yếu tố huyền ảo trong truyện, ký việt nam thế kỷ xviii xix (khảo sát qua tang thương ngẫu lục lan trì kiến văn lục và truyền kỳ tân phả)

154 575 5
yếu tố huyền ảo trong truyện, ký việt nam thế kỷ xviii   xix (khảo sát qua tang thương ngẫu lục   lan trì kiến văn lục và truyền kỳ tân phả)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Ngọc Trai YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG TRUYỆN, KÝ VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX (KHẢO SÁT QUA: TANG THƯƠNG NGẪU LỤC LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC VÀ TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Ngọc Trai YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG TRUYỆN, KÝ VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX (KHẢO SÁT QUA: TANG THƯƠNG NGẪU LỤC LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC VÀ TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Họ tên tác giả Nguyễn Ngọc Trai LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, nỗ lực học hỏi, nghiên cứu thân, nhờ vào bảo, giúp đỡ, động viên tận tình quý thầy cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học trò Trước hết, xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân, người tận tâm hướng dẫn khoa học, định hướng, gợi mở, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu, giúp giải vấn đề khó khăn trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu quý thầy cô hội đồng thông qua đề cương chấm luận văn giúp trình hoàn thành luận văn khoa học Xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm TPHCM, Thư viện Khoa học Tổng hợp tạo điều kiện để hoàn thành bảo vệ luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn đồng nghiệp trường THPT Hiệp Bình, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi công tác, hỗ trợ nhiệt tình giúp thời gian học tập hoàn thành luận văn Sau cùng, xin cảm ơn Ba Mẹ, anh chị bạn bè học trò thân yêu động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình thực luận văn Trân trọng Nguyễn Ngọc Trai MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Yếu tố huyền ảo 1.1.1 Huyền ảo yếu tố huyền ảo văn học 1.1.2 Phân biệt “kì ảo” “huyền ảo” văn học 12 1.1.3 Cơ sở hình thành yếu tố huyền ảo truyện, ký Việt Nam kỷ XVIII - XIX 15 1.2 Thể loại truyện, ký trung đại 27 1.2.1 Truyện trung đại 27 1.2.2 Ký trung đại 30 1.3 Bối cảnh lịch sử truyện, ký trung đại Việt Nam kỷ XVIII - XIX 33 1.3.1 Bối cảnh lịch sử đời sống nhân dân Việt Nam kỷ XVIII - XIX 33 1.3.2 Tang thương ngẫu lục, Lan Trì kiến văn lục Truyền kỳ tân phả dòng chảy văn xuôi kỷ XVIII - XIX 36 Chương YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG NỘI DUNG TRUYỆN, KÝ VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX 47 2.1 Chuyện lịch sử huyền ảo hóa 47 2.1.1 Huyền ảo hóa chuyện vua quan kiện lịch sử 47 2.1.2 Huyền ảo hóa chuyện danh nhân với hành trạng nghiệp 54 2.1.3 Huyền ảo hóa chuyện nho sinh khoa cử 62 2.2 Chuyện đời thường huyền ảo hóa 67 2.2.1 Huyền ảo hóa chuyện tình yêu vai trò nhân vật nữ 67 2.2.2 Huyền ảo hóa chuyện đời sống với số phận khốn sức sống kì diệu người 75 2.2.3 Huyền ảo chuyện bói toán, phong thủy 80 2.3 Chuyện kì lạ dân gian 87 2.3.1 Chuyện ma quỷ 87 2.3.2 Chuyện vật 91 Chương YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỆN, KÝ VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX 98 3.1 Cốt truyện, nhân vật huyền ảo 98 3.1.1 Xây dựng cốt truyện huyền ảo 98 3.1.2 Xây dựng nhân vật huyền ảo 104 3.2 Không gian - thời gian huyền ảo 111 3.2.1 Không gian thực - ảo 111 3.2.2 Thời gian thực - ảo 114 3.3 Nghệ thuật kể chuyện huyền ảo 117 3.3.1 Vận dụng môtip dân gian 117 3.3.2 Tạo lấp lửng, mơ hồ 126 3.3.3 Đặt ảo bối cảnh lịch sử 131 3.3.4 Sáng tạo nhà văn 135 3.4 Vai trò yếu tố huyền ảo văn học 138 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, từ thơ ca đến văn xuôi, đóng góp cho vườn hoa văn học dân tộc Đặc biệt, giai đoạn văn học kỷ XVIII - XIX xem thời kỳ phát triển rực rỡ văn học trung đại Thiết nghĩ, văn học kỷ XVIII - XIX đạt nhiều thành tựu phần thời kỳ cuối văn học trung đại Việt Nam, tác giả phần tiếp thu tinh hoa tác giả, tác phẩm văn học trước Một phần văn học giai đoạn nảy mầm bối cảnh lịch sử nhiều biến động - mảnh đất màu mỡ để văn học cất lên tiếng nói bênh vực, đề cao quyền sống người đau khổ, mặt khác, văn học ghi nhận cách chân xác thực lịch sử Từ lâu, nhắc đến văn học giai đoạn này, người ta trọng thành tựu thể loại trữ tình tự sự; thể loại tự sự, có đề cập đến Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái Trong trình tìm hiểu, thấy thành tựu nói trên, văn xuôi kỷ XVIII - XIX hấp dẫn mảng truyện, ký Tiếp thu thành tựu trước, kết hợp với sáng tạo tài cá nhân tác giả, tác phẩm truyện, ký kỷ VIII - XIX đem đến cho văn học trung đại tranh cuối mùa thật phong phú, đa dạng sắc màu Qua yếu tố huyền ảo, truyện, ký giai đoạn phần thể ảnh hưởng văn hóa, tín ngưỡng dân gian dân tộc; phần cho thấy tưởng tượng phong phú sức ám dụ nghệ thuật tác phẩm văn học việc phản ánh thực Điều đem lại hấp dẫn, lôi góp phần tạo nên thành tựu văn xuôi kỷ XVIII - XIX Cùng với thơ ca, văn xuôi kỷ XVIII - XIX hoàn thành sứ mệnh nghệ thuật để chuẩn bị cho hành trình văn học đại hội nhập với văn học giới Nhưng nay, đa phần nhà nghiên cứu chưa quan tâm thật đầy đủ đến tác phẩm truyện, ký kỷ XVIII - XIX (trừ Thượng kinh ký Lê Hữu Trác) Trong sách Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tập 1), mục truyện ký, Phạm Thế Ngũ dành nhiều trang để giới thiệu, trích đăng nội dung Truyền kỳ mạn lục, Hoàng Lê thống chí Thượng kinh ký mà điểm qua Tang thương ngẫu lục, Truyền kỳ tân phả (riêng Lan Trì kiến văn lục không đề cập đến) [47, tr.204-205] Viết Lời giới thiệu cho Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, Trương Chính có nhận xét: “Yếu tố hoang đường quái đản yếu tố tiêu cực Tang thương ngẫu lục Các chuyện Ma Đồng Xuân, Sông Dụng, Thơ ma, Mẹ ranh càn sát, Nội đạo tràng… chuyện yêu ma quỉ quái, chẳng có ý nghĩa hết” [37, tr.10] Trong Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - vấn đề văn xuôi tự sự, Nguyễn Đăng Na nhận xét Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm: “Sự ‘canh tân’ truyền kỳ tác gia kỷ XVIII - XIX quan điểm thực tiến bộ, góc độ nghệ thuật truyền kỳ bước thụt lùi Bởi lẽ, trung thành với nguyên mẫu bao nhiêu, đôi cánh truyền kỳ bị vặt trụi nhiêu” [44, tr.29] Trên ý kiến nhận định tác phẩm theo nhìn đặc trưng thể loại nên chưa thấy đầy đủ đóng góp truyện, ký trung đại kỷ VIII - XIX Chọn đề tài Yếu tố huyền ảo truyện, ký Việt Nam kỷ XVIII - XIX (Khảo sát qua: Tang thương ngẫu lục - Lan Trì kiến văn lục Truyền kỳ tân phả), thông qua yếu tố huyền ảo ba tác phẩm, muốn đem đến nhìn đầy đủ vị trí tác phẩm truyện, ký Việt Nam kỷ VIII - XIX mà trước chưa đề cao, đồng thời có cách nhìn nhận, đánh giá xác đáng văn xuôi giai đoạn tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Yếu tố huyền ảo truyện, ký Việt Nam kỷ XVIII - XIX (Khảo sát qua: Tang thương ngẫu lục - Lan Trì kiến văn lục Truyền kỳ tân phả), với tư liệu sưu tầm được, xin điểm qua số nghiên cứu liên quan đến đề tài: 2.1 Về yếu tố huyền ảo văn học, công trình Dẫn luận văn chương kì ảo Tzvetan Todorov khái quát đặc trưng văn học kì ảo Ở Việt Nam, công trình, viết bàn chủ nghĩa nghĩa thực huyền ảo kể đến Chủ nghĩa thực huyền ảo (magic realism) Đỗ Văn Hiểu, công trình khái quát chủ nghĩa thực huyền ảo nói chung phương thức yếu tố huyền ảo văn học Ở công trình này, Đỗ Văn Hiểu dẫn lời nhà phê bình Argentina Mansoor bàn luận tác phẩm nhà văn Mexico Rulfo nói: “huyền ảo tác phẩm Rulfo sinh từ ngang hai hệ thống giá trị văn hóa, tức hai loại thực (hàng ngày) thần thoại” (Mansoor: Rulfo chủ nghĩa thực huyền ảo Xem Chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa thực huyền ảo, NXB Khoa học xã hội Trung Quốc, 1987, tr.448-449); Argentina Mansoor dẫn lời nhà văn Cuba Carpentier viết lời tựa cho Vương quốc giới không sử dụng “chủ nghĩa thực huyền ảo” mà sử dụng “hiện thực thần kì” cho rằng: thần kì đột biến thực (tức kì tích), biểu đặc thù thực, thể kì diệu khác biệt, phi thường tính phong phú thực, cường điệu quy mô trạng thái thực Sự phát hiện thực thần kì mang đến cho người đọc hưng phấn tinh thần đến cực điểm (Mansoor: Rulfo chủ nghĩa thực huyền ảo Xem Chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa thực huyền ảo (NXB Khoa học xã hội Trung Quốc, 1987, tr.448-449) Sau đó, Đỗ Văn Hiểu đưa nhận định: Trong sáng tác, (chủ nghĩa thực huyền ảo) kết hợp việc truy tìm thực hình tượng ảo, biến thực thành thần thoại, biến thực thành mộng ảo, mộng cảnh, sống thực cấy ghép vật mang sắc thái mộng ảo làm tăng sức biểu cho tác phẩm Tất điều đặt thực vào vùng khách quan với hoàn cảnh không khí huyền ảo, gia tăng miêu tả tường tận, nỗ lực khoác lên thực áo huyền ảo kì quặc, từ đầu đến cuối không tổn hại đến chất thực [71] Trong viết Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Lê Nguyên Long nhận định: “Do vậy, câu chuyện đó, giới ma quái hư ảo tạo không hoàn toàn nhằm mục đích cuối hiệu ứng hoang mang trước rạn nứt thực mà chủ yếu phương tiện để chuyển tải tư tưởng, học nhân sinh, đạo lí đời” [72] Có thể nói, công trình, viết phần giúp người nghiên cứu có nhìn khái quát huyền ảo phương thức thể yếu tố huyền ảo văn học Bên cạnh đó, công trình Phương thức huyền thoại sáng tác văn học Phùng Văn Tửu đề cập đến yếu tố huyền thoại thủ pháp sáng tác Nổi bật bàn yếu tố huyền ảo văn học công trình Lê Huy Bắc Trong Cái kì ảo văn học huyễn ảo, tác giả đưa khái niệm “văn học huyễn ảo”, theo tác giả “văn học huyền ảo với mục đích nhằm bao quát lịch sử sáng tạo văn chương, nơi xuất đan cài hai yếu tố thực ảo mà hàm lượng nghiêng qua phần ảo” [4] Ở đây, Lê Huy Bắc đồng khái niệm “văn học kì ảo”, “văn học huyền ảo” gọi tên “văn học huyễn ảo”, tên gọi trọng ảo yếu tố Và Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Gárcia Márquez, Lê Huy Bắc đặc điểm văn học huyễn ảo giai đoạn lịch sử văn học giới: cổ đại - kỷ XIII: thần thoại, truyện cổ tích, kỷ XIV - XIX: văn học kì ảo, sau kỷ XX: văn học huyền ảo Tiếp theo, tác giả đưa cảm giác thẩm mỹ người đọc yếu tố đem lại: “huyền thoại”: sợ hãi, “kì ảo”: không sợ, “huyền ảo”: vừa sợ vừa không sợ Đây sở để xác định yếu tố huyền ảo có truyện, ký Việt Nam kỷ XVIII - XIX Tiếp nối quan điểm Lê Huy Bắc, viết Cái kì ảo văn học tiền đại huyền ảo văn học hậu đại Phan Tuấn Anh luận văn Yếu tố kì ảo truyện ngắn Gárcia Márquez Nguyễn Thành Trung có bàn đến phân biệt ba khái niệm: “huyền thoại” (myth), “kì ảo” (fantasy) “huyền ảo” (magic) Các công trình đáng quan tâm tìm hiểu đề tài Ngoài ra, công trình: luận văn Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mỹ Latinh (Khảo sát qua hai tác gia: Jorge Luis Borges Gabriel Gárcia Márquez) công trình Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đương đại Lê Ngọc Phương, Yếu tố huyền ảo tác phẩm Yasunari Kawabata Gabriel Gárcia Márquez Đào Thị Thu Hằng… phần biểu yếu tố huyền ảo tác phẩm châu Mỹ Latin, Nhật Bản; đó, văn học châu Mỹ Latin điển hình văn học giới chủ nghĩa thực huyền ảo Về yếu tố huyền ảo văn học Việt Nam, vấn đề có luận văn Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nguyễn Thị Thu Huyền viết Về lối viết thực huyền ảo Việt tính Đỗ Quyên nhận 134 hãm trận mà băng Niên hiệu Hồng Đức… hạ chiếu Hồng Đức năm thứ nhất… vua xuống phát binh, vua thân hành đốc xuất chiếu thân đánh Chiêm Thành thủy binh Vua… bảo tả hữu rằng: (lời vua Vua xuống chiếu rằng… (tờ xuống nói giống tờ chiếu vua chiếu giống lời vua nói truyện “Toàn thư”) Đoàn Thị Điểm) Khi gặp mùa xuân, khí trời ấm Trời mưa nhỏ, gió bắc… mưa áp, buồm gấm gió đưa, thuyền rồng mưa nhuần quân, gió phương Bắc gió êm sóng… Vua liếc mắt xa trông, liền hòa, thuyền vua có câu ngâm thơ… thơ rằng… Như nói, câu chuyện truyện, ký đa phần ghi chép từ lịch sử đời sống, có tác giả chứng kiến, phần nhiều nghe kể lại Mà kể hình thức truyền miệng không xác Cho nên số truyện, tác giả dùng tên chung để gọi nhân vật (giống với cách gọi: anh nhà nghèo hay cô gái mồ côi, phú ông, người nông dân truyện cổ tích) Về cách đặt tên này, Phạm Đình Hổ Nguyễn Án thường sử dụng Ở loại nhân vật này, hai ông thường dùng Mỗ để gọi tên (15/71 truyện/ký) (Theo Nguyễn Đăng Na, Mỗ “là đại từ phiếm chỉ, dùng để người mà tên thật họ” [45, tr.498]) Vũ Trinh Đoàn Thị Điểm dùng Sinh để gọi tên nhân vật này, loại nhân vật xuất so với tác phẩm Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Thiết nghĩ cách đặt tên gây mơ hồ để xác tín điều này, tác giả thường mở đầu câu chuyện gắn với địa danh hay thời gian cụ thể Xin ghi vài đoạn Tang thương ngẫu lục để làm rõ điều này: “Tháng quý hạ, năm Mậu ngọ (1798), vợ chồng anh Mỗ, người làng Kim Ngưu, huyện Văn Giang, gánh rơm đồng để phủ khoai” (Tượng Già Lam Chùa Đông) [37, tr.140], “Khi giữ việc hình án Ải Châu (Thanh Hóa) có viên Án trấn Mỗ cậy cung Đặng Phi làm càn Ông bắt trói, bắt phải bồi hoàn, không đánh 135 trượng cho chết” (Ông Nguyễn Bá Dương) [37, tr.47], “Miếu Thanh Cẩm phường Đông Các, huyện Thọ Xương, thờ vị liệt sĩ nhà Mạc, ông Mỗ Tên ông không tra xét được, biết đỗ tiến sĩ nhà Mạc, làm quan đến đài sảnh” (Miếu Thanh Cẩm) [37, tr.150] Điều cho thấy khó khăn tác giả ghi chép chuyện với chủ ý khách quan Tìm hiểu vấn đề này, ta thấy cố gắng đóng góp lớn tác giả viết truyện, ký kỷ XVIII - XIX Từ khảo sát, nhận định trên, thấy việc tạo bối cảnh lịch sử cho câu chuyện lì lạ, hoang đường làm cho yếu tố huyền ảo tác phẩm truyện, ký kỷ XVIII - XIX có sức thu hút Hay nói khác đi, Đỗ Đức Hiểu nhận định, văn học huyền ảo, người viết biến thực thành mộng ảo, mộng cảnh, sống thực cấy ghép vật mang sắc thái mộng ảo làm tăng sức biểu cho tác phẩm Tất điều đặt thực vào vùng khách quan với hoàn cảnh không khí huyền ảo, gia tăng miêu tả tường tận, nỗ lực khoác lên thực áo huyền ảo kì quặc, từ đầu đến cuối không tổn hại đến chất thực [71] Đây đặc trưng nghệ thuật văn học huyền ảo, mà tác giả văn xuôi thời kỳ trước trọng Đặc trưng quan trọng vận dụng để viết truyện huyền ảo văn học đại sau 3.3.4 Sáng tạo nhà văn Nhận xét phát triển văn học chữ Hán giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nguyễn Lộc cho rằng: văn học giai đoạn “phát triển mạnh văn xuôi thơ” “cả thơ chữ Hán lẫn văn xuôi chữ Hán giai đoạn tăng cường nội dung thực, chất liệu thực, cố gắng bám sát sống, đồng thời cố gắng vươn lên mức độ hoàn thiện phương diện nghệ thuật” [40, tr.26] Điều cho thấy ý thức sáng tạo nhà văn giai đoạn kỷ XVIII - XIX, có tác giả truyện, ký Ý thức sáng tạo thể qua hai phương diện: đề cao tính thực văn học làm hình thức thể loại 136 3.3.4.1 Đề cao tính thực văn học Hiện thực lịch sử xã hội kỷ XVIII - XIX nguồn cảm hứng cho nhà văn, nhà thơ Đặng Trần Côn với Chinh phụ ngâm, Nguyễn Du với Truyện Kiều thành công viết đề tài số phận người xã hội Dù viết trữ tình hay tự sự, tác giả giai đoạn có ý thức đề cao tính thực văn học Với truyện, ký, ý thức đòi hỏi thúc từ thể loại đến tư tưởng nhu cầu thời đại, thể trách nhiệm người nghệ sĩ việc phản ánh thực đời sống Tuy nhiên tác giả giai đoạn phần lớn nhà Nho nên việc nói cách trực tiếp triều đại sống thường điều cấm kị Vì có truyện mượn ảo để nói thật lựa chọn phù hợp Thông qua vi diệu, huyền giới ảo mà đời sống thực lên rõ nét Đây thực nhìn qua lăng kính huyền ảo Điều giống Lưu Hiệp Văn tâm điêu long đúc kết: “Một lấy kín đáo làm cốt yếu nghĩa văn chương văn bản, vi diệu vang lên thông sang bên cạnh; đẹp ẩn nấp phát lộ” [31, tr.134] Theo cách nói Lưu Hiệp đẹp ẩn nấp thực sống, lịch sử, xã hội đương thời truyện, ký huyền ảo kỷ XVIII - XIX Ý thức điều này, hầu hết tác phẩm truyện, ký kỷ XVIII - XIX ghi chép đầy đủ địa danh, thời gian hay tên tuổi nhân vật thật xác Mà theo Trương Chính Lời giới thiệu Tang thương ngẫu lục “Đối chiếu với lai lịch, tích người Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1782-1840), thấy hai ông thực cầu thị đến mức Vì vậy, nhà nghiên cứu xưa thường dẫn Tang thương ngẫu lục làm chứng, tin việc chép đây, có cứ.” [37, tr.14] Vì thế, qua truyện, ký kỷ XVIII - XIX, người đọc có nhìn phong phú lịch sử, cách đọc sử không nặng nề, khô cứng mà đầy hấp dẫn, lí thú Và câu chuyện có tính huyền ảo, nửa thực nửa hư có lẽ kích thích trí tò mò độc giả việc tìm hiểu nhân vật, câu chuyện lịch sử Điều đóng góp không nhỏ tác giả viết truyện, ký giai đoạn 137 3.3.4.2 Làm hình thức thể loại Muôn đời, người muốn sáng tạo làm điều khác với người trước Lưu Hiệp nói: “Phàm kẻ sĩ muốn sáng tạo ý muốn tạo điều lạ; để tinh thần rong ruổi nơi đạo lí tịch mịch” [31, tr.135], sáng tạo hình thành riêng người - tài năng, “Vũ trụ mênh mông, dân đen khắp nơi, hỗn tạp Chỉ có người khôn có tài bật khỏi người thường mà thôi” [31, tr.179] Ở kỷ XVIII - XIX, chủ nghĩa cá nhân dần hình thành, tiếng nói cá nhân cổ vũ, người có ý thức làm điều cũ, dù có thử nghiệm chưa thật thành công Ý thức làm thể loại truyện ký kỷ XVIII - XIX thể từ cách đặt nhan đề Nếu Nguyễn Dữ có “thiên cổ kì bút” Truyền kỳ mạn lục Đoàn Thị Điểm mạnh dạn đặt chữ “tân” vào sau chữ “truyền kỳ” Tức từ tư tưởng, tác giả muốn “canh tân” thay đổi thể loại truyền kỳ vốn có từ trước Sự “canh tân” thể việc đưa “thần phả” kiện lịch sử vào tác phẩm, điều tạo nên yếu tố huyền ảo câu chuyện Lấy nhân vật hầu hết người phụ nữ, “tân truyền kỳ” bà chủ trương ngợi ca vẻ đẹp họ khát vọng hạnh phúc, tình yêu tự do, mang dáng dấp nữ quyền Điều trước Nguyễn Dữ đề cập không tập trung Bởi theo Trần Văn Giáp nhận định: “Nhìn chung, sáu truyện Truyền kỳ tân phả câu chuyện đời, người buổi xế chiều xã hội phong kiến Việt Nam biểu màu sắc hoang đường, quái đản Đây hình thức nghệ thuật phổ biến văn xuôi Việt Nam kể từ sau Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ kỷ XVI” [25] Điều Nguyễn Lộc nhắc đến so sánh: “…về phương diện nội dung Truyền kỳ tân phả lại có phần gắn với sống, với người Truyền kỳ mạn lục Có thể nói Truyền kỳ mạn lục chuyện hoang đường có nhiều yếu tố sống người Truyền kỳ tân phả chủ yếu lại chuyện người nhiều yếu tố hoang đường” [40, tr.25] So với Lan Trì kiến văn lục Tang thương ngẫu lục, Truyền kỳ tân phả thể rõ đặc trưng truyện tác giả sa vào phô diễn kiến thức, dùng nhiều điển 138 tích khiến cho người đọc có cảm giác dài dòng Điều có lẽ hạn chế tất yếu Đoàn Thị Điểm - tác giả có ý thức canh tân thể loại truyện kỳ Về sau, lấy tên “Tân truyền kỳ”, tác phẩm Phạm Quý Thích khắc phục hạn chế Vũ Trinh Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án có trùng hợp tư tưởng đặt tên cho tác phẩm Vũ Trinh chủ trương “ghi chép” (lục) chuyện “mắt thấy tai nghe” (kiến văn), Phạm Đình Hổ Nguyễn Án chủ trương “ghi chép” (lục) chuyện “bãi bể nương dâu” (tang thương), nói khác chuyện thời đại lịch sử biến động Với chủ trương thế, tác giả ghi chép hết thấy, nghe, đôi chỗ có thêm vào lời bình luận đa phần ghi chép khách quan Vì có truyện/ký ngắn chứa đựng thực ý nghĩa sâu xa Có thể nói, đến Lan Trì kiến văn lục, đặc biệt Tang thương ngẫu lục, thể loại ký rõ ràng dần có phân biệt với truyện văn học trung đại Và chủ trương “ghi chép” nên tính thực câu chuyện huyền trọng So với Truyền kỳ tân phả, Lan Trì kiến văn lục Tang thương ngẫu lục có dung lượng ngắn (khác với truyện truyền kỳ trước đây), trọng việc tính cách nhân vật, lời kể ngắn gọn, hàm súc hấp dẫn người đọc Điều truyện, ký trước kỷ XVIII chưa thật trọng Xét thể loại, ba tác phẩm, Lan Trì kiến văn lục thành công truyện Tang thương ngẫu lục thành công ký Tóm lại, xuất phát từ ý thức sáng tạo cá nhân, tác giả truyện, ký kỷ XVIII - XIX đem lại cho văn xuôi tự giai đoạn “tấm áo mới”, dù “tấm áo” chưa hoàn hảo ý thức người nghệ sĩ, sáng tạo nhu cầu cá nhân thời đại Và chắn tác giả thời kỳ chưa hoàn thiện hệ sau tiếp nối làm đẹp thêm tư tưởng tiền nhân 3.4 Vai trò yếu tố huyền ảo văn học Có thể nói “kì” đem đến cho văn học gió mới, tạo tiền đề cho văn xuôi việt Nam hình thành phát triển Từ tập truyện chữ Hán Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên (thế kỷ XIII) đến truyện, ký kỷ XVIII - XIX giai 139 đoạn có nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, văn hóa, văn học Tiếp thu bậc tiền nhân, tác giả truyện, ký kỷ XVIII - XIX thật đem lại huyền ảo cho văn học Và yếu tố góp phần mở rộng biên độ cách thức phản ánh thực đời sống văn học Nó đem đến nhìn huyền diệu cho lịch sử đời sống Theo chúng tôi, điều mà yếu tố huyền ảo kỷ XVIII - XIX đóng góp cho văn học tạo tiền đề cho hình thức truyện dã sử văn học đại Có thể nói, truyện dã sử, xuất phát từ câu chuyện kể dân gian, nhân vật lịch sử nhìn không góc độ lịch sử mà góc độ văn hóa Và từ câu chuyện kể này, nhà văn viết nên truyện dã sử bao đời hấp dẫn độc giả, đặc biệt người yêu sử Thứ hai, tiến trình vận động văn học, yếu tố tiếp tục vận dụng văn học đại tạo nên thành công đáng kể Người ta nhắc đến Tchya (Đái Đức Tuấn) với Ai hát rừng khuya, truyện đường rừng cho thấy đời sống khách thương hồ nơi rừng sâu nước độc, Thế Lữ với bút pháp ly kì truyện kinh dị giải thích cách khoa học qua đỉnh cao nghệ thuật Vàng máu, Nguyễn Tuân với chuyện huyền ảo viết tài cốt cách người “vang bóng thời” muốn giữ gìn truyền thống truyện yêu ngôn, mà Chùa Đàn tiêu biểu… Ở giai đoạn sau, ngỡ loại truyện ma quái hay huyền ảo không ý văn học Việt Nam chứng kiến trỗi dậy yếu tố huyền ảo sáng tác Võ Thị Hảo, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà,… gần Nguyễn Bình Phương, Đặng Thân, Nhật Chiêu, Thái Bá Tân, Ngô Tự Lập, Phan Đức Nam, Đỗ Ngọc Thạch Đặc biệt, thi Văn học tuổi 20 lần V (giai đoạn 2012 - 2014), tác phẩm dự thi đem đến cho độc giả điều thú vị bất ngờ cách viết truyện huyền ảo người trẻ, tạo nên “cơn gió lạ” cho văn học đương đại (UremNgười mơ - Phạm Bá Diệp, Ê-Đen xa vời - La Nguyễn Quốc Vinh, Hạt hòa bình - Minh Moon,…) Thật ra, huyền ảo cách phản ánh đời sống diễn ra, khác đời sống nhìn lăng kính ảo diệu, lung linh Trong văn học hậu đại, yếu tố huyền ảo dần có tiệm cận với chủ nghĩa 140 thực huyền ảo giới Thông qua yếu tố huyền ảo, đời sống xã hội thể hình thức ẩn dụ vừa gần gũi, vừa lấp lánh *Tiểu kết: Về mặt nghệ thuật, truyện, ký kỷ XVIII - XIX chủ yếu xây dựng cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian huyền ảo bên cạnh vận dụng môtip dân gian văn học truyền thống Tất tạo không khí huyền ảo cho tác phẩm Nhưng điều quan trọng người viết đặt ảo thực lịch sử, đời sống Cố gắng bám vào thực, nhiên việc tạo lấp lửng mơ hồ tạo hiệu nghệ thuật cho tác phẩm truyện, ký kỷ XVIII - XIX, gây cảm giác nửa tin nửa ngờ điều mang tính thần kì, hư ảo Thông qua yếu tố huyền ảo, lịch sử đời sống người thể rõ nét, mà hạt nhân văn hóa tâm linh tinh thần nhân văn cao đẹp Với ý thức sáng tạo nhà văn, nghệ thuật viết truyện, ký huyền ảo kỷ XVIII - XIX có nhiều đóng góp cho văn học trung đại nghệ thuật viết truyện huyền ảo thời kỳ sau 141 KẾT LUẬN Ở thời kỳ nào, văn học phản ánh tư tưởng, nhận thức người thời đại Với đề tài Yếu tố huyền ảo truyện, ký Việt Nam kỷ XVIII - XIX (Khảo sát qua: Tang thương ngẫu lục - Lan Trì kiến văn lục Truyền kỳ tân phả), khác biệt hai khái niệm “kì ảo” “huyền ảo” văn học Về bản, hai khái niệm đồng tùy giai đoạn văn học có yếu tố kì ảo hay yếu tố huyền ảo Ở giai đoạn lịch sử đặc biệt, nhà văn dùng ảo để biểu đạt thực với lối ẩn dụ lúc đó, yếu tố huyền ảo xuất văn học Văn học kỷ XVIII - XIX nảy mầm mảnh đất có nhiều chuyển biến phức tạp cho đời thành tựu nghệ thuật đặc sắc văn học trung đại Và đặc trưng truyện, ký giai đoạn sử dụng yếu tố huyền ảo Yếu tố có sở hình thành từ tín ngưỡng dân gian tư nghệ thuật người trung đại Tiếp thu cách viết truyện truyền kỳ từ thành tựu văn học trước đó, yếu tố huyền ảo truyện, ký kỷ XVIII - XIX đem đến cho văn học cách nhìn khác lịch sử, xã hội đương thời Về nội dung, lấy ảo làm đôi cánh lịch sử xã hội làm hạt nhân, truyện ký kỷ XVIII - XIX phản ánh muôn mặt sống thời đại Những chuyện lịch sử ca ngợi tiền triều tốt đẹp, anh hùng, liệt nữ ẩn dụ cho ước mơ triều đại “vua sáng hiền” Những chuyện đời sống tái tranh phức tạp sống người đương thời, thông qua đó, nhà văn cảm thương cho khốn nhân dân, đề cao người phụ nữ Những truyện kì lạ dân gian đưa học giáo dục, ước mơ xã hội tốt đẹp phê phán điều trái tai, gai mắt, nghịch lý xã hội rối ren, người hoang mang biến chất Chúng cho rằng, thông qua câu chuyện huyền ảo, tác phẩm cho thấy đời sống tâm linh phong phú tinh thần nhân văn cao đẹp người kỷ XVIII - XIX - giai đoạn lịch sử đầy biến động chuẩn bị cho thay đổi lớn lịch sử Về hình thức, truyện, ký kỷ XVIII - XIX dù có phân biệt rạch ròi thể loại ranh giới mờ nhạt Yếu tố huyền ảo truyện, ký giai 142 đoạn thể nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian huyền ảo, lấy môtip dân gian làm phương tiện nghệ thuật chủ yếu Qua đó, người viết đặt ảo thực lịch sử, đời sống Đôi chỗ truyện, ký có lấp lửng, mơ hồ nhằm tạo niềm tin gợi suy nghĩ sâu xa lòng người đọc Mặt khác, canh tân đổi thể loại nhà văn đóng góp cho tiến trình vận động văn học Đến kỷ XVIII - XIX, truyền kỳ có mặt mới, gần lịch sử, đời sống hơn, ký dần tách khỏi truyện lối ghi chép ngắn gọn, xác, trọng việc cốt truyện nhân vật Theo chúng tôi, đóng góp tạo tiền đề cho hình thành thể loại văn học đại sau, dần tiệm cận với văn học giới Nhìn chung, so với văn học thời kỳ trước, văn xuôi Việt Nam kỉ XVIII - XIX phát triển hơn, phần thúc ghi lại lịch sử xã hội với dự cảm biến động xã hội lớn lao Yếu tố huyền ảo văn học trung đại chưa tách khỏi yếu tố kì ảo, mà tác phẩm văn học huyền ảo, nhà văn lấy kì ảo làm phương tiện biểu đạt Tuy nhiên truyện, ký giai đoạn dùng yếu tố huyền ảo vừa đem lại hấp dẫn cho người đọc, đồng thời phản ánh lịch sử cách khác Đọc vào nó, ta hình dung cách trọn vẹn lịch sử đời sống mà ghi chép lịch sử Qua tìm hiểu Yếu tố huyền ảo truyện, ký Việt Nam kỷ XVIII - XIX (Khảo sát qua: Tang thương ngẫu lục - Lan Trì kiến văn lục Truyền kỳ tân phả), hy vọng nghiên cứu văn học trung đại, có nhìn công văn xuôi giai đoạn nói riêng văn xuôi trung đại nói chung Bởi với thơ, văn xuôi trung đại tạo nên mảng màu riêng góp phần vẽ nên tranh văn học dân tộc đầy màu sắc Trong tranh ấy, lịch sử, đời sống người thời đại sinh động đầy tính nhân văn 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1997), Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính), NXB Lao động Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2005), Tự điển Văn học Việt Nam - từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), “Cái kì ảo văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.33- 44 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Gárcia Márquez, NXB Giáo dục Phan Kế Bính (2013), Nam Hải dị nhân liệt truyện (Lê văn Phúc hiệu chính), NXB Trẻ NXB Hồng Bàng Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình Huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Chương (1997), Trầu cau, Việt Điện Thư, NXB Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Chu Xuân Diên (2013), Giáo trình Huyền thoại văn học (Chuyên đề cho học viên cao học), Tp Hồ Chí Minh 12 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian - phương pháp, lịch sử, thể loại, NXB Giáo dục 13 Lê Thùy Dung (2012), Yếu tố kì ảo văn xuôi trung đại (thế kỉ XV đến kỉ XIX), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Dữ (1988), Truyền kì mạn lục (Trúc Khê - Ngô Văn Triện dịch), NXB Văn Nghệ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh 15 Đoàn Thị Điểm (2013), Truyền kỳ tân phả (Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp dịch), NXB Trẻ NXB Hồng Bàng 144 16 Nhiều tác giả (2001), Bản sắc dân tộc văn hóa - văn nghệ, NXB Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 17 Nhiều tác giả (2002), Dị truyện - truyện ngắn quái dị chọn lọc (Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình tuyển chọn giới thiệu), NXB Văn học Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1998), Đêm bướm ma (Tuyển tập truyện ma Việt Nam) (Ngô Tự Lập, Lưu Sơn Minh tuyển chọn), NXB Văn học 19 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học (Tủ sách vấn đề ngữ văn), NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 20 Nhiều tác giả (1971), Lịch sử Việt Nam (Tập 1), NXB Khoa học xã hội Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1998), Lý luận văn học (Hà Minh Đức chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Tây 22 Nhiều tác giả (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, Quyển (2) (Nguyễn Huệ Chi chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 24 Đoàn Lê Giang (2006), Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 25 Trần Văn Giáp (1996), “Giới thiệu xác định giá trị Bích Câu kì ngộ”, Nhà sử học Trần Văn Giáp, NXB Khoa học xã hội, tr.392-398 26 N A Gulaiep (1982), Lí luận văn học (Lê Ngọc Tân dịch, Nguyễn Đức Nam hiệu đính), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Phúc Yên 28 Nguyễn Thị Hạng (2007), Đóng góp thể loại ký giai đoạn văn học kỷ XVIII đến kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 29 Đào Thị Thu Hằng (2005), “Yếu tố huyền ảo tác phẩm Yasunari Kawabata Gabriel Gárcia Márquez”, Văn học so sánh - nghiên cứu triển 145 vọng (Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh tuyển chọn), NXB Đại học Sư phạm, tr.413-424 30 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chức (1984), Các nữ thần Việt Nam, NXB Phụ Nữ 31 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích), NXB Lao Động - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 32 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới 33 Trương Thị Hoa (2011), Loại hình nhân vật truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Lan Trì kiến văn lục, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Hữu Hòa (2010), Thế giới nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Vinh 35 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 36 Phạm Đình Hổ (2012), Vũ trung tùy bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch), NXB Trẻ NXB Hồng Bàng 37 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2012), Tang thương ngẫu lục (Trúc Khê - Ngô Văn Triện dịch, Trương Chính giới thiệu thích), NXB Hồng Bàng, Gia Lai 38 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 39 Bồ Tùng Linh (1995), Liêu trai chí dị (Nguyễn Huệ Chi nghiên cứu, tuyển chọn, hiệu đính), NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 40 Phạm Kế (1995), Dân tộc Tâm hồn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 41 Viên Mai (2009), Tử bất ngữ (Cao Tự Thanh dịch), NXB Văn Hóa Sài Gòn 42 E M Melentinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Sông Mộc dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục 146 45 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập - Truyện ngắn), NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (Tập - Ký), NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tập - Văn học truyền - Văn học lịch triều: Hán văn), NXB Đồng Tháp 48 Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái (Vũ Quỳnh, Kiều Phú nhuận chính, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San phiên dịch), NXB Trẻ NXB Hồng Bàng 49 Ngô Văn Phú (1999), 100 truyện ngắn danh nhân dã sử (Tập 4), NXB Hội nhà văn 50 Lê Ngọc Phương (2011), Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mỹ Latinh (Khảo sát qua hai tác gia: Jorge Luis Borges Gabriel Gárcia Márquez), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ, NXB Giáo dục Việt Nam 52 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 53 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1982), Lý luận văn học (Tập Tác phẩm văn học), NXB Giáo dục 54 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục 55 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Việt sử giai thoại (Tập - 69 giai thoại kỷ XVIII), NXB Giáo dục 56 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Việt sử giai thoại, (Tập - 45 giai thoại kỷ XIX), NXB Giáo dục 57 Tzvetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 147 59 Lê Hữu Trác (2010), Thượng kinh ký - Kể chuyện lên kinh, NXB Văn học, Hà Nội 60 Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục (Hoàng Văn Lâu dịch), NXB Hồng Bàng, Gia Lai 61 Nguyễn Thành Trung (2010), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Gárcia Márquez, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 62 Tạ Chí Đại Trường (2014), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, NXB Tri Thức, Hà Nội 63 Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần, người đất Việt, NXB Tri Thức, Hà Nội 64 Nghiêm Đa Văn (2005), Huyền thoại ngàn mùa lúa nước, NXB Phụ Nữ 65 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 66 Hoàng Hữu Yên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (Tập - Văn học kỷ XIX), NXB Khoa học xã hội Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 67 Lê Thu Yến, Nguyễn Hữu Nghĩa (2013), “Trời Phật, Thánh Thần - niềm tin tâm linh văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (46), tr.56-67 68 Lê Thu Yến, Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2003), Văn học trung đại - công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục TÀI LIỆU TỪ WEB: 69 Phan Tuấn Anh, Cái kì ảo văn học tiền đại huyền ảo văn học hậu đại, w.w.w.vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/652718/phebinh-van-nghe/cai-ky-ao-trong-van-hoc-tien-hien-dai-va-cai-huyen-ao-trong-vanhoc-hau-hien-dai.html đăng ngày 01/07/2013 70 Đỗ Văn Hiểu, Chủ nghĩa thực huyền ảo (magic realism), w.w.w.dovanhieu.wordpress.com/2012/03/13/ch%E1%BB%A7-nghiahi%E1%BB%87n-th%E1%BB%B1c-huy%E1%BB%81n-%E1%BA%A3omagic-realism/ đăng ngày 13/03/2012 148 71 Lê Nguyên Long, Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10098 đăng ngày 07/07/2013 72 Lê Ngọc Phương, Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật đương Bản đại, w.w.w.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3044%3 Anhng-biu-hin-ca-ch-ngha-hin-thc-huyn-o-trong-vn-hc-nht-bn-ng-i&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-s đăng ngày 12/04/2012 73 Đỗ Quyên, Về lối viết thực huyền ảo Việt tính, w.w.w.4phuong.net/ebook/50067767/ve-mot-loi-viet-hien-thuc-huyen-ao-viettinh-truong-hop-do-ngoc-thach.html đăng ngày 21/03/2009 74 Trần Nho Thìn, Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3936 đăng ngày 26/09/2012 75 Trần Minh Thương, Ma quỷ văn học Việt Nam, http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doisong-ca-nhan/1885-tran-minh-thuong-ma-quy-trong-van-hoc-viet-nam.html đăng ngày 23/12/2010 76 Nguyễn Thanh Tùng, Hiện tượng biến đối giới văn học Việt Nam trung đại vài nhận xét, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10838 đăng ngày 18/06/2013 77 Phùng Văn Tửu, Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11368, đăng ngày 06/11/2013 78 Lê Thu Yến, Đàm Anh Thư, Phép thuật, tướng số, bói toán, phong thủy - niềm tin tâm linh văn học trung đại Việt Nam, http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=11849%3 Aphep-thut-tng-s-boi-toan-phong-thy nim-tin-tam-linh-trong-vn-hc-trungi&catid=119%3Avan-hoc-viet-nam&Itemid=7243&lang=zh&site=30 đăng ngày 09/12/2012 79 http://hvdic.thivien.net/ 80 http://vi.wikipedia.org/wiki/ [...]... thành các yếu tố huyền ảo trong truyện, ký Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX Như trên đã nói, việc xác định yếu tố huyền ảo trong truyện, ký Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX xuất phát từ bối cảnh lịch sử và đặc điểm thể loại, dựa trên thế giới quan và tư duy nghệ thuật thời trung đại Theo chúng tôi, một trong những nguyên nhân có sự xuất hiện yếu tố huyền ảo trong truyện, ký Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX là do... thành yếu tố huyền ảo trong truyện, ký Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX và bối cảnh lịch sử cũng như giới thiệu ba tác phẩm cần nghiên cứu trong luận văn Ở chương 2, luận văn đi vào phân tích cụ thể biểu hiện về nội dung của yếu tố huyền ảo trong ba tác phẩm: Tang thương ngẫu lục, Lan Trì kiến văn lục và Truyền kỳ tân phả Đây là chương trọng tâm của luận văn Ở chương 3, luận văn làm rõ yếu tố huyền ảo qua. .. đặc trưng của văn học và văn xuôi trung đại Việt Nam nói chung, đôi chỗ có bàn về yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại Tuy nhiên, cho đến nay, chúng tôi cũng chưa tìm thấy công trình, bài viết nào trực tiếp bàn về yếu tố huyền ảo trong văn xuôi trung đại và trong truyện, ký Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX 2.3 Về ba tác phẩm Tang thương ngẫu lục, Lan Trì kiến văn lục và Truyền kỳ tân phả, qua tìm hiểu,... yếu tố này như một phương thức nghệ thuật phản ánh hiện thực Trong đó tiêu biểu là ba tác phẩm: Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án, Lan Trì kiến văn lục của Vũ Trinh và Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm Qua việc tìm hiểu ba tác phẩm trên, chúng tôi đi vào phân tích biểu hiện yếu tố huyền ảo trong ba tác phẩm và lý giải ý nghĩa của yếu tố huyền ảo trong truyện, ký Việt Nam thế kỷ XVIII. .. cốt truyện, nhân vật; xây dựng không gian, thời gian; nghệ thuật kể chuyện huyền ảo trong ba tác phẩm và vai trò của yếu tố huyền ảo trong văn học 9 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Yếu tố huyền ảo 1.1.1 Huyền ảo và yếu tố huyền ảo trong văn học 1.1.1.1 Huyền ảo Thuật ngữ huyền ảo có hai từ tố: huyền (玄) và ảo (幻) Theo Từ điển Hán - Việt (http://hvdic.thivien.net/), có nhiều định nghĩa về từ tố. .. vấn đề văn xuôi tự sự và hai công trình tuyển Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại (Tập 1: Truyện ngắn, Tập 2: Ký) Đặc biệt, bàn về yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại Việt Nam, Luận văn Yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại (thế kỉ XV đến thế kỉ XIX) của Lê Thùy Dung phần nào đã đưa ra những đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của yếu tố kì ảo trong văn xuôi trung đại Trong những công trình trên,... “Ở Việt Nam, có thể chưa hình thành một trào lưu chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, nhưng sự tham gia của yếu tố huyền ảo vào trong tác phẩm (…) đã tạo ra nhiều hiệu ứng thẩm mỹ và cảm quan mới về thực tại” [69] Từ những ghi nhận trên, chúng tôi có thể kết luận như sau: Thứ nhất, yếu tố huyền ảo được dùng trong văn học, đặc điểm của yếu tố huyền ảo trong văn học là sự kết hợp giữa thực và ảo, người và ma... Các công trình trên phần nào cho thấy yếu tố huyền ảo là một phương thức thường gặp trong sáng tác văn học đương đại của các nền văn học, chưa có công trình nào bàn đến yếu tố huyền ảo trong văn học trung đại Việt Nam 2.2 Về văn xuôi trung đại Việt Nam, nhiều công trình, bài viết nghiên cứu về vấn đề này chỉ ra đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam như: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam của Lê... lưu hay giai đoạn văn học kì ảo mà chỉ xét yếu tố huyền ảo trong truyện, ký Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX Xét về khái niệm, chúng tôi thấy rằng, giữa huyền ảo và “kì ảo không khác nhau lắm, bởi huyền ảo vẫn phải mượn “kì ảo làm chất liệu Tuy nhiên, huyền ảo không hoàn toàn tưởng tượng về một thế giới siêu thực mà phải xuất phát từ cái thực của lịch sử, đời sống hoặc mượn cái ảo để làm biểu tượng... con người; còn huyền ảo là phương thức sáng tác văn học, nghiêng về nhận thức, quan niệm của con người Và truyện, ký Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX với mục đích phản ánh hiện thực đời sống của một xã hội đầy biến động thì việc yếu tố huyền ảo xuất hiện trong văn học (ở ký) hay được sử dụng như một phương thức sáng tác (ở truyện) là một lựa chọn phù hợp Vì thế chúng tôi chọn yếu tố huyền ảo để gọi tên ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Ngọc Trai YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG TRUYỆN, KÝ VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX (KHẢO SÁT QUA: TANG THƯƠNG NGẪU LỤC LAN TRÌ KIẾN VĂN... chọn yếu tố huyền ảo để gọi tên đề tài 1.1.3 Cơ sở hình thành yếu tố huyền ảo truyện, ký Việt Nam kỷ XVIII - XIX Như nói, việc xác định yếu tố huyền ảo truyện, ký Việt Nam kỷ XVIII - XIX xuất... (Khảo sát qua: Tang thương ngẫu lục - Lan Trì kiến văn lục Truyền kỳ tân phả), thông qua yếu tố huyền ảo ba tác phẩm, muốn đem đến nhìn đầy đủ vị trí tác phẩm truyện, ký Việt Nam kỷ VIII - XIX mà

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan