khảo sát sự phát triển nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

127 2K 3
khảo sát sự phát triển nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phú Quý KHẢO SÁT SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phú Quý KHẢO SÁT SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm Lý Học Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ HẠNH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Danh mục bảng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận .9 1.2.1 Một số vấn đề nhận thức .9 1.2.2 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ – tuổi .20 1.2.3 Trích lược nội dung giáo dục nhận thức cho trẻ – tuổi chương trình giáo dục mầm non .29 1.2.4 Đánh giá phát triển tâm lý trẻ .37 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Thể thức nghiên cứu 40 2.1.1 Mẫu nghiên cứu .40 2.1.2 Dụng cụ nghiên cứu 40 2.2 Kết khảo sát mức độ phát triển nhận thức tr ẻ – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh .49 2.2.1 Sự phát triển tri giác trẻ – tuổi 51 2.2.3 Sự phát triển tư trẻ – tuổi .59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Stt Ký hiệu Trang Bảng 2.1 Thành phần mẫu nghiên cứu 40 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá theo điểm trung bình 49 Bảng 2.3 Điểm trung bình nhận thức, tri giác tư trẻ 49 Bảng 2.4 Kết xếp loại phát triển nhận thức trẻ 50 Bảng 2.5 So sánh nhận thức trẻ theo giới, trường, tháng sinh 50 Bảng 2.6 Sự phát triển tri giác trẻ theo phần theo tập 51 Bảng 2.7 Tri giác màu sắc 52 Bảng 2.8 Tri giác hình dạng 53 Bảng 2.9 Tri giác không gian 54 10 Bảng 2.10 So sánh khả tri giác trẻ theo giới tính 55 11 Bảng 2.11 So sánh khả tri giác trẻ theo trường 56 12 Bảng 2.12 So sánh khả tri giác trẻ theo tháng sinh 57 13 Bảng 2.13 Sự phát triển tư trẻ theo phần theo tập 59 14 Bảng 2.14 So sánh khả tư trẻ theo giới tính 60 15 Bảng 2.15 So sánh khả tư trẻ theo trường 61 16 Bảng 2.16 So sánh khả tư trẻ theo tháng sinh 61 Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Giáo dục mầm non bậc học khởi đầu quan trọng cần thiết cho trình phát triển người Phát triển giáo dục mầm non chủ trương lớn Đảng Chính phủ Việt Nam Ngày 02 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia Giáo dục cho người giai đoạn 2003-2015 [44] Trong nhấn mạnh mục tiêu đảm bảo cho tất trẻ em hoàn thành năm giáo dục tiền học đường có chất lượng để chuẩn bị cho trẻ vào tiểu học Năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 149/2006/QĐTTg phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015 [50] nhằm tạo bước chuyển biến bản, vững toàn diện, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Năm 2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục mầm non có chương trình dành cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học [2] Các nhà tâm lý học hàng đầu giới quan tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non đặc biệt phát triển nhận thức trẻ Nhà tâm lý học người Thụy Sỹ J Piaget xem giai đoạn từ – tuổi giai đoạn tiền thao tác, giai đoạn quan trọng trình phát triển nhận thức trẻ [29, tr.389] Ở giai đoạn trẻ đạt thành tựu quan trọng sơ đồ nhận thức Đó xuất hình ảnh tinh thần trẻ thông qua khả bắt chước hành động dựa biểu tượng (qua hành động tượng trưng trò chơi tượng trưng hành động vẽ hình) Các hình ảnh tinh thần sở nảy sinh thao tác nhận thức trẻ Bên cạnh xuất tiếng nói giúp cho tốc độ thao tác tư trẻ nhanh hơn, diễn phạm vi thời gian, không gian lớn có tính khái quát Nhà tâm lý học tiếng người Nga L X Vưgôtxki cho trình phát triển tâm lý trẻ em thích ứng em môi trường phương tiện xã hội thông qua người xung quanh Và đường trung tâm phát triển đường qua người khác thông qua ngôn ngữ [29, tr.539] Ngôn ngữ trẻ có loại với chức khác nhau: ngôn ngữ bên ngoài, ngôn ngữ bên ngôn ngữ tự kỷ trung tâm Trong ngôn ngữ tự kỷ trung tâm giai đoạn độ phát triển ngôn ngữ trẻ từ bên vào bên trong, công cụ tư thực trẻ, giúp trẻ vượt qua trở ngại để hoàn thành mục tiêu hoạt động nhận thức Ngôn ngữ tự kỷ trung tâm xuất vào khoảng trẻ tuổi chuyển thành ngôn ngữ bên trẻ lên tuổi [8, 130] Đây thời kì quan trọng trình trẻ nhập tâm hóa ngôn ngữ xã hội thành ngôn ngữ bên trong, đặt tảng cho việc hình thành chức tâm lý cấp cao trẻ Vì việc chăm sóc giáo dục trẻ năm đầu đời có vai trò quan trọng phát triển tâm lý nói chung phát triển nhận thức nói riêng trẻ Mặc dù Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo từ năm 2009 Tuy nhiên, nay, Bộ chưa ban hành Bộ công cụ để đánh giá phát triển trẻ theo nội dung chương trình Do việc khảo sát thực trạng phát triển nhận thức trẻ – tuổi theo nội dung Chương trình giáo dục mầm non yêu cầu cần thiết nay, đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu mang tầm cỡ quốc gia Bởi vì, thứ nhất, kết nghiên cứu để soạn thảo chuẩn phát triển trẻ – tuổi sở để xây dựng Bộ công cụ đánh giá phát triển nhận thức trẻ - tuổi Thứ hai, kết nghiên cứu giúp cho nhà nghiên cứu giáo dục mầm non đánh giá lại thực trạng phát triển nhận thức trẻ em Việt Nam thời gian vừa qua Thứ ba, việc khảo sát phát triển nhận thức trẻ giúp cho bậc phụ huynh, người quan tâm đến phát triển tâm lý trẻ, nhận tầm quan trọng việc giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tâm lý nói chung, nhận thức nói riêng bên cạnh việc chăm lo cho trẻ mặt dinh dưỡng Nhận thức tính cần thiết vấn đề nghiên cứu, với khả hạn chế mình, người nghiên cứu định chọn trẻ – tuổi Thành phố Hồ Chí Minh để thực đề tài: “Khảo sát phát triển nhận thức trẻ – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng mức độ nhận thức trẻ – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh, sở đưa số phương pháp giúp phát triển nhận thức trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến nhận thức đặc điểm nhận thức trẻ - tuổi 3.2 Khảo sát thực trạng mức độ phát triển nhận thức trẻ – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất số phương pháp giúp phát triển nhận thức cho trẻ – tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: mức độ phát triển nhận thức trẻ từ đến tuổi - Khách thể nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu chính: trẻ – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh + Khách thể nghiên cứu bổ trợ: giáo viên lớp mầm phụ huynh trẻ - tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu - Trẻ 3- tuổi Thành phố Hồ Chí Minh có mức độ phát triển nhận thức mức trung bình - Có khác biệt tương đối nhóm khách thể mức độ phát triển nhận thức Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài khảo sát mức độ phát triển nhận thức trẻ thể lĩnh vực: tri giác tư - Về phạm vi khảo sát: Khảo sát mức độ phát triển nhận thức trẻ từ đến tuổi ba trường mầm non nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan để tìm hiểu thêm vấn đề nghiên cứu, xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp trắc nghiệm Đây phương pháp chủ yếu sử dụng để khảo sát thực trạng phát triển nhận thức trẻ 7.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến hiệu phó chuyên môn, giáo viên phát triển nhận thức trẻ; nội dung thang đo nhận thức biện pháp giáo dục nhận thức cho trẻ 7.4 Phương pháp quan sát Quan sát biểu nhận thức trẻ lớp học, trình trẻ thực tập 7.5 Phương pháp toán thống kê Dùng công thức thống kê để phân tích xử lý số liệu thu từ khảo sát thực trạng Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần làm rõ thực trạng mức độ phát triển nhận thức trẻ từ đến tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh - Đưa số kiến nghị việc phát triển nhận thức cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhận thức hoạt động đặc trưng, ba mặt đời sống tâm lý người Nhờ nhận thức mà người làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội làm chủ thân Nhận thức bao gồm nhiều trình khác thể mức độ phản ánh khác bao gồm cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng Vì thành phần thiếu tâm lý người có vai trò quan trọng đời sống tâm lý người nên nhận thức nhiều nhà tâm lý, giáo dục quan tâm nghiên cứu Các công trình nghiên cứu họ phản ánh mức độ khác nhận thức 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giới Nghiên cứu tri giác, J Piagiet [26, tr.10] cho tri giác trường hợp riêng hành động cảm giác - vận động Tri giác cho thấy mặt tượng hình nhận thức thực Cùng với hành động thao tác, tri giác có vai trò quan trọng tiến hóa trí tuệ trẻ em Các nhà tâm lý V.Kelera, K.Koffa, M.Vertđeimela [26, tr.10] xem tri giác tổng thể với cấu trúc định kết hợp cảm giác đơn lẻ Theo M Peuchlin [26, tr.10], tri giác chế điều chỉnh hoạt động thích nghi Tri giác đem lại tập hợp thông tin chọn lọc cấu trúc tùy theo kinh nghiệm, nhu cầu thể trước đối tượng Nhà tâm lý học Liên Xô L.X Vưgốtxki [26, tr.11] cho thay đổi phát triển tri giác xuất liên quan với việc thay đổi cấu trúc tâm lý Điều nhà tâm lý giải thích ban đầu tri giác người gắn liền với vận động trình xúc cảm Cùng với phát triển trẻ, liên hệ cảm xúc xúc cảm mạnh vận động bị phá vỡ mối liên hệ trung gian tri giác trí nhớ hình thành Trẻ tri giác dựa việc sữa đổi kinh nghiệm cũ hình ảnh hình thành trước Điều làm xuất thuộc tính quan trọng tri giác Và phát triển đạt đến mức độ định, xuất mối liên hệ tri giác tư ngôn ngữ trình tri giác trí tuệ, tạo nên cấu trúc tâm lý Ở lứa tuổi mầm non, tri giác liên quan chặt chẽ với tư cụ thể, tuổi thiếu niên bắt đầu có mối liên quan với tư trừu tượng Dựa quan điểm phản xạ I.M.Xêtrênốp I.P.Palôv trình cảm xúc tư liệu nghiên cứu trình hình thành tri giác người, nhà tâm lý A.N.Lêonchiev, V.G Ananhiev… [26, tr.12] đưa luận điểm trình tri giác gắn liền phát triển với dạng hoạt động Các hoạt động mang tính tích cực trở thành hành động khảo sát – định hướng A Petrovxki “Tâm lý học đại cương” xuất năm 1977 [21, tr.4] cho tri giác “hành động đặc biệt hướng tới việc khảo sát đối tượng xây dựng đối tượng đó” A.V.Zaporogiét, V.P.Zinchencô [26, tr.17] nghiên cứu tri giác hành động theo quan điểm di truyền học hai khía cạnh: thứ nhất, ông xác định phụ thuộc tri giác vào tính chất hoạt động chủ thể; thứ hai, xem trình tri giác hành động định hướng – khảo sát Hành động thực chức khảo sát đối tượng tạo nên hình ảnh đối tượng Nhờ hình ảnh mà chủ thể thực điều khiển hành vi L.A.Vengher, M.I Lixina, A.G Ruxkaia,… [26, tr.14] công trình nghiên cứu tác giả khác chứng minh trẻ em sinh với loạt phản ứng định hướng Những phản ứng thể bên qua vận động quan nhận cảm tiền đề hành động định hướng sau Tuy nhiên việc chuyển phản ứng định hướng thành hành động định hướng cần trình lâu dài, phức tạp thực suốt thời thơ ấu trẻ Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh (J) Ngay sinh thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Hinh tam giac thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Hinh chu nhat thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam Difference Std (I-J) Error 95% Confidence Sig Interval Lower Upper Bound Bound -.17 149 678 -.56 22 -.12 143 849 -.49 26 -.08 145 944 -.46 30 -.09 139 914 -.45 27 -.14 160 830 -.56 28 08 145 944 -.30 46 -.01 131 -.35 33 -.06 154 984 -.46 35 09 139 914 -.27 45 01 131 -.33 35 -.05 148 990 -.43 34 14 160 830 -.28 56 06 154 984 -.35 46 05 148 990 -.34 43 -.08 142 942 -.45 29 -.15 137 684 -.51 21 09 158 948 -.33 50 08 142 942 -.29 45 -.07 129 946 -.41 27 17 151 688 -.23 56 15 137 684 -.21 51 07 129 946 -.27 41 24 145 365 -.14 62 1.00 1.00 Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh thang cuoi nam (J) Ngay sinh thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Hinh ngoi thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Hinh tron thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi nam thang dau nam Difference Std (I-J) Error 95% Confidence Sig Interval Lower Upper Bound Bound -.09 158 948 -.50 33 -.17 151 688 -.56 23 -.24 145 365 -.62 14 -.01 119 -.32 31 -.05 114 -.34 25 -.01 132 -.35 34 01 119 -.31 32 -.04 108 -.32 24 00 126 -.33 33 05 114 979 -.25 34 04 108 982 -.24 32 04 122 987 -.28 36 -.34 35 -.33 33 -.36 28 -.30 29 1.00 979 1.00 1.00 982 1.00 1.00 01 132 00 126 -.04 122 -.01 112 -.11 107 755 -.39 17 -.06 124 961 -.38 26 01 112 -.29 30 -.10 101 750 -.37 16 -.06 118 966 -.37 25 11 107 755 -.17 39 1.00 987 1.00 1.00 Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh (J) Ngay sinh thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam HInh vuong thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Hinh tam giac thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam Difference Std (I-J) Error 95% Confidence Sig Interval Lower Upper Bound Bound 10 101 750 -.16 37 05 114 978 -.25 34 06 124 961 -.26 38 06 118 966 -.25 37 -.05 114 978 -.34 25 -.10 135 877 -.45 25 24 129 247 -.10 58 18 150 639 -.21 57 10 135 877 -.25 45 34(*) 122 030 02 66 28 143 218 -.10 65 -.24 129 247 -.58 10 -.34(*) 122 030 -.66 -.02 -.07 138 964 -.43 29 -.18 150 639 -.57 21 -.28 143 218 -.65 10 07 138 964 -.29 43 -.02 145 999 -.40 36 11 139 872 -.26 47 00 161 -.42 42 02 145 999 -.36 40 12 131 779 -.22 47 02 154 999 -.38 42 1.00 Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh thang giua-gan cuoi (J) Ngay sinh thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Hinh chu nhat thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Hinh ngoi thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau nam thang dau nam Difference Std (I-J) Error 95% Confidence Sig Interval Lower Upper Bound Bound -.11 139 872 -.47 26 -.12 131 779 -.47 22 -.11 148 891 -.49 28 00 161 -.42 42 -.02 154 999 -.42 38 11 148 891 -.28 49 -.20 136 459 -.56 16 08 130 938 -.27 42 -.02 151 -.41 38 20 136 459 -.16 56 28 123 119 -.05 60 19 144 575 -.19 56 -.08 130 938 -.42 27 -.28 123 119 -.60 05 -.09 139 914 -.45 27 02 151 -.38 41 -.19 144 575 -.56 19 09 139 914 -.27 45 -.12 104 679 -.39 16 -.11 099 711 -.37 15 -.06 115 952 -.36 24 12 104 679 -.16 39 1.00 1.00 1.00 Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh (J) Ngay sinh thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Phia tren thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Phia duoi thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Difference Std (I-J) Error 01 094 06 110 11 099 -.01 094 05 106 06 95% Confidence Sig 1.00 Interval Lower Upper Bound Bound -.24 26 958 -.23 34 711 -.15 37 -.26 24 973 -.23 32 115 952 -.24 36 -.06 110 958 -.34 23 -.05 106 973 -.32 23 07 068 770 -.11 24 -.05 065 898 -.22 13 07 075 820 -.13 26 -.07 068 770 -.24 11 -.11 062 277 -.27 05 00 072 -.19 19 05 065 898 -.13 22 11 062 277 -.05 27 11 069 384 -.07 29 -.07 075 820 -.26 13 00 072 -.19 19 -.11 069 384 -.29 07 09 081 653 -.12 31 -.09 078 648 -.29 11 1.00 1.00 1.00 Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh (J) Ngay sinh thang cuoi nam thang giua -gan dau -.31 12 -.19 073 062 -.38 01 -.07 086 825 -.30 15 09 078 648 -.11 29 19 073 062 -.01 38 thang cuoi nam 11 083 539 -.11 33 thang dau nam -.02 090 996 -.26 21 07 086 825 -.15 30 -.11 083 539 -.33 11 -.06 077 851 -.26 14 -.14 074 260 -.33 06 03 085 985 -.19 25 06 077 851 -.14 26 -.07 070 714 -.26 11 09 082 671 -.12 31 14 074 260 -.06 33 07 070 714 -.11 26 17 079 156 -.04 37 -.03 085 985 -.25 19 -.09 082 671 -.31 12 -.17 079 156 -.37 04 -.02 084 997 -.24 20 -.06 081 876 -.27 15 thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang dau nam Bound 653 thang giua -gan dau Phia sau lung Bound 081 nam thang cuoi nam Upper -.09 thang dau nam thang giua -gan dau thang giua-gan cuoi Lower 26 nam thang giua -gan dau Interval -.21 thang cuoi nam thang dau nam 95% Confidence Sig .996 nam Phia truoc mat Error 090 thang giua-gan cuoi thang cuoi nam Std (I-J) 02 nam thang giua-gan cuoi Difference thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh (J) Ngay sinh Difference Std (I-J) Error 95% Confidence Sig Interval Lower Upper Bound Bound nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Ben phai thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Phia tren thang dau nam thang giua -gan dau 19 093 193 -.06 43 02 084 997 -.20 24 -.04 076 939 -.24 16 20 089 109 -.03 44 06 081 876 -.15 27 04 076 939 -.16 24 25(*) 086 025 02 47 -.19 093 193 -.43 06 -.20 089 109 -.44 03 -.25(*) 086 025 -.47 -.02 07 146 960 -.31 45 05 140 988 -.32 41 15 161 800 -.27 57 -.07 146 960 -.45 31 -.03 132 997 -.37 32 07 154 963 -.33 48 -.05 140 988 -.41 32 03 132 997 -.32 37 10 149 905 -.29 49 -.15 161 800 -.57 27 -.07 154 963 -.48 33 -.10 149 905 -.49 29 -.05 056 852 -.19 10 Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh (J) Ngay sinh Difference Std (I-J) Error 95% Confidence Sig Interval Lower Upper Bound Bound nam thang giua-gan cuoi -.02 054 992 -.16 13 07 062 719 -.10 23 05 056 852 -.10 19 03 051 933 -.10 16 11 060 252 -.05 27 02 054 992 -.13 16 -.03 051 933 -.16 10 thang cuoi nam 08 058 500 -.07 23 thang dau nam -.07 062 719 -.23 10 -.11 060 252 -.27 05 -.08 058 500 -.23 07 06 129 966 -.28 40 -.06 124 961 -.38 26 01 143 -.37 38 -.06 129 966 -.40 28 -.12 117 728 -.43 18 -.06 137 977 -.41 30 06 124 961 -.26 38 12 117 728 -.18 43 07 132 959 -.28 41 -.01 143 -.38 37 06 137 -.30 41 nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Phia duoi thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam 1.00 1.00 977 Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh (J) Ngay sinh thang giua-gan cuoi nam Phia truoc thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Phia sau thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam Difference Std (I-J) Error 95% Confidence Sig Interval Lower Upper Bound Bound -.07 132 959 -.41 28 -.10 068 461 -.28 08 -.14 065 160 -.31 03 -.03 075 987 -.22 17 10 068 461 -.08 28 -.04 061 930 -.20 12 07 072 731 -.11 26 14 065 160 -.03 31 04 061 930 -.12 20 11 069 378 -.07 29 03 075 987 -.17 22 -.07 072 731 -.26 11 -.11 069 378 -.29 07 -.05 080 905 -.26 15 -.06 076 856 -.26 14 19 088 153 -.04 42 05 080 905 -.15 26 -.01 072 -.19 18 24(*) 084 027 02 46 06 076 856 -.14 26 01 072 -.18 19 25(*) 081 015 04 46 -.19 088 153 -.42 04 1.00 1.00 Mean Dependent Variable (I) Ngay sinh (J) Ngay sinh thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Ben phai thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua -gan dau thang dau nam nam thang giua-gan cuoi nam thang cuoi nam thang giua-gan cuoi thang dau nam nam thang giua -gan dau nam thang cuoi nam thang cuoi nam thang dau nam thang giua -gan dau nam thang giua-gan cuoi nam Difference Std (I-J) Error 95% Confidence Sig Interval Lower Upper Bound Bound -.24(*) 084 027 -.46 -.02 -.25(*) 081 015 -.46 -.04 06 145 971 -.32 44 -.06 139 972 -.42 30 -.01 161 -.43 41 -.06 145 971 -.44 32 -.12 131 778 -.47 22 -.07 154 963 -.48 33 06 139 972 -.30 42 12 131 778 -.22 47 05 148 986 -.34 44 -.41 43 1.00 1.00 01 161 07 154 963 -.33 48 -.05 148 986 -.44 34 * The mean difference is significant at the 05 level 2.2 Tư Frequencies Statistics Ghep hinh Lap hinh N Valid Missing Sum 100 Tha hinh 100 Xep chong 100 Xep long 100 may bay Ghep hinh oto 100 100 0 0 0 398 396 386 393 374 369 Statistics LAP HINH N Valid • GHEP HINH 100 100 100 0 794.00 779.00 743.00 Missing Sum SAP XEP Kiểm nghiệm T-test - Theo giới tính Group Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean Gioi tinh Gioi tinh Gioi tinh Gioi tinh nam nu nam nu nam nu nam nu Lap hinh 54 46 3.98 3.98 136 147 019 022 Tha hinh 54 46 3.96 3.96 191 206 026 030 Xep chong 54 46 3.91 3.80 351 542 048 080 Xep long 54 46 3.94 3.91 231 285 031 042 54 46 3.80 3.67 626 896 085 132 54 46 3.78 3.59 718 1.024 098 151 Ghep hinh may bay Ghep hinh oto Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence F Sig t df Sig (2- Mean Std Error Interval of the tailed) Difference Difference Difference Lower Lap hinh Equal variances assumed 052 821 Equal variances not assumed Tha hinh Equal variances assumed 105 746 Equal variances not assumed Xep chong Equal variances assumed Equal variances not assumed 4.765 031 Upper 114 98 910 00 028 -.053 060 113 92.603 910 00 029 -.053 060 162 98 871 01 040 -.072 085 161 92.673 872 01 040 -.073 086 1.143 98 256 10 090 -.076 282 1.106 74.783 272 10 093 -.083 289 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence F Sig t df Sig (2- Mean Std Error Interval of the tailed) Difference Difference Difference Lower Xep long Equal variances assumed 1.492 225 Equal variances not assumed Ghep hinh Equal variances may bay assumed 2.084 152 Equal variances not assumed Ghep hinh Equal variances oto assumed 4.728 032 Equal variances not assumed • Upper 608 98 544 03 052 -.071 134 598 86.535 551 03 052 -.073 136 801 98 425 12 153 -.181 426 779 78.657 438 12 157 -.190 435 1.091 98 278 19 175 -.156 538 1.061 78.873 292 19 180 -.167 549 Kiểm nghiệm Oneway - Theo trường Descriptives N Lap hinh Error for Mean Min Lower Upper Bound Bound Max 35 3.94 236 040 3.86 4.02 34 4.00 000 000 4.00 4.00 4 31 4.00 000 000 4.00 4.00 4 100 3.98 141 014 3.95 4.01 Mam non Hoa Mai 12 35 4.00 000 000 4.00 4.00 4 Mam non 34 3.94 239 041 3.86 4.02 Mam non Hoang Mai 31 3.94 250 045 3.84 4.03 Total 100 3.96 197 020 3.92 4.00 Mam non Hoa Mai 12 35 3.91 284 048 3.82 4.01 Mam non 34 3.91 288 049 3.81 4.01 Mam non Hoang Mai 31 3.74 682 122 3.49 3.99 Total Xep long Deviation 95% Confidence Interval Mam non Total Xep chong Std Mam non Hoa Mai 12 Mam non Hoang Mai Tha hinh Mean Std 100 3.86 450 045 3.77 3.95 Mam non Hoa Mai 12 35 3.94 236 040 3.86 4.02 Mam non 34 3.91 288 049 3.81 4.01 31 3.94 250 045 3.84 4.03 100 3.93 256 026 3.88 3.98 Mam non Hoang Mai Total N Ghep hinh Mam non Hoa Mai 12 Std Std Deviation Error 95% Confidence Interval for Mean Min Lower Upper Bound Bound Max 35 3.66 998 169 3.31 4.00 Mam non 34 3.74 710 122 3.49 3.98 Mam non Hoang Mai 31 3.84 454 082 3.67 4.01 100 3.74 760 076 3.59 3.89 35 3.71 860 145 3.42 4.01 Mam non 34 3.50 1.161 199 3.09 3.91 Mam non Hoang Mai 31 3.87 341 061 3.75 4.00 100 3.69 873 087 3.52 3.86 may bay Total Ghep hinh Mean Mam non Hoa Mai 12 oto Total ANOVA Sum of Squares Lap hinh Tha hinh Xep chong Xep long Ghep hinh may bay Ghep hinh oto Between Groups df Mean Square 074 037 Within Groups 1.886 97 019 Total 1.960 99 Between Groups 087 043 Within Groups 3.753 97 039 Total 3.840 99 626 313 Within Groups 19.414 97 200 Total 20.040 99 Between Groups Between Groups 018 009 Within Groups 6.492 97 067 Total 6.510 99 Between Groups 543 272 Within Groups 56.697 97 585 Total 57.240 99 2.263 1.132 Within Groups 73.127 97 754 Total 75.390 99 Between Groups F Sig 1.911 154 1.120 330 1.565 214 135 874 465 630 1.501 228 - Theo tháng sinh Descriptives N Lap hinh Max 000 000 4.00 4.00 4 27 3.96 192 037 3.89 4.04 thang giua-gan cuoi nam 33 3.97 174 030 3.91 4.03 thang cuoi nam 18 4.00 000 000 4.00 4.00 4 100 3.98 141 014 3.95 4.01 thang dau nam 22 4.00 000 000 4.00 4.00 4 thang giua -gan dau nam 27 4.00 000 000 4.00 4.00 4 thang giua-gan cuoi nam 33 3.94 242 042 3.85 4.03 thang cuoi nam 18 3.89 323 076 3.73 4.05 100 3.96 197 020 3.92 4.00 thang dau nam 22 3.91 294 063 3.78 4.04 thang giua -gan dau nam 27 4.00 000 000 4.00 4.00 4 thang giua-gan cuoi nam 33 3.73 626 109 3.51 3.95 18 3.83 514 121 3.58 4.09 100 3.86 450 045 3.77 3.95 thang dau nam 22 3.86 351 075 3.71 4.02 thang giua -gan dau nam 27 3.93 267 051 3.82 4.03 thang giua-gan cuoi nam 33 3.97 174 030 3.91 4.03 thang cuoi nam 18 3.94 236 056 3.83 4.06 100 3.93 256 026 3.88 3.98 22 4.00 000 000 4.00 4.00 4 thang giua -gan dau nam 27 3.63 926 178 3.26 4.00 thang giua-gan cuoi nam 33 3.64 859 150 3.33 3.94 Total thang dau nam thang cuoi nam 18 3.78 732 173 3.41 4.14 100 3.74 760 076 3.59 3.89 thang dau nam 22 3.77 685 146 3.47 4.08 thang giua -gan dau nam 27 3.81 786 151 3.50 4.13 thang giua-gan cuoi nam 33 3.58 1.001 174 3.22 3.93 18 3.61 979 231 3.12 4.10 100 3.69 873 087 3.52 3.86 Total Ghep hinh oto Min 4.00 Total Ghep hinh may bay 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 22 thang cuoi nam Xep long Std Error thang giua -gan dau nam Total Xep chong Std Deviation thang dau nam Total Tha hinh Mean thang cuoi nam Total ANOVA Sum of Squares Lap hinh Tha hinh Xep chong Xep long Ghep hinh may bay Ghep hinh oto Between Groups df Mean Square 027 009 Within Groups 1.933 96 020 Total 1.960 99 Between Groups 183 061 Within Groups 3.657 96 038 Total 3.840 99 Between Groups 1.176 392 Within Groups 18.864 96 196 Total 20.040 99 Between Groups 153 051 Within Groups 6.357 96 066 Total 6.510 99 Between Groups 2.196 732 Within Groups 55.044 96 573 Total 57.240 99 1.114 371 Within Groups 74.276 96 774 Total 75.390 99 Between Groups F Sig .453 716 1.605 193 1.996 120 771 513 1.277 287 480 697 [...]... nhận thức của trẻ Đề tài “Tìm hiểu tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trò chơi học tập ở một số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh của tác giả Đào Việt Cường đã xây dựng và thử nghiệm các biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức trong trò chơi học tập của trẻ Tuy nhiên cho đến nay việc tìm hiểu về thực trạng sự phát triển nhận thức nói chung của trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi. .. quan qua đề tài Sự hình thành tư duy trực quan sơ đồ của trẻ mẫu giáo 4 đến 6 tuổi Hay một số đề tài tìm hiểu về hứng thú nhận thức, tính tích cực nhận thức của trẻ như đề tài “Hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học” của tác giả Nguyễn Trần Mỹ Lệ đã khảo sát thực trạng hứng thú nhận thức của trẻ trong hoạt động khám phá khoa học và đề xuất một số biện pháp tác... đang được hình thành và còn mờ nhạt Tư duy của trẻ còn bị chi phối nhiều bởi cảm xúc, gắn liền với hành động vật chất bên ngoài Và do khả năng phân tích, tổng hợp còn hạn chế nên cách nhìn nhận sự vật của trẻ còn theo cách trực giác toàn bộ 1.2 .3 Trích lược nội dung giáo dục nhận thức cho trẻ 3 – 4 tuổi trong chương trình giáo dục mầm non 1.2 .3. 1 Nội dung giáo dục nhận thức cho trẻ 3- 4 tuổi trong chương... giác; bản chất, cấu trúc, cơ chế hoạt động của tư duy sự phát sinh các mối quan hệ giữa tri giác và tư duy 1.2.2 Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi 1.2.2.1 Sự phát triển tri giác của trẻ từ 3 đến 4 tuổi Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan [ 54, tr.79] Tri giác giúp con người định hướng... trình phát triển trí tuệ của trẻ em thành bốn giai đoạn: giai đoạn giác - động, tiền thao tác, thao tác cụ thể và thao tác hình thức Quá trình phát triển của các giai đoạn trí tuệ phụ thuộc vào sự trưởng thành và chín muồi của các chức năng sinh lí thần kinh của trẻ, sự luyện tập và kinh nghiệm thu được thông qua hành động với đối tượng, sự tương tác của các yếu tố xã hội, tính chủ thể và sự phối hợp... Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số vấn đề về nhận thức 1.2.1.1 Khái niệm nhận thức Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhận thức là quá trình hay là kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tư duy của con người” [55; tr.1 241 ] Ở đây, nhận thức được xem là quá trình con người nhận biết về thế giới, hay là kết quả của quá trình phản ánh đó Theo từ điển Triết học, nhận thức là sự phản ánh thế giới tự nhiên bởi... phát sinh, phát triển của trí tuệ - Tâm lý học phát sinh; các giai phát triển trí tuệ ở trẻ em – Tâm lý học lứa tuổi Nghiên cứu về sự phát sinh, phát triển trí tuệ, J Piaget [31 , tr.27] xem trí tuệ là sự phát triển liên tục của các yếu tố sinh học Theo ông, trí tuệ có hai chức năng – đặc trưng cơ bản là tính tổ chức kinh nghiệm và sự thích ứng Tính tổ chức của trí tuệ cho phép tách ra các phần tử và mối... thức hoạt động trí tuệ của cá nhân là phương thức trí tuệ của xã hội Theo A.N.Lêonchiev [7, tr. 53] , quá trình hình thành và phát triển trí tuệ gắn liền với việc hình thành hoạt động chủ đạo trong mỗi giai đoạn phát triển của trẻ Hoạt động chủ đạo là hoạt động có vai trò chủ yếu đối với sự phát triển trí tuệ và của các hoạt động khác trong giai đoạn phát triển Theo L.X.Vưgốtxki trẻ em hoạt động với đồ... Và ông kết luận tư duy là “Kỹ xảo của cổ họng”, họng chính là bộ máy của tư duy Các tác giả E Claparét, V Stécnơ, K.Buler [21, tr.8] vì xem tư duy và ngôn ngữ là một nên cho rằng tư duy chỉ phát triển khi đứa trẻ đã biết nói một cách mạch lạc Điều này có nghĩa là tư duy chỉ phát triển sau khi đứa trẻ được 7 – 8 tuổi; trẻ ở lứa tuổi vườn trẻ và mẫu giáo được xem là tuổi phi logic và tiền tư duy Cùng... phận trong một sự vật Ngoài ra tư duy của trẻ cũng chịu ảnh hưởng bởi tính duy kỷ, trẻ thường nhận ra rất nhanh một sự vật hay một tình thế một cách bao quát toàn bộ mà không để ý đến những đặc điểm, những thuộc tính hay các mối quan hệ Như vậy, trẻ ở tuổi mẫu giáo bé đang tồn tại hai loại tư duy: tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình tượng Trong đó tư duy trực quan hành động phát triển và ... thức trẻ – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng mức độ nhận thức trẻ – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh, sở đưa số phương pháp giúp phát. .. dục mầm non .29 1.2 .4 Đánh giá phát triển tâm lý trẻ .37 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phú Quý KHẢO SÁT SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm Lý Học Mã số :

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA TRẺ 3 – 4 TUỔI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.2. Cơ sở lý luận

        • 1.2.1. Một số vấn đề về nhận thức

        • 1.2.2. Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi

        • 1.2.3. Trích lược nội dung giáo dục nhận thức cho trẻ 3 – 4 tuổi trong chương trình giáo dục mầm non

        • 1.2.4. Đánh giá sự phát triển tâm lý của trẻ

        • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          • 2.1. Thể thức nghiên cứu

          • 2.1.1. Mẫu nghiên cứu

          • 2.1.2. Dụng cụ nghiên cứu

          • 2.2. Kết quả khảo sát mức độ phát triển nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh

            • 2.2.1. Sự phát triển tri giác của trẻ 3 – 4 tuổi

            • 2.2.3. Sự phát triển tư duy của trẻ 3 – 4 tuổi

            • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan