nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hóa học đến tạo phôi soma thông nhựa (pinus merkusii jungh et de vries) trong điều kiện in vitro

183 443 0
nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hóa học đến tạo phôi soma thông nhựa (pinus merkusii jungh et de vries) trong điều kiện in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM CHÍ NHÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN TẠO PHÔI SOMA THÔNG NHỰA (PINUS MERKUSII JUNGH ET DE VRIES) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM CHÍ NHÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN TẠO PHÔI SOMA THÔNG NHỰA (PINUS MERKUSII JUNGH ET DE VRIES) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số : 604230 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƯƠNG ĐÌNH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: TS Vương Đình Tuấn, người Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo, động viên đóng góp ý kiến quý báu, sâu sắc Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô, chú, anh chị Viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam bộ, phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian thực đề tài tốt nghiệp phân viện Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học , Ban chủ nhiệm khoa Sinh học Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Cảm ơn anh chị, bạn học viên cao học khóa 19 đồng hành trình học tập chia sẻ nhiều tài liệu học tập có giá trị Cảm ơn gia đình người thân yê bên cạnh, động viên, giúp đỡ lúc khó khăn Tất nguồn động viên, tiếp thêm nghị lực để hoàn thành chương trình học thực luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn./ Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 Phạm Chí Nhân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Thời gian thực Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu thông nhựa 1.1.1 Vị trí phân loại: 1.1.2 Phân bố: 1.1.3 Đặc điểm 1.1.4 Giá trị kinh tế thông nhựa 1.2 Phôi vô tính .7 1.2.1 Giới thiệu phôi vô tính 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phôi vô tính 13 1.3 Tình hình nghiên cứu tạo phôi vô tính 23 1.3.1 Tạo phôi vô tính rừng .24 1.3.2 Tạo phôi vô tính chi Thông 26 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2 Vật liệu, dụng cụ hóa chất 29 2.2.1 Vật liệu 29 2.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 29 2.2.3 Hóa chất 30 2.3 Phương pháp tiến hành 30 2.3.1 Nghiên cứu tăng sinh khối tế bào tiền phôi 30 2.3.2 Nghiên cứu thành thục hóa khối tiền phôi tạo phôi soma 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu hiệu L- glutamine đến tăng sinh khối tế bào tiền phôi 39 3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu hiệu NAA, BA đến tăng sinh khối tế bào tiền phôi 44 3.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng adenine sulfate đến thành thục hóa tiền phôi 48 3.4 Thí nghiệm 4: nghiên cứu ảnh hưởng ABA đến thành thục hóa tiền phôi .51 3.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng số nồng độ loại đường đến thành thục hóa tiền phôi 54 3.6 Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng phối hợp PEG với đường đến thành thục hóa tiền phôi 57 3.7 Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng số nồng độ than hoạt tính đến thành thục hóa tiền phôi 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Một số kiến nghị .62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABA: Abscisis acid BA: 6- benzyl adenine BAP : 6-benzylaminopurine BM: basal medium 2,4- D: 2,4- diclorophenoxyacetic LM: Lindemann(1970) LVM: Litvay medium (1985) MS: Murashige Skoog (1962) NAA: Naphthalene acid acetic PEG: polyethylene glycol TDZ: Thidiazuron (N-phenyl-N,-1,2,3-thiadiazol-5-ylurea) cs: cộng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu hiệu L- glutamine đến tăng sinh khối tế bào tiền phôi 31 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu hiệu NAA, BA đến tăng sinh khối tế bào tiền phôi 32 Bảng 2.3 Nồng độ Adenine sulfate thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng adenin sulfate đến thành thục hóa tiền phôi 34 Bảng 2.4 Nồng độ ABA dùng nghiên cứu ảnh hưởng ABA đến thành thục hóa tiền phôi 35 Bảng 2.5 Loại đường nồng độ đường dùng nghiên cứu ảnh hưởng số nồng độ loại đường đến thành thục hóa tiền phôi 35 Bảng 2.6 Nồng độ đường loại đường nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp PEG với đường đến thành thục hóa tiền phôi 36 Bảng 2.7 Lượng than hoạt tính sử dụng nghiên cứu ảnh hưởng số nồng độ than hoạt tính đến thành thục hóa tiền phôi 37 Bảng 3.1 Sinh khối tăng trung bình dòng khảo sát hiệu L- glutamine 38 Bảng 3.2 Sinh khối tăng trung bình dòng 31 khảo sát hiệu L- glutamine 38 Bảng 3.3 Sinh khối tăng trung bình dòng 44 khảo sát hiệu L- glutamine 39 Bảng 3.4 Sinh khối tăng trung bình dòng 54 khảo sát hiệu L- glutamine 39 Bảng 3.5 Sinh khối tăng trung bình dòng khảo sát hiệu L- glutamine 40 Bảng 3.6 Sinh khối tăng trung bình dòng 29 khảo sát hiệu L- glutamine Bảng 3.7 Sinh khối tăng trung bình dòng khảo sát hiệu 40 BA NAA 43 Bảng 3.8 Sinh khối tăng trung bình dòng 31 khảo sát hiệu BA NAA 43 Bảng 3.9 Sinh khối tăng trung bình dòng 44 khảo sát hiệu BA NAA 44 Bảng 3.10 Sinh khối tăng trung bình dòng 54 khảo sát hiệu BA NAA 44 Bảng 3.11 Sinh khối tăng trung bình dòng khảo sát hiệu BA NAA 45 Bảng 3.12 Sinh khối tăng trung bình dòng 29 khảo sát hiệu BA NAA 45 Bảng 3.13 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng nồng độ adenine sulfate 47 Bảng 3.14 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng nồng độ adenine sulfate 47 Bảng 3.15 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng nồng độ adenine sulfate 47 Bảng 3.16 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng nồng độ ABA 50 Bảng 3.17 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng nồng độ ABA 51 Bảng 3.18 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng nồng độ ABA 51 Bảng 3.19 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng loại đường nồng độ đường 53 Bảng 3.20 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng loại đường nồng độ đường 53 Bảng 3.21 Số lượng phôi soma trung bình dòng 29 ảnh hưởng loại đường nồng độ đường 54 Bảng 3.22 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng loại đường PEG 56 Bảng 3.23 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng loại đường PEG 56 Bảng 3.24 Số lượng phôi soma trung bình dòng 29 ảnh hưởng loại đường PEG 57 Bảng 3.25 Số lượng phôi soma trung bình dòng ảnh hưởng than hoạt tính 59 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân bố thông nhựa Việt Nam Hình 1.2 Thông nhựa (Pinus merkusii jungh et de Vries) Hình 1.3 Cành mang thông nhựa Hình 1.4 Quả thông non xẻ đôi phôi non tách từ non để nuôi cấy tạo phát sinh phôi 10 Hình 1.5 Tiền phôi thông nhựa 11 Hình 1.6 Hạt nhân tạo hạt nhân tạo nảy mầm địa lan Cymbidium spp 12 Hình 3.1 Tế bào tiền phôi tuần sau cấy ( với nồng độ L – glutamine 0, 10, 300, 500 700 mg/l) 42 Hình 3.2 Phôi soma môi trường có maltose 90 g/l sucrose 90 g/l 55 Hình 3.3 Thành thục tạo phôi soma môi trường LVM bổ sung than hoạt tính 10 g/l * 1.374 000 -12.50 -6.16 * 1.374 000 7.50 13.84 * 1.374 002 2.83 9.17 * 1.374 042 -6.50 -.16 * 1.374 000 10.83 17.17 * 1.374 000 6.16 12.50 * 1.374 042 16 6.50 -9.333 10.667 6.000 -3.333 14.000 9.333 3.333 * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets Số phôi soma Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 a Duncan 3 3 Sig 2.67 7.33 13.33 16.67 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 1.000 1.000 Phụ lục 28 Thống kê kết thí nghiệm - Dòng (Maltose) Descriptives Số phôi soma N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum BetweenComponent Upper Bound Variance 3.00 1.000 577 52 5.48 5.33 2.082 1.202 16 10.50 3 7.67 577 333 6.23 9.10 7.67 1.155 667 4.80 10.54 12 5.92 2.314 668 4.45 7.39 1.323 382 5.04 6.80 1.117 2.36 9.47 Total Fixed Effects Model Random Effects 4.407 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Số phôi soma (I) Nghiệm thức (J) Nghiệm thức Mean Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound LSD Upper Bound -2.333 1.080 063 -4.82 16 -4.667 * 1.080 003 -7.16 -2.18 * 1.080 003 -7.16 -2.18 -4.667 2.333 1.080 063 -.16 4.82 -2.333 1.080 063 -4.82 16 -2.333 1.080 063 -4.82 16 4.667 * 1.080 003 2.18 7.16 2.333 1.080 063 -.16 4.82 000 1.080 1.000 -2.49 2.49 * 4.667 1.080 003 2.18 7.16 2.333 1.080 063 -.16 4.82 000 1.080 1.000 -2.49 2.49 * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets Số phôi soma Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 a Duncan 3.00 5.33 3 7.67 7.67 Sig .063 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 5.33 072 Phụ lục 29 Thống kê kết thí nghiệm - Dòng (Sucrose) Descriptives Số phôi soma N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum BetweenComponent Upper Bound Variance 2.00 1.000 577 -.48 4.48 3 4.67 577 333 3.23 6.10 3 6.33 1.155 667 3.46 9.20 8.33 1.528 882 4.54 12.13 10 12 5.33 2.605 752 3.68 6.99 10 1.118 323 4.59 6.08 1.340 1.07 9.60 Total Fixed Effects Model Random Effects 6.769 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Số phôi soma (I) Nghiệm thức (J) Nghiệm thức Mean Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound 2 * 913 019 -4.77 -.56 * 913 001 -6.44 -2.23 * 913 000 -8.44 -4.23 * 913 019 56 4.77 -2.667 -4.333 -6.333 LSD Upper Bound 2.667 -1.667 913 105 -3.77 44 -3.667 * 913 004 -5.77 -1.56 * 4.333 913 001 2.23 6.44 1.667 913 105 -.44 3.77 -2.000 913 060 -4.11 11 6.333 * 913 000 4.23 8.44 * 3.667 913 004 1.56 5.77 2.000 913 060 -.11 4.11 * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets Số phôi soma Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 a Duncan 3 4.67 3 6.33 Sig 2.00 8.33 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 6.33 105 060 Phụ lục 30 Thống kê kết thí nghiệm - Dòng 29 (Maltose) Descriptives Số phôi soma N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum BetweenComponent Upper Bound Variance 2.67 577 333 1.23 4.10 3 6.00 2.000 1.155 1.03 10.97 3 6.33 1.155 667 3.46 9.20 6.67 1.528 882 2.87 10.46 12 5.42 2.065 596 4.10 6.73 1.414 408 4.48 6.36 927 2.47 8.37 Total Fixed Effects Model Random Effects 2.769 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Số phôi soma (I) Nghiệm thức (J) Nghiệm thức Mean Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound LSD 1.155 020 -6.00 -.67 * 1.155 013 -6.33 -1.00 * 1.155 009 -6.66 -1.34 -3.333 -3.667 Upper Bound * -4.000 3.333 * 1.155 020 67 6.00 -.333 1.155 780 -3.00 2.33 -.667 1.155 580 -3.33 2.00 3.667 * 1.155 013 1.00 6.33 333 1.155 780 -2.33 3.00 -.333 1.155 780 -3.00 2.33 * 4.000 1.155 009 1.34 6.66 667 1.155 580 -2.00 3.33 333 1.155 780 -2.33 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets Số phôi soma Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 a Duncan 3 6.00 3 6.33 6.67 Sig 2.67 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .595 Phụ lục 31 Thống kê kết thí nghiệm - Dòng 29 (Sucrose) Descriptives Số phôi soma N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Lower Bound Maximum BetweenComponent Upper Bound Variance 1.33 577 333 -.10 2.77 2 5.67 577 333 4.23 7.10 3 5.33 577 333 3.90 6.77 7.67 577 333 6.23 9.10 12 5.00 2.449 707 3.44 6.56 577 167 4.62 5.38 1.326 78 9.22 Total Fixed Effects Model Random Effects 6.926 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Số phôi soma (I) Nghiệm thức (J) Nghiệm thức Mean Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound LSD Upper Bound * 471 000 -5.42 -3.25 * 471 000 -5.09 -2.91 * 471 000 -7.42 -5.25 -4.333 -4.000 -6.333 4.333 * 471 000 3.25 5.42 333 471 500 -.75 1.42 * 471 003 -3.09 -.91 4.000 * 471 000 2.91 5.09 -.333 471 500 -1.42 75 -2.333 * 471 001 -3.42 -1.25 * 471 000 5.25 7.42 * 471 003 91 3.09 * 471 001 1.25 3.42 -2.000 1 6.333 2.000 2.333 * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets Số phôi soma Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 a Duncan 3 3 5.33 5.67 Sig 1.33 7.67 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .500 1.000 Phụ lục 32 Thống kê kết thí nghiệm - Dòng Descriptives Số phôi soma N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum BetweenComponent Upper Bound Variance 12.33 1.528 882 8.54 16.13 11 14 10 15.67 1.528 882 11.87 19.46 14 17 20 15.00 2.000 1.155 10.03 19.97 13 17 Total 14.33 2.121 707 12.70 15.96 11 17 1.700 567 12.95 15.72 1.018 9.95 18.71 Fixed Effects Model Random Effects 2.148 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Số phôi soma (I) Nồng độ than hoạt tính (g/l) (J) Nồng độ than hoạt tính (g/l) Mean Difference Std Error Sig 95% Confidence Interval (I-J) Lower Bound Upper Bound 10 -3.333 1.388 053 -6.73 06 20 -2.667 1.388 103 -6.06 73 3.333 1.388 053 -.06 6.73 20 667 1.388 648 -2.73 4.06 2.667 1.388 103 -.73 6.06 10 -.667 1.388 648 -4.06 2.73 LSD 10 20 Homogeneous Subsets Số phôi soma Nồng độ than hoạt tính (g/l) N Subset for alpha = 0.05 a 12.33 20 15.00 10 15.67 Duncan Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .060 Phụ lục 33 Thống kê kết thí nghiệm - Dòng Descriptives Số phôi soma N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum BetweenComponent Upper Bound Variance 6.67 577 333 5.23 8.10 10 8.00 1.000 577 5.52 10.48 20 6.33 1.528 882 2.54 10.13 Total 7.00 1.225 408 6.06 7.94 1.106 369 6.10 7.90 509 4.81 9.19 Fixed Effects Model Random Effects 370 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Số phôi soma (I) Nồng độ than hoạt tính (g/l) (J) Nồng độ than hoạt tính (g/l) Mean Difference Std Error Sig 95% Confidence Interval (I-J) Lower Bound Upper Bound 10 -1.333 903 190 -3.54 88 20 333 903 725 -1.88 2.54 1.333 903 190 -.88 3.54 20 1.667 903 114 -.54 3.88 -.333 903 725 -2.54 1.88 10 -1.667 903 114 -3.88 54 LSD 10 20 Homogeneous Subsets Số phôi soma Nồng độ than hoạt tính (g/l) N Subset for alpha = 0.05 a 20 6.33 6.67 10 8.00 Duncan Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .125 Phụ lục 34 Thống kê kết thí nghiệm - Dòng 29 Descriptives Số phôi soma N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Lower Bound Maximum BetweenComponent Upper Bound Variance 5.33 577 333 3.90 6.77 10 6.00 2.000 1.155 1.03 10.97 20 6.00 1.732 1.000 1.70 10.30 Total 5.78 1.394 465 4.71 6.85 1.563 521 4.50 7.05 a a Fixed Effects Model Random Effects 521 3.54 a 8.02 a Warning: Between-component variance is negative It was replaced by 0.0 in computing this random effects measure -.667 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Số phôi soma (I) Nồng độ than hoạt tính (g/l) (J) Nồng độ than hoạt tính (g/l) Mean Difference Std Error Sig 95% Confidence Interval (I-J) Lower Bound Upper Bound 10 -.667 1.277 620 -3.79 2.46 20 -.667 1.277 620 -3.79 2.46 667 1.277 620 -2.46 3.79 20 000 1.277 1.000 -3.12 3.12 667 1.277 620 -2.46 3.79 10 000 1.277 1.000 -3.12 3.12 LSD 10 20 Homogeneous Subsets Số phôi soma Nồng độ than hoạt tính (g/l) N Subset for alpha = 0.05 a 5.33 10 6.00 20 6.00 Duncan Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .631 [...]... phải tạo ra giống thông có năng suất, sản lượng nhựa tốt bằng cách ứng dụng công nghệ sinh học tạo giống thông tốt Một trong những tiền đề là phải xây dựng được hệ thống tái sinh cây giống in 2 vitro Ở Việt Nam hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này Do đó, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hóa học đến tạo phôi soma thông nhựa (Pinus merkusii jungh et de Vries) trong điều kiện. .. kiện in vitro được thực hiện nhằm mục đích xây dựng được kỹ thuật nhân giống cây thông nhựa thông qua phôi soma góp phần ứng dụng nhân giống cây ở quy mô công nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm được một số yếu tố hóa học có hiệu quả tốt trong tạo phôi vô tính 3 gia đình thông nhựa trong điều kiện in vitro 3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tăng sinh khối tế bào tiền phôi - Nghiên cứu thành thục hóa khối... Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo phôi vô tính Các tế bào sinh dưỡng dưới ảnh hưởng của nhiều điều kiện hình thành những tế bào phôi, những tế bào này qua hàng loạt biến đổi về hình thái, sinh hóa cuối cùng hình thành phôi vô tính Quá trình tạo phôi vô tính trải qua ba giai đoạn chủ yếu nên các yếu tố ảnh hưởng tùy từng giai đoạn phát triển của phôi 1.2.2.1 Giai đoạn cảm ứng tạo phát sinh phôi. .. quan Auxin là yếu tố cần thiết cho sự phát triển của phôi, nó có ảnh hưởng khác nhau trong từng giai đoạn của quá trình sinh phôi Sự hiện diện của auxin riêng lẻ hay auxin liên kết với một cytokinin là cần thiết cho sự thành lập các tế bào hay nhóm các tế bào có khả năng sinh phôi, tuy nhiên auxin lại cản sự sinh phôi ở các pha tiếp theo Nhu cầu về loại auxin cũng như nồng độ auxin cho sự cảm ứng phôi. .. đất nghèo dinh dưỡng Thông nhựa là loài cây nhiệt đới nên chịu được khí hậu nóng, khí hậu gần biển, khô hạn, pH thích hợp là 4,5 – 5, cây ưa sáng hoàn toàn Bên cạnh những ưu thế về khả năng sinh trưởng, thông nhựa chịu sự tấn công của dịch hại: Mycosphaeralla pini, côn trùng: Miliona basalis, Pineus pini 1.1.4 Giá trị kinh tế của thông nhựa Thông nhựa (Pinus merkusii jungh et de Vries) là một loài cây... tiền phôi và tạo phôi soma 4 Thời gian thực hiện Đề tài được tiến hành tại phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học của Phân viện nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Nam bộ từ tháng 8/2010 đến tháng 03/2012 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về cây thông nhựa 1.1.1 Vị trí phân loại: Cây thông nhựa thuộc: Giới: Plantae Ngành: Pinophyta Lớp: Pinopsida Bộ: Pinales Họ: Pinaceae Chi: Pinus Loài: P merkusii jungh et. .. chịu ảnh hưởng bởi các mô xung quanh nữa Tất cả những điều này đều có thể thúc đẩy sự sinh phôi vô tính Trong khi mọi bàn luận đều tập trung vào vai trò của auxin trong việc cảm ứng hình thành phôi, thì một điều chắc chắn là auxin không phải là chất duy nhất có khả năng biến đổi một tế bào sang trạng thái có thể sinh phôi (Zeliha và Nermin, 2004) Sử dụng cytokinin riêng lẻ để tạo phôi vô tính từ phôi. .. phẳng, có cánh mỏng dài 1,5 - 2,5 cm Hình 1.2 Thông nhựa (Pinus merkusii jungh et de Vries) (http://en.wikipedia.org/wiki/File:Pinus _merkusii_ Toba.jpg.) 6 Hình 1.3 Cành mang quả thông nhựa (http://haniifiyyah.blogspot.com/2012/05/deskripsi-pinus -merkusii- pinus.html) Một trong những loài cây lá kim quan trọng nhất dùng để trồng rừng trên thế giới, thông nhựa có khả năng phát triển trên những vùng đất... (1986) đã cho rằng phôi vô tính có thể được hình thành từ một tế bào đơn hay từ cả một cụm tế bào Thông qua một quá trình phân chia có thứ tự, ở phôi sẽ diễn ra sự biệt hóa, trưởng thành và phát triển thành cây con Cây có thể phát triển từ một hay từ một cụm tế bào phôi Sự sinh phôi từ một tế bào soma được định nghĩa là một quá trình mà trong đó một hay vài tế bào soma, trong các điều kiện thực nghiệm,... bào sinh dưỡng nuôi cấy in vitro có thể tạo phôi vô tính một cách trực tiếp hoặc thông qua giai đoạn trung gian là mô sẹo Tế bào mô sẹo có thể phân chia theo cấp số nhân và khi phân hóa thành phôi vô tính sẽ tạo ra số lượng lớn phôi vô tính khổng lồ trong thời gian ngắn Ở cây cà phê, có thể tạo được khoảng 600.000 phôi vô tính từ một gram sinh khối ban đầu trong vài tháng với tỷ lệ tái sinh từ phôi ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM CHÍ NHÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN TẠO PHÔI SOMA THÔNG NHỰA (PINUS MERKUSII JUNGH ET DE VRIES) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO. .. tài: Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hóa học đến tạo phôi soma thông nhựa (Pinus merkusii jungh et de Vries) điều kiện in vitro thực nhằm mục đích xây dựng kỹ thuật nhân giống thông nhựa thông. .. phôi soma góp phần ứng dụng nhân giống quy mô công nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Tìm số yếu tố hóa học có hiệu tốt tạo phôi vô tính gia đình thông nhựa điều kiện in vitro Nội dung nghiên cứu - Nghiên

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Thời gian thực hiện

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. Giới thiệu về cây thông nhựa

        • 1.1.1. Vị trí phân loại:

        • 1.1.2. Phân bố:

        • 1.1.3. Đặc điểm

        • 1.1.4. Giá trị kinh tế của thông nhựa

        • 1.2. Phôi vô tính

          • 1.2.1. Giới thiệu về phôi vô tính

          • 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo phôi vô tính

          • 1.3. Tình hình nghiên cứu tạo phôi vô tính

            • 1.3.1. Tạo phôi vô tính ở cây rừng

            • 1.3.2. Tạo phôi vô tính ở chi Thông

            • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

                • 2.1.1. Nội dung nghiên cứu

                • 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2. Vật liệu, dụng cụ và hóa chất

                  • 2.2.1 Vật liệu

                  • 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm

                  • 2.2.3. Hóa chất

                  • 2.3. Phương pháp tiến hành

                    • 2.3.1. Nghiên cứu tăng sinh khối tế bào tiền phôi

                    • 2.3.2. Nghiên cứu thành thục hóa khối tiền phôi và tạo phôi soma

                    • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                      • 3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu hiệu quả của L- glutamine đến tăng sinh khối tế bào tiền phôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan