từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh trong lịch sử văn học và điện ảnh việt nam

231 3.9K 52
từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh trong lịch sử văn học và điện ảnh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN BÍCH THỦY TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN BÍCH THỦY TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62 22 34 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh-2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung luận án hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, xuất phát từ yêu cầu công tác giảng dạy trường Đại học Sân khấu Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh, để hình thành hướng nghiên cứu Các kết trình bày luận án trung thực chưa công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Phan Bích Thủy MỤC LỤC Lời cam đoan MỤC LỤC .4 CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN .7 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 19 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 19 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN THỂ 20 TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 20 1.1 VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH VÀ HỆ THỐNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ 20 THUẬT 20 1.1.1 NGHỆ THUẬT VÀ HỆ THỐNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT 20 1.1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 22 1.2 VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH VÀ MỐI QUAN HỆ ĐỒNG NHẤT CÙNG 23 MỘT HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI 23 1.3 VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH VÀ MỐI QUAN HỆ TƯƠNG ĐỒNG 26 1.3.1 SỰ TƯƠNG ĐỒNG CỦA HAI LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT VĂN 26 HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 26 1.3.2 SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ GIỮA THỂ LOẠI TRUYỆN (VĂN HỌC) VÀ PHIM TRUYỆN (ĐIỆN ẢNH) 46 1.4 VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH VÀ MỐI QUAN HỆ KHÁC BIỆT 61 1.4.1 KHÁC BIỆT VỀ ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI HỌC NGÔN NGỮ 61 1.4.2 KHÁC BIỆT VỀ ĐẶC TRƯNG CHỦ THỂ SÁNG TẠO 66 1.4.3 KHÁC BIỆT VỀ ĐẶC TRƯNG TÂM LÝ SÁNG TÁC VÀ CẢM THỤ 68 1.4.4 KHÁC BIỆT VỀ PHƯƠNG THỨC PHƯƠNG TIỆN TẠO RA TÁC 71 PHẨM 71 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 76 2.1 CƠ CHẾ SÁNG TẠO PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 76 2.1.1 NHÀ VĂN VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHUYỂN THỂ 76 2.1.2 BA NGÀNH CHỨC NĂNG TRONG SÁNG TẠO PHIM TRUYỆN 79 2.2 NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG KỊCH BẢN ĐIỆN ẢNH 97 2.2.1 XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 97 2.2.2 XÂY DỰNG HOÀN CẢNH ( BỐI CẢNH ) 108 2.2.3 XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 115 2.2.4 KỊCH BẢN TRONG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 122 2.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 129 2.3.1 NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHIM TRUYỆN 129 2.3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 136 CHƯƠNG : MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC 143 3.1 NHỮNG BỘ PHIM CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC IN DẤU ẤN 143 TRONG LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH THẾ GIỚI 143 3.1.1 THỜI KỲ PHIM CÂM 144 3.1.2 THỜI KỲ PHIM CÓ ÂM THANH ĐẾN NAY 146 3.2 PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ 153 ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM 153 3.2.1 NHỮNG BỘ PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ QUA CÁC THỜI KỲ 153 CỦA ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM 153 3.2.2 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA MỘT SỐ PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ VIỆT NAM 164 3.3 MỘT SỐ PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ TIÊU BIỂU CỦA ĐIỆN 181 ẢNH VIỆT NAM 181 3.3.1 CON CHIM VÀNH KHUYÊN 181 3.3.2 CHỊ TƯ HẬU 183 3.3.3 TƯỚNG VỀ HƯU 186 3.3.4 BẾN KHÔNG CHỒNG 188 3.3.5 ĐỜI CÁT 193 3.3.6 THỜI XA VẮNG 198 3.3.7 ĐỪNG ĐỐT 202 KẾT LUẬN 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO 214 CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN ĐANN: Điện ảnh ngày (Tạp chí) ĐAKT VN: Điện ảnh kịch trường Việt Nam (Tạp chí) ĐATP HCM: Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh (Tạp chí) ĐHSP.TP.HCM: Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh HN: Thủ đô Hà Nội LHP: Liên hoan phim LHP QG: Liên hoan phim Quốc gia LHP QT: Liên hoan phim Quốc tế LHP VN: Liên hoan phim Việt Nam Nxb: Nhà xuất NTĐA: Nghệ thuật điện ảnh (Tạp chí) TCĐA: Toàn cảnh điện ảnh Việt Nam Thế giới (Tạp chí) TGĐA: Thế giới điện ảnh (Tạp chí) TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh tr: Trang VN: Việt Nam MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hóa dân tộc chắt lọc tinh túy từ quan niệm sống, giao tiếp ứng xử người khứ, tương lai Văn hóa hữu hình vô hình quan hệ người với nhau, với thiên nhiên thân người Qua văn học nghệ thuật nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc thể sinh động mà gìn giữ, bảo tồn thăng hoa ý nghĩa nhân văn cao Các tác phẩm văn học tìm tòi, khám phá bí ẩn, trăn trở đời, thân phận người để người nghiền ngẫm, chiêm nghiệm Con người đời người vấn đề văn học quan tâm hàng đầu, “Lịch sử văn học lịch sử tâm hồn nhân loại… nhiệm vụ chủ yếu lâu dài văn học việc phản ánh thực mô tả số phận người, khắc họa tính cách người” (Lê Thanh Nghị) [99, tr.45] Đó mục tiêu chung loại hình nghệ thuật, có điện ảnh Vì vậy, kể từ nghệ thuật điện ảnh đời đến nay, việc chuyển thể tác phẩm văn học tiếng giới ngày trở nên phổ biến nhiều phim chuyển thể văn học tác phẩm điện ảnh kinh điển Tương tự, điện ảnh Việt Nam lúc hoàng kim lúc khủng khoảng, năm có nửa số phim truyện chuyển thể từ văn học Những kinh nghiệm hệ nhà văn, đạo diễn đưa tác phẩm văn học lên ảnh phong phú có giá trị thực tiễn cao, đóng góp phần lớn cho phát triển điện ảnh giới nói chung Việt Nam nói riêng Số lượng phim chuyển thể từ văn học nở rộ hầu hết thể loại phim truyện người xem chào đón nhiệt tình Có nhiều nguyên nhân đem lại thành công cho phim truyện chuyển thể từ văn học, nguyên nhân bật phủ nhận tác phẩm văn học mang đến cho phim truyện sức mạnh nội mạnh mẽ, sức mạnh tư tưởng phim Tuy nhiên, so với điện ảnh giới phim truyện chuyển thể thành công từ tác phẩm văn học điện ảnh Việt Nam khiêm tốn Chọn đề tài Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, người viết không mong muốn hiểu rõ yêu vẻ đẹp lung linh từ trang viết đến hình ảnh tái ảnh Từ đó, sâu tìm hiểu trình chuyển thể từ tác phẩm văn học sang phim truyện điện ảnh ảnh hưởng sâu sắc văn học điện ảnh Cùng với công trình khoa học khác, luận án góp thêm tiếng nói khẳng định ảnh hưởng văn học điện ảnh, đặc biệt đóng góp lí luận văn học tác phẩm văn học trình sản xuất phim truyện điện ảnh Qua đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao giá trị phim chuyển thể văn học, để điện ảnh nước nhà có thêm nhiều phim truyện xứng tầm xu hội nhập quốc tế 2.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1.MỤC ĐÍCH Trong trình hình thành phát triển, nghệ thuật điện ảnh có nhiều điểm chung chức đối tượng phản ánh, mỹ học bản, văn hóa… với ngành nghệ thuật khác Đặc biệt, có điểm chung bao trùm “Trong nghệ thuật chuẩn mực Chân – Thiện – Mỹ lâu dài định hướng nội dung sáng tạo nghệ thuật ”(Hồ Sĩ Vịnh) [172, tr.83] Nội dung in dấu ấn đậm nét qua tác phẩm văn học phim truyện chuyển thể điện ảnh Đề tài nghiên cứu luận án góp phần giúp tất quan tâm đến vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh có thêm hiểu biết mối quan hệ văn học điện ảnh, đặc biệt tác giả - chủ thể sáng tạo phim chuyển thể điện ảnh từ văn học Là giảng viên văn học trường nghệ thuật, khát khao chiếm lĩnh cách đầy đủ, trọn vẹn kiến thức văn học điện ảnh trình sáng tạo phim truyện chuyển thể từ văn học Qua trau dồi thêm kiến thức văn học điện ảnh trình giảng dạy, để truyền thụ cho sinh viên, giá trị đích thực tác phẩm nghệ thuật, giúp họ có định hướng tư tưởng thẩm mỹ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật 2.2.NHIỆM VỤ Thông qua phim truyện điện ảnh chuyển thể, mối quan hệ nghệ thuật văn học điện ảnh ngày trở nên gắn bó giá trị tác phẩm văn học lần khẳng định thăng hoa Đúng nhà văn Chu Lai nhận xét: “Văn học điện ảnh - Cuộc nhân duyên nằm từ chất ” [75, tr.23] Cho nên, việc nghiên cứu cặp tác phẩm văn học điện ảnh nhằm đúc kết lí luận thực thực tiễn, đưa số nhiệm vụ sau: - Đánh giá ảnh hưởng tác động to lớn tích cực lý luận văn học tác phẩm văn học việc xây dựng kịch văn học điện ảnh phim truyện chuyển thể điện ảnh - Phân tích tương đồng gần gũi khác biệt tác phẩm văn học phim truyện điện ảnh, để từ thấy trình sáng tạo nghệ thuật văn chương điện ảnh vô vất vả, đòi hỏi người nghệ sĩ phải có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao - Qua đó, giúp sinh viên, khán giả yêu nghệ thuật có thêm hiểu biết sâu sắc công việc tác giả sáng tạo tác phẩm nghệ thuật LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Điện ảnh xuất loại hình nghệ thuật khác Điêu khắc, Hội họa - đồ họa, Văn chương, Âm nhạc, Múa, Sân khấu phát triển đến độ chín Vì vậy, điện ảnh có hội vận dụng phương tiện nghệ thuật sẵn có, đồng thời tự tạo cho kỹ thuật phương pháp biểu đại phong phú Thành công tác phẩm điện ảnh thành công 52.Vũ Khiêu (1975), Anh hùng nghệ sĩ, Nxb Văn học giải phóng, TP.HCM 53.Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Trẻ - TP HCM 54.Lê Đình Kỵ (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục- HN 55.Trần Luân Kim (2011), Nhận thức điện ảnh- Phim truyện, Hội Điện ảnh VN xuất 56.Đức Kôn (1996), Tiểu luận phê bình điện ảnh, Nxb Trẻ, TP HCM 57.Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2011), Những lằn ranh văn học, ĐHSP TP HCM xuất 58.Lê Khánh (2006), “Bác sĩ Zhivago trở lại” ĐANN (số 136) 59.Trịnh Đình Khôi (2002),“Tính chuyên nghiệp điện ảnh nay” ĐANN (số 89) 60.Từ Khôi (1999), “Lại bàn chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch điện ảnh”, ĐANN (số 57) 61.Trần Mai Khanh (2010), “Phim 3D tương lai nghệ thuật điện ảnh?”, TGĐA (số tháng 6) 62.Lênin.V(1979), Bàn Văn hóa Văn học, (Bản dịch) Nxb Tiến bộ, Matxcơva 63.Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, HN 64.Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương – học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục HN 65.Nguyễn Quang Lập (2001), 18 truyện ngắn & kịch phim“đời cát”, Nxb Hội nhà văn HN 66.Nguyễn Văn Lê (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Văn hóa thông tin, HN 67.Lịch sử Điện ảnh cách mạng Việt Nam (Sơ khảo - 1983), Cục điện ảnh,HN 68.Hồng Lực (2000), Tổ quốc điện ảnh, Nxb Trẻ, TP HCM 69.Ngô Phương Lan (1998), Đồng hành với ảnh, Tiểu luận phê bình điện ảnh, Nxb văn hóa thông tin, HN 70.Ngô Phương Lan (2005), Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam, Nxb văn hóa thông tin, HN 71.Việt Linh (2005), Ý tưởng nghề nghiệp, Nxb Văn hóa Sài gòn,TP HCM 72.Việt Linh (2006), Dạo chơi vườn điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài gòn, TP.HCM 73.Mai Thúc Luân (2001), Mùa xuân ngành nghệ thuật, Nxb Văn nghệ Tp HCM 74.Chu Lai (1995), “Hình hài nhân vật với thời gian”, ĐANN (số 1) 75.Chu Lai (1999),“Văn học điện ảnh mối nhân duyên chưa thành”, ĐAKT VN (số 99) 76.Mai Quốc Liên (1994), “Góp nhìn sắc dân tộc điện ảnh”, ĐANN (số 2) 77.Hòang Lan (2004),“Điện ảnh phát triển tách rời nghệ thuật khác”, ĐANN (số 114) 78.Lê Cẩm Lượng (1977),“Cải biên tác phẩm văn học sang kịch điện ảnh”, ĐANN (số 31) 79.Nguyễn Mai Loan (2005),“Phim chuyển thể - Những khái niệm”, ĐANN (số 123) 80.Nguyễn Xuân Lâm (1986),“Gorki với điện ảnh”, NTĐA (số 3) 81.Laurent Tirard (2007), 20 học điện ảnh (Hải Linh- Việt Linh dịch), Nxb Văn hóa Sài Gòn 82.Thăng Long (2002),“Nhà văn Ma văn Kháng: Điện ảnh văn học cần có kết hợp”, ĐANN (số 9) 83.Hồng Liên (2010), “Đạo diễn Phạm Kỳ Nam dựng hình người qua ký ức dang dở”, TGĐA (số tháng 9) 84.Mác Angghen Lênin (1977), Về Văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, HN 85.Mácxen Máctanh (1984), Ngôn ngữ điện ảnh (Nguyễn Hậu dịch), Cục điện ảnh xuất bản, HN 86.Michel Chion (2001), Để viết kịch điện ảnh (Phương Thư dịch), Nxb Trẻ TP HCM 87.Đặng Thai Mai (2002), Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, HN 88.Hòang Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 89.Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Tiểu luận phê bình, Nxb tác phẩm mới, HN 90.Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, HN 91.Đặng Nhật Minh (2005), Hồi ký điện ảnh, Nxb Văn nghệ, TP HCM 92.Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, Hội điện ảnh Việt Nam Nxb Sân khấu HN 93.Lê Ngọc Minh (1999), “Nhân vật thể nhân vật, nỗi lo phim truyện Việt Nam”, TGĐA (số 94- 95) 94.Trịnh Thanh Nhã (2012),“Phim truyện Việt Nam vàng”, TGĐA (số tháng 1+2) 95.Phùng Quý Nhâm, (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học –Trung tâm nghiên cứu quốc học 96.Hà Vinh -Vương Trí Nhàn (2006), Chân dung văn học có nhà văn thế, Nxb Hội nhà văn, HN 97.Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, Nxb Văn hóa thông tin, HN 98.Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại, Nxb Hội nhà văn, HN 99.Lê Thanh Nghị (2003), Văn học sáng tạo tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân, HN 100 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, HN 101 Phạm Thùy Nhân (2007), Làm viết kịch phim, Nxb Văn hóa Sài gòn, TP HCM 102 Người đàn bà kỳ lạ (1985), Tập truyện phim (Trần Luân Kim, Tô Thi biên tập) Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản, TP HCM 103 Nhiều tác giả (1981), Nghệ thuật điện ảnh, Cục Điện ảnh xuất bản, HN 104 Hải Ninh (1999),“Thử bàn số phong cách nghệ thuật Điện ảnh Việt Nam”, ĐANN (số 58) 105 Phạm Thùy Nhân(2001),“Với sắc màu”, ĐATP.HCM (số xuân Tân tỵ) 106 Hải Nam (2009),“Titanic - Chuyến tàu định mệnh”, ĐANN (số 9) 107 Nguyễn Thị Hồng Ngát (1999),“40 năm nhìn lại hướng tới”, ĐANN (số 54) 108 Ngô Minh Nguyệt (2005), “Thời xa vắng tranh nông thôn Việt Nam”, ĐANN (số 119) 109 Ngô Minh Nguyệt (2009),“Đừng đốt, giấc mơ hòa bình”, ĐANN (số 13) 110 Nguyên Ngọc (1997), “Khi nhà văn viết kịch bản”, ĐANN (số 31) 111 Chu Tử Nguyệt (2011),“Những văn bất hủ nhân loại lên phim”, TGĐA (số ngày15 tháng 6) 112 Ôpxiannhicốp M.F, chủ biên (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa thông tin, HN 113 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb ĐHSP, HN 114 Như Phong (1977), Bình luận văn học, Nxb văn học, HN 115 Pôxpêlốp.G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, HN 116 Nguyễn Văn Hạnh, Hùynh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, HN 117 Hùynh Như Phương (1986), Những trang viết, nhịp cầu, Tiểu luận phê bình, Nxb Mũi Cà Mau 118 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 119 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập1&2 Nxb Văn học, TP.HCM 120 Philippe Perret Robin Barataud (2000), Sọan thảo trình bày kịch điện ảnh, (Nguyễn Phương Ngọc dịch), Hội điện ảnh VN xuất bản, HN 121 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN 122 Trần Thị Phương Phương (2006), Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, Nxb khoa học xã hội, HN 123 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh, Nxb Văn hóa, HN 124 Nguyễn Minh Phương (2003), “Người tiếng kịch nhất”, ĐANN (số 98) 125 Vũ Thị Thu Phong (2001),“Từ trang thảo“run chữ” ĐANN (số 76) 126 Minh Quân (2004),“Chuyện bên lề phim Mê Thảo – Thời vang bóng”, ĐAKT VN (số 7) 127 Trương Lê Quân(2007),“Sức mạnh nhân vật chính”, TGĐA (số3) 128 Trần Đình Sử, chủ biên (2003), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử tập 2, Nxb Đại học sư phạm, HN 129 Trần Đình Sử (2008), “Tự học – từ kinh điển đến hậu kinh điển”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 10), HN 130 Trần Đình Sử, chủ biên (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm, HN 131 Trần Đình Sử (2002), “Tự học – Một môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng”, Tạp chí Văn học (số 2), HN 132 Phi Tiến Sơn (2002), “Đạo diễn nên giấu sau kiện nhân vật”, TGĐA (số 4) 133 T.Sơn (2002),“Đối thọai Oekenzaburo với Mạc Ngôn Trương Nghệ Mưu, (trích dịch) TGĐA (số cuối tháng 11) 134 Đinh Thùy (2011), “Những thiên anh hùng ca lịch sử điện ảnh”, TGĐA (số tháng11+12) 135 Thiên Sơn (2004), “Mê Thảo – thời vang bóng tia chớp điện ảnh”, ĐANN (số 115) 136 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỷ XIX, tập 3, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 137 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ TP.HCM 138 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, TP.HCM 139 Lê Ngọc Trà (2003), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục TP HCM 140 Lê Ngọc Trà (2001),“Văn học người”.Khoa ngữ văn phần tư thê kỷ, Nxb Trẻ, TP HCM 141 Thanh Thúy (2004), “Hội chợ phù hoa, giới độc lập”, ĐANN (số 117) 142 Trường viết văn Nguyễn Du (1985), Công việc viết văn, HN 143 Phạm Ngọc Trương (1995), Điện ảnh Việt Nam số tư liệu lịch sử & vấn đề nay, Nhà in báo QĐND, TP HCM 144 Sâm Thương (2005), Những huyền thoại điện ảnh giới, tập1&2, Nxb Văn nghệ, TP HCM 145 Minh Tùng – Phương lan (2007), Từ vựng điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP HCM 146 Đỗ lệnh Hùng Tú (2009), Tạo hình thiết kế mỹ thuật phim truyện, Nxb Văn hóa thông tin, TP.HCM 147 Minh Tuyền (2003),“Đạo diễn Hồ Quang Minh, người bán giấc mơ”, ĐATP.HCM (số 82) 148 Hoàng Tuấn (2010),“Long Thành cầm giả ca, khúc ca tương tư”, TGĐA (số 9) 149 Nguyễn Thị Minh Thái (2001),“Phim truyện Việt Nam tìm kiếm… tri âm”, ĐANN (số 77) 150 Huy Thành (1986), “Để có sức bền diễn xuất”, NTĐA (số 3) 151 Huyền Thanh (2004), “Tác phẩm chuyển thể: mặt mạnh yếu”, ĐANN (số 113) 152 Huyền Trang (1999), “Bến không chồng”, ĐAKT VN (số 61) 153 Minh Thu (2003), “Nhà văn Chu Lai: phải tôn trọng nghề nghiệp”, ĐANN (số 96) 154 Minh Trang (2004), “Mê Thảo – Thời vang bóng, sau 16 năm chìm nổi”, ĐA.TP.HCM (số 39) 155 Nguyễn Quang Thân (2001), “Chất văn học duyên sắc Đời Cát”, ĐANN ( số 72) 156 Nguyễn Quang Thân (2000), “Duyên sắc sức hấp dẫn phim truyện”, ĐANN (số 69) 157 Thu Trang (2002), “Nhìn sâu vào Đời Cát tác phẩm đoạt hai giải vàng quốc gia quốc tế”, ĐANN (số 93) 158 Ôn Quang Thiên (2000),“Cần đánh giá giá trị kịch bản”, ĐANN (số 66) 159 Minh Trang (2000),“Các nhà văn nói điện ảnh”, ĐANN (số 59) 160 Phạm Hồng Thinh (2001), “Cần tránh tùy tiện việc chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh”, ĐANN (số 78) 161 Thu Trang (2004), “Mê Thảo- Thời vang bóng – Bi kịch ngược dòng”, ĐANN ( Số 114) 162 Đoàn Tuấn (2008),“Cấu trúc tự vấn đề liên quan”, TGĐA (số12) 163 Quỳnh Thi (2001),“Từ truyện ngắn đến kịch phim truyện, đường đầy chông gai”, ĐANN (số7) 164 Anh Thư (2010),“Tiếc nuối từ phim Cánh đồng bất tận”, Văn hóa đời sống ngày 26/10/2010 Theo W.phap luattp.vn 165 Quỳnh Trang (2011),“Thời kịch chuyển thể”, Văn hóa đời sống ngày 1/7/2011 Theo W.phap luattp.vn 166 Lâm Vinh (2002), Mỹ học: Về đẹp, nghệ thuật, người, ĐHSP- ĐHQG, TP HCM 167 Lâm Vinh (2001), Nghệ thuật học, ĐHSP- ĐHQG, TP HCM 168 Lâm Vinh (2001), Văn học loại hình nghệ thuật khác (Bài giảng tóm tắt – Cao học ĐH Sư phạm & Nhân văn) 169 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2010), Mĩ học đại cương Nxb Giáo dục, HN 170 Văn học phương Tây (2001), Nxb Giáo dục, TP.HCM 171 Dương Quang Viễn (2004), Nghệ thuật quay phim điện ảnh, Hội điện ảnh Việt Nam xuất TP HCM 172 Viện nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam (1994), Điện ảnh sắc văn hóa dân tộc, Nxb văn hóa thông tin HN 173 Hồ Sĩ Vịnh (1999), “Nghĩ phim truyện Việt Nam”, ĐANN (số56) 174 Diễn Vỹ (2003),“Thời xa vắng không xa vắng”, ĐANN (số 100) 175 Lê Vọng (2004), “Nguyễn Vinh Sơn tìm Trăng nơi đáy giếng”, TCĐA (số 5) 176 Hồng Vân (2002), “Đối thoại với người yêu điện ảnh”, ĐANN (số 83) 177 Bùi Vũ (2011),“Tức cười với…phim kinh dị Việt” Theo w.Danviet.com.vn Tài tiệu tiếng nước 178 Asean Committee on culture and Information (2000), The films of Asean, Jose F.Lacaba, Philippines 179 Dai Jinhua (2000), Cinema and Desire, Jing Wang and Tani E Barlow, Production: Versco, London – New York 180 Daniel Arijon (1976) Grammar of the Film langue, Silman james Press, Los Angeles 181 Eagleton T (2001), Literary Theory.An Introduction, The University of Minnesota Press 182 Fokkema D, Ibsch E (1995), Theories of Literature in the Twentieth Century, St martin Press, New York 183 John Hart (2000), The Art of the Story board story boading for Film, TV and Animation 184 James Cameron, Ed.W Marsh (1997),“Titanic”- Para mount Pictures and Twentieth Centure Fox 185 Loui GIannetti (1993), Understanding Movies, Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jersey PHỤ LỤC (Những tác phẩm văn học phim truyện sử dụng luận án) A/ Tác phẩm văn học 186 Bùi Đức Ái ( 2007) Một chuyện chép bệnh viện, Nxb Văn học, HN 187 Nam Cao (1995) Nam cao – truyện ngắn tuyển chọn, tập1&2, Nxb Văn học, HN 188 Nguyễn Minh Châu (2001) Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 3, NxbVăn học, HN 189 Gorki M (1976) Tuyển tập truyện ngắn (Phạm Mạnh Hùng, Cao Xuân Hạo dịch ), Nxb Giải phóng, TP HCM 190 Dương Hướng (2004) Bến không chồng, tiểu thuyết, Nxb Hải Phòng 191 Hômerơ (1983) I liat ( Phan Thị Miến dịch) Nxb Văn học, HN 192 Hécto Malô (1986) Không gia đình (Huỳnh Lý dịch), Nxb Kim Đồng HN 193 Lê Lựu (1998) Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, HN 194 Lê Lựu (2003) Truyện ngắn Lê Lựu, Nxb Văn học, HN 195 Trần Thùy Mai (2002) Quỷ trăng, Nxb Trẻ, TP HCM 196 Magơrit Mitchel (1987) Cuốn theo chiều gió, tiểu thuyết tập, Dương Tường dịch, Nxb Văn học, HN 197 Sơn Nam (1962) Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ, TP.HCM 198 Hữu Phương (1990) Ba người sân ga, truyện ngắn, Nxb Huế 199 Trương Quốc Phong (2001) Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc, Nxb Văn nghệ TP.HCM 200 Bùi Anh Kha, Bùi Ý, Bùi Phụng (1986) Hăm lét, Nxb Văn học, HN 201 Nguyễn Quang Sáng (1996) Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, tập 1, Nxb Văn học HN 202 Nguyễn Quang Sáng (2005), Cánh đồng hoang & truyện chuyển thể qua phim, Nxb Hội nhà văn TP HCM 203 SôlôKhốp M (1983), Sông Đông êm đềm, (Bản dịch Nguyễn Thụy Ứng), Nxb tác phẩm mới, HN 204 Tônstôi L (2007), Chiến tranh hòa bình, (Bản dịch Cao Xuân Hạo, Nhữ Thành, Hoàng Thiếu Sơn), Nxb Văn học, HN 205 Lưu Đức Trung (Chủ biên)(2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, HN 206 Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Những khoảng cách lại, Nxb Văn nghệ, TP HCM 207 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, (Nguyễn Đăng Mạnh biên soan, giới thiệu), Nxb Văn học, HN 208 Ngô Tất Tố (1984), Tắt đèn Nxb Giáo dục, HN 209 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Nguyễn Huy Thiệp- truyện ngắn, Nxb Văn học, HN 210 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb Công an nhân dân, HN 211 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ TP HCM 212 Tuyển tập văn 1957- 1982 (1981), Tạp chí Văn nghệ quân đội xuất 213 Đặng Thùy Trâm (2009), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn HN 214 Vikas Swarup (2009), Triệu phú khu ổ chuột, Nxb Văn học, Tp HCM 215 Vichto Huygô (1988), Những người khốn khổ, Nxb Văn học, HN 216 Chu Văn (2007), Bão biển, tập 1& 2, Nxb Hội nhà văn HN B/ Kịch phim truyện chuyển thể từ văn học (Sắp xếp theo trình tự năm sản xuất) 217 Vợ chồng A Phủ (1961), Biên kịch: Tô Hoài (dựa theo truyện tên Tô Hoài), Đạo diễn: Mai Lộc, Hoàng Thái Xưởng phim truyệnVN sản xuất 218 Con chim vành khuyên (1962), Biên kịch: Nguyễn Thông (dựa theo truyện ngắn ”Câu chuyện ca”của Nguyễn Thông).Đạo diễn: Nguyễn Thông, Trần Vũ, Trường Điện ảnh VN sản xuất 219 Chị Tư Hậu (1963), Biên kịch Bùi Đức Ái (dựa theo truyện ”Một chuyện chép bệnh viện”của Bùi Đức Ái), Đạo diễn: Phạm Kỳ Nam Xưởng phim truyện HN sản xuất 220 Kim Đồng (1964), Biên kịch: Tô Hoài (dựa theo truyện tên Tô Hoài), Đạo diễn: Nông Ích Đạt, Vũ Phạm Từ Xưởng phim truyện HN sản xuất 221 Nổi gió (1966), Biên kịch: Đào Hồng Cẩm, Huy Thành, Lê Bá Huyền (dựa theo kịch tên Đào Hồng Cẩm), Đạo diễn: Huy Thành, Lê Bá Huyền Xưởng phim truyện HN sản xuất 222 Nguyễn Văn Trỗi (1966), Biên kịch: Tập thể (dựa theo truyện “Sống Anh” Trần Đình Vân) Đạo diễn: Huy Thành, Lê Bá Huyền Xưởng phim truyện HN sản xuất 223 Tiền tuyến gọi (1969), Biên kịch: Trần Quán Anh, Phạm Kỳ Nam (dựa theo kịch tên Trần Quán Anh) Đạo diễn: Phạm Kỳ Nam Xưởng phim truyện HN sản xuất 224 Chị Nhung (1970), Biên kịch: Nguyễn Quang Sáng (dựa theo truyện ngắn tên Nguyễn Quang Sáng ), Đạo diễn: Nguyễn Đức Hinh, Đặng Nhật Minh Xưởng phim truyện HN sản xuất 225 Người đồng cói (1973), Biên kịch: Lê Lựu (dựa theo truyện ngắn tên Lê Lựu ), Đạo diễn: Bạch Diệp Xưởng phim truyệnVN sản xuất 226 Ngày lễ thánh (1976), Biên kịch đạo diễn: Bạch Diệp (dựa theo tiểu thuyết “Bão biển” Chu Văn) Xưởng phim truyệnVN sản xuất 227 Mùa gió chướng (1978), Biên kịch: Nguyễn Quang Sáng (dựa theo truyện tên Nguyễn Quang Sáng).Đạo diễn: Hồng Sến Xưởng phim Tổng hợp TP HCM sản xuất 228 Mẹ vắng nhà (1979), Biên kịch đạo diễn: Nguyễn Khánh Dư (dựa theo truyện tên Nguyễn Thi) Xưởng phim truyệnVN sản xuất 229 Chị Dậu (1980), Biên kịch Tập thể (dựa theo tiểu thuyết “Tắt đèn”của Ngô Tất Tố) Đạo diễn: Phạm Văn Khoa Xưởng phim truyện VN sản xuất 230 Làng Vũ Đại ngày (1983), Biên kịch: Đoàn Lê (dựa theo ba truyện: “Sống mòn”,“Chí Phèo”,“Lão Hạc”của Nam Cao) Đạo diễn: Phạm Văn Khoa Xưởng phim truyện VN sản xuất 231 Ván lật ngửa, (1982-1987) gồm tập.Biên kịch: Nguyễn Trương Thiên Lý (dựa theo tiểu thuyết tên Nguyễn Trương Thiên Lý Đạo diễn: Lê Hoàng Hoa Xưởng phim Tổng hợp TP HCM sản xuất 232 Tướng hưu (1988), Biên kịch đạo diễn: Nguyễn Khắc Lợi (dựa theo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp) Xưởng phim truyệnVN sản xuất 233 Cỏ lau (1993), Biên kịch: Lê Hoài nguyên (dựa theo truyện ngắn tên Nguyễn Minh Châu) Đạo diễn: Vương Đức Xưởng phim truyệnVN sản xuất 234 Thương nhớ đồng quê (1995), Biên kịch đạo diễn: Đặng Nhật Minh (dựa theo truyện ngắn tên Nguyễn Huy Thiệp) Xưởng phim truyện VN sản xuất 235 Những người thợ xẻ (1998), Biên kịch: Sơn Nam (dựa theo truyện ngắn tên Nguyễn Huy Thiệp), Đạo diễn: Vương Đức Xưởng phim truyện VN sản xuất 236 Bến không chồng (1999), Biên kịch: Lưu Trọng Văn (dựa theo tiểu thuyết tên Dương Hướng), Đạo diễn: Lưu Trọng Ninh Xưởng phim truyện VN sản xuất 237 Đời cát (1999), Biên kịch: Nguyễn Quang Lập (dựa theo truyện ngắn “Ba người sân ga” Hữu Phương ), Đạo diễn: Nguyễn Thanh Vân Xưởng phim truyện VN sản xuất 238 Mê Thảo – Thời vang bóng (2001), Biên kịch: Phạm Thùy Nhân, Việt Linh (phỏng theo truyện Chùa đàn tập truyện ” Vang bóng thời” Nguyễn Tuân), Đạo diễn: Việt Linh Hãng phim Giải phóng TP HCM VN sản xuất 239 Thời xa vắng (2001), Biên kịch đạo diễn: Hồ Quang Minh (dựa theo tiểu thuyết tên Lê Lựu) Hãng phim Giải phóng TP HCM VN sản xuất 240 Mùa len trâu (2003), Biên kịch đạo diễn: Nguyễn Võ Nghiêm Minh (dựa theo truyện tên tập “Hương rừng Cà mau” Sơn Nam) Hãng phim Giải phóng Tp HCM VN sản xuất 241 Người đàn bà mộng du (2003), Biên kịch: Nguyễn Quang Thiều (dựa theo truyện ngắn” Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”của Nguyễn Minh Châu ), Đạo diễn: Nguyễn Thanh Vân Xưởng phim truyện VN sản xuất 242 Chuyện Pao (2006), Biên kịch đạo diễn: Đỗ Quang Hải (dựa theo “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” Đỗ Bích Thúy) Hãng phim truyện I VN sản xuất 243 Trăng nơi đáy giếng (2008), Biên kịch: Châu Thổ (dựa theo truyện ngắn tên Trần Thùy Mai ), Đạo diễn: Vinh Sơn Hãng phim Giải phóng TP HCM VN sản xuất 244 Đừng đốt (2009), Biên kịch đạo diễn: Đặng Nhật Minh (phỏng theo “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” câu chuyện xung quanh nhật ký) Xưởng phim truyện VN sản xuất 245 Cánh đồng bất tận (2010), Biên kịch Ngụy Ngữ, Đạo diễn: Nguyễn Phan Quang Bình (dựa theo truyện tên Nguyễn Ngọc Tư) Công ty BHD (VN) sản xuất [...]... văn học và điện ảnh trong quá trình sản xuất bộ phim truyện chuyển thể thành công 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Luận án nghiên cứu khảo sát từ văn bản văn học (thể truyện) đến kịch bản văn học điện ảnh và phim truyện điện ảnh chuyển thể Đối tượng chính là - Các tác phẩm văn xuôi như tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa - Kịch bản và phim truyện điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm. .. văn học, rồi dần dần toàn bộ tác phẩm văn học được chuyển thể sang điện ảnh Hàng loạt các tác phẩm văn học được chuyển thể sang điện ảnh ngay từ thời kỳ phim câm Các nhà nghiên cứu điện ảnh đều khẳng định: phim truyện là sự kế thừa những phương cách xây dựng câu chuyện phim từ văn học, muốn có một bộ phim truyện, đầu tiên phải có kịch bản văn học, trước khi được quay và dựng thành phim Trong Lịch sử. .. phim truyện chuyển thể từ tác phẩm văn học (66 trang) Phần thứ ba : KẾT LUẬN (5 trang) Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH Hơn một thế kỷ qua, kể từ ngày nghệ thuật điện ảnh ra đời, các tác phẩm văn học nổi tiếng trên thế giới đã lần lượt được chuyển thể thành những tác phẩm điện ảnh kinh điển Trong nền điện ảnh. .. lịch sử (lý luận lịch sử văn học, lý luận lịch sử điện ảnh, xã hội học, tâm lý học ) nhằm tìm hiểu lịch sử mối quan hệ giữa hai ngành nghệ thuật văn học và điện ảnh trong quá trình sản xuất phim truyện chuyển thể từ văn học Phương pháp loại hình và so sánh nhằm tìm hiểu những đặc trưng tương đồng và khác biệt giữa hai loại hình nghệ thuật văn học và điện ảnh, thông qua việc tập hợp, tìm hiểu theo thể. .. chuyện văn học lên màn ảnh Cho nên, Trong lúc tuân theo các yêu cầu thể hiện có tính đặc thù của ngôn ngữ điện ảnh Kịch bản văn học điện ảnh vẫn không để mất những tiêu chuẩn của một tác phẩm văn học hoàn chỉnh”(Trần Luân Kim)[102, tr.3] Và …những tiêu chuẩn của một tác phẩm văn học hoàn chỉnh” trong kịch bản văn học điện ảnh đã làm nên mối quan hệ gần gũi giữa văn học và điện ảnh trong sáng tác phim truyện. .. thể từ tác phẩm văn học 4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ngoài các tài liệu về lí luận, luận án chủ yếu nghiên cứu những tác phẩm văn học và phim truyện Việt Nam qua các thời kỳ hình thành và phát triển của văn học và điện ảnh Việt Nam Sau đây là một số cặp tác phẩm văn học và phim truyện chuyển thể tiểu biểu: Thời kỳ kháng chiến chống Pháp Truyện dài Một chuyện chép ở bệnh viện và phim Chị Tư Hậu Truyện ngắn Câu... thái ý thức xã hội với văn học, điện ảnh đã dễ dàng ảnh hưởng và thẩm thấu những sự kiện của xã hội, thời đại và dân tộc được phản ánh trong văn học, tạo nên sự đồng nhất trong phản ánh hiện thực ở tác phẩm văn học và phim truyện chuyển thể Những tác phẩm văn học thành công đã trở thành nguồn chất liệu phong phú bất tận cho điện ảnh Như vậy, tính đồng nhất của văn học và điện ảnh là cùng một hình thái... cập, nhưng chưa đi sâu Có thể tổng hợp một số đóng góp mới sau: - Góp phần thấy rõ bản chất mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh - Đặc trưng của việc xây dựng hình tượng nhân vật, cốt truyện, hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh xã hội và thiên nhiên từ văn học đến điện ảnh - Bước đầu hệ thống những thuận lợi và khó khăn trong quá trình chuyển thể tác phẩm văn học sang phim truyện điện ảnh 7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN... xuất sắc trong đời sống” [80, tr.32] Năm 1919, V.Lênin đã ký sắc lệnh quốc hữu hóa ngành điện nhiếp ảnh, là bước ngoặt lịch sử của điện ảnh Nga Đây là nền điện ảnh có ảnh hưởng rất lớn đến điện ảnh Việt Nam sau này, vì hầu hết các nghệ sĩ Việt Nam được đào tạo tại Liên xô cũ Kịch bản văn học điện ảnh là biểu hiện cụ thể của tính văn học trong điện ảnh Những yếu tố cơ bản của tác phẩm văn học cũng là... loại một số tác phẩm chuyển thể tiêu biểu Phương pháp chọn mẫu và phân tích tác phẩm nhằm giới thiệu, phân tích giá trị của những tác phẩm văn học và phim truyện điện ảnh tiêu biểu Phương pháp hệ thống và tổng hợp nhằm giúp người nghiên cứu làm rõ một cách hệ thống những tương đồng và khác biệt của những tác phẩm văn học gốc và phim chuyển thể trong quá trình thực hiện việc chuyển thể Trong nghiên ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN BÍCH THỦY TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch. .. khảo sát từ văn văn học (thể truyện) đến kịch văn học điện ảnh phim truyện điện ảnh chuyển thể Đối tượng - Các tác phẩm văn xuôi tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa - Kịch phim truyện điện ảnh. .. CHẾ VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 76 2.1 CƠ CHẾ SÁNG TẠO PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 76 2.1.1 NHÀ VĂN VÀ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHUYỂN THỂ

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Lời cam đoan

  • MỤC LỤC

  • CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

    • 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

    • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH

      • 1.1 VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH VÀ HỆ THỐNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT

        • 1.1.1 NGHỆ THUẬT VÀ HỆ THỐNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT

        • 1.1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH

        • 1.2 VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH VÀ MỐI QUAN HỆ ĐỒNG NHẤT CÙNG

        • 1.3 VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH VÀ MỐI QUAN HỆ TƯƠNG ĐỒNG

          • 1.3.1 SỰ TƯƠNG ĐỒNG CỦA HAI LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH

          • 1.3.2 SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ GIỮA THỂ LOẠI TRUYỆN (VĂN HỌC) VÀ PHIM TRUYỆN (ĐIỆN ẢNH)

          • 1.4 VĂN HỌC – ĐIỆN ẢNH VÀ MỐI QUAN HỆ KHÁC BIỆT

            • 1.4.1 KHÁC BIỆT VỀ ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI HỌC NGÔN NGỮ

            • 1.4.2 KHÁC BIỆT VỀ ĐẶC TRƯNG CHỦ THỂ SÁNG TẠO

            • 1.4.3 KHÁC BIỆT VỀ ĐẶC TRƯNG TÂM LÝ SÁNG TÁC VÀ CẢM THỤ

            • 1.4.4 KHÁC BIỆT VỀ PHƯƠNG THỨC PHƯƠNG TIỆN TẠO RA TÁC PHẨM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan