xã hội hóa hoạt động giáo dục tại tỉnh ninh thuận thực trạng và giải pháp

107 547 0
xã hội hóa hoạt động giáo dục tại tỉnh ninh thuận   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM - TRƯỜNG CBQL GD & ĐT II ĐOÀN THỊ GÁI XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI TỈNH NINH THUẬN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH "QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC" MÃ SỐ : 5.07.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TIẾN SĨ ĐÀO QUANG TRUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC T T LỜI CẢM ƠN T T Các cụm từ viết tắt T T PHẦN 1- MỞ ĐẦU T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU T T 1.1 Lý chọn đề tài T T 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu T T 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 10 T T 2.1.Mục đích nghiên cứu 10 T T 2.2.Giới hạn đề tài 10 T T 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 T T 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 T T 5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 T T 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 T T 7.CẤU TRÚC LUẬN VĂN 11 T T CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA HOẠT T ĐỘNG GIÁO DỤC 12 T 1.1 Khái niệm xã hội hóa, xã hội hóa hoạt động giáo dục 12 T T 1.1.1 Xã hội hóa 12 T T 1.1.2 Xã hội hóa hoạt động giáo dục (XHHHĐGD) 13 T T 1.2 Cơ chế XHHHĐGD 17 T T 1.3 Vai trò XHHHĐGD việc phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung T đối vời việc hình thành nhân cách người 18 T 1.4 Nội dung xã hội hóa hoạt động giáo dục 23 T T 1.4.1.Giáo dục hóa xã hội 23 T T 1.4.3 Đa dạng hóa loại hình đào tạo 25 T T 1.4.4.Đa phương hóa nguồn lực đầu tư 26 T T 1.4.5.Thể chế hoá XHHHĐGD 26 T T 1.5 Con đường để thực XHHHĐGD 27 T T 1.5.1 Xây dựng củng cấ mối quan hệ nhà trường lực lượng xã hội T việc tham giữ làm công tác giáo dục 28 T 1.5.2 Dân chủ hóa giáo dục 29 T T 1.5.3 Đa dạng hóa giáo dục 31 T T 1.5.4 Đại hội giáo dục cấp (xã huyện, tỉnh) 32 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở T TỈNH NINH THUẬN 35 T 2.1 Vài nét đặc điểm tỉnh Ninh Thuận 35 T T 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 35 T T 2.1.2 Dân số lao động 35 T T 2.2.Nhận thức cấp ngành tỉnh XHHHĐGD 37 T T 2.3 Thực trạng công tác XHHHĐGD Ninh Thuận năm qua 40 T T 2.3.1.Tiến trình triển khai thực XHHHĐGD Ninh Thuận 40 T T 2.3.2.Kết đạt 40 T T 2.4 Những giải pháp địa phương việc thực xã hội hóa hoạt động giáo dục 57 T T 2.5 Thành tựu hạn chế việc triển khai XHHHĐGD Ninh Thuận 59 T T 2.5.1 Những thành tựu 59 T T 2.5.2 Những hạn chế 61 T T 2.6 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 62 T T 2.6.1.Nguyên nhân thành tựu 62 T T 2.6.2.Nguyên nhân hạn chế 63 T T CHƯƠNG - NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG T GIÁO DỤC Ở TỈNH NINH THUẬN NHỮNG NĂM TỚI 65 T 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển nghiệp giáo dục Ninh Thuận theo tinh thần T nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X (từ đến năm 2010) 65 T 3.2 Mục tiêu xã hội hóa hoạt động giáo dục 65 T T 3.3 Những giải pháp xã hội hóa hoạt động giáo dục cụ thể 66 T T 3.3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục T XHHHĐGD cho cấc ngành, cấp, lực lương xã hội, tầng lớp nhân dân cán bậy giáo viên, công nhân viên, học sinh, học viên trường 67 T 3.3.2.Thu hút lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục nhà trường T giữ vai trò nòng cốt 69 T 3.3.3 Dân chủ hóa giáo dục 78 T T 3.3.4 Hoàn thiện tăng cường hiệu lực chế, việc thể chế hoá XHHHĐGD 80 T T 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 89 T T PHẦN - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 T T KẾT LUẬN CHUNG 92 T T CÁC KIẾN NGHỊ 94 T T ❖ Đối với Trung ương 94 T T ❖ Đối với tỉnh 95 T T ❖ Đối với ngành giáo dục - đào tạo 95 T T ❖ Đối với nhà trường 96 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 T T A- VĂN KIỆN VÀ CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN 97 T T B- CÁC SÁCH BÁO, TÀI LIỆU KHOA HỌC 98 T T PHẦN PHỤ LỤC 100 T T A-PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 100 T T B- THỐNG KÊ SỐ LIỆU CHỨNG MINH 104 T T LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm chân thành, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: - Hội đồng đào tạo Cao học chuyên ngành "Quản lý tổ chức công tác văn hoá, giáo dục " thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trường Cán quản lý Giáo dục & Đào tạo II - Các Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, tư vấn cho suốt trình học tập viết luận văn Đặc biệt với Tiến sĩ Đào Quang Trung - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hoàn tất luận văn Đồng thời xin chân thành cám ơn: - Lãnh đạo số phòng chức Ban, Ngành tỉnh (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Lao động-Thương binh - Xã hội ) - Lãnh đạo phòng chức Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Ninh Thuận - Các đồng chí Lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện, thị; Hiệu trưởng số trường Trung học phổ thông, Trung học sở, toàn tỉnh - Một số lãnh đạo huyện, thị, xây phường đại diện Hội cha mẹ học sinh số trường - Gia đình, bè bạn, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng khả thời gian có hạn chắc luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong dẫn, góp ý bổ sung quý Thầy, Cô, anh chị khoa trước tất bạn bè Ninh Thuật, tháng năm 2003 Đoàn Thị Gái Các cụm từ viết tắt PHẦN 1- MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Ra đời từ loài người xuất hiện, giáo dục với tư cách tượng, trình xã hội nảy sinh, phát triển tồn vĩnh Thực tế cho thấy giáo dục chịu chi phối, quy định lĩnh vực khác đời sống xã hội; đồng thời có tác động, đóng góp tích cực cho phát triển, tiến xã hội loài người Theo tổng kết UNESCO 50 năm qua : Giáo dục nhân tố phát triển Người Việt Nam ta vốn có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, dù hoàn cảnh coi trọng việc giáo dục " Không thầy đố mày làm nên" "Muốn sang bắc cầu Kiều, muốn hay chữ phải yêu kính thầy", giáo dục thật gắn bó với sinh hoạt trị, văn hóa, kinh tế, xã hội đất nước Việt Nam ta khó diệt giặc dốt, khó đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; khó mở rộng mạng lưới trường lớp, phát triển loại hình đào tạo không toàn dân hưởng ứng phương châm: "Giáo dục nghiệp quần chúng", "Nhà nước nhân dân làm giáo dục" mà Bác Hồ Đảng ta đúc kết, phổ biến từ lâu Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, giáo dục ngày có vai trò, vị trí quan trọng Hiến pháp năm 1992 điều 35 : "Giáo dục quốc sách hàng đầu " Kế thừa tinh thần Nghị VI, VII, VIII, Nghị IX Đảng nhấn mạnh : "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững", với giải pháp : Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực "Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa" Trong nhiều giải pháp chiến lược mà thực "Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa" Trong nhiều giải pháp chiến lược mà Đảng Nhà nước đề "Xã hội hóa hoạt động giáo dục" xác định quan điểm phát triển đồng thời giải pháp giữ vai trò chủ yếu trình đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Quán triệt quan điểm chung đó, địa bàn tỉnh Ninh Thuận nhiều năm qua triển khai, thực xã hội hóa hoạt động giáo dục đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, số hạn chế, vướng mắc cách nghĩ, làm dẫn đến tình trạng có nơi dạy ca ba, số em độ tuổi học chưa đến trường, phải dở dang việc học Do việc sâu nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp nhằm lăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục toàn địa bàn tỉnh Ninh Thuận điều xúc Với 18 năm làm công tác giáo dục, 13 năm phân công làm quản lý trường trước đây, với việc trang bị kiến thức mặt lý luận quản lý giáo dục, giáo dục học, thời gian tham gia lớp Cao học này, người viết tâm đắc với vấn đề XHHHĐGD, chọn đề tài nghiên cứu " Xã hội hoa hoạt động giáo dục tỉnh Ninh Thuận - Thực trạng giải phấp " 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Xã hội hóa hoạt động giáo dục nhiều nhà nghiên cứu khẳng định thực chất xã hội giáo dục, hoạt động có tính quy luật, yêu cầu khách quan vốn có nghiệp giáo dục, Và xã hội hóa hoạt động giáo dục học lớn 50 năm giáo dục cách mạng nước ta Ở Việt Nam có số công trình nghiên cứu đề tài xã hội hóa hoạt động giáo dục sau : - "Xã hội hóa công tác giáo dục" Phạm Minh Hạc - (Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1997) - "Xã hội hóa công tác giáo dục - nhận thức hành động" Viện Khoa học giáo dục - (Hà Nội 1999) - " Xã hội hóa giáo dục công tác phối hợp Hiệu trưởng với lực lượng xã hội nhà trường" Đỗ Thiết Thạch (TP Hồ Chí Minh 1999) - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục đề tài "Các biện pháp tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục trường phổ thông Thừa Thiên Huế " tác giả Nguyễn Thị Thu Hồng (2001) Các đề tài tập trung lĩnh vực nghiên cứu giáo dục, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - đào tạo, trường phổ thông, vấn đề xã hội hóa hoạt động giáo dục tiếp tục nghiên cứu phạm vi nước việc tổ chức thực nơi bước khởi đầu, vùng, miền, tỉnh lại có đặc thù riêng Tại tỉnh Ninh thuận chưa có công trình nghiên cứu có đúc kết rút kinh nghiệm cách có hệ thống, sâu sắc vấn đề Vì vậy, đề tài "Xã hội hóa hoạt động giáo dục tỉnh Ninh Thuận - Thực trạng giải pháp" cần thiết bối cảnh Ninh Thuận 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2.1.Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận làm sáng tỏ sở khoa học vấn đề Xã hội hóa hoạt động giáo dục (XHHHĐGD), sâu tìm hiểu thực trạng XHHHĐGD tỉnh Ninh Thuận, qua đề giải pháp thiết thực để phát huy vai trò cộng đồng việc thực XHHHĐGD nhằm tiếp tục mỡ rộng quy mô phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH tỉnh Ninh Thuận 2.2.Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn tình hình XHHHĐGD mặt thời gian từ năm 1996 -2001 địa bàn tỉnh Ninh Thuận 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mối quan hệ lực lượng xã hội vấn đề giáo dục Thực trạng giải pháp 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác XHHHĐGĐ tỉnh Ninh Thuận phát triển cách vững xây dựng giải pháp sở thúc đẩy phát huy vai trò - Tạo chuyển biến nhận thức xã hội vị trí vai trò giáo dục - Mạng lưới sở giáo dục phát triển, quy mô giáo dục tăng nhanh, hình thành phong trào học tập sôi cán bộ, nhân dân, thiếu niên - Từng bước đa hóa trường lớp, loại hình đào tạo - Huy động đóng góp tài nhân dân đầu tư cho nghiệp giáo dục- đào tạo - Ngày dần hoàn thiện chế điều hành XHHHĐGD cấp tăng cường việc thể chế hóa quản lý Nhà nước cho công XHHHĐGD sở Tuy trình triển khai, thực mặt hạn chế như: + Nhận thức XHHHĐGD có lúc, có nơi chưa nghĩa, chưa toàn diện + Sự phôi kết hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, nhịp nhàng + Chưa huy động nhiều nguồn đầu tư để giải khó khăn sở vật chất (5 huyện thị toàn tỉnh có lớp học ca ba, học nhờ) + Lãnh đạo địa phương chưa quan tâm đạo tổ chức Đại hội giáo dục cáp đầy đủ, kịp thời 3- Để tăng cường công tác XHHHĐGD địa bàn toàn tỉnh, cần thực giải pháp sau: - Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục, XHHHĐGD cho ngành, cấp, lực lượng xã hội, tầng lớp nhân dân - Thu hút lực lượng xã hội tham gia XHHHĐGD nhà trường giữ vai trò nòng cốt - Dân chủ hóa giáo dục - Hoàn thiện tăng cường hiệu lực chế việc thể chế hóa XHHHĐGD Các giải pháp có mối quan hệ hữu chặt chẽ, hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau, cần phải tiến hành triển khai thực cách đồng bộ, khắp Tuy giải pháp kiểm chứng qua thực tế địa phương, hoàn cảnh, điều kiện địa bàn mà linh hoạt vận dụng cách sáng tạo, thích hợp giải pháp đồng thời cần lưu ý ưu tiên CÁC KIẾN NGHỊ ❖ Đối với Trung ương - Hoàn thiện sở lý luận vồ XHHHĐGD phù hợp với yêu cầu đổi giai đoạn nay, - Bổ sung hoàn thiện văn pháp quy như: Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp, Hội khuyến học, Điều lệ loại hình trường công lập cho tất cấp học, bậc học - Bổ sung hoàn thiện sách học phí, học bổng, quy định khoản thu, chế thu sử dụng khoản đóng góp người học nhân dân cho giáo dục theo hướng thu người có nhiều khả đóng góp - Nghiên cứu sách Nhà nước hỗ trợ trường công lập - Ban hành quy định phân cấp quản lý giáo dục thống nước - Cần sửa đổi bổ sung điều lệ HĐGD cấp, thông điểm bất cập văn bản, tài liệu hành Ví dụ: Tại điều "Điều lệ tổ chức hoạt động HĐGD cấp" qui định: danh sách HĐGD UBND thông qua định, mục trang 113 "Tài liệu XHH công tác giáo dục - Nhà xuất Giáo dục 1997" hướng dẫn Đại hội giáo dục cấp lại qui định: Việc bầu HĐGD tiến hành bình đẳng bỏ phiếu kín hiệp thương biểu Đại hội - Nên có qui định mức đóng góp cao loại hình trường trọng điểm, chất lượng cao, trường địa bàn kinh tế phát triển mạnh - Cần tiếp tạp tăng dần ngân sách đầu tư cho giáo dục hàng năm ❖ Đối với tỉnh - Tiếp tục văn nhằm đẩy mạnh công tác XHHHĐGD làm sở để tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân - Có văn đạo tổ chức Đại hội giáo dục cáp - Cần có sách khuyến khích tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân đầu tư mở loại trường công lập: trường dân lập, tư thục (ở bậc phổ thông), trường dạy nghề, trung tâm giáo dục cộng đồng, - Có biện pháp tích cực để phân luồng học sinh sau thi tốt nghiệp bậc trung học sở, nhằm đảm bảo tiêu đào tạo nguồn nhân lực (đến năm 2010 có 20 -25% học sinh tốt nghiệp trung học sở từ 25 -30% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào trường đào tạo nghề) - Có biện pháp tách hệ bán công khỏi trường công lập, dứt điểm tình trạng lớp học ca ba, học nhờ ( qua tham khảo ý kiến 91% người hỏi cho nên tách hệ bán công khỏi trường công lập) - Khẩn trương tiến hành việc xây dựng Trung tâm giáo dục cộng đồng điểm xã Phước Thái (huyện Ninh Phước) ❖ Đối với ngành giáo dục - đào tạo - Tham mưu kịp thời với cấp lãnh đạo, quản lý vấn đề liên quan đến ngành, đến nhà trường theo hướng không nhằm giải điều kiện để làm giáo dục mà vấn đề cốt lối huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục có chủ trương, đạo cần chủ động khẩn trương tổ chức triển khai Trước mắt cần tham mưu để có văn đạo: + Tổ chức Đại hội giáo dục cấp + Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác trường phổ thông, chuyên nghiệp với sở sản xuất, dịch vụ, tổ chức đoàn thể xã hội, trung tâm nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên - Cần có biện pháp tháo gỡ ách tắc, trở ngại việc thực thi kế hoạch ( xây dựng trường lớp, huy động học viên lớp phổ cập ), giải kịp thời, đầy đủ chế độ sách cho CB-GV- CNV để ngành giáo dục- đào tạo, nhà trường hoàn thành tốt mục tiêu, tiêu đề ra, mà tạo niềm tin giáo viên, học sinh, nhân dân, lôi lực lượng xã hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục- đào tạo - Cần nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm, trao đổi học tập lẫn để nâng cao hiệu hoạt động HĐGD, hoạt động sở giáo dục-đào tạo công lập để có biện pháp khắc phục kịp thời động viên khuyến khích quản lý thích hợp ❖ Đối với nhà trường - Thường xuyên, chủ động làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò giáo dục , chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, xã hội hóa hoạt động giáo dục Cả nhà trường - Luôn thể vai trò nòng cốt, trung tâm, đầu mối liên kết, tập hợp lực lượng xã hội việc thực thi chủ trương, nghị quyết, kế hoạch thực XHHHĐGD địa bàn trường đống - Cần có phối kết hợp chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi tối đa để tổ chức công đoàn nhà trường phát huy tốt vai trò, chức Bởi lẽ với chức tham gia quản lý, công đoàn vừa tham mứu đề xuất, kiến nghị lại vừa giám sát kiểm tra quyền việc thực chủ trương , nghị quyết, nội quy, chế độ, sách cho cán bộ, giáo viên-CNV khâu thực qui chế dân chủ sở vấn đề thật khẳng định vị công đoàn việc giúp quan đơn vị hạn chế sai sót đáng tiếc dễ nảy sinh mâu thuẫn nội đồng thời xây dựng móng vững để phát huy nội lực tập thể sư phạm, sức thi đua "Dạy tốt, học tốt" hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị giao Đây yêu cầu thiết thực công tác XHHHĐGD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- VĂN KIỆN VÀ CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN 1- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (Nhà xuất Chính trị Quốc gia tháng 6/2001) 2-Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VII 3-Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai-, ban chấp hành Trung ương khóa VIII 4-Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, ban chấp hành Trung ương khóa IX 5-Hội đồng Bộ trưởng: Quyết định 124/QĐ ngày 19/3/1981 Hội đồng Bộ trưởng việc thành lập Hội đồng giáo dục cấp 6-Hội đồng Bộ trưởng : Quyết định số 1765/QĐ ngày 9/12/1981 Hội đồng Bộ trưởng, việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp quyền địa phương 7-Chính Phủ: Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Chính Phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 8-Chính Phủ: Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính Phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 9-Quốc hội : Luật Giáo dục - Nhà xuất Chính trị Quốc Gia- Hà Nội 1999 10-Hồ Chí Minh " Bàn giáo dục" - Nhà xuất Giáo dục -Hà Nội, 1962 11-Bộ Giáo dục Đào tạo: Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 12-Bộ Giáo dục Đào tạo: Tài liệu Hội nghị triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thông (Tháng 4/2002) 13-Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Thuận: Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ IX 14-Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Thuận: Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ X 15-Tỉnh ủy Ninh Thuận : Chương trình hành động thực Nghị TW phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 16-Tỉnh ủy Ninh Thuận : Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị TW2 Khoa VIII phương hướng nhiệm vụ phát triển giáo dục - đào tạo từ đến năm 2005 đến năm 2010 17-Văn kiện Đại hội ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Ninh Thuận lần thứ VI( 199920Ọ4) 18-Văn kiện Đại hội Phụ Nữ tỉnh Ninh Thuận lần thứ VIII (2001 -2006) 19-Văn kiện Đại hội Cựu chiến binh Ninh Thuận lần thứ VIII (2002 -2007) 20-Văn kiện Đại hội Đoàn TNCS HCM tỉnh Ninh Thuận lần thứ III (nhiệm kỳ 2002 - 2007) 21-Văn kiện Đại hội Khuyến học tỉnh Ninh Thuận lần thứ (2002 -2007) 22-Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2001 -2010 23-Quy hoạch phát triển ngành giáo dục- đào tạo tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 1998 - 2010 24-Dự thảo báo cáo tổng kết hoạt động Công đoàn tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ VI Phương hướng nhiệm kỳ vu (2003 - 2008) B- CÁC SÁCH BÁO, TÀI LIỆU KHOA HỌC 25-Vũ Đình Cự (Chủ biên): Giáo dục hướng tới kỷ 21 -Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1997 26-Nguyễn Tiến Đạt: Kinh nghiệm thành tựu giáo dục đào tạo giới (tháng 6/2000) 27-Phạm Văn Đồng: "Vấn đề giáo dục - đào tạo" - Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 28-Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên): Xã hội hóa công tác giáo dục -Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1997 29-Đặng Hữu: Cuộc cách mạng Khoa học Công nghệ đại xuất kinh tế tri thức 30-Nguyễn Sinh Huy: Xã hội học đại cương - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Hội 1997 31-Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương -Nhà xuất giáo dục Hà Nội 1997 32-Vũ Văn Tảo : Một số vấn đề giáo dục đầu kỷ 21 33-Đỗ Thiết Thạch: Xã hội hóa giáo dục Công tác phối hợp Hiệu trưởng với lực lượng xã hội nhà trường (TP.Hồ Chí Minh - 1999) 34-Thái Duy Tiên: Những vấn đề giáo dục học đại- Nhà xuất giáo dục -Hà Nội 1999 35-Viện khoa học giáo dục: Xã hội hóa công tác giáo dục nhận thức hành động - Hà Nội 1999 PHẦN PHỤ LỤC A-PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để đánh giá đắn, khách quan chủ trương Xã hội hóa hoạt động giáo dục (XHHHĐGD) mà Đảng Nhà nước đề ra, qua kịp thời đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác địa phương, mong Anh(Chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau I- Quan niệm xã hội hóa hoạt động giáo dục (XHHHĐGD) Theo Anh(Chị), XHHHĐGD cần hiểu giai đoạn (xin chọn nội'dung mà Anh(Chị) thấy cần đánh số theo mức độ quan trọng từ cao xuống thấp (1), nhì (2) ) II- Cách đánh giá nội dung trưng cầu ý kiến việc thực XHHHĐGD tỉnh Ninh Thuận Anh (Chị) tán thành đánh giá ý kiến nào? (xin đánh dấu X vào ô mà Anh (Chị) tán thành): This image cannot currently be displayed III- Anh (Chị) có nhận xét mức độ tham gia quan, ban ngành hoạt động giáo dục địa phương (xin đánh dâu X vào ô mà Anh (Chị) cho thích hợp) This image cannot currently be displayed IV-Xin Anh (Chị) cho biết ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp sau nhằm tăng cường xã hội hoa hoạt động giáo dục tĩnh nhà (xin đánh dấu X vào ô thích hợp) V- Vài nét thân Mong Anh (Chị) cho biết thêm 1- Giới tính : Nam □ -Nữ □ 2-Chức vụ công tác nay: 3-Cơ quan công tác 4-Thâm niên công tác Xin chân thành cám ơn Anh (Chị) B- THỐNG KÊ SỐ LIỆU CHỨNG MINH [...]... xã hội, giáo dục liên hệ hữu cơ với xã hội Xã hội hóa hoạt động giáo dục là thực hiện bản chất xã hội của giáo dục Bản chất XHHHĐGD XHHHĐGD về bản chất là một hệ thống các hoạt động của các cá nhân và tổ chức nhằm trả lại chức năng giáo dục của xã hội cho xã hội và trả lại chức năng xã hội của giáo dục cho chính giáo dục Như vậy đó là những hoạt động có tính quy luật, là yêu cầu khách quan để thực hiện... Khái niệm về xã hội hóa, xã hội hóa hoạt động giáo dục 1.1.1 Xã hội hóa Xã hội hóa là một trong những khái niệm cơ bản của Xã hội học, dưới góc độ Xã hội học, Xã hội hóa là quá trình biến chuyển con người cá thể thành con người xã hội đó là quá trình giáo dục mỗi cá nhân từ một thực thể sinh vật- người trở thành một thành viên xã hội có năng lực, phẩm chất tham gia vào các mặt hoạt động, biết cách... giữa hoạt động giáo dục và cộng đồng xã hội, phát huy mạnh mẽ bản chất của giáo dục, làm cho giáo dục ngày càng đáp ứng yêu cầu, phù hợp với sự phát triển xã hội, đồng thời xã hội luôn tạo ra môi trường, điều kiện, phương tiện cùng với một hệ thống biện pháp và tổ chức đồng bộ, lâu dài hỗ trợ, khuyến khích hoạt động giáo dục Bản chất của quy luật này là mọi người tham gia hoạt động giáo dục để giáo dục. .. vận động để tổ chức thực hiện Hiệu qua XHHHĐGD phụ thuộc vào sự nhận thức và sự năng động, sáng tạo trong việc điều hành của mỗi địa phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TỈNH NINH THUẬN 2.1 Vài nét về đặc điểm tỉnh Ninh Thuận 2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Ninh thuận là một tỉnh nhỏ nằm ở cực Nam Trung bộ Vị trí địa lý từ 11° 18' 14" đến 12° 09'15" độ vĩ Bắc và từ... gia quản lý, kiểm tra các hoạt động giáo dục thực hiện quyền làm chủ của mình đối với sự nghiệp giáo dục Xã hội hóa giáo dục và dân chủ hóa giáo dục có mối liên hệ mật thiết và biện chứng: Nhờ dân chủ hóa giáo dục mà các thành phần tham gia XHHHĐGD trở nên đông đảo, cởi mở, rộng khắp ở mỗi địa phương, trường học Ngược lại XHHHĐGD là con đường thực hiện dân chủ hóa giáo dục thuận lợi, hiệu quả cao, góp... hướng dẫn thực hiện Điều lệ tổ chức và hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp chính quyền địa phương -Tháng 1/1989 : Bộ Giáo dục đã tổ chức Hội nghị mô hình phát triển giáo dục gắn với kinh tế xã hội ở các tỉnh phía Nam (tại TP.HCM) - Tháng 7/1089, Bộ Giáo dục và Công đoàn Việt Nam mở cuộc vận động dân chủ hóa quản lý nhà trường theo hướng tự quản XHCN tại Nha Trang - Ngày 10/10/1990, Bộ Giáo dục và Công... gia giải quyết những vân đề xã hội" [ 3 ;114] Như vậy, trong quá trình đổi mới thuật ngữ "xã hội hóa" đã được sử dụng chính thức trong Văn kiện quan trọng của Đảng, nó chứa đựng tư tưởng chiến lược, quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự phát triển của đất nước 1.1.2 Xã hội hóa hoạt động giáo dục (XHHHĐGD) Xã hội hóa hoạt động giáo dục theo nghĩa nguyên của từ là làm cho giáo dục có đầy đủ tính xã hội, ... nhiên, xã hội, con người, công việc, bản thân để hợp tác, hòa nhập với cộng đồng Xã hội hóa có thể được định nghĩa theo nhiều cách: - Xã hội hóa bao gồm tất cả các quá trình tiếp diễn văn hóa giao tiếp, học hỏi qua đó cá nhân con người phát triển bản chất xã hội và có khả năng tham gia vào đời sống xã hội [31; 87] - Xã hội hóa là quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội quá đó mà cá nhân học hỏi và thực. .. XHHHĐGD làm cho xã hội nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của giáo dục là một nhân tô" đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, về thực trạng của giáo dục từng địa phương, đơn vị đồng thời nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của xã hội đối với giáo dục Chỉ có sự tham gia của toàn xã hội mới đảm bảo cho giáo dục trong mọi thời kỳ phát triển có chất lượng và hiệu quả XHHHĐGD làm cho giáo dục ngày càng... xã hội để làm giáo dục, mà không thấy một mặt khác là vận động toàn xã hội tham gia vào việc học tập, việc hưởng thụ lợi ích giáo dục - hiểu như một quyền lợi và đồng thời cũng là nghĩa vụ, trách nhiệm đối với bản thân, với cộng đồng và đất nước Giáo dục hóa xã hội là tạo lập phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội, vận động toàn dân, trước hết là thế hệ trẻ và những người trong độ tuổi lao động, ... hội hóa hoạt động giáo dục (XHHHĐGD) Xã hội hóa hoạt động giáo dục theo nghĩa nguyên từ làm cho giáo dục có đầy đủ tính xã hội, giáo dục liên hệ hữu với xã hội Xã hội hóa hoạt động giáo dục thực. .. niệm xã hội hóa, xã hội hóa hoạt động giáo dục 1.1.1 Xã hội hóa Xã hội hóa khái niệm Xã hội học, góc độ Xã hội học, Xã hội hóa trình biến chuyển người cá thể thành người xã hội trình giáo dục. .. Xã hội hóa hoạt động giáo dục nhiều nhà nghiên cứu khẳng định thực chất xã hội giáo dục, hoạt động có tính quy luật, yêu cầu khách quan vốn có nghiệp giáo dục, Và xã hội hóa hoạt động giáo dục

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • Các cụm từ viết tắt

  • PHẦN 1- MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Lý do chọn đề tài

      • 1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

        • 2.1.Mục đích nghiên cứu

        • 2.2.Giới hạn đề tài

        • 3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

        • 5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

        • 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 7.CẤU TRÚC LUẬN VĂN

        • CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

          • 1.1. Khái niệm về xã hội hóa, xã hội hóa hoạt động giáo dục

            • 1.1.1. Xã hội hóa

            • 1.1.2. Xã hội hóa hoạt động giáo dục (XHHHĐGD)

            • 1.2. Cơ chế XHHHĐGD

            • 1.3. Vai trò XHHHĐGD đối với việc phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung và đối vời việc hình thành nhân cách con người mới

            • 1.4. Nội dung chính của xã hội hóa hoạt động giáo dục

              • 1.4.1.Giáo dục hóa xã hội

              • 1.4.3. Đa dạng hóa loại hình đào tạo

              • 1.4.4.Đa phương hóa nguồn lực đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan