tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm nghị luận việt nam thế kỉ xx ở trường trung học phổ thông

141 330 0
tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm nghị luận việt nam thế kỉ xx ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ BÍCH THỦY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN VIỆT NAM THẾ KỈ XX Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .6 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC VĂN 14 1.1 Về phương pháp dạy - học Văn .14 1.1.1 Phương pháp dạy học Văn 14 1.1.2 Yêu cầu dạy-học Văn hiệu 16 1.2 Tổ chức dạy-học Văn theo nguyên tắc hoạt động 18 1.2.1 Hoạt động dạy-học .18 1.2.2 Tổ chức hoạt động dạy-học văn văn học .22 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM THẾ KỈ XX THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ 33 2.1 Văn nghị luận dạy - học trường THPT 33 2.2 Thể loại nghị luận 38 2.2.1 Khái niệm 38 2.2.2 Đặc điểm thể loại nghị luận 42 2.3 Tổ chức hoạt động dạy - học văn nghị luận .47 2.3.1 Những yêu cầu việc dạy học văn nghị luận 47 2.3.2 Tổ chức hoạt động dạy học văn nghị luận .55 2.4 Vận dụng kĩ đọc hiểu văn nghị luận vào việc rèn luyện kĩ tạo lập văn nghị luận .69 2.4.1 Hoạt động tạo lập văn 69 2.4.2 Mối quan hệ hoạt động đọc hiểu văn nghị luận hoạt động tạo lập văn nghị luận 70 2.4.3 Khai thác tri thức đọc hiểu văn nghị luận để dạy kĩ tạo lập văn nghị luận 71 2.4.4 Quan niệm đề văn nghị luận theo tinh thần đổi .76 2.4.5 Yêu cầu chung làm vấn nghị luận 80 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 82 3.1 Quá trình tổ chức thực nghiệm 82 3.1.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 82 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 82 3.1.3 Kế hoạch thực nghiệm 83 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 84 3.2 Kết thực nghiệm 108 3.2.1 Thống kê kết kiểm tra 108 3.2.2 Đánh giá kết 111 3.3 Kiến nghị 115 3.3.1 Về vấn đề chung: 115 3.3.2 Về việc tổ chức dạy học văn nghị luận: 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 126 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT : Chương trình ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh NLVH : Nghị luận văn học NLXH : Nghị luận xã hội PPDH : Phương pháp dạy học PPGD : Phương pháp giảng dạy PT : Phổ thông SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TPVH : Tác phẩm văn học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đề tài “Tổ chức hoạt động dạy-học tác phẩm nghị luận Việt Nam kỉ XX trường trung học phổ thông” luận văn đề cập đến vấn đề việc đổi phương pháp dạy học Văn: Tổ chức dạy-học văn theo nguyên tắc hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tổ chức hoạt động dạy-học văn nghị luận theo đặc trưng loại thể nhằm đáp ứng yêu cầu kĩ tri thức mục tiêu giáo dục Người viết chọn đề tài xuất phát từ lí sau: 1.1 Về yêu cầu đổi phương pháp dạy học Văn Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” viết: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” Nền giáo dục nước ta bước vào quĩ đạo chung tiến trình đổi đáp ứng yêu cầu cấp bách thời đại Sự phát triển đất nước đòi hỏi giáo dục phải tạo người biết độc lập suy nghĩ tự chịu trách nhiệm, có phẩm chất người Việt Nam đại: biết giao tiếp hợp tác, có tư cởi mở, sẵn sàng chấp nhận dấn thân, trung thực có óc sáng tạo Một vấn đề định hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường trung học phổ thông (THPT) phải thực chế dạy học: dạy học hướng vào học sinh (HS) Hoạt động dạy-học nhằm rèn luyện cho HS cách học, giáo viên (GV) hình thành kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn hệ thống hoạt động, giúp HS chủ động tự học Quá trình dạy-học gồm hai hoạt động quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy GV, hoạt động học HS việc tổ chức thực hai hoạt động nhằm nâng cao hiệu Đổi PPDH Văn thay đổi hệ thống hoạt động dạy-học GV HS, sở mà tổ chức hoạt động GV HS, vận dụng PPDH cách phù hợp Muốn đạt hiệu giáo dục cao nhất, việc tổ chức hoạt động dạy-học phải tiến hành cho phù hợp với đặc trưng môn 1.2 Sự thay đổi kết cấu nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Thực nguyên tắc xây dựng chương trình bậc phổ thông, kết cấu chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn THPT phân ban thí điểm (năm học 2003 2006) có thay đổi bản: Nếu CT SGK Văn học chỉnh lí năm 2000 kết cấu chủ yếu theo trục văn học sử CT SGK Ngữ văn phân ban trình bày theo hệ thống loại thể kết hợp với trục văn học sử: Trong thời kì giai đoạn, văn xếp theo cụm thể loại: tự sự, trữ tình, nghị luận, kịch; thể loại tác phẩm xếp theo trình tự thời gian Việc xếp mặt làm bật thể loại văn học; mặt khác thuận tiện cho việc dạy đọc-hiểu: gắn liền việc nắm bắt tri thức thể loại với việc đánh giá thành tựu văn học theo thể loại; giúp HS có kĩ đọc-hiểu tác phẩm, nắm đặc trưng kiểu văn để có hướng tiếp cận vận dụng vào làm văn Trong CT SGK Ngữ văn phân ban, sở nguyên tắc tích hợp, cấu trúc CT học có đổi tương ứng CT SGK thống ba phân môn: Văn học, Làm văn Tiếng Việt thành môn Ngữ văn lấy đọc văn tạo lập văn làm trung tâm Hệ thống tri thức ba phân môn tích hợp hệ thống cấu trúc học hướng tới mục tiêu Phần đọc văn kế thừa phần lớn văn văn học Việt Nam văn học nước chọn lọc CT văn học hành, đưa thêm loại văn khác nghị luận thể loại ý nhiều Theo giải thích nhà biên soạn CT SGK việc bố trí đáp ứng mục tiêu môn Ngữ văn dạy cho HS kĩ lực đọc văn, văn nghệ thuật loại văn nghị luận, khoa học xã hội “nhằm mở rộng diện đọc cho học sinh tăng thêm tri thức văn hiến Việt Nam” [5] 1.3 Về nguyên tắc tổ chức dạy-học văn theo đặc trưng thể loại Trong trình dạy-học văn văn học, yêu cầu mang tính khoa học người GV định hướng hoạt động tư HS theo đặc trưng loại thể Tùy theo đặc trưng thể loại mà GV tổ chức hoạt động dạy-học cho phù hợp: Dạy-học tác phẩm thơ trữ tình khác với tác phẩm văn xuôi tự sự, khác với tác phẩm nghị luận Nghị luận thể loại văn học tương đối đặc biệt thể tính tư tưởng tính nghệ thuật bao gồm: xác tri thức, chặt chẽ lập luận, gợi cảm ngôn ngữ Quá trình đọc - hiểu tác phẩm nghị luận đòi hỏi lực tư hướng tiếp cận riêng Có thể nhận thấy thực tế: bậc THPT, làm văn nghị luận sử dụng nhiều trình học tập kiểm tra chưa trọng đến vấn đề dạy cho HS kĩ tiếp cận, phân tích, tìm hiểu văn nghị luận nhằm luyện tập kĩ lập luận, nâng cao lực tư logic cho HS Hơn nữa, có văn nghị luận đưa vào giảng dạy CT SGK hành (ba năm học có Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh) việc nghiên cứu PPDH thể loại nghị luận chưa nhiều Xuất phát từ lí xét thấy việc nghiên cứu đề tài tình hình cần thiết hữu ích Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu PPDH Văn PPDH đại theo hệ thống hoạt động Trong thời gian dài công trình nghiên cứu PPDH Văn thể nỗ lực khám phá tìm kiếm hướng giải vấn đề thuộc đặc trưng, tính chất, PPDH tác phẩm văn chương Thành tựu chuyên ngành khác tâm lí học, lí luận dạy học, thi pháp học, lí thuyết tiếp nhận văn học, lí luận phê bình văn học vận dụng cách khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PPDH thời đại Khi nói vấn đề PPDH cần kể đến công trình nghiên cứu mang ý nghĩa phương pháp luận Tác phẩm Lí luận dạy học đại cương Nguyễn Ngọc Quang kết trình nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm nhằm phát chất mẻ, sâu sắc, phong phú phạm trù lí luận dạy học, PPDH Cũng thời gian giáo trình Phương pháp dạy học Văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt đề cập đến vấn đề chuyên ngành phương pháp, tảng lí luận cho việc xác định phương pháp đặc thù phân môn việc tổ chức trình học tập cho HS Sau nhiều lần tái bản, giáo trình bổ sung, sát vấn đề dạy-học văn -Phương pháp dạy học Văn (2001) đáp ứng nhu cầu GV gợi dẫn vấn đề mẻ, đưa tư tưởng luận điểm vai trò phương pháp, tương tác ba chiều chế dạy-học văn, đặc biệt phần cụ thể hóa hình thức hoạt động HS thực thi việc đổi PPDH Văn Những năm 1970 - 1980, số giáo trình Liên Xô tác giả Việt Nam dịch góp phần hoàn thiện hệ thống sở lí luận PPDH Văn: Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông N.M Iacôplep tài liệu lí luận dạy học ứng dụng có tác dụng thiết thực phục vụ việc nâng cao chất lượng giảng dạy trường phổ thông (PT) Ở tác giả đề cập phân tích số vấn đề liên quan đến lên lớp với hoạt động cụ thể GV Cuốn Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông V.A.Nhicônxki trình bày mục đích, nhiệm vụ, nội dung chương trình, nguyên tắc, phương pháp thủ thuật giảng dạy văn học cách có hệ thống Tác giả nhấn mạnh: PPDH hình thức kết hợp nhuần nhuyễn hai trình dạy học, hai mối quan hệ có tác động qua lại lẫn người học người dạy Phương pháp luận dạy văn học Z.Ia.Rez chủ biên (Phan Thiều dịch) giáo trình đề xuất nhiều vấn đề mẻ hệ thống phương pháp: tập đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu Trong vấn đề nghiên cứu, phân tích tác phẩm văn học (TPVH) nhà trường - vấn đề trung tâm giảng dạy văn học, xử lí cách chi tiết, cặn kẽ Theo tác giả: Trong trình xem xét TPVH, hướng dẫn GV, HS lĩnh hội khái niệm khoa học đạt tới khả tự đánh giá tác phẩm nghệ thuật Trên sở quan điểm, lí luận phương pháp luận trên, Dạy văn dạy hay đẹp Nguyễn Duy Bình, Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Con đường nâng cao hiệu dạy Văn Phan Trọng Luận xác định vị trí, vai trò nhiệm vụ vấn đề nguyên tắc dạy văn, xác định nguyên tắc chung bước phân tích TPVH, nghệ thuật cấu tạo lên lớp, chế hoạt động GV HS giảng văn nhằm phát huy vai trò HS Năm 1973, viết Dạy văn trình rèn luyện toàn diện Phạm Văn Đồng Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục gợi nhiều suy nghĩ cho nhà nghiên cứu giáo dục, nhà sư phạm ông viết: “Học sinh học nhiều, nhớ nhiều điều đáng khuyến khích, điều chủ yếu Điều chủ yếu dạy suy nghĩ, dạy sáng tạo Cái quan trọng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phương pháp tìm tòi, phương pháp vận dụng kiến thức, phương pháp vận dụng tốt óc ” Quan điểm giáo dục phù hợp với yêu cầu giáo dục đại Một số công trình có tính chất phương pháp luận biên soạn, dịch thuật nhằm hướng đến việc tổ chức hệ thống hoạt động dạy-học theo hướng tích cực, đại như: Những vấn đề giáo dục học đại Thái Duy Tuyên, Tiếp cận đại hoạt động dạy học Đỗ Ngọc Đạt, Phương pháp dạy học hiệu Carl Rogers (Mỹ), Nguyễn Kỳ với Phương pháp giáo dục tích cực (Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục), Lê Đức Ngọc với Dạy học tư (Tạp chí Phát triển Giáo dục), Trần Bá Hoành với Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực (Tạp chí Giáo dục), Phạm Hồng Quang với Một số quan niệm học tập vai trò giáo viên dạy học (Tạp chí Giáo dục) Một số sách đưa hướng với biện pháp tổ chức hoạt động dạyhọc cụ thể: Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nguyễn Trọng Hoàn, Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Phan Trọng Luận Từ nhận thức lí luận nguyên tắc hoạt động, Dạy học đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật Đặng Thành Hưng giải thích cụ thể hóa việc thiết kế kĩ thuật tổ chức biện pháp dạy học nhằm tích cực hóa (hoạt động hóa) người học trình học tập: “Cái cần phải có dạy học tạo hiệu giảng dạy chất lượng trình học tập, phát triển hoạt động người học” 2.2 Những công trình nghiên cứu phương pháp dạy-học thể loại nghị luận Trong dạy-học Ngữ văn, dạy văn có nghĩa dạy loại văn với thể loại khác Về vấn đề phân chia loại thể văn học, ba loại phổ biến theo phương Tây là: Tự sự, trữ tình, kịch nhà nghiên cứu G.N.Pospelov, L Timopheev đưa số loại khác Trong Lí luận văn học tập thể tác giả Phương Lựu-Trần Đình Sử-Nguyễn Xuân Nam-Lê Ngọc Trà-La Khắc Hòa-Thành Thế Thái Bình, chương XVII, Trần Đình Sử lí giải tiêu chí ưu nhược điểm cách phân chia ba bốn thể loại thống chia cách quy ước năm thể loại văn học gồm: Tự sự, trữ tình, kịch, kí, văn luận (nghị luận) Nhìn cách tổng quát, dựa vào sở phân định loại thể vừa mang tính chất lí luận vừa có sở thực tiễn, Nguyễn Văn Hạnh Huỳnh Như Phương Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ xác định phân biệt năm loại: Thơ, truyện, kí, luận kịch Trong Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Trần Thanh Đạm viết: “Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, đòi hỏi phương pháp, cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với Vì vậy, vấn đề loại thể văn học thực tế giảng dạy trường phổ thông đặt vấn đề tri thức mà chủ yếu vấn đề phương pháp” Cuốn sách giới thiệu số kiến thức D Tác phẩm văn luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, luận điểm xác đáng, lí lẽ đanh thép, hùng hồn đầy sức thuyết phục Ý sau nêu lên giá trị mặt lịch sử Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh): A Tác phẩm phơi bày thực trạng đất nước với đau khổ ách thực dân tàn bạo B Tác phẩm tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nước ta mở kĩ nguyên Độc lập, Tự dân tộc C Tác phẩm kết hi vọng, gắng sức tin tưởng hai mươi triệu nhân dân Việt Nam D Tác phẩm văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, hùng hồn đầy sức thuyết phục Trong Tuyên ngôn độc lập, để khẳng định quyền độc lập, tự Việt Nam, Hồ Chí Minh vào yếu tố nào? A Pháp lí nhân đạo B Pháp lí thực tế C Thực tế nghĩa D Pháp lí nghĩa Mở đầu Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh trích dẫn Tuyên ngôn hai nước để làm sở lí luận cho Tuyên ngôn mình, ý khái quát ý nghĩa việc trích dẫn ấy? A Khẳng định chân lí nhân loại tiến công nhận -chân lí quốc tế B Khẳng định quyền bình đẳng nước ta nước Pháp, Mĩ giới C Lấy lí lẽ người để ràng buộc, bẻ gãy luận điệu người ngầm phê phán thực dân đế quốc D Đưa luận cứ, lập luận tạo sức thuyết phục từ đặt vấn đề độc lập dân tộc Ý thể không mục đích Tuyên ngôn Độc lập A Tuyên bố khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa B Kêu gọi kháng chiến đập tan chế độ thực dân, phong kiến C Bác bỏ luận điệu xảo trá bọn xâm lược trước dư luận quốc tế D Tuyên bố khẳng định quyền độc lập tự Việt Nam Trong Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh bác bỏ luận điệu cho Pháp có công khai hóa nước ta cách kể tội thực dân Pháp với chứng hùng hồn Ý sau thể đầy đủ chứng đó? A Kể tội Pháp thi hành sách ngu dân nhân dân ta B Kể tội Pháp cướp nước ta bán nước ta cho Nhật C Kể tội Pháp đàn áp chém giết dã man người yêu nước D Kể tội Pháp tất phương diện: trị, văn hóa, kinh tế Kẻ thù trực tiếp nguy hiểm đe dọa độc lập dân tộc ta Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh đời là: A Phát xít Nhật B Đế quốc Mĩ C Quốc dân đảng Trung Quốc D Thực dân Pháp 10 Nhằm tạo sở pháp lí để tái chiếm nước ta, Pháp tung dư luận quốc tế luận điệu xảo trá, câu Pháp tung ra: A Việt Nam thuộc địa Pháp B Việt Nam đứng phe Đồng minh c Việt Nam Pháp mở mang, khai hóa D Việt Nam Pháp bảo hộ 11 Mở đầu Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh trích dẫn hai Tuyên ngôn hai nước: A Trung Quốc Mĩ B Pháp Nhật C Pháp Mĩ D Trung Quốc Pháp 12 Những đặc điểm nghệ thuật sau không sử dụng văn nghị luận? A Hệ thống lập luận chặt chẽ theo tư logic B Luận cứ, luận chứng xác thực; lí tình thấu đáo C Có yếu tố hư cấu, tưởng tượng; yếu tố trữ tình đậm đà D Ngôn ngữ xác, cú pháp rõ ràng, ngữ điệu phong phú PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN (THỰC NGHIỆM) Thời gian: 45 phút Đề: Trong tiểu luận Một thời đại thi ca, Hoài Thanh viết: “ Cứ đại thể tất tinh thần thời xưa - hay thơ cũ - thời - hay thơ - gồm lại hai chữ ta Ngày trước thời chữ ta thời chữ Nói giống có chỗ giống chữ giống chữ ta Nhưng tìm chỗ khác ” (Trích SGK Ngữ văn phân ban thí điểm 11, tập 2, NXB GD 2004-2005) Anh (chị) hiểu giống khác chữ chữ ta theo quan niệm Hoài Thanh Đáp án: Ạ YÊU CẤU CHUNG VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: - HS hiểu nội dung vấn đề đề bài: Sự giống khác chữ chữ ta theo quan niệm Hoài Thanh đoạn trích tiểu luận Một thời đại thi ca - HS, đáp ứng yêu cầu bố cục, kết cấu, ngữ pháp; xây dựng luận điểm, luận biết vận dụng thao tác kĩ lập luận đặc biệt kĩ so sánh, phân tích B YÊU CẤU CU THỂ: HS có nhiều cách trình bày xếp khác nhau, đại thể cần đạt số yêu cầu sau: - Phân tích chỗ giống khác nhau, đặc biệt nét khác chữ ta thơ cũ chữ thơ - Phân tích mặt tích cực chữ thơ so sánh với chữ ta thơ cũ - Phân tích mặt bi kịch Vì rơi vào bi kịch? - Bài làm không yêu cầu HS viết dài, giới hạn 2-3 trang giấy; luận điểm, lập luận phải rõ ràng, chặt chẽ C TIỀU CHUẨN CHO ĐIỂM: - Điểm - 10: Đáp ứng yêu cầu nêu Có thể vài sai sót nhỏ - Điểm 7-8: Đáp ứng phần lớn yêu cầu nêu Một số ý chưa hoàn chỉnh nội dung, lập luận - Điểm 5-6: Tỏ hiểu nội dung đề trình bày vấn đề hạn chế Lập luận lí lẽ thiếu chặt chẽ Diễn đạt ý, nhiên văn viết chưa trôi chảy Không mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 3-4: Nhìn chung chưa hiểu vấn đề Lập luận, lí lẽ chưa xác Bài làm sơ sài, lủng củng Mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1-0: Sai lạc nội dung phương pháp - Bỏ giấy trắng PHỤ LỤC THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP Bài: THƯ GỬI CHÍNH PHỦ BẢO HỘ (Trích) LUẬN VỀ MỘT CHÍNH SÁCH KHAI HÓA Phan Chu Trinh (Bộ 2) Câu 1: Đọc tiểu dẫn ghi lại thông tin tác giả Phan Chu Trinh Tên tác giả Những nét Những nét đời nghiệp sáng tác Tác phẩm tiêu biểu Câu 2: Văn Luận sách khai hóa chia làm phần, nêu ý phần Phần Từ câu….đến câu… Ý phần Câu 3: Tìm từ ngữ em cho khó hiểu, quan trọng văn Luận sách khai hóa Đoạn Từ ngữ khó hiểu Từ ngữ quan trọng Câu 4: Trong phần văn bản, tác giả đề nghị Chính phủ bảo hộ thực việc lớn, việc gì? Căn vào thực trạng xã hội Việt Nam cai trị Chính phủ bảo hộ, theo em, việc trở thành thực không? Vì sao? Những việc tác giả đề nghị Thực trạng xã hội Việt Nam Nhận xét giải thích Câu 5: Dựa vào tiểu dẫn văn em nhận xét mặt tích cực mặt hạn chế quan điểm tư tưởng tác giả muốn tìm cách cứu nước Tích cực Hạn chế Câu 6: Em tìm số dẫn chứng văn nhận xét văn phong tác giá cách sử dụng: ngôn từ, cách viết, giọng điệu Dẫn chứng Về ngôn ngữ Về cách viết Về giọng điệu Nhận xét VĂN HỌC KHÁI LUẬN (Trích) Bài: VẤN ĐỀ NGUYÊN TẮC (hay Văn học sinh hoạt xã hội - Trích) Đặng Thai Mai Câu 1: Đọc tiểu dẫn ghi lại thông tin tác giả Đặng Thai Mai Tên tác giả Những nét Những nét đời nghiệp sáng tác Tác phẩm tiêu biểu Câu 2: Đoạn trích vấn đề nguyên tắc bàn vấn đề gì? Luận điểm trung tâm đoạn trích gì? - Bàn vấn đề: - Luận điểm trung tâm: Câu 3: Chỉ đánh giá luận mà tác giả đưa để làm sở chứng minh nghệ thuật “phát triển sinh hoạt xã hội” “diễn tiến theo lịch sử sinh hoạt xã hội” Các phương diện luận Quá trình phát triển – diễn tiến Về lí lẽ, lí luận Về dẫn chứng, thực tiễn Đánh giá Trào lưu VH Tư tưởng Tác phẩm – nhân vật Câu 4: Qua đoạn trích, em thấy tác giả bác bỏ quan điểm gì? Khẳng định quan điểm gì? Tác giả vận dụng quy luật để lập luận thuyết phục người đọc? Riêng em, em đồng ý với quan điểm tác giả hay có quan điểm khác? Bác bỏ quan Khẳng định quan điểm Vận dụng quy luật Quan điểm em điểm Câu 5: Hãy so sánh quan điểm tình ba nhân vật: Thúy Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du), Tố Tâm (Tố Tâm – Hoàng Ngọc Phách), Loan (Đoạn tuyệt – Nhất Linh) rút nhận xét nội dung tư tưởng nghệ thuật đưa dẫn chứng tác giả Thúy Kiều Tố Tâm Quan điểm tính nhân vật Nhận xét - Về nội dung tư tưởng - Về nghệ thuật đưa dẫn chứng Loan PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ HỌC TẬP BỘ MÔN NGỮ VĂN Để học tốt học với cách thức tổ chức hoạt động, em thấy có cần phải đọc trước văn nhà không? □ Có □ Không Em thấy việc chuẩn bị theo câu hỏi phiếu học tập (Work Sheets) có giúp em học tối học lớp không? □ Có □ Không Trong học em cố tham gia phát biểu xây dựng theo yêu cầu GV không? □ Có □ Không Điều em mong muốn tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài: □ Được khen □ Được cộng điểm □ Được trao đổi, tranh luận □ Được bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc □ Được công nhận ý kiến riêng □ Được rèn luyện khả diễn đạt □ Được thể hiểu biết □ Được thầy cô tôn trọng quan điểm cá nhân Em có thích học GV tổ chức hoạt động để em tích cực tham gia vào học cách thức em vừa học không? □ Có □ Không Qua giở học với cách thức tổ chức hoạt động GV HS học em thấy học môn Văn có khó khăn nặng nề không? □ Có □ Không Đối với riêng em, em bộc lộ tình cảm suy nghĩ thân trước vấn đề tác phẩm? □ Tác phẩm gần gũi, dễ hiểu, dễ đồng cảm □ Thầy cồ khơi gợi, em tự tư duy, nhận thức □ Giáo viên truyền thụ cảm xúc mình, em đồng tình □ Được hướng dẫn tìm tòi - phát hiện, phân tích - đánh giá □ Hiểu cảm nhận giá tri nội dung, nghệ thuật tác phẩm Theo em, làm để học môn Văn trở nên hấp dẫn thú vị hơn: □ Không phải học nhiều □ Được học tác phẩm gần gũi, dễ hiểu □ Được tự tìm hiểu đánh giá tác phẩm theo ý riêng □ Được thầy cô giúp đỡ để tự giải vấn đề □ Đề làm văn không kiểm tra khả học thuộc lòng Theo kinh nghiệm riêng em, làm vãn đạt yêu cầu cần phải: □ Học thuộc phân tích sách tham khảo □ Học thuộc lòng mà giáo viên cho chép □ Hiểu tác phẩm, có kĩ - phương pháp làm □ Đọc kĩ văn bản, diễn đạt theo ý riêng có sáng tạo 10 Với tác phẩm văn học chương trình học, tác phẩm gây ấn tượng tốt đẹp cho em vì: □ Tự đọc sách tham khảo □ Lời giảng thầy cô □ Tự cảm nhận □ Thầy cô khơi gợi, em cảm nhận 11 Mức độ em hiểu tiếp thu học văn nghị luận là: □ 100% □ 75% □ 50% □ 25% □ 0% 12 Em nhận xét kiểm tra sau học nghị luận vừa qua? □ Khó □ Vừa sức □ Dễ 13.Trong nghị luận sau (L.11 L.12), em thấy khó học, khó tiếp thu? Lớp 11: □ Thư gửi phủ bảo hộ (Phan Chu Trinh) □ Luận học tà thuyết (Ngô Đức Kế) □ Một thời đại thi ca (Hoài Thanh) □ Luận phê bình theo phương pháp khoa học (Đinh Gia Trinh) □ Vấn đề nguyên tắc (Đặng Thai Mai) Lớp 12: □ Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) □ Nguyễn Đình Chiểu, sáng bầu trời văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) □ Nhận đường (Nguyễn Đình Thi) 14 Những vấn đề khố khăn học văn nghị luận chương trình: □ Văn dài □ Hệ thống từ ngữ, thuật ngữ khó hiểu □ Câu hỏi hướng dẫn học chưa rõ □ Lúng túng việc xác định luận điểm văn □ Lúng túng việc nhận xét lập luận tác giả □ Không xác định mục tiêu cần đạt sau học Văn Ý kiến khác: PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Theo anh (chị), với việc chuẩn bị phiếu học tập (Work Sheets) ý kiến phát biểu xây dựng HS thực có hiệu cho học? □ Có □ Không Anh (chị) có ý kiến câu hỏi phiếu học tập (Work Sheets)? □ Không có ý kiến □ HS tự trả lời □ Cần rõ ràng cụ thể để giúp HS tự học □ Khó, yêu cầu HS cao, tác dụng giúp HS tự học □ Tốt, đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động HS Theo anh (chị), HS bộc lộ tình cảm suy nghĩ thân trước vấn đề tác phẩm? □ Bản thân tác phẩm gần gũi, dễ hiểu □ GV khơi gợi để HS tư duy, nhận thức □ GV truyền thụ cảm xúc mình, HS đồng tình □ GV hướng dẫn HS tìm tòi - phát hiện, phân tích - đánh giá □ HS thảo luận, thuyết trình; GV chốt ý, rút vấn đề Anh (chị) cố mong muốn học tập, hướng dẫn cách thức tổ chức học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập HS không? □ Có □ Không Theo anh (chị), giáo án điện tử dạy học Văn đánh giá là: □ Phương pháp giảng dạy □ Hình thức góp phần đổi PPGD □ Hoàn toàn không cần thiết □ Phương tiện thực việc đổi PPGD Anh (chị) có đề nghị sau dạy xong học với giáo án thiết kế theo nguyên tắc hoạt động? □ Tăng thêm thời gian cho học □ Không yêu cầu đổi PPDH □ Thay đổi phương thức kiểm tra - thi cử □ Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học giáo viên □ Có biện pháp hiệu hỗ trợ GV trình đổi tổ chức hoạt động dạy học Theo đánh giá riêng anh (chị), mức độ HS hiểu tiếp thu văn nghị luận vừa học là: □ 100% □ 75% □ 50% □ 25% □ 0% Anh (chị) nhận xét phần kiểm tra sau học nghị luận vừa qua? □ Khó □ Vừa sức □ Dễ Theo anh (chị), để có đổi thực cách thức tổ chức hoạt động dạy học môn Văn cần có yêu cầu gì? □ Giảm bớt số học chương trình □ Tăng thêm thời gian cho học □ Có khoảng không gian sáng tạo cho GV □ Thay đổi phương thức kiểm tra-đánh giá □ Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học GV □ Không đòi hỏi nhiều việc truyền thụ kiến thức mà dạy cho HS cách học, cách suy nghĩ, cách giải vấn đề □Tổ chức tốt học: GV tổ chức, hướng dẫn; HS tích cực, chủ động khám phá tri thức 10 Những vấn đề anh (chị) thấy băn khoăn cần rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy học mình: □ Cố gắng tinh giản nội dung học □ Cố gắng mở rộng, làm học phong phú □ Quan tâm đến hứng thú học tập, suy nghĩ, nhận thức HS □ Dạy cho HS cách học, HS cần nắm kiến thức □ Dạy cho HS kĩ vận dụng kiến thức, kĩ làm □ Lúng túng tổ chức dạy-học theo kiểu: GV khơi gợi hướng dẫn tìm hiểu, HS tham gia xây dựng tự ghi □ Thấy thân cần phải tích cực động sáng tạo để đáp ứng yêu cầu dạy học theo cách thức tổ chức 11 Trong nghị luận sau (L.11 L.12), GV khó dạy - HS khó tiếp thu? Lớp 11: □ Thư gửi phủ bảo hộ (Phan Chu Trinh) □ Luận học tà thuyết (Ngô Đức Kế) □ Một thời đại thi ca (Hoài Thanh) □ Luận phê bình theo phương pháp khoa học (Đinh Gia Trinh) □ Vấn đề nguyên tắc (Đặng Thai Mai) Lớp 12: □ Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) □ Nguyễn Đình Chiểu, sáng bầu trời văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) □ Nhận đường (Nguyễn Đình Thi) [...]... dụng vào rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận 4 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của hệ thống hoạt động dạy- học văn và việc tổ chức giờ dạy- học văn theo hệ thống hoạt động - Nghiên cứu thể loại nghị luận và các văn bản nghị luận Việt Nam thế kỉ XX trong CT và SGK Ngữ văn THPT phân ban thí điểm Đưa ra cách tổ chức hoạt động dạy- học văn bản nghị luận theo đặc trưng loại thể - Nghiên cứu... nhận thức cũng như hoạt động dạy- học của GV và HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH văn hiện nay: Tổ chức hoạt động dạy- học theo hệ thống hoạt động - Hướng dẫn cho GV và HS cách thức tổ chức những hoạt động dạy- học một văn bản nghị luận Việt Nam thế kỉ XX trong chương trình và sách giáo khoa (CT và SGK) Ngữ văn bậc THPT theo đặc trưng thể loại - Từ việc nắm vững đặc trưng thể loại nghị luận sẽ vận dụng vào... (có ý thức), hoạt động gắn liền chặt chẽ với nhận thức và ý chí” [11] Hoạt động là một hệ toàn vẹn gồm hai thành tố cơ bản là chủ thể và đối tượng tương tác, thâm nhập vào nhau và sinh thành ra nhau tạo thành sự phát triển của hoạt động Trong lí luận dạy học, tổ chức quan hệ dạy- học theo nguyên tắc hoạt động là tổ chức hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS Trên cơ sở khái niệm hoạt động có thể... hóa hoạt động dạy- học cũng chính là hoạt động hóa người dạy, người học và quá trình học tập Đó là cách thức, biện pháp làm cho HS chủ động trong học tập; là dựa vào kinh nghiệm và hoạt động của chính HS để tác động vào quá trình học tập nhằm hình thành và phát triển hoạt động học tập cần tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS, từng bước đổi mới cách học. .. kế tổ chức các biện pháp tích cực hóa hoạt động học của HS Trên đây là những cơ sở hết sức quan trọng khi tiến hành thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học Việc lựa chọn PP, hình thức dạy học phải hướng đến mục tiêu dạy học nhằm thể hiện rõ tư tưởng sư phạm hiện đại: HS học tập trong sự tương tác, lĩnh hội tri thức bằng các hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo theo PP khoa học 1.2.2 Tổ chức hoạt động. .. tham luận, diễn kịch, trình bày vấn đề Mỗi hình thức hoạt động có nội dung và cách thức tiến hành riêng và đều đòi hỏi vai trò tích cực chủ động sáng tạo của HS Các hình thức và nội dung cụ thể của hoạt động này sẽ thể hiện trong Chương 2 Mục 2.3.2.3 - Phần: Tổ chức dạy học văn bản nghị luận CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM THẾ KỈ XX THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ 2.1 Văn bản nghị. .. tự học, tự vận dụng; làm cho HS biết hợp tác, biết chia sẻ; tận dụng sự hỗ trợ của phương tiện dạy học 1.2 Tổ chức giờ dạy- học Văn theo nguyên tắc hoạt động 1.2.1 Hoạt động dạy- học Hoạt động là một phạm trù được nhiều khoa học khác nhau nghiên cứu: triết học, tâm lí học, giáo dục học, lí luận PPDH Hoạt động là tính tích cực bên trong (tâm lí) và bên ngoài (thể lực) của người, được điều chỉnh bởi... thiết với những hoạt động nhất định Các PP, biện pháp, kĩ thuật dạy học cần phải thiết kế tương thích với nội dung 3 Về hoạt động của HS: Quan điểm dạy học hiện đại nhấn mạnh: Hoạt động của HS là trọng tâm và là xuất phát điểm khi tiến hành thiết kế các hoạt động dạy học Mọi cách thức hoạt động của GV, việc lựa chọn PP, biện pháp dạy học đều phải từ hoạt động của HS Hệ thống hoạt động dạy- học Văn được... theo PP khoa học 1.2.2 Tổ chức hoạt động dạy- học một văn bản văn học Để phù hợp với tinh thần mới và để thống nhất trong thuật ngữ, bắt đầu từ phần này người viết sẽ gọi TPVH là văn bản văn học Hoạt động dạy- học một văn bản là chuỗi hoạt động bao gồm: Hoạt động chuẩn bị, hoạt động dạy- học trên lớp và hoạt động ngoài giờ học 1.2.2.1 Hoạt động chuẩn bị Hoạt động chuẩn bị là công việc đòi hỏi khả năng... 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC VĂN 1.1 Về phương pháp dạy - học Văn Phương pháp dạy học là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc của quá trình dạy học và là một phạm trù của lí luận dạy học PPDH có quan hệ biện chứng với các nhân tố khác của quá trình dạy học: mục đích, nội dung, phương pháp dạy, phương pháp học, kết quả dạy học 1.1.1 Phương pháp dạy học Văn Trước tiên cần xác định ... Phổ thông SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TPVH : Tác phẩm văn học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đề tài Tổ chức hoạt động dạy- học tác phẩm nghị luận Việt Nam kỉ XX trường trung học phổ thông ... Tổ chức dạy- học Văn theo nguyên tắc hoạt động 18 1.2.1 Hoạt động dạy- học .18 1.2.2 Tổ chức hoạt động dạy- học văn văn học .22 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC VĂN BẢN NGHỊ... Mục 2.3.2.3 - Phần: Tổ chức dạy học văn nghị luận CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM THẾ KỈ XX THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ 2.1 Văn nghị luận dạy - học trường THPT Giải pháp

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC VĂN

      • 1.1. Về phương pháp dạy - học Văn

        • 1.1.1. Phương pháp dạy học Văn

        • 1.1.2. Yêu cầu của một giờ dạy-học Văn hiệu quả

        • 1.2. Tổ chức giờ dạy-học Văn theo nguyên tắc hoạt động

          • 1.2.1. Hoạt động dạy-học

          • 1.2.2. Tổ chức hoạt động dạy-học một văn bản văn học

            • 1.2.2.1. Hoạt động chuẩn bị

            • 1.2.2.2. Hoạt động dạy-học trên lớp

            • 1.2.2.3. Hoạt động ngoài giờ học

            • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM THẾ KỈ XX THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ

              • 2.1. Văn bản nghị luận được dạy - học ở trường THPT.

              • 2.2. Thể loại nghị luận

                • 2.2.1. Khái niệm

                • 2.2.2. Đặc điểm thể loại nghị luận

                  • 2.2.2.1. Văn nghị luận thể hiện quan điểm lập trường tư tưởng của người viết trước vấn đề cần nghị luận, là một thể loại mang tính thực tiễn, tính mục đích và tính triết lí cao

                  • 2.2.2.2. Văn nghị luận lập luận theo tư duy logic và thể hiện sự chặt chẽ mạch lạc của lí lẽ

                  • 2.2.2.3. Văn nghị luận phải sử dụng ngôn ngữ chính xác, trong sáng; cú pháp rõ ràng, chặt chẽ; ngữ điệu phong phú, lôi cuốn.

                  • 2.3. Tổ chức hoạt động dạy - học văn bản nghị luận.

                    • 2.3.1. Những yêu cầu của việc dạy học văn bản nghị luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan