một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

144 667 0
một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ôn tập phần hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thu Hiền MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thu Hiền MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ TỬU TP HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Sau nhiều khó khăn, luận văn hoàn thành nỗ lực thân tác giả, khích lệ giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn - PGS.TS Trần Thị Tửu thầy – PGS TS Trịnh Văn Biều khuyến khích, động viên tận tình dẫn suốt trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa trường ĐHSP TPHCM, trường ĐHSP Hà Nội truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp khó khăn thắc mắc trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo đồng nghiệp em học sinh trường trung học phổ thông giúp trình tiến hành điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học - trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2011 Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI T T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu T T 1.2 Một số vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức [27][38] T T 1.2.1 Hoạt động nhận thức học sinh T T 1.2.2 Tính tích cực nhận thức T T 1.2.3 Những biểu tính tích cực nhận thức T T 1.2.4 Một vài đặc điểm tính tích cực nhận thức T T 1.2.5 Tích cực hóa hoạt động nhận thức T T 1.3 Dạy học luyện tập, ôn tập 11 T T 1.3.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng luyện tập, ôn tập [8],[17] 11 T T 1.3.2 Bài luyện tập, ôn tập chương trình hóa học phổ thông 13 T T 1.3.3 Các phương pháp dạy học luyện tập, ôn tập 14 T T 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng luyện tập, ôn tập 21 T T 1.4 Thực trạng dạy học luyện tập, ôn tập trường trung học phổ thông 28 T T 1.4.1 Mục đích khảo sát 28 T T 1.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 29 T T 1.4.3 Kết khảo sát 29 T T Kết luận chương 35 T T CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP 37 T T 2.1 Cơ sở khoa học biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh luyện tậP, ôn tập 37 T T 2.1.1 Các nguyên tắc việc dạy học [20] 37 T T 2.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học hóa học [12] 37 T T 2.1.3 Đặc điểm kiểu ôn tập, luyện tập [8], [12] 38 T T 2.1.4 Đặc điểm việc hoàn thiện kiến thức kĩ năng, kĩ xảo [12] 39 T T 2.1.5 Quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học [15] 39 T T 2.2 Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh luyện tập, ôn tập 40 T T 2.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ tư để tích cực hóa hoạt động học sinh 41 T T 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp grap dạy học 48 T T 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng hệ thống tập 50 T T 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng algorit dạy học 52 T T 2.2.5 Biện pháp 5: Sử dụng hình thức nhóm học tập (học tập hợp tác theo nhóm) 54 T T 2.2.6 Biện pháp 6: Sử dụng phiếu học tập 56 T T 2.2.7 Biện pháp 7: Sử dụng trò chơi để kích thích hứng thú học tập 57 T T 2.2.8 Biện pháp 8: Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực 63 T T 2.3 Hệ thống tập để tích cực hóa hoạt động nhận thức dùng cho ôn, luyện tập phần hóa hữu 11 67 T T 2.3.1 Bài tập Đại cương hóa hữu 67 T T 2.3.2 Bài tập hidrocacbon 69 T T 2.3.3 Bài tập Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol 77 T T 2.3.4 Bài tập Anđêhit – Xeton – Axit cacboxylic 82 T T 2.4 Nguyên tắc, qui trình thiết kế giáo án luyện tập, ôn tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 85 T T 2.4.1 Nguyên tắc thiết kế giáo án luyện tập, ôn tập 85 T T 2.4.2 Mục tiêu yêu cầu cần đạt thiết kế giáo án luyện tập, ôn tập 86 T T 2.4.3 Qui trình thiết kế giáo án luyện tập, ôn tập 87 T T 2.5 Một số giáo án thực nghiệm phần hóa hữu lớp 11 88 T T 2.5.1 Giáo án 24: “Luyện tập HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ, CÔNG THỨC CẤU TẠO” 88 T T 2.5.2 Giáo án 27: “Luyện tập ANKAN – XICLOANKAN” 93 T T 2.5.3 Giáo án 38: Luyện tập HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON 102 T T 2.5.4 Giáo án 46: “Luyện tập ANĐÊHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC” 111 T T Kết luận chương 118 T T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 119 T T 3.2 Nội dung thực nghiệm 119 T T 3.3 Đối tượng thực nghiệm 119 T T 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 120 T T 3.5 Kết thực nghiệm 122 T T Kết luận chương 128 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 T T PHỤ LỤC 135 T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV HS PƯ CTTQ CTĐGN CTPT đktc ĐLBTKL m : giáo viên : học sinh : phản ứng : công thức tổng quát : công thức đơn giản : công thức phân tử : điều kiện tiêu chuẩn : định luật bảo toàn khối lượng : khối lượng chất ∆m : độ tăng khối lượng PTPƯ HCHC THPT BTHH PHT SGK GDĐT : phương trình phản ứng : hợp chất hữu : trung học phổ thông : tập hóa học : phiếu học tập : sách giáo khoa : Giáo dục Đào tạo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hệ thống lớn hệ thống xã hội, có liên quan mật thiết đến việc hình thành phát triển người, nhân tố định đến phát triển xã hội loài người Vì vậy, quốc gia nào, dân tộc quan tâm đến giáo dục Đảng ta rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu” để khẳng định vị trí quan trọng ngành giáo dục công xây dựng đất nước Hoà nhịp với công đổi mới, thực nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khoá X; Chỉ thị 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi chương trình Giáo dục phổ thông bao gồm: Đổi chương trình, nội dung sách giáo khoa; đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả tự học học sinh; kiểm tra đánh giá môn học theo hướng đổi mới… ngành giáo dục nói chung hệ thầy, trò Việt Nam nói riêng nỗ lực không ngừng cải tiến việc dạy học mặt, nhằm nâng cao mục tiêu giáo dục toàn diện, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với mục tiêu đào tạo người theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiêu chí hàng đầu ngành Giáo dục đào tạo hệ tương lai phát triển toàn diện, tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học yếu tố trọng hàng đầu Vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh trung tâm ý lý luận thực tiễn dạy học Các nhà giáo dục Cổ, Kim, Đông, Tây trao đổi bàn luận nhiều vấn đề đến vấn đề quan trọng giáo dục đại Như vậy, tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh vấn đề cấp thiết nhiệm vụ chủ yếu người thầy trình dạy học Hoá học môn khoa học bản, đồng thời môn khoa học thực nghiệm Môn hoá học giúp giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp góp phần môn học khác việc thực mục tiêu đào tạo trường phổ thông Trong kiểu lên lớp trình dạy học hoá học, luyện tập, ôn tập đóng vai trò không phần quan trọng, khâu củng cố hoàn thiện kiến thức, hình thành kỹ kỹ xảo cho học sinh Thời gian gần đây, theo chủ trương đổi phương pháp dạy học, lên lớp luyện tập, ôn tập quan tâm trọng trước Tuy nhiên phần lớn giáo viên chưa đầu tư mức cho kiểu lên lớp Thay học sôi nổi, hiệu quả, học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập nhận thức với số giáo viên luyện tập, ôn tập thực “qua loa” hoạt động cụ thể, chủ yếu theo kiểu thuyết giảng truyền thống sau giáo viên cho tập, làm mẫu, học sinh làm tương tự Ngoài số học sinh tích cực học tập, chịu khó tư vận dụng kiến thức, lại đa số học sinh thụ động, thiếu tự giác, tích cực vận dụng kiến thức hình thành kỹ kỹ xảo cho thân Do hiệu học chưa đạt tác dụng củng cố, hoàn thiện kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo chưa đáp ứng mục tiêu phát huy toàn diện tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Vì lý đó, chọn đề tài “Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dạy luyện tập, ôn tập phần hoá hữu lớp 11 trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh tiết luyện tập, ôn tập góp phần thực xu hướng đổi phương pháp dạy học trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, vai trò luyện tập, ôn tập trình dạy học - Tìm hiểu thực trạng dạy học luyện tập, ôn tập số trường THPT - Xây dựng, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tăng cường tính tích cực học tập học sinh luyện tập, ôn tập phần hoá hữu lớp 11 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy luyện tập, ôn tập phần hoá hữu lớp 11 THPT Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, phương pháp dạy học tích cực luyện tập, ôn tập Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân loại, hệ thống hóa - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra (sử dụng phiếu điều tra, vấn, dự giờ), phương pháp chuyên gia, thực nghiệm sư phạm - Xử lý kết thực nghiệm thống kê toán học Giả thuyết khoa học Nếu thực tốt luyện tập, ôn tập góp phần củng cố, hoàn thiện hệ thống hoá kiến thức cho HS; hình thành kỹ hoá học bản, hình thành phương pháp nhận thức, phát triển tư khoa học cho em nâng cao hiệu học tập môn Điểm luận văn - Đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh luyện tập, ôn tập - Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế luyện tập, ôn tập phần hoá hữu lớp 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học luyện tập, ôn tập chưa thực xây dựng thành đề tài Tuy nhiên, số công trình nhà nghiên cứu trước quan tâm đến vấn đề liên quan như: - GS Nguyễn Ngọc Quang (1982) nghiên cứu lý luận “Phương pháp dạy học hoàn thiện kiến thức” sách Lý luận dạy học hóa học xuất năm 1982 Công trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn đặt tảng để nhà giáo sau tiếp tục nghiên cứu, phát triển - GS Nguyễn Cương (2009) dành quan tâm đến vấn đề thông qua chương “Các phương pháp dạy học hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo” sách phương pháp dạy học “Một số vấn đề hóa học trường phổ thông đại học” - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu – PGS.TS Đặng Thị Oanh đồng tác giả (2006) giáo trình Phương pháp dạy học chương mục quan trọng sách giáo khoa hóa học phổ thông, đề cập đến vai trò quan trọng việc giảng dạy luyện tập, ôn tập chương - TS Lê Trọng Tín (2009) biên soạn tài liệu “Các phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học” đề cập đến việc sử dụng tập nhằm tích cực hóa hoạt động tư HS - Luận văn thạc sĩ “ Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp hướng dẫn học sinh giải tập phần hóa hữu lớp 11- ban bản” học viên Phan Thị Mộng Tuyền (2009) Trong luận văn tác giả phân loại tập hóa hữu lớp 11 tập trung vào phần tập lập CTPT hợp chất hữu Tác giả giới thiệu số dạng tập định tính Tuy nhiên số lượng tập chưa nhiều, cấu trúc tương đối phức tạp, chưa xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm với nội dung ngắn gọn có tác dụng củng cố tốt, khắc sâu kiến thức nhanh - Khóa luận tốt nghiệp SV Nguyễn Thị Khoa (2009) “ Sử dụng sơ đồ tư dạy học hóa học trung học phổ thông” Tác giả đề cập đến việc sử dụng sơ đồ 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 3.5.2.1 Phân tích định tính + Qua quan sát học, nhận thấy HS lớp thực nghiệm hứng thú làm việc tích cực Sử dụng SĐTD luyện tập, ôn tập giúp HS chủ động, tự thể kiến thức ghi nhớ giấy Việc GV sử dụng SĐTD luyện tập, ôn tập giúp em có nhìn tổng quát, cô đọng trang giấy, biết kiến thức trọng tâm cần nắm vững, từ giúp khả ghi nhớ tốt Cách ghi chép ngắn gọn, cụ thể, logic tận dụng hình ảnh, màu sắc đặc biệt có tác dụng tốt với em có sức học trung bình ngày yêu thích môn hóa học + Hệ thống tập dùng luyện tập, ôn tập biên soạn kỹ càng, nội dung phong phú phù hợp với kiến thức trọng tâm với nhiều mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp góp phần kích thích hứng thú, trau dồi tư phương pháp làm bài, tăng cường khả tự học HS + Đặc biệt tiết học thiết kế lồng ghép trò chơi học sôi nổi, HS hứng thú tham gia, kiến thức HS tiếp thu cách chủ động nên khả ghi nhớ cao 3.5.2.2 Phân tích định lượng Qua kết thực nghiệm sư phạm, ta nhận thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, thể ở: + Tỷ lệ % học sinh lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng ngược lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Đồ thị đường luỹ tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích lớp đối chứng + Trung bình cộng điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, giá trị khác độ lệch tiêu chuẩn, số biến thiên sai số nhỏ Kết luận chương Phần thực nghiệm, vận dụng biện pháp đề xuất để thực ôn, luyện tập, thân tác giả luận văn GV tham gia đạt kết đây: - Số tiến hành thực nghiệm: (gồm tiết dạy) - Số trường tham gia thực nghiệm: - Số lớp tham gia thực nghiệm: - Số GV tham gia dạy thực nghiệm: - Tổng số kiểm tra chấm: 662 Qua phân tích định lượng kết kiểm tra, dù loại kiểm tra 15 phút hay loại kiểm tra tiết, ta thấy kết học tập lớp TN cao so với lớp ĐC Kết có ngẫu nhiên mà nhờ GV sử dụng biện pháp theo đề xuất luận văn trình dạy học luyện tập, ôn tập Bảng thống kê kết trả lời hai nhóm lớp TN ĐC xác minh HS lớp TN học tập động, hứng thú so với lớp ĐC HS lớp TN nắm vững kiến thức liên quan, trả lời tốt câu hỏi phải suy luận, giải thích thí nghiệm hóa học tượng hóa học tốt nhiều so với HS lớp ĐC GV tham gia dạy thực nghiệm thừa nhận: để xây dựng sử dụng hiệu biện pháp theo đề xuất vào giáo án, GV phải thời gian so với cách dạy học thông thường GV phải đầu tư cho hệ thống tập tư liệu, phiếu học tập, hướng dẫn tổ chức lớp ổn định nhanh để thực hiệu tiết dạy Một số GV lúng túng việc phân bố thời gian chặt chẽ để bảo đảm tiến độ dạy học Vì chưa quen, GV nhiều khó khăn sử dụng biện pháp vận dụng phương pháp grap dạy học, algorit dạy học, phần mềm Mindjet MindManager Tuy nhiên, vượt qua vài trở ngại vừa nêu, GV xác nhận việc vận dụng biện pháp đề xuất luận văn có tác dụng tốt dạy học tiết ôn tập, luyện tập Nhờ đó, lớp học có bầu không khí học tập sôi nổi, nhiệt tình, tích cực hiệu quả, phát huy vai trò hoạt động nhóm luyện tập, ôn tập Từ kết cho phép đánh giá biện pháp đề xuất hợp lý, kết hợp linh động phương pháp truyền thống với biện pháp đề xuất có tác dụng tích cực việc củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho HS thông qua luyện tập, ôn tập Tóm lại, kết thu xác nhận giả thuyết khoa học đề tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ mục đích nhiệm vụ đề tài, trình thực luận văn giải vấn đề sau: 1.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu tính tích cực nhận thức, đặc điểm yếu tố tính tích cực nhận thức sở để đề xuất xây dựng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập HS nói chung luyện tập, ôn tập nói riêng - Tìm hiểu luyện tập, ôn tập phần hóa hữu lớp 11 ban - Tìm hiểu phương pháp dạy học luyện tập, ôn tập - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng luyện tập, ôn tập: chuẩn bị GV-HS; tâm lí lĩnh hội kiến thức trí nhớ HS… - Tìm hiểu thực trạng thông qua khảo sát, điều tra 11 nội dung kết ghi nhận cho thấy thực tế nhiều trường THPT địa bàn TP HCM, việc thực tiết ôn, luyện tập phần hóa hữu lớp 11 CB đa số GV cần quan tâm 1.2 Xây dựng cở sở khoa học biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức T T học sinh dạy luyện tập, ôn tập - Các nguyên tắc việc dạy học T T - Đặc trưng phương pháp dạy học hóa học T - Đặc điểm kiểu ôn tập, luyện tập T T T - Đặc điểm việc hoàn thiện kiến thức kĩ năng, kĩ xảo T - Quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học T T T 1.3 Nghiên cứu đề xuất biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh T T dạy luyện tập, ôn tập phần hoá hữu lớp 11 ban - Biện pháp 1: Sử dụng sơ đồ tư để tích cực hóa hoạt động học sinh T - Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp grap dạy học T T - Biện pháp 3: Sử dụng hệ thống tập để phát triển tư T - Biện pháp 4: Sử dụng algorit dạy học T T - Biện pháp 5: Sử dụng hình thức nhóm học tập T - Biện pháp 6: Sử dụng phiếu học tập T T T T - Biện pháp 7: Sử dụng trò chơi để kích thích hứng thú học tập T - Biện pháp 8: Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực T T T T 1.4 Xây dựng hệ thống tập để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dạy T luyện tập, ôn tập phần hoá hữu lớp 11 T - Bài tập Đại cương hóa hữu (10 TNKQ + TNTL) T T - Bài tập Hidrocacbon (42 TNKQ + 15 TNTL) T T - Bài tập Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol (30 TNKQ + TNTL) T T - Bài tập Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (20 TNKQ + TNTL) T T 1.5 Xây dựng nguyên tắc, qui trình thiết kế giáo án ôn, luyện tập theo hướng tích T cực hóa hoạt động nhận thức học sinh T 1.6 Thiết kế giáo án luyện tập, ôn tập phần hoá hữu lớp 11 theo hướng T T tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 1.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Số tiến hành thực nghiệm: (gồm tiết dạy) phần hóa hữu lớp 11 CB - Số trường tham gia thực nghiệm: - Số lớp tham gia thực nghiệm: - Số GV tham gia dạy thực nghiệm: - Tổng số kiểm tra chấm: 662 Qua phân tích định lượng kết kiểm tra, dù loại kiểm tra 15 phút hay loại kiểm tra tiết, ta thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Kết có ngẫu nhiên mà nhờ GV sử dụng phối hợp biện pháp theo đề xuất luận văn trình thiết kế giáo án dạy học luyện tập, ôn tập Kiến nghị Để việc đổi PPDH đạt chất lượng hiệu Đồng thời tạo điều kiện tốt để GV HS vận dụng biện pháp nêu, từ kết nghiên cứu đề tài có số đề xuất sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo - Thường xuyên tổ chức khóa học bồi dưỡng chuyên môn gắn liền với mục tiêu đổi phương pháp dạy học - Khai thác, triển khai, vận dụng đề tài nghiên cứu GV đổi nâng cao chất lượng dạy học - Đầu tư trang thiết bị (phòng học trang bị máy chiếu) cho GV sử dụng vào tiết dạy - Khi vận dụng biện pháp vào việc tổ chức hoạt động dạy học HS thường gây ồn, ảnh hưởng đến lớp xung quanh Do xây dựng phòng học cho trường cần có phòng môn thiết kế cách âm để học không làm ảnh hưởng đến lớp khác 2.2 Với trường phổ thông - Tổ chức cho tổ môn thường xuyên sinh hoạt chuyên đề, thảo luận phương pháp dạy học, biện pháp cụ thể có sử dụng kỹ thuật dạy học đại dùng cho tiết ôn, luyện tập; thống nội dung kĩ cần ôn, luyện cho HS vào ôn, luyện tập đầu, cuối học kì để đảm bảo chất lượng, hiệu dạy học - Tổ chức cho tổ môn phân công chuyên trách soạn hệ thống tập bổ trợ cho HS tự học ứng với tiết ôn, luyện tập Từ hội ý, trao đổi lẫn nhau, đẩy mạnh phong trào giảng dạy nhà trường - Bố trí số tiết thao giảng ôn, luyện tập hay khuyến khích GV thao giảng chọn luyện tập có vận dụng biện pháp nêu để GV có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn - Lập trang web để trao đổi kinh nghiệm tư liệu dạy học 2.3 Với giáo viên Qua trình làm luận văn này, thiết nghĩ, người giáo viên kỳ 21, cần không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao tay nghề, đồng thời không nên ngại khó mà nên mạnh dạn vận dụng phương pháp dạy học đại, tích cực vào giảng, đặc biệt luyện tập, ôn tập vốn có vai trò quan trọng chưa đầu tư mức Có tiếp thu hay, bỏ cái không phù hợp, góp phần nâng cao dần chất lượng dạy học thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trên công việc thực để hoàn thành luận văn Vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học nhu cầu tất yếu giáo dục nước nhà Để thực điều đó, cần có biện pháp cụ thể hữu hiệu Chúng hi vọng biện pháp đề xuất đề tài đóng góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường THPT Vì khả có hạn nên luận văn hẳn nhiều thiếu sót, mong nhận dẫn, góp ý Quý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP HCM Trịnh Văn Biều (2005), Lí luận dạy học hoá học, ĐHSP TP HCM Trịnh Văn Biều (2006), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TP HCM Tony Buzan (2006), Bản đồ tư duy, NXB Khoa học kỹ thuật Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Cương (2009), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông đại học - Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (1995), Phương pháp dạy học hoá học - tập 1, NXB Giáo dục Lê Thị Kim Dung (2008), Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có nội dung hóa học góp phần giáo dục toàn diện học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, ĐHSP TP HCM 10 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo Dục học đại cương, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Thị Khoa (2009), Sử dụng sơ đồ tư dạy học hoá học Trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM 12 Trang Thị Lân (2004), Phương pháp dạy học hóa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 13 Lê Nguyên Long (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 14 Phan Thanh Long (10/2010), Một số kĩ thuật sử dụng phương pháp thảo luận dạy học, Tạp chí Giáo dục số 247 15 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP 16 Trần Trung Ninh, Đinh Thị Nga (2008), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng luyện tập hóa học hữu 11 - ban nâng cao”, Tạp chí hóa học ứng dụng, số 7(79), tr 42-45 17 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa hoá học phổ thông, ĐHSP Hà Nội 18 Karen Osterman – Robert B Kottkamp (2006), Phương pháp tư dành cho nhà giáo dục, người dịch: Phạm Thị Kim Yến – Nguyễn Đào Quý Châu, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 19 Geoffrey Petty (2008), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes 20 Nguyễn Ngọc Quang (1982), Lý luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo Dục 22 Nguyễn Thị Sửu (2007), Tổ chức trình dạy học hóa học phổ thông, ĐHSP Hà Nội 23 Tống Xuân Tám (2009), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mindjet Mind Manager 8, ĐHSP TPHCM 24 Nguyễn Đức Thành (2005), Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập dạy học sinh học trường phổ thông 25 Quan Hán Thành (2008), Phân loại phương pháp giải toán hoá hữu cơ, NXB ĐH Quốc gia TP HCM 26 Nguyễn Trọng Thọ (1995), Giải toán Hoá học 11, NXB Giáo dục 27 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường Trung học phổ thông, Luận văn Tiến Sĩ, ĐHSP Hà Nội 28 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hoá học, ĐH Sư phạm TP HCM 29 Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Xuân Trường (2007), Sách giáo viên Hoá học 11, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Sách giáo khoa hoá học 11 bản, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Xuân Trường (2008), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền, Sách tập Hoá học 11 bản, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Xuân Trường (2008), Ôn luyện kiến thức hoá học hữu Trung học phổ thông, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 35 Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục 36 Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Cao Thị Thặng (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục 37 Trần Thị Tửu (2009), 800 câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học, NXB Giáo dục 38 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học đại NXB Giáo dục 39 Phan Thị Mộng Tuyền (2009), Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp hướng dẫn học sinh giải tập phần hóa hữu lớp 11 bản, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, ĐHSP TP HCM 40 http://tailieu.vn TU T U 41 http://giaoan.violet.vn TU 42 http://chungta.com TU T U T U 43 http://hoahocvietnam.com TU T U 44 http://www.dayhocintel.net/diendan/showthread.php?t=3407 TU 45 http://community.h2vn.com/index.php?topic=566.75 TU T U T U PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa quý thầy, cô! Với mong muốn nắm bắt thực trạng dạy học tiết luyện tập, ôn tập phần hóa học hữu chương trình hóa học lớp 11 trường THPT để tìm biện pháp nâng cao hiệu dạy học, kính mong quý thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn THÔNG TIN CÁ NHÂN U - Họ tên (có thể ghi không): Tuổi: Số ĐT: - Trình độ chuyên môn: □ Cao đẳng □ Đại học □ Học viên cao học □ Thạc sĩ - Nơi công tác: Tỉnh (thành phố): - Số năm giảng dạy trường phổ thông: NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN U Việc thực dạy học tiết luyện tập phần hóa hữu lớp 11 CB quý thầy (cô) □ đảm bảo theo phân phối chương trình □ tăng cường thêm để đáp ứng với yêu cầu mức độ tiếp thu chậm học sinh □ giảm bớt tiết luyện tập để tăng cường tiết dạy lý thuyết thực hành cho học sinh Theo thầy (cô) dung lượng kiến thức hai phần ôn tập kiến thức cần nắm vững tập tiết luyện tập phần hữu SGK 11 CB □ nhiều □ vừa đủ □ ít, cần bổ sung □ nhiều, chưa đủ cần phải thay đổi số vấn đề cho phù hợp Nội dung phần kiến thức ôn tập tiết luyện tập phần hóa hữu 11 CB thiết kế □ dư, không cần thiết phải có nội dung □ rõ ràng, đầy đủ, trọng tâm □ dàn trải, cần thiết kế lại để xoáy vào trọng tậm □ chưa đầy đủ, cần bổ sung thêm □ số tiết đầy đủ trọng tâm, số tiết cần thiết kế lại cho phù hợp Các dạng tập tiết luyện tập phần hóa hữu 11 CB xây dựng □ đầy đủ □ chưa đầy đủ cần bổ sung thêm □ đầy đủ không theo trình tự vấn đề, cần xếp lại □ số dạng không cần thiết cần thay đổi để phù hợp Thời gian thực tiết luyện tập cho hai phần: kiến thức cần nắm vững tập tương ứng nên theo tỉ lệ □ : □ : □ 1: □ tỉ lệ khác Về phần kiến thức cần nắm vững □ Do lặp lại nội dung học kỹ trước nên không cần thiết phải ôn lại □ Rõ ràng, đầy đủ nên GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi giao cho nhóm trưởng kiểm tra thành viên □ Chưa rõ ràng, đầy đủ nên cần phải soạn lại, bổ sung số vấn đề thiếu sgk phát cho học sinh nhà tự ôn □ Dùng phiếu học tập, tổ chức học tập nhóm để ôn tập theo nội dung sgk phần bổ sung □ Cách làm khác: Về phần tập □ Chỉ cho học sinh làm tập sách giáo khoa □ Cho học sinh làm số tập sgk tăng cường số tập khác sgk □ Xây dựng tập tương tự tập SGK để học sinh rèn luyện kỹ giải tập □ Tạo tập mới, khó để kích thích học sinh khá, giỏi nâng tầm quan trọng môn □ Cách làm khác: Từ câu đến câu 11 quý thầy, cô vui lòng đánh dấu X vào ba ô cho nội dung, biểu thị theo mức độ 1: Chưa thực 2: Đôi có thực TT 8.1 3: Thường xuyên Nội dung Việc chuẩn bị nhà GV tiết ôn – luyện tập Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tập phát cho HS trước ôn Các mức độ luyện tập 8.2 Sắp xếp hệ thống tập theo trình tự từ thấp đến cao phù hợp với đối tượng HS 8.3 Chuẩn bị loại bảng phụ để hướng dẫn học sinh ôn luyện tập lớp 8.4 Chuẩn bị phiếu học tập gồm nhiệm vụ yêu cầu HS thực 8.5 Chỉ soạn giáo án theo yêu cầu sách hướng dẫn giáo viên 8.6 Cách khác Việc chuẩn bị nhà HS tiết ôn – luyện tập 9.1 Ôn tập theo câu hỏi định hướng tập GV phát trước 9.2 Tự thiết lập grap ôn tập theo mẫu GV cung cấp 9.3 Sử dụng phần mềm Mindmanager tự ôn tập lý thuyết 9.4 Giải đầy đủ tập SGK sách tập hoá 11 9.5 Chỉ giải số tập GV yêu cầu 9.6 Cách khác 10 Cách thức thực tiết ôn – luyện tập lớp 10.1 Sử dụng phần mềm PowerPoint để soạn giảng 10.2 Xây dựng Grap nội dung giúp HS ôn tập lý thuyết 10.3 Hướng dẫn HS dùng phần mềm Mindjet Mindmanager để ôn tập 10.4 Dùng phiếu học tập, tổ chức cho HS học tập theo nhóm 10.5 Sử dụng tập theo dạng hay chủ đề 10.6 Dùng phương pháp Algorit để hướng dẫn HS luyện giải tập 10.7 Cách khác 11 Đối với tiết ôn tập cuối học kì II quý thầy, cô tiến hành theo kiểu 11.1 Hệ thống hóa củng cố toàn phần kiến thức hữu học 11.2 Chọn lựa kiến thức trọng tậm để ôn tập cho HS 11.3 Yêu cầu HS tự ôn tập theo nội dung tiết luyện tập dạy trước 11.4 Soạn đề cương ôn tập hướng dẫn HS ôn-luyện theo đề cương 11.5 Sắp xếp phân dạng tập hướng dẫn HS luyện tập theo chủ đề 11.6 Cách khác 12 Tinh thần, thái độ HS thể tiết ôn-luyện tập: □ Đa số HS e dè phát biểu, tham gia hoạt động GV gọi đến tên □ Đa số HS tích cực thảo luận nhóm tạo nên không khí sinh động, lớp học vui vẻ □ Chỉ số HS giỏi hoạt động, số lại thụ động Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô nhiệt tình hỗ trợ thực đề tài nghiên cứu Rất mong tiếp nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía quý thầy, cô Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 phút (Tiến hành sau dạy 27) A TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Nhận biết khí propan khí xiclopropan chất sau đây: A khí hidro B dd Brom C Axit HBr D Tất Câu 2: Ứng với CTPT C H 12 có đồng phân: R R R R A B C D Câu 3: Khi cho iso-pentan (2-metyl butan tác dụng với Br (tỉ lệ mol 1:1), sp thu R R chất sau đây: A 2-brom pentan B 2-brom 2-metyl butan C 4-brom 2-metyl butan D 4-brom pentan Câu 4: Pứ sau không đúng? o ,t A CH -CH -CH xt  → CH =CH-CH + H R R R R R R R R R R R R o ,t B CH -CH -CH xt  → CH =CH + CH R R R R R R R R R R R R R o ,t C CH -CH xt  → CH + CH R R R R R R R R o ,t D CH -CH - CH -CH xt  → CH =CH-CH + CH R R R R R R R R R R R R R o NaOH ( CaO , t ) Cl / a ' s ' (1:2 ) Câu 5: X +  → CH +  → Y X Y chất sau đây: A CH -CH , CH Cl B CH COONa, CH Cl C CH -CH , CCl D CH COONa, CCl R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R B TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Gọi tên thay chất sau: U U CH3 CH3 a CH2 CH CH CH3 CH3 CH3 b CH3 Câu 2: (3 điểm) Oxi hóa hoàn toàn 1,18 gam hỗn hợp X gồm ankan dãy đồng U U đẳng, thu 1,792 lít khí CO (đktc) R R a/ Xác định công thức phân tử ankan b/ Viết phương trình hóa học cho hai ankan tác dụng với Cl (có chiếu sáng, tỉ lệ R mol 1:1) R Phụ lục KIỂM TRA TIẾT (Tiến hành sau 38) A TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Hợp chất X mạch hở có CTPT C H tác dụng với HBr cho sản phẩm nhất, X có CTCT A CH CH=CHCH B CH =CHCH C CH =C(CH ) D CH =CHCH CH Câu 2: Cho chất sau: HC≡CH (1); CH -C≡CH (2); CH -CH -C≡CH (3) ; CH -C≡C-CH (4); HC≡C-C≡CH (5) CH =C(CH )-C≡CH (6) Dãy gồm chất tác dụng với AgNO / dd NH dư tạo kết tủa là: A (1), (3), (5) B (1, (2), (3), (4) R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R o R R R R C CH COONa, CH R R R R R R R R D (1), (2), (5), (6) + CaO , t 1500 C Câu 3: Cho pứ: X  → Y  → axetilen R R R R C (1), (2), (3), (5), (6) A.CH COONa, C H R R R R R R R R R R X, Y chất sau đây: B C H COONa, C H R R R R R R R R R D CH COOH, CH R R R R R Câu 4: Có phản ứng phản ứng sau: 1) C H + Br R R R R R 2) C H + Br R R R R R R R as  →;  →; t  →; o 3) C H OH + HBr R R R R CH3 CH3 as + Br2 4) + Br2 ; Fe, to A B C D Câu 5: Cho Buta-1,3-đien + Br (tỉ lệ mol 1:1) (hướng pứ cộng 1,2) thu sản phẩm sau R R đây: A.3,4-đibrom but-1-en B 1,4- đibrom but-2-en C.1,2-đibrom but-3-en D.2,3-đibrom but-1-en xt ,t Câu 6: Cho phản ứng propin + H O  → A A chất đây? o R R A B CH3-C=CH2 C CHO OH CH3-C-CH3 O CH =CH-CH OH R R R R D CH -CH R R R R Câu 7: CTCT : CH -CH(CH )CH -CH -CH ứng với tên gọi sau đây: R R R R R R R R R R A 2-metyl pentan B 4-metyl pentan C 1,1- metyl butan D Hexan Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp ankan thu 9,45g H O Sục hỗn hợp sản phẩm R R vào dung dịch Ca(OH) dư khối lượng kết tủa thu là: R R A 37,5g B 35,7g C 36,5g D 38,5g Câu 9: Cho V lit khí axetilen (đktc) lội qua dung dịch AgNO /NH dư thu 48g chất kết tủa màu vàng Giá trị V A 2,24 B 1,12 C 4,48 6,72 Câu 10: Hợp chất hữu A có công thức tổng quát C n H 2n (n≥3), A thuộc dãy đồng đẳng nào? A Ankan B Xicloankan C Anken D Ankađien Câu 11: Dẫn V lít hỗn hợp etan etilen qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình đựng brom tăng lên 4,2 gam Khí thoát đem đốt cháy thu 0,2 mol khí CO Giá trị V A 5,6 B 7,84 C 4,48 D 6,72 Câu 12: Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối khí so với khí nitơ CTPT X chất sau đây: B C H 10 C C H 12 D C H A C H Câu 13: Hợp chất CH C(CH )CH CH=CH có tên gọi A 2-đimetylpent-4en B 2,2-đimetylpent-4-en C 4-đimetylpent-1-en D 4,4-đimetylpent-1-en Câu 14: Cho chất sau: axetilen, vinyl axetilen, etyl benzen, vinyl benzen, xiclohexen, metyl R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R benzen Số chất làm màu dung dịch nước brom A B C D Câu 15: Phản ứng trùng hợp chất sau thu nhựa P.E? A propilen B etilen C etan D but-2-en B TỰ LUẬN Câu (2điểm): Viết PTP Ư thực sơ đồ chuyển hóa sau CaC2 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH → CH3COOC2H5 C6H6 Câu (2điểm): Dẫn 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm propan, etilen axetilen qua dung dịch brom dư, thấy 1,68 lit khí không bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lit khí qua dung dịch bạc nitrat amoniac thấy có 24,24 g kết tủa Các thể tích khí đo (đktc) a) Viết phương trình hóa học xảy b) Tính % theo thể tích theo khối lượng khí hỗn hợp [...]... 1.3 Dạy học các bài luyện tập, ôn tập 1.3.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài luyện tập, ôn tập [8],[17] Bài luyện tập, ôn tập là dạng bài dạy hoàn thiện kiến thức và được thực hiện sau một số bài dạy nghiên cứu kiến thức mới hoặc kết thúc một chương, một phần của chương trình Đây là dạng bài học không thể thiếu được trong chương trình của các môn học Bài luyện tập, ôn tập có giá trị nhận thức to...tư duy trong luyện tập, ôn tập Tuy nhiên tác giả mới chỉ tập trung thiết kế các bài dạy học kiến thức mới chứ chưa áp dụng trên bài luyện tập, ôn tập 1.2 Một số vấn đề về tích cực hóa hoạt động nhận thức [27][38] 1.2.1 Hoạt động nhận thức của học sinh * Khái niệm nhận thức Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tình cảm và hành động) , nó là tiền đề của hai mặt... kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vận dụng chúng trong việc giải quyết các vấn đề học tập Thông qua bài luyện tập, học sinh tham gia các hoạt động học tập nhằm hệ thống hóa và vận dụng kiến thức không chỉ ở trong một chương, một số bài học trước đó mà còn cả các kiến thức đã học ở những chương trước, lớp trước và các môn học khác Thứ hai, thông qua các hoạt động học tập của học sinh trong bài luyện. .. kiến thức và vận dụng chúng giải quyết các vấn đề học tập mang tính khai quát hóa cao Thứ năm, thông qua bài luyện tập, ôn tập mà thiết lập mối liên hệ của các kiến thức liên môn học bao gồm các kiến thức hóa học có trong các môn khoa học khác (toán học, vật lí, sinh vật, địa lí…) và sự vận dụng kiến thức của các môn học này để giải quyết các vấn đề học tập trong hóa học 1.3.2 Bài luyện tập, ôn tập. .. tốt nhất giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề học tập của bài toán đặt ra Thứ tư, thông qua các hoạt động học tập trong giờ luyện tập, tổng kết, hệ thống kiến thức mà phát triển tư duy và phương pháp nhận thức, phương pháp học tập cho học sinh Trong bài luyện tập tổng kết kiến thức học sinh cần sử dụng các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so... 1.2.5 Tích cực hóa hoạt động nhận thức Bản chất của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học là tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động tự giác tích cực, sáng tạo của mình; trong đó rèn luyện phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi của đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp dạy học nói riêng 1.2.5.1 Thực chất của việc rèn luyện phong cách học tập sáng... Bài 46: Luyện tập Anđehit – Xeton – Axit AXIT CACBOXYLIC cacboxylic Bài: Ôn tập học kỳ 2 * Nhận xét: Theo bảng 1.1, số tiết học dành cho luyện tập ở chương trình lớp 11 CB là 12 tiết Trong đó, có 9 tiết luyện tập dành cho phần hóa học hữu cơ từ chương Đại cương về hóa học hữu cơ đến chương Anđehit – Xeton - Axit cacboxylic; có 5 tiết ôn tập gồm: đầu năm, học kì I và cuối năm Tỉ lệ số tiết ôn tập, luyện. .. sẽ lúng túng khi ghi bài trong giờ ôn, luyện tập Vì nội dung ở bài ôn, luyện tập có khi là một bảng so sánh, đôi khi là một grap, SĐTD ôn tập và các bài tập được thiết kế theo các hoạt động lại là những Phiếu học tập Nếu chăm chú ghi chép bài thì HS sẽ không theo dõi được đầy đủ các nội dung mà GV ôn, luyện Do vậy, trong mỗi giờ ôn, luyện tập GV cần hướng dẫn cho HS khi nào tham gia hoạt động trao đổi,... luyện tập còn có tác dụng mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh, điều này còn tùy thuộc và các điều kiện như thời gian, trình độ học sinh, phương tiện dạy học Thứ ba, thông qua các hoạt động học tập trong giờ luyện tập, ôn tập để hình thành và rèn luyện các kĩ năng hóa học cơ bản như: kĩ năng giải thích – vận dụng kiến thức, giải các bài tập hóa học, sử dụng ngôn ngữ hóa học Cấu trúc các bài luyện. .. chỉnh hành vi của họ Việc tổ chức các hoạt động dạy học trong giờ ôn, luyện tập của GV là yếu tố quyết định sự thành công hay không thành công của giờ học Các hoạt động dạy học phải được tổ chức sao cho: - Phát huy được vai trò chỉ đạo của thầy và vai trò chủ động của trò - HS phải được hoạt động nhiều trong giờ học - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập - Tạo điều ... 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP 37 T T 2.1 Cơ sở khoa học biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh luyện tậP, ôn tập. .. Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dạy luyện tập, ôn tập phần hoá hữu lớp 11 trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp tích cực hoá hoạt động. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thu Hiền MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI DẠY BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Một số vấn đề về tích cực hóa hoạt động nhận thức (27((38(

      • 1.2.1. Hoạt động nhận thức của học sinh

      • 1.2.2. Tính tích cực nhận thức

      • 1.2.3. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức

      • 1.2.4. Một vài đặc điểm của tính tích cực nhận thức

      • 1.2.5. Tích cực hóa hoạt động nhận thức

      • 1.3. Dạy học các bài luyện tập, ôn tập

        • 1.3.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài luyện tập, ôn tập (8(,(17(

        • 1.3.2. Bài luyện tập, ôn tập trong chương trình hóa học phổ thông

        • 1.3.3. Các phương pháp dạy học trong giờ luyện tập, ôn tập

        • 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giờ luyện tập, ôn tập

        • 1.4. Thực trạng dạy học bài luyện tập, ôn tập ơ trường trung học phổ thông

          • 1.4.1. Mục đích khảo sát

          • 1.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát

          • 1.4.3. Kết quả khảo sát

          • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP

            • 2.1. Cơ sở khoa học của các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong các bài luyện tậP, ôn tập

              • 2.1.1. Các nguyên tắc của việc dạy học [20]

              • 2.1.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học [12]

              • 2.1.3. Đặc điểm của kiểu bài ôn tập, luyện tập [8], [12]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan