ứng dụng sơ đồ tư duy và các phương pháp ghi nhớ vào dạy học lý thuyết hóa học hữu cơ lớp 11 thpt ban nâng cao

137 1.6K 2
ứng dụng sơ đồ tư duy và các phương pháp ghi nhớ vào dạy học lý thuyết hóa học hữu cơ lớp 11 thpt ban nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Hóa học Đề tài: ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT BAN NÂNG CAO GVHD: ThS Đào Thị Hoàng Hoa SVTH: Lưu Thị Thùy Ngân Tp Hồ Chí Minh, 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 13 1.2.1 Khái niệm, mục đích, nhiệm vụ chất trình dạy học 13 1.2.2 Chủ thể, đối tượng động lực trình dạy học 15 1.2.3 Lôgic trình dạy học 15 1.2.4 Các quy luật trình dạy học 15 1.2.5 Hình thức tổ chức, điều kiện, đánh giá, kết trình dạy học 16 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH GHI NHỚ 16 1.3.1 Định nghĩa phân loại trí nhớ 17 1.3.1.1 Định nghĩa 17 1.3.1.2 Phân loại 18 1.3.2 Vai trò trí nhớ 18 1.3.3 Cơ sở sinh lí trí nhớ 19 1.3.4 Các trình trí nhớ 21 1.3.5 Quá trình ghi nhớ học sinh trung học phổ thông 23 1.4 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY 23 1.4.1 Cơ sở lí luận hình thành phát triển phương pháp ghi nhớ 23 1.4.2 Cơ sở lí luận trình hình thành lợi ích sơ đồ tư 28 1.5 1.4.2.1 Tư 28 1.4.2.2 Sự hình thành sơ đồ tư 29 1.4.2.3 Lợi ích sơ đồ tư 31 1.4.2.4 Những lưu ý sơ đồ tư 32 1.4.2.5 Qui tắc thực phân loại sơ đồ tư 36 DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 1.5.1 Vị trí chương trình hóa học hữu lớp 11 nâng cao 40 1.5.2 Phân phối chương trình phần hữu môn Hóa học lớp 11 ban nâng cao 41 1.5.3 Những ý phương pháp giảng dạy hóa học hữu 43 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 BAN NÂNG CAO 45 2.1 VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN NÂNG CAO 45 2.1.1 Thí nghiệm hóa học vui 45 2.1.2 Bài thơ hóa học 48 2.1.3 Câu chuyện kể hóa học 51 2.1.4 Kiến thức hóa học hàng ngày 55 2.1.5 Bảng biểu, sơ đồ 59 2.1.6 Từ khóa 63 2.1.7 Điều bí ẩn câu hỏi kích thích trí tò mò 64 2.2 CÁCH THIẾT KẾ CÁC SƠ ĐỒ TƯ DUY 67 2.2.1 Sơ đồ tư thủ công 67 2.2.2 Thiết kế sơ đồ tư phần mềm 74 2.2.2.1 Giới thiệu phần mềm iMindMap 74 2.2.2.2 Cách sử dụng phần mềm iMindmap 75 2.2.2.3 Một số sơ đồ tư vẽ phần mềm iMindMap 87 2.3 VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 BAN NÂNG CAO 89 2.3.1 Sử dụng sơ đồ tư vào dạy học 89 2.3.2 Quy trình dạy HS cách thiết kế sơ đồ tư 91 2.4 CÁC GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN NÂNG CAO ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY…… 92 2.4.1 Bài: ANKIN (tiết 2) 92 2.4.2 Bài: LUYỆN TẬP HIĐROCACBON KHÔNG NO 97 2.4.3 Bài: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN 102 2.4.4 Bài: ANCOL: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 107 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 111 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 111 3.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 111 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 111 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 111 3.2.3 Phương pháp toán học để xử lí số liệu 113 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 114 3.3.1 Kết mặt định tính 114 3.3.2 Kết mặt định lượng 119 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HCHC Hợp chất hữu HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTPU Phương trình phản ứng QTDH Quá trình dạy học SĐTD Sơ đồ tư THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh Grap dạy học, đồ khái niệm sơ đồ tư ….…………… 31 Bảng 1.2 Phân phối chương trình hóa học hữu lớp 11 ban nâng cao………… … 38 Bảng 2.1 Tóm tắt tên gọi, ý nghĩa ví dụ tiếp đầu ngữ……………………… ….58 Bảng 2.2.Tóm tắt cấu tạo tính chất ankan xicloankan…………………… .59 Bảng 2.3 Tóm tắt điều kiện tên gọi đồng phân hình học anken……… 59 Bảng 2.4 Tóm tắt cấu tạo tính chất anken ankin……………………… … 60 Bảng 2.5 Tiếp đầu ngữ vị trí nhóm trên vòng benzen……………….……….60 Bảng 2.6 Qui tắc vòng benzen…………………………………………………….61 Bảng 3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm………………………….… …108 Bảng 3.2 Giáo án tiến hành thực nghiệm………………………………………… … 109 Bảng 3.3 Kết điều tra đối tượng học sinh - Đánh giá sơ đồ tư (%) .112 Bảng 3.4 Kết điều tra đối tượng học sinh - Đánh giá phương pháp ghi nhớ (%)………….……………………………………………………………… …….113 Bảng 3.5 Kết điều tra đối tượng giáo viên - Đánh giá sơ đồ tư (%)…….114 Bảng 3.6 Kết điều tra đối tượng giáo viên - Đánh giá phương pháp ghi nhớ (%)………….………………………………………………………………… .115 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy………………………… …….116 Bảng 3.8 Xếp loại học sinh………………………………………………………….…117 Bảng 3.9 Giá trị đại lượng thống kê……………………………………….………118 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy (2) …………………… … 118 Bảng 3.11 Xếp loại học sinh (2)…… …………………………………….…… … 119 Bảng 3.12 Giá trị đại lượng thống kê (2) ……………………………….…… ….120 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tác động qua lại thành tố thuộc trình dạy học………………….….11 Hình 1.2 Bộ não người…………………………………………….…………… 17 Hình 1.3 Hai bán cầu não………………………………………………….…….………21 Hình 1.4 Sơ đồ tỉ lệ nhớ………………………………………………….…………… 22 Hình 1.5 Mười nguyên tắc nhớ……………………………………………….…………23 Hình 1.6 Hình minh họa phương pháp kết nối………………………………….………25 Hình 1.7 Phần trăm thông tin nhớ khoảng thời gian……………… 26 Hình 1.8 Sơ đồ tư Tony Buzan…………… …………………………….…….28 Hình 1.9 Grap dạy học polime……………………………………………………….33 Hình 1.10 Bản đồ khái niệm polime…………………………………………… … 33 Hình 1.11 Sơ đồ tư polime…………… …… ………………………… …….34 Hình 1.12 Sơ đồ tư theo đề cương……………… ………………………… ……36 Hình 1.13 Sơ đồ tư theo chương………………………………………… … 37 Hình 1.14 Sơ đồ tư theo đoạn trích sách………………… …………………38 Hình 2.1 Loài kiến………………………………………………………………………51 Hình 2.2 Cồn khô……………………………………………………………………… 53 Hình 2.3 Ớt tiêu…………………………………………………………….……… 53 Hình 2.4 Sơ đồ loại hợp chất hữu cơ……………………………………….……….57 Hình 2.5 Sơ đồ chuyển hóa loại hiđrocacbon……….……………….……… 58 Hình 2.6 Nhánh sơ đồ tư duy………… ……………………………………….………67 Hình 2.7 Sơ đồ tư cấu tạo nguyên tử……… ……………………………… ……67 Hình 2.8 Học sinh thiết kế sơ đồ tư ……………………………………………… 68 Hình 2.9 Sơ đồ tư hóa học 11- nâng cao…….…………………………………… 69 Hình 2.10 Sơ đồ tư Ancol………… ……………………………….…………… 70 Hình 2.11 Sơ đồ tư Ancol (2)…………………… ………………….… ……… 71 Hình 2.12 Giao diện iMindMap………………………………… ………….73 Hình 2.13 Mở file…………………………………………………………… ……… 73 Hình 2.14 Mở flile soạn thảo………………………………………….……………73 Hình 2.15 Tạo file mới……………………………………………………….…………74 Hình 2.16 Nhập từ khóa trung tâm……………………………………… …………….74 Hình 2.17 Save………………………………………………………………………… 75 Hình 2.18 Save đuôi *.imm…………………………………………………………… 75 Hình 2.19 Save file dạng khác…………………………………………… ……………76 Hình 2.20 Tạo nhánh ………………………………………………… …….……… 76 Hình 2.21 Nhập từ khóa nhánh…………………………………….….….……… 76 Hình 2.22 Hiệu chỉnh nhánh…………………………………………….….………… 77 Hình 2.23 Hiệu chỉnh hình dạng nhánh…………………………………… ….……….77 Hình 2.24 Dạng Organic………………………………………………….…… …… 78 Hình 2.25 Dạng Free hand……………………………………………….…………… 78 Hình 2.26 Hiệu chỉnh màu sắc…………… …………………………….…… ………79 Hình 2.27 Hiệu chỉnh hình ảnh nhánh……………………………….…… ………79 Hình 2.28 Hệ thống hình ảnh biểu tượng riêng………………………… ………….80 Hình 2.29 Chèn hình ảnh………………………………………………….… ….…… 80 Hình 2.30 Hiệu chỉnh hình ảnh……………………………………………….… …… 80 Hình 2.31 Xem chỉnh sửa hình ảnh…………………………………….…….…… 81 Hình 2.32 Xem dạng Nevigator…………………………………………….…… ….81 Hình 2.33 Trình bày sơ đồ tư ……………………………………………….…… 82 Hình 2.34 Giấu phần nhánh đi……………………………………………… … 82 Hình 2.35 Cách làm nhánh lại……………………………………….…… 83 Hình 2.36 Sơ đồ tư hóa học lớp 11 ban nâng cao……………………………….….84 Hình 2.37 Sơ đồ tư tính chất hóa học, điều chế ứng dụng ancol……….… 85 Hình 2.38 Sơ đồ tư tính chất hóa học benzen……………………………… 86 Hình 2.39 Sơ đồ tư luyện tập hiđrocacbon không no……………………….… ….87 Hình 2.40 Sơ đồ tư hợp chất hữu ……………………………………………….88 Hình 3.1 Đồ thị tích lũy điểm số………………………………………… …….…… 118 Hình 3.2 Kết kiểm tra……………………………………………… …….… … 119 Hình 3.3 Đồ thị tích lũy điểm số (2) ………………………………….……….………121 Hình 3.4 Kết kiểm tra (2) …………………………………………… ………… 122 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Không nguồn lực khác, người yếu tố quan trọng nhất, sáng tạo làm nên lịch sử Đầu tư phát triển người đầu tư mang lại nhiều lợi nhuận chiến lược mà quốc gia phải đưa vào quốc sách Trong trình toàn cầu hóa ngày nay, nhiều quốc gia giới trọng phát triển giáo dục, coi nhiệm vụ quan trọng nhà nước Họ ý thức rõ giới ngày trở nên “phẳng”, dân tộc muốn “nhận diện” so với dân tộc khác dựa vào sắc dân tộc sắc dân tộc không điều đồng nghĩa với thảm họa bị xóa sổ, hòa tan Thấy vai trò quan trọng ấy, chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” (1945) Hiến pháp nước ta coi “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Điều 2, luật giáo dục 2005 nêu rõ “mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” (điều 35) Nhận thức vị trí, vai trò giáo dục đào tạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta xác định phải không ngừng “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ GV tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS, sinh viên Coi trọng bồi dưỡng cho HS, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho HS, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại” [10] Vậy nên, đổi giáo dục trở thành nhiệm vụ sống dân tộc Việt Nam thời kì xã hội hóa giáo dục ngày Xác định tầm quan trọng ấy, không nhà chuyên môn cần tích cực nghiên cứu lý luận thực tiễn trình giáo dục Việt Nam để nâng cao hiệu chất lượng đào tạo mà đội ngũ GV, giảng viên phải chủ động, sáng tạo trình tìm kiếm áp dụng PPDH để nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục cho HS, sinh viên lối tư Trong trình đổi PPDH trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng giáo dục phát triển lực nhận thức tư cho HS Hóa học môn học vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực nghiệm Song, lý thuyết hóa học nhiều không lý thuyết trừu tượng khó nhớ, khó nắm bắt Để HS phổ thông có phương pháp học tập hiệu môn Hóa học nói riêng toàn chương trình học nói chung, nhiều đề tài nghiên cứu PPDH hiệu Tuy nhiên, thiết nghĩ sáng tạo người không chấm dứt đề tài “ỨNG DỤNG SĐTD VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT BAN NÂNG CAO” tiếp tục đề xuất hướng việc giảng dạy hóa học trường THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng SĐTD phối hợp với phương pháp ghi nhớ vào dạy học lý thuyết hóa học hữu phổ thông lớp 11 ban nâng cao Đối tượng khách thể nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: SĐTD phương pháp ghi nhớ việc dạy học lý thuyết hóa học hữu chương trình THPT b) Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học, trình ghi nhớ - Nghiên cứu sở lý luận hình thành phương pháp ghi nhớ SĐTD - Thiết kế SĐTD, giáo án dạy học vận dụng SĐTD phương pháp ghi nhớ phục vụ cho việc dạy học hóa học phổ thông - Tiến hành thực nghiệm đo lường kết học tập HS nhằm kết luận hiệu việc ứng dụng SĐTD phương pháp ghi nhớ vào giảng dạy hóa học hữu lớp 11 ban nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu SĐTD, giáo án dạy học sử dụng SĐTD phương pháp ghi nhớ thiết kế vận dụng thành công việc học hóa học trường phổ thông trở thành trình rèn luyện tư sáng tạo, tích cực đồng thời tương tác người dạy người học tối đa, GV dạy cho HS cách học không đơn kiến thức Phương pháp nghiên cứu 10 Hình 3.4 Kết kiểm tra (2) ĐỒ THỊ SO SÁNH LỰC HỌC 100 80 % HS LỚP ĐC 11A18 60 LỚP TN 11A5 40 20 YếuTB Kém XẾP LOẠI Khá Giỏi Tổng Bảng 3.12 Giá trị đại lượng thống kê (2) Lớp Số kiểm tra X S2 S V M ĐC 47 7,26 3,23 1,80 0,25 0,26 TN 47 8,13 2,16 1,47 0,18 0,21 Nhận xét Hai lớp có giá trị trung bình khác nhau, lớp TN có giá trị V nhỏ thua giá trị V lớp ĐC theo nguyên lý thống kê lớp TN có kết tốt a) Kết luận Qua xử lí thống kê số liệu cho thấy, hai thực nghiệm định lượng cho kết lớp TN có kết học tập cao lớp ĐC Vậy thực nghiệm định lượng đáng tin cậy 123 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận chung Từ nghiên cứu lí luận thực nghiệm sử dụng SĐTD phương pháp ghi nhớ, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, hoàn thành vấn đề sau: Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Cơ sở lí luận QTDH dạy học hóa học THPT - Cơ sở lí luận trình ghi nhớ - Cơ sở lí luận hình thành phát triển phương pháp ghi nhớ SĐTD Giới thiệu số phương pháp ghi nhớ - Thí nghiệm hóa học vui - Bài thơ hóa học - Câu chuyện kể hóa học - Bảng biểu - Kiến thức hóa học sống hàng ngày - Từ khóa - Điều bí ẩn, câu hỏi kích thích trí tò mò Giới thiệu cách thiết kế SĐTD thủ công phần mềm iMindMap Thiết kế số SĐTD, giáo án tích hợp SĐTD phương pháp ghi nhớ Chúng thiết kế số SĐTD hóa học hữu lớp 11 ban nâng cao, số giáo án tích hợp SĐTD phương pháp ghi nhớ Tổ chức thực nghiệm sư phạm Điều tra thăm dò ý kiến Quá trình thực nghiệm sư phạm diễn trường THPT Mạc Đĩnh Chi với hai lớp thực nghiệm thực thăm dò ý kiến 42 GV Qua xử lý kết thực nghiệm, nhận thấy việc sử dụng SĐTD phương pháp ghi nhớ dạy học hóa học hữu lớp 11 ban nâng cao bước đầu đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học, HS cảm thấy hứng thú yêu thích môn Hóa học Vậy đề tài chứng tỏ tính khả thi hiệu việc nâng cao khả ghi nhớ HS đổi phương pháp dạy học 124 Một số đề xuất Từ kết nghiên cứu đề tài, có số đề xuất sau:  Đối với trường sư phạm Đưa SĐTD vào môn PPDH PPDH Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên tiếp cận nhiều hơn, vận dụng SĐTD vào học tập sử dụng SĐTD vào dạy học kì kiến tập, thực tập sư phạm Tổ chức hội thảo chuyên đề SĐTD phương pháp ghi nhớ để sinh viên có hội học hỏi, giao lưu, trao đổi ý kiến  Đối với GV GV đưa SĐTD vào chương trình ngoại khóa hóa học để HS hiểu rõ cách thiết kế, lợi ích SĐTD; HS có hội thực tập nhiều với SĐTD áp dụng SĐTD vào học tập để tăng khả ghi nhớ, sáng tạo em GV hướng dẫn để HS tự thiết kế SĐTD theo chương, bài, đề mục học theo cá nhân hay theo nhóm, nhà lớp học GV nên thường xuyên dùng phương pháp ghi nhớ vào dạy học hóa học để nâng cao hiệu dạy học tăng hứng thú dạy học  Đối với HS Sử dụng SĐTD để tự chuẩn bị trước đến lớp (thiết kế SĐTD cho cụ thể, mục học), ôn tập cũ chuẩn bị cho kì kiểm tra Ôn tập SĐTD thiết kế thường xuyên theo định kì (ví dụ ôn tập SĐTD tuần lần…) Thông qua việc thực đề tài nghiên cứu, thấy sử dụng SĐTD phương pháp ghi nhớ vào dạy học hóa học hữu lớp 11 chương trình nâng cao cần thiết có hiệu việc giúp HS tăng khả ghi nhớ, tăng hứng thú học tập nâng cao chất lượng học tập Chúng hi vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Adam Khoo (2007), dịch giả Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vy Tôi TÀI GIỎI, BẠN NXB phụ nữ [2] Trịnh Văn Biều (2003) Giảng dạy hóa học trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Tp HCM [3] Trịnh Văn Biều (2010) Giáo trình Các phương pháp dạy học tích cực hiệu Trường Đại học sư phạm Tp HCM [4] Trịnh Văn Biều (2002) Lí luận dạy học hóa học NXB Đại học Sư phạm Tp HCM [5] Trịnh Văn Biều (2005) Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học NXB Đại học Sư phạm Tp HCM [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học lớp 11 NXB Giáo dục Việt Nam [7] Bộ giáo dục đào tạo (2008) Chương trình hóa học THPT http://moet.gov.vn [8] Nguyễn Cương (2007) Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông NXB Giáo dục Tp HCM [9] Phan Dũng (2010) Các phương pháp sáng tạo NXB trẻ [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị [11] Đinh Văn Gắng (2001) Lí thuyết xác suất thống kê NXB Giáo dục Tp HCM [12] Hồng Hà (2006) 12 bước cải thiện trí nhớ NXB trẻ [13] Nguyễn Văn Hộ (2002) Lí luận dạy học NXB giáo dục [14] Nguyễn Thị Khoa (2009) Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng SĐTD dạy học hóa học THPT” Trường Đại học sư phạm Tp HCM [15] Nguyễn Đức Lân (2006) Phương pháp ghi nhớ nhanh NXB lao động Hà Nội [16] M.N.Sacđacov(1970) Tư học sinh NXB Giáo dục [17] N.I-a.Tsút-cô (1989) Phát triển trí nhớ HS phổ thông NXB tiến Matxcova, NXB giáo dục Hà Nội [18] Hà Thế Ngữ (chủ biên)( 1998) Giáo dục đại học đại cương NXB Giáo dục Hà Nội [19] Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lý luận dạy học Hoá học (tập 1) NXB Giáo dục 126 [20] Tạp chí hội hóa học Việt Nam Hóa học ứng dụng số (109)/2010 NXB tạp chí Hóa học ứng dụng [21] Tony Buzan (2008) Use your head (Sử dụng trí tuệ bạn) NXB tổng hợp TP HCM [22] Tony & Barry Buzan (2008) The mind map book (SĐTD) NXB tổng hợp TP HCM [23] Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2007) Sách GV hóa học 11 nâng cao NXB Giáo dục [24] Nguyễn Xuân Trường (2005) Những điều kì thú hóa học NXB giáo dục [25] Tủ sách khoa học VLOS http://tusach.thuvienkhoahoc.com [26] Nguyễn Văn Tuấn (2009) Tài liệu giảng lí luận dạy học Trường Đại học sư phạm kĩ thuật Tp HCM [27] Từ điển bách khoa toàn thư Việt nam http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn [28] X L.Rubinstêin (1989) Cơ sở tâm lý học đại cương (tập 1) NXB Giáo dục II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [1] Marcus Ingemann The power of mind mapping FortuneWell.com 127 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục Phiếu điều tra học sinh Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút Benzen ankylbenzen Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút Ancol- Phenol 128 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gởi quý thầy, cô! Để góp phần đổi PPDH nâng cao lực tự học cho HS chọn đề tài: “Ứng dụng sơ đồ tư phương pháp ghi nhớ vào dạy học lý thuyết hóa học hữu lớp 11 - ban nâng cao” Rất mong quý thầy cô cho biết ý kiến sử dụng SĐTD phương pháp ghi nhớ vào dạy học lý thuyết hóa học hữu lớp 11 ban nâng cao cách đánh dấu X vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá SĐTD Với: (1): Hoàn toàn không; (2): Trung bình; (3) Khá; (4): Tốt; (5): Rất tốt MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ I Đánh giá nội dung Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết Kiến thức xác, khoa học Bám sát SGK Kiến thức, tư liệu thiết thực cập nhật II Đánh giá hình thức Thiết kế khoa học Bố cục hợp lí, logic Dễ truy cập vào nhánh cần thiết SĐTD đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn III Đánh giá tính khả thi Phù hợp với thời gian tự thiết kế nhà HS (khoảng 45’ để thiết kế SĐTD/ học) Phù hợp với trình độ học tập HS Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập GV HS (chỉ cần giấy (vở học 129 A4), bút màu) IV Đánh giá hiệu sử dụng SĐTD Hỗ trợ tốt cho HS tiếp thu kiến thức mới, ôn tập kiến thức cũ HS phát triển tư duy, tính sáng tạo Cải thiện khả ghi nhớ cho HS Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn Kết học tập nâng lên Góp phần vào việc đổi PPDH B Đánh giá phương pháp ghi nhớ Với: (1): Hoàn toàn không; (2): Trung bình; (3) Khá; (4): Tốt; (5): Rất tốt MỨC ĐỘ KHẢ NĂNG GHI NHỚ CỦA HS KHI SỬ DỤNG 1 Thí nghiệm hóa học vui Bài thơ hóa học Câu chuyện kể hóa học Kiến thức hóa học sống hàng ngày Bảng biểu Từ khóa Điều bí ẩn, câu hỏi kích thích trí tò mò C Góp ý Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến SĐTD phương pháp ghi nhớ, chỗ chưa hợp lí, chưa thực tế chỗ cần chỉnh sửa cảm nghĩ riêng 130 Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý thầy cô Họ tên GV: Công tác trường: 131 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS  Các em HS thân mến! Để góp phần đổi PPDH nâng cao lực tự học cho HS chọn đề tài: “Ứng dụng SĐTD phương pháp ghi nhớ vào dạy học lý thuyết hóa học hữu lớp 11 -ban nâng cao” Rất mong em cho biết ý kiến học SĐTD phương pháp ghi nhớ cách đánh dấu X vào chữ số tương ứng với mức độ từ thấp (1) đến cao (5) A Đánh giá SĐTD Với: (1): Hoàn toàn không; (2): Trung bình; (3) Khá; (4): Tốt; (5): Rất tốt MỨC ĐỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ I Đánh giá nội dung Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết Kiến thức xác, khoa học Bám sát SGK Kiến thức, tư liệu thiết thực cập nhật II Đánh giá hình thức Thiết kế khoa học Bố cục hợp lí, logic Dễ truy cập vào nhánh cần thiết SĐTD đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn III Đánh giá tính khả thi Phù hợp với thời gian tự thiết kế nhà HS (khoảng 45’ cho SĐTD/bài học) Phù hợp với trình độ học tập HS Phù hợp với điều kiện học tập HS (chỉ cần giấy (vở học A4), bút màu) 132 IV Đánh giá hiệu sử dụng SĐTD Hỗ trợ tốt cho HS tiếp thu kiến thức mới, ôn tập kiến thức cũ HS phát triển tư duy, tính sáng tạo Cải thiện khả ghi nhớ cho HS Góp phần tăng mức độ hứng thú học tập môn Kết học tập nâng lên B Đánh giá phương pháp ghi nhớ Với: (1): Hoàn toàn không; (2): Trung bình; (3) Khá; (4): Tốt; (5): Rất tốt MỨC ĐỘ KHẢ NĂNG GHI NHỚ CỦA HS KHI SỬ DỤNG 1 Thí nghiệm hóa học vui Bài thơ hóa học Câu chuyện kể hóa học Kiến thức hóa học sống hàng ngày Bảng biểu Từ khóa Điều bí ẩn, câu hỏi kích thích trí tò mò C Góp ý (ví dụ: nội dung, hình thức cần bổ sung hay sửa chữa…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em Họ tên HS: Trường: 133 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI BENZEN VÀ ANKYLBENZEN Trường:………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Họ tên:……………………………………………………………… I PHẦN TRẮC NGHIỆM 1) Ứng với CTPT C8H10 có đồng phân hiđrocacbon thơm: A.2 B.3 C.4 D.5 2) Cho hợp chất (X) có CTCT là: C2H5 CH3 CH3 Tên chất X là: A 1,3- đimetyl-6-etylbenzen B 1,3-đimetyl-4-etylbenzen C 1-etyl-2,3-đimetylbenzen D 4-etyl-1,3-đimetylbenzen 3) Phát biểu sau SAI nói benzen: A Sáu nguyên tử cacbon trạng thái lai hóa sp2 B Sáu nguyên tử cacbon tạo thành lục giác C Cả sáu nguyên tử cacbon sáu nguyên tử hidro nằm mặt phẳng D Liên kết π benzen bền so với liên kết π anken 4) Để nhận biết benzen, toluen hex-1-en ta dùng thuốc thử là: A Dd Brom C Dd KMnO4 B Dd AgNO3/NH3 D Dd Ca(OH)2 5) Cho sơ đồ sau: X Y Z X,Y,Z là: A Canxicacbua, xiclohexan, benzen B Metan,axetilen, benzen C Canxicacbua, axetilen, benzen 134 Nitrobenzen D B C II PHẦN TỰ LUẬN Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: xiclohexan Thuốc trừ sâu 666 benzen nitrobenzen toluen + Br2 Bột Fe A B 135 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI ANCOL: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Trường:……………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Họ tên:…………………………………………………………………… I TRẮC NGHIỆM Cho chất sau: (1) Dd HCl (2) dd H2SO4 (5) Na (6) CH3OH (3) nước brom (4) dd NaOH (7) CH3COOH Những chất tác dụng với ancol etylic: A Tất chất B (1), (2), (4), (5), (7) C (4), (5), (6), (7) D (1), (2), (5), (6), (7) Oxi hóa ancol tạo xeton ancol phải ancol: A Bậc B Bậc hai C Bậc D Ancol đơn chức no Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đ 170oC nhận sản phẩm là: A But-2-en B But-1-en C dibutyl ete D dietyl ete Phản ứng sau dùng để điều chế ancol etylic công nghiệp: t A C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl B C H + H O H2SO loãng 2 C CH3CH=O + H2 Ni, t C2H5OH C2H5OH + D CH3COOC2H5 + H2O H C2H5OH + CH3COOH Cho chất sau: glyxerol, pentan, ancol etylic Để nhận biết dùng thuốc thử sau: A Dd HCl, Na B Cu(OH)2, Na C Cu(OH)2, dd Br2 II TỰ LUẬN 136 D Cu(OH)2, NaOH Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: C2H4 (3) Tinh bột (1) (A) (2) C2H5OH (4) (5) (6) C2H5OC2H5 CH3CH=O C2H5Cl 137 [...]... ta nhớ lâu 24 Mười nguyên tắc nhớ cơ bản theo tác giả Tony Buzan Hình 1.5 Mười nguyên tắc nhớ Từ 10 nguyên tắc nhớ theo hình 1.5, các phương pháp ghi nhớ đã được tạo ra như phương pháp liên tư ng trí nhớ, phương pháp ghi nhớ gắn kết với từ ngữ mấu chốt (từ khóa), phương pháp ghi nhớ hoang tư ng hóa, phương pháp ghi nhớ biểu đồ, phương pháp nhớ Loci, phương pháp kết nối, phương pháp ghi nhớ giãn cách,... điểm ghi nhớ thông tin hơn (tám đỉnh điểm) Kết quả là HS có khả năng ghi nhớ thông tin tốt hơn cũng như thời gian học được tận dụng một cách hiệu quả nhất Những phương pháp nhớ này được vận dụng trong hóa học một cách rất cụ thể như sử dụng bảng biểu, sơ đồ xuất phát từ phương pháp ghi nhớ biểu đồ, thí nghiệm hóa học hay câu chuyện kể hóa học xuất phát từ phương pháp dùng từ gợi nhớ, bài thơ hóa học. .. ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong tiến trình đổi mới PPDH hiện nay, các PPDH mới ra đời ngày càng nhiều nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở các bậc học từ tiểu học cho tới đại học, trong đó có SĐTD và các phương pháp ghi nhớ hiệu quả Ở các bậc học như ở các trường THCS và THPT, việc GV và HS áp dụng những phương pháp mới này để hệ thống hóa kiến thức, sáng tạo, tăng cường khả năng ghi nhớ, tìm kiếm các ý tư ng... hợp với những thủ thuật và các biện pháp ghi nhớ để tăng hiệu quả hoạt động ghi nhớ Hoạt động học tập của HS và giảng dạy của GV chủ yếu dựa trên loại hình ghi nhớ có chủ định Ghi nhớ có chủ định có hai cách nhớ: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ có ý nghĩa - Ghi nhớ máy móc: là cách ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại tài liệu một cách máy móc điển hình là hình thức học vẹt HS ghi nhớ máy móc trong những... đối tư ng và hiện tư ng đãng trí Liên kết phức hợp là cơ sở cho hoạt động tư duy và năng lực sáng tạo Tư duy trong liên kết phức hợp không đơn thuần là sự hiển thị, sự tái hiện các đối tư ng theo đúng cách thức mà đối tư ng đã được ghi nhớ Các đối tư ng trong tư duy này được hiển thị trong sự liên hệ với các đối tư ng khác có liên quan, các chi tiết của các đối tư ng hiển thị xen cài vào nhau Với tư duy. ..a) Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát sư phạm, thực nghiệm sư phạm, phiếu hỏi,… c) Phương pháp toán học: thống kê, xử lý số liệu,… 7 Những đóng góp mới của đề tài Dù cho trước đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu về các PPDH tích cực song vận dụng các phương pháp ghi nhớ và SĐTD vào dạy học hóa. .. dạy học hóa học vẫn còn khá nhiều điều mới mẻ Khóa luận này sẽ là một tài liệu tham khảo cho các sinh viên, GV và HS phổ thông trong việc áp dụng và phát triển những phương pháp ghi nhớ, sáng tạo với những công cụ hiện đại đã được tác giả hướng dẫn cách sử dụng Đồng thời cung cấp một số giáo án dạy học hóa học tham khảo tích hợp các SĐTD và vận dụng các phương pháp ghi nhớ 11 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN... chẳng hạn Với từ hóa học làm trung tâm, bằng phương pháp kết nối chúng ta thấy rằng xung quanh nó có rất nhiều từ khác liên quan như hóa học vô cơ, hóa học hữu cơ, hóa dầu, hóa thực phẩm, hóa học và cuộc sống, hóa dược, hóa nông nghiệp, hóa công nghiệp,… Từ những từ này chúng ta lại có thêm những từ liên quan khác Ví dụ như hóa học và cuộc sống lại có những từ ngữ liên quan như hóa học trong thực phẩm,... Quá trình ghi nhớ của HS THPT Đối với HS THPT, ghi nhớ chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò của ghi nhớ lôgic trừu tư ng, ghi nhớ có ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt bằng chứng là các em sử dụng tốt hơn các phương pháp ghi nhớ như tóm tắt ý chính, so sánh đối chiếu, vẽ sơ đồ, trao đổi với bạn bè… Đặc biệt, các em đã tạo được sự phân hóa rõ rệt trong ghi nhớ Các em phân... số phương pháp và kỹ thuật dạy học mới (64/KH – BGDĐT) trong đó có kỹ thuật sử dụng SĐTD và cách tổ chức thực hiện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên còn tổ chức tập huấn triển khai chuyên đề Ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học (diễn ra từ ngày 19 đến ngày 28/09/2 011) Điển hình của việc áp dụng SĐTD trong dạy học là thầy Hoàng Đức Huy đã áp dụng thành công với bộ môn văn ở trung tâm GDTX quận 4 và ... PHÁP GHI NHỚ VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 BAN NÂNG CAO 2.1 VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ Ở LỚP 11 THPT BAN NÂNG CAO 2.1.1 Thí nghiệm hóa học. .. ý phương pháp giảng dạy hóa học hữu 43 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ VÀO DẠY HỌC LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 BAN NÂNG CAO 45 2.1 VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI. .. 2.2.2.3 Một số sơ đồ tư vẽ phần mềm iMindMap 87 2.3 VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 BAN NÂNG CAO 89 2.3.1 Sử dụng sơ đồ tư vào dạy học 89

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QTDH

      • 1.2.1. Khái niệm, mục đích, nhiệm vụ và bản chất của QTDH

      • 1.2.2. Chủ thể, đối tượng và động lực của QTDH

      • 1.2.3. Lôgic của QTDH

      • 1.2.4. Các quy luật cơ bản của QTDH

      • 1.2.5. Hình thức tổ chức, điều kiện, đánh giá, kết quả của QTDH

      • 1.3. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH GHI NHỚ

        • 1.3.1. Định nghĩa và phân loại trí nhớ

        • 1.3.2. Vai trò của trí nhớ

        • 1.3.3. Cơ sở sinh lí của trí nhớ [25]

        • 1.3.4. Các quá trình cơ bản của trí nhớ [18]

        • 1.3.5. Quá trình ghi nhớ của HS THPT

        • 1.4. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ VÀ SĐTD

          • 1.4.1. Cơ sở lí luận của sự hình thành và phát triển các phương pháp ghi nhớ

          • 1.4.2. Cơ sở lí luận của quá trình hình thành và lợi ích của SĐTD [22]

            • Tư duy

            • Sự hình thành SĐTD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan