tìm hiểu tính tích cực nhận thức trong việc giải bài toán có lời văn của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tp hcm

175 610 0
tìm hiểu tính tích cực nhận thức trong việc giải bài toán có lời văn của học sinh lớp 5 một số trường tiểu học tại tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Trang Nhung TÌM HIỂU TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC TRONG VIỆC GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN CỦA HỌC SINH LỚP MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI TP HCM Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 10 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 NHỮNG ĐÓNG GÓP LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC TRONG VIỆC GIẢI BÀI TỐN CÓ LỜI VĂN 13 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC 13 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tính tích cực nhận thức nước ngồi 13 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tính tích cực nhận thức Việt Nam .17 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 22 1.2.1 Tính tích cực nhận thức 22 1.2.2 Toán học bậc Tiểu học tốn có lời văn học sinh lớp 41 1.2.3 Tính tích cực nhận thức học sinh việc giải tốn có lời văn .55 1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý - nhận thức học sinh Tiểu học 59 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG VIỆC GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN 67 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 67 2.1.1 Mục đích, nội dung nghiên cứu .67 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 67 2.1.3 Vài nét khách thể nghiên cứu .73 2.2 THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG VIỆC GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN 74 2.3 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG VIỆC GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN 93 2.3.1 Nguyên nhân xét từ phía học sinh 93 2.3.2 Nguyên nhân xét từ phía giáo viên 101 2.3.3 Nguyên nhân xét từ u cầu tốn có lời văn 107 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÂM LÝ - SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG VIỆC GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN 110 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 110 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 110 3.1.2 Khách thể thực nghiệm 110 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 110 3.1.4 Một số biện pháp nâng cao tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp 111 3.1.5 Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm 119 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÂM LÝ - SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG VIỆC GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN 122 3.2.1 Kết nghiên cứu trước thực nghiệm 122 3.2.2 Kết nghiên cứu sau thực nghiệm .127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 KẾT LUẬN 141 KIẾN NGHỊ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Xếp loại mức độ tính tích cực nhận thức nói chung việc giải tốn có lời văn 62 Bảng 2.2 Xếp loại mức độ loại tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn 63 Bảng 2.3 Tổng quan mẫu nghiên cứu 66 Bảng 2.4 Tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp 67 Bảng 2.5 Kết loại tính tích cực nhận thức 70 Bảng 2.6 Mức độ loại tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp 80 Bảng 2.7 Thực trạng tính tích cực nhận thức giải tốn có lời văn học sinh nam nữ 83 Bảng 2.8 Tính tích cực nhận thức học sinh nam học sinh nữ xét theo loại 84 Bảng 2.9 Mức độ biểu hứng thú học sinh giải tốn có lời văn 88 Bảng 2.10 Việc thực bước giải toán có lời văn học sinh 91 Bảng 2.11 Nhận định giáo viên biểu tính tích cực nhận thức 97 Bảng 2.12 Thực trạng sử dụng biện pháp giáo viên 98 Bảng 3.1 Tính tích cực nhận thức nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 115 Bảng 3.2 Điểm trung bình học sinh loại tính tích cực nhận thức nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 117 Bảng 3.3 Điểm trung bình tính tích cực nhận thức học sinh nam nữ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 118 Bảng 3.4 Điểm trung bình chung tính tích cực nhận thức nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 119 Bảng 3.5 Điểm trung bình loại tính tích cực nhận thức nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 122 Bảng 3.6 Điểm trung bình tính tích cực nhận thức học sinh nam nữ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 130 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng tính tích cực nhận thức học sinh lớp việc giải tốn có lời văn 70 Biểu đồ 2.2 Điểm trung bình loại tính tích cực nhận thức 72 Biểu đồ 2.3 Mức độ loại tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp 82 Biểu đồ 2.4 Mức độ hứng thú học sinh giải tốn có lời văn 90 Biểu đồ 3.1 Các mức độ tính tích cực nhận thức nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 116 Biểu đồ 3.2 Tính tích cực nhận thức học sinh lớp việc giải tốn có lời văn trước sau thực nghiệm 121 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tốc độ phát triển nhanh chóng xã hội mang lại cho người nhiều giá trị hưởng thụ mới, bên cạnh đó, phát triển đề yêu cầu mới, cao hơn, phức tạp gay gắt nơi người phẩm chất cá nhân, lực tư lực hành động Tất yêu cầu tin tưởng gửi gắm vào trình giáo dục với hy vọng đào tạo cung cấp cho xã hội cá nhân có trình độ chun mơn, khả thực hành, hồn thành cơng việc hiệu Để đáp ứng u cầu ấy, q trình giáo dục ln đổi để theo kịp đón đầu phát triển xã hội Chiến lược giáo dục chuyển trọng tâm sang học sinh theo hướng phát huy cao độ tính tích cực nhận thức, học tập học sinh Nằm định hướng khơng thể khơng đề cập đến tầm quan trọng giáo dục tiểu học, tảng sở hình thành thái độ học tập, nhân cách toàn diện cá nhân Điều thể rõ mục tiêu giáo dục tiểu học Theo Điều 23 - Luật Giáo dục - 1998 sau “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học sở ” [32] Bỏ qua giai đoạn Mẫu giáo với hoạt động vui chơi đầy màu sắc, học sinh Tiểu học tiếp cận với nhiều môn học để đảm bảo cho mục tiêu hình thành phát triển nhân cách toàn diện mảng: đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất,… Một mơn học giữ vai trị quan trọng việc phát triển trí tuệ cho hoc sinh mơn Tốn Ngồi việc cung cấp kiến thức ban đầu sở tảng để học sinh học bậc học cao hơn, mơn Tốn bậc Tiểu học cịn hình thành cho học sinh kỹ thực hành tính, đo lường có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống Thơng qua dạy - học Tốn, học sinh bước đầu phát triển lực tư như: khả suy luận hợp lý, diễn đạt đúng, phát hiện, giải vấn đề đơn giản gần gũi sống, từ kích thích trí tưởng tượng, hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt sáng tạo Bên cạnh đó, Theo Điều 24 - Luật Giáo dục - 1998, “phương pháp giáo dục Tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [32] Việc giải toán, đặc biệt việc giải tốn có lời văn giữ vai trò đặc biệt to lớn phát triển trí tuệ học sinh, việc giải tốn có lời văn cộng gộp nhiều thao tác trí tuệ, từ việc phân tích đề lời văn thông thường chuyển sang khái qt hóa thành hình ảnh số tương ứng, sau q trình giải u cầu để đưa kết cuối Như vậy, thân học sinh chủ động tìm tịi, suy nghĩ, tự tìm cách giải yêu cầu mà toán đặt yếu tố hàng đầu phát huy tính tích cực nhận thức em Tuy nhiên, việc giảng dạy môn toán nhà trường chưa thật trọng đến hứng thú tính tích cực học tập học sinh, để kích thích niềm say mê học tập mơn tốn nơi em Vì vậy, số học sinh, mơn tốn dưng trở thành “nỗi sợ” hay gánh nặng học tập không thú vị môn học khác Điều không ảnh hưởng đến thái độ học tập trường Tiểu học mà cịn ảnh hưởng đến q trình phát triển hoàn thiện nhân cách em Những thực tế nêu thu hút người nghiên cứu tìm hiểu vai trị việc giải tốn phát triển tính tích cực nhận thức nơi học sinh, quan tâm lực lượng sư phạm liên quan đến việc phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh q trình học tập mơn tốn nói riêng phát triển tính tích cực nhận thức suốt q trình học tập nói chung Xuất phát từ lý trên, đề tài “Tìm hiểu tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh” xác lập MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng tính tích cực nhận thức học sinh lớp việc giải toán có lời văn Trên sở đó, đề xuất thử nghiệm số biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao tính tích cực việc giải toán kết học tập em NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn; đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 3.2 Khảo sát thực trạng tính tích cực nhận thức học sinh lớp số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh việc giải tốn có lời văn 3.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh lớp việc giải tốn có lời văn ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp số trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, khách thể bổ trợ đề tài cịn số giáo viên giảng dạy, tổ trưởng chuyên môn trường Tiểu học GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp số trường Tiểu học thành phố Hồ Chí Minh chưa cao Nguyên nhân thực trạng số yếu tố chủ quan khách quan Có thể nâng cao tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp số biện pháp tâm lý - sư phạm sau: Gây hứng thú nhận thức cho học sinh giải tốn có lời văn; Hướng dẫn chi tiết bước giải tốn có lời văn GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Đề tài nghiên cứu tính tích cực nhận thức học sinh lớp việc giải tốn có lời văn 6.2 Đề tài tập trung nghiên cứu học sinh lớp số trường Tiểu học thành phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận Đề tài tiến hành tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo hướng tiếp cận biện chứng, hệ thống - cấu trúc, hướng tiếp cận nhân cách thực tiễn 7.1.1 Hướng tiếp cận biện chứng Tính tích cực nhận thức phân tích góc độ vật biện chứng, biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức xem xét mối liên hệ với giới khách quan, đặc biệt hoạt động giao tiếp chủ thể 7.1.2 Hướng tiếp cận hệ thống - cấu trúc Đáp số : 36 (bộ bàn ghế) Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 128,7 mét Chiều rộng 2/3 chiều dài a Tính diện tích mảnh vườn đó? b Người chủ mảnh vườn trồng hoa vào 7/9 diện tích mảnh vườn, cịn lại diện tích tồng rau Hỏi diện tích đất trồng rau m2? Giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật: Diện tích mảnh vườn hình nhật: Diện tích đất trồng hoa là: Diện tích ao hình vng Diện tích đất trồng rau là: Đáp số :a 11042,46 (m2 ) b 2453,88 (m2 ) Câu 6: Bài tốn sau có cách giải? Hãy thực cách giải mà em biết (có tóm tắt tốn) Bài tốn: Khối lớp trường em có tất 132 nữ nữ sinh có nam sinh Hỏi khối trường em có học sin nam? Bao nhiêu học sinh nữ? Bài làm Câu 7: Em đặt đề tốn theo tóm tắt tốn giải Tóm tắt Cùng đắp đê: 75 người : ngày 25 người : ? ngày Bài toán : Giải Câu 8: Khơng thực phép tính giải, em vẽ hình nhiều cách khác (có thích) để chứng tỏ tốn có nhiều cách giải Bài tốn: Lớp học có 40 học sinh, số học sinh nữ nhiều số học sinh nam em Hỏi lớp có học sinh nam? Bao nhiêu học sinh nữ? Hình vẽ: PHỤ LỤC 2a: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Kính thưa q thầy cơ! Nhằm “Tìm hiểu tính tích cực nhận thức học sinh lớp việc giải toán có lời văn”, xin thầy (cơ) vui lịng trả lời giúp câu hỏi nêu đây: - Trường: - Nam  Nữ  Câu 1: Theo thầy cơ, tích cực nhận thức học sinh  a Một phẩm chất nhân cách, thể thái độ tích cực trẻ với thực xung quanh  b Sự nỗ lực tối đa trẻ mặt trí tuệ nhằm đạt kết cao hoạt động Câu 2: Thầy cô quan tâm đến vấn đề tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp mức độ sau đây?  a Rất quan tâm  b Quan tâm  c Trung bình  d Khơng quan tâm  e Hồn tồn khơng quan tâm Câu 3: Theo thầy cơ, tính tích cực nhận thức việc giải tốn có lời văn học sinh lớp đạt mức sau đây?  a Rất cao  b Cao  c Trung bình  d Thấp  e Rất thấp Câu 4: Theo thầy (cơ) tính tích cực nhận thức học sinh giải tốn có lời văn có biểu đây?  a Chăm đọc đề toán nhiều lần  b Nêu phần cho, phần cần tìm tốn  c Tiến hành làm giấy nháp (tóm tắt, nhận dạng đề toán)  d Tập trung phát biểu hăng say theo câu hỏi giáo viên  e Nêu thắc mắc chưa hiểu đề (lời văn, kiện, ẩn số toán)  f Tự ý thức giải tốn (khơng phụ thuộc hướng dẫn giáo viên)  g Làm nhanh  h Tìm nhiều cách giải Khác:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô), biểu học sinh lớp giải toán có lời văn đạt mức mức sau: Rất thường xuyên (RTX), Thường xuyên (TX), Bình thường (BT), Hiếm (HK), Khơng (KBG)? Mức độ Biểu Tìm hiểu kỹ đề tốn (đọc kỹ đề, gạch chân liệu quan trọng,…) Tóm tắt, nhận dạng đề tốn, làm phép tính giấy nháp Phát biểu hăng say theo câu hỏi giáo viên Nêu thắc mắc chưa hiểu đề Tự giải tốn mà khơng cần ý đến lời hướng dẫn giáo viên Chủ động giải nhiều cách dù đề không yêu cầu RTX TX BT HK KBG Câu 6: Khi giải tốn có lời văn, theo thầy (cơ) học sinh gặp khó khăn gì? (Có thể chọn nhiều ý) a Khó khăn việc nhận dạng tốn, loại tốn b Khó khăn việc nắm bắt yêu cầu toán đưa c Khơng hiểu ngơn ngữ tốn d Hiểu sai câu hỏi tốn đặt Khó khăn khác:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo Thầy cô, nguyên nhân khiến học sinh chưa thực tích cực nhận thức gặp giải tốn có lời văn gì? (Có thể chọn nhiều ý) a Chưa vững phương pháp giải tốn có lời văn điển hình b Đề tốn khó vượt khả giải em c.Vốn ngơn ngữ học sinh cịn hạn chế nên khó nắm bắt yêu cầu d Thiếu số động lực (sự thi đua, khích lệ, động viên, khen thưởng,…) e Khơng biết tìm kiếm giúp đỡ từ bạn bè, thầy gặp khó khăn f Học sinh khơng có hứng thú học tốn Nguyên nhân khác:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy cô sử dụng số biện pháp mức độ q trình dạy – học tốn có lời văn: Rất thường xuyên (RTX), Thường xuyên (TX), Bình thường (BT), Hiếm (HK), Khơng (KBG) Mức độ Biện pháp RTX TX BT HK KBG Giải thích kỹ ký hiệu tốn học Đưa tốn điển hình với phương pháp giải tương ứng Hướng dẫn toán theo đối tượng Gây hứng thú học cụ Luyện tập toán nhiều lần, nâng dần tính phức tạp Rèn luyện kỹ nhận dạng tốn, loại tốn Rèn luyện thói quen thử lại kết Chú ý giúp đỡ học sinh Định hướng giải theo hướng ngược từ câu hỏi Câu 9: Theo đánh giá Thầy cô, học sinh thích giải loại tốn hai loại đây?  Bài tốn phép tính  Bài tốn có lời văn (tốn đố) Thầy (cơ) vui lịng cho biết lý do? Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHỤ LỤC 2b: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các em thân mến! Với việc điền trả lời cho câu hỏi phiếu khảo sát này, em đóng góp nhiều vào cơng trình nghiên cứu “Tìm hiểu tính tích cực nhận thức học sinh lớp việc giải tốn có lời văn”, đó, mong em có câu trả lời phù hợp với thân để kết nghiên cứu xác khách quan nhé! - Trường: - Nam  Nữ  B Xin em vui lòng đánh dấu chéo (X) vào ô vuông cho câu trả lời phù hợp Câu 1: Các em đánh giá mức độ u thích mơn tốn nào? (Chọn đáp án)  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Trong tiết luyện tập, với em có thường xung phong lên bảng giải tốn có lời văn khơng? (Chọn đáp án)  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Ít  Khơng Câu 3: Em có thường nghĩ việc giải tốn theo cách khác khơng? (Chọn đáp án)  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Ít  Không Câu 4: Trong hai loại toán đây, loại toán mà em thích giải hơn? (Chọn đáp án)  Bài tốn phép tính  Bài tốn có lời văn (tốn đố) Vì em thích? Câu 5: Theo em, giải tốn có lời văn thực theo thứ tự (đánh số vào ô vuông theo thứ tự (đầu tiên) đến (cuối cùng))  Chọn cách giải thích hợp tốn  Nhận dạng tóm tắt tốn  Xác định phần cho biết phần cần tìm tốn  Kiểm tra thử lại Với câu hỏi đây, em chọn nhiều đáp án em thấy phù hợp với Câu 6: Lúc giải tốn có lời văn em thường kiểm tra kết toán cách nào?  Hỏi qua nhiều bạn đáp số toán  Đối chiếu phần cho biết toán với kết tìm  Kiểm tra cách giải phép tính thực  Chọn cách giải khác để so sánh kiểm tra kết Câu 7: Em thường làm thầy hướng dẫn giải tốn có lời văn?  Quan sát cách giải toán  Ghi lại cách giải toán  Thắc mắc chỗ chưa hiểu toán  Tự suy nghĩ thêm cách giải khác toán Câu 8: Khi bạn giải tốn có lời văn bảng, em thường làm gì?  Đọc thầm nội dung bạn ghi bảng  Chú ý bạn giải để phát chỗ sai  Biết chỗ sai, em xung phong sửa lại  Em không quan tâm đến tốn Câu 9: Em thường làm giải tốn có lời văn thuộc loại khó?  Hỏi qua bạn bè cách giải  Đến gặp thầy (cô) để hướng dẫn thêm  Nhờ cha mẹ, anh chị… giúp đỡ  Suy nghĩ tự giải Câu 10: Khi giải tốn có lời văn em thường làm cách nào?  Cố gắng giải nhanh đạt kết cách hỏi bạn giải chung với bạn  Tự tìm nhiều cách giải lựa chọn cách giải hay  Giải theo cách biết, gặp khó khăn bỏ  Cố gắng giải theo cách định dù gặp khó khăn PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT – DỰ GIỜ TIẾT TOÁN Trường: Lớp: Giáo viên dạy: Số học sinh: Thời gian quan sát: Tiêu chí Thích thú tiếp cận tốn Thái độ hồ hởi, thích thú thực xong tốn Trình bày thắc mắc liên quan đến tốn ngơn ngữ riêng thân Chú ý nghe giáo viên giảng Thực nghiêm túc, đầy đủ yêu cầu giáo viên học toán Trả lời câu hỏi giáo viên đưa cách xác Sốt sắng thực yêu cầu mà giáo viên đặt Thích trả lời câu hỏi giáo viên Làm cách tự nguyện sẵn sàng Rất thường xun Thường xun Mức độ Bình thường Khơng thường xun Các ghi nhận khác: Hiếm PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHỎNG VẤN a PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH - Trường:  - Nam  Nữ NỘI DUNG STT Em có thích giải tốn có lời văn khơng? Tại ? Em thường gặp khó khăn giải tốn có lời văn? Gặp tốn có lời văn khó khơng thể giải ngay, em thường làm gì? b PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN - Trường:  - Nam NỘI DUNG STT  Nữ Theo thầy (cơ) học sinh giải tốn có lời văn thường gặp khó khăn điểm nào? Theo thầy (cô) biểu tính tích cực nhận thức học sinh giải tốn có lời văn biểu nào? Làm để nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh giải tốn có lời văn? Theo thầy (cô) biện pháp để gây hứng thú giải tốn có lời văn cho học sinh? Theo thầy (cơ) việc giúp cho học sinh nắm bước giải tốn có lời văn có quan trọng khơng? Tại sao? PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ GIẢI TOÁN CỦA HỌC SINH TRÊN PHIẾU BÀI TẬP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Hình 1: Kết giải tốn tìm hiểu thực trạng tính tích cực tái Hình 2: Kết giải tốn tìm hiểu thực trạng tính tích cực tìm tịi Hình 3: Kết giải tốn tìm hiểu thực trạng tính tích cực tìm tịi (tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng) Hình 4: Kết giải tốn tìm hiểu thực trạng tính tích cực sáng tạo (giải tốn cách vẽ hình) Hình 5: Kết giải tốn tìm hiểu tính tích cực tái sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm (tóm tắt tốn sơ đồ) Hình 6: Kết giải tốn hiểu tính tích cực sáng tạo sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm (giải tốn cách vẽ hình) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Học sinh làm tập khảo sát thực trạng Hình 2: Học sinh tập trung vào tập Hình 3: Trong thực nghiệm biện pháp tâm lý - sư phạm (nhóm thực nghiệm) Hình 4: Học sinh làm tập khảo sát sau thực nghiệm ... TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG VIỆC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN 74 2.3 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG VIỆC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI... Tính tích cực nhận thức học sinh việc giải tốn có lời văn .55 1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý - nhận thức học sinh Tiểu học 59 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH. .. trạng tính tích cực nhận thức học sinh lớp việc giải tốn có lời văn - Thiết lập bảng hỏi dành cho giáo viên để tìm hiểu thực trạng tính tích cực nhận thức học sinh lớp việc giải tốn có lời văn,

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    • 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    • 6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC TRONG VIỆC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

      • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC

        • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về tính tích cực nhận thức tại nước ngoài

        • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu về tính tích cực nhận thức tại Việt Nam

        • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 1.2.1. Tính tích cực nhận thức

          • 1.2.2. Toán học ở bậc Tiểu học và bài toán có lời văn ở học sinh lớp 5

          • 1.2.3. Tính tích cực nhận thức của học sinh trong việc giải bài toán có lời văn

          • 1.2.4. Một số đặc điểm tâm lý - nhận thức của học sinh Tiểu học

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP 5 TRONG VIỆC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

            • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

              • 2.1.1. Mục đích, nội dung nghiên cứu

              • 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.1.3. Vài nét về khách thể nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan