vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn hóa học lớp 9 trường trung học cơ sở

157 2.2K 4
vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn hóa học lớp 9 trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lưu Thị Thu Huyền VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lưu Thị Thu Huyền VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chun ngành: LL&PP dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lưu Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Đề tài hồn thành kết q trình học tập Đại học Sư phạm Tp.HCM Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến PGS.TS Trần Trung Ninh, người hướng dẫn đề tài dành nhiều thời gian hướng dẫn, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến q báu suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn bạn lớp ln tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Lưu Thị Thu Huyền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Ở MƠN HĨA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Lý luận phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2.1 Khái niệm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2.2 Đặc điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2.3 Ngun tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2.4 Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 12 1.2.5 Ý nghĩa phương pháp “Bàn tay nặn bột” 17 1.2.6 Tiêu chí đánh giá kết dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 19 1.3 Đặc điểm mơn Hóa học việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học mơn Hóa học 22 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở 22 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dạy học mơn Hóa học giáo viên THCS 25 1.5.1 Các phương pháp dạy học thường giáo viên sử dụng dạy học mơn Hóa học trường THCS 26 1.5.2 Các hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên thường sử dụng dạy mơn Hóa học trường THCS 27 1.5.3 Chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THCS 27 1.5.4 Đánh giá chung thực trạng 28 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 29 2.1 Phân tích chương trình Hóa học 29 2.1.1 Mục tiêu 29 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học 34 2.1.3 Nội dung chương trình hóa học 35 2.2 Những ngun tắc lựa chọn chủ đề dạy học Hóa học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 39 2.3 Quy trình tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 41 2.3.1 Quy trình chung 41 2.3.2 Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 43 2.4 Giới thiệu số nội dung dạy học thiết kế theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” chương trình Hóa học lớp THCS 52 2.5 Điều kiện để thực việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” có hiệu 111 2.5.1 Về phía giáo viên dạy học mơn Hóa học THCS 111 2.5.2 Về phía học sinh 111 2.5.3 Về sở vật chất, trang thiết bị dạy học 112 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 3.1 Giới thiệu khái qt chương trình thực nghiệm 114 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 114 3.1.2 Ngun tắc thực nghiệm 114 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 114 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 114 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 114 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 118 3.2.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh 118 3.2.3 Phát triển lực quan sát tư tưởng tượng 128 3.2.4 Rèn luyện kỹ thực hành 130 3.2.5 Phát triển ngơn ngữ khoa học, kèm theo phát triển khả lập luận 130 3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNB: Bàn tay nặn bột CTHH: cơng thức hóa học CTCT: cơng thức cấu tạo DD: dung dịch ĐC: đối chứng G: giỏi GQVD: giải vấn đề GT: giả thuyết GV: giáo viên HĐHH: hoạt động hóa học HS: học sinh K: KH: khoa học KN: khả NXB: nhà xuất PA: phương án PTHH: phương trình hóa học PTN: phòng thí nghiệm PTPƯ: phương trình phản ứng SGK: sách giáo khoa TB: trung bình TCHH: tính chất hóa học TLN: thảo luận nhóm TN: thực nghiệm THCS: trung học sở YK: yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các phương pháp dạy học giáo viên thường sử dụng dạy học mơn Hóa học 26 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng hình thức dạy học dạy học mơn Hóa học 27 Bảng 2.1: Bảng mơ tả lực chun biệt mơn Hóa học 30 Bảng 3.1 Phân phối điểm kiểm tra 118 Bảng 3.2 Thống kê theo % số HS đạt điểm xi trở xuống 118 Bảng 3.3 % số HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu 119 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng 119 Bảng 3.6 Bảng thống kê tkđ cặp TN - ĐC 125 Bảng 3.7: Mức độ hứng thú học sinh học 127 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học mơn Hóa học trường THCS 41 132 trình lĩnh hội tri thức, học cho em kiến thức bổ ích cảm xúc tích cực Điều có tiết học lớp đối chứng + Về lực quan sát, khả tư trí tưởng tượng học sinh lớp thực nghiệm phát triển tốt + Các kỹ năng, kỹ xảo thực hành, kỹ thảo luận nhóm học sinh nhóm lớp thực nghiệm trở nên thành thạo, em khơng lúng túng, vụng thao tác làm thí nghiệm, ghi chép cẩn thận, thảo luận sơi có hiệu + Các em biết sử dụng ngơn ngữ khoa học để lập luận, giải thích cho người khác hiểu vấn đề nghiên cứu kết nghiên cứu cách thuyết phục + Các em học sinh tiến nhiều việc sử dụng thực hành Trong tiết học làm quen với việc học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, em chưa tự tin việc bộc lộ quan điểm ban đầu vấn đề nghiên cứu, đơi em nêu ý kiến chưa liên quan nhiều đến nội dung học nên giáo viên cần định hướng cho em Nhưng quen với phương pháp học em mạnh dạn tự tin nhiều, em tập trung suy nghĩ nội dung học nghĩ nhiều ý kiến phù hợp thời gian dành cho việc ngắn nhiều Ban đầu em thường dùng lời quen em dùng lời, dùng sơ đồ, dùng hình vẽ để bộc lộ suy nghĩ bước thí nghiệm, kết thí nghiệm theo nội dung học cách linh hoạt Dựa vào ghi chép học sinh thực hành mà giáo viên đánh giá tiến học sinh Kết chứng tỏ việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học mơn Hóa học cho kết rõ rệt chúng tơi đánh giá cao việc sử dụng quy trình phương pháp dạy học với mơn Hóa học mơn Vật lý mơn Sinh học 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau năm thực tích cực, đề tài thực đầy đủ mục tiêu nhiệm vụ đề Đã hệ thống hóa đầy đủ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học mơn Hóa học Đã đề xuất ngun tắc lựa chọn chủ đề dạy học Hóa học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Đã đề xuất quy trình chung thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” sở thiết kế chủ đề dạy học mơn Hóa học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Đã xây dựng cơng cụ để đánh giá phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” thơng qua thực hành, bảng kiểm, … Thực nghiệm sư phạm trường THCS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết thực nghiệm sau xử lý thống kê cho thấy đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Kiến nghị trường trang bị sở vật chất phù hợp với hoạt động nhóm phương pháp “Bàn tay nặn bột” Các địa phương cần thường xun bồi dưỡng giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học đại có phương pháp “Bàn tay nặn bột”, đáp ứng u cầu xã hội học để vận dụng để làm 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định việc phê duyệt Đề án triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thơng giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục nhà giáo, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội, Phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học mơn Hóa học cấp THCS Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng mơn hóa học lớp THCS, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học hiệu tích cực, Trường ĐHSP TP.HCM Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Dự án Việt Bỉ (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Georger Charpak (chủ biên) (Người dịch: Đinh Ngọc Lân), Bàn tay nặn bột khoa học trường tiểu học, Nxb GD 1999 10 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Vinh Hiển, Hoạt động quan sát thí nghiệm dạy học thực vật học trung học sở, Nxb GD, 2006 12 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 135 13 Bùi Phương Nga (chủ biên), Học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 14 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề, Trường quản lý cán TW1, Hà Nội 15 Nguyễn Xn Thành (chủ biên), Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 16 Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nxb ĐHSP, 2011 17 Đỗ Hương Trà, Lamap phương pháp dạy học đại, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2013 18 Vũ Anh Tuấn - Giới thiệu giáo án hố học lớp THCS – Nxb Hà Nội (2006) 19 Vũ Anh Tuấn - Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ THCS (2009) 20 Vũ Anh Tuấn - Thực hành thí nghiệm hố học lớp THCS (2007) 21 Thái Duy Tun (1992), Một số vấn đề đại lý luận dạy học, Viện KHGD, Hà Nội 22 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Đặng Trần Xn (2013), “Vận dụng quan điểm “Bàn tay nặn bột” dạy học mơn Hóa học THCS”, Hóa học ứng dụng, (21), tr.14-18 25 Dr Debra Sprague and Dr Chris Dede, Con-structivism in classroom if I teach this way am I doing my job? Learning & Leading with Technology Volume 27 Number 1, 1999, p.6-9;16 26 Website: http://lamapvietnam.edu.vn/lamap/index.php 27 Website: http://www.lamap.fr/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 4: VỞ THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào q thầy cơ! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THCS, xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Thầy (cơ) sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dạy học để dạy mơn Hóa học THCS? Đánh dấu (X) vào mà thầy (cơ) sử dụng: Phương pháp giảng giải Phương pháp hỏi đáp Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp quan sát Phương pháp thí nghiệm Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Các phương pháp khác: Thầy (cơ) sử dụng hình thức dạy học mức độ nào? STT Các hình thức tổ chức dạy học Dạy học cá nhân Dạy học lớp Dạy học theo nhóm Dạy học ngồi trường Tổ chức trò chơi học tập Mức độ Thường xun Thầy (cơ) biết phương pháp “Bàn tay nặn bột”? (Đánh dấu (X) vào mà thầy (cơ) lựa chọn) Đã biết Mới nghe đến Chưa biết Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Qua dạy thực nghiệm, dự xin q thầy (cơ) cho biết học sinh hoạt động mức độ tổ chức học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Rất tích cực Tích cực vừa Khơng tích cực Theo thầy (cơ), việc tổ chức học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” mang lại hiệu gì? (khoanh tròn vào ý kiến mà thầy (cơ) cho phù hợp nhất) a) Học sinh tích cực, hứng thú học tập b) Học sinh nắm vững kiến thức học c) Hình thành học sinh khả tư sáng tạo d) Giáo viên đỡ vất vả việc truyền thụ kiến thức e) Học sinh dễ áp dụng kiến thức vào thực tiễn f) Hình thành học sinh niềm say mê khoa học phương pháp nghiên cứu g) Học sinh dễ hiểu có trực quan sinh động h) Ý kiến khác…………………………………………… Q thầy, vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên (có thể ghi khơng): .năm sinh: Điện thoại: Số năm cơng tác: năm Trình độ: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Nơi cơng tác: Tỉnh (thành phố): Loại hình trường: Cơng lập  Dân lập  Mọi ý kiến đóng góp xin q thầy, vui lòng liên hệ: Lưu Thị Thu Huyền Email: huyenluu85@gmail.com ĐT: 0937.319.627 Giáo viên mơn Hóa – Trường THCS Ba Đình – Quận – TP.HCM Xin trân trọng cám ơn Q Thầy Cơ! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Em đọc kỹ đánh dấu (X) vào ý kiến phù hợp với em đây: Sau học xong học em có thích khơng? Rất thích Thích vừa Khơng thích Em thích lý sau đây? Cơ giáo tổ chức cho em học tập hay Em nói làm điều em nghĩ Được trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm phát kiến thức học Được nói ý kiến mình, bàn bạc với người khác Em thích mơn Hóa học Được giáo khen ngợi em cố gắng Em khơng thích lý sau đây? Vì em khơng hiểu Vì em khơng trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm phát kiến thức học Em khơng thích mơn Hóa học Vì em khơng thoải mái phát biểu làm điều em nghĩ Xin chân thành cám ơn em học sinh! Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA Đề TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học: 2013-2014 Môn: Hóa Khối: Thời gian: 15phút Họ tên: Lớp: Điểm: Học sinh đọc kỹ đề trả lời câu hỏi sau: (Cho biết: Cu=64; Mg=24) Câu 1: Cặp chất khơng xảy phản ứng A Fe + dd Cu(NO3)2 B Cu + dd AgNO3 C Ag + dd Cu(NO3)2 D Zn + dd Fe(NO3)2 Câu 2: Cho dãy kim loại: Al, Cu, Fe, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch axit clohidric A B C D Câu 3: Cho 10 gam hỗn hợp kim loại Mg Cu vào dung dịch axit clohidric lỗng dư thu 3,36 lit H2(đktc) Thành phần % theo khối lượng Cu hỗn hợp là: A 50% B 35% C 20% D 64% Câu 4: Nhận xét sau khơng nói tính chất vật lý nhơm? A Nhơm kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi dát mỏng B Nhơm kim loại nhẹ, dẫn nhiệt điện tốt C Nhơm nhẹ có độ dẫn nhiệt cao đồng D Nhơm nhẹ có độ dẫn điện cao sắt Câu 5: Nhơm phản ứng với tất dung dịch sau đây? A dd HCl, H2SO4 (đặc nguội), dd NaOH B dd H2SO4(lỗng), dd AgNO3, dd Ba(OH)2 C dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH D dd ZnSO4, dd NaCl, dd HCl Câu 6: Hãy ghép chữ A B, C, D nội dung thí nghiệm với chữ số 2, 3, tượng xảy cho phù hợp Thí nghiệm A B Hiện tượng Cho dây nhơm vào cốc đựng dd KOH Cho mảnh đồng vào H2SO4 đặc, nóng Khơng có tượng xảy Bọt khí xuất nhiều, kim loại tan dần tạo thành dd khơng màu C Cho viên kẽm vào dd CuCl2 D Cho dây đồng vào dd FeSO4 Khí khơng màu, mùi hắc Dd chuyển thành màu xanh Có chất rắn màu đỏ tạo thành, màu dd nhạt dần, KL tan dần Có bọt khí Dd chuyển thành màu xanh Câu 7: Có lọ đựng bột sắt có bị lẫn bột nhơm, trình bày cách để thu bột sắt tinh khiết phương pháp vật lý phương pháp hóa học? Đề TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học: 2013-2014 Môn: Hóa Khối: Thời gian: 15phút Họ tên: Lớp: Điểm: Câu 1: Có hai lọ đựng dung dịch rượu etylic dung dịch axit axetic bị nhãn Hãy trình bày hai cách nhận biết dung dịch lọ Câu 2: Hãy tính số ml rượu 80 pha chế từ 50 ml rượu 800 Câu 3: Hãy viết phương trình hóa học chứng minh axit axetic axit yếu mạnh axit cacbonic Phụ lục 4: VỞ THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH 10 11 [...]... phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hoá học ở trường THCS Chính vì những lí do đó mà tôi đã lựa chọn để nghiên cứu đề tài Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Hóa học lớp 9 trường trung học cơ sở 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học môn Hóa học lớp 9 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hoá học ở trường THCS 3 Nhiệm vụ của... đến phương pháp Bàn tay nặn bột Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột 2 3.2 Nghiên cứu chương trình, chuẩn kiến thức và kỹ năng môn Hóa học 9, SGK Hóa học lớp 9 trường THCS ở Việt Nam 3.3 Thiết kế và sử dụng một số giáo án dạy học môn Hóa học 9 theo phương pháp Bàn tay nặn bột 3.4 Đề xuất một số biện pháp nâng cao tính khả thi và hiệu quả của phương pháp Bàn tay. .. phương pháp bàn tay nặn bột [17] 1.2 Lý luận về phương pháp Bàn tay nặn bột 1.2.1 Khái niệm phương pháp Bàn tay nặn bột Phương pháp dạy học bàn tay nặn bột (tiếng Pháp" La main à la pâte LAMAP) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu để phát triển năng lực khoa học, phát triển kỹ năng nói và viết, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên Theo phương pháp. .. vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS Việt Nam  Là nguồn tham khảo cho giáo viên trong dạy học môn Hóa học lớp 9 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Ở MÔN HÓA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm 90 của thế kỷ XX, trường học ở Pháp có những thách thức nghiêm trọng, đó là học sinh không ham mê khoa học. .. thời, đây là biện pháp quan trọng góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy môn Hóa học trong nhà trường trung học cơ sở 1.5 Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học trong dạy học môn Hóa học hiện nay của giáo viên THCS Để khảo sát thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học môn Hóa học hiện nay của... dạy học 8 Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu  Hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp Bàn tay nặn bột Trên cơ sở đó lựa chọn nội dung, thiết kế giáo án lên lớp theo phương pháp Bàn tay nặn bột và tiến hành tổ chức dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột một số bài trong chương trình Hóa học lớp 9 THCS  Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao tính khả thi và hiệu quả khi vận. .. trình dạy học vừa đảm bảo tính khoa học vừa đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, một số quan điểm dạy học, phương pháp dạy học như “ lấy việc học của học sinh làm trung tâm”, dạy học tích cực”, dạy học hợp tác”, Bàn tay nặn bột , phương pháp góc”,… đã được áp dụng Trong đó, "Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc dạy. .. pháp Bàn tay nặn bột 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá mức độ hiệu quả và khả thi của đề tài luận văn về chất lượng dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học ở trường Trung học cơ sở Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học môn Hóa học lớp 9 THCS 5 Phạm... năng vận dụng kiến thức vào bài tập; kỹ năng tính toán, … Từ đặc điểm của môn Hóa học chúng tôi thấy rằng việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học môn Hóa học giúp học sinh phát triển đầy đủ các kỹ năng này 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học cơ sở Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi, các em được vào học ở trường trung học cơ sở (từ lớp 6 - 9) Lứa... quan sát - Phương pháp điều tra qua bảng hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học 3 7 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học môn Hóa học thì việc dạy và học sẽ đạt hiệu quả cao, học sinh sẽ phát triển năng lực quan sát, phân tích, lập luận, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết trong hóa học, góp phần nâng ... nghĩa phương pháp “Bàn tay nặn bột” 17 1.2.6 Tiêu chí đánh giá kết dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 19 1.3 Đặc điểm môn Hóa học việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lưu Thị Thu Huyền VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: LL&PP dạy học môn Hóa học. .. Hoá học trường THCS Chính lí mà lựa chọn để nghiên cứu đề tài Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Hóa học lớp trường trung học sở Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp “Bàn tay

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Ở MÔN HÓA HỌC

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Lý luận về phương pháp “Bàn tay nặn bột”

        • 1.2.1. Khái niệm phương pháp “Bàn tay nặn bột”

        • 1.2.2. Đặc điểm của phương pháp “Bàn tay nặn bột”

        • 1.2.3. Nguyên tắc của phương pháp “Bàn tay nặn bột” [2], 8], [9], [24]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan