tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong các bài giảng hóa học ở trường trung học phổ thông

159 1.2K 14
tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong các bài giảng hóa học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thanh Vân TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC BÀI GIẢNG HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thanh Vân TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC BÀI GIẢNG HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Tiến Công, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Trịnh Văn Biều, người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý cung cấp nhiều tài liệu bổ ích giúp hoàn thành tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán phòng Sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành khóa học Xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ từ giáo viên giảng dạy trường THPT em học sinh thân yêu suốt trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành tốt luận văn tất nhiệt tình chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu, báo môi trường GDMT 1.1.2 Các KLTN, LV môi trường 1.2 Hóa học môi trường 1.2.1 Những kiến thức sở môi trường 1.2.2 Hóa học môi trường 10 1.3 Giáo dục môi trường 16 1.3.1 Mục đích giáo dục môi trường 16 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục môi trường trường phổ thông 17 1.3.3 Các nguyên tắc thực giáo dục môi trường trường phổ thông 17 1.3.4 Phương hướng giáo dục môi trường trường phổ thông 18 1.3.5 Các biện pháp giáo dục môi trường 19 1.3.6 Giáo dục môi trường dạy học trường THPT 19 1.4 Tích hợp nội dung GDMT dạy học hóa học trường THPT 20 1.4.1 Tích hợp dạy học 20 1.4.2 Nội dung GDMT chương trình hóa học trường THPT 22 1.5 Phương pháp GDMT qua môn hóa học trường THPT 24 1.5.1 Phương pháp dùng lời 24 1.5.2 Sử dụng tư liệu, hình ảnh 25 1.5.3 Phương pháp seminar 27 1.5.4 Thiết kế website giáo dục môi trường 28 1.5.5 Thiết kế mođun giáo dục môi trường 29 1.5.6 Giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khóa 29 Chương TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC BÀI GIẢNG HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 2.1 Yêu cầu GDMT qua môn hóa học trường THPT 32 2.2 Nguyên tắc lựa chọn học để tích hợp nội dung GDMT 32 2.3 Các hóa học tích hợp nội dung GDMT trường THPT 33 2.3.1 Lớp 10 33 2.3.2 Lớp 11 33 2.3.3 Lớp 12 35 2.4 Các yêu cầu tích hợp nội dung GDMT vào giảng hóa học 36 2.5 Quy trình thiết kế giáo án tích hợp nội dung GDMT 36 2.5.1 Bước 1: Xác định mục tiêu học mục tiêu GDMT 36 2.5.2 Bước 2: Chia nội dung học thành phần tương ứng với hoạt động 36 2.5.3 Bước 3: Chọn hoạt động tích hợp nội dung GDMT 36 2.5.4 Bước 4: Dự tính thời gian cho hoạt động 37 2.5.5 Bước 5: Lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể 37 2.5.6 Bước 6: Thiết kế hoạt động dạy học 37 2.5.7 Bước 7: Chuẩn bị 38 2.6 Thiết kế số giáo án tích hợp nội dung GDMT 38 2.6.1 Giáo án Oxi – Ozon (Hóa học 10 bản) 39 2.6.2 Giáo án Hiđrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit (Hóa học 10 bản) 47 2.6.3 Giáo án Ankan ( Hóa học 11 bản) 56 2.6.4 Giáo án Anken (Hóa học 11 bản) 60 2.6.5 Giáo án Dẫn xuất halogen hiđrocacbon ( Hóa học 11 bản) 61 2.6.6 Giáo án Vật liệu polime (Hóa học 12 bản) 68 2.6.7 Giáo án Hóa học vấn đề môi trường (Hóa học 12 bản) 78 2.7 Các tập trắc nghiệm khách quan có nội dung GDMT 83 2.7.1 Tác dụng việc sử dụng tập trắc nghiệm khách quan có nội GDMT 83 2.7.2 Các tập trắc nghiệm khách quan có nội dung GDMT 84 2.8 Một số tư liệu hỗ trợ nội dung GDMT dùng cho giảng 99 2.8.1 Các kiến thức ô nhiễm môi trường 99 2.8.2 Các chất độc hóa học 99 2.8.3 Hình ảnh, tranh vẽ, phim minh họa 100 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 101 3.1 Mục đích thực nghiệm 101 3.2 Đối tượng thực nghiệm 101 3.3 Tiến hành thực nghiệm 102 3.4 Kết thực nghiệm 105 3.4.1 Kết kiểm tra học sinh 105 3.4.2 Kết nhận xét giáo viên học sinh 116 3.4.3 Kết tham khảo ý kiến giáo viên 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học sư phạm GDMT : giáo dục môi trường GD&ĐT : giáo dục đào tạo GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nồng độ cho phép lớn số chất không khí nơi làm việc 13 Bảng 2.1 Các tích hợp nội dung GDMT (lớp 10) 36 Bảng 2.2 Các tích hợp nội dung GDMT (lớp 11) 36 Bảng 2.3 Các tích hợp nội dung GDMT (lớp 12) 38 Bảng 3.1 Lớp TN ĐC khối 10 112 Bảng 3.2 Lớp TN ĐC khối 11 113 Bảng 3.3 Lớp TN ĐC khối 12 113 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra lớp 10 117 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lớp 10 118 Bảng 3.6 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lớp 10 118 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lớp 10 119 Bảng 3.8 Bảng điểm kiểm tra lớp 11 – lần 120 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lớp 11 – lần 120 Bảng 3.10 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lớp 11 – lần 121 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lớp 11- lần 122 Bảng 3.12 Bảng điểm kiểm tra lớp 11 – lần 122 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lớp 11 – lần 2123 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lớp 11 – lần 124 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lớp 11 – lần 124 Bảng 3.16 Bảng điểm kiểm tra lớp 12 125 Bảng 3.17 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lớp 12 125 Bảng 3.18 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lớp 12 126 Bảng 3.19 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lớp 12 127 Bảng 3.20 Danh sách giáo viên tham khảo ý kiến 129 Bảng 3.21 Đánh giá mức độ cần thiết việc tích hợp nội dung GDMT vào giảng hóa học trường THPT 130 Bảng 3.22 Đánh giá nội dung GDMT học 131 Bảng 3.23 Mức độ tích hợp nội dung GDMT vào giảng 131 Bảng 3.24 Thời gian giáo viên sử dụng để tích hợp nội dung GDMT vào giảng 131 Bảng 3.25 Mức độ sử dụng giảng điện tử dạy học nội dung GDMT 132 Bảng 3.26 Phương pháp dạy học thường sử dụng giảng dạy nội dung GDMT 132 Bảng 3.27 Việc chuẩn bị giáo viên cho giảng có tích hợp nội dung GDMT 133 Bảng 3.28 Việc tổ chức hoạt động giáo viên học sinh dạy học nội dung GDMT 133 Bảng 3.29 Nguồn tư liệu giáo viên sử dụng cho giảng có tích hợp nội dung GDMT 134 Bảng 3.30 Nguồn tư liệu tập có nội dung GDMT 134 Bảng 3.31 Tác dụng giảng có tích hợp nội dung GDMT 135 Bảng 3.32 Những khó khăn tích hợp nội dung GDMT vào giảng hóa học 136 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10 118 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lớp 10 119 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 11 – lần 121 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lớp 11 – lần 121 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 11 – lần 123 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lớp 11 – lần 124 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 12 126 Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lớp 12 126 D nước mưa có khả đẩy phân tử ozon từ cao xuống mặt đất ozon có tác dụng làm môi trường Câu 19 Khí gây tượng mưa axit A CO B SO C CH D NH Câu 20 Khí không gây độc hại đến sức khỏe người A N B SO C H S D NO Câu 21 Khí SO sinh từ A xác động vật thực vật B nước suối, sông, ao, hồ,… C đốt nhiên liệu, đốt quặng D hang động núi đá vôi Câu 22 Hàm lượng SO khí tăng cao gây (1) bệnh phổi, bệnh đường hô hấp người (2) tạo thành mưa axit (3) gây tác hại trồng: vàng lá, giảm suất (4) khói mù quang hóa A (1), (2), (4) C (2), (3), (4) B (1), (2), (3), (4) D (1), (2), (3) Câu 23 Khí H S sinh từ A xác chết người động vật B hoạt động giao thông vận tải C đốt cháy nhiên liệu, đốt quặng D nạn đốt rừng, cháy rừng Câu 24 Mưa axit nước mưa có chứa loại axit (H SO , HNO , HCl,…) với giá trị pH A 5,5 < pH < B < pH < 13 C pH > 13 D pH < 5,5 Câu 25 Cho tác hại sau: (1) Rừng cối bị phá hủy (2) Hệ sinh thái sông hồ bị phá hủy, gây hại đến loài cá sinh vật nước (3) Các công trình kiến trúc bị hư hại (4) Gây hại sức khỏe người Các tác hại mưa axit gây nên là: A (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4) D (1), (3), (4) Câu 26 Biện pháp nhằm làm giảm lượng axit nước mưa A không sử dụng phương tiện xe máy, xe B sử dụng thiết bị lọc để loại bỏ khí SO chất gây ô nhiễm khác khói công nghiệp C không sử dụng thiết bị làm lạnh tủ lạnh, máy lạnh D phân loại xử lí rác thải hợp lí Câu 27 Cho cặp chất sau tác dụng với nhau: (1) O Ag (2) FeS O (to cao) (3) FeS HCl Sản phẩm khí cặp chất gây ô nhiễm môi trường A (1), (2) C (1), (3) B (2), (3) D (1), (2), (3) Câu 28 Trong khí thải công nghiệp thường chứa khí SO , NO , HF Chất thường dùng để loại bỏ khí A Ca(OH) B NaOH C NH D HCl Câu 29 Khí gây tượng khói mù, khói mù quang hóa A N B O C NH D SO Câu 30 Ngoài clo, chất khí thường sử dụng để sát trùng nước sinh hoạt A O B O C SO D H S PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔI TRƯỜNG MÔN HÓA 11 CƠ BẢN (Lần 1) Thời gian làm bài: 20 phút TRƯỜNG:………………………………………………… LỚP:……………………………………………………… HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……………………… CÂU HỎI Câu Một tác nhân gây hiệu ứng nhà kính A H B NH C CH D O Câu Hiện nay, số vùng nông thôn, người ta điều chế khí metan lò biogas để đun nấu cách lên men chất thải A hèm bia C phân gia súc, bò, lợn,… B bã đậu nành D rác sinh hoạt Câu Nguồn không phát sinh khí CO A phân hủy xác sinh vật chết C đốt cháy nhiên liệu B hoạt động giao thông vận tải D đốt rác Câu Khí gây đau đầu, ngạt thở, giảm khả vận chuyển máu A O B O C CO D H Câu Tác nhân gây nổ mỏ than A CH B CO D TNT H2 Câu PE, PP, PVC dùng để sản xuất: A mĩ phẩm, dược phẩm, phẩm nhuộm C đồ gia dụng, áo mưa, bao bì B chất diệt cỏ, chất diệt nấm mốc D keo dán, sơn Câu Phát biểu không A Khí CO độc, gây ngạt thở, dễ tử vong B Khi biogas góp phần tạo nguồn nhiên liệu thay nhiên liệu truyền thống củi, than C Các sản phẩm sản xuất từ PE, PP,… có nhiều ứng dụng không gây hại cho môi trường D Khí CH tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính Câu Ảnh hưởng nghiêm trọng CO với sức khỏe người A làm suy sụp hệ thần kinh trung ương B gây kích ứng mạnh da mắt C ngăn cản vận chuyển oxi đến tế bào D gây rối loạn tiêu hóa Câu Tác hại hiệu ứng nhà kính A nhiệt độ trái đất nóng lên, gây biến đổi khí hậu, thời tiết,… B phá hủy công trình xây dựng, di tích lịch sử,… C gây bệnh da mắt D gây thủng tầng ozon Câu 10 Hiện giới, sản phẩm bao bì nilon thay chất liệu giấy để A tiết kiệm nguồn nguyên liệu C không thải khí độc B bảo vệ môi trường sống D tiện lợi sử dụng Câu 11 Các sản phẩm bao bì tạo nên gánh nặng môi trường A khó phân hủy C dễ phân hủy B độc tính cao D mùi khó chịu Câu 12 Hàm lượng khí CO không khí cân A CO không khí có khả tác dụng với chất khí khác B trình quang hợp xanh trình hô hấp động thực vật C CO bị hòa tan nước mưa D CO bị phân hủy nhiệt Câu 13 Vai trò chất khí gây hiệu ứng nhà kính theo thứ tự giảm dần A CFC, O , CH , NO , CO C CH , CO , O , NO , CFC B CO , CFC, CH , O , NO D O , NO , CH , CFC, CO Câu 14 Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi sử dụng làm nguồn nhiên liệu sinh hoạt nông thôn Tác dụng việc sử dụng khí biogas A phát triển ngành chăn nuôi B giảm giá thành sản phẩm dầu khí C thay nhiên liệu truyền thống giảm thiểu ô nhiễm môi trường D giải công ăn việc làm nông thôn Câu 15 Chất khí không gây ô nhiễm môi trường A N B CH C CO D CO PHỤ LỤC KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔI TRƯỜNG MÔN HÓA 11 CƠ BẢN (Lần 2) Thời gian làm bài: 15 phút TRƯỜNG:……………………………………………… LỚP:…………………………………………………… HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……………………………… CÂU HỎI Câu Các dẫn xuất halogen (2,4-D; 2,4,5-T; DDT; 666) hóa chất dùng làm A chất gây mê qua đường hô hấp C thuốc trừ sâu B chất gây tê cục D dung môi Câu Cho chất sau: (1) DDT (p,p-điclođiphenyltricloetan) (4) Naphtalen (2) 2,4-D (axit 2,4-điclophenoxiaxetic) (5) Etanol (3) 666 (hexacloxiclohexan) Chất gây ô nhiễm môi trường lâu dài là: A (1), (2), (5) C (3), (4), (5) B (1), (2), (3) D (2), (3), (4) Câu Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ rải xuống cánh rừng Việt Nam loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chất độc màu da cam Chất độc gọi A 3-MCPD C đioxin B nicotin D TNT Câu Thuốc trừ sâu X tổng hợp từ benzen thuốc trừ sâu có hoạt tính mạnh độc Hiện nay, người ta ngưng sử dụng X tính độc hại tính chất hủy hoại môi trường X A TNT C CFC B hexacloran D covac Câu Nhiều dẫn xuất halogen có tác dụng trừ sâu, diệt muỗi, diệt côn trùng (2,4-D; DDT; 2,4,5-T;…) sử dụng A độc tính cao, phân hủy chậm C độc tính thấp, bền B độc tính thấp, độ bền cao D hiệu qủa thấp Câu Tác nhân gây tượng suy giảm tầng ozon A CO B SO C NO D CFC Câu CFC hợp chất sử dụng nhiều A chất làm lạnh C chất bảo quản thực phẩm B chất tẩy rửa D chất nổ Câu Vai trò tầng ozon A bảo vệ trái đất tránh khỏi thiên thạch B chắn tia tử ngoại, bảo vệ sống trái đất C tăng cường hệ thống miễn dịch người động vật D khử trùng, tẩy uế Câu Tia cực tím (UV) gây A mù mắt, ảnh hưởng đến hệ thần kinh thể sống B bệnh da quan thể sống C bệnh da mắt D bệnh mắt tai mũi họng Câu 10 Giải pháp cứu lấy tầng ozon A không sử dụng thiết bị làm lạnh máy lạnh, tủ lạnh B điều chế sử dụng thật nhiều ozon đời sống C trồng thật nhiều xanh D sử dụng chất thay cho CFC, thu hồi phá hủy CFC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔI TRƯỜNG MÔN HÓA 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút TRƯỜNG:………………………………………………… LỚP:……………………………………………………… HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……………………… CÂU HỎI Câu Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm A kim loại nặng: Hg, Pb, Sb,… B anion: NO -, PO 3-, SO 2- C thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học D A, B, C Câu Các chất gây ô nhiễm không khí là: A N , CO, CO , SO C Cl , SO , CFC, O B O , H S, NO x , CO D H S, SO , NO x , CO Câu Tác nhân gây hiệu ứng nhà kính A CO B CO C H S D SO Câu Tác hại hiệu ứng nhà kính A nhiệt độ trái đất nóng lên, gây biến đổi khí hậu, thời tiết,… B phá hủy công trình xây dựng, di tích lịch sử,… C gây bệnh da mắt D gây thủng tầng ozon Câu Chất khí gây tượng mưa axit A H S B CH C SO D NH Câu Cho tác hại sau: (1) Rừng cối bị phá hủy (2) Hệ sinh thái sông hồ bị phá hủy, gây hại đến loài cá sinh vật nước (3) Các công trình kiến trúc bị hư hại (4) Gây hại sức khỏe người Các tác hại mưa axit gây nên là: A (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4) D (1), (3), (4) Câu Hiện tượng suy giảm tầng ozon vấn đề môi trường toàn cầu Tác nhân gây tượng suy giảm tầng ozon A Cl B CO C NO x D CFC Câu CFC hợp chất sử dụng nhiều A chất làm lạnh C chất bảo quản thực phẩm B chất tẩy rửa D chất nổ Câu Vai trò tầng ozon A bảo vệ trái đất tránh khỏi thiên thạch B chắn tia tử ngoại, bảo vệ sống trái đất C tăng cường hệ thống miễn dịch người động vật D khử trùng, tẩy uế Câu 10 Freon (CFC) chất gây hại cho môi trường A phá hủy tầng ozon, tạo điều kiện cho chất độc vũ trụ xâm nhập vào trái đất B nguyên nhân trực tiếp gây bệnh ung thư da, lão hóa da, đục thủy tinh thể C phá hủy tầng ozon, phá hủy lọc tia cực tím D freon chất làm lạnh, làm nhiệt độ trái đất giảm khiến nhiều loại sinh vật bị chết Câu 11 Tia cực tím (UV) gây A mù mắt, ảnh hưởng đến hệ thần kinh thể sống B bệnh da quan thể sống C bệnh da mắt D bệnh mắt tai mũi họng Câu 12 Giải pháp cứu lấy tầng ozon A không sử dụng thiết bị làm lạnh máy lạnh, tủ lạnh B điều chế sử dụng thật nhiều ozon đời sống C trồng thật nhiều xanh D sử dụng chất thay cho CFC, thu hồi phá hủy CFC Câu 13 Nguồn gây ô nhiễm không khí thiên nhiên A hoạt động núi lửa C khí thải sinh hoạt B khí thải công nghiệp D khí thải hoạt động giao thông vận tải Câu 14 Nguồn gây ô nhiễm không khí người A hoạt động núi lửa C hoạt động sản xuất công nghiệp B phân hủy xác sinh vật chết D cháy rừng Câu 15 Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ rải xuống cánh rừng Việt Nam loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chất độc màu da cam Chất độc gọi A 3-MCPD C đioxin B nicotin D TNT Câu 16 Thuốc trừ sâu X tổng hợp từ benzen thuốc trừ sâu có hoạt tính mạnh độc Hiện nay, người ta ngưng sử dụng X tính độc hại tính chất hủy hoại môi trường X A TNT C CFC B hexacloran D covac Câu 17 Trong khí thải công nghiệp thường chứa khí SO , NO , HF Chất thường dùng để loại bỏ khí A Ca(OH) B NaOH C NH D HCl Câu 18 Các oxit nitơ (NO x ) không khí nguyên nhân gây ô nhiễm Nguồn tạo khí NO x phổ biến A bình acquy B thuốc diệt có C khí thải hoạt động giao thông vận tải D phân bón hóa học Câu 19 Mưa axit làm phá hủy công trình kiến trúc, tượng đài cẩm thạch, đá vôi, đá phấn,…Thành phần chủ yếu mưa axit là: A HNO , H SO C HNO , HClO B H S, H PO D H CO , H SO Câu 20 Cách xử lí rác hạn chế gây ô nhiễm môi trường A đốt xả khí lên cao C đổ tập trung vào bãi rác B chôn sâu lòng đất D phân loại tái chế Câu 21 Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất tự nhiên A sử dụng phân bón hóa học C chất thải sinh hoạt B đất ngập mặn thủy triều xâm nhập D sử dụng chất bảo vệ thực vật Câu 22 Cho cặp chất sau tác dụng với (1) FeS HCl (2) S O (3) O Ag Sản phẩm khí cặp chất gây ô nhiễm môi trường A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (1), (2), (3) Câu 23 Cho chất sau: (1) DDT (p,p-điclođiphenyltricloetan) (4) Naphtalen (2) 2,4-D (axit 2,4-điclophenoxiaxetic) (5) Etanol (3) 666 (hexacloxiclohexan) Chất gây ô nhiễm môi trường lâu dài là: A (1), (2), (5) C (3), (4), (5) B (1), (2), (3) D (2), (3), (4) Câu 24 Khí gây tượng khói mù, khói mù quang hóa A N B O C NH Câu 25 Trong tượng sau: (1) Mưa axit (4) Động đất (2) Hiệu ứng nhà kính (5) Khói mù quang hóa (3) Núi lửa phun trào (6) Thủy triều Hiện tượng ô nhiễm không khí gây là: A (1), (2), (5) C (1), (3), (6) B (2), (4), (6) D (3), (5), (6) Câu 26 Hàm lượng SO khí tăng cao gây (1) bệnh phổi, bệnh đường hô hấp người (2) tạo thành mưa axit (3) gây tác hại trồng: vàng lá, giảm suất (4) khói mù quang hóa A (1), (2), (4) C (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4) D (1), (2), (3) D SO Câu 27 Vào mùa đông, số gia đình thường đốt than tổ ong phòng kín để sưởi ấm dễ bị ngạt, mặt tím tái, gây tử vong Khí gây tượng A H S B Cl C H D CO Câu 28 Clorua vôi (CaOCl ) sử dụng để bảo vệ môi trường nhờ tác dụng A tẩy uế, diệt khuẩn C hút ẩm B tẩy trắng D khử mùi Câu 29 Vai trò chất khí gây hiệu ứng nhà kính theo thứ tự giảm dần A CFC, O , CH , NO , CO B CO , CFC, CH , O , NO C CH , CO , O , NO , CFC D O , NO , CH , CFC, CO Câu 30 Nước không bị ô nhiễm A Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu phân bón hóa học B Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn ion kim loại nặng: Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+ C Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa vi khuẩn gây bệnh D Nước sinh hoạt từ nhà máy nước giếng khoan không chứa độc tố PHỤ mức cho phép asen, LỤC sắt,…quá TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP CAO HỌC LÝ LUẬN VÀ PPDH HÓA HỌC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính chào quý thầy cô! Ngày nay, giáo dục môi trường xem biện pháp hang đầu để bảo vệ môi trường có hiệu cao, giúp người có nhận thức đắn môi trường, việc khai thác dụng hợp lí nguồn tài nguyên Do đó, giáo dục môi trường việc làm thiết thực giáo viên hóa học phát triển bền vững toàn cầu quốc gia Để nâng cao hiệu giảng có tích hợp nội dung giáo dục môi trường trường THPT, kính mong quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm cách đánh dấu X vào ô lựa chọn A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………………….……Điện thoại:…………………… Trình độ đào tạo: Cử nhân Học viên cao học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác:…………………… ……Tỉnh, thành phố:………… …………… Loại hình trường: Công lập Dân lập, tư thục Số năm giảng dạy:…………………… B PHẦN THAM KHẢO Ý KIẾN Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết việc tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào giảng hóa học trường THPT Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Lý do:…………………………………………………… ………………… Theo thầy (cô), nội dung giáo dục môi trường học Quá nhiều Vừa đủ Nhiều Ít Quá Khi dạy học, thầy (cô) có tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào giảng không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khoảng thời gian mà thầy (cô) sử dụng để tích hợp nội dung giáo dục môi trường giảng Không có < phút 5-10 phút 15-30 phút > 30 phút Thầy (cô) có sử dụng giảng điện tử giảng dạy nội dung giáo dục môi trường không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương pháp dạy học thầy (cô) thường sử dụng giảng dạy nội dung giáo dục môi trường: Phương pháp STT Rất Thường Thỉnh Không thường xuyên thoảng xuyên Thuyết trình nêu vấn đề Đàm thoại Trực quan nghiên cứu Thảo luận nhóm Sử dụng tập hóa học Việc chuẩn bị thầy (cô) cho giảng có tích hợp nội dung giáo dục môi trường Dễ Bình thường Khó Quá khó Việc tổ chức hoạt động giáo viên học sinh giảng dạy nội dung giáo dục môi trường Dễ Bình thường Khó Quá khó Nguồn tư liệu thầy (cô) thường sử dụng cho giảng có tích hợp nội dung giáo dục môi trường Sách giáo khoa Sách tham khảo Internet Báo, tạp chí Nguồn khác:……………………………………………………….…… … 10 Theo thầy (cô), loại tập có nội dung giáo dục môi trường thích hợp Bài tập tự luận Bài tập trắc nghiệm Kết hợp hai 11 Nguồn tư liệu tập có nội dung giáo dục môi trường mà thầy (cô) thường sử dụng Sách tập Sách tham khảo Internet Báo, tạp chí Nguồn khác:……………………………………………………….………… 12 Theo thầy (cô), giảng có tích hợp nội dung giáo dục môi trường có tác dụng STT (Mức độ 1: thấp, mức độ 5: cao) Giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức môi trường Làm tăng hứng thú học tập môn Giờ học sinh động, hấp dẫn Nâng cao khả tự học, tự tìm hiểu kiến thức HS Mức độ Tác dụng Rèn luyện lực giải vấn đề cho HS Góp phần vào xu đổi PPDH 13 Theo thầy (cô), khó khăn gặp phải tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào giảng hóa học Khó khăn STT (Mức độ 1: thấp, mức độ 5: cao) Mức độ GV nhiều thời gian để tìm kiếm tư liệu chuẩn bị cho giảng Nguồn tư liệu tham khảo khan HS chưa tích cực tham gia hoạt động, đóng góp ý kiến GV vận dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp Thời lượng cho tiết học mà kiến thức cần truyền tải nhiều Khó khăn khác:………………… ………… 14 Để nâng cao hiệu giảng có tích hợp nội dung giáo dục môi trường, thầy (cô) có đề nghị về:  Phân phối chương trình:……………………………………………….…………  Phương pháp dạy học giáo viên:…………………….………………… …  Phương pháp học tập học sinh:…………………………………….… …… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy (cô)! Kính chúc quý thầy (cô) nhiều sức khỏe công tác tốt [...]... dục môi trường - Nghiên cứu nội dung, chương trình, SGK hóa học - Nghiên cứu phương pháp và cách thức tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào bài giảng hóa học ở trường THPT - Điều tra thực trạng về việc giáo dục môi trường trong môn hóa học ở trường THPT - Thiết kế giáo án hóa học có tích hợp nội dung giáo dục môi trường - Biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan có nội dung giáo dục môi trường. .. các bài giảng hóa học ở trường trung học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào bài giảng hóa học để cung cấp thêm kiến thức và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Thiết kế một số giáo án tích hợp nội dung giáo dục môi trường hỗ trợ giảng dạy cho giáo viên THPT 3 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận về môi trường và giáo dục môi. .. thiết kế giáo án tích hợp - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, seminar, trực quan nghiên cứu để tích hợp nội dung GDMT vào bài giảng hóa học ở trường THPT - Thiết kế 7 giáo án tích hợp nội dung GDMT - Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung GDMT làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh 8 Giả thuyết khoa học Nếu tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào các bài giảng hóa học thì sẽ giúp học sinh... dục và Đào tạo, Dự án quốc gia VIE 195/041 Các hướng dẫn chung về Giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên Phổ thông trung học, Hà Nội 2004 3 Trịnh Văn Biều, Nguyễn Văn Bỉnh (2006), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004-2007), Đại học Sư phạm TPHCM 4 Tạp chí của hội hóa học. .. trong một địa điểm thích hợp của môi trường 1.4 Tích hợp nội dung GDMT trong dạy học hóa học ở trường THPT 1.4.1 Tích hợp trong dạy học 1.4.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học Tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống, ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau hoặc các hợp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí... giữa tích hợp và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường - Các giáo án được thiết kế có nội dung GDMT chủ yếu dựa vào phương pháp thuyết trình của giáo viên - Chưa có phần bài tập hóa học có nội dung GDMT cụ thể 1.2 Hóa học môi trường 1.2.1 Những kiến thức cơ sở về môi trường [9] 1.2.1.1 Khái niệm về môi trường Hiện nay có rất nhiều khái niệm về môi trường: Môi trường theo nghĩa khái quát: Môi trường. .. về nội dung giáo dục môi trường đã khá nhiều và có những đóng góp rất giá trị Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tham khảo một số khóa luận, luận văn, các tài liệu, bài báo có nội dung giáo dục môi trường như sau: 1.1.1 Các tài liệu, bài báo về môi trường và GDMT 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án “Đưa các nội dung về giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, Hà Nội 2002 2 Bộ Giáo. .. hội hóa học Việt Nam, Hóa học & ứng dụng (số 9/2007) 1.1.2 Các KLTN, LV về môi trường 1 Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP HCM 2 Trần Thị Hồng Châu (2010), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 10, 11 ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP HCM 3... thức về môi trường và bảo vệ môi trường, đáp ứng được yêu cầu đặt ra cho giáo dục nói chung và cho bộ môn hóa học nói riêng Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Hóa học là môn học có nhiều cơ hội để kết hợp nội dung giáo dục môi trường một cách hiệu quả Tuy nhiên, để đưa nội dung này vào bài giảng hóa học ở trường phổ thông thì gặp rất nhiều khó khăn Số lượng khóa luận... ngành giáo dục, đặc biệt là các trường phổ thông Nhà trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước, những người sẽ đảm nhiệm nhiệm vụ giáo dục, tuyên truyền, khai thác và bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên Môn Hóa học là một trong những môn có liên quan mật thiết đối với môi trường Thông qua các bài giảng hóa học ở trường phổ thông, giáo viên hóa học có ... chọn đề tài: Tích hợp nội dung giáo dục môi trường giảng hóa học trường trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tích hợp nội dung giáo dục môi trường vào giảng hóa học để cung cấp... dạy học hóa học - Các phương pháp GDMT qua môn hóa học trường THPT - Những nội dung GDMT chương trình hóa học trường THPT Chương TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC BÀI GIẢNG HÓA HỌC... trạng việc giáo dục môi trường môn hóa học trường THPT - Thiết kế giáo án hóa học có tích hợp nội dung giáo dục môi trường - Biên soạn tập trắc nghiệm khách quan có nội dung giáo dục môi trường -

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các tài liệu, bài báo về môi trường và GDMT

      • 1.1.2. Các KLTN, LV về môi trường

      • 1.2. Hóa học môi trường

        • 1.2.1. Những kiến thức cơ sở về môi trường [9]

          • 1.2.1.1. Khái niệm về môi trường

          • 1.2.1.2. Chức năng của môi trường

          • 1.2.1.3. Hệ sinh thái

          • 1.2.1.4. Ô nhiễm môi trường

          • 1.2.1.5. Suy thoái môi trường

          • 1.2.1.6. Công nghệ môi trường

          • 1.2.2. Hóa học môi trường [9], [35], [42]

            • 1.2.2.1. Chất thải

            • 1.2.2.2. Các hóa chất độc hại

            • 1.2.2.3. Ô nhiễm không khí

            • 1.2.2.4. Ô nhiễm nước

            • 1.2.2.5. Ô nhiễm đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan