vận dụng bản đồ tư duy vào việc hình thành kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận ở cấp trung học cơ sở

154 1.6K 11
vận dụng bản đồ tư duy vào việc hình thành kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận ở cấp trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC HÀ VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC HÀ VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VIẾT CHỮ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .7 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ A PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề tài 11 1.1 Cơ sở khoa học 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 Lịch sử vấn đề 13 Mục đích nghiên cứu 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 16 7.2 Phương pháp thống kê, phân tích 16 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 16 Những đóng góp luận văn 16 Bố cục luận văn 17 B PHẦN NỘI DUNG 18 CHƯƠNG 18 TỔNG QUAN 18 1.1 BẢN ĐỒ TƯ DUY 18 1.1.1 Bản đồ tư gì? 18 1.1.2 Cơ sở khoa học nguyên lí hoạt động Bản đồ tư 21 1.1.2.1 Cơ sở khoa học Bản đồ tư 21 1.1.2.2 Nguyên lí hoạt động Bản đồ tư 26 1.1.3 Phương thức tạo lập Bản đồ tư 28 1.1.3.1 Các quy tắc tạo lập Bản đồ tư 28 1.1.3.2 Khâu chuẩn bị trước tạo lập Bản đồ tư 30 1.1.3.3 Các bước tạo lập Bản đồ tư 31 1.1.3.4 Các cách thức trợ giúp để hoàn chỉnh Bản đồ tư 32 1.1.3.5 Tạo lập Bản đồ tư máy vi tính 34 1.1.4 Khả vận dụng Bản đồ tư vào trình dạy học 35 1.1.4.1 Bản đồ tư – cách thức soạn ghi nhanh chóng cho giảng người dạy 37 1.1.4.2 Bản đồ tư – công cụ tóm tắt nội dung học hiệu cho người học 38 1.1.4.3 Bản đồ tư – phương tiện ôn tập kiến thức học cách dễ dàng 38 1.1.4.4 Bản đồ tư duy- phương tiện đổi hình thức kiểm tra, đánh giá 38 1.1.4.5 Bản đồ tư – công cụ để phát triển tiềm sáng tạo giáo viên học sinh 39 1.1.4.6 Bản đồ tư – công cụ hỗ trợ đắc lực giáo dục đặc biệt 39 1.2 KĨ NĂNG TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 40 1.2.1 Văn nghị luận 40 1.2.1.1 Khái niệm, vị trí 40 1.2.1.2 Các kiểu văn nghị luận 42 1.2.1.3 Các kĩ trình làm văn nghị luận 43 1.2.2 Kĩ tìm ý lập dàn ý làm văn nghị luận 45 1.2.2.1 Kĩ tìm ý lập dàn ý gì? 45 1.2.2.2 Vai trò kĩ tìm ý lập dàn ý 46 1.2.2.3 Các thao tác tiến hành tìm ý lập dàn ý 47 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ KĨ NĂNG TÌM Ý – LẬP DÀN Ý TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 49 1.3.1 Những nét tương đồng Bản đồ tư kĩ tìm ý – lập dàn ý làm văn nghị luận 49 1.3.2 Những nét thuận lợi Bản đồ tư so với kĩ tìm ý – lập dàn ý theo lối truyền thống làm văn nghị luận 51 1.3.3 Lợi Bản đồ tư so với sơ đồ Graph 55 CHƯƠNG 60 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC 60 LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY 60 2.1 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KĨ NĂNG TÌM Ý – LẬP DÀN Ý TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS HIỆN NAY 60 2.1.1 Khảo sát kiểu làm văn nghị luận chương trình SGK lớp 7, 8, 60 2.1.2 Điều tra thực trạng dạy học kĩ tìm ý – lập dàn ý văn nghị luận trường THCS 65 2.1.2.1 Mục đích điều tra 65 2.1.2.2 Đối tượng điều tra 65 2.1.2.3 Phạm vi điều tra 66 2.1.2.4 Cách thức điều tra 66 2.1.2.5 Tiêu chí đánh giá 66 2.1.2.6 Kết điều tra 66 2.1.2.7 Đánh giá kết thu đưa kết luận 69 2.2 CÁCH THỨC VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 72 2.2.1 Các bước vận dụng Bản đồ tư vào kĩ tìm ý 72 2.2.1.1 Hình thành luận đề 72 2.2.1.2 Xây dựng luận điểm 73 2.2.1.3 Tạo lập luận điểm phụ luận 73 2.2.2 Các cách thức trợ giúp tìm luận điểm luận 75 2.2.2.1 Đối với kiểu có thao tác giải thích 76 2.2.2.2 Đối với kiểu có thao tác chứng minh 77 2.2.2.3 Đối với kiểu có thao tác bình luận 77 2.2.2.4 Đối với kiểu có thao tác phân tích, cảm nhận 78 2.2.2.5 Đối với kiểu có nội dung nghị luận việc, tượng đời sống 80 2.2.2.6 Đối với kiểu có nội dung nghị luận tư tưởng, đạo lí 81 2.2.2.7 Đối với kiểu có nội dung nghị luận đoạn thơ, thơ 82 2.2.2.8 Đối với kiểu có nội dung nghị luận nhân vật truyện, đoạn trích 83 2.2.3 Các bước vận dụng sơ đồ tư vào kĩ lập dàn ý 86 2.2.3.1 Bản đồ tư làm minh họa cho đề làm văn có nội dung nghị luận xã hội 91 2.2.3.2 Bản đồ tư làm minh họa cho đề làm văn có nội dung nghị luận văn học 97 2.2.4 Những khó khăn thuận lợi vận dụng Bản đồ tư vào việc hình thành kĩ tìm ý lập dàn ý dạy học làm văn nghị luận 100 2.2.4.1 Khó khăn 100 2.2.4.2 Thuận lợi 101 2.3 THIẾT KẾ MỘT SỐ BẢN ĐỒ TƯ DUY MẪU VỀ VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG NHỮNG ĐỀ LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CỤ THỂ Ở CẤP THCS 104 2.3.1 Thiết kế số Bản đồ tư mẫu cho đề làm văn nghị luận cụ thể lớp 104 2.3.2 Thiết kế số Bản đồ tư mẫu cho đề làm văn nghị luận cụ thể lớp 108 2.3.3 Thiết kế số Bản đồ tư mẫu cho đề làm văn nghị luận cụ thể lớp 110 CHƯƠNG 113 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 113 3.1 Mục đích thực nghiệm 113 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 113 3.3.Nội dung thực nghiệm 113 3.4 Phương pháp thực nghiệm 114 3.5 Tổ chức thực nghiệm 114 3.5.1 Phép đo 114 3.5.2 Phép đo 114 3.6 Kết thực nghiệm 115 3.6.1 Phép đo 115 3.6.2 Phép đo 119 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 128 3.7.1 Về hứng thú học tập học sinh 128 3.7.2 Về mức độ hiểu học sinh 129 3.8 Kết luận chung thực nghiệm 136 C PHẦN KẾT LUẬN 137 Tóm tắt 137 Kết 137 Tồn 137 Đề xuất 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHẦN PHỤ LỤC 144 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THCS Trung học sở TLV Tập làm văn GV Giáo viên HS Học sinh VN Việt Nam SV Sinh viên ĐHSP Đại học Sư phạm TP.HCM Thành phố Hố Chí Minh GDTX Giáo dục thường xuyên GD-ĐT Giáo dục đào tạo THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa BĐTD Bản đồ tư DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Ý NGHĨA STT 2.1 2.2 2.3 So sánh kiểu làm văn nghị luận với kiểu làm văn khác So sánh mức độ khó kĩ trình tạo lập văn (Đối với HS) So sánh mức độ khó kĩ trình tạo lập văn (Đối với GV) TRANG 62 66 68 3.1 Điểm kiểm tra trước dạy Bản đồ tư 118 3.2 Sự lựa chọn kiểu làm dàn ý HS 119 3.3 So sánh kết kiểm tra trước sau dạy Bản đồ tư 120 DANH MỤC CÁC BẢNG Ý NGHĨA STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 Tóm tắt dạng đề nghị luận So sánh cấu trúc hoạt động lời nói với hệ thống kĩ làm văn So sánh bước lập Bản đồ tư với thao tác tìm ý lập dàn ý Tóm tắt mối quan hệ Bản đồ tư kĩ tìm ý - lập dàn ý Lợi Bản đồ tư so với sơ đồ Graph Thống kê kiểu làm văn nghị luận chương trình SGK 7, 8, Tổng số tiết học kiểu làm văn Phạm vi nội dung thao tác nghị luận Thống kê mức độ yêu thích kiểu làm văn HS THCS Mức độ khó kĩ trình tạo lập văn (đối với HS) Mức độ khó kĩ trình tạo lập văn (đối với GV) Phạm vi nội dung thao tác nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 7, 8, Thống kê điểm kiểm tra trước dạy Bản đồ tư Sự lựa chọn kiểu làm dàn ý HS Thống kê điểm kiểm tra sau dạy Bản đồ tư TRANG 41 43 50 52 57 59 61 64 66 66 67 85 118 119 120 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Ý NGHĨA STT TRANG 1.1 Bản đồ tư luận văn 19 1.2 Chức vỏ não 20 1.3 Theo dõi tăng giảm khả nhớ 22 1.4 Bản ghi óc lớn 23 1.5 BĐTD Vanda North 24 1.6 Các yếu tố tạo BĐTD 27 1.7.1 1.7.7 Các bước tạo lập BĐTD 30;31 1.8 Kĩ thuật 5W 1H 32 1.9 Biểu thị tiến trình quên 32 1.10 Bản đồ tư tạo phần mềm Mind Genuis 33 Các lĩnh vực ứng dụng BĐTD 34 1.12.1 Giáo dục truyền thống 35 1.12.2 Giáo dục đại 36 1.13 BĐTD Timmy 39 1.11 2.1 2.2.1-2.2.2 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Cách đánh số thứ tự dàn ý BĐTD Phần mở kết nằm mặt BĐTD Hình thành luận đề “Có chí nên” Xây dựng luận điểm “Có chí nên” Tạo lập luận điểm phụ luận “Có chí nên” Hoàn tất dàn ý “Có chí nên” 86 87 88 89 89 90 2.4 2.5 2.6 2.7 BĐTD truyền thống “Tôn sư trọng đạo” BĐTD nhân vật Bơmen “Chiếc cuối cùng” – OHenRi BĐTD “Gần mực đen, gần đèn sáng” BĐTD “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” 90 96 104 105 2.8 BĐTD “Lời nói gói vàng” 106 2.9 BĐTD “Nạn vứt rác bừa bãi” 107 2.10 BĐTD “Nói không với tệ nạn xã hội” 108 2.11 2.12 2.13 BĐTD thơ “Đồng Chí” – Chính Hữu BĐTD nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” –Kim Lân BĐTD thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy 109 110 111 3.1.1 Giai đoạn phép đo 114 3.1.2 Giai đoạn phép đo 115 3.2.1 Giai đoạn phép đo 116 3.2.2 Giai đoạn phép đo 116 3.2.3 Giai đoạn phép đo 117 3.2.4 Giai đoạn phép đo 117 3.3 BĐTD truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” 124 gian lận làm tốt công việc Vì vậy, Bản đồ tư trở thành công cụ có hiệu việc tìm ý – lập dàn ý nhà giáo dục nên mở rộng thời gian làm thi có nhìn thoáng công cụ học tập học sinh để việc giáo dục có thống nhất, liền mạch từ khâu học đến khâu kiểm tra, đánh giá Thứ sáu, để đánh giá trình độ khả tư học sinh, nên áp dụng việc Bản đồ tư vào việc kểm tra, đánh giá? Vì Bản đồ tư công trình mang đậm dấu ấn cá nhân, không Bản đồ tư giống Bản đồ tư nào, nên học sinh tự sáng tạo giáo viên không nhàm chán việc chấm giống từ hình thức đến nội dung Vì vậy, bên cạnh luận, nên có thêm Bản đồ tư để giáo viên nhìn thấy suy nghĩ học sinh cách tổng quát, rõ ràng, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên) (2001) - Nguyễn Trí, Làm văn (Giáo trình đạo tạo giáo viên THCS hệ CĐSP), NXBGD Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB Phụ nữ Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Phân phối chương trình Ngữ văn cấp THCS Lê Bá Hán (Chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD Đặng Hiển (2005), Dạy Văn, học Văn, NXBĐHSP Jean Luc Deladrière – Fréderíc LeBihan – Pierrer Mongin – Denis Rebaud (2009), Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP HCM Joyce Wycoff (2010), Ứng dụng Bản đồ tư để khám phá tính sáng tạo giải vấn đề, NXB Lao động - xã hội Trịnh Đức Long (2004), Ứng dụng lí thuyết Graph dạy học môn Ngữ Văn THCS, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổ văn – khoa xã hội, Trường CĐSP Đắc Lắk Phan Trọng Luận (Chủ biên) – Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học Văn tập 2, NXBĐHSP 10 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên)- Đỗ Ngọc Thắng – Lưu Đức Hạnh (1995), Muốn viết văn hay, NXBGD 11 Nhiều tác giả (2006), Nâng cao kĩ làm văn nghị luận, NXBGD 12 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2003), Ngữ văn 7(tập 2), NXBGD 13 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2003), Sách Giáo viên Ngữ văn 7(tập 2), NXBGD 14 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2004), Ngữ văn (tập 2), NXBGD 15 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2004), Sách giáo viên Ngữ văn 8(tập 2), NXBGD 16 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2005), Ngữ văn (tập 2), NXBGD 17 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2005), Sách giáo viên Ngữ văn (tập 2), NXBGD 18 Mai Thi Kiều Phượng (2009), Giáo trình làm văn (Bằng phương pháp kết cấu phương pháp diễn đạt), NXBĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Hoàng Ngọc Phượng (2009), Phát trình kĩ tìm ý lập dàn ý Bản đồ tư dạy học, khóa luận tốt nghiệp, Khoa GD Tiểu học, ĐHSP TP HCM 20 Bảo Quyến (2003), Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, NXBGD 21 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXBGD 22 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 10 nâng cao (tập + 2), NXBGD 23 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao (tập + 2), NXBGD 24 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 11 nâng cao (tập + 2), NXBGD 25 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11 nâng cao (tập + 2), NXBGD 26 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 nâng cao (tập + 2), NXBGD 27 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên)(2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12 nâng cao (tập + 2), NXBGD 28 Nguyễn Lê Hải Thanh (2009), Rèn luyện kĩ lập ý loại nghị luận xã hội cho học sinh THPT, Luận văn Th.s, ĐHSP TP.HCM 29 Nguyễn Thị Thanh (2010), Sử dụng Bản đồ tư dạy học văn học sử nhà trường THPT, luận văn Th.s chuyên ngành LL&PP dạy học văn, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Văn Hiệp (2001), Tiếng Việt thực hành, NXBĐHQG Hà Nội 31 Tony Buzan (2008), Đón nhận thay đổi, NXB Tổng hợp TP HCM 32 Tony Buzan (2008), Sách hướng dẫn kĩ học tập theo phương pháp Buzan, NXB Tổng hợp TP HCM 33 Tony Buzan Barry Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP.HCM 34 Tony Buzan (2010), Bản đồ tư công việc, NXB lao động xã hội 35 Tony Buzan (2010), Sơ đồ tư kinh doanh, NXB Tổng hợp TP HCM 36 Trang web:http://www.onthivn.com PHẦN PHỤ LỤC Trường: Lớp: PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Trong phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm Văn, em thích phân môn nhất? A Văn B Tiếng Việt C Tập làm Văn Theo em, học làm TLV dễ hay khó? A Rất khó B Khó C Bình thường D Dễ E Rất dễ Trong sáu kiểu làm văn sau đây, em thích kiểu làm văn nhất? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận E Thuyết minh F Hành – Công vụ Theo em, làm văn nghị luận dễ hay khó? A Rất khó B Khó C Bình thường D Dễ E Rất dễ Theo em,quá trình làm tập văn nghị luận, bước khó nhất? A Tìm hiểu đề, phân tích đề B Tìm ý lập dàn ý C Viết thành văn hoàn chỉnh D Kiểm tra chỉnh sửa Theo em, làm văn nghị luận, bước tìm ý lập dàn ý có quan trọng không? A B C D Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bình thường Khi làm văn nghị luận, em có tiến hành bước tìm ý lập dàn ý không? A Có B Lúc có lúc không C Không Em thích học làm loại văn nghị luận nào? A Nghị luận xã hội B Nghị luận văn học Em thường gặp khó khăn trình làm văn nghị luận? A Nêu luận điểm B Lập luận C Nêu lí lẽ D Nêu dẫn chứng 10 Nhận xét phù hợp với văn nghị luận: A Văn nghị luận có luận điểm B Văn nghị luận sử dụng phép lập luận C Văn nghị luận phải có hệ thống luận D Tất 12 Nhận định sau không với đặc điểm văn nghị luận? A Nhằm tái việc, người, vật, cảnh cách sinh động B Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến, quan điểm, nhận xét C Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục D Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề có thực đời sống có ý nghĩa 13 Văn nghị luận không trình bày dạng nào? A Kể lại diễn biến việc B Đề xuất ý kiến C Đưa nhận xét D Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề lí lẽ dẫn chứng 14 Để thuyết phục người đọc, người nghe, văn nghị luận cần phải đạt yêu cầu gì? A Luận điểm phải rõ ràng B Lý lẽ phải thuyết phục C Dẫn chứng phương pháp cụ thể, sinh động D Cả yêu cầu 15 Trong cách làm sau đây, cách coi thực tập làm văn nghị luận? A Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm tính chất đề trước viết thành văn nghị luận hoàn chỉnh B Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất đề để lập dàn ý cho đề trước viết thành văn hoàn chỉnh 16 Trong lập luận văn nghị luận, dẫn chứng lí lẽ phải có mối quan hệ với nhau? A Phải phù hợp với B Phải phù hợp với luận điểm C Phải phù hợp với phù hợp với luận điểm D Phải tương đương với 17 Lập luận diễn phần văn nghị luận? A Mở B Thân C Kết D Cả ba phần 18 Phần mở văn nghị luận có vai trò gì? A Nêu vấn đề mà văn hướng tới B Nêu luận điểm triển khai phần thân C Nêu phạm vi dẫn chứng mà văn sử dụng D Nêu tính chất văn 19 Hiểu biết em đồ tư Tony Buzan? A Có tìm hiểu B Biết sơ sơ có nghe nói C Không biết 20 Nếu hướng dẫn để vận dụng sơ đồ tư vào việc hình thành kĩ tìm ý lập dàn ý làm văn nghị luận, bạn có sẵn lòng tham gia không? A Rất sẵn lòng B Sẵn lòng C Không sẵn lòng KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Câu 1: 2179 B 776 = 35,6% A 776 = 35,6% A 178 = 8,1% B 741 = 33,7 % A 459 = 20,9% C 627 = 28,8% Câu 2: 2200 C 1134 = 51,5% D E 119 = 5,4% 28 = 1,3% Câu 3: 2191 C D 469 = 230 = 21,4% 10,5% B 756 = 34,5% A 229 = 10,3% HỌC SINH B 992 = 44,8% E 247 = 11,3% Câu 4: 2215 C 875 = 39,5% F 30 = 1,4% D E 100 = 4,5% 19 = 0,9% Câu 5: 2175 A 545 = 25,1% B 979 = 45,0% C 574 = 26,4% D 77 = 3,5% C 36 = 1,7% D 121 = 5,6% Câu 6: 2177 A 1146 = 52,6% B 874 = 40,1% Câu 7: 2212 B 1018 = 46,0% A 1052 = 47,6% C 142 = 6,4% Câu 8: 2178 A 1692 = 77,7% B 486 = 22,3% Câu 9: 2211 A 501 = 22,7% B 666 = 30,1% C 426 = 19,2 % D 618 = 28,0% Câu 10: 2183 A 94 = 4,3% B 109 = 5,0% C 76 = 3,5% D 1904 = 87,2% C 159 = 7,4% D 479 = 22,2% C 120 = 5,5% D 346 = 15,9% C 44 = 2,0% D 1970 = 90,8% Câu 12: 2158 A 1330 = 61,6% B 190 = 8,8% Câu 13: 2181 A 1518 = 69,6% B 197 = 9,0% Câu 14: 2169 A 65 = 3,0% B 90 = 4,2% Câu 15: 2148 A 277 = 12,9% B 1871 = 87,1% Câu 16: 2152 A 280 = 13,0% B 190 = 8,8% C 1522 = 70,7% D 160 = 7,5% Câu 17: 2185 A 99 = 4,5% A 1276 = 58,6% A 177 = 8,2% A 870 = 40,1% B C 1618 = 74,1% 78 = 3,6% Câu 18: 2177 B C 611 = 28,1% 185 = 8,5% Câu 19: 2170 B 420 = 19,3% Câu 20: 2169 B 1050 = 48,4% D 390 = 17,8% D 105 = 4,8% C 1573 = 72,5% C 249 = 11,5% PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Quý thầy cô thường gặp khó khăn dạy phân môn nào? A Văn B Tiếng Việt C Tập làm văn Quý thầy cô thường gặp khó khăn dạy HS làm văn kiểu nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận E Thuyết minh F Hành – công vụ Quý thầy, cô thích dạy loại văn nghị luận nào? A Nghị luận xã hội B Nghị luận văn học Khi dạy HS làm văn, quý thầy, cô thường gặp khó khăn việc hình thành kĩ cho em? A Kĩ tìm hiểu đề, phân tích đề B Kĩ tìm ý lập dàn ý C Kĩ viết văn hoàn chỉnh D Kĩ kiểm tra chỉnh sửa Theo quý thầy cô, làm văn nghị luận, học sinh thường gặp khó khăn gì? A Nêu luận điểm B Lập luận C Nêu lí lẽ D Nêu dẫn chứng Theo quý thầy, cô, trình làm văn nghị luận, bước tìm ý lập dàn ý có quan trọng không? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Bình thường Theo quý thầy, cô, thực tế, làm văn nghị luận, học sinh có thực bước tìm ý lập dàn ý không? A Có B Lúc có lúc không C Không Theo quý thầy, cô, tìm ý lập dàn ý cho loại văn nghị luận gặp khó khăn hơn? A Nghị luận xã hội B Nghị luận văn học Hiểu biết quý thầy, cô đồ tư Tony Buzan? A Có tìm hiểu B Biết sơ sơ có nghe nói C Không biết 10 Nếu hướng dẫn để vận dụng sơ đồ tư vào việc hình thành kĩ tìm ý lập dàn ý làm văn nghị luận, quý thầy, cô có sẵn lòng tham gia không? A Rất sẵn lòng B Sẵn lòng C Không sẵn lòng KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Câu 1: 37 B A = 5,4% A 1= 2,7% C 35 = 94,6% Câu 2: 37 C B = 2,7% = 8,1% D E F 24 = 64,9% = 13,5% = 8,1% Câu 3: 37 A 18 = 48,6% B 19 = 51,4% Câu 4: 36 A = 2,8% B 22 = 61,1% C 12 = 33,3% D = 2,8% C = 18,9% D = 5,4% C D Câu 5: 37 A = 21,6% B 20 = 54,1% Câu 6: 37 A 30 = 81,1% B = 18,9% A = 10,8% Câu 7: 37 B 19 = 51,4% Câu 8: 37 A 15 = 40,5% A = 21,6% A 16 = 47,1% C 14 = 37,8% B 22 = 59,5% Câu 9: 37 B 11 = 29,7% Câu 10: 34 B 18 = 52,9% C 18 = 48,7% C PHẦN PHỤ LỤC Ý NGHĨA ĐƯỜNG NÉT Đường nét Đường thẳng Ý nghĩa Nghị lực, bền bỉ, cương Đường cong Mềm dẻo, đặn, kết tụ, quý phái, chuyển động Đường gãy khúc Khi kéo dài với run rẩy chập chờn cho ta cảm tưởng linh động Đường ngang Cảm giác bình thản, buồn bã, biểu lộ lâu dài Đường dọc Cảm giác sôi nổi, cảm tưởng trang nghiêm, cao quý Đường hình chóp Ý niệm lạ, lâu dài, bền bỉ, vững vàng đường tam giác Hình tam giác thêm vào Cảm tưởng hoạt động nhịp nhàng, sống động đường chéo Đường hội tụ Gợi thoát ra, vô tận tùy theo vị trí điểm tụ cho ta cảm tưởng chiều sâu Đường chéo Hoạt động, tốc độ Nếu bắt chéo nhau, biểu lộ lẫn lộn, không thăng bằng, hà sa số Nếu vượt khỏi điểm phóng ra, tia ra, đụng chạm, bạo hành Nếu để phân chia đặn, cho ta cảm giác vững vàng Đường cong Dùng để nối liền yếu tố bố cục ráp lại phần bố cục Vì quan trọng nên nhiều trường hợp thiếu bố cục không thành Ý NGHĨA MÀU SẮC Màu đỏ: màu lửa máu, gắn liền với lượng, sinh lực, chiến tranh, nguy hiểm, cương quyết, ước vọng tình yêu cháy bỏng Màu đỏ có cường độ mạnh, dễ bắt mắt sử dụng nhiều gây khó chịu cho mắt, làm tăng trao đổi chất áp suất máu, làm giảm tỉ lệ hô hấp Màu đỏ thường làm màu nhấn để kích thích người có định nhanh, tăng ý đến sản phẩm hay thiết kế Đỏ nhẹ: niềm vui, cảm xúc, tình yêu Hồng: lãng mạn, tình yêu, tình bạn Đỏ đậm: mạnh mẽ, lượng, thịnh nộ, lãnh đạo, tính hiếu động Nâu đỏ: vững bền, vững Màu cam: kết hợp màu đỏ đầy lượng màu vàng tươi vui, màu niềm vui, ánh sáng mặt trời, mùa thu miền nhiệt đới Màu cam thể đam mê, phấn khởi, hạnh phúc, sáng tạo, đoán, thành công, khuyến khích kích thích, biểu tượng sức mạnh, bền bỉ Với mắt, màu cam màu nóng nhẹ màu đỏ, gây cảm giác sức nóng Màu cam làm tăng oxi cho não, kích thích hoạt động thần kinh Màu thức ăn dinh dưỡng, kích thích tiêu hóa Cam đậm: lừa dối, không tin tưởng Cam đỏ: đam mê, khoái lạc, thống trị, gây hấn Vàng: màu sắc tia nắng mặt trời, gắn liền với niềm vui, hiểu biết lượng Còn biểu trưng cho lòng trung thành, niềm vinh dự Gây ý khuấy động hứng khởi, kích thích hoạt động thần kinh, dùng thiết kế sản phẩm Vàng mờ, đục: ý, suy sụp, bệnh tật, ghen tuông Vàng nhẹ: tươi tắn, niềm vui trí tuệ Xanh lá: màu thiên nhiên, biểu tượng cho phát triển, sinh sôi, tươi tắn, hi vọng, an toàn Màu xanh tạo cảm giác dễ chịu cho mắt, dùng sản phẩm dược Xanh đậm: thèm muốn, keo kiệt ganh tỵ Xanh vàng: ốm yếu, nhút nhát, ghen tuông Xanh ô liu: biểu trưng cho hòa bình Xanh dương: màu bầu trời biển, thể chiều sâu trạng thái ổn định, biểu tượng cho tin tưởng, trung thành, khôn ngoan, tự tin, thông minh, niềm vui thiên đường: màu lạnh đối lập với màu đỏ, cam, vàng Màu xanh dương có lợi cho tinh thần Mọi người làm việc có suất phòng xanh dương Nó làm chậm trao đổi chất, tạo cảm giác êm đềm, bình Sản phẩm liên quan đến tinh khiết (nước khoáng, chất lỏng sạch,…), không khí, bầu trời (máy bay, sân bay, máy điều hòa…) hay sản phẩm thể xác Màu xanh thức ăn làm giảm tiêu hóa Xanh dương nhạt: sức khỏe, thông hiểu, mềm mại Xanh dương đậm: hiểu biết, lượng, tính cách trung thực nghiêm nghị Màu tím: quý phái, sang trọng, hoàng gia, giàu có, phung phí, khôn ngoan, độc lập, sáng tạo, bí ẩn, ma thuật Tím nhạt: lãng mạn, tạo cảm giác nhung nhớ, luyến tiếc Tím đậm: ảm đạm, thất vọng Màu trắng: thánh thiện, ánh sáng, sạch, tinh khiết, màu hoàn hảo, khởi đầu thành công, niềm hi vọng Sản phẩm thể sẽ, vô trùng, thức ăn chất béo làm giảm cân Màu đen: lượng, lịch, trang trọng, chết, tội phạm bí ẩn Tạo cảm giác chiều sâu, đen làm giảm khả đọc Sử dụng màu đen với màu khác làm màu khác bật, màu đen có độ tương phản cao với màu sáng [...]... dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận - Tiến hành soạn giảng và thực nghiệm kĩ năng tìm ý lập dàn ý bằng Bản đồ tư duy ở một số đề văn nghị luận cụ thể ở trường THCS 5 Đối tư ng nghiên cứu: - Bản đồ tư duy của Tony Buzan - Kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận ở cấp THCS - Các bước vận dụng Bản đồ tư duy vào việc hình thành kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận. .. việc dạy và học Làm văn nói chung, rèn luyện kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong văn nghị luận bằng sơ đồ tư duy nói riêng 7.2 Phương pháp thống kê, phân tích: Phương pháp này dùng để: - Tìm hiểu thực trạng dạy và học kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong làm văn nghị luận ở cấp THCS hiện nay - Phân tích những vấn đề lí thuyết đã nghiên cứu về Bản đồ tư duy, từ đó vận dụng vào việc hình thành kĩ năng tìm ý. .. luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Thư mục tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm ba chương Chương 1: Tổng quan Chương này nhằm tổng hợp các cơ sở lí thuyết về Bản đồ tư duy, lí thuyết về kĩ năng tìm ý – lập dàn ý trong làm văn nghị luận, mối quan hệ giữa Bản đồ tư duy và kĩ năng tìm ý – lập dàn ý trong làm văn nghị luận Chương 2: Rèn luyện kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong dạy học làm văn. .. văn nghị luận ở cấp THCS bằng Bản đồ tư duy Trong chương này, người viết khảo sát chương trình dạy học làm văn nghị luận trong nhà trường, điều tra thực trạng dạy và học kĩ năng tìm ý – lập dàn ý trong làm văn nghị luận ở trường THCS hiện nay Từ đó, hướng dẫn cụ thể các bước tạo lập Bản đồ tư duy trong khâu tìm ý – lập dàn ý khi dạy học làm văn nghị luận Chương 3: Thực nghiệm Ở chương này, tác giả luận. .. khăn của giáo viên và học sinh khi tiến hành tìm ý và lập dàn ý trong dạy học làm văn nghị luận, người viết trăn trở đi tìm những biện pháp, cách thức khắc phục thực trạng đó Và sơ đồ tư duy của Tony Buzan chính là giải pháp mà người viết tìm thấy nhằm đơn giản hóa và nâng cao kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong làm văn nghị luận cho cả người dạy lẫn người học Những cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn như... trong dạy học làm văn nghị luận Bên cạnh đó, có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu dạy học phân môn Làm văn chú trọng đến kiểu bài văn nghị luận, nhưng vẫn là kiểu văn nghị luận nói chung, chưa quan tâm sâu sắc đến tầm quan trọng của kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong quá trình làm một bài văn nghị luận Như vậy, có thể nhận thấy rằng vấn đề vận dụng Bản đồ tư duy vào việc hình thành kĩ năng tìm ý và lập. .. kĩ năng tìm và lập dàn ý bằng Bản đồ tư duy trong dạy học tập làm văn lớp 3”, 2009 (khóa luận tốt nghiệp), ĐHSP TP.HCM Từ đó, có thể khẳng định vấn đề ứng dụng Bản đồ tư duy tại Việt Nam đã được nhiều người quan tâm và bước đầu thử nghiệm trong lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề vận dụng Bản đồ tư duy vào việc hình thành kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trong. .. nghị luận (trung bình trên 60%) Trên 90% GV và HS đều biết bước tìm ý và lập dàn ý trong quá trình làm một bài văn nghị luận là rất quan trọng Nhưng đa số các em HS không lập dàn ý khi làm bài và GV gặp khó khăn nhiều nhất khi tiến hành hình thành kĩ năng tìm ý và lập dàn ý cho các em (Xem thêm phần phụ lục) Thấy được tầm quan trọng của việc tìm ý và lập dàn ý trong quá trình làm một bài văn nghị luận; ... Bản đồ tư duy, áp dụng các quy tắc và hướng dẫn thực hành, hình thành một phong cách lập Bản đồ tư duy riêng, dùng Bản đồ tư duy trong mọi trường hợp cần ghi chú đến khi thành thục Vận dụng là quá trình tiếp tục phát triển các kĩ năng lập Bản đồ tư duy, sau khi đã thành thạo, giờ là lúc tìm nhiều cách để biến tấu Bản đồ tư duy 1.1.3.1 Các quy tắc khi tạo lập Bản đồ tư duy: [32;174] Hình 1.6 Bản đồ. .. nghề, các trường đại học cũng như các trường học về não bộ, kiến thức và những kĩ năng tư duy Ông là nhà sáng lập bản đồ tư duy – công cụ tư duy thường được gọi là “công cụ vạn năng của bộ não” Theo Tony Buzan: “ Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tư ng Ở giữa bản đồ là một ý tư ng hay hình ảnh trung tâm Ý tư ng hay hình ảnh trung tâm này sẽ ... LUYỆN KĨ NĂNG TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC 60 LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY 60 2.1 THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC KĨ NĂNG TÌM Ý – LẬP DÀN Ý TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở CẤP... kết luận 69 2.2 CÁCH THỨC VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO VIỆC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở CẤP THCS 72 2.2.1 Các bước vận dụng Bản đồ tư vào kĩ tìm. .. cao kĩ tìm ý lập dàn ý làm văn nghị luận cho người dạy lẫn người học Những sở khoa học sở thực tiễn thúc chọn đề tại: Vận dụng Bản đồ vào việc hình thành kĩ tìm ý lập dàn ý dạy học làm văn nghị

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài:

      • 1.1. Cơ sở khoa học:

      • 1.2 Cơ sở thực tiễn:

      • 2. Lịch sử vấn đề:

      • 3. Mục đích nghiên cứu:

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

      • 5. Đối tượng nghiên cứu:

      • 6. Phạm vi nghiên cứu:

      • 7. Phương pháp nghiên cứu:

        • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:

        • 7.2. Phương pháp thống kê, phân tích:

        • 7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

        • 8. Những đóng góp của luận văn:

        • 9. Bố cục luận văn:

        • B. PHẦN NỘI DUNG

          • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

            • 1.1. BẢN ĐỒ TƯ DUY:

              • 1.1.1. Bản đồ tư duy là gì?

              • 1.1.2. Cơ sở khoa học và nguyên lí hoạt động của Bản đồ tư duy:

                • 1.1.2.1. Cơ sở khoa học của Bản đồ tư duy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan