xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao)

124 494 0
xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần hóa vô cơ lớp 12 (ban nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phan Thị Mỹ Hạnh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ CÁCH GIẢI NHANH PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 (BAN NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phan Thị Mỹ Hạnh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ CÁCH GIẢI NHANH PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 (BAN NÂNG CAO) Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học hóa học Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Mạnh Dung TP Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: TS Nguyễn Mạnh Dung, người tận tình dẫn suốt trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn PGS.TS.Trịnh Văn Biều, nguyên trưởng khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, người thầy dẫn dắt bước lĩnh vực nghiên cứu khoa học mà luôn quan tâm bảo trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Hóa, thầy cô khoa trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô tổ chức thực thành công khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học hóa học, tạo hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn lĩnh vực mà tâm huyết Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Trần Phú, Tân Châu, Lương Thế Vinh – tỉnh Tây Ninh nhiều anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn Phòng khoa học công nghệ - sau đại học, bạn lớp cao học khóa 19, người trao đổi,chia sẻ khó khăn kinh nghiệm suốt trình học tập, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời gian Tác giả Phan Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những điểm đề tài: Dự kiến cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan phương pháp trắc nghiệm 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phương pháp trắc nghiệm vào trình dạy học giới Việt Nam 1.2.2.Phân loại trắc nghiệm 1.2.3 Phân tích câu trắc nghiệm 13 1.2.4 Một số lỗi thường mắc phải soạn thảo câu TNKQ 15 1.3 Tổng quan phương pháp giải nhanh toán hóa học vô 15 1.3.1 Phương pháp bảo toàn 15 1.3.2 Phương pháp tính theo trị số trung bình (khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình ) .22 1.3.3 Phương pháp sơ đồ đường chéo 23 1.3.4 Phương pháp quy đổi 27 1.4 Vận dụng phương pháp giải nhanh vào số dạng toán hóa học vô lớp 12- Nâng cao 31 1.4.1 Bài toán kim loại .31 1.4.2 Bài toán oxit kim loại 42 1.4.3 Bài toán hiđroxit kim loại 42 1.4.4 Bài toán điện phân 50 1.5 Thực trạng việc xây dựng sử dụng toán hóa học có cách giải nhanh dạy học phần hoá vô lớp 12 -nâng cao trường trung học phổ thông 51 1.5.1 Mục đích phương pháp điều tra 51 1.5.2 Kết điều tra .51 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TOÁN TNKQ CÓ CÁCH GIẢI NHANH PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12- NÂNG CAO 54 2.1 Tổng quan chương trình hóa vô lớp 12 - Nâng cao 54 2.1.1 Cấu trúc phân phối chương trình 54 2.1.2 Mục tiêu nội dung chương trình Hóa học vô lớp 12 - nâng cao 56 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập 59 2.3 Sử dụng hệ thống tập hóa học dạy học 59 2.3.1 Các bước giải tập hóa học lớp 59 2.3.2 Một số ví dụ minh họa sử dụng tập hóa học lớp .60 2.4 Hệ thống toán hóa học TNKQ nhiều lựa chọn 74 2.4.1 Bài tập kim loại 74 2.4.2 Bài tập oxit kim loại 83 2.4.3 Bài tập hỗn hợp kim loại oxit kim loại 86 2.4.4 Bài tập hiđroxit kim loại 90 2.4.5 Bài toán điện phân 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 97 3.3 Đối tượng thực nghiệm 97 3.4 Nội dung thực nghiệm 98 3.5 Tiến trình thực nghiệm 98 3.5.1 Chuẩn bị trước thực nghiệm: Tiến hành công việc sau 98 3.5.2 Tiến hành TNSP .99 3.5.3 Xử lí số liệu thực nghiệm .99 3.6 Kết thực nghiệm 101 3.6.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tham số thống kê đặc trưng .101 3.6.2 Biểu diễn kết đồ thị .105 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT as : ánh sáng BTHH : toán hóa học CTPT : công thức phân tử dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn G : giỏi GV : giáo viên Hh : hỗn hợp HS : học sinh K : KT-ĐG : kiểm tra- đánh giá LTV : Lương Thế Vinh Nxb : nhà xuất PPGN : phương pháp giải nhanh SGK(sgk) : sách giáo khoa SGV(sgv) : sách giáo viên Tb : trung bình TNKQ : trắc nghiệm khách quan TDST : tư sáng tạo THPT: trung học phổ thông Tp.HCM thành phố Hồ Chí Minh TN: thực nghiệm Y: yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ý kiến mức độ thành thạo vận dụng phương pháp giải toán hóa học thân 57 Bảng 1.2: Ý kiến mức độ thành thạo kĩ giải tập hóa học thân Bảng 2.1: Phân phối chương trình hóa 12- ban nâng cao Bảng 3.1: Bảng điểm kiểm tra số 111 Bảng 3.2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 112 Bảng 3.3: Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi kiểm tra số 58 60 112 Bảng 3.4: Tham số thống kê kiểm tra số 112 Bảng 3.5: Bảng điểm kiểm tra số 113 Bảng 3.6: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 113 Bảng 3.6: Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi 113 Bảng 3.7: Tham số thống kê kiểm tra số 114 Bảng 3.8: Bảng điểm kiểm tra số 114 Bảng 3.9: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra lần 114 Bảng 3.10: Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi kiểm tra số 115 Bảng 3.11: Tham số thống kê kiểm tra số 115 Bảng 3.12: Bảng điểm tổng hợp 3bài kiểm tra 115 Bảng 3.13: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (tổng hợp kiểm tra ) 115 Bảng 3.14: Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi(tổng hợp Bảng 3.15: kiểm tra ) 116 Tham số thống kê (tổng hợp 116 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm số 117 Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm thực nghiệm 117 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm số 118 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm thực nghiệm 118 Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm số 119 Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm thực nghiệm 119 Hình 3.7: Đồ thị đường lũy tích tổng hợp thực nghiệm 120 Hình 3.8: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm tổng hợp thực nghiệm 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bài tập yếu tố quan trọng trình dạy học Qua thực tế, trình dạy học có hiệu hay không, học sinh có nhận thức tích cực, sáng tạo hình thành kĩ năng, kĩ xảo hay không… phụ thuộc nhiều vào hệ thống tập thiết kế có hay không Vì vấn đề tập dạy học chuyên đề đáng lưu ý Hiện nay, người ta thường ý đến tập chuyên gia biên soạn giới thiệu sách tập hóa học Chúng muốn nói tới hệ thống tập người dạy tự soạn lên lớp Một học có lí thú không, có tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh không thường phụ thuộc lớn vào chất lượng tập tự soạn Bởi số lượng tập hóa học nhiều, đa dạng, số tiết giải tập hạn chế (15 – 20% tổng số tiết học) Vì giáo viên cần chọn tập điển hình nội dung phương pháp Từ tập đó, phân tích nhiều góc độ khác để rút kết luận cho tập khác, nghĩa thông qua tập mà hướng dẫn học sinh phương pháp giải hàng loạt tập có nội dung liên quan Để thực Nghị số: 40/2000/QH10 Quốc hội thị số 14/2001/CTTTG Thủ tướng Chính phủ việc đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa phổ thông, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, Bộ GD & ĐT trình đạo triển khai thực áp dụng phương pháp KT-ĐG TNKQ môn Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ kì thi TN THPT tuyển sinh ĐH - CĐ từ năm học 20062007 tiến tới áp dụng cho nhiều môn khác KT-ĐG kết học tập học sinh TNKQ, đặc biệt hình thức TNKQ nhiều lựa chọn khắc phục nhiều yếu điểm phương pháp kiểm tra tự luận: Khối lượng kiến thức kiểm tra lớn, bao quát chương trình, tránh tượng học tủ, hạn chế tượng quay cóp, gian lận thi cử; kết đánh giá xác, khách quan, không phụ thuộc vào chủ quan người chấm; việc chấm nhanh chóng, xác có phần mềm máy tính chuyên biệt để chấm xử lí kết thi TNKQ Với hình thức thi TN nay, HS phải hoàn thành đề thi khoảng thời gian ngắn với số lượng câu hỏi nhiều, toán phải tìm đáp án nhanh đến phút Vì vậy, giải nhanh toán hóa học có ý nghĩa quan trọng Việc xây dựng câu hỏi • Độ phân cách Độ phân cách Đánh giá độ phân biệt > 0.4 Rất tốt 0.3 – 0.39 Khá tốt 0.2 – 0.29 Tạm < 0.19 Thấp 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tham số thống kê đặc trưng 3.6.1.1 Bài thực nghiệm số Bảng 3.1: Bảng điểm kiểm tra số Lớp Số HS Điểm TB Điểm xi 10 TN1 34 0 3 12 6.18 ĐC1 34 0 10 2 0 5.06 TN2 40 0 0 10 7.43 ĐC2 42 0 8 6.12 TN3 43 0 10 6.14 ĐC3 43 7 0 4.88 TN4 35 0 2 12 6.60 ĐC4 33 0 10 1 5.58 TN5 32 0 0 2 11 11 7.53 ĐC5 34 0 10 0 6.12 ΣTN 184 0 13 20 34 50 35 21 6.76 ΣĐC 186 17 30 42 38 32 16 5.54 Bảng 3.2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0.00 0.54 0.00 0.54 0.00 1.61 0.00 2.15 17 3.26 9.14 3.26 11.29 13 30 7.07 16.13 10.33 27.42 20 42 10.87 22.58 21.20 50.00 34 38 18.48 20.43 39.67 70.43 50 32 27.17 17.20 66.85 87.63 35 16 19.02 8.60 85.87 96.24 21 11.41 3.76 97.28 100.00 10 2.72 0.00 100.00 100.00 Σ 184 186 100.00 100.00 Bảng 3.3: Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi Đối tượng % Yếu, % Khá, giỏi % Trung bình TN 10.33 29.35 60.33 ĐC 27.42 43.01 29.57 Bảng 3.4: Tham số thống kê Đối tượng x±m S V% t TN 6.76 ± 0,09 1.27 18.77 ĐC 5.54 ± 0,09 1.19 21.49 3.6.1.2 Kết kiểm tra số Bảng 3.5: Bảng ểm kiểm tra số Số Lớp HS TN1 34 0 0 ĐC1 34 0 2 TN2 40 0 0 ĐC2 42 0 TN3 43 0 ĐC3 43 0 TN4 35 0 ĐC4 33 0 TN5 32 0 0 ĐC5 34 0 0 ΣTN 184 0 1 ΣĐC 186 0 11 Điểm xi 8 10 4 14 10 17 6 11 1 4 10 22 32 20 31 62 9.45 Điểm TB 12 9 43 29 12 11 7 43 22 9 26 10 0 6.32 5.24 7.43 6.24 6.84 5.77 6.94 5.61 7.59 6.62 7.02 5.90 Bảng 3.6: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số Số HS đạt điểm xi TN 0 1 22 32 43 43 26 184 Điểm xi 10 Σ % HS đạt điểm xi TN 0.00 0.00 0.54 0.54 4.89 11.96 17.39 23.37 23.37 14.13 3.80 100.00 ĐC 0 11 20 31 62 29 22 186 ĐC 0.00 0.00 1.61 5.91 10.75 16.67 33.33 15.59 11.83 3.76 0.54 100.00 % HS đạt điểm xi trở xuống TN 0.00 0.00 0.54 1.09 5.98 17.93 35.33 58.70 82.07 96.20 100.00 ĐC 0.00 0.00 1.61 7.53 18.28 34.95 68.28 83.87 95.70 99.46 100.00 Bảng 3.6: Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi Đối tượng % Yếu, TN 5.98 ĐC Đối tượng TN ĐC % Khá, giỏi % Trung bình 29.35 64.67 18.28 50.00 Bảng 3.7: Tham số thống kê 31.72 x±m 7.02 ± 0.09 5.90 ± 0,09 S t 8,93 V% 1.21 1.20 17.18 20.27 3.6.1 Kết kiểm tra số Bảng 3.8: Bảng điểm kiểm tra số Lớp TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 Số HS 33 34 40 42 43 43 35 33 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 Điểm xi 3 12 6 10 Điểm TB 8 10 10 9 11 4 10 2 1 6.53 5.18 7.80 6.79 6.65 5.77 6.77 5.70 TN5 ĐC5 ΣTN ΣĐC 32 34 184 186 0 0 0 0 0 13 10 22 18 38 12 30 41 38 27 11 43 28 27 11 13 7.84 6.53 7.03 6.02 Bảng 3.9: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích ( kiểm tra lần 3) Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống % HS đạt điểm xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 2 0.00 1.08 13 2.72 8.06 10 22 12 8.15 19.89 18 38 10 20 17.93 40.32 30 41 16 22 34.24 62.37 38 27 21 14.52 54.89 76.88 43 28 23 15.05 78.26 91.94 27 11 15 5.91 92.93 97.85 10 13 2.15 100.00 100.00 Σ 184 186 100.00 100.00 Bảng 3.10 Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi Đối tượng TN ĐC x±m 7.03 ± 0,10 6.02 ± 0,11 S 1.39 1.45 t V% 19.77 24.10 6,83 Bảng 3.11: Tham số thống kê Đối tượng TN ĐC % Yếu, 8.15 19.89 % Trung bình 26.09 42.47 % Khá, giỏi 65.76 37.63 3.6.1.4 Kết tổng hợp kiểm tra Bảng 3.12: Bảng điểm tổng hợp 3bài kiểm tra Lớp TN ĐC Số kiểm tra 552 558 Điểm TB Điểm xi 0 1 12 41 32 60 72 111 96 141 131 121 88 66 74 25 10 25 6.89 5.79 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (tổng hợp kiểm tra ) Số HS % HS đạt đạt điểm % HS đạt điểm xi trở Điểm xi xi điểm xi xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0.00 0.18 0.00 0.18 0.18 1.43 0.18 1.61 12 41 2.17 7.35 2.36 8.96 32 72 5.80 12.90 8.15 21.86 60 111 10.87 19.89 19.02 41.76 96 141 17.39 25.27 36.41 67.03 131 88 23.73 15.77 60.14 82.80 121 66 21.92 11.83 82.07 94.62 74 25 13.41 4.48 96.20 99.10 10 25 4.53 0.90 100.00 100.00 Σ 552 558 100.00 100.00 Bảng 3.14 Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình; khá, giỏi Đối tượng % Yếu, % Khá, giỏi % Trung bình TN 8.15 28.26 63.59 ĐC 21.86 45.16 32.97 Bảng 3.15: Tham số thống kê Đối tượng x±m S V% TN 6.89 ± 0,06 1.30 18.86 ĐC 5.79 ± 0,05 1.24 21.50 3.6.2 Biểu diễn kết đồ thị t 14.40 3.6.2.1Bài thực nghiệm số 100 %HS đạt điểm xi trở xuống 90 80 70 60 TN 50 ĐC 40 30 20 10 0 9Điể m 10 xi Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm số 70.00 60.00 50.00 40.00 TN ĐC 30.00 20.00 10.00 0.00 % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm thực nghiệm 3.6.2.2 Bài thực nghiệm số 100 90 80 70 60 TN 50 ĐC 40 30 20 10 0 10 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm số 70.00 60.00 50.00 40.00 TN ĐC 30.00 20.00 10.00 0.00 % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi Hình 3.4: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm thực nghiệm 3.6.2.3Bài thực nghiệm số 100 90 80 70 60 TN 50 ĐC 40 30 20 10 0 10 Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm số 70.00 60.00 50.00 40.00 TN ĐC 30.00 20.00 10.00 0.00 % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi Hình 3.6: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm thực nghiệm 3.6.2.3 Tổng hợp thực nghiệm 100 90 80 70 60 TN ĐC 50 40 30 20 10 0 10 Hình 3.7: Đồ thị đường lũy tích tổng hợp thực nghiệm 70.00 60.00 50.00 40.00 TN ĐC 30.00 20.00 10.00 0.00 % Yếu, % Trung bình % Khá, giỏi Hình 3.8: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm tổng hợp thực nghiệm 3.7 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết TNSP cho thấy chất lượng học tập HS khối lớp thực nghiệm cao HS khối lớp đối chứng, thể : + Tỉ lệ % HS yếu (từ - T α, k Vậy khác biệt điểm trung bình khối lớp thực R R nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa mặt thống kê Từ kết định lượng trên, chứng tỏ HS lớp thực nghiệm củng cố kiến thức phát triển lực tư sáng tạo theo hướng sử dụng tập đề xuất có khả hoàn thành kiểm tra tốt Nhận xét: Từ kết TNSP biện pháp khác (dự tiết luyện tập, ôn tập; xem xét hoạt động GV HS lớp; đồng thời trao đổi với GV HS sau tiết học… cho phép có số nhận xét sau đây: + HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, thông qua việc lựa chọn tập tổ chức hướng dẫn học sinh tìm cách giải tập giúp em củng cố, hệ thống kiến thức cách sâu sắc + HS lớp TN giải tập trắc nghiệm cách nhanh chóng, xác hơn, em hướng dẫn vận dụng phương pháp giải nhanh, có khả giải toán theo nhiều cách khác + HS lớp TN linh hoạt hơn, trả lời xác câu hỏi mang tính suy luận logic, sáng tạo Năng lực tư HS lớp thực nghiệm không rập khuôn máy móc có khả nhìn nhận nét độc đáo toán từ đưa cách giải nhanh, xác + HS lớp ĐC gặp khó khăn việc xác định nhanh hướng giải toán, hầu hết sử dụng phương pháp truyền thống để giải vưa thời gian mà nhiều toán HS gặp bế tắt giải Tóm lại, kết thu cho thấy phương hướng sử dụng hệ thống tập đề xuất mang lại hiệu tốt trình dạy học, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài đề ra, luận văn giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: lí luận TNKQ dạy học, phương pháp phân tích câu, TNKQ, lí luận phương pháp giải nhanh BTHH - Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức Tuyển chọn, xây dựng hệ thống 152 câu hỏi TNKQ môn hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT bao gồm: CHƯƠNG 5,6,7PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 12 NÂNG CAO - Thực nghiệm sư phạm: sử dụng 90 số 152 câu hỏi TNKQ xây dựng để kiểm tra kiến thức, kĩ HS trường THPT tỉnh TÂY NINH thu kết phân tích câu trắc nghiệm độ khó câu, độ phân cách câu, Sau phân tích đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi TNKQ thực nghiệm, số 90 câu hỏi TNKQ có 80 câu hỏi đạt yêu cầu (chiếm 90% tổng số câu), 10 câu chưa đạt yêu cầu cần chỉnh sửa loại bỏ (chiếm 10% tổng số câu), câu chưa đạt yêu cầu loại bỏ, chỉnh sửa cách nghiêm túc - Qua thăm dò trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy trường THPT mà TNSP, đa số GV cho rằng: + Nên áp dụng hình thức TNKQ vào việc KT–ĐG kết học tập học sinh + Nên soạn sẵn ngân hàng câu hỏi phong phú, đa dạng để tiện việc đề kiểm tra - Đối chiếu với giả thuyết khoa học đề tài hệ thống câu hỏi TNKQ xây dựng phù hợp với trình độ HS, điều khẳng định kết thực nghiệm sư phạm, đề tài nghiên cứu cần thiết có hiệu Kiến nghị - Xuất phát từ ưu điểm hình thức TNKQ, đặc điểm môn hóa học để thực nghiêm túc chế độ thi cử, tránh lối học nhồi nhét, nên tăng cường sử dụng hình thức TNKQ KT–ĐG môn hóa học trường THPT (đặc biệt HS lớp 12) - Để đảm bảo tính khách quan, xác, tính động KT–ĐG cần tiếp tục xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ môn hóa học phong phú đa dạng tất nội dung chương trình - Để GV thuận tiện sử dụng TNKQ vào việc KT–ĐG cấp quản lí giáo dục cần quan tâm đến việc bồi dưỡng GV lí luận trắc nghiệm tin học ứng dụng Trên tất công việc làm để hoàn thành luận văn Chúng hy vọng công trình đóng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung hay chất lượng KT-ĐG nói riêng theo yêu cầu đổi giáo dục nước nhà Chúng mong nhận nhận xét đánh giá góp ý chuyên gia, thầy cô bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2008), Phương pháp giải nhanh toán trắc nghiệm hóa học vô cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Từ Ngọc Ánh – Nguyễn Thanh Hà – Nguyễn Văn Lê (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 12, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập, TP HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Hải, Luận văn thạc sĩ phương pháp dạy học hóa học(khóa 17), ĐHSP TP.HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 12 THPT, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hóa học 12 nâng cao (sách giáo viên), NXB Giáo dục Nguyễn Đình Độ (2007), Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học, NXB Thanh Hóa Nguyễn Đình Độ (2007), Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học, NXB Thanh Hóa Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Hiền Hoàng – Nguyễn Cửu Phúc (2007), Phương pháp làm tập trắc nghiệm hóa học 12 (phần hóa hữu cơ), NXB Giáo dục 11 Nguyễn Hiền Hoàng – Nguyễn Cửu Phúc (2007), Phương pháp làm tập trắc nghiệm hóa học 12 (phần đại cương vô cơ), NXB Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Huỳnh (2002), “Trắc nghiệm tự luận TNKQ: ưu nhược điểm tình hình sử dụng”, Nghiên cứu giáo dục, (số 34), trang 37 13 Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học (đại cương – vô cơ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Đại học 15 Nguyễn Thị Tòng(2008), Xây dựng hệ thống câu hỏi toán hóa học có PP giải nhanh làm câu TNKQ nhiều lựa chọn- Hóa học 10 NC (Luận văn thạc sĩ Giáo dục học ) 16 Lý Minh Tiên (Chủ biên) (2004) – Đoàn Văn Điều – Trần Thị Thu Mai – Võ Văn Nam – Đỗ Hạnh Nga, Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo dục 17 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, trường Đại học Tổng hợp TP.HCM 18 Lê Xuân Trọng (2002), Bài tập hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Xuân Trường (2009), Ôn tập kiến thức luyện giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học PTTH(Tập 1,2), NXB Hà Nội [...]... Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học TNKQ có cách giải nhanh trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 12 (Ban nâng cao) 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về TNKQ - Nghiên cứu và đề xuất các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học vô cơ - Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học có các giải nhanh trong dạy học và KT-ĐG ở trường THPT hiện nay - Xây dựng hệ thống bài toán hóa học... dạy và học hóa học ở trường PTTH được nâng cao trên cơ sở: - Nghiên cứu và đề xuất các phương pháp giải nhanh bài toán hóa học vô cơ - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học TNKQ có cách giải nhanh phần hóa vô cơ lớp 12 (Ban nâng cao) 9 Dự kiến cấu trúc của luận văn Luận văn bao gồm các phần: Mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Phần nội dung bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ. .. thống bài toán hóa học TNKQ có cách giải nhanh phần hóa vô cơ 12 (Ban nâng cao) - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng và hiệu quả của hệ thống bài tập TNKQ đã xây dựng 5 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập hóa học TNKQ cóa cách giải nhanh đa dạng, phong phú có chất lượng tốt và sử dụng hợp lí trong dạy học thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy và học hóa học ở trường THPT 6 Phương... pháp giải nhanh bài toán hóa học không những góp phần vào việc nâng cao chất lượng KT-ĐG mà còn giúp học sinh phát triển tư duy, rèn khả năng suy luận nhanh và phát triển trí thông minh, góp phần thực hiện thành công mục tiêu dạy học Chính vì những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu” Xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán trắc nghiệm khách quan có cách giải nhanh phần hóa vô cơ lớp 12 (Ban. .. (Ban nâng cao) 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống các bài toán hóa học TNKQ có cách giải nhanh- phần vô cơ lớp 12 (ban nâng cao) dùng trong dạy học và KT-ĐG kiến thức của học sinh, nhằm góp phần đổi mới phương pháp KT-ĐG và nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa học ở trường THPT b Đối tượng nghiên cứu: Việc xây. .. liên quan đến các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học: - Nguyễn Đức Chính(2006), Xây dựng hệ thống bài toán hóa học có phương pháp giải nhanh làm câu TNKQ nhiều lựa chọn- phần hóa hữu cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Tòng (2008), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài toán hóa học có phương pháp giải nhanh làm câu TNKQ nhiều lựa chọn -Hóa học 10 (Nâng cao), luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.Hồ... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Xây dựng hệ thống bài toán hóa học có cách giải nhanh dưới dạng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phần hóa vô cơ lớp 12 (Ban nâng cao) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Với riêng môn hóa học, hiện nay có rất nhiều phương pháp giải nhanh bài tập Đăc biệt với việc đổi mới... Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phương pháp TNKQ, đi sâu nghiên cứu về phương pháp TNKQ nhiều lựa chọn + Nghiên cứu các phương pháp giải nhanh bài toán hóa học + Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần vô cơ lớp 12 (ban nâng cao) - Nghiên cứu thực tiễn: + Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng và sử dụng bài toán hóa học TNKQ có cách giải nhanh trong học dạy học và KT-ĐG ở trường THPT... và KT-ĐG ở trường THPT của tỉnh Tây Ninh trong những năm qua + Thực nghiệm sư phạm: - Phương pháp thống kê toán học: + Sử dụng các phần mềm tin học để lưu trữ, phân tích, xử lý câu, bài trắc nghiệm 7 Phạm vi nghiên cứu a Về nội dung: Hệ thống bài toán hóa học TNKQ có cách giải nhanh phần vô cơ ở lớp 12 (Ban nâng cao) b Về địa bàn thực nghiệm sư phạm: Tại một số trường THPT của tỉnh Tây Ninh c Về thời... được bảo vệ: - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức hóa học lớp 12 phổ thông trung học của tác giả Nguyễn Thị Khánh, ĐHSP Hà Nội - Nghiên cứu sử dụng trắc nghiệm trong KT-ĐG kiến thức HS lớp 11 và 12 phổ thông trung học của tác giả Hoàng Thị Kiều Dung, ĐHSP Hà Nội - Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận trong KT-ĐG kiến thức hoá học của học sinh lớp 12 trường THPT ... khỏch quan cú cỏch gii nhanh phn húa vụ c lp 12 (Ban nõng cao) Mc ớch nghiờn cu Xõy dng h thng cỏc bi toỏn húa hc TNKQ cú cỏch gii nhanh- phn vụ c lp 12 (ban nõng cao) dựng dy hc v KT-G kin thc... PH H CH MINH Phan Th M Hnh XY DNG V S DNG H THNG BI TON TRC NGHIM KHCH QUAN Cể CCH GII NHANH PHN HểA Vễ C LP 12 (BAN NNG CAO) Chuyờn ngnh : Lớ lun v phng phỏp dy hc húa hc Mó s: 601410 LUN VN... bi toỏn húa hc TNKQ cú cỏch gii nhanh dy hc phn húa vụ c lp 12 (Ban nõng cao) Nhim v nghiờn cu - Nghiờn cu c s lớ lun v TNKQ - Nghiờn cu v xut cỏc phng phỏp gii nhanh bi húa hc vụ c - iu tra thc

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Phạm vi nghiên cứu

    • 8. Những điểm mới của đề tài:

    • 9. Dự kiến cấu trúc của luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Tổng quan về phương pháp trắc nghiệm

        • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phương pháp trắc nghiệm vào quá trình dạy học trên thế giới và ở Việt Nam.

        • 1.2.2.Phân loại trắc nghiệm

        • 1.2.3. Phân tích câu trắc nghiệm

        • 1.2.4. Một số lỗi thường mắc phải khi soạn thảo câu TNKQ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan