khảo sát khả năng tổng hợp và đặc điểm chất kháng sinh của chủng aspergillus sp sau xử lí bằng uv

107 446 0
khảo sát khả năng tổng hợp và đặc điểm chất kháng sinh của chủng aspergillus sp  sau xử lí bằng uv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Xuân Đức KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TỔNG HỢP VÀ ĐẶC ĐIỂM CHẤT KHÁNG SINH CỦA CHỦNG ASPERGILLUS SP SAU XỬ LÍ BẰNG UV LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Xuân Đức KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TỔNG HỢP VÀ ĐẶC ĐIỂM CHẤT KHÁNG SINH CỦA CHỦNG ASPERGILLUS SP SAU XỬ LÍ BẰNG UV Chuyên ngành: Vi sinh vật Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THANH THỦY Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thanh Thủy, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài phòng thí nghiệm Khoa Tôi cám ơn bạn học viên cao học khóa 19 20: Trần Thị Minh Định, Phan Văn Giác, Đỗ Thị Thu Nga, Trần Thị Ái Liên giúp đỡ động viên Tôi gửi lời cám ơn chân thành đến Sở GD-ĐT Tây Ninh, đồng nghiệp Trường THPT Tân Đông, THPT Nguyễn Chí Thanh tạo thuận lợi cho suốt thời gian học Tôi bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình bên cạnh động viên suốt thời gian dài học tập Tháng năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nào! Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Đức iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .x DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ xi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Thời gian địa điểm nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU .3 1.1 Khái quát CKS 1.1.1 Lược sử nghiên cứu CKS 1.1.2 Phân loại chế tác động CKS 1.1.3 Một số ứng dụng CKS .7 1.2 Nấm sợi khả sinh CKS 1.2.1 Tổng quát nấm sợi RNM .8 1.2.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường lên khả sinh CKS từ nấm sợi .11 1.2.3 Đặc điểm sinh học Aspergillus .16 1.2.4 Tình hình nghiên cứu nước CKS từ nấm sợi 18 iv 1.3 Đột biến ứng dụng công nghệ vi sinh .19 1.3.1 Khái quát đột biến 19 1.3.2 Phân loại đột biến gen 20 1.3.3 Gây đột biến tia UV 22 1.3.4 Cơ chế sửa sai 24 1.3.5 Một vài nghiên cứu ứng dụng tia UV gây đột biến nhân tạo 27 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu 28 2.1.1 VSV kiểm định 28 2.1.2 Hóa chất .28 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 28 2.1.4 Môi trường 29 2.2 Phương pháp 31 2.2.1 Phương pháp phân lập nấm sợi 31 2.2.2 Phương pháp xác định hoạt tính đối kháng 32 2.2.3 Phương pháp quan sát hình thái định danh nấm sợi .33 2.2.4 Định danh sinh học phân tử 34 2.2.5 Phương pháp gây đột biến tia UV 35 2.2.6 Phương pháp xác định môi trường điều kiện nuôi cấy đến khả sinh CKS 36 2.2.7 Phương pháp xác định sinh khối NS theo Egorov .37 2.2.8 Khảo sát điều kiện ảnh hưởng lên độ bền CKS 37 2.2.9 Phương pháp xác định dung môi hòa tan CKS thô .38 2.2.10 Phương pháp xử lí số liệu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 39 3.1 Phân lập tuyển chọn chủng NS có hoạt tính đối kháng mạnh 39 3.2 Gây đột biến chủng 11.2’ tia UV 40 3.2.1 Tác động tia UV đến khả sống sót chủng 11.2’ .41 v 3.2.2 Tác động tia UV làm thay đổi hình thái chủng 11.2’ .43 3.2.3 Ảnh hưởng tia UV lên khả tổng hợp CKS chủng 11.2’ 45 3.3 Đặc điểm sinh học phân loại chủng 11.2’ chủng 20.50.5 47 3.4 Khảo sát môi trường điều kiện nuôi cấy ảnh hưởng đến hoạt tính đối kháng chủng gốc chủng ĐB 52 3.4.1 Ảnh hưởng MT đến hoạt tính KS chủng gốc chủng ĐB 52 3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ muối đến hoạt tính KS chủng gốc chủng ĐB 54 3.4.3 Ảnh hưởng nguồn carbon đến hoạt tính KS chủng gốc chủng ĐB 56 3.4.4 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến hoạt tính KS chủng gốc chủng ĐB 58 3.4.5 Ảnh hưởng độ pH MT nuôi cấy đến hoạt tính KS chủng gốc chủng ĐB 59 3.4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nuôi cấy đến hoạt tính kháng sinh hai chủng gốc chủng đột biến 62 3.5 Động học trình lên men chủng gốc chủng ĐB 64 3.6 Khảo sát số đặc tính CKS từ hai chủng gốc chủng ĐB 69 3.6.1 Tính chịu nhiệt CKS chủng gốc chủng ĐB 69 3.6.1 Tính chịu pH CKS thuộc hai chủng gốc chủng ĐB 71 3.7 Xác định dung môi hòa tan CKS chủng gốc chủng ĐB 72 3.8 Khảo sát phổ kháng khuẩn DLM chất KS chủng gốc chủng ĐB .74 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 4.1 Kết luận 77 4.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC .85 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CKS Chất kháng sinh ĐB Đột biến DLM DLM G(-) Vi khuẩn Gram âm G(+) Vi khuẩn Gram dương KL Khuẩn lạc KS Kháng sinh MRSA Methicillin Resistant Staphylococcus aureus (Staphylococcus aureus kháng methicillin) MT Môi trường NS Nấm sợi RNM Rừng ngập mặn VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khả đối kháng chủng NS phân lập .39 Bảng 3.2 Tác động tia UV lên khả sống sót chủng 11.2’ 42 Bảng 3.3 Đặc điểm phân loại hình thái chủng 11.2’ chủng 20.50.5 49 Bảng 3.4 Đặc điểm khác hình thái chủng gốc chủng ĐB 50 Bảng 3.6 Ảnh hưởng MT đến họat tính kháng sinh 52 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến hoạt tính kháng sinh 55 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nguồn carbon đến họat tính kháng sinh 57 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến họat tính kháng sinh 58 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH môi trường đến họat tính kháng sinh 60 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ MT đến họat tính kháng sinh 62 Bảng 3.11 Động học trình lên men chủng gốc chủng ĐB 65 Bảng 3.12 Kết trước sau tối ưu 68 Bảng 3.13 Khả chịu nhiệt CKS chủng gốc chủng ĐB .70 Bảng 3.14 Khả chịu pH CKS chủng gốc chủng ĐB .72 Bảng 3.15 Xác định dung môi hòa tan CKS chủng gốc chủng ĐB 73 Bảng 3.16 Khả kháng số VK gây bệnh 74 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nấm có vách ngăn không vách ngăn[32] Hình 1.2 Tác nhân base đồng đẳng - 5BU 21 Hình 1.3 Tác nhân thay đổi cấu trúc – EMS 22 Hình 1.4 Cơ chế hình thành dạng hydrate tia UV 24 Hình 1.4 Cơ chế hình thành dạng dimer tia UV 24 Hình 1.5 Cơ chế quang hoạt phục 25 Hình 1.6 Cơ chế sửa sai methyltranferase 26 Hình 1.7 Cơ chế cắt nucleotide 26 Hình 3.1 Hoạt tính kháng với B subtilis chủng 11.2’ 40 Hình 3.2 Hoạt tính kháng với E coli chủng 11.2’ 40 Hình 3.3 Bào tử chủng 11.2’ nẩy mầm MT YEA 41 Hình 3.4 Sự thay đổi hình thái KL sau chiếu tia UV lên chủng gốc 11.2’ (Trên môi trường YEA sau ngày) 44 Hình 3.5 Hoạt tính kháng E coli chủng 11.2’ 46 Hình 3.6 Hoạt tính kháng B subtilis chủng 11.2’ 46 Hình 3.7 Hoạt tính kháng 46 Hình 3.8 Hoạt tính kháng 46 Hình 3.9 Hình thái mặt phải KL chủng 11.2’ 47 Hình 3.10 Hình thái mặt trái KL chủng 11.2’ 47 Hình 3.11 Hệ sợi chủng 11.2’ 48 Hình 3.12 Hình thái hệ sợi chủng ĐB 20.50.5 48 Hình 3.13 Mặt phải KL chủng 11.2' 48 Hình 3.14 Mặt phải KL chủng ĐB 20.50.5 48 Hình 3.15 Cơ quan sinh bào tử chủng 11.2’ 48 Hình 3.16 Cơ quan sinh bào tử chủng ĐB 20.50 48 Hình 3.19 Hoạt tính kháng B subtilis chủng ĐB MT1 54 Hình 3.20 Hoạt tính kháng E coli chủng ĐB MT1 54 Hình 3.21 Hoạt tính kháng B subtilis chủng gốc MT1 54 80 11 Lê Gia Hy, Khuất Hữu Khanh (2010), Cơ sở công nghệ vi sinh vật ứng dụng , NXB Giáo dục Việt Nam, tr 20 – 269 12 Đinh Đoàn Long, Đỗ Lê Thắng (2008), Sinh học phân tử tế bào, NXB ĐHQG Hà Nội, tr.96 - 202 13 Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Thí nghiệm công nghệ sinh học tập - Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr.27 – 448 14 Nguyễn Đức Lượng (2010), Công nghệ vi sinh tập - Vi sinh vật học công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr.163 – 178 15 Trần Văn Mão (2008), Sử dụng vi sinh vật có ích tập 2, NXB Nông nghiệp, tr 16 Phan Thanh Phương (2007), Khảo sát khả sinh kháng sinh chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn huyện Cần Giờ TP.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, tr.5-67 17 Nguyễn Văn Thanh(2009), Sinh học phân tử ,NXB Y học, tr 157 - 183 18 Trần Thanh Thủy (2009), Khảo sát khả sinh kháng sinh số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, tr.34 – 72 19 Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Cảnh Trí (2010), Khảo sát số đực điểm sinh học số chủng nấm sợi thuộc hai chi Trichoderma Fusarium từ RNM Cần Giờ TP.Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, tr.5-30 21 Đỗ Thị Tuyên, Nguyễn Sĩ Lê Thanh, Quyền Đình Thi(2008), Tối ưu số điều kiện nuôi cấy chủng nấm Aspergillus oryzae DSM1863 Aspergillus niger DSM 1957 sinh tổng hợp xylanase, Tạp chí Công nghệ sinh học 3(3), tr.349-355 81 22 Nguyễn Thị Nhã Vy (2009), Nghiên cứu khả sinh hoạt chất đối kháng VSV gây bệnh cho trồng chủng nấm sợi phân lập từ rừng Đà Lạt, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, tr.32-46 Tài liệu Tiếng Anh 23 A A Brakhage, T Scheper (2004), “Molecular Biotechnology of Fungal βLactam Antibiotics and Related Peptide Synthetases - Advances in Biochemical Engineering/Biotechnology”, Volume 88, Springer Berlin Heidelberg New York, pp.47-49 24 Ahmed M Abdel-Azeem (2010), “The history, fungal biodiversity, conservation, and future perspectives for mycology in Egypt”, Ima Fungus · Volume · NO 2, pp.123–142 25 Brian L Diffey (2002), Sources and measurement of ultraviolet radiation, Regional Medical Physics Department, Newcastle General Hospital, Newcastle upon Tyne NE4 6BE, UK, pp – 13 26 Campbell, Reece, Urry, Cain, Wasserman, Minorsky, Jackson (2008), Biology, Eighth Edition, pp.636-648 C.T.Calam, P.W Clutterbuck, A.E.Oxford and H.Raistrick (1947), “The molecular constitution of geodin and Erdin, two chlorine containing metabolic products of aspergillus terreus thom, part possible structural formulae for geodin and erdin”, Studies in the Biochemistry of Micro-organisms, Vol 43, pp.458-463 28 David L Nelson, Michael M Cox (2008), Principles of biochemistry, fifth edition, pp.993-1003 29 D.Peter Snustad, Michael J.Simmons (2 6), Principles of genetics, 27 International student version, pp.256-278 30 E B Gareth Jones (2011), Fifty years of marine mycology, Fungal Diversity 50, pp.73-112 31 Emanuel Goldman, Lorrence H Green (2008), Practical handbook of microbiology, CRC Press, pp.131-143 32 F Baptista and M A A Castro-Prado (2001), A Novel UV-Sensitivity Mutation Induces Nucleotide Excision Repair Phenotype and Shows Epistatic Relationships with UvsF and UvsB Groups in Aspergillus 82 nidulans, Vol 39, No The Microbiological Society of Korea, pp 102 - 108 33 Irwin h Segel and marvin J Johnson (1960), accumulation of intracellular inorganic sulfate by penicillium chrysogenum,Vol 81, department of biochemistry, university of wisconsin, madison, wisconsin, pp.91-98 34 Hederson's (2006), Dictionnary of biology, Fourteenth Edited by Eleanr Lawence, pp.39–268 35 Howard S Weinberg and Zhengqi Ye, Michael T Meyer (2004), method development for the occurrence of residual antibiotics in drinking water, Report No 356, pp 2-33 36 L J Schwartv and J F Stauffer (1965), Three Methods of Assessing the Mutagenic Action of Ultraviolet Radiation on the Fungus Emericellopsis glabra, Vol 14, No.1 Printed in U.S.A, pp 105 – 109 37 Marlies E J L Hulscher, Richard P T M Grol, Jos W M van der Meer (2010), “Antibiotic prescribing in hospitals: a social and behavioural scientific approach”, Lancet Infect Dis Vol 10, pp.167-175 38 Michael J Anderson and Jayne L Brookman, David W Denning, Aspergillus, pp – 39 39 Michael J.Calile, Sarah C.Watkinson, Graham W.Gooday (2001), The fungi, second Edition, pp 515 – 531 40 M.Veerapagu, K.R Jeya, K.Ponmurugan (2008), Mutational effect of Penicillium chrysogenum on Antibiotic Production, pp – 41 N.Novak, S.Gerdin, M.Berovic, Inereased lovastatin formation by Aspergillus terreus using repeated fed-batch process 42 Neil J Sargentini , Richard C Bockrath and Kendric C Smith (1982), Three mechanisms for ultraviolet radiation mutagenesis in Escherichia coli K-12 uvrB5: Specificity for the production of back and suppressor mutants, pp 217-224 43 Nilson J de O Bispo Jr, Alexandre R Tôrres, Evaristo C Biscaia Jr, Márcia W Dezotti (2002), “Modeling of a photocatalytic reactor with immobilized Tio2” , Mercosur Congress on Chemical Engineering - 2nd, Mercosur Congress on Process systems Engineering - 4th, Enpromer Costa Verde.RJ Brasil, pp.1-10 83 44 Rajeshwar P Sinha and Donat-P Häder (2002), “UV-induced DNA damage and repair: a review”, The Royal Society of Chemistry and Owner Societies, pp.225-226 45 Robert A Samson, Ellen S Hoekstra, Jens C Frisvad (2004), Intruduction to food and airborne fungi, Centraalbureau voor Schimmelculture_Utrecht, pp.52-76 46 Samuel P.Prince,L and Prebukaran,P (2011), ”Antibacteria activity of marine derived fungi collected from South East Coast of Tomilnadu-India”, Journal of Microbiology and Biotechnology Research, pp.86-94 47 Sita Kumari Karanam and Narasimha Rao Medich (2008), “Enhanced lipase production by mutation induced Aspergillus japonicus”, pp 2064-2067 48 S.K.Wrigley, M.Hayes, R.Thomas, E.J.T.Chrystal (2000), Biodiversity: New leads for the Pharmaceutical and Agrochemical industries 49 Tara Devi Gurung, Chringma Sherpa, Vishwanath Prasad Agrawal and Binod Ldehak(2009), “Isolation and characterization of antibacterial actinomycetes from soil samples of Kalapatthar-Mount Everest Region”, Nepal Journal of science and technologi 10, pp 173-182 50 Timothy G Schimmel, Allen D Coffman, Sarah J Parsons (1998), “Effect of Butyrolactone I on the Producing Fungus, Aspergillus terreus”, Applied And Environmental Microbiology 64(10), pp.3707-3712 51 U.K Ghosh, B.Harat Prasad, Optimazation of carbon, nitrogen sources and temperature for hyper growth of antinbiotic producing strain streptomyces kanamyceticus MTCC, pp.324 52 Zvi Livneh, • Orna Cohen-Fix, Rami Skaliter, and Tamar Elizur (1993), Replication of Damaged DNA and the Molecular Mechanism of Ultraviolet Light Mutagenesis, pp 465-513 Địa website 53 http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc176.aspx 54 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/namsoi01.htm 84 55 http://what-when-how.com/molecular-biology/06-methylguanine-dnamethyltransferase-mgmt-molecular-biology/ 56 http://www.Aspergillus.org.uk/ 57 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/nucleotide/115396943?report=genbank&log$=n ucltop&blast_rank=1&RID=NCJHYF3401N 58 http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc474.aspx 59 http://www.pasteur-hcm.org.vn/vacxin_sp/huyettuongtho.htm 60 http://www.antimicrobe.org/sample_staphylococcus.asp 61 http://bvnhietdoitw.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=171&CateID=4 62 http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi 63 http://medical-dictionary.thefreedictionary.com/Narrow-spectrum+antibiotic 64 http://fungi.life.illinois.edu/mangrove_fungi/317 65 http://www.ibt.ac.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=417&It emid=630 66 http://www.gwannon.com/species/Aspergillus-terreus 67 http://homeschoolersresources.blogspot.com/2010/10/biology-module-4kingdom-fungi.html 85 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu kết định danh chủng 11.2’ 86 87 Phụ lục Phiếu kết định danh chủng 20.50.5 88 89 Phụ lục Kết phân lập NS có hoạt tính đối kháng STT Kí hiệu chủng Hoạt tính đối kháng D – d (cm) STT B subtilis E coli Kí hiệu chủng Hoạt tính đối kháng D – d (cm) B subtilis E coli 1.1 0,70 - 32 9.3 - - 1.2 1,10 - 33 10.1 - - 1.3 1,40 - 34 10.2 - - 1.4 - - 35 10.3 - - 1.5 - - 36 10.4 - - 2.1 - - 37 10.5 2,60 - 2.2 - - 38 11.1 2.3 - - 39 11.2 1,60 0,80 3.1 1,50 0,60 40 11.2’ 2,40 2,00 10 3.2 1,60 - 41 12.1 11 3.2 1,60 - 42 12.2 - - 12 3.4 - - 43 12.3 - - 13 4.1 - - 44 14.1 - - 14 4.2 1,40 - 45 14.2 - - 15 4.3 - - 46 15.1 - - 16 5.1 0,85 - 47 15.2 - - 17 5.2 0,60 - 48 16.1 - - 18 5.3 - - 49 16.2 - - 19 5.4 - - 50 16.3 - - 20 6.1 1,64 - 51 16.4 - - 90 Phụ lục Kết phân lập NS có hoạt tính đối kháng (tiếp theo) STT Kí hiệu chủng Hoạt tính đối kháng D – d (cm) STT B subtilis E coli Kí hiệu chủng Hoạt tính đối kháng D – d (cm) B subtilis E coli 21 6.2 1,05 - 52 16.5 - - 22 7.1 - - 53 17.1 - - 23 7.2 - - 54 17.2 - - 24 7.3 - - 55 18.1 - - 25 8.1 - - 56 19.1 - - 26 8.2 - - 57 19.2 - - 27 8.3 - - 58 19.3 1,40 - 28 8.4 - 0,80 59 19.3’ 0,60 1,90 29 8.5 - - 60 19.4 - - 30 9.1 - - 61 20.1 - - 31 9.2 - - 62 20.2 - - 91 Phụ lục Hoạt tính chủng đột biến Thời khoảng gian cách (cm) (phút) Chủng đối chứng 10 20 10 30 40 50 10 20 30 20 40 50 Kí hiệu chủng A terreus 10.10.1 10.10.2 10.10.3 10.10.4 10.20.1 10.20.2 10.20.3 10.20.4 10.30.1 10.30.2 10.30.3 10.40.1 10.40.2 10.40.3 10.40.4 10.50.1 10.50.2 10.50.3 20.10.1 20.10.2 20.20.1 20.20.2 20.20.3 20.30.1 20.30.2 20.30.3 20.40.1 20.40.2 20.40.3 20.50.1 20.50.2 20.50.3 20.50.4 20.50.5 20.50.6 Hoạt tính đối kháng (cm) Hiệu suất Hiệu suất B subtilis E coli (%) (%) 2.30 1.90 2.30 0.00 1.65 -13.33 2.66 15.60 2.03 6.67 2.21 -3.85 1.90 0.00 2.48 7.69 1.82 -4.17 2.17 -5.56 1.77 -6.67 2.46 6.82 2.01 5.88 2.20 -4.55 2.01 5.88 2.09 -9.09 1.34 -29.41 2.09 -9.09 1.79 -5.88 2.20 -4.55 2.30 21.30 2.20 -4.55 2.30 20.80 2.57 11.54 1.82 -4.17 2.17 -5.56 2.03 6.67 2.56 11.11 1.65 -13.33 2.40 4.55 2.01 5.88 2.10 -8.70 2.39 26.00 2.30 0.00 1.52 -20.00 2.40 4.35 1.65 -13.33 2.30 0.00 1.65 -13.33 2.30 0.00 1.84 -3.33 2.14 -6.82 1.45 -23.53 2.24 -2.78 1.77 -6.67 2.40 4.55 2.24 17.65 2.43 5.56 1.84 -3.33 0.00 -100.00 1.96 3.33 2.21 -4.00 1.74 -8.33 2.12 -8.00 2.06 8.33 2.30 0.00 1.90 0.00 1.98 -13.89 1.01 -46.67 2.81 22.30 2.35 23.53 2.04 -11.11 1.77 -6.67 2.30 0.00 1.96 3.12 2.56 11.11 1.65 -13.33 2.85 24.10 2.28 19.86 2.76 20.10 2.31 21.32 92 Phụ lục Hoạt tính chủng đột biến (tiếp theo) Thời khoảng gian cách (cm) (phút) Chủng đối chứng 10 20 30 30 40 50 10 20 30 40 40 50 Kí hiệu chủng A terreus 30.10.1 30.10.2 30.20.1 30.20.2 30.20.3 30.30.1 30.30.2 30.30.3 30.30.4 30.40.1 30.40.2 30.40.3 30.40.4 30.40.5 30.50.1 30.30.2 30.50.3 40.10.2 40.20.1 40.20.2 40.30.1 40.30.2 40.30.3 40.30.4 40.40.1 40.40.2 40.40.3 40.40.4 40.50.1 40.50.2 40.50.3 40.50.4 Hoạt tính đối kháng (cm) Hiệu suất Hiệu suất B subtilis E coli (%) (%) 2.30 1.90 2.56 11.11 2.15 13.33 2.20 -4.55 2.07 9.10 2.40 4.55 2.11 11.30 2.56 11.11 1.90 0.00 2.72 18.18 2.12 11.76 2.30 0.00 1.65 -13.33 2.17 -5.56 1.84 -3.33 2.43 5.56 1.96 3.33 2.17 -5.56 1.90 0.00 2.30 0.00 1.77 -6.67 2.30 0.00 2.01 5.88 2.30 0.00 1.77 -6.67 2.61 13.64 2.22 17.00 2.04 -11.11 1.39 -26.67 2.17 -5.56 1.65 -13.33 2.36 2.78 1.90 0.00 2.17 -5.56 1.71 -10.00 2.43 5.56 1.58 -16.67 2.17 -5.56 1.71 -10.00 2.04 -11.11 1.14 -40.00 2.56 11.11 1.65 -13.33 2.49 8.33 1.90 0.00 1.78 -22.73 1.07 -43.75 2.04 -11.11 -100.00 2.04 -11.11 2.03 6.67 2.85 24.13 2.15 13.33 2.04 -11.11 1.65 -13.33 2.30 0.00 1.65 -13.33 2.56 11.11 1.77 -6.67 2.30 0.00 1.71 -10.00 2.30 0.00 2.06 8.33 2.48 7.69 1.74 -8.33 93 Phụ lục Hoạt tính chủng đột biến (tiếp theo) Thời khoảng gian cách (cm) (phút) Chủng đối chứng 20 30 50 40 50 Kí hiệu chủng A terreus 50.20.1 50.20.2 50.30.1 50.30.2 50.40.1 50.40.2 50.40.3 50.40.4 50.40.5 50.50.1 50.50.2 50.50.4 50.50.5 Hoạt tính đối kháng (cm) Hiệu suất Hiệu suất B subtilis E coli (%) (%) 2.30 1.90 2.30 0.00 2.03 6.67 2.10 -8.70 1.78 -6.25 2.80 21.74 1.66 -12.50 2.48 7.69 2.06 8.33 2.70 17.39 2.44 28.50 1.60 -30.43 1.43 -25.00 2.50 8.70 2.02 6.25 2.60 13.04 2.14 12.50 2.00 -13.04 1.90 0.00 2.20 -4.35 2.26 18.75 2.80 21.74 2.24 18.00 2.18 -5.30 2.32 22.30 2.30 0.00 1.50 -20.83 94 Phụ lục Hoạt tính đối kháng chủng ĐB hệ Hoạt tính đối khángvới E coli (cm) Kí hiệu chủng Thế hệ A terreus 11.2' Hiệu suất (%) 1,95 Hoạt tính đối kháng với B subtilis (cm) Thế hệ 0,00 Hiệu suất (%) 2,34 0,00 10.30.2 2,30 2,05 1,90 -2,56 2,20 2,30 2,27 -2,99 10.30.3 2,30 2,00 2,00 2,56 2,20 2,32 2,33 -0,43 10.50.1 2,39 2,23 2,14 9,74 2,10 2,13 2,20 -5,98 20.50.6 2,31 2,24 2.26 15,90 2,76 2,68 2,69 14,96 30.20.3 2,12 1,93 1,96 0,51 2,72 2,34 2,30 -1,71 30.40.4 2,22 1,85 1,83 -6,15 2,61 2,55 2,42 3,42 50.30.1 1,66 1,73 1,70 -12,82 2,80 2,66 2,64 12,82 50.50.1 2,26 1,92 1,94 -0,51 2,20 2,34 2,35 0,43 50.50.4 2,32 1,95 1,86 -4,62 2,18 2,28 2,32 -0,85 20.20.3 2,24 1,80 1,83 -6,15 2,40 2,22 2,23 -4,70 20.50.1 2,35 2,23 2,24 14,87 2,81 2,56 2,57 9,83 20.50.5 2,28 2,25 2,25 15,38 2,85 2,74 2,76 17,95 40.40.2 2,15 1,93 1,94 -0,51 2,85 2,46 2,40 2,56 50.40.1 2,44 1,98 1,93 -1,03 2,70 2,35 2,33 -0,43 50.50.2 2,24 1,86 1,80 -7,69 2,80 2,54 2,55 8,97 [...]...  Gây đột biến bằng tia UV và tuyển chọn chủng NS sinh tổng hợp CKS cao  Định danh đến loài bằng sinh học phân tử chủng gốc và chủng ĐB  Xác định môi trường và điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh tổng hợp CKS của chủng gốc và chủng ĐB  Thu nhận và khảo sát đặc điểm dịch kháng sinh thô của chủng gốc và chủng ĐB  Khảo sát hoạt tính đối kháng của dịch kháng sinh thô từ chủng gốc và chủng ĐB với một... dụng các chủng NS có hoạt tính KS cao từ RNM Chúng tôi chọn đề tài: Khảo sát khả năng sinh tổng hợp và đặc điểm chất kháng sinh của chủng Aspergillus sp sau xử lí bằng UV 2 Mục đích đề tài Nghiên cứu chọn lọc chủng Aspergillus sp đột biến có khả năng sinh tổng hợp CKS cao làm cơ sở cho việc ứng dụng 3 Nhiệm vụ đề tài  Phân lập và tuyển chọn chủng nấm sợi từ RNM Cần Giờ có hoạt tính kháng sinh cao... khuẩn; A fumigatus sinh fumgilin chữa trị nhiễm amip; A terreus tổng hợp lovastatin -chất làm giảm chlesterol ở người [3], 10] Một số công trình nghiên cứu về CKS trong nước từ Aspergillus như: Đề tài Khảo sát khả năng sinh kháng sinh của các chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn huyện Cần Giờ TP Hồ Chí Minh” Phan Thanh Phương (2007); Đề tài Khảo sát khả năng sinh kháng sinh của một số chủng nấm sợi... huyện Cần Giờ” của Trần Thanh Thủy (2009); Đề tài Khảo sát đặc điểm sinh học một số nhóm nấm sợi từ rừng ngập mặn Cần Giờ TP Hồ Chí Minh” Võ Thị Bích Viên (2009); Đề tài Khảo sát một số đực điểm sinh học của một số chủng nấm sợi thuộc hai chi Trichoderma và Fusarium từ RNM Cần Giờ TP.Hồ Chí Minh” Nguyễn Cảnh Trí (2010); Đề tài “Nghiên cứu khả năng sinh kháng sinh của chủng Aspergillus sp phân lập từ... trong MT và đặc điểm sinh lí của NS Khi MT bị acid hóa hoặc kiềm hóa có thể ức chế sinh trưởng của NS và làm dừng quá trình tổng hợp CKS Do đó, MT nuôi cấy VSV cần được điều chỉnh pH trong giới hạn cho phép sinh tổng hợp CKS trong quá trình nuôi cấy Tùy từng chủng sản xuất KS mà giá trị pH thích hợp sẽ khác nhau pH thích hợp cho sinh 16 tổng hợp penicillin là 6,2 – 6,8; pH thích hợp cho sinh tổng hợp griseofulvin... Ảnh hưởng pH của MT đến hoạt tính KS chủng gốc và chủng ĐB .60 Đồ thị 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ MT đến hoạt tính kháng sinh 63 Đồ thị 3.4 Động học lên men sinh KS của chủng gốc .66 Đồ thị 3.5 Động học lên men sinh KS của chủng ĐB .66 Đồ thị 3.6 Tính chịu nhiệt của CKS từ hai chủng gốc và chủng ĐB 70 Đồ thị 3.7 Khả năng chịu pH của CKS chủng ĐB và chủng gốc 72 1 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề... thực hiện các quá trình sinh lí khác nhau, NS có nhu cầu về từng loại nguồn carbon khác nhau Như loại này thích hợp cho sự hình thành hệ sợi nấm nhưng chưa hẳn đã phù hợp cho sự hình thành cơ quan sinh sản hoặc khả năng tổng hợp các chất tổng hợp thứ cấp Ví dụ như sự tổng hợp lovastatin, một chất chuyển hóa thứ cấp từ Aspergillus terreus, là chất ức chế mạnh nhất của quá trình tổng hợp cholesterol, thường... khái thác hết tiềm năng Trên thực tế, người ta đã phát hiện ra nhiều hợp chất kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus, kháng ung thư,… từ nấm sợi RNM với hoạt tính rất mạnh Thời gian gần đây, có rất nhiều công trình nghiên cứu về các chủng nấm sợi RNM Cần Giờ Qua khảo sát đã xác định được một số chủng có khả năng sinh tổng hợp các CKS đối kháng với các tác nhân gây bệnh cho người, vật nuôi và cây trồng Thực... subtilis sau tối ưu chủng gốc 69 Hình 3.38 Hoạt tính kháng B subtilis sau tối ưu chủng ĐB 69 Hình 3.39 Hoạt tính kháng B subtilis của chủng ĐB ở 400C 71 Hình 3.40 Hoạt tính kháng B subtilis của chủng ĐB ở 800C 71 Hình 3.41 Hoạt tính kháng E coli của chủng ĐB ở 400C 71 Hình 3.42 Hoạt tính kháng E coli của chủng ĐB ở 800C 71 Hình 3.43 Hoạt tính kháng MRSA của chủng ĐB ... pH của MT đóng vai trò rất quan trọng đối với sinh trưởng, đặc điểm trao đổi chất, và ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh tổng hợp CKS Nồng độ H+ hoặc OHcó thể ảnh hưởng trực tiếp đến tế bào hoặc ảnh hưởng gian tiếp bằng cách làm thay đổi khả năng phân li của các chất trong MT [11] Hầu hết NS có thể sinh trưởng ở MT có pH từ 4,5 – 8 Khi nấm sinh trưởng, pH của MT thay đổi phụ thuộc vào thành phần các chất ... chọn đề tài: Khảo sát khả sinh tổng hợp đặc điểm chất kháng sinh chủng Aspergillus sp sau xử lí UV Mục đích đề tài Nghiên cứu chọn lọc chủng Aspergillus sp đột biến có khả sinh tổng hợp CKS cao... nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp CKS chủng gốc chủng ĐB  Thu nhận khảo sát đặc điểm dịch kháng sinh thô chủng gốc chủng ĐB  Khảo sát hoạt tính đối kháng dịch kháng sinh thô từ chủng gốc chủng ĐB... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Xuân Đức KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TỔNG HỢP VÀ ĐẶC ĐIỂM CHẤT KHÁNG SINH CỦA CHỦNG ASPERGILLUS SP SAU XỬ LÍ BẰNG UV Chuyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích đề tài

    • 3. Nhiệm vụ đề tài

    • 4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU

      • 1.1. Khái quát về CKS

        • 1.1.1. Lược sử nghiên cứu CKS

        • 1.1.2. Phân loại và cơ chế tác động của CKS

        • 1.1.3. Một số ứng dụng CKS

        • 1.2. Nấm sợi và khả năng sinh CKS

          • 1.2.1. Tổng quát về nấm sợi RNM

          • 1.2.2. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường lên khả năng sinh CKS từ nấm sợi

          • 1.2.3. Đặc điểm sinh học của Aspergillus

          • 1.2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về CKS từ nấm sợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan