tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi giảng dạy một số bài học của chương từ trường lớp 11 thpt

131 663 0
tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi giảng dạy một số bài học của chương từ trường lớp 11  thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH TRÚC TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG "TỪ TRƯỜNG" LỚP 11- THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2004 Danh mục chữ viết tắt luận văn Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐHSP Đại học Sư Phạm ĐHQG Đại học Quốc Gia GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TP Thành phố Lời cảm ơn Sau gần ba năm học tập nghiên cứu giảng dạy dẫn thầy cô Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Phạm Thế Dân, đến hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học chuyên ngành Phương pháp giảng dạy Vật lý với đê tài "Tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức khí giảng dạy số học chương Từ trường lớp 11-THPT" Đạt kết hôm nay, nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, quý thầy cô, gia đình bạn bè Trước tiên xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thế Dân, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Lòng nhiệt tình, tận tâm lời động viên thầy yếu tố tiên giúp hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy tận tình dẫn suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy: Thái Văn Vịnh; Nguyễn Ngọc Linh, người giúp đỡ nhiều trình điều tra thực tế dạy học số trường THPT tỉnh Bến Tre Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường THPT Phước Long, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, quý thầy cô đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành việc học tập nghiên cứu Đặc biệt thầy Nguyễn Ngọc Thơ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tiến trình thực nghiệm Nhân đây, xin cảm ơn gia đình, bạn bè nguồn động viên giúp đỡ lúc khó khăn Tất giúp đỡ tình cảm Nhà trường, quý thây cô, gia đình bạn bè động lực để bước tiếp đường nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt luận văn 0T 0T Lời cảm ơn 0T 0T MỤC LỤC 0T 0T MỞ ĐẦU 0T 0T 1.Lý chọn đề tài 0T 0T 2.Mục đích nghiên cứu 10 0T 0T 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 11 0T 0T 4.Phương pháp nghiên cứu 11 0T 0T 5.Giả thuyết nghiên cứu 11 0T 0T 6.Giới hạn nghiên cứu 12 0T 0T 7.Cấu trúc luận văn 12 0T 0T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 0T VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TƯ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC 13 0T 1.1 Hoạt động dạy học 13 0T 0T 1.1.1 Khái niệm hoạt động 13 0T 0T 1.1.2 Hoạt động dạy- học 14 0T 0T 1.1.3 Hoạt động dạy 16 0T 0T 1.1.4 Hoạt động học 17 0T 0T 1.1.5 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập 20 0T 0T 1.2 Tổ chức tình học tập 22 0T 0T 1.2.1 Tình học tập- tình có vấn đề 22 0T 0T 1.2.1.1 Các khái niệm 22 0T 0T 1.2.1.2 Các kiểu tình học tập 23 0T 0T 1.2.2 Đặc trưng tình học tập 24 0T 0T 1.2.3 Tổ chức tình học tập 25 0T 0T 1.3 Hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức 26 0T 0T 1.3.1 Định hướng hành động học tập dạy học 27 0T 0T 1.3.2 Hướng dẫn học sinh giải quyêt van đê dạy học Vật lý 29 0T 0T 1.3.3 Các giai đoạn tiến trình dạy học 31 0T 0T KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG 32 0T 0T Chương 2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH 0T TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG "TỪ TRƯỜNG" LỚP 11- THPT 33 0T 2.1 Những nội dung chương " Từ trường"lớp 11-THPT 33 0T 0T 2.1.1 Các kiến thức từ trường 34 0T 0T 2.1.2 Các kiến thức lực từ 38 0T 0T 2.2 Tìm hiểu thực tế dạy- học chương " Từ trường"ở trường THPT 41 0T 0T 2.2.1.Mục đích việc tìm hiểu thực tế dạy- học chương "Từ trường"ở trường THPT 41 0T 0T 2.2.2.Kết điều tra 41 0T 0T 2.2.3.Nguyên nhân dẫn đến sai lầm mà HS mắc phải hướng khắc phục 45 0T 0T 2.3.Soạn thảo tiến trình dạy số học thuộc chương " Từ trường"lớp 11- “THPT” 46 0T 0T 2.3.1.Bài: Từ trường 46 0T 0T 2.3.1.1.Mục đích học 46 0T 0T 2.3.1.2.Các kiến thức học 47 0T 0T 2.3.1.3.Chuẩn bị dụng cụ cho học 47 0T 0T 2.3.1.4.Sơ đồ tiến trình học 49 0T 0T 2.3.1.5.Tổ chức tình học tập 50 0T 0T 2.3.6.Tiến trình dạy học cụ thể 52 0T 0T 2.3.6.1.Tương tác từ 52 0T 0T 2.3.6.2.Khái niệm từ trường 59 0T 0T 2.3.1.7.Củng cố học 59 0T 0T 2.3.2.Bài: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ 60 0T 0T 2.3.2.1.Mục đích học 60 0T 0T 2.3.2.2.Nội dung học 60 0T 0T 2.3.2.3.Chuẩn bị dụng cụ cho học 61 0T 0T 2.3.2.4.Sơ đồ tiến trình học 62 0T 0T 2.3.2.5.Tổ chức tình học tập 62 0T 0T 2.3.2.6.Tiến trình dạy học cụ thể 64 0T 0T 2.3.2.7.Củng cố học 74 0T 0T 2.3.3.Bài: Từ trường dòng điện mạch có dạng khác 74 0T 0T 2.3.3.1.Mục đích học 74 0T 0T 2.3.3.2.Các kiến thức học 74 0T 0T 2.3.3.3.Chuẩn bị dụng cụ cho học 75 0T 0T 2.3.3.4.Sơ đồ tiến trình học 76 0T 0T 2.3.3.5.Tổ chức tình học tập 77 0T 0T 2.3.3.6.Tiến trình dạy học cụ thể 79 0T 0T 2.3.3.7.Củng cố 88 0T 0T KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG 89 0T 0T Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 0T 0T 3.1.Mục đích thực nghiệm 91 0T 0T 3.2.Đối tượng thực nghiệm 91 0T 0T 3.3.Phương pháp thực nghiệm 91 0T 0T 3.4.Kết thực nghiệm sư phạm 93 0T 0T 3.4.1.Phân tích diễn biến cụ thể lớp tiến trình dạy số học soạn thảo 93 0T 0T 3.4.1.1.Bài: Từ trường 93 0T 0T 3.4.1.2.Bài: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ 97 0T 0T 3.4.1.3.Bài 3: Từ trường dòng điện mạch có dạng khác 101 0T 0T 3.4.2.Phân tích kiểm tra 105 0T 0T 3.4.2.1.Mục tiêu kiểm tra 106 0T 0T 3.4.2.2.Phân tích độ khó cửa kiểm tra 106 0T 0T 3.4.3.Phân tích kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 109 0T 0T KẾT LUẬN CỦA CHƯƠNG 116 0T 0T KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 118 0T 0T TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 0T 0T PHỤ LỤC 123 0T 0T PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN DẠY MÔN VẬT LÝ 123 0T 0T PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ 128 0T 0T MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tri thức loài người tăng nhanh khối lượng, đổi nhanh chất lượng, nội dung nên việc cung cấp toàn tri thức cho người học sống hoạt động suốt đời điều thực dù thời gian đào tạo có dài Làm để người học có khả tự học, tự lực chiếm lĩnh tri thức, tự hoàn thiện học vấn thân, tự tạo việc làm, chủ động tìm kiếm hội lập nghiệp? Để đáp ứng điều đòi hỏi người dạy cung cấp cho người học nội dung tri thức mà phải cung cấp phương pháp học tập thích hợp để người học tự học, tự phát vấn đề, tự tìm cách giải vấn đề vận dụng theo lực người Trong đó, việc dạy học theo kiểu thuyết trình tràn lan ngự trị Nhiều thầy giáo chưa từ bỏ lối dạy học cũ: nói thao thao bất tuyệt mà không kiểm soát việc học trò, làm cho trò trở thành bị động, hoàn toàn lệ thuộc vào người thầy trình học tập Phương pháp dạy học làm cho người học không bắt kịp tốc độ phát triển thông tin, khoa học kỹ thuật Do đó, việc đổi phương pháp dạy học nhu cầu cấp bách Đây vấn đề toàn xã hội, Đảng Nhà nước quan tâm Trong Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IV khóa VII khẳng định: "Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Áp dụng phương pháp giảo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề " [15], [16] Quan điểm xuyên suốt phương pháp dạy học đại dạy học hoạt động, thông qua hoạt động người học tự tìm tòi suy nghĩ, tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ tư sáng tạo Vai trò người dạy người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ người học thực tốt hoạt động học tập Ngoài người dạy cần phải tạo tình học tập, kích thích người học có nhu cầu giải vấn đề nhằm tạo niềm say mê học tập người học [25] Việc tổ chức tình học tập kích thích HS tự lực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức tất môn học nói chung môn Vật lý nói riêng điều cần thiết Vì Vật lý môn khoa học thực nghiệm xác, kiến thức Vật lý hình thành từ thực nghiệm kiểm nghiệm thí nghiệm, muốn học tốt môn Vật lý, HS không học thuộc kết luận có sẵn SGK làm đủ tập mà phải tự tạo tượng, trình thí nghiệm để quan sát, đo đạc, phân tích, xử lý, rút nhận xét nhằm lĩnh hội kiến thức, giải thích hay vận dụng vào thực tiễn Với đặc thù môn Vật lý, người GV cần phải trang bị cho học sinh phổ thông phương pháp để HS có khả tự hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức, tự đáp ứng yêu cầu thân Tuy nhiên thực tế, phương pháp giảng dạy môn Vật lý trường phổ thông mang nặng tính chất thông báo, tái HS thụ động thu nhận kiến thức tái lại GV kiểm tra Đặc biệt chương "Từ trường", phần lớn thí nghiệm tiến hành trình giảng dạy GV thường mô tả tượng, nêu quy tắc xác định lực từ, đường cảm ứng từ không tiến hành thí nghiệm hay hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Chính mà phần lớn HS chưa quan sát hay trực tiếp tiến hành thí nghiệm dù thí nghiệm đơn giản HS thụ động cách học, suy nghĩ nên đa số em không lưu giữ kiến thức học Thêm vào khả vận dụng quy tắc HS kiến thức hình học không gian HS hạn chế Khả thực nghiệm HS hạn chế, HS bỡ ngỡ thao tác sử dụng dụng cụ thí nghiệm Điều hoàn toàn mâu thuẫn với đặc thù môn Vật lý [1] Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức giảng dạy số học chương Từ trường lớp 11- THPT." 2.Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu học tập HS, giúp học sinh tự lực hoạt động, tự lực chiếm lĩnh kiến thức chương "Từ trường" Từ đó, đề biện pháp thích hợp để phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm việc tổ chức tình học tập hướng dẫn HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức 10 gia HS không quen với cách học cách suy nghĩ Điều này, gây không khó khăn cho GV mặt thời gian 117 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải quyết, đề tài giải số vấn đề sau: Trên sở nghiên cứu lý luận hoạt động dạy- học, hoạt động dạy, hoạt động học, tổ chức tình học tập hướng dẫn HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức, đề tài tổ chức tình có vấn đề số học chương "Từ trường" lớp 11 THPT Việc tổ chức tình học tập hướng dẫn GV tạo cho HS niềm say mê, tích cực học tập Từ đó, HS hăng hái tham gia giải vấn đề khắc phục tính thụ động Bên cạnh việc tổ chức tình học tập, việc tổ chức thí nghiệm theo nhóm không giúp HS quan sát tượng Vật lý cách trực quan mà giúp HS phần khắc phục khả yếu hình học không gian Qua thực nghiệm, thấy tiến trình dạy học soạn thảo đề tài có kết tốt, có tính khả thi Kiểu dạy học đem lại hiệu nâng cao chất lượng nắm vững lưu giữ kiến thức mà phát triển lực tư sáng tạo, phát huy tính tự lực lực giải vấn đề HS Ngoài ra, việc tích cực hóa hoạt động trí tuệ hoạt động chân tay HS góp phần hình thành động, sáng tạo tư khả tự học, tự giải vấn đề Do thời gian khuôn khổ luận văn, thực nghiệm sư phạm tiến hành vòng với số lượng HS hạn chế đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết nghiên cứu ban đầu Mặt khác, để tiếp tục nghiên cứu diện rộng tiến trình dạy học hoàn chỉnh, sở áp dụng rộng rãi vào thực tiễn Những kết thực nghiệm kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện để mở rộng nghiên cứu sang phần khác chương trình Vật lý phổ thông, cho đảm bảo tính kế thừa đề tài, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông giai đoạn Để dạy đầy đủ kiến thức theo tiến trình SGK việc tổ chức tình hướng dẫn HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức gây nhiều khó khăn cho GV 118 mặt thời gian Vì nội dung học chương trình dài, thao tác tiến hành thí nghiệm HS lại vụng về, dụng cụ thí nghiệm trường phổ thông hạn chế, đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nhỏ vào việc tổ chức tình học tập hướng dẫn HS tự lực kiến thức đạt hiệu tốt - Với kiến thức mà HS học, GV nên hướng dẫn HS ôn tập lại cách đặt câu hỏi để HS tìm hiểu kiến thức có liên quan đến học Đây biện pháp bước đầu giúp HS làm quen với việc nghiên cứu tài liệu Nguồn tài liệu HS tìm thư viện trường, trao đổi với bạn bè, sách học, phương tiện thông tin đại chúng Việc hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức cũ vừa giúp cho GV tiết kiệm thời gian vừa gợi lại kiến thức mà HS học Nhờ đó, thời gian tiết học lớp chủ yếu để tổ chức, hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức trọng tâm học; mở rộng kiến thức HS khá, hướng dẫn, củng cố kiến thức cách tỉ mỉ HS yếu - Với điều kiện sở vật chất nhà trường hạn chế, GV nên tận dụng dụng cụ có sẵn nhà trường, hướng dẫn HS chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để tiến hành thí nghiệm đơn giản SGK Qua đó, tạo cho HS thói quen kiểm chứng lại kiến thức học điều kiện Ngoài ra, nhờ quan sát hình ảnh, tượng Vật lý cách trực quan mà HS nắm vững lưu giữ kiến thức tốt - Kiến thức mà GV kiểm tra HS điều HS tái lại mà phải có kiến thức thực nghiệm, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Vì thế, GV nên dành phần số điểm kiểm tra cho thực nghiệm Bên cạnh đó, GV nên giúp HS có kỹ làm kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan kỹ làm kiểm tra hình thức tự luận 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thượng Chung (3/2001), "Làm tập thí nghiệm Vật lý- cách tự học đạt hiệu cao", Tự học, (Số 16) 2.Nguyễn Cương (Chủ biên)- Nguyễn Mạnh Dung- Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3.Phạm Thế Dân (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức THPT (cụ thể), Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP, TP Hồ Chí Minh 4.Phạm Gia Đức- Nguyễn Mạnh Cảng- Bùi Huy Ngọc- Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học môn Toán, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5.Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 6.Nguyễn Thanh Hải (2003), Bài tập định tính cầu hỏi thực tế Vật lý 11, Nxb Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 7.Halliday David- Robert Resnick - Jearl Walker (1998), Cơ sở Vật lý, Tập 5, Điện học II, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.Phó Đức Hoan Nguyễn Thượng Chung- Nguyễn Phúc Thuần (2003), Vật lý lớp 9, Nxb Giáo dục, Phú Yên 9.Nguyễn Văn Hòa (1997), Nghiên cứu tổ chức tình học tập, hướng dẫn HS tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức trình dạy- học chương "Từ trường"lớp 9- THCS, Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý, Trường ĐHSP, Hà Nội 10.Nguyễn Phụng Hoàng (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 11.Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Phúc Thuần- Bùi Gia Thịnh (2003), Vật lý 11 (SGK), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 12.Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Phúc Thuần- Bùi Gia Thịnh (2003), Vật lý 11 (SGV), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 120 13.Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Phúc Thuần- Bùi Gia Thịnh (2003), Vật lý 11 (Sách tập), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 14.Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Phúc Thuần (1992), Điện học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 15.Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16.Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17.Châu Kim Lang (1998), Trắc nghiệm kiến thức kỹ thuật nông nghiệp trường PTTH, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 18.Lê Nguyên Long (2001), Thử đì tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19.Nguyễn Hữu Lương (2002), Dạy học hợp quy luật hoạt động trí óc, Nxb Văn hóaThông tin, TP Hồ Chí Minh 20.Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Phan Trọng Ngọ (Chủ biên)- Dương Diệu Hoa- Lê Tùng Định (2000), vấn đề trực quan dạy học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 22.Riabikin B.P (2001), Những câu chuyện điện, Thế Trường- Phan Tất Đắc (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Tây 23.Rogers Carl (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, Cao Đình Quát (dịch) 24.Lê Thị Thanh Thảo (2003), Dỉdactỉc Vật lý, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP, TP.HỒ Chí Minh 25.Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên)- Nguyễn Ngọc Hưng- Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường PT, Nxb ĐHSP, Hà Nội 121 26.Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên)- Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường PT, Nxb ĐHQG, Hà Nội 27.Đặng Hưng Thắng (1998), Thống kê ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28.Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng- phát triển trí tuệ lực sáng tạo HS dạy học Vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường PT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sảng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 30.Phạm Hữu Tòng (1999), Thiết kế dạy học Vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường Trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32.Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, ĐH Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 33.Hoàng Trọng (2002), Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 34.Thái Văn Vịnh (2003), Phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS dạy học chương "Mắt dụng cụ quang học"lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sỹ khoa học chuyên ngành Phương pháp giảng dạy Vật lý, Trường ĐHSP, TP HCM 35.Zvereva M N (1985), Tích cực hóa tư HS học Vật lý, Cao Ngọc Diễn (Lược dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN DẠY MÔN VẬT LÝ Để nghiên cứu phương pháp giảng dạy môn Vật lý, nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh, kính mong quý thầy cô vui lòng trả lời số câu hỏi (bằng cách đánh dấu X vào câu trả lời ghi câu trả lời) đây: - Đơn vị công tác: - Thâm niên công tác a/Từ l đến năm □ b/Từ đến l0 □ c/ Từ 10 đến 15 □ d/ Từ 15 đến 20 năm □ e/ Từ 20 năm trở lên □ - Số năm thầy (cô) giảng dạy chương trình Vật lý lớp: a/10: b/ l1: c/12: A/ Phương pháp giảng dạy, thiết bị dụng cụ dạy học: 1/ Phương pháp giảng dạy thầy (cô) thường sử dụng: a/ Diễn giảng □ b/ Đàm thoại □ c/ Diễn giảng kết hợp với đàm thoại □ d/ Diễn giảng kết hợp với thí nghiệm biểu diễn □ e/ Diễn giảng kết họp với đàm thoại có thí nghiệm biểu diễn □ f/ Các phương pháp khác: 123 2/ Thiết bị dụng cụ môn Vật lý trường thầy (cô) giảng dạy: a/ Có đầy đủ thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy □ b/ Đầy đủ dụng cụ để tiến hành thí nghiệm sách giáo khoa □ c/ Chỉ có dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thực hành □ d/ Chỉ có tranh minh họa □ e/ Ý kiến bổ sung: 3/ Phòng thí nghiệm môn Vật lý có không? a/Có □ b/ Không □ 4/ Thầy (cô) có sử dụng thiết bị dạy học (nếu có) để tiến hành thí nghiệm biểu diễn không? a/Có □ b/ Không □ 5/ Thầy (cô) có chế tạo số thiết bị để tiến hành thí nghiệm đơn giản không? a/Có □ b/Không □ c/ Ý kiến bổ sung khác: 6/ Thầy (cô) có hướng dẫn học sinh chế tạo thiết bị để tiến hành thí nghiệm đơn giản nhà không? a/Có □ b/ Không □ c/ Ý kiến bổ sung thầy (cô): 7/ Thầy (cô) có tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành không (nếu trường có thiết bị phòng thí nghiệm môn)? a/Có □ b/ Không □ c/ Ý kiến bổ sung thầy (cô): B/ Tìm hiểu phương pháp giảng dạy, thiết bị dụng cụ dạy học chương " Từ trường" 124 1/ Phương pháp giảng dạy thầy (cô) thường sử dụng: a/ Diễn giảng □ bi Đàm thoại □ c/ Diễn giảng kết hợp với đàm thoại □ d/ Diễn giảng kết hợp với thí nghiệm biểu diễn □ e/ Diễn giảng kết hợp với đàm thoại có thí nghiệm biểu diễn □ f/ Các phương pháp khác: 2/.Yêu cầu kiến thức thầy (cô) đặt học sinh giảng dạy chương “Từ trường" mức độ nào? a/ Biết tái lại □ b/ Hiểu tái □ c/ Hiểu vận dụng kiến thức để giải tập □ d/ Hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn □ e/ Các mức độ khác: 3/ Thiết bị dụng cụ dạy học chương "Từ trường": a/ Có đày đủ thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy □ b/ Đầy đủ dụng cụ để tiến hành thí nghiệm sách giáo khoa □ c/ Chỉ có dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thực hành □ d/ Chỉ có tranh minh họa □ e/ Ý kiến bổ sung: 4/ Thầy (cô) có tiến hành thí nghiệm sách giáo khoa không? a/ Có □ b/ Không □ □ Vì: - Không có dụng cụ thí nghiệm 125 - Có dụng cụ thí nghiệm không xác □ - Thí nghiệm không thành công □ - Không đủ thời gian để tiến hành thí nghiệm lớp □ c/ Chỉ tiến hành số thí nghiệm dễ thực □ d/ Ý kiến bổ sung thầy (cô): 5/ Thầy (cô) tiến hành thí nghiệm thí nghiệm sau: a/ Tương tác hai nam châm □ b/ Tương tác nam châm dòng điện □ c/ Tương tác hai dòng điện □ d/ Đường cảm ứng từ □ e/ Từ phổ □ f/ Xác định phương, chiều lực từ □ g/ Xác định độ lớn lực từ □ h/ Từ trường dòng điện mạch có dạng khác - Từ trường dòng điện dây dẫn thẳng dài □ - Từ trường dòng điện khung dây tròn □ - Từ trường dòng điện ống dây dài □ i/ Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện □ 6/ Những thuận lợi giảng dạy chương "Từ trường" so với chương khác chương trình Vật lý 11 THPT - Nội dung trình bày học sách giáo khoa - Các thiết bị phương tiện dạy học: 126 - Ý kiến bổ sung thầy (cô): 7/ Những khó khăn thầy (cô) giảng dạy chương "Từ trường" - Nội dung trình bày học sách giáo khoa: - Các thiết bị phương tiện dạy học: - Ý kiến bổ sung thầy (cô): 8/ Những sai lầm mà học sinh mắc phải học chương "Từ trường" (Xin quý thầy cô vui lòng cho biết cụ thể) Xin chân thành cảm ơn ý kiên quý báu quý thầy cô! 127 PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ Thời gian: 45 phút Họ tên: Lớp: 128 129 This image cannot currently be displayed 130 131 [...]... luận của việc tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn HS tự hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức để vận dụng vào quá trình dạy- học các kiến thức cụ thể của chương "Từ trường" lớp 11- THPT Tìm hiểu thực tế việc dạy học chương "Từ trường" của GV ở một số trường THPT của tỉnh Bến Tre Soạn thảo tiến trình dạy học tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức một số bài học của. .. cứu, tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi giảng dạy một số bài học của chương "Từ trường của chương trình Vật lý lớp 11- THPT 7.Cấu trúc của luận văn Với những mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu như trên, luận văn có cấu trúc như sau: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận của việc tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức Chương. .. chiếm lĩnh kiến thức Chương 2: Tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi giảng dạy một số bài học của chương "Từ trường" lớp 11- THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TƯ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC 1.1 Hoạt động dạy và học 1.1.1 Khái niệm hoạt động... quyết vấn đề trong học tập là hình thành kiến thức mới, kỹ năng mới Chương 2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG "TỪ TRƯỜNG" LỚP 11- THPT 2.1 Những nội dung cơ bản của chương "Từ trường" lớp 11- THPT Nội dung chương này gôm hai nhóm kiến thức: từ trường và lực từ: - Nhóm thứ nhất gồm các vấn đề: khái niệm từ trường, đại lượng... đoạn của tiến trình dạy học Để phát huy đầy đủ vai trò của HS trong quá trình tự lực chiếm lĩnh kiến thức và vai trò chủ đạo của GV trong việc tổ chức tình huống học tập, hướng dẫn HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức đạt hiệu quả cao nhất, tiến trình dạy học có thể thực hiện theo các giai đoạn sau: - Giai đoạn tổ chức tình huống học tập + GV làm cho HS hiểu rõ vấn đề và giao cho HS một nhiệm vụ nhận thức. .. đưa ra - Thống kê toán học: Được sử dụng trong quá trình xử lý các số liệu thực nghiệm 5.Giả thuyết nghiên cứu Việc tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức ở một số bài học của chương "Từ trường một cách phù hợp, sẽ giúp nâng cao hiệu quả học tập của HS ở chương này, đồng thời góp phần hình thành ở HS năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 11 6.Giới hạn nghiên cứu... học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức một số bài học của chương "Từ trường" Tiến hành thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy một số bài học đã soạn thảo nhằm bổ sung hoàn thiện chúng Đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học qua việc tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh 4.Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu... Tình huống học tập- tình huống có vấn đề 1.2.1.1 Các khái niệm * Khái niệm tình huống: Một tình huống cụ thể là một hoàn cảnh cụ thể mà chủ thể được đặt vào, nó tác động vào chủ thể, kích thích chủ thể hoạt động, đặt ra nhiệm vụ cho chủ thể [28] * Khái niệm tình huống học tập: "Tình huống học tập là tình huống được tổ chức bởi GV nhằm đưa HS vào những hoạt động học tập xác định theo mục tiêu dạy học" ... của quá trình dạy học: - Yếu tố mục đích của quá trình dạy học là sự nhận thức của thầy giáo và sự tiếp nhận của HS về các mục đích và nhiệm vụ của một bộ môn nào đó nhằm thực hiện mục tiêu của giáo dục đề ra Mục đích dạy học là do xã hội quy định Trong tiến trình dạy học cụ thể thì mục đích và nhiệm vụ dạy học được xác định trên cơ sở những yêu cầu của chương trình, đặc điểm của lớp học, học lực và. .. tiết bài tập và 1 tiết kiểm tra cuối chương Trong 10 tiết nghiên cứu tài liệu mới của chương này giảng dạy 8 bài: +Bài 1: Từ trường +Bài 2: Đường cảm ứng từ +Bài 3: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ +Bài 4: Từ trường của dòng điện trong các mạch có dạng khác nhau +Bài 5:Tương tác giữa hai dây dẫn song song Định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện 33 +Bài 6: Lực từ tác dụng lên một khung ... đầu Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức Chương 2: Tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức giảng dạy số học. .. đề học tập hình thành kiến thức mới, kỹ Chương 2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG "TỪ TRƯỜNG" LỚP 11- THPT. .. HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH 0T TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC KHI GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG "TỪ TRƯỜNG" LỚP 11- THPT 33 0T 2.1 Những nội dung chương " Từ trường" lớp 11- THPT

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Danh mục chữ viết tắt trong luận văn

  • Lời cảm ơn

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Mục đích nghiên cứu

    • 3.Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Giả thuyết nghiên cứu

    • 6.Giới hạn nghiên cứu

    • 7.Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TƯ LỰC CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC

      • 1.1. Hoạt động dạy và học

        • 1.1.1. Khái niệm hoạt động

        • 1.1.2. Hoạt động dạy- học

        • 1.1.3. Hoạt động dạy

        • 1.1.4. Hoạt động học

        • 1.1.5. Các biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập

        • 1.2. Tổ chức tình huống học tập

          • 1.2.1. Tình huống học tập- tình huống có vấn đề

            • 1.2.1.1. Các khái niệm

            • 1.2.1.2. Các kiểu tình huống học tập

            • 1.2.2. Đặc trưng cơ bản của tình huống học tập

            • 1.2.3. Tổ chức tình huống học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan