần dung tích nhiều năm Thành phần dung tích mùa Vm tính theo hình thức điều tiết hoàn toàn với năm tính toán Thành phần dung tích nhiều năm Vnn xác định theo biểu đồ Pletskô Kết tính toán dung tích hiệu dụngkho nước với nước dùng kể tổn thất thep phương thức thử dần a Tính toán điều tiết lũ Tính điều tiết lũ xác định dungn tích trữ lũ VTL, dung tích siêu cao Vsc mực nước siêu cao MNSC (Hsc) Tính điều tiết lũ hồ chứa nước Đa Sị theo hai phương án công trình: Đập tràn tự đập tràn có cửa van điều tiết +Trường hợp đập tràn có cửa van: Giả thiết công trình xả lũ đập tràn có cửa van, đường tràn tháo lũ dạng dốc nước Trong trình điều tiết lũ mở cửa van để tháo xả lũ tự do, lũ bắt đầu mực nước hồ chứa (Ztl) cao trình ngang với MNDBT Ứng dụng phương pháp potapop để tính toán điều tiết lũ cho hồ chứa nước Đa Sị Công thức tính lưu lượng tháo qua đập tràn sau: qxả = mB g h03 / Trong đó: qxả - lưu lượng lũ tháo qua đập tràn (m3/s) m - hệ số lưu lượng Đập tràn mặt cắt hình thang m = 0.31 B – Chiều rộng tràn (m) DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 14 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn g – gia tốc trọng trường (m/s ) h0 – cột nước tràn có xét đến lưu tốc tời gần, coi h0 xấp xỉ cột nước đỉnh đập tràn htr + Trường hợp đập tràn tự do: Khi công trình xả lũ dự kiến xây dựng đập tràn tự do, đường tràn tháo lũ dạng dốc nước, lũ bắt đầu mực nước hồ chứa (Z TL) cao trình đỉnh tràn (Ztr) ngang với MNDBT Ứng dụng phương pháp Kôtrêrin để tính toán điều tiết lũ cho hồ chứa nước Đa Sị trường hợp Cũng sử dụng công thức (11) để tính lưu lượng tháo qua đập tràn 3.2.3 Phân tích lựa chọn dạng phân phối dòng chảy năm thiết kế Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị cho dòng chảy đến với tần suất P=75% tuyến I II với hai dạng phân phối: - Mô hình phân phối dòng chảy trung bình nhóm năm nước (DA1) - hình dạng phân phối năm kiệt (DA2) ột số kết tính toán điều tiết cấp nước với dòng chảy đến có tần suất P=75% thống kê bảng 19 Bảng 19 - Kết điều tiết cấp nước theo dạng phân phối Tuyến I II Dạng p.p DA1 DA2 DA1 DA2 WnP (106m3) 31,936 31,936 31,242 31,242 Vh (106m3) MNDBT (m) 16,478 155,62 16,664 155,73 16,532 157,82 16,739 157,94 Wxả (106m3) 3,630 3,700 3,038 3,096 Nhận xét: Tại tuyến, chẳng hạn tuyến I (bảng 19), lượng dòng chảy năm thiết kế WnP=75% = 31,936*106 m3, tính điều tiết cấp nước theo dạng phân phối DA2 (dạng năm kiệt) cho dung tích hồ chứa (V h = 16,664*106m3) lớn so với dạng DA1 Để an toàn cho cấp nước, chọn dạng (DA2) tính toán thiết kế hồ chứa nước Đa Sị Từ trình bày kết tính toán với dạng phân phối dòng chảy năm thiết kế DA2 3.2.4 Kết tính toán điều tiết 3.2.4.1 Tính điều tiết với tuyến I a Tính toán điều tiết cấp nước + Tính toán điều tiết cấp nước với dòng chảy đến có tần suất P=75% Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị với dòng chảy đến có tần suất P=75% tuyến I theo dạng phân phối năm kiệt (DA2) với hai trạng thái nhu cầu nước dùng: - Mô hình nhu cầu nước dùng tưới cấp nước cho sinh hoạt (PA1) - Ngoài nhu cầu nước cấp cho tưới sinh hoạt, cần tháo lượng nước bảo đảm nhu cầu sinh thái hạ lưu qST = 0,112 m3/s (PA2) Đây hình thức điều tiết mùa hoàn toàn hồ chứa với tần suất P = 75% DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 15 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn Kết tính điều tiết theo phương án nước dùng (PA2) cho: Vh = 18,884*106 m3, tương ứng Hbt = 156,9m lấy tròn Hbt = 157,0m Một số kết tính toán điều tiết cấp nước với dòng chảy đến có tần suất P = 75% thống kê bảng 20 Kết tính toán chi tiết xem phần phụ lục Bảng 20 - Kết tính điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị, với P = 75% Tần suất P = 75% Nước dùng PA1 PA2 WnP (106m3) 31,936 31,936 Vh (106m3) 15,988 18,683 MNDBT (m) 155,64 157,07 Wxả (106m3) 4,5010 0,000 + Tính toán điều tiết cấp nước với dòng chảy đến có tần suất P = 85% Tại tuyến I, với tần suất P = 85% lượng dòng chảy năm thiết hồ chứa W nP=85% = 28,457*106 m3 , tổng lượng nước dùng cho tưới sinh hoạt W q=85% = 26,322*106 m3 Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị, kể tổn thất tổng lượng nước đến không cấp đủ cho nước dùng, hai tháng V, VI không đủ nước để cung cấp cho nhu cầu dùng nước (xem bảng kết tính toán phụ lục 2) Do vậy, với tần suất P = 85% hồ chứa nước Đa Sị thiết kế theo hình thức điều tiết nhiều năm Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị với dòng chảy đến có tần suất P = 85% tuyến với trạng thái nhu cầu nước dùng: + Mô hình nhu cầu nước dùng cho tưới cấp nước cho sinh hoạt (PA1): q = qtưới + qsh = 0.834 m3/s Thành phần dung tích mùa tính được: V m = 18,063*106 m3 (kết tính chi tiết xem phụ lục) Thành phần dung tích nhiều năm: Vnn = 2,808*106 m3 Dung tích hiệu dụng trường hợp này: Vh = 20,871*106 m3 Với mực nước chết HC = 145m, dung tích chết VC = 2,453*106 m3, xác định MNDBT Hbt = 157,9m + Ngoài nhu cầu nước cấp cho tưới sinh hoạt, cần tháo lượng nước đảm bảo nhu cầu nước sinh thái hạ lưu qST = 0,112 m3/s (PA2) q = qtưới + qSH + qST = 0,946 m3/s Kết tính điều tiết theo phương án nước dùng (PA2): Thành phần dung tích mùa tính được: Vm = 19,355 *106 m3 (kết tính chi tiết xem phụ lục 2) Thành phần dung tích nhiều năm: Vnn = 2,808 * 106 m3 Dung tích hiệu dụng: Vh = 22,163*106 m3 (ứng với Hbt=158,6m) Một số kết tính toán điều tiết cáp nước với dòng chảy đến có tần suất P = 85% thống kê bảng 21 Bảng 21 - Kết tính điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị, với P = 85% Tần suất P = 85% Nước dùng PA1 WnP (106m3) 28,457 Vh (106m3) 2,453 DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng MNDBT (m) 157,9 WC (106m3) 20,871 16 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL PA2 28,457 Thuyết minh thủy văn 2,453 158,6 22,163 Nhận xét: Để đủ nước cung cấp nhu cầu sinh thái, làm sống lại sông phần hạ lưucông trình, dung tích hồ chứa phải thiết kế (với tần suất P=85%) tăng thêm gần 1,30*10 m3 b Tính toán điều tiết lũ + Trường hợp đập tràn có cửa van Với công trình xả lũ đập tràn có cửa van, mực nước trước lũ (Z TL) cao trình ngang với MNDBT, tính toán cho hai trương hợp Hbt = 157,1m 158,6m Công trình tràn dự kiến xây dựng với cao trình đỉnh đập tràn Z tr thấp MNDBT với độ sâu h = 3,0m; 3,5m 4,0m Ứng dụng phương pháp Potapop để tính toán điều tiết lũ cho hồ chứa nước Đa Sị đây, tính toán với trình lũ thiết kế (P = 1%) cho số phương án tuyến có chiều rộng đập tràn Btr = 5m, 6m 8m Tính toán điều tiết với lũ kiểm tra (P = 0,2%) cho phương án B tr = 5m, 6m 8m Chi tiết kết tính phần xem bảng PL-2 (phần phụ lục) Một số kết tính điều tiết lũ trường hợp tràn có cửa van theo phương án Btr thống kê bảng 22a, 22b, 22c Bảng 22a - Kết tính điều tiết lũ hồ chứa nước Đa Sị, với lũ thiết kế P = 1% Trường hợp tràn có cửa van, MNDBT = 157,1m P % 1% Btr (m) 5,0 6,0 8,0 0,2% 5,0 Zđtr (m) 154,1 153,1 154,1 153,1 154,1 153,1 154,1 153,1 qxảmax (m3/s) 70,5 89,2 81,8 103,2 102,3 128,3 85,0 105,5 VSC (106 m3) 3,390 2,985 3,182 2,724 2,803 2,247 4,655 4,283 MNSC (m) 158,841 158,638 158,736 158,507 158,546 158,267 159,477 159,290 hsc (m) 1,741 1,538 1,636 1,407 1,446 1,167 2,377 2,190 Bảng 22b - Kết tính điều tiết lũ hồ chứa nước Đa Sị, với lũ thiết kế P = 1% Trường hợp tràn có cửa van, MNDBT = 158,6m P % Btr (m) 1,0 Zđtr (m) qxảmax (m3/s) VSC (106 m3) MNSC (m) hsc (m) 155.6 155.1 154.6 155.6 155.1 154.6 76.6 86.6 96.9 88.4 99.9 112.2 3.264 3.042 2.812 3.034 2.784 2.540 160.231 160.124 160.013 160.120 159.999 159.876 1.631 1.524 1.413 1.520 1.399 1.276 DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 17 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL 0.2 Thuyết minh thủy văn 155.6 155.1 154.6 110.5 125.0 139.8 2.632 2.336 2.040 159.923 159.774 159.626 1.323 1.174 1.026 155.6 155.1 154.6 93.1 104.1 115.2 4.542 4.338 4.125 160.849 160.751 160.648 2.370 2.249 2.048 + Trường hợp đập tràn tự Khi công trình xả lũ dự kiến xây dựng đập tràn tự do, thời điểm lũ bắt đầu mực nước hồ chứa (Z tl) cao trình đỉnh tràn (Z đtr) ngang với MNDBT, tính toán cho hai trường hợp Hbt = 157,1m 158,6m Ứng dụng phương pháp Kôtrêrin để tính toán điều tiết lũcho hồ chứa nước Đa Sị trường hợp Tính toán điều tiết lũ thiết kế (P = 1%)cho số phương án chiều rộng đập tràn Btr = 10m, 15m 20m Một số kết tính điều tiết lũ cho trường hợp tràn tự dotheo phương án Btr khác thống kê bảng bảng 23 Bảng 23 - Kết tính điều tiết lũ hồ chứa nước Đa Sị, với tràn tự P % 1.0 Zđtr (m) 157.1 Btr (m) 10 15 20 qxảmax (m3/s) 47.680 65.896 81.502 VSC (106 m3) 4107.705 3883.229 3690.898 MNSC (m) 159.202 159.089 158.992 hsc (m) 2.102 1.989 1.892 3.2.4.2 Tính điều tiết với tuyến II a Tính toán điều tiết cấp nước + Tính toán điều tiết cấp nước với dòng chảy đến có tần suất P=75% Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị với dòng chảy đến có tần suất P=75% tuyến II theo dạng phân phối năm kiệt (DA2) với hai trạng thái nhu cầu nước dùng: - Mô hình nhu cầu nước dùng tưới cấp nước cho sinh hoạt (PA1) - Ngoài nhu cầu nước cấp cho tưới sinh hoạt, cần tháo lượng nước bảo đảm nhu cầu sinh thái hạ lưu q ST = 0,1004 m3/s (PA2) Đây hình thức điều tiết mùa hoàn toàn hồ chứa với tần suất P = 75% Kết tính điều tiết theo phương án nước dùng (PA2) cho: Vh = 18,611*106 m3, tương ứng Hbt = 159,04m lấy tròn Hbt = 159,1m Một số kết tính toán điều tiết cấp nước tuyến II với tần suất P = 75% thống kê bảng 24 Kết tính toán chi tiết xem phần phụ lục Bảng 24 - Kết tính điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị, với P = 75% Tần suất P = 75% Nước dùng PA1 WnP (106m3) 31,263 Vh (106m3) 16,064 DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng MNDBT (m) 157,87 Wxả (106m3) 2,967 18 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL PA2 31,263 18,391 Thuyết minh thủy văn 159,24 0,000 + Tính toán điều tiết cấp nước với dòng chảy đến có tần suất P = 85% Tại tuyến II, với tần suất P = 85% lượng dòng chảy năm thiết hồ chứa W nP=85% = 27,758*106 m3 , tổng lượng nước dùng cho tưới sinh hoạt W q=85% = 26,323*106 m3 Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị, kể tổn thất tổng lượng nước đến không cấp đủ cho nước dùng, hai tháng V, VI không đủ nước để cung cấp cho nhu cầu dùng nước (xem bảng kết tính toán phụ lục 3) Do vậy, với tần suất P = 85% hồ chứa nước Đa Sị thiết kế theo hình thức điều tiết nhiều năm Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị với dòng chảy đến có tần suất P = 85% tuyến với trạng thái nhu cầu nước dùng: + Mô hình nhu cầu nước dùng cho tưới cấp nước cho sinh hoạt (PA1): q = qtưới + qsh = 0.834 m3/s Thành phần dung tích mùa tính được: Vm = 17,927*106 m3 (kết tính chi tiết xem phụ lục) Thành phần dung tích nhiều năm: Vnn = 2,748*106 m3 Dung tích hiệu dụng trường hợp này: Vh = 20,775*106 m3 + Ngoài nhu cầu nước cấp cho tưới sinh hoạt, cần tháo lượng nước đảm bảo nhu cầu nước sinh thái hạ lưu qST = 0,1004 m3/s (PA2) q = qtưới + qSH + qST = 0,934 m3/s Kết tính điều tiết theo phương án nước dùng (PA2): Thành phần dung tích mùa tính được: Vm = 19,310 *106 m3 (kết tính chi tiết xem phụ lục 3) Thành phần dung tích nhiều năm: Vnn = 2,748 * 106 m3 Với mực nước chết HC = 146,0m, xác định dung tích hiệu dụng: V h = 22,058 *106 m3, tương ứng với Hbt = 161,0m Một số kết tính toán điều tiết cáp nước với dòng chảy đến có tần suất P = 85% thống kê bảng 25 Bảng 25 - Kết tính điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị, với P = 85% Tần suất P = 85% Nước dùng PA1 PA2 WnP (106m3) 27,758 27,758 Vh (106m3) 2,407 2,407 MNDBT (m) 160,3 161,0 WC (106m3) 20,775 22,058 Nhận xét: Để đủ nước cung cấp nhu cầu sinh thái, làm sống lại sông phần hạ lưucông trình, dung tích hồ chứa phải thiết kế (với tần suất P=85%) tăng thêm gần 1,283*10 m3 b Tính toán điều tiết lũ + Trường hợp đập tràn có cửa van DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 19 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn Với công trình xả lũ đập tràn có cửa van, mực nước trước lũ (Z TL) cao trình ngang với MNDBT, tính toán cho hai trương hợp Hbt = 159,1m 161,0m Công trình tràn dự kiến xây dựng với cao trình đỉnh đập tràn Z tr thấp MNDBT với độ sâu h = 3,0m; 3,5m 4,0m Ứng dụng phương pháp Potapop để tính toán điều tiết lũ cho hồ chứa nước Đa Sị đây, tính toán với trình lũ thiết kế (P = 1%) cho số phương án tuyến có chiều rộng đập tràn Btr = 4m, 5m, 6m 8m theo ngưỡng tràn (Z đtr) khác Tính toán điều tiết với lũ kiểm tra (P = 0,2%) cho phương án B tr = 4m, 5m, 6m 8m Chi tiết kết tính phần xem bảng PL-3 (phần phụ lục) Một số kết tính điều tiết lũ trường hợp tràn có cửa van theo phương án Btr thống kê bảng 26a, 26b, 26c Bảng 26a Kết tính điều tiết lũ hồ Đa Sị, với lũ thiết kế P = 1% Trường hợp tràn có cửa van, MNDBT = 161,0m P % 1,0 Btr (m) 5.0 6.0 8.0 Zđtr (m) 158.0 157.5 157.0 158.0 157.5 157.0 158.0 157.5 157.0 qxảmax (m3/s) 79.3 89.2 99.5 91.4 102.8 114.4 113.4 126.8 140.6 VSC (106 m3) 3.137 2.919 2.703 2.907 2.672 2.427 2.515 2.219 1.929 MNSC (m) 162.729 162.611 162.495 192.605 162.478 162.346 162.393 162.234 162.078 hsc (m) 1.729 1.611 1.495 1.605 1.478 1.346 1.393 1.234 1.078 Bảng 26b - Kết tính điều tiết lũ hồ chứa nước Đa Sị Trường hợp tràn có cửa van, MNDBT = 159,24m P % 1,0 Btr (m) 5.0 6.0 8.0 0.2 5.0 Zđtr (m) 156.3 155.3 156.3 155.3 156.3 155.3 156.3 155.3 qxảmax (m3/s) 73.2 91.7 84.7 105.9 105.7 131.0 99.9 110.8 VSC (106 m3) 3.259 2.858 3.048 2.605 2.676 2.136 4.472 4.242 MNSC (m) 161.155 160.930 161.037 160.789 160.829 160.526 161.835 161.706 hsc (m) 1.855 1.630 1.737 1.489 1.529 1.226 2.535 2.406 + Trường hợp đập tràn tự Khi công trình xả lũ dự kiến xây dựng đập tràn tự do, thời điểm lũ bắt đầu mực nước hồ chứa (Z tl) cao trình đỉnh tràn (Z đtr) ngang với MNDBT, tính toán cho hai trường hợp Hbt = 157,10m 158,6m DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 20 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn Ứng dụng phương pháp Kôtrêrin để tính toán điều tiết lũcho hồ chứa nước Đa Sị trường hợp Tính toán điều tiết lũ thiết kế (P = 1%) cho số phương án chiều rộng đập tràn Btr = 10m, 15m 20m Một số kết tính điều tiết lũ cho trường hợp tràn tự tuyến II theo phương án Btr khác nhauđược thống kê bảng bảng 27 Bảng 27 - Kết tính điều tiết lũ hồ chứa nước Đa Sị, với tràn tự P % 1.0 Btr (m) 159.3 Zđtr (m) 10 15 20 qxảmax (m3/s) 52.147 71.375 87.687 DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng VSC (106 m3) 3.952 3.716 3.515 MNSC (m) 161.544 161.411 161.299 hsc (m) 2.244 2.111 1.999 21 [...]... Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn a Tính toán điều tiết cấp nước Tính toán điều tiết cấp nước để xác định dung tích hiệu dụng Vh và mực nước dâng bình thường MNDBT (HBT) của hồ chứa nước Đa Sị + Trường hợp kho nước tính theo hình thức thức điều tiết mùa Sử dụng phương pháp lập bảng để tính toán điều tiết mùa cho hồ chứa nnước Đa Sị Nguyên lý tính toán dựa vào phương trình cân bằng nước hồ chứa sau: (Q... 26,322*106 m3 Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị, kể cả tổn thất tổng lượng nước đến không cấp đủ cho nước dùng, hai tháng V, VI không đủ nước để cung cấp cho nhu cầu dùng nước (xem bảng kết quả tính toán ở phụ lục 2) Do vậy, với tần suất P = 85% hồ chứa nước Đa Sị thiết kế theo hình thức điều tiết nhiều năm Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị với dòng chảy đến có tần suất P =... PHẦN III DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 11 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA 3.1 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH CHẾT, MỰC NƯỚC CHẾT Với yêu cầu hồ chứa nước xây dụng trữ nước dùng để tưới, cấp nước sinh hoạt cho dân cư sống trong vùng, mược nước chết (MNC) và dung tích chết (V c) đuợc xác định theo cao trình tưới và nhiệm vụ chứa bùn cát Thể tích... cho hồ chứa Đa Sị , cần xác định lượng chêng lệch bốc hơi (lượng bốc hơi phụ thên của hồ chứa) Tính lượng chêng lệch bốc hơi ∆Z theo công thức ∆Z =Zn-Zđ (8) Ở đây: Zn- Lượng bốc hơi mặt nước Zđ- Lượng bốc hơi mặt đất Lượng bốc hơi thay đổi theo không gian lớn Hồ chứa Đa Sị cách hồ chứa ĐakLô không xa, khoảng 10km Cố thể mượn kết quả tính toán lwongj chêng lệch bốc hơi ∆Z của hồ Đak Lô tính cho hồ Đa Sị. .. lượng nước dùng cho tưới và sinh hoạt W q=85% = 26,323*106 m3 Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị, kể cả tổn thất tổng lượng nước đến không cấp đủ cho nước dùng, hai tháng V, VI không đủ nước để cung cấp cho nhu cầu dùng nước (xem bảng kết quả tính toán ở phụ lục 3) Do vậy, với tần suất P = 85% hồ chứa nước Đa Sị thiết kế theo hình thức điều tiết nhiều năm Tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa. .. toán điều tiết cáp nước với dòng chảy đến có tần suất P = 85% thống kê trong bảng 21 dưới đây Bảng 21 - Kết quả tính điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị, với P = 85% Tần suất P = 85% Nước dùng PA1 WnP (106m3) 28,457 Vh (106m3) 2,453 DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng MNDBT (m) 157,9 WC (106m3) 20,871 16 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL PA2 28,457 Thuyết minh thủy văn 2,453 158,6 22,163... tràn tự do, tại thời điểm lũ bắt đầu về mực nước trong hồ chứa (Z tl) ở cao trình đỉnh tràn (Z đtr) và ngang với MNDBT, tính toán cho hai trường hợp Hbt = 157,10m và 158,6m DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 20 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn Ứng dụng phương pháp Kôtrêrin để tính toán điều tiết lũcho hồ chứa nước Đa Sị trong trường hợp này Tính toán điều tiết lũ... DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 14 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn 2 g – gia tốc trọng trường (m/s ) h0 – cột nước tràn có xét đến lưu tốc tời gần, coi h0 xấp xỉ cột nước trên đỉnh đập tràn htr + Trường hợp đập tràn tự do: Khi công trình xả lũ dự kiến xây dựng là đập tràn tự do, đường tràn tháo lũ dạng dốc nước, khi lũ bắt đầu về mực nước trong hồ chứa (Z TL) ở... sau: (Q – q)*∆t = ∆V Trong đó: Q, q : lưu lượng nước đến, nước dùng trong thời đoạn ∆t ∆V : chênh lệch dung tích kho nước trong thời đoạn ∆t Thời đoạn tính toán ∆t = 1 tháng Kết quả chi tiết về tính toán điều tiết cấp nước hồ chứa nước Đa Sị xem ở phụ lục + Trường hợp kho nước tính theo hình thức điều tiết nhiều năm Dung tích hiệu dụng Vh của hồ chứa nước Đa Sị với hình thức điều tiết nhiều năm được xác... Đây là hình thức điều tiết mùa hoàn toàn của hồ chứa với tần suất P = 75% DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 15 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn Kết quả tính điều tiết theo phương án nước dùng này (PA2) cho: Vh = 18,884*106 m3, tương ứng Hbt = 156,9m lấy tròn Hbt = 157,0m Một số kết quả chính về tính toán điều tiết cấp nước với dòng chảy đến có tần suất P = 75% thống ... trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 11 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA 3.1 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH CHẾT, MỰC NƯỚC CHẾT Với yêu cầu hồ chứa nước. .. = 75%, công trình hồ chứa Đa Sị tính cho tuyến bảng sau : DAĐT: Công trình thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Phương án tuyến Thuyết minh thủy văn Các đặc trưng... thủy lợi Đa Sị - Tỉnh Lâm Đồng 13 Công ty Tư vấn & CGCN - Trường ĐHTL Thuyết minh thủy văn a Tính toán điều tiết cấp nước Tính toán điều tiết cấp nước để xác định dung tích hiệu dụng Vh mực nước

Ngày đăng: 03/12/2015, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan