vấn để tiếp nhận sáng tác của franz kafka tại việt nam

96 514 0
vấn để tiếp nhận sáng tác của franz kafka tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - THÁI THỊ HOÀI AN VẤN ĐỂ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Huỳnh Văn Vân, người tận tình hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện khoa Khoa học Sau đại học,Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh để hoàn thành khóa học, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, anh chị em đồng nghiệp nơi công tác động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn hoàn thành khóa học luận văn Tác giả luận văn Thái Thị Hoài An MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TẠI VIỆT NAM TRƯỚC 1986 15 1.1 Franz Kafka đô thị miền Nam trước 1975 16 1.1.1 Các hướng tiếp nhận sáng tác Kafka độc giả miền Nam trước 1975 16 1.1.2 Những tiền đề cho việc tiếp nhận Kafka miền Nam trước 1975 22 1.2 Tiếp nhận sáng tác Franz Kafka miền Bắc từ năm 1970 đến 1986 28 1.2.1 Tiến trình tiếp nhận Kafka miền Bắc từ 1970 đến 1986 28 1.2.2 Những tiền đề cho trình tiếp nhận Kafka miền Bắc trước 1986 33 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TẠI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 44 2.1 Tiếp nhận Franz Kafka giới phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam từ 1986 đến 44 2.1.1 Sự đa dạng cách tiếp nhận hệ bạn đọc Việt Nam sau 1986 45 2.1.2 Những tiền đề xã hội - văn hóa thuận lợi cho tiếp nhận Kafka Việt Nam 59 2.2 Dấu ấn Kafka văn học Việt Nam đương đại 67 2.2.1 Đổi nghệ thuật phương Tây dấu ấn văn học Việt Nam đương đại 67 2.2.2 Dấu ấn Kafka văn học Việt Nam đương đại 70 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Năm 1838, trước qua đời năm, dường tiên đoán số phận mình, nhà thơ Nga vĩ đại Puskin tổng kết nghiệp thơ ca tự dựng tượng đài nghệ thuật để khẳng định vị trí số thi ca Nga Và nhà thơ tiên đoán, không người Nga, nhân dân toàn giới đến tượng đài nghiêng tưởng nhớ nhà thơ – “niềm kiêu hãnh cháu Xlavơ” [ Puskin – “Đài kỷ niệm”] Trước bệnh lao phổi vào năm 1924, Franz Kafka nhờ người bạn thân đốt hết tác phẩm ông không muốn lưu lại cho hậu hình ảnh “ta không cả, hoàn toàn không cả” [Kafka – “Nhật ký”] Nhưng giới lại nhận nhiều từ người không họ dựng tượng đài ông, viết lên lời tán dương với lòng khâm phục, ngạc nhiên niềm say mê Puskin Kafka tượng đặc biệt văn chương nhân loại, tượng “sống động biến chuyển không ngừng, tượng không chấm dứt thời điểm với chết nhà văn, mà tiếp tục phát triển ý thức xã hội Mỗi thời đại nói lên phán xét tượng thế, dù có cố gắng đưa nhận xét mẻ, xác, đầy đủ hơn, rốt không thời đại phát hết mẻ đó” [Trích theo 97, 5] Nhận xét Bielinski tượng Puskin hoàn toàn với Franz Kafka Việc nghiên cứu sáng tác Franz Kafka giới không ngừng biến đổi, nhà nghiên cứu từ góc nhìn khác có cách tiếp cận khác nhau, đôi lúc trái ngược Sự đa dạng cách tiếp nhận sáng tác Kafka khiến cho việc đọc ông, hiểu ông biến chuyển không ngừng Say mê Kafka, người viết bị hấp dẫn thay đổi liên tục tầm đón nhận nhà văn Đề tài mà người viết chọn lựa đường ngắn để hiểu sâu hơn, kỹ lưỡng ông Hơn nữa, đề tài giúp người viết tiếp cận với vấn đề có tính lí luận ngành nghiên cứu tiếp nhận văn học mẻ Qua việc nghiên cứu tiếp nhận đó, thử xác định tái trình độ thẩm mĩ, tầm đón nhận độc giả Việt Nam qua hệ, từ rút học thực tiễn cho thân Từ lí trên, đề tài tập trung vào mục đích sau: Khái quát tiến trình tiếp nhận Franz Kafka Việt Nam từ tổng hợp số vấn đề có tính chất lý luận đặc điểm bật việc tiếp nhận tượng đặc biệt văn học nhân loại Việt Nam Tìm hiểu cách tiếp nhận khác sáng tác Franz Kafka khía cạnh nội dung, nghệ thuật, tư tưởng Trên sở lí giải nguyên nhân cách tiếp nhận Bước đầu tìm hiểu dấu ấn Franz Kafka văn học Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ứng dụng lí thuyết tiếp nhận, tiến hành khảo sát tiến trình du nhập, nghiên cứu ảnh hưởng Franz Kafka Việt Nam Chúng chưa đề cập đến việc dịch thuật công trình trước hết dung lượng luận văn không cho phép mở rộng vấn đề Song điều quan trọng hầu hết tác phẩm Franz Kafka vào Việt Nam thông qua ngôn ngữ trung gian tiếng Anh tiếng Pháp Việc dịch Kafka từ tiếng Đức sang ngôn ngữ khác giới gặp không “trục trặc”, hầu hết dịch có nhược điểm So sánh dịch Vialatte (1938), David (1976), Milan Kundera nhận thấy hai dịch thêm từ, bớt từ không dịch sát nghĩa không giữ nguyên sắc thái câu văn Kafka lược chỗ nhà văn cố ý lặp lại Nói chung làm giảm giá trị sáng tạo ngôn ngữ Kafka J.J Briu, người dịch “Hóa thân” năm 1988 đề cập đến nhược điểm dịch thứ (1938) Vialatte: 800 từ không dịch, 700 từ thêm vào nguyên bản, 60 lỗi dịch sai “Bản dịch cách 60 năm phải dùng, tất nhiên ta có mà ta có” [43, 51] Nếu cho dịch thuật “phản bội” tác phẩm tác phẩm Franz Kafka vào Việt Nam tình trạng bị “phản bội” hai lần Từ phạm vi nghiên cứu đó, đề tài xây dựng cở sở kiến thức lịch sử văn học Franz Kafka lí thuyết tiếp nhận cụ thể sau: Các công trình nghiên cứu Franz Kafka Việt Nam Các công trình nghiên cứu Franz Kafka nước dịch Việt Nam Các tác phẩm Franz Kafka dược dịch Việt Nam Một số tác phẩm văn học Việt Nam có liên hệ giao thoa với tác phẩm Franz Kafka Các loại văn mà sử dụng công trình in ấn xuất nhà xuất nước tạp chí Chúng không sử dụng tư liệu tải từ mạng Internet chưa xác định nguồn gốc độ tin cậy nguồn cung cấp số lượng tư liệu Kafka mạng theo thống kê trang chủ Tienve lên đến số hàng trăm nghìn Các công trình mĩ học tiếp nhận tác giả nước Franz Kafka – “vị vua ngầm tôn văn xuôi Đức” [Herman Hesse] có số phận thật thăng trầm Để có suy tôn đó, giới phải đến nửa kỷ Dường câu thơ Esenin – “Nhờ khoảng cách ta nhìn lớn” - viết vào ngày cuối đời lại ứng với số phận Franz Kafka Sự nghiệp vinh quang ông phải chờ đến ông qua đời tìm kiếm trở lại nói nhà nghiên cứu phương Tây, phải từ giới bắt đầu “thế giới Kafka” “cái lớn” ông phát Franz Kafka nhà văn có số phận thăng trầm Trước ông, giới nhắc đến Euripiter, Flaubert thời với ông, Dôxtôiepxki nhà nghiên cứu Bielinski tiên đoán “một tài không thấu hiểu thừa nhận ngay” Sự thăng trầm mà Kafka, Flaubert hay Dôxtôiepxki phải trải qua lí giải phần lí thuyết tiếp nhận văn học, đặc biệt mĩ học tiếp nhận trường phái Konstanz Sự ghẻ lạnh hay đón nhận nhanh chóng nhà văn hệ bạn đọc, hay nói chung tồn lâu dài hay ngắn ngủi tác phẩm có nguyên nhân đâu? Trả lời cho câu hỏi có ý kiến khác Nhưng muốn lưu ý tới cách giải đáp xuất phát từ nghiên cứu lý thuyết vấn đề tiếp nhận văn học có quan niệm H R Jauss “tầm đón nhận” người đọc “Tầm đón nhận” mà nhắc đến khái niệm mĩ học tiếp nhận phái Konstanz đứng đầu H R Jauss Theo Jauss, “tầm đón nhận” tiền đề tiếp nhận tác phẩm người đọc “những dấu hiệu, tín hiệu mã ẩn dấu tác phẩm mà người tiếp nhận thức nhận được” [56, 90] bao gồm: Những chuẩn mực quen thuộc hay thi pháp nội thể loại; Mối quan hệ tiềm ẩn tác phẩm quen thuộc môi trường lịch sử văn học; Sự đối lập hư cấu thực, chức thi ca chức thực tiễn ngôn ngữ mà người đọc có suy nghĩ luôn thấy diện trình đọc với tính cách khả việc so sánh Như vậy, tầm đón nhận tầm văn hóa người đọc điều kiện lịch sử - xã hội - thời đại qui định, tồn qui chuẩn thẩm mĩ biểu qua trình lí giải, đánh giá, tiếp thu tác phẩm Chính điều mà khía cạnh đó, “tầm đón nhận” khách quan hóa Bạn đọc dù thời đại khác nhận từ tác phẩm dấu hiệu chung để đánh giá hay nhận định tác phẩm Những dấu hiệu chung giúp cho người đọc tạo dựng “đề án” tiếp nhận cho tác phẩm Khi tiếp nhận tức người đọc mở “đề án” hẳn họ phải tuân thủ theo chuẩn mực khách quan có quyền lực vô hạn để phán xét tác phẩm theo ý kiến chủ quan Với cách hiểu tầm đón nhận vậy, mĩ học tiếp nhận nhấn mạnh vai trò đặc biệt người đọc tồn tác phẩm văn học Trên thực tế, tồn tác phẩm từ lúc thai nghén vào đời sống có tham dự người đọc Khi nhà văn bắt đầu trình viết tác phẩm lúc bắt đầu trình giao tiếp với độc giả quan niệm Đó người đọc mà nhà văn dự định hướng tới người đọc tiềm ẩn Và tác phẩm du ngoạn sống thực độc giả thực tế người đón nhận nó, chia sẻ với nhà văn trăn trở, suy ngẫm đôi lúc vượt qua điều nhà văn muốn thể Như tác phẩm thiếu người đọc văn chết Người đọc, với tư cách chủ thể tiếp nhận trình tiếp nhận “bằng tiềm đọc kinh nghiệm xã hội nghệ thuật xây dựng lại giới nghệ thuật mà nhà văn xây dựng nên hình tượng, tư tưởng cấu trúc ngôn ngữ, giải mã điều mà nhà văn mã hóa tác phẩm, tạo lại nghĩa mà tác giả đưa vào cấu trúc nghệ thuật mình, biến văn “tự nó” thành tác phẩm “cho mình”, biến tác phẩm dạng khả thành thực [124, 150] Ý thức vai trò độc giả tồn tác phẩm, H R Jauss đề xuất công thức: Tác phẩm văn học = Văn + tiếp nhận văn độc giả, Độc giả theo phân loại nhà lý luận khái niệm rộng bao gồm: “Nhà phê bình, người phê bình sách mới; nhà nghiên cứu lịch sử văn học, người tìm kiếm lời giải thích lịch sử hay vị trí tác phẩm cho truyền thống”; “Nhà văn, người sáng tạo tác phẩm khác với tác phẩm trước đây” ; “Công chúng bình thường văn học” [57, 84] Có nhà văn có số lượng công chúng rộng rãi, tác phẩm họ thu hút quan tâm nhà phê bình, nghiên cứu văn học, nhà văn công chúng đông đảo Nhưng có nhà văn mà độc giả họ thiểu số lựa chọn Franz Kafka thuộc trường hợp thứ hai Công chúng Kafka chủ yếu thuộc giới phê bình, nhà văn, người có học thức người có niềm say mê đặc biệt văn học Ở Việt Nam điều rõ rệt Có thể phần tâm lí người Việt thường tìm đến tác phẩm lãng mạn, dễ hiểu cao siêu trừu tượng, mang tầm triết học Phim Hàn Quốc với câu chuyện tình lãng mạn mà người Việt Nam ưa chuộng minh chứng hùng hồn cho nhận xét Nhưng biểu tình trạng chung việc tiếp nhận văn học phương Tây đại đặc biệt tượng Kafka Những điều mà nhà văn muốn thể tác phẩm dành cho số đông, tất nhiên lúc nhà văn cố ý tạo khoảng cách với độc giả nhà văn muốn người hiểu hiểu nhà văn Để khẳng định thêm nhận xét mình, làm điều tra nhỏ sinh viên trường Đại học Tây Nguyên, nơi người viết công tác Cuộc điều tra tiến hành 150 sinh viên thuộc ba ngành học Ngữ văn, Toán tin Anh văn thuộc năm thứ tư kết không dự đoán Có số 50 sinh viên Anh văn (chiếm 6%) đọc tác phẩm Franz Kafka, ý kiến chung tác phẩm ông “không thể hiểu nổi” lại (94%) chưa nghe nói nhà văn Con số chưa nghe nói nhà văn với sinh viên Toán tin chiếm tỉ lệ 100 % Và tất nhiên 100 % sinh viên Ngữ văn đọc tác phẩm ông Để có sở đánh giá, tác giả chọn hai tượng văn học Victor Hugo Oman Doyle Kết là: 100 % sinh viên Ngữ văn đọc Victor Hugo Conan Doyle 75 % sinh viên Anh văn đọc tác phẩm Conan Doyle 82 % đọc tác phẩm Victor Hugo 64 % sinh viên Toán tin đọc Conan Doyle 46 % đọc tác phẩm VictorHugo Sự so sánh lần giúp người viết khẳng định lại vấn đề mà đưa Ở ta bàn đến tầm đón nhận phạm trù công chúng phạm trù mĩ học tiếp nhận Nhưng nghiên cứu tiếp nhận văn học cho thấy thực tế thay đổi cách tiếp nhận công chúng qua nhiều hệ có nguyên nhân nằm cấu trúc nội tác phẩm Mọi tác phẩm văn học chứa tiềm mơ hồ đa nghĩa Với Kafka, tính chất thể rõ nhà văn Năm 1981, Y Gilli tổng kết có cách hiểu khác tác phẩm “Nước Mĩ” “Có người đọc qua ý nghĩa triết lí siêu hình: “Tân giới” biểu tượng Tân ước, Rossmann vươn tới nhà thờ Gia tô giáo Có người đọc qua số phận Rossman với thể nghiệm phi lí Có người đọc theo lối phân tâm học tìm thấy đối lập Kafka người 10 đề “Trước cửa pháp luật” Câu chuyện bé Hon tách thành truyện ngắn riêng biệt hay xem câu chuyện cổ tích thiên sứ lạc xuống cõi trần, ban phát cho người điều mà họ thiếu loài người chạy đua để tìm kiếm mà thiên sứ nhà trời nên nàng phải đi, bỏ lại loài người tranh đấu cho sống vô nghĩa lí Nhưng có mặt chương “Bé Hon” “Ở nhà thờ lớn” có ý nghĩa việc định hướng người đọc vào ý nghĩa triết lí mà tác giả muốn gửi gầm Kỹ thuật lắp ghép truyện ngắn Phạm Thị Hoài tạo nên cảm giác tranh lập thể với mảng màu khối hình thể mà người đọc ngày vỡ lẻ độ hấp đẫn ngày tăng Nghiên cứu ảnh hưởng không đơn tìm dấu hiệu ảnh hưởng mà phải từ thực trạng ảnh hưởng để đến lý giải tượng Ở nói đến gặp gỡ suy nghĩ người cầm bút Việt Nam cần thiết phải đổi nghệ thuật viết cách tân văn xuôi mà nhà phương Tây làm Ở đây, nói riêng trường hợp Phạm Thị Hoài chị người chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc sáng tác Kafka + Sự ảnh hướng văn học Đức hoàn cảnh sống nhà văn Như chúng tồi trình bày trên, Phạm Thị Hoài có nhiều điêu kiện để tiếp xúc với văn hóa, văn học Đức: Học tập Đức, lấy chồng người Đức định cư Đức Văn học Đức Goethe, Schiller, Haine Kafka tên tuổi lớn Là nhà văn nhạy cảm với thời cuộc, Phạm Thị Hoài hẳn phải thấy Kafka dấu hiệu tốt để học hỏi thực việc học hỏi Kạfka đem đến cho Phạm Thị Hoài thành công định + Yêu cầu học tập phương Tây văn học Việt Nam tiến trình đổi Thế kỷ XX, XXI kỷ văn minh phương Tây, sóng phương Tây không tác động Việt Nam mà nhiều nước giới Sự phát triển văn minh khiến nước khu vực châu Á bắt đầu tiến hành thử nghiệm phương Tây Việt Nam giai đoạn chịu ảnh hưởng Trung Quốc thời kỳ trước xét mức độ đó, có bước tiến ngang với 82 Trung Quốc Song phải nhận thấy thực tế Trung Quốc, tiếp thu tinh hoa phương Tây tạo đột biến Giải thưởng Nobel văn học trao cho tác phẩm “Linh Sơn” nhà văn Cao Hành Kiện biểu thành công Những thành có nhờ học tập phương Tây thúc đẩy nhà văn trẻ Phạm Thị Hoài hướng đến sáng tạo mang tính thời đại + Sự gặp gỡ vấn đề sáng tác Kafka thực trạng sống Việt Nam thời kỳ Chúng ta nhiều lần nói tương đồng vấn đề xã hội người sáng tác Kafka xã hội Việt Nam trở thành tiền đề quan trọng cho tiếp nhận Kafka giai đoạn sau 1986 nhà lý luận Với nhà văn, tương đồng không dừng lại chỗ phát mà phải biến thành hành động Hành động phải phơi bày thực trạng đen tối,- mặt trái cho người đọc, người nghe biết hết phải nguy mà tượng dẫn đến Nguy người Việt Nam thời kỳ đại tha hóa, biến chất dần tính người guồng quay đồng tiền quyền lực Sự tôn thờ giới đồ vật dẫn đến cách đánh giá sai lầm giá trị người, thay đổi chuẩn mực đạo đức truyền thống Tất nguy tạo nên cảm nhận bi kịch tình trạng tồn người Sự học tập Kafka Phạm Thị Hoài thể chiêm nghiệm chị đời nhu cầu tự thân tác động xã hội Việt Nam đem lại Học tập sáng tạo, mà nhà văn Việt Nam làm thời gian vừa qua Tác phẩm Kafka mở cửa gọi mời người đọc khám phá gọi mời tìm kiếm sáng tạo nhà văn có tài, có tâm có nhiệt huyết 83 KẾT LUẬN Sự tiếp nhận sáng tác Kafka chúng tôi, người thực luận văn khảo sát hai phương diện tiếp nhận ảnh hưởng Tuy nhiên điều kiện thực tế, phương diện tiếp nhận trọng Từ trình bày trên, rút số kết luận sau: Kafka tượng đặc biệt văn học nhân loại, tượng không lặp lại, motif mẻ đầy sức hấp dẫn Đến với Kafka đến với đối thoại lớn người đọc vừa hiểu nhà văn vừa khám phá thân Vì hành trình tìm kiếm, khám phá Kaíka vô tận, hệ độc giả không ngừng tìm thấy nhà văn điều mẻ Nghiên cứu tiếp nhận Kafka việc làm cần thiết có ý nghĩa thời Cuộc du ngoạn Kafka đến Việt Nam hành trình dài, chậm chạp, có lúc ngắt quãng tiếp tục phát triển Mỗi hệ bạn đọc tầm đón nhận với chi phối điều kiện xã hội, lịch sử, trị, văn hoa, tâm lí khác tìm thấy Kafka ý nghĩa phù hợp với thời đại khiến cho việc tiếp nhận ông trở nên phức tạp sáng tác ông So sánh với nhà văn thời, Kafka vào Việt Nam muộn màng Miền Nam chế độ Mỹ nguy - mảnh đất tự cho khuynh hướng văn hóa triết học phương Tây, nơi có khả dễ dàng tìm thấy sáng tác Kafka điểm tường đồng thân phận người, tha hóa, phi lí, cô đơn người sống, nơi có đời sống văn học đa dạng khát vọng to lớn cách tân tiểu thuyết, văn chương trở thành nơi đón nhận Kafka với thái độ niềm nở tự tin Chịu ảnh hưởng điều kiện xã hội, trị, văn hóa trên, tiếp nhận Kafka miền Nam Việt Nam thường chịu chi phối quan niệm phương Tây khuynh hướng tôn giáo phân tâm học, nhấn mạnh vào sáng tạo thủ pháp nghệ thuật Cách tiếp nhận có yếu tố hợp lí song chưa thấy giá trị xã hội đích thực tác phẩm Kafka 84 Miền Bắc từ 1970 đến 1985 chưa thực có điều kiện để chuẩn bị cho tượng Kafka dừng chân Những yêu cầu lịch sử tạo nên rào cản trước tượng lạ Đó khuynh hướng trị hóa văn nghệ, quan niệm người với giá tri lí tính khiết nó, tâm lí thời đại hoàn cảnh xã hội chi phối, ảnh hưởng cách toàn vẹn lý luận Mácxít chưa hiểu biết đầy đủ làm xơ cứng phần văn học đất nước Tiếp nhận Kafka thời kỳ với rào cản chưa thực thuyết phục bạn đọc chưa đánh giá hết sáng tạo độc đáo thi pháp, tư tưởng Kafka Chỉ thấy biểu tích cực Kafka mặt phản ánh xã hội lại làm hạn hẹp ý nghĩa xã hội Bổ sung khiếm khuyết thời kỳ trước, chặng đường từ 1986 đến làm sống lại tượng Kafka, trả lại cho ông vị trí xứng đáng mà Kafka phải có Sự mở cửa mặt kinh tế, trị đồng thời mở cánh cửa văn hóa, triết học để phương pháp nghiên cứu văn học thể hiện, bổ sung tiếp sức cho hành trình không mệt mỏi để kiếm tìm chân lí Nhiều mặt mạnh Kafka điều kiện khách quan chủ quan chưa nhìn nhận khai thác với chất lượng Nhờ vậy, bạn đọc đến với Kafka định hướng tốt, mở rộng tầm hiểu biết, tầm văn hóa để dễ dàng xoa bỏ khoảng cách thâm mĩ để đến với tượng thời với Kafka dễ dàng thấu triệt Lịch sử tiếp nhận Kafka Việt Nam cho thấy tiếp nhận tượng văn học chịu tác động nhiều điều kiện khác trị xã hội, văn hóa, tâm lí tiếp nhận, truyền thống tiếp nhận văn học, thân đối tượng tiếp nhận độc giả Trải qua giai đoạn tiếp nhận khác nhau, nhận thấy tác động yếu tố kể có mức độ khác Miền Nam trước 1975, tương đồng xã hội dẫn đến gặp gỡ tâm lý thời đại sáng tác Kafka yếu tố có tác động mạnh mẽ giữ vai trò then chốt tiến trình tiếp nhận nhà văn Trong đó, yếu tố có vai trò chủ chốt có ảnh hưởng xuyên suốt tới thái độ khuynh hưởng tiếp nhận nhà văn miền Bắc giai đoạn từ 1970 đến 1986 điều kiện trị -xã hội mà cụ thể yếu tố trị Giai đoạn sau 1986, yếu tố là hấp dẫn đến từ đối tượng tiếp nhận Trong ba giai đoạn, lên vấn đề độc giả Kafka 85 Qua tiếp nhận Kafka ba thời kỳ, nhận thấy vai trò đặc biệt độc giả tồn tác phẩm văn học Những giá trị nội tác phẩm đón nhận công chúng trở thành giá trị thực để tác phẩm tồn tiếp tục đón đợi hệ độc giả tương lai Mặt khác, tiếp nhận tác phẩm bồi đắp nâng cao thêm khả thẩm mĩ độc giả để họ lại tiếp tục hành trình khám phá tác phẩm tạo nên vòng xoáy bất tận tiếp nhận tác phẩm văn học Lịch sử tiếp nhận Kafka Việt Nam lịch sử thẩm định giá trị ý nghĩa tác phẩm đóng vai trò chủ đạo tầm đón nhận công chúng văn học Mỗi hệ độc giả hoàn cảnh xã hội cụ thể, với nhu cầu tinh thần thời đại tầm văn hóa xác định tìm thấy tác phẩm ý nghĩa phù hợp với thời đại đồng thời thổi vào tác phẩm ý nghĩa mẻ khát vọng tìm kiếm không ngừng Ngay từ năm 50 - 60, Việt Nam bắt đầu có nhà nghiên cứu bàn đến việc phải học tập sáng tác Kafka, song điều kiện cho ảnh hưởng chưa thực có năm Điều kiện chín muồi để Kafka để lại dấu ấn sáng tác nhà văn Việt Nam phải chờ đến năm 1986 trở lại Dù gián tiếp hay trực tiếp phải khẳng định nhiều bút Việt Nam chịu ảnh hưởng Kafka số yếu tố đặc biệt bút pháp huyền thoại Phạm Thị Hoài trường hợp đặc biệt chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc Kafka Trong sáng tác Phạm Thị Hoài lên vấn đề vẻ thân phận người, bút pháp, chất huyền thoại Phạm Thị Hoài thực tìm thấy Kaíka người hướng đạo để đến khám phá sâu rộng xã hội người Kafka - thiên tài đặc biệt văn học nhân loại, tượng khó đọc, khó cảm nhận chưa thực đến với công chúng rộng rãi văn học Để đến với công chúng rộng rãi, thực cần phải có “phổ cập” với tượng Quảng bá tượng văn học giới cho công chúng rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, in ấn giới thiệu tác phẩm sách nghiên cứu để hướng dẫn tiếp nhận người đọc, nhanh chóng đưa tác giả văn học đại vào cấp học khác đại 86 học cách thức để tuyển mộ thêm độc giả cho nhà văn có lượng công chúng giới hạn Trong sách xuất gần có tên “Tôi gặp Kafka” tác giả vấn nhiều người gặp gỡ Một câu hỏi đặt chung cho người “mắt Kafka màu gì?”, nhận nhiều câu trả lời khác Người cho mắt Kafka màu xanh, người cho đen láy, người cho có màu nâu, người không nhớ biết mắt Kafka sâu thẳm mênh mông Chỉ riêng màu mắt Kafka khó xác định, chưa nói đến sáng tác ông Vì giới phải tìm kiếm “màu mắt Kafka”, lẽ mà việc nghiên cứu chưa thể có điểm dừng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO R M Albérès (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học châu Âu kỷ XX, Nxb Lao động, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Huỳnh Phan Anh (1999), Không gian khoảnh khắc văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nôi Lại Nguyên Ân (1992), Thần thoại, văn học, Văn học huyền thoại, Tạp chí văn học (3), Hà Nội Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Ban (chủ biên) (1979), Lịch sử văn học phương Tây (Tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1999), Lời giới thiệu "Enest Hemingway, Núi băng hiệp sĩ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc, “Trên hành trình chân lí Kafka” (2003), Franz Kcựỉca - Tuyển Tập tác phẩm, Nxb Hội nhà vạn, TTVHNN Đông Tây, Hà Nội Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 Văn hóa Văn nghệ 10 Dorothy Brewter Jonh Burell (2003), Tiểu thuyết đại, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo tác phẩm BaZac, nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Chiến biên soạn (1993), Những truyền thuyết dân gian Do Thái, Nxb Văn hoa, Hà Nội 14 Lê Văn Chín (1995), Văn học phương Tây giản yếu, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 88 15 Schinfirnet Constantin (1991), “Tiếp nhận nghệ thuật tầm văn hóa”, Văn học nghệ thuật tiếp nhận Viện TTKHXH, Hà Nội 16 Trần Văn Trọng Cường (2004), “Bàn thêm Văn học phi lý”, Nhà văn (3), Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dân (1986), “Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (1996), “Kafka với chiến chống phi lí”, Văn học nước NXB Hà Nội 19 Nguyẽn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dân (1998;, "Về khái niệm văn học giới", Tạp chí Văn học (7), Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dân (2000), “Những bước tiến văn học phi lý”,, Văn học nước (2), Hà Nội 23 Nguyẫn Vân Dân (2002), “Khảo luận văn học phi lí”, Văn học phỉ lí, Nxb VHTT TTVHNN Đông Tây, Hà Nội 24 Châu Diên (2005), Người sông Mê, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Đỗ Đức Dục (1972), “Chủ nghĩa thực phê phán Văn học phương Tây từ nửa sau kỷ XIX bước sang kỷ XX”, Tạp chí Văn học (3), Hà Nội 26 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Trương Đăng Dung, (1998), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, Tạp chí văn học (7), Hà Nội 28 Trương Đăng Đung (1998), Lời giới thiệu cho tiểu thuyết “Lâu đài”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 29 Trương Đăng Dung, (2003), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, “Franz Kafka Tuyển tập tác phẩm”, Nxb Hội nhà văn, TTVHNN Đông Tây, Hà Nội 30 Trần Đỗ Dũng (1967), Lý luận tư tưởng huyền thoại, Nxb Trình bày, Sài Gòn 31 Trần Thanh Đạm (2000), “Chủ nghĩa thực đại chủ nghĩa đại thực”, Nhà văn (8), Tp Hồ Chí Minh 32 Trần Trọng Đăng Đàn (1991), Văn học thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam năm 1954 -7975, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Đàn (1969), “Bàn việc tìm cáii sáng tạo văn học nghệ thuật", Tạp chí Văn học (2), Hà Nội 34 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết - Một khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học (3), Hà Nội 35 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí văn học (2), Hà Nội 37 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đặng Anh Đào người khác, (1997) Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Anh Đào (2003), “Franz Kafka”, Franz Kafka - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, TTVHNN Đông Tây 40 Emst Fischer (2003), “Kafka”, Văn học nước (6), Hà Nội 41 Sigmund Freud (2003), “Về văn học nghệ thuật”, Văn học nước (2), Hà Nội 42 Edith Hamilton (2004), Huyền thoại phương Tây, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 43 Đặng Thị Hạnh (2004), “Mắt Kafka màu gì?”, Ngày (10), Hà Nội 90 44 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “Ý kiến Lênin mối quan hệ văn học đời sống”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội 45 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận Văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyẻn Văn Hạnh (2003), Văn học văn hóa - Vấn đề suy nghĩ, Nxb KHXH, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Viện KHXH, Tp Hồ Chí Minh 47 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Đỗ Đức Hiểu (1972), “Tiếng vọng từ phương Tây”, Tạp chí văn học (3), Hà Nội 49 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán Văn học Hiện sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà Văn Việt Nam, Hà Nội 51 Nguyễn Thái Hoa (2000), Những vấn đê thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Khắc Hoạch (1959), “Những nẻo đường rừng văn nghệ đại”, Đại học (9), Sài Gòn 53 Phạm Thi Hoài (1989), Mê lộ, Nxb Tổng hợp Phú Khánh 54 Phạm Thị Hoài (1992) Thiên sứ, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 55 Lương Văn Hồng (2003), Đại cương văn học Đức, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hans Robert Jauss (2002), “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học”, Văn học nước (1), Hà Nội 58 G G lung (2002), “Về quan hệ tâm lí học phân tích sáng tạo nghệ thuật”, Văn học nước (2), Hà Nội 59 Kafka (1989), Vụ án Hóa thân, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Kafka (1998), Lâu đài, Nxb Văn học, Hà Nội 91 61 Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà Văn Trung tâm VHNN Đông Tây, Hà Nội 62 Karelski (1996), “Về sáng tác Franz Kafka” Văn học nước (4) Hà Nội 63 Phan Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhân truyện Kiều, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trương Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Văn Khoa biên soạn (2004), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học, Hà Nội 65 S Kozlov (2002), “Phê bình thần thoại học”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội 66 Krapchenko (1978), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (2 tập), Nxb KHXH, Hà Nội 67 Milan Kundera (2001), Tiểu luận (Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội), Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 68 Lê Đình Kỵ (1987), Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ Ngụy, Nxb Tp Hồ Chí Minh 69 Phương Lựu (Chủ biên) (1986 _1988), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Phương Lựu (1998), Mười trường phái lý luận phê bình Vãn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà nội 72 Đặng Thai Mai (1962), “Văn học miền Nam chế độ Mỹ - Diệm”, Nghiên cứu Văn học ((7), Hà Nội 73 Nguyễn Đãng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 K Marx, F Engeks, Lênin (1977), văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 E M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 76 Ngô Quân Miện (2002), “Kafka, cậu bé khốn khổ” (Thuật theo Lire), Văn học nước (4), Hà Nội 77 Nguyễn Đức Nam (1965), “Khủng hoảng Văn nghệ tư sản phê bình tư sản”, Tạp chí Văn học (8), Hà Nội 78 Nguyễn Đức Nam (1976), “Từ nhìn phương Tây đại đến việc phân chia đánh giá khuynh hướng văn học”, Tạp chí Văn học (3), Hà Nội 79 Manfret Nauman (1987), “Song đề lý luận tiếp nhận”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội 80 Đỗ Ngoạn (1995), “F Kafka thân phận cô đơn người”, Tạp chí Văn học (8), Hà Nội 81 Bùi Văn Nguyên (1988), “Huyền thoại khoa học viễn tưởng”, Tạp chí Văn học (3), Hà Nội 82 Phạm Xuân Nguyên (Sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 83 Hoàng Nhân (1985), Nhận định Văn học phương Tây đại, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tp HỒ Chí Minh 84 Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học tập 7, Nxb KHXH, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 87 Nhiều tác giả (2001), dòng văn chương, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 88 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 89 Nhiều tác giả (2003), Văn học so sánh - nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa ngữ văn báo chí, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội 93 90 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 91 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh nxb Hội nhà văn, Hà Nội 92 Jean Bellemin Noel (2Ọ04), “Phân tâm học văn học”, Văn học nước (2), (3), Hà Nội 93 Josette Pacaly (2004), “Satre phân tâm học sinh”, Văn học nước (3), Hà Nội 94 Võ Phiến (1973), Tạp luận, Nxb Trí đăng, Sài gòn 95 Võ Phiến, Văn học miền Nam tổng quan (Tập 18), Nguồn: Tienve Org 96 Thạch Phương, Trần Hữu Tá chủ biên (1977), Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mĩ-nguy, Nxb Văn hóa, Hà Nội 97 Phạm Thị Phương (2002), “Vấn đề tiếp nhận Dostoievski Việt Nam” Luận án tiến sĩ Ngữ Văn Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 98 Jean Paul Sartre (2004), “Chủ nghĩa sinh là-một chủ nghĩa nhân bản” Nghiên cứu Văn học (70), Hà Nội 99.Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tôi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 100 Doãn Quốc Sĩ (1972), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 101 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 102 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 103 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên, Tp HỒ Chí Minh 104 Phạm Công Thiện (1970), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 105 Nguyễn Huy Thiệp (1998), Như gió, Nxb Văn học, Hà Nội 94 106 Đỗ Lai Thúy ((2003), Phân tâm học phê bình văn học, Văn học nước (4), Hà Nội 107 Lộc Phương Thúy (2001), “Bước đầu nhận xét ảnh hưởng André Gide Việt Nam”, Tạp chí Văn học (5), Hà Nội 108 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận Văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 109 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo - thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 110 Đặng Thùy Trâm (2Q05), Nhật ký Đặng Thúy Trâm, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 111 Hoàng Trinh (1970), “Franzơ Kap- ka vấn đề “huyền thoại” văn học”, Tạp chí Văn học (5), Hà Nội 112 Hoàng Trinh (1986), “Giao tiếp Văn học”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội 113 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người (Tái bản), Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 114 Nguyễn Văn Trung (1961), “Phác họa -tượng - luận thẩm - mĩ - học tiểu thuyết”, Đại học (2), Sài Gòn 115 Nguyễn Văn Trung (1963), Nhận định III, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 116 Nguyên Văn Trung (1966), Nhận định I, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 117 Nguyễn Văn Trung (1968), Ngôn ngữ thân xác, Nxb Trình bày, Sài Gòn 118 Nguyễn Văn Trung (1969), Nhận định II, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 119 Nguyễn Văn Trung (1970), Nhận định IV, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 120 Vương Anh Tuấn (1990), “Xung quanh việc tiếp nhận Văn học nay”, Tạp chí Văn học (6), Hà Nội 121 Phùng Văn Tửu (1986), Lời giới thiệu cho “Vụ án Hoa thân”, Nxb Văn học, Hà Nội 95 122 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tòi đổi mới, Nxb KHXH, HàNội 123 Nguyễn Trọng Văn (1967) “Triết học sinh người cầm bút miền Nam”, Đất nước (12), Sài Gòn 124 Huỳnh Vân (1990), “Quan hệ văn học - thực với vấn đề tiếp nhận, tác động giao tiếp thẩm mĩ”, Văn học thực, Nxb KHXH, Hà Nội 125 Huỳnh Vân (1990), “Nhà văn - bạn đọc hàng hóa hay văn học dị trị”, Tạp chí Văn học (6), Hà Nội 126 René Wellek - Austin Waren, (1995), “Huyền thoại gì?”, Tạp chí Văn học (7) Hà Nội 96 [...]... tiếp nhận sáng tác của Franz Kafka ở Việt Nam trước 1986 Chương II Vấn đề tiếp nhận sáng tác của Franz Kafka tại Việt Nam sau 1986 Thời điểm năm 1986 được lấy làm cái mốc phân ranh giới giữa hai giai đoạn tiếp nhận tác phẩm Kafka ở đây có lẽ không cần phải chứng minh hay luận giải 14 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TẠI VIỆT NAM TRƯỚC 1986 Franz Kafka đến với bạn đọc Việt Nam khoảng... nước phương Tây mà văn học của ta thuộc các thời kỳ sau có điều kiện để đưa sáng tác lên một bậc cao hơn trước” [95] Bản thân những sáng tác của Kafka cũng có những điều phù hợp với giới trí thức miền Nam nên đã tạo ra sự hấp dẫn nhất định cho quá trình tiếp nhận này 1.2 Tiếp nhận sáng tác của Franz Kafka ở miền Bắc từ những năm 1970 đến 1986 1.2.1 Tiến trình tiếp nhận Kafka tại miền Bắc từ 1970 đến... được vai trò của Kafka đối với nền văn học nhân loại và cố gắng hướng người đọc vào sự tiếp nhận những sáng tạo độc đáo của ông song có thể nói văn học miền Nam chưa thực sự chịu ảnh hưởng của nhà văn này 1.1.2 Những tiền đề cho việc tiếp nhận Kafka tại miền Nam trước 1975 Căn cứ vào đặc điểm và những xu hướng tiếp nhận của bạn đọc miền Nam trước 1975 đối với tác phẩm của Kafka, chúng tôi nhận thấy có... thân” của Phùng Văn Tửu, bài nghiên cứu về Kafka và các tác phẩm của ông trong giáo trình văn học phương Tây của Đặng Anh Đào là những công trình tiêu biểu Hướng tiếp cận này vừa có mục đích giới thiệu vừa có tính khảo cứu 1.1 Franz Kafka tại các đô thị miền Nam trước 1975 1.1.1 Các hướng tiếp nhận sáng tác của Kafka trong độc giả miền Nam trước 1975 Franz Kafka đến với bạn đọc miền Nam sớm hơn tại miền... cách tiếp nhận sáng tác của Kafka của bạn đọc miền Bắc giai đoạn 1970 - 1986 Những nội dung trong sáng tác của Kafka mà các học giả giai đoạn này quan tâm là: 1.2.1.1 Tiếp nhận theo khuynh hướng phủ nhận những sáng tạo về mặt hình thức Nếu giới phê bình văn học Sài Gòn trước 1975 quan tâm nhiều đến đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết thì ngược lại, những yếu tố mới về hình thức trong sáng tác của Kafka. .. văn học cho sự tiếp nhận Kafka tại miền Bắc trước 1986 Ở phần này chúng tôi sẽ trình bày những cơ sở văn học và lý luận văn học tác động đến sự chậm trễ trong việc tiếp nhận Kafka và những khuynh hướng tiếp nhận nhà văn này + Vấn đề truyền thống tiếp nhận văn học như một rào cản đối với tiến trình tiếp nhận Kafka ở miền Bắc Việt Nam giai đoạn trước 1986 Chúng tôi bắt đầu những luận điểm của mình bằng... tổng hợp Để có thể lí giải cặn kẽ hơn về các phương hướng tiếp nhận Kafka và sự ảnh hưởng của ông ở Việt Nam, đề tài không thể thiếu phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp so sánh 13 Phương pháp so sánh giúp chúng tôi có một cái nhìn toàn diện trong sự so sánh giữa tiếp nhận Kafka và các nhà văn cùng thời với ông cũng như việc tiếp nhận sáng tác của Kafka trong các thời kỳ khác nhau ở Việt Nam +... cùng với lối viết hoàn toàn xa lạ như của Kafka không thể có khả năng bén rễ trong lòng độc giả bình dân ở miền Nam Tiểu thuyết của Kafka vì vậy chưa đáp ứng được thị hiếu của đông đảo bạn đọc ở Sài Gòn Mặt khác cũng phải ghi nhận là sáng tác của Kafka không phải để dành cho số đông + Độc giả chuyên nghiệp và vấn đề đáp ứng tâm lý trong sự tiếp nhận Kafka Độc giả của Kafka chủ yếu thuộc tầng lớp trí thức,... nhất Các nhà nghiên cứu Sài Gòn vì vậy hết sức nhạy cảm với vấn đề tôn giáo trong tác phẩm của Kafka Tuy nhiên việc vận dụng khuynh hướng tôn giáo đối với những sáng tác của Lev Tolstoi và Doxtoievxki với khuynh hướng đó trong tiếp nhận Kafka cũng có tính chất khác nhau Vấn đề tôn giáo trong sự tiếp nhận sáng tác của hai nhà văn Nga là vấn đề của xã hội, xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm những giải pháp... đề liên quan đến hoạt động tiếp nhận như sau: 1.1.2,1 Vấn đề độc giả của Kafka trong giai đoạn ban đầu Vào miền Nam từ những năm 50, nhưng sáng tác của Kafka chỉ thu hút được một số lượng công chúng khiêm tốn, rõ ràng không phải vì chất lượng của tác phẩm mà còn vì những vấn đề về thị hiếu, tâm lí và những đòi hỏi về năng lực của độc giả trong sự tiếp nhận này Sự hạn hẹp của lực lượng độc giả này là ... I Vấn đề tiếp nhận sáng tác Franz Kafka Việt Nam trước 1986 Chương II Vấn đề tiếp nhận sáng tác Franz Kafka Việt Nam sau 1986 Thời điểm năm 1986 lấy làm mốc phân ranh giới hai giai đoạn tiếp nhận. .. CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TẠI VIỆT NAM TRƯỚC 1986 15 1.1 Franz Kafka đô thị miền Nam trước 1975 16 1.1.1 Các hướng tiếp nhận sáng tác Kafka độc... cứu Franz Kafka Việt Nam Các công trình nghiên cứu Franz Kafka nước dịch Việt Nam Các tác phẩm Franz Kafka dược dịch Việt Nam Một số tác phẩm văn học Việt Nam có liên hệ giao thoa với tác phẩm Franz

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu.

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 3. Lịch sử vấn đề.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Đóng góp của luận văn.

    • 6. Bố cục của luận văn.

    • CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TẠI VIỆT NAM TRƯỚC 1986.

      • 1.1. Franz Kafka tại các đô thị miền Nam trước 1975.

        • 1.1.1. Các hướng tiếp nhận sáng tác của Kafka trong độc giả miền Nam trước 1975.

          • 1.1.1.1 Xu hướng tiếp nhận nghệ thuật.

          • 1.1.1.2. Khuynh hướng vận dụng những học thuyết triết học phương Tây hiện đại trong tiến trình tiếp nhận Kafka.

          • 1.1.2. Những tiền đề cho việc tiếp nhận Kafka tại miền Nam trước 1975.

            • 1.1.2,1 Vấn đề độc giả của Kafka trong giai đoạn ban đầu.

            • 1.1.2.2 Vấn đề tiền đề xã hội trong tiếp nhận Kafka ở miền Nam trước 1975

            • 1.1.2.3. Vấn đề Hển đề văn học cho sự tiếp nhận Kafka.

            • 1.2 Tiếp nhận sáng tác của Franz Kafka ở miền Bắc từ những năm 1970 đến 1986.

              • 1.2.1. Tiến trình tiếp nhận Kafka tại miền Bắc từ 1970 đến 1986.

                • 1.2.1.1 Tiếp nhận theo khuynh hướng phủ nhận những sáng tạo về mặt hình thức.

                • 1.2.1.2 Tiếp nhận từ quan điểm xem văn học là sự phản ánh hiện thực theo những tiêu chuẩn của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.

                • 1.2.1.3. Vấn đề huyền thoại và sự tiếp nhận có tính định hướng.

                • 1.2.2. Những tiền đề cho quá trình tiếp nhận Kafka ở miền Bắc trước 1986.

                  • 1.2.2.1 Những tiền đề văn học và lý luận văn học cho sự tiếp nhận Kafka tại miền Bắc trước 1986.

                  • 1.2.2.2. Những tiền đề xã hội cho sự tiếp nhận Kafka tại miền Bắc giai đoạn trước 1986.

                  • CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC CỦA FRANZ KAFKA TẠI VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.

                    • 2.1 Tiếp nhận Franz Kafka trong giới phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam từ 1986 đến nay.

                      • 2.1.1 Sự đa dạng trong cách tiếp nhận của thế hệ bạn đọc mới ở Việt Nam sau 1986.

                        • 2.1.1.1. Từ tầm nhìn văn học đổi mới xuất hiện yêu cầu xác định lại vị trí, vai trò của Kafka đối vói văn học hiện đại phương Tây.

                        • 2.1.1.2 Đọc như là phát hiện dấu ấn hiện thực và tính dự báo trong tác phẩm của Kafka.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan