xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 chương trình nâng cao hỗ trợ học sinh tự học

197 1.6K 1
xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 chương trình nâng cao hỗ trợ học sinh tự học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Liên XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Liên XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Oanh Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CÁM ƠN  Để hoàn thành luận văn, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, học sinh người thân Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến : - PGS.TS Đặng Thị Oanh, cô cho góp ý chuyên môn vô quý báu động viên trước khó khăn thực đề tài - PGS TS Trịnh Văn Biều, thầy quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên môn, góp ý cho tiến hành thực nghiệm - Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô tất em học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu- Tiền Giang, Phan Bội Châu – Bình Thuận trường THPT Nguyễn Công Trứ – Tp.HCM giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm - Xin gửi đến ba mẹ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, người bên động viên, khuyến khích giúp có đủ nghị lực vượt qua khó khăn suốt trình làm luận văn Dù cố gắng hết sức, với thời gian khả hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý từ Quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc! Tác giả Trần Thị Liên Tp.HCM, ngày 15 tháng năm 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Hoạt động nhận thức phát triển tư HS dạy học hoá học - 1.2.1 Một số vấn đề nhận thức - 1.2.2 Vấn đề phát triển tư 1.2.3 Tư hóa học - Đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 11 1.3 Bài tập hóa học với việc phát triển lực tư - 14 1.3.1 Khái niệm tập - 14 1.3.2 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học phổ thông 14 1.3.3 Phân loại tập hoá học - 15 1.3.4 Xu hướng phát triển tập hóa học - 16 1.3.5 Quan hệ tập việc phát triển tư cho học sinh - 19 1.4 Vấn đề tự học học sinh 19 1.4.1 Khái niệm tự học - 19 1.4.2 Các hình thức tự học - 20 1.4.3 Tự học có hướng dẫn hóa học - 21 1.4.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn - 22 1.4.5 Năng lực tự học - 22 1.5 Bài tập hóa học việc rèn luyện lực tự học cho học sinh - 23 1.5.1 Yêu cầu tập hóa học - 23 1.5.2 Yêu cầu tập hóa học rèn luyện kỹ - 23 1.5.3 Yêu cầu tập hóa học rèn luyện kỹ tự học 24 1.6 Tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học trường THPT - 24 1.6 Kết điều tra Th.S Phan Kim Oanh việc sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học - 24 1.6.2 Kết điều tra việc tự học HS - 25 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC - 29 2.1 Tổng quan chương trình hóa 10 nâng cao 29 2.1.1 Nội dung - 29 2.1.2 Phân bố thời gian - 29 2.1.3 Kiến thức trọng tâm kỹ - 30 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập hoá học tự học có hướng dẫn 33 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 33 2.2.2 Cơ sở xây dựng hệ thống tập 36 2.2.3 Cơ sở xếp hệ thống tập tự học có hướng dẫn - 37 2.3 Qui trình xây dựng hệ thống tập hóa học có hướng dẫn dẫn tự học 38 2.3.1 Xác định mục đích hệ thống tập 38 2.3.2 Xác định nội dung hệ thống tập - 38 2.3.3 Thu thập thông tin để soạn hệ thống tập - 39 2.3.4 Tiến hành soạn thảo tập - 39 2.3.5 Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp - 40 2.3.6 Thực nghiệm, chỉnh sửa bổ sung 40 2.4 Giới thiệu tổng quan hệ thống tập hỗ trợ tự học lớp 10 chương trình nâng cao 40 2.4.1 Mục đích hệ thống tập - 40 2.4.2 Cấu trúc hệ thống tập 40 2.5 Hệ thống tập chương Nguyên tử - 41 2.5.1 Bài tập tự luận có hướng dẫn - 41 2.5.2.Bài tập tương tự - 53 2.5.3.Bài tập trắc nghiệm khách quan tự kiểm tra đánh giá 55 2.6.Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học- Định luật tuần hoàn 60 2.6.1 Bài tập tự luận có hướng dẫn - 60 2.6.2.Bài tập tương tự - 70 2.6.3.Bài tập trắc nghiệm khách quan tự kiểm tra đánh giá 72 2.7 Hệ thống tập chương liên kết hóa học - 77 2.7.1 Bài tập có hướng dẫn 77 2.7.2 Bài tập tương tự - 86 2.7.3 Bài tập trắc nghiệm khách quan tự kiểm tra đánh giá - 88 2.8 Cách sử dụng hệ thống tập 94 2.8.1 Đối với học sinh: - 94 2.8.2 Đối với GV: - 94 2.8.3 Giáo án BÀI – LUYỆN TẬP 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 101 3.1 Mục đích thực nghiệm 101 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - 101 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 101 3.4 Tiến trình thực nghiệm - 102 3.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 104 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm - 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTH : bảng tuần hoàn dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn GS : giáo sư GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : tiến sĩ Th.sĩ : thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Các mức độ tư theo thang nhận thức Bloom………………… Bảng 1.2 Phân loại tập theo mức độ nhận thức tư 13 Bảng 1.3 Kết điều tra tình hình sử dụng hệ thống tập 25 Bảng Kết điều tra khả tự học HS 26 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm … ………………………………105 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra học sinh……… …………………………… 110 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (tổng hợp bài) 110 Bảng 3.4 Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (tổng hợp bài)…… …111 Bảng 3.5 Tham số thống kê (tổng hợp bài)… ………………………… 111 Bảng 3.6 Kết điều tra tính hệ thống tập ………………………… 113 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nhận thức Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích (tổng hợp bài)………………………… …111 Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm (tổng hợp bài)……….112 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục 17 Phụ lục 29 Phụ lục 37 Phụ lục 49 Phụ lục 61 MỞ ĐẦU  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sự xuất xã hội thông tin kinh tế tri thức dấu hiệu gây ý toàn cầu Đặc trưng với vốn, tài nguyên, thông tin tri thức trở thành nguồn lực phát triển mạnh mẽ, có xu hướng lấn át thay nguồn lực cũ, chi phối cấu kinh tế, thu hút đầu tư mang lại nguồn lợi khổng lồ.Để đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế xã hội, toàn ngành giáo dục nỗ lực đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực, phát huy tối đa khả tự học học sinh; bước rèn luyện tư độc lập nhằm tạo lớp người động sáng tạo, giàu tính nhân văn đáp ứng yêu cầu thời đại 1.2 Trong dạy học hóa học, nâng cao chất lượng dạy học phát huy lực nhận thức học sinh nhiều biện pháp, phương pháp khác Trong việc xây dựng hệ thống tập theo hướng phát triển tư học sinh hướng dẫn HS tự học có hướng dẫn để giải tập hóa học phương pháp hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát huy lực nhận thức học sinh Mặt khác thước đo trình độ nắm vững kiến thức kĩ hoá học học sinh Tuy nhiên, trình giảng dạy trường phổ thông, thấy lớp Gv chủ yếu dành thời gian truyền thụ kiến thức , việc học sinh vận dụng kiến thức vào việc giải số tập hóa học chưa tốt, điều dẫn đến kết học môn Hóa em chưa cao Ngoài trường THPT, học sinh lớp 10 khối lớp mà em gặp nhiều khó khăn chưa quen với môi trường học tập mới, việc xây dựng hệ thống tập dựa sở hoạt động tư học sinh, hỗ trợ học sinh tự học, tự lực giải tập điều cần thiết Chính lý lựa chọn đề tài nghiên cứu :“Xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học lớp 10 chương trình nâng cao hỗ trợ học sinh tự học” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập tự học có hướng dẫn bao gồm tập củng cố kiến thức lý thuyết, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào việc giải tập hoá học nhằm hỗ trợ khả tự học cho học sinh lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học có hướng dẫn học sinh trường phổ thông Tìm hiểu vấn đề tự học học sinh phổ thông Hướng dẫn học sinh lớp 10 tự học theo tập biên soạn nhằm nâng cao kết học tập 3.2 Biên soạn tập tự học có hướng dẫn nhằm củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao lực tư cho học sinh lớp 10 chương: Nguyên tử, Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học- Định luật tuần hoàn, Liên kết hóa học 3.3 Kiểm tra đánh giá chất lượng hệ thống tập tự luận thiết kế 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Khách thể , đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học trường phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng hệ thống tập có hướng dẫn nhằm củng cố kiến thức, rèn kĩ hoá học hỗ trợ lực tự học cho học sinh lớp 10 (Chương trình nâng cao) 4.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu Kiến thức hóa học lớp 10 chương trình nâng cao, gồm chương: Nguyên tử; Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học- định luật tuần hoàn, Liên kết hóa học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập tự học nhằm củng cố vận dụng kiến thức,rèn kĩ hoá học, sử dụng tài liệu cách hợp lý góp phần hỗ trợ học sinh tự học cách có hiệu phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sử dụng phối hợp phương PHỤC LỤC 6B : ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA BÀI DẠY THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bài thực nghiệm số 1: Câu 10 Đáp án B C B C A C A D C A Bài thực nghiệm số 2: I Trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 10 11 12 Đáp án C A C C B B A D A D C D II Tự luận : (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82 Trong tổng số hạt mang điện nhiều gấp 1,733 lần tổng số hạt không điện a) Viết ký hiệu nguyên tử X? (1đ) 2 Z + N = 82 Z = 26 ⇒  2 Z − 1,733 N =  N = 30 ⇒ A = 56 Kí hiệu nguyên tử : 56 26 Fe (1đ) b) Phương trình phản ứng X với: HCl, CuSO , S Fe + 2HCl  → FeCl + H (0,5đ) Fe + CuSO  → FeSO + Cu (0,5đ) Fe + S (0,5đ) t FeS → o Câu 2: (2 điểm) Nguyên tố X khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron 3p Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron 3s Tổng số electron hai phân lớp X Y Xác định vị trí X, Y bảng tuần hoàn Gọi α số eletron có phân lớp 3s nguyên tử Y Gọi β số eletron có phân lớp 3p nguyên tử X Tổng số e hai phân lợp X Y : α + β = (0,5 điểm) ⇒ α = ⇒ β = ⇒ Cấu hình e X: 3s 3p ⇒ X khí (loại) (0,25 điểm) ⇒ α = ⇒ β = ⇒ Cấu hình e X: 3s 3p ⇒ X phi kim (nhận) (0,25 điểm) Vị trí bảng tuần hoàn của: X: 1s22s22p63s23p4 X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA (0,5 điểm) Y: 1s22s22p63s2 X: ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA (0,5 điểm) Câu 3: (3 điểm) X kim loại có hóa trị II Hòa tan hoàn toàn 6,082g X vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít H đktc a) Tìm khối lượng nguyên tử tên nguyên tố X (1đ) b) X có đồng vị, biết tổng số khối đồng vị 75 Số khối đồng vị thứ nhì trung bình cộng số khối hai đồng vị Đồng vị thứ có số p số notron Đồng vị thứ chiếm 11,4% số nguyên tử có số notron nhiều đồng vị thứ hai đơn vị - Tìm số khối số notron đồng vị? (1,0đ) - Tìm % số nguyên tử đồng vị lại? (0,5đ) Giải: a) Các phản ứng: X + 2HCl ⇒ XCl + H n M = n H2 = 0,25 mol ⇒ M = (0,5 điểm) 6,082 = 24,328 gam/ mol.Vậy M Mg (0,5 điểm) 0,25 b) Tổng số khối đồng vị : A + A + A = 75 Vì A trung bình cộng A A ⇒ A2 = 75 ⇒ A2 = 25 (0,25 điểm)  P = 12 ⇒ A1 = 24 ⇒   N = 12 (0,25 điểm)  P = 12 ⇒ A2 = 25 ⇒   N = 13 (0,25 điểm)  P = 12 ⇒ A3 = 26 ⇒   N = 14 (0,25 điểm) b) Tính % đồng vị Gọi x , x phần trăm đồng vị 1và A= (24 × x1 ) + (25 × (100 − x1 − 11,4)) + (26 × 11,4) 100  x = 78,6 ⇒  x = 10,0 ( 0,5 điểm) Vậy phần trăm đồng vị : x = 78,6% x = 10,0% x = 11,4% PHỤ LỤC 5C Bài thực nghiệm số số - Bài thực nghiệm số 3: (đề kiểm tra 15 phút lần 2) : chương hệ thống tuần hoàn liên kết hóa học * Cấu trúc đề kiểm tra 15 phút (chương hệ thống tuần hoàn – liên kết hóa học) Ma trận đề kiểm tra 15 phú) Nhận TN Chủ đề Hệ thống tuần hoàn Qui luật biến đổi tính chất nguyên tố BTH Liên kết hóa học Tổng biết TL 1 1 Thông TN 1 1 hiểu TL Vận TN dụng TL 1 3 1 Tổng 10 3 10 Chú ý: Chữ số bên trên, góc trái ô số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô số điểm * Đề Chọn câu trả lời câu sau: Câu 1: Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có A tính chất hóa học B điện tích hạt nhân nên tính chất hóa học giống C số khối D hạt vi mô nên có cấu hình electron giống Câu 2: Các đồng vị nguyên tố có tính chất hóa học giống có: A số khối giống B số lớp electron C lớp electron giống D số electron Câu 3: Nguyên tố có X có điện tích hạt nhân 13 Vậy X nguyên tố: A s B.p C d D f Câu 4: Trong nguyên tử Số proton số electron Tổng điện tích proton điện tích hạt nhân Z Số khối A khối lượng tuyệt đối nguyên tử 4.Tổng số proton số electron gọi số khối Tổng số proton số nơtron gọi số khối Số mệnh đề phát biểu A B C D Câu 5: Ion X- có 10 electron Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 10 notron Nguyên tử khối nguyên tố X là: A.19u B 21u C 20u D 10u Câu 6: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm IIIA Số electron lớp X A B C D Câu 7: Cho điện tích hạt nhân nguyên tố sau: Mg(20); Al(13); Si(14); P(15); Ca(20) Các nguyên tố thuộc chu kỳ: A Mg, Al, Si, P B P, Al, Si, Ca Câu 8: Hidro có đồng vị H , C Mg, Al, Ca D Mg, Al, Si, Ca D, 3T beri có đồng vị Be Trong tự nhiên có loại phân tử BeH tạo từ đồng vị A 12 B C 18 D Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 21 Tổng số obitan chứa electron nguyên tử nguyên tố A B C D Câu 10: X nguyên tố phi kim có hóa trị cao với oxi hóa trị với hidro Số nguyên tố thỏa mãn điều kiện A B C D - Đề thực nghiệm số 4: * Cấu trúc đề kiểm tra 45 phút ( chương Bảng hệ thống tuần hoàn – liên kết hóa học) Ma trận đề kiểm tra 45’ Chủ đề Hệ thống tuần hoàn, qui luật biến đổi tính chất Xác định tên hợp chất dựa vào công thức oxit, hợp chất khí với hidro Liên kết hóa học Nhận TN 0,5 biết TL Thông hiểu Vận TN TL TN 1 0,25 1,0 0,25 dụng Tổng TL 1,0 3,0 1 0,25 2,0 0,25 Tổng 0,25 0,5 1,0 0,5 0,25 1,0 3,0 1,0 2,0 1,0 4,0 3,0 17 4,0 10,0 Chú ý: Chữ số bên trên, góc trái ô số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô số điểm * Đề I Trắc nghiệm khách quan (12 câu x 0,25 điểm = điểm) Câu 1: Phân tử H O có góc liên kết 104,50 nguyên tử oxi trạng thái lai hóa : A không xác định B sp3 C sp D sp2 Câu 2: Số oxi hóa nitơ NO – , NO –, NH : A +3 , –3 , –5 B – , +3 , +5 C +3 , +5 , –3 D +4 , +6 , +3 Câu 3: Cho chất : NH (I) ;NaCl (II) ; K S (III); CH (IV) ; MgO (V) ; PH (VI) Hợp chất có liên kết ion : A I, II, V B IV, V, VI C II, III, V D II, III, VI Câu 4: Trong công thức CS , tổng số đôi electron tự chưa tham gia liên kết : A B C D Câu 5: Chọn phát biểu sai : Các nguyên tử liên kết với thành phân tử để A chuyển sang trạng thái có lượng cao B chuyển sang trạng thái có lượng thấp C có cấu hình electron khí D có cấu hình electron lớp 2e 8e Câu 6: Ba nguyên tố A(Z = 11) , B(Z = 12), D(Z= 13); hidroxit tương ứng X, Y, T có tính bazơ tăng dần A X, T,Y B X, Y, T C T, Y, X D T, X, Z Câu 7: Trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính chất sau không biến đổi tuần hoàn A số electron lớp B độ âm điện C số khối D lượng ion hóa Câu 8: X nguyên tố có hóa trị cao với oxi hóa trị với oxi, X có nhiều giới động vật thực vật Số nguyên tố thoản mãn điều kiện A B C D Câu 9: Oxit cao R RO Trong hợp chất khí với hidro, R chiếm 94,12% Nguyên tố R A Nitơ B Photpho C Lưu huỳnh D Cacbon Câu 10: Oxit cao R R O R thuộc nhóm công thức hợp chất khí với hidro A VB RH B IVA RH C VA RH D IIIA RH Câu 11: Hai nguyên tố X Y có chu kỳ hai phân nhóm có tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử 25 Vị trí X, Y bảng tuần hoàn A Chu kỳ 3, nhóm IIA IIIA B Chu kỳ 3, nhóm IA IIA C Chu kỳ 2, nhóm IA IIA D Chu kỳ 2, nhóm IIA IIIA Câu 12: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện không mang điện 34 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 hạt Ký hiệu vị trí R bảng tuần hoàn A Ne, chu kỳ 2, nhóm VIIIA B F, chu kỳ 2, nhóm VIIA C Mg chu kỳ 3, nhóm IIA D Na, chu kỳ 3, nhóm IA II Tự luận (7 đểm) Câu 1.Nguyên tử A, B có mức lượng 3p5 4s2 a Hãy xác định vị trí (ô chu kỳ, nhóm) nguyên tố A, B BTH? (1đ) b Viết cấu hình electron ion tương ứng A, B? (0,5đ) c Giải thích tạo thành phân tử cho A kết hợp với B, H (1đ) Câu Oxit cao nguyên tố ứng với công thức R O Hợp chất với hidro chất có thành phần khối lượng 82,35%R a) Tìm tên nguyên tố R? (1đ) b) So sánh tính phi kim, oxit cao nhất, hidroxit cao R với nguyên tố lân cận phân nhóm?(1,5đ) Câu a) Nguyên tố X có hóa trị cao với oxi gấp lần hóa trị hợp chất khí với hiđro Gọi A oxit ứng với hóa trị cao nhất, B hợp chất khí với H M A /M B = 2,353 Tìm tên nguyên tố X?(1đ) b) Giải thích tạo thành phân tử oxit cao X thuyết lai hóa obitan? (1điểm) PHỤC LỤC 6D: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA BÀI DẠY THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bài thực nghiệm số 3: Câu 10 Đáp án B C B C A C A D C A Bài thực nghiệm số 4: I Trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 10 11 12 Đáp án B C C B A B C D C C A D II Tự luận : (7 điểm) Câu 1.Nguyên tử A, B có mức lượng 3p5 4s2 a Hãy xác định vị trí (ô chu kỳ, nhóm) nguyên tố A, B BTH, biết A, B nguyên tố nhóm chính? (1đ) b Viết cấu hình electron ion tương ứng A, B? (0,5đ) c Giải thích tạo thành phân tử cho A kết hợp với B, H (1đ) Giải: a) Nguyên tố A B Cấu hình e 1s22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p64s2 Vị trí Ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (0,5 điểm) (0,5 điểm) b) - A Clo, có cấu hình ion tương ứng Cl-: 1s22s22p63s23p6 - B Kali, có cấu hình ion tương ứng K+ : 1s22s22p63s23p6 c) – Khi Clo kết hợp với Kali : KCl có liên kết ion – giải thích (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) - Clo kết hợp với Hidro: HCl có liên kết cộng hóa trị có cực- giải thích (0,5 điểm) Câu Oxit cao nguyên tố ứng với công thức R O Hợp chất với hidro chất có thành phần khối lượng 82,35%R a) Tìm tên nguyên tố R? (1đ) Oxit cao nhất: R O ⇒ Hợp chất hidro R: RH (0,5 điểm) R 82,35 = ⇒ R = 14 ⇒ R Nitơ 17,65 (0,5 điểm) b) So sánh tính phi kim, oxit cao nhất, hidroxit cao R với nguyên tố lân cận phân nhóm?(1,5đ) - Nitơ phi kim nhóm VA - Các nguyên tố phân nhóm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần (0,5 điểm) - Tính phi kim : N > P > As (0,5 điểm) - Oxit cao nhất: có tính axit: N O > P O > As O (0,5 điểm) - Tính axit : HNO > H PO > H AsO Câu 3: (2 điểm) a) Nguyên tố X có hóa trị cao với oxi gấp lần hóa trị hợp chất khí với hiđro Gọi A oxit ứng với hóa trị cao nhất, B hợp chất khí với H M A /M B = 2,353 Tìm tên nguyên tố X?(1đ) Giải : Nguyên tố X có hóa trị cao với oxi gấp lần hóa trị hợp chất khí với hiđro ⇒ X có hóa trị ⇒ Oxit cao XO ⇒ Hợp chất hidro: H X XO3 = 2,353 ⇒ X = 32 ⇒ X S H2X (1 điểm) b) Giải thích tạo thành phân tử hidro X thuyết lai hóa obitan? (1điểm) - S trạng thái lai hóa sp3 (0,25 điểm) - Xen phủ obi tan : s – sp3 (0,25 điểm) - Vẽ dạng hình học phân tử H S ( 0,5 điểm) PHỤC LỤC 7: XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA CÁC LẦN KIỂM TRA 3.6.1.1 Bài thực nghiệm số (TN1) 3.6.1.1 Kết kiểm tra lần Bảng 3.7 Bảng điểm kiểm tra lần Điểm Xi Lần kiểm Lớp Sĩ số P/án tra Lần 1 10 10A1 45 TN 0 8 10A2 48 ĐC 11 12 10A6 49 TN 10 7 10A3 51 ĐC 12 14 10CA3 45 TN 0 1 8 10CA4 45 ĐC 0 11 10 10CA8 44 TN 0 8 10CA5 42 ĐC 12 10 10A7 45 TN 0 1 10 10A10 44 ĐC 1 10 7 10A8 44 TN 1 10 7 10A12 45 ĐC 12 12 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở xuống T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC 0 0 0.00 0.00 1 0 0.00 0.36 2 0.74 1.82 0.74 2.18 3 15 1.10 5.45 1.84 7.64 10 29 1.47 10.54 5.51 18.18 50 71 18.38 25.82 23.90 44.00 52 67 19.18 24.36 43.01 68.36 49 37 18.01 13.45 61.03 81.82 45 30 16.54 10.91 77.57 92.73 41 16 15.07 5.82 92.65 98.55 10 20 7.35 1.45 Σ 272 275 Đồ thị đường lũy tích KT %HS đạt điểm x trở xuống 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.9 Bảng phân loại Tổng hợp kết kiểm tra lần Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá %Giỏi T.N 5.51 37.50 34.56 22.43 ĐC 18.18 50.18 24.37 7.27 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Lớp x ± m S V% T.N 6,74 ± 0,13 1,90 28,19 ĐC 5,71 ± 0,13 1,92 33,63 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - = 2.272 - = 542 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα ,k = 2,59 Ta có t = 5,56 > tα ,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) Bảng 3.11 Bảng điểm kiểm tra lần Điểm Xi Lần kiểm Lớp Sĩ số P/án tra Lần 2 10 10A1 45 TN 0 8 10A2 48 ĐC 12 12 10A6 49 TN 0 1 8 10 10A3 51 ĐC 13 15 10CA3 45 TN 0 1 8 10CA4 45 ĐC 3 12 11 10CA8 44 TN 0 1 8 10CA5 42 ĐC 13 10 10A7 45 TN 0 10 10A10 44 ĐC 12 11 10A8 44 TN 0 10 8 10A12 45 ĐC 13 10 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở xuống T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC 0 0 0.00 0.00 1 0 0.00 0.36 2 0.74 1.82 0.74 2.18 3 15 1.10 5.45 1.84 7.64 29 1.47 10.54 5.51 18.18 50 71 18.38 25.82 23.90 44.00 48 67 19.18 24.36 43.01 68.36 50 37 18.01 13.45 61.03 81.82 45 30 16.54 10.91 77.57 92.73 43 16 15.07 5.82 92.65 98.55 10 22 7.35 1.45 Σ 272 275 %HS đạt điểm x trở xuống Đồ thị đường lũy tích KT 90 80 70 60 50 40 30 20 10 TN ĐC 10 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.13 Bảng phân loại Tổng hợp kết kiểm tra lần Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá %Giỏi T.N 4.41 29.41 29.42 20.95 ĐC 14.18 44.00 20.00 5.82 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Lớp x ± m S V% T.N 7,10 ± 0,13 1,86 26,2 ĐC 5,79 ± 0,13 1,90 32,82 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - = 2.272 - = 542 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα ,k = 2,59 Ta có t = 7,18 > tα ,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) Bảng 3.15 Bảng điểm kiểm tra lần Sĩ Lớp Kiểm số Điểm Xi P/án tra Lần 3 10 10A1 45 TN 0 1 9 10A2 48 ĐC 0 10 13 10A6 49 TN 0 9 10A3 51 ĐC 12 14 10CA3 45 TN 0 8 8 10CA4 45 ĐC 2 12 11 10CA8 44 TN 1 8 10CA5 42 ĐC 10 10 6 10A7 45 TN 0 1 10 10A10 44 ĐC 0 11 12 10A8 44 TN 0 9 10A12 45 ĐC 0 12 11 Bảng 3.16 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở xuống T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC 0 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.37 1.82 0.37 1.82 14 0.74 5.09 1.10 6.91 10 26 3.68 9.45 4.78 16.36 47 68 17.28 24.72 22.06 41.09 47 69 17.28 25.09 39.34 66.18 51 41 18.75 14.91 58.09 81.09 48 32 17.65 11.64 75.74 92.73 44 16 16.18 5.82 91.91 98.55 10 22 8.09 1.45 Σ 272 275 %HS đạt điểm x trở xuống Đồ thị đường lũy tích KT 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.17 Bảng phân loại Tổng hợp kết kiểm tra lần Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá %Giỏi T.N 4.78 34.56 36.40 24.26 ĐC 16.36 49.82 26.55 7.27 Bảng 3.18 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Lớp x ± m S V% T.N 6,97 ± 0.13 1,72 24,33 ĐC 6,26 ± 0.14 1,66 27,90 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - = 2.272 - = 542 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα ,k = 2,59 Ta có t = 6,83 > tα ,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) Bảng 3.19 Bảng điểm kiểm tra lần Lớp Sĩ P/án Điểm Xi số Kiểm tra Lần 4 10 10A1 45 TN 0 10 10A2 48 ĐC 1 11 14 7 10A6 49 TN 0 10 10A3 51 ĐC 1 13 15 10CA3 45 TN 0 1 11 10CA4 45 ĐC 2 10 11 10CA8 44 TN 0 8 10CA5 42 ĐC 1 13 12 10A7 45 TN 0 10 10 10A10 44 ĐC 1 11 12 10A8 44 TN 0 1 10 10A12 45 ĐC 0 13 11 Bảng 3.20 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Điểm X i Số HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i % HS đạt điểm X i trở xuống T.N ĐC T.N ĐC T.N ĐC 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.82 0.00 1.82 14 0.74 5.09 0.74 6.91 10 26 3.68 9.45 4.41 16.36 45 68 16.54 24.73 20.96 41.09 50 69 18.38 25.09 39.34 66.18 51 41 18.75 14.91 58.09 81.09 48 32 17.65 11.64 75.74 92.73 44 16 16.18 5.82 91.91 98.55 10 22 8.09 1.45 100.00 100.00 Σ 272 275 %HS đạt điểm x trở xuống Đồ thị đường lũy tích KT 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.21 Bảng phân loại Tổng hợp kết kiểm tra lần Lớp % Yếu - Kém %Trung Bình % Khá %Giỏi T.N 4.41 34.56 36.40 24.26 ĐC 15.27 49.82 26.55 7.27 Bảng 3.22 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Lớp x ± m S V% T.N 6,97 ± 0,13 1,69 23,94 ĐC 6,26 ± 0,14 1,61 27,15 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0,01; k = 2n - = 2.272 - = 542 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα ,k = 2,59 Ta có t = 7,05 > tα ,k , khác kết học tập (bài kiểm tra lần 1) nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,01) [...]... sinh tự học thông qua hệ thống bài tập lớp 10 chương trình nâng cao 7.2 Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học lớp 10 hỗ trợ năng lực tự học theo hướng phát triển năng lực tư duy góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa ở trường THPT 7.3 Đề xuất cách lựa chọn các dạng bài tập hỗ trợ việc tự học cho HS trường THPT 7.4 Giúp học sinh THPT có phương pháp rèn luyện các kĩ năng giải bài. .. Oanh về việc sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ HS tự học * Kết quả điều tra về tình hình sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ HS tự học được tổng hợp từ 103 GV tại 10 trường THPT thuộc tỉnh Đồng Nai, Tp HCM và học viên cao học K19 và K21 chuyên ngành lý luận và phương pháp giảng dạy hóa học trường Đai học Sư phạm Tp HCM Bảng 1.3 Kết quả điều tra tình hình sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ HS tự học Ý kiến Nguồn... những năm gần đây 2 Bài tập hóa học: khái niệm, phân loại, tác dụng, xu hướng phát triển, yêu cầu của BTHH, quan hệ giữa bài tập với việc phát triển tư duy của học sinh 3 Các hình thức tự học, khả năng tự học, cách xây dựng hệ thống bài tập có tác dụng rèn luyện kỹ năng hóa học và hỗ trợ năng lực tự học của học sinh 4 Thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học và vấn đề tự học của học sinh trong trường... huỳnh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM 16 Phan Kim Oanh (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học phần hóa vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TPHCM 17 Lê Thị Phương Thúy (2011), Xây dựng hệ thống bài tập hóa hữu cơ lớp 12 nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu môn Hóa ở trường Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Thành Phố... việc sử dụng hệ thống các câu hỏi và bài tập hóa học trong giảng dạy hoá học ở trường phổ thông là một hướng quan trọng Do đó cần xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học như thế nào để nâng cao năng lực nhận thức và phát triển tư duy cho HS một cách hiệu quả nhất và đó cũng chính là nội dung của đề tài 1.3 Bài tập hóa học với việc phát triển năng lực tư duy 1.3.1 Khái niệm về bài tập. .. hành động cho học sinh, bài tập cung cấp kiền thức mới - Bài tập hóa học cần chú ý đến việc mở rộng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống, khai thác các nội dung hóa học với vấn đề kinh tế, môi trường Bài tập hóa học định lượng chỉ chú trọng về nội dung hóa học và chứa đựng các phép tính được sử dụng nhiều trong hóa học - Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan, chuyển dần các bài tập tự luận sang... % 103 100 49 47,57 15 14,56 khoa Sự sắp xếp hệ thống bài tập theo từng dạng GV gợi ý để HS tự xây dựng tiến trình luận giải cho từng dạng bài tập Sử dụng các chuyên đề bài tập tự học (có trình bày phương pháp giải, pham vi áp dụng, bài giải mẫu, bài tập tự luyện) Cho HS tự độc lập suy nghĩ cách giải bài tập 3 2,91 7 6,80 Nhận xét: Qua kết quả khảo sát của Th.sỹ Hoàng Oanh cho thấy: - Hệ thống bài tập. .. dạng bài tập tổng hợp kiến thức cao có tác dụng rèn luyện tư duy tốt 1.5.3 Yêu cầu đối với bài tập hóa học rèn luyện kỹ năng tự học Để nâng cao năng lực tự học cho học sinh, hệ thống bài tập hóa học được xây dựng theo nguyên tắc: - Từ bài tập mẫu, HS được hướng dẫn cách phân tích giả thuyết, cách vận dụng kiến thức liên quan (phân tích) để tìm ra câu trả lời theo yêu cầu của đề bài - Bài tập tương tự. .. và xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường trung học dạy nghề, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP HN 7 Lê Văn Dũng (2002), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông qua bài tập hóa học, Luận văn tiến sĩ, ĐHSP TPHCM 8 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thôngqua bài tập hóa học. .. hoặc học qua loa nên kết quả học tập đạt được chưa cao - Việc tự học của HS chủ yếu là học thuộc lại bài trên lớp, nên kiến thức tích lũy bị hạn chế, kém bền, thụ động và thiếu tự tin trong học tập - Học sinh có biết về tác dụng của việc tự học, có nhu cầu tự học, có dành thời gian hợp lý (3 giờ/ngày) để tự học, nhưng chưa có tài liệu thích hợp hỗ trợ năng lực tự học nên hiệu quả học tập chưa cao - ... học học sinh Thực trạng việc sử dụng tập hóa học vấn đề tự học học sinh trường phổ thông Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ... hỗ trợ học sinh tự học thông qua hệ thống tập lớp 10 chương trình nâng cao 7.2 Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học lớp 10 hỗ trợ lực tự học theo hướng phát triển lực tư góp phần nâng. .. hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học trường THPT 1.6 Kết điều tra Th.S Phan Kim Oanh việc sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học * Kết điều tra tình hình sử dụng hệ thống tập hỗ trợ HS tự học

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2 Hoạt động nhận thức và phát triển tư duy của HS trong dạy học hoá học [14], [26], [27]

      • 1.2.1 Một số vấn đề cơ bản về nhận thức [14], [26], [27]

      • 1.2.2 Vấn đề phát triển tư duy

      • 1.2.3 Tư duy hóa học - Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh

    • 1.3 Bài tập hóa học với việc phát triển năng lực tư duy

      • 1.3.1 Khái niệm về bài tập [12], [18], [24]

      • 1.3.2 Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học phổ thông [24], [25], [26], [30]

      • 1.3.3 Phân loại bài tập hoá học.

      • 1.3.4 Xu hướng phát triển của bài tập hóa học [24], [25], [26]

      • 1.3.5. Quan hệ giữa bài tập và việc phát triển tư duy cho học sinh [24], [25], [26]

    • 1.4 Vấn đề tự học của học sinh [12], [28]

      • 1.4.1 Khái niệm tự học

      • 1.4.2 Các hình thức tự học [12], [28]

      • 1.4.3 Tự học có hướng dẫn về hóa học [12], [28]

      • 1.4.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn [12], [13]

      • 1.4.5. Năng lực tự học [12], [24]

    • 1.5 Bài tập hóa học đối với việc rèn luyện năng lực tự học cho học sinh

      • 1.5.1 Yêu cầu đối với bài tập hóa học

      • 1.5.2 Yêu cầu đối với bài tập hóa học rèn luyện kỹ năng

      • 1.5.3 Yêu cầu đối với bài tập hóa học rèn luyện kỹ năng tự học

    • 1.6. Tình hình sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ HS tự học ở trường THPT

      • 1.6. 1 Kết quả điều tra của Th.S Phan Kim Oanh về việc sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ HS tự học

      • 1.6.2 Kết quả điều tra về việc tự học của HS

  • Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC

    • 2.1 Tổng quan về chương trình hóa 10 nâng cao

      • 2.1.1 Nội dung

      • 2.1.2 Phân bố thời gian

      • 2.1.3 Kiến thức trọng tâm và kỹ năng

    • 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hoá học tự học có hướng dẫn

      • 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập

      • 2.2.2 Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học

      • 2.2.3 Cơ sở sắp xếp hệ thống bài tập hoá học tự học có hướng dẫn

    • 2.3 Qui trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học có hướng dẫn dẫn tự học

      • 2.3.1 Xác định mục đích của hệ thống bài tập

      • 2.3.2 Xác định nội dung hệ thống bài tập

      • 2.3.3 Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập

      • 2.3.4 Tiến hành soạn thảo bài tập

      • 2.3.5 Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp

      • 2.3.6 Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung

    • 2.4 Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tập hỗ trợ tự học lớp 10 chương trình nâng cao

      • 2.4.1 Mục đích của hệ thống bài tập

      • 2.4.2 Cấu trúc của hệ thống bài tập

    • 2.5. Hệ thống bài tập chương Nguyên tử

      • 2.5.1 Bài tập tự luận có hướng dẫn

      • 2.5.2. Bài tập tương tự chương nguyên tử

      • 2.5.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan tự kiểm tra đánh giá

    • 2.6. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học- Định luật tuần hoàn

      • 2.6.1. Bài tập tự luận có hướng dẫn chương hệ thống tuần hoàn

      • 2.6.2. Bài tập tương tự chương Bảng hệ thống tuần hoàn – Định luật tuần hoàn

      • 2.6.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan tự kiểm tra đánh giá

    • 2.7. Hệ thống bài tập chương liên kết hóa học

      • 2.7.1. Bài tập có hướng dẫn chương liên kết hóa học

      • 2.7.2. Bài tập tương tự chương liên kết hóa học

      • 2.7.3. Bài tập trắc nghiệm khách quan tự kiểm tra đánh giá chương Liên kết hóa học

    • 2.8. Cách sử dụng hệ thống bài tập

      • 2.8.1 Đối với học sinh:

      • 2.8.2 Đối với GV:

      • 2.8.3 Giáo án BÀI 5 – LUYỆN TẬP

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

    • 3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

    • 3.4. Tiến trình thực nghiệm

    • 3.5. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

    • 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan