nhân vật nữ trong truyện ngắn việt nam từ năm 1986 đến năm 2000 qua sáng tác của các nhà văn nữ

162 768 3
nhân vật nữ trong truyện ngắn việt nam từ năm 1986 đến năm 2000 qua sáng tác của các nhà văn nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Thái Xuân Thiện NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 QUA SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Thái Xuân Thiện NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 QUA SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN KHA Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ văn quí thầy cô giáo giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Kha, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn, động viên suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Nguyễn Du – tỉnh Ninh Thuận – nơi công tác, quí đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ để hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 03 năm 2012 Thái Xuân Thiện MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ TRUYỆN NGẮNVÀ DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 .21 1.1 Quan niệm truyện ngắn 21 1.2 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000 27 1.3 Nhân vật nữ kiểu nhân vật quan tâm truyện ngắn nhà văn nữ 40 CHƯƠNG TÍNH NỮ TRONG TRUYỆN NGẮNCỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 48 2.1 Quan niệm tính nữ .48 2.2 Tính nữ truyện ngắn nhà văn nữ từ 1986 đến 2000 64 CHƯƠNG HAI KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 76 3.1 Kiểu nhân “tầng đời móng” .77 3.2 Kiểu nhân vật “phá cách” .94 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 114 4.1 Điểm nhìn trần thuật .114 4.2 Ngôn ngữ đối thoại .120 4.3 Miêu tả ngoại hình - Ngôn ngữ thân thể 127 4.4 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật .132 PHẦN KẾT LUẬN 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .143 PHỤ LỤC 152 PHỤ LỤC 154 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Truyện ngắn Việt Nam từ sau 1986 có bước phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, ghi nhận nỗ lực đóng góp nhà văn nữ Với đội ngũ đông đảo, với mạnh dạn tìm tòi đổi mới, truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến 2000 phát triển với tốc độ nhanh qui mô số lượng chất lượng, đa dạng phong cách, từ tạo nên tranh giàu màu sắc đường nét cho truyện ngắn Việt Nam hôm Có thể khẳng định, nhà văn nữ góp phần thay đổi diện mạo làm phong phú văn học nước nhà Nhân vật nữ hình tượng văn học nhận quan tâm người nghệ sĩ từ cổ chí kim Ở thời kì, người phụ nữ nhìn nhận, đánh giá góc độ khác Điều phụ thuộc vào quan niệm thẩm mỹ thời đại Mặt khác, cách nhìn, cách đánh giá nhà văn, mà trước hết người phụ nữ bộc lộ, phát huy, ý thức thân sống, xã hội, thời đại Viết người phụ nữ vào vương quốc đẹp, dịu dàng, đằm thắm Chính nhà văn trở nên giàu cảm xúc hơn, trang viết trở nên lung linh Sau 1975, với mở rộng đề tài văn học, phụ nữ trở thành đề tài thu hút ý người nghệ sĩ Nguyên tắc dân chủ cho phép phần thầm kín, riêng tư, góc khuất lòng người giãi bày nhiều văn chương Khi viết người phụ nữ, nhà văn nữ thể cách nhìn nữ tính, đồng cảm hóa thân vào nhân vật Họ khai thác gặm nhấm nội cảm Bằng giọng văn nhẹ nhàng, nữ tính nhà văn nữ mạnh dạn bóc đến tận đáy sâu đời sống tâm hồn người phụ nữ Sáng tác họ thường đề cập đến câu chuyện đời thường gần gũi với thân, họ suy nghĩ đời ngòi bút tinh tế, nhạy cảm, nữ tính với đầy đủ sắc thái: buồn đau – hạnh phúc – thất vọng… Nhân vật nữ thường khám phá nhiều chiều kích khác nhau, Trang hình ảnh người phụ nữ quay quắt bộn bề lo toan, khát vọng yêu thương trọn vẹn, hành trình kiếm tìm hạnh phúc Mỗi người có số phận riêng, hoàn cảnh riêng, không giống Qua trang viết, thân phận thông điệp thú vị sống: dù có đau đớn, mát, tan vỡ thấm đẫm chất nhân văn Là người giới nên nhà văn nữ nhạy bén việc bóc tách, khám phá góc khuất, giãi bày điều thầm kín người phụ nữ Họ hiểu khao khát đời thường, người sâu thẳm tâm hồn nhân vật Mỗi thân phận, mảnh đời chia sẻ, cảm thông, chiêm nghiệm nhà văn người, sống Mỗi tác phẩm viết vắt kiệt sức nhà văn, đồng thời tác phẩm thông điệp nồng nàn với sống thắm thiết niềm tin yêu người Những vấn đề “rất phụ nữ” giải bày tâm hồn, tình yêu, dằn vặt, tài nhà văn nữ Đó tiếng nói thiết tha nhà văn việc tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ Tìm hiểu truyện ngắn nhà văn nữ phạm vi đề tài “Nhân vật nữ truyện ngắn Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 qua sáng tác nhà văn nữ” để thấy phần sức sáng tạo phong phú tâm hồn, đa dạng phong cách thể nhà văn nữ Qua trang viết mang đậm dấu ấn cá nhân, không bắt gặp số phận, tâm hồn tác giả, mà cảm nhận thực đời sống xã hội, thực lịch sử không khí thời đại Với xu hướng mở cửa giao lưu hội nhập với giới, xã hội Việt Nam đại, người phụ nữ có điều kiện để tự phát triển toàn diện Khảo sát “Nhân vật nữ truyện ngắn Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 qua sáng tác nhà văn nữ” để thấy rõ dấu ấn đời sống tinh thần người phụ nữ văn học với ý nghĩa tranh sinh động đời sống người phụ nữ, tiếng nói phát từ thân phận đời sống thực Từ kết nghiên cứu cho thấy cách nhìn nhân văn xã hội chổ đứng, nhân cách người cầm bút xã hội đại Vì thế, nghiên cứu nhân vật nữ phạm vi truyện ngắn nhà văn nữ có ý nghĩa xã hội ý nghĩa nhân văn; đồng thời vừa có Trang tính thời sự, vừa có ý nghĩa khoa học khẳng định đóng góp nhà văn nữ cho văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề: Trong trình nghiên cứu, người viết tổng hợp, đánh giá dựa nguồn tư liệu sau: Một số luận án, luận văn Nghiên cứu sinh Học viên cao học Các công trình nghiên cứu chuyên sâu Trên báo, tạp chí khoa học: Nghiên cứu văn học, Tạp chí văn học, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Tạp chí Nhà văn, báo Văn nghệ… Trên website: http://vnca.cand.com.vn, http://tapchisonghuong.com.vn, http://phienbancu.vanvn.net, http://www.vienvanhoc.org.vn, http://tuoitre.vn Trên sở tư liệu thu thập được, tạm chia làm hai loại ý kiến sau: - Ý kiến bàn nhân vật nữ văn xuôi sau 1975, đặc biệt từ sau 1986 - Ý kiến bàn nhà văn nữ nhân vật nữ sáng tác họ 2.1 Ý kiến bàn nhân vật nữ văn xuôi sau 1975 2.1.1 Bàn nhân vật nữ sáng tác nhà văn tiêu biểu Trong phần này, tổng hợp ý kiến bàn nhân vật nữ sáng tác số nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì này, người xem tiên phong có nhiều đóng góp như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Thái Bá Lợi, Nguyễn Quang Sáng… Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh viết Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người nhận xét nhân vật phụ nữ nhân vật thường trực đầy sức hấp dẫn sáng tác ông “Phần lớn người đàn bà tác phẩm Nguyễn Minh Châu có số phận éo le, vất vả, gặp may mắn tình yêu, yên bình sống gia đình… Nguyễn Minh Châu viết người đàn bà nhiều tư cách khác nhau, anh đầy hào hứng ưu viết người đàn bà làm mẹ, người đàn bà cảm nhận không Trang ý thức mà thiên chức làm mẹ, người mẹ sinh chăm sóc người, nguồn gốc tảng sống”[43, tr.20] Trong chuyên luận Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tiến sĩ Tôn Phương Lan ý đến kiểu nhân vật mang thiên tính nữ: “Mô típ thiên tính nữ thể qua nhân vật này, thực nét độc đáo Nguyễn Minh Châu Bản thân chịu đựng nhẫn nại, dịu dàng, chung thủy họ dường tương phản với tất ồn ã, xô bồ đời sống, với ác liệt chiến tranh…”[72, tr.90] Cùng với mô típ thiên tính nữ mô típ lòng chung thủy người đàn bà vọng phu, phải “là niềm mong muốn chia sẻ, vất vả đau đớn, mát người thân yêu sống “ở chân trời có súng nổ có lửa cháy”, gửi gắm vào người sống ước mơ dự định chưa thành người thân yêu vĩnh viễn đi… Còn người đàn bà vọng phu này, họ sống cách vững vàng biết đợi chờ chung thủy hy vọng”[72, tr.94] Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến viết Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió nhận xét sáng tác Nguyễn Huy Thiệp mang nguyên tắc tính nữ thiên tính nữ Theo tác giả “Thiên tính nữ trước hết tinh thần đẹp… Đẹp phẩm giá tinh thần cao quí người phụ nữ Đó lòng “bao dung, hào phóng với tất người (Nàng Bua) Đó thiên tính làm mẹ, tình cảm hồn nhiên muốn che chở, đùm bọc, cứu giúp (Tâm hồn mẹ) Đó đau khổ với giọt nước mắt lành mầu nhiệm (Nàng Sinh) Đó lòng bao la sẵn sàng thông cảm với người, kể người độc ác… Thiên tính nữ tinh thần vị tha đức tính hy sinh… Thiên tính nữ phong phú bao la tâm hồn phụ nữ”[49, tr.507,508] Trong viết Điều thấy thêm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, phó giáo sư Phùng Quí Nhâm nhận định: “Một loại nhân vật khác đầy sức hấp dẫn sáng tác Nguyễn Quang Sáng nhân vật phụ nữ Họ người có tâm hồn sáng, giàu nghị lực, có tình cảm mạnh mẽ ứng xử nhiều thử thách Trang gay cấn Tôi thích bướng mà có duyên nhân vật phụ nữ sáng Nguyễn Quang Sáng”[90, tr.208] Bàn Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian, thạc sĩ Đào Thủy Nguyên nhận định: “Người phụ nữ trước Mùa lạc, Chuyện người tổ trưởng máy kéo, Một cặp vợ chồng… dường từ bóng tối ánh sáng Còn bây giờ, người phụ nữ Đời khổ, Người vợ lại giao hòa khoảng sáng tối Cái dấu ấn thời họ dường hòa tan vĩnh viễn thời Qua đó, người vợ, người mẹ cụ thể đưa lên tầm người phụ nữ Việt Nam mà không cần lời bình luận văn vẻ hay khoa trương nào”[103, tr.76] Tác giả Nguyễn Thị Bích viết Nhân vật người phụ nữ "Trốn nợ" Ma Văn Kháng nhận xét: “Trong Trốn nợ, nhà văn “trình ra” trước người đọc chân dung tâm hồn phong phú người phụ nữ: dịu dàng mà mạnh mẽ; bao dung mà hào hiệp; đời thực mà thánh thiện; sáng khát khao nhân vật nữ truyện ngắn ông đẹp hình thức tâm hồn, có tư chất tài năng, biết tự khẳng định xã hội… Thể vẻ đẹp hình thể, tâm hồn, trí tuệ nhân vật nữ, Ma Văn Kháng bộc lộ cảm hứng ngợi ca, trân trọng đẹp đời Chính điều mang đến cho tác phẩm ông giá trị nhân văn sâu sắc”[17] Trong viết Thái Bá Lợi trình đổi bút pháp sáng tạo, tiến sĩ Phan Ngọc Thu cho rằng: “hai hình tượng bật thường gặp sáng tác Thái Bá Lợi người lính người phụ nữ”[127, tr.38] Theo tác giả “nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Thái Bá Lợi vừa mang phẩm chất cao cộng đồng vừa có nét riêng thân phận, không giống Hoàn cảnh buộc họ có lúc phải cương nghị, nén lòng, giàu nữ tính”[127, tr.39] Thái Bá Lợi khám phá vẻ đẹp tính mẫu người phụ nữ chiến tranh dù hoàn cảnh khốc liệt chiến, họ vừa phải gánh vác nhiệm vụ, lửa tình yêu bừng cháy Họ “là biểu tượng tình yêu thương, chỗ dựa tinh thần cho người lính nơi chiến trận Họ gánh vác đôi Trang vai mềm mại tiền tuyến hậu phương Họ tiếng nói thầm, niềm ám ảnh thương nhớ không nguôi tầm hồn người chiến sĩ”[127, tr.40] Không miêu tả người phụ nữ chiến tranh, nhà văn gửi gắm khát vọng mẫu người phụ nữ xã hội đại qua tác phẩm Khê ma ma: “vừa sống chan hòa gần gũi với thiên nhiên, vừa giàu tình cảm nhân ái, vừa thông tuệ đầy đủ lĩnh để thích ứng chủ động trước hoàn cảnh đổi thay sống Phải chăng, người phụ nữ muôn đời nơi cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng vẻ đẹp sống tính cách cõi đời này”[127, tr.40] Nhìn chung, xây dựng nhân vật nữ, nhà văn nam khai thác ngợi ca vẻ đẹp nữ tính người phụ nữ sở kế thừa phát huy quan điểm thẩm mỹ giá trị truyền thống Đó vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, độ lượng, lòng khoan dung, trắc ẩn đức hy sinh người phụ nữ 2.1.2 Bàn nhân vật nữ văn xuôi sau 1975 Song song với ý kiến bàn nhân vật nữ sáng tác nhà văn cụ thể, tiến hành tổng hợp ý kiến bàn nhân vật nữ văn xuôi sau 1975 nói chung Tiến sĩ Tôn Phương Lan tiểu luận Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại nhận xét: “Góa phụ” trở thành mô típ trội truyện ngắn viết chiến tranh… Những chân dung “hòn vọng phu” thời đại cho nhận dạng thêm chiến trường không phần ác liệt dù tiếng súng mà chiến đấu thân người phụ nữ vừa “địch” “ta”, vừa “tham mưu” vừa “tác chiến”…”[73, tr.69] Trong viết Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới, tiến sĩ Tôn Phương Lan khẳng định: “Không phải ngẫu nhiên mà văn xuôi thời kì này, năm đầu thập niên chín mươi, nhân vật cô đơn phụ nữ xuất phổ biến Những người phụ nữ qua chiến tranh thường không mang nỗi cô đơn thường xuyên phải sống nơi “chốn giáp ranh địa ngục trần gian”, quanh năm suốt tháng họ có tiếp xúc với người giới với công việc sinh hoạt hàng ngày… Sau chiến tranh, sống Trang 18 Như Bình (09/03/2008), Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: “Tất nữ nhà văn Việt Nam … nữ tính”, http://www.cand.com.vn 19 Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Tạp chí Văn học (3), tr.39-44 20 Nguyễn Thị Bình (2001), “Ý thức phái tính văn xuôi nữ đương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (9), tr.74-85 21 William Boyd (2005), “Mỗi truyện ngắn hay, viên polivitamin”, Văn nghệ (4), tr.12-13 22 Bộ Chính trị (1987), “Nghị BCT: Đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lí văn học, nghệ thuật văn hóa, phát huy khả sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật văn hóa phát triển lên bước mới”, Văn nghệ (51,52), tr.1-3 23 Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Trần Cương (1995), “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí Văn học (4), tr.34-36 26 Phạm Việt Cường, Phỏng vấn Phạm Thị Hoài: “Phạm Thị Hoài hợp đồng chữ”, http://www.dactrung.com 27 Đào Đồng Diện (25/03/2005), “Phụ nữ - Nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới”, http://vnca.cand.com.vn 28 Đào Đồng Diện (25/02/2006), “Phụ nữ đàn bà”, http://tuoitre.vn 29 Nguyễn Đăng Diệp (11/2006), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, http://www.vienvanhoc.org.vn 30 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học: phần tác phẩm văn học, Nxb ĐHQG TP.HCM 31 Hồ Ngọc Đại (2009), Chuyện ấy, Nxb Lao Động, Hà Nội 32 Trần Thanh Đạm (2003), “Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975: ba giai đoạn, ba xu hướng”, Tạp chí Nhà văn (9), tr.19-23 Trang 144 33 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam: lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 35 Hà Minh Đức (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 36 Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn họcViệt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học (7), tr.3-6 39 Văn Giá (2008), Viết bạn viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Võ Thị Xuân Hà (2002), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Nxb Phụ nữ 41 Trang Hạ (16/08/2009), “Phụ nữ viết văn: Lao công nghề viết ?”, http://sgtt.vn 42 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục 43 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học (3), tr.20-23 44 Nguyễn Văn Hạnh (29/08/2011), “Văn chương trước hết cuối chuyện người, sống”, http://tapchisonghuong.com.vn 45 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học: vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 46 Võ Thị Hảo (1993), Chuông vọng cuối chiều, Nxb Lao động 47 Võ Thị Hảo (1994), Biển cứu rỗi, Nxb Hội Nhà văn 48 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại Rừng Cười, Nxb Phụ nữ 49 Hoàng Ngọc Hiến (2008), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn 50 Thích Thiện Hoa (2007), Phật học phổ thông (3 tập), Nxb Tôn giáo 51 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, Nxb Tổng hợp Phú Khánh Trang 145 52 Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù thủy, Nxb Văn học 53 Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Hậu thiên đường, Nxb Hội Nhà văn 54 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 55 Nguyễn Thị Thu Huệ, “Bảy ngày đời”, http://vietmessenger.com 56 Trần Mạnh Hùng (2011), Khảo sát đặc điểm truyện ngắn Đồng sông Cửu Long từ 1975 đến nay, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 57 Dương Thị Huyền (2009), “Nguyên lí tính mẫu truyền thống văn học Việt Nam”, http://vannghequandoi.com.vn 58 Nguyễn Giáng Hương, “Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX”, http://www.vanhoanghean.com.vn 59 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học (4), tr.29-33 60 Lê Thị Hường (1995), “Truyện ngắn Trần Thùy Mai – Hành trình tìm hạnh phúc ảo ảnh”, http://vannghedanang.org.vn 61 Y Kawataba (2010), Người đẹp ngủ mê, Nxb Thời đại 62 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học cảm nhận suy nghĩ, Nxb KHXH 63 Nguyễn Văn Kha (2002), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975-2000, Nxb ĐHQG Tp HCM 64 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quí (2007), Gia đình học, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 65 Lưu Tự Khiêm (2006), “Văn học nữ tính”, Văn nghệ (2), tr.12 66 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội Nhà văn 67 Lê Minh Khuê (1994), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nxb Văn học 68 Lý Lan (1991), Chiêm bao thấy núi, Nxb Trẻ 69 Lý Lan, “Phê bình văn học nữ quyền”, http://www.baomoi.com Trang 146 70 Tôn Phương Lan (1996), “Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí Văn học (4), tr.2730 71 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học (9), tr.43-48 72 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH, Hà Nội 73 Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11), tr.62-74 74 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới: tiểu luận - phê bình, Nxb Hội Nhà văn 75 Phong Lê (1994), “Văn học với thực hôm đồng hành bốn hệ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (8), tr.93-100 76 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 77 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 78 Phương Lựu (1996), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (12), tr.66-69 79 Phương Lựu (2001), “Vài nét phê bình nữ quyền”, Văn nghệ (11), tr.17 80 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 81 Trần Thùy Mai (2003), Thập tự hoa, Nxb Thuận Hóa, Huế 82 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 83 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Một thời đại văn học: tiểu luận nghiên cứu văn học, Nxb Văn học 84 Lê Minh (2000), “Trao đổi nhân vật trung tâm văn học ta nay: Cái “tôi” đặc trưng phụ nữ Việt Nam”, Văn nghệ (44), tr.3 85 Tỳ Khưu Siêu Minh (2008), Kinh tạng, Nxb Tổng hợp Tp.HCM Trang 147 86 Lê Thị Tuyết Minh, Nguyễn Thị Bình (2011), “Vài nét ngôn ngữ thân thể văn xuôi đương đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1), tr.110-112 87 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 88 Vương Trí Nhàn (1996), “Trao đổi ý kiến: Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6), tr.63-65 89 Vương Trí Nhàn (2006), Cánh bướm đóa hướng dương: phác thảo chân dung 39 nhà văn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 90 Phùng Quí Nhâm (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học 91 Nhiều tác giả (1995), “Văn học Viêt Nam sau 50 năm trước năm”, Tạp chí văn học (4), tr.5-13 92 Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn nữ thập niên 90, Nxb Phụ nữ 93 Nhiều tác giả (1999), Sách giáo khoa Văn 12, Nxb Giáo dục 94 Nhiều tác giả (2001), Cưới đêm, Nxb Văn học 95 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục 96 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn bút nữ, Nxb Hội Nhà văn 97 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 98 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Văn Hóa Sài Gòn 99 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ 2000 – 2006, Nxb Phụ nữ 100 Nhiều tác giả (2007), Lời Chúa cho người, Nxb Tôn giáo 101 Dạ Ngân (1990), Con chó vụ ly hôn, Nxb Hội Nhà văn 102 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 thử thăm dò đôi nét qui luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.9-13 103 Đào Thủy Nguyên (2000), “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian”, Tạp chí Văn học (12), tr.75-78 104 Nguyễn Văn Nguyên (20/12/2010), “Nhận diện “thân thể sáng tác” văn học đương đại Trung Quốc”, http://nguvan.hnue.edu.vn Trang 148 105 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học (2), tr.26-29 106 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học”, Tạp chí Văn học (4), tr.14-17 107 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hôm nhìn lại mình”, Tạp chí Văn học (1), tr.42-45 108 Liêu Văn Phương (2006), “Khi thân thể trở thành nhãn hàng”, Tạp chí Nhà văn (3), tr.83-89 109 Hội Quân (2011), “Đừng mua vui độc giả”, Văn nghệ Cand (162), tr.17 110 Rainer Maria Rilke, “Thư gửi người thi sĩ trẻ tuổi”, http://www.dunglac.org 111 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Trường Đại học sư phạm Tp HCM 112 Trần Đình Sử (1993), “Ngôn ngữ thân thể - Một phương diện văn hóa” (trường hợp thơ Bích Khê), http://www.bichkhe.org 113 Nguyễn Minh Tân (2002), Truyện ngắn hay đoạt giải tạp chí Văn nghệ Quân đội (1957-2002), Nxb Văn học 114 Hồ Anh Thái (2004), Tình yêu sau chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn 115 Ngô Thảo (1995), “Bốn hệ nhà văn”, Tạp chí Văn học (9), tr.21-23 116 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (6), tr.17-20 117 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 118 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (1), tr.69-78 119 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM 120 Phan Bùi Bảo Thi, “Những bão thường mang tên phụ nữ”, http://cand.com.vn 121 Nguyễn Đình Thi (2001), Tiểu luận – Bút kí, Nxb Văn học Trang 149 122 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Nguyễn Huy Thiệp Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ 123 Bích Thu (1995), “Dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Tạp chí Văn học (4), tr.24-28 124 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9), tr.32-36 125 Bích Thu (2001), “Sự trưởng thành đội ngũ nhà văn nữ”, Văn nghệ (44), tr.6 126 Lý Hoài Thu (01/01/2001), “Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kì đổi mới”, http://tapchisonghuong.com.vn 127 Phan Ngọc Thu (2009), “Thái Bá Lợi trình đổi bút pháp sáng tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4), tr.33-42 128 Bích Thuận (2001), “Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, Văn nghệ (42), tr.6 129 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn,Nxb Tri thức 130 Lê Hương Thủy (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, Tạp chí Nhà văn (3), tr.64-71 131 Bùi Thị Thủy (26/12/2008), “Dấu hiệu nữ quyền văn học nữ Việt Nam đương đại”, http://phienbancu.vanvn.net 132 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 133 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học (2), tr.33-42 134 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, Giáo dục 135 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2000), 80 tác giả nữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên 136 Boris Uspenski (2008), “Không gian – Sự trùng hợp vị người kể chuyện nhân vật”, Tạp chí Văn học nước (5), tr.149-156 137 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 150 138 Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình: Lí thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb KHXH, Hà Nội 139 Hồ Khánh Vân (06/02/2012), “Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền”, http://vannghequandoi.com.vn 140 Tấn Việt (2006), “Đối với người phụ nữ tình yêu sống một”, Văn nghệ (46), tr.12 141 Tâm Vũ, Huyền Ly (2008), Bách khoa phụ nữ trẻ, Nxb VHTT 142 Tường Vy (07/03/2009), “Phỏng vấn nhà văn Lý Lan: “Khẳng định truyền thống phụ nữ Việt Nam”, http://www.sggp.org.vn Trang 151 PHỤ LỤC TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 (Những truyện ngắn khảo sát luận văn) Hà Thị Cẩm Anh (2007), Như gốc gội xù xì, Truyện ngắn nữ 2000 – 2006, Nxb Phụ nữ Phan Thị Vàng Anh 2.1 (1993), Hồng ngủ, Mười ngày, Khi người ta trẻ, Khi người ta trẻ, Nxb Hội nhà văn,Tp HCM 2.2 (1995), Hội chợ, Sau hẹn hò, Hoa muộn, Thương, Hội chợ, Nxb Trẻ, Tp HCM Y Ban 3.1 (1995), Quê nội, Đứa người đàn bà tàn tật, Điều hiểu ra, Người đàn bà sinh bóng đêm, Nxb Hội Nhà văn 3.2 (2003), Sau chớp giông bão, Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục 3.3 (2007), Thư gửi mẹ Âu Cơ, Chú Ngoẹo, Tuyển truyện ngắn giải tạp chí Văn nghệ Quân đội, Nxb Văn học, Hà Nội 3.4 Gà ấp bóng, http://vnthuquan.org Võ Thị Xuân Hà (2002), Nhà có ba chị em, Lúa hát, Nghề giáo, Đàn sẻ ri bay ngang rừng, Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, Nxb Phụ nữ Võ Thị Hảo 5.1 (1993), Gió hoang, Người đàn ông nhất, Con dại đá, Vườn yêu, Chuông vọng cuối chiều, Nxb Lao động 5.2 (1994), Biển cứu rỗi, Tim vỡ, Hồn trinh nữ, Người sót lại Rừng Cười, Người gánh nước thuê, Hành trang người đàn bà Âu Lạc, Biển cứu rỗi, Nxb Hội Nhà văn 5.3 (2005), Trận gió màu xanh rêu, Dây neo trần gian, Người sót lại Rừng Cười, Nxb Phụ nữ Trang 152 Phạm Thị Hoài (1989), Năm ngày, Khách, Mê lộ, Một gì, Tổ khúc bốn mùa, Chín bỏ làm mười, Mê lộ, Nxb Tổng hợp Phú Khánh Nguyễn Thị Thu Huệ 7.1 (1995), Giai nhân, Cát đợi, Đôi giầy đỏ, Người tìm giấc mơ, Đêm dịu dàng, Phù thủy, Cõi mê, Phù thủy, Nxb Văn học 7.2 (1995), Một nửa đời, Tình yêu ơi, đâu ?, Thiếu phụ chưa chồng, Sơ ri đắng, Hậu thiên đường, Hậu thiên đường, Nxb Hội Nhà văn 7.3 (2006), Tân cảng, Huyền thoại, Xin tin em, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 7.4 Bảy ngày đời, http://vietmessenger.com 7.5 (2003), Kí ức, Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục Lê Minh Khuê 8.1 (1993), Đồng đô la vĩ đại, Bi kịch nhỏ, Nxb Hội Nhà văn 8.2 (1994), Một buổi chiều thật muộn, Mưa, Lời chào ngưỡng cửa, Mong manh tia nắng, Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nxb Văn học Lý Lan (1991), Tóc tiên, Cỏ hát, Chiêm bao thấy núi, Nxb Trẻ 10 Trần Thùy Mai 10.1 (2003), Lửa khoảnh khắc, Người bán linh hồn, Thập tự hoa, Thuyền núi, Dòng suối cạn nguồn, Thể Cúc, Nước vĩnh cửu, Non Nước mùa đông, Tháng tư trở lại, Người điên hoa, Thập tự hoa, Nxb Thuận Hóa 10.2 (2003), Cánh cửa thứ chín, Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Lê Minh (2003), Đêm giao thừa, Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Dạ Ngân (1990), Con chó vụ li hôn, Người người, Dù phải sống hơn, Trên mái nhà người phụ nữ, Sống với nhớ thương, Kẻ yêu chồng, Nhà đàn ông, Con chó vụ ly hôn, Nxb Hội Nhà văn Trang 153 PHỤ LỤC TIỂU SỬ CÁC NHÀ VĂN NỮ ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN Phan Thị Vàng Anh - Sinh ngày 18/08/1968 - Quê gốc: Cam Lộ, Quảng Trị - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1996) - Hiện biên tập viên nhà xuất Trẻ - Tác phẩm xuất bản: Khi người ta trẻ (tập truyện, 1993), Ở nhà (truyện vừa, 1994), Hội chợ (tập truyện, 1995) - Các giải thưởng: Khi người ta trẻ đạt giải thưởng Hội Nhà vănViệt Nam năm 1994 Y Ban - Tên khai sinh: Phạm Thị Xuân Ban - Sinh ngày 01/07/1961 - Quê: Nghĩa Hưng, Nam Định - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1996) - Hiện công tác báo Giáo dục Thời đại - Tác phẩm xuất bản: Người đàn bà có ma lực (tập truyện ngắn, 1993), Người đàn bà sinh từ bóng đêm (tập truyện, 1995), Truyện ngắn Y Ban (1998), Xuân từ chiều (truyện vừa, 2009) - Các giải thưởng: Giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1989 - 1990) với hai truyện ngắn: Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Chuyện người đàn bà Giải nhì thi viết Hà Nội Nxb Hà Nội 1993 với tập truyện ngắn Người đàn bà có ma lực Trang 154 Võ Thị Xuân Hà - Sinh ngày 20/04/1959 - Quê gốc: Huế, sống làm việc Hà Nội - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Hiện Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, Trưởng ban Nhà văn trẻ, Tổng biên tập Tạp chí Nhà văn - Tác phẩm xuất bản: Vĩnh biệt giấc mơ ngào (truyện ngắn, 1992), Bầy hươu nhảy múa (truyện ngắn, 1994), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà (2002) - Các giải thưởng: Kẻ đối đầu, giải sách hay Nxb Hội Nhà văn năm 1998 Võ Thị Hảo - Sinh ngày 13/04/1956 - Quê Diễn Châu, Nghệ An - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Hiện công tác báo Gia đình Xã hội - Tác phẩm xuất bản: Biễn cứu rỗi (truyện ngắn, 1993), Chuông vọng cuối chiều (truyện ngắn, 1994), Giàn thiêu (tiểu thuyết, 2003), Người xót lại Rừng Cười (truyện ngắn, 2005) - Các giải thưởng: Giải nhì tiểu thuyết truyện ngắn Nxb Hà Nội năm 1993, giải thưởng năm văn học Hà Nội 1990 – 1995 Trang 155 Phạm Thị Hoài - Sinh năm 1960 - Quê Hải Dương - Hiện sống Đức - Tác phẩm xuất bản: Thiên sử (tiểu thuyết, 1988), Mê lộ (truyện ngắn, 1989), Man nương (truyện ngắn, 1993) - Các giải thưởng: Thiên sứ đoạt giải Literaturpeis 1993 Triển lãm sách báo quốc tế Frankfurt (Đức) hạng mục: Tiểu thuyết nước hay Nguyễn Thị Thu Huệ - Sinh ngày 12/08/1966 - Quê: Thạnh Phú, Bến Tre - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Hiện công tác Đài truyền hình Việt Nam - Tác phẩm xuất bản: Cát đợi (truyện ngắn, 1993), Hậu thiên đường (truyện ngắn, 1995), Phù thủy (truyện ngắn, 1995), 37 truyện ngăn Nguyễn Thị Thu Huệ (2006) - Các giải thưởng: Giải B Giải thưởng văn học Hội văn nghệ Hà Nội năm 1986 (truyện Một khoảng chờ đợi), Giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội (truyện ngắn Hậu thiên đường) Lê Minh Khuê - Sinh ngày 06/12/1949 - Quê: Tỉnh Gia, Thanh Hóa - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Hiện Công tác Nhà xuất Hội Nhà văn Việt Nam - Tác phẩm xuất bản: Một chiều xa thành phố Trang 156 (truyện ngắn, 1986), Bi kịch nhỏ (truyện ngắn, 1993), Truyện ngắn Lê Minh Khuê (1994) - Các giải thưởng: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (truyện ngắn Một chiều xa thành phố), Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 2000 (truyện ngắn Trong gió heo may), tuyển tập "Những sao, trái đất, dòng sông" đoạt giải thưởng mang tên văn hào Byeong-ju Lee Liên hoan văn học quốc tế Hadong, Hàn Quốc (2008) Lý Lan - Sinh ngày 16/07/1957 - Quê: Bình Dương - Hiện sống Tp Hồ Chí Minh - Tác phẩm xuất bản: Chiêm bao thấy núi (truyện ngắn, 1991), Dị mộng (tiểu thuyết, 2000), Tiểu thuyết đàn bà (tiểu thuyết , 2008) - Các giải thưởng: truyện ngắn Chàng Nghệ Sĩ giải thưởng báo Tuổi Trẻ (1978), tập thơ Là giải thưởng hạng mục thơ hội Nhà Văn TP HCM Trần Thùy Mai - Sinh ngày 08/08/1954 - Quê: Hội An, Quảng Nam - Hiện biên tập viên Nhà xuất Thuận Hóa - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Tác phẩm xuất bản: Thị trấn hoa quì vàng (truyện ngắn, 1994), Thập tự hoa (truyện ngắn, 2003), Biển đời người (truyện ngắn, 2003), Mưa đời sau (truyện ngắn, 2005) - Các giải thưởng: Giải B Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô lần thứ hai (1998) với tập truyện ngắn Thị trấn hoa quỳ vàng, Giải A Giải Trang 157 thưởng Văn học Cố đô lần thứ ba (2005) với tập truyện ngắn Quỷ trăng, Giải A Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô lần thứ tư (2008) với tập truyện ngắn Thập tự hoa, Giải thưởng Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế (2008) với tập truyện ngắn Một Tokyo 10 Dạ Ngân - Sinh ngày 06/01/1952 - Quê: Cần Thơ - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1987) - Tác phẩm xuất bản: Con chó vụ li hôn (truyện ngắn, 1990), Dạ Ngân truyện ngắn chọn lọc (1995), Gia đình bé mọn (tiểu thuyết, 2005) - Các giải thưởng: Giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam 2004 với tập truyện dài Miệt vườn xa lắm, Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2005 với tiểu thuyết Gia đình bé mọn Trang 158 [...]... những ai quan tâm đến truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần dẫn nhập và kết luận, luận văn gồm 4 chương: Chương 1 Quan niệm về truyện ngắn và diện mạo truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000 1.1 Quan niệm về truyện ngắn 1.2 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000 1.3 Nhân vật nữ là kiểu nhân vật được quan tâm trong truyện ngắn của các nhà văn nữ Chương... góp của luận văn 5.1 Về giá trị khoa học Nghiên cứu Nhân vật nữ trong truyện ngắn Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 qua sáng tác của các nhà văn nữ người viết hướng đến những mục tiêu sau: - Khái quát diện mạo và những đóng góp của truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 Trang 18 - Chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt trong việc miêu tả nhân vật nữ trong truyện ngắn của nhóm... trong truyện ngắn của các nhà văn nữ Chương 2 Tính nữ trong truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến 2000 2.1 Quan niệm về tính nữ 2.2 Tính nữ trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1986 đến 2000 Trang 19 Chương 3 Hai kiểu nhân vật nữ trong truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến 2000 3.1 Kiểu nhân vật “tầng đời nền móng” 3.2 Kiểu nhân vật phá cách Chương 4 Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu... nữa là các nhà văn nữ đã bắt đầu chú ý và đề cập đến vấn đề phái tính và ý thức nữ quyền trong sáng tác của mình Trang 12 2.2.2 Bàn về nhân vật nữ trong truyện ngắn của các nhà văn nữ Trong bài viết Điểm qua sự vận động của truyện ngắn các cây bút nữ, tác giả Lê Hương Thủy cho rằng thế giới nhân vật trong truyện ngắn của các nhà văn nữ cũng mang một dấu ấn riêng rất phụ nữ “Nổi bật trong thế giới nhân. .. của nhóm tác giả nữ được khảo sát - Nêu bật cách khám phá, thể hiện nhân vật nữ giàu tính nữ trong truyện ngắn của các nhà văn nữ Ca ngợi vẻ đẹp tính nữ và sự phong phú, đa dạng trong tính cách của người phụ nữ Việt Nam Qua đó, thấy được tư tưởng của nhà văn nữ trong cách nhìn nhân vật nữ Đồng thời, luận văn cũng góp phần làm sáng tỏ nghệ thuật biểu hiện nhân vật nữ độc đáo, mới lạ, nữ tính trong thủ... mẻ trong cách xây dựng nhân vật nữ cũng như truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam đương đại 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Về thời gian khảo sát, luận văn tìm hiểu truyện ngắn của các nhà văn nữ trong khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 2000 Sở dĩ chúng tôi chọn mốc thời gian từ 1986 là vì đây là năm diễn ra đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam, ... giành được sự quan tâm và ưu ái của các nhà văn Qua từng câu chuyện, từng mảnh đời, từng số phận là sự day dứt khôn nguôi, là sự cảm thông và sẻ chia của người cầm bút Mỗi câu chữ, mỗi trang viết là sự ngợi ca vẻ đẹp tính nữ cũng như thể hiện cái nhìn nhân văn về người phụ nữ của nhà văn 2.2 Ý kiến bàn về các nhà văn nữ và nhân vật nữ trong sáng tác của họ 2.2.1 Bàn về đặc điểm của văn học nữ Trong cuộc... truyện ngắn của các nhà văn nữ, những bài viết về tác giả và tác phẩm… cùng với đó là những luận văn thạc sĩ nghiên cứu về truyện ngắn của các nhà văn nữ Tuy nhiên, do giới hạn của luận văn nên chúng tôi không thể khảo sát hết Với việc điểm qua những bài viết, những công trình nghiên cứu trên trên, chúng tôi nhận thấy truyện ngắn của các nhà văn nữ cũng như nhân vật nữ trong sáng tác của họ đã được... Ngân Do giới hạn của đề tài nên luận văn không thể nghiên cứu nhiều nhà văn nữ với toàn bộ sáng tác của họ mà mỗi tác giả chỉ chọn một vài tác phẩm liên quan đến hướng nghiên cứu của đề tài Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện luận văn, nhằm làm sáng rõ đề tài người viết cũng tiến hành khảo sát một số truyện ngắn của các nhà văn nữ khác; cùng với đó là một số sáng tác của các nhà văn nam cùng giai đoạn... những hạn chế trong truyện ngắn của các nhà văn nữ Song song với những ý kiến bàn về những ưu điểm truyện ngắn của các nhà văn nữ, giới nghiên cứu còn chỉ ra một số hạn chế trong truyện ngắn của đội ngũ này Giáo sư Phương Lựu trong bài viết Suy nghĩ về đặc điểm của nữ văn sĩ đã chỉ ra nhược điểm của văn học nữ “trước hết những sáng tác của nữ giới thường mang màu sắc tự truyện, bởi vì diện sống nói chung ... mạo truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000 1.3 Nhân vật nữ kiểu nhân vật quan tâm truyện ngắn nhà văn nữ Chương Tính nữ truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến 2000 2.1 Quan niệm tính nữ 2.2... cứu Nhân vật nữ truyện ngắn Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 qua sáng tác nhà văn nữ người viết hướng đến mục tiêu sau: - Khái quát diện mạo đóng góp truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ năm 1986. .. Thái Xuân Thiện NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 QUA SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000

    • 1.1. Quan niệm về truyện ngắn

    • 1.2. Diện mạo của truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000

      • 1.2.1. Những tiền đề thúc đẩy quá trình đổi mới của truyện ngắn Việt Nam

      • 1.2.2. Sự đa dạng của lực lượng sáng tác

      • 1.2.3. Thành tựu của truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000

      • 1.3. Nhân vật nữ là kiểu nhân vật được quan tâm trong truyện ngắn của các nhà văn nữ

      • CHƯƠNG 2: TÍNH NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM 1986 ĐẾN 2000

        • 2.1. Quan niệm về tính nữ

          • 2.1.1. Quan niệm về tính nữ dưới góc độ tôn giáo

          • 2.1.2. Quan niệm về tính nữ theo truyền thống văn hóa Việt Nam

          • 2.1.3. Quan niệm về tính nữ của các nhà nghiên cứu văn học ở Việt Nam từ sau 1986

          • 2.1.4. Vài nét về lý thuyết nữ quyền và tính nữ

          • 2.1.5. Khái niệm tính nữ được hiểu và vận dụng trong luận văn

          • 2.2. Tính nữ trong truyện ngắn của các nhà văn nữ từ 1986 đến 2000

          • CHƯƠNG 3: HAI KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000

            • 3.1. Kiểu nhân “tầng đời nền móng”

            • 3.2. Kiểu nhân vật “phá cách”

            • CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU

              • 4.1. Điểm nhìn trần thuật

              • 4.2. Ngôn ngữ đối thoại

              • 4.3. Miêu tả ngoại hình - Ngôn ngữ thân thể

              • 4.4. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

              • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan