thực trạng việc quản lý thực tập tại trường cao đẳng bán công hoa sen và một số giải pháp

126 398 0
thực trạng việc quản lý thực tập tại trường cao đẳng bán công hoa sen và một số giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SV PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI TRÂN THÚY THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁN CÔNG HOA SEN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NGỌC OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cám ơn >Ban Giám Hiệu trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen tạo điều kiện thuận lợi để tham gia chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lý giáo dục >Khoa Tâm lý giáo dục Trường Đại học SV Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, giảng viên giảng dạy, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu >Khoa Quản trị, phòng Quan hệ công ty phòng ban khác hỗ trợ việc thu thập xử lý thông tin >Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên để yên tâm học tập >Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Bùi Ngọc Oanh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo để hoàn thành luận văn Trân trọng TP Hồ Chí Minh, tháng 11.2004 Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T PHẦN I: MỞ ĐẦU 11 T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11 T T MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 12 T T NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 12 T T KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 T T 5.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 13 T T 6.GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 T T 8.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: 16 T T CHƯƠNG1: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18 T T 1.1.Các hội thảo, hội nghị chuyên đề Bộ Giáo dục tổ chức: 18 T T 1.2.Đề tài khoa học số tài liệu chuyên đề khác: 18 T T CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 21 T T 2.1.QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 21 T T 2.2 THỰC TẬP: 24 T T 2.2.1 Thực tập: 24 T T 2.2.2.Thực tập SV phạm: 24 T T 2.2.3.Thực tập y khoa: 25 T T 2.2.4.Thực tập trường đại học, cao đẳng: 25 T T 2.2.5.Thực tập doanh nghiệp: 26 T T 2.3.QUẢN LÝ 26 T T 2.3.1 Quản lý gì? 26 T T 2.3.2 Quản lý giáo dục: 27 T T 2.3.4.Quản lý hoạt động thực tập: 28 T T 2.3.5.Quản lý hoạt động thực tập doanh nghiệp: 29 T T 2.4.CÔNG TÁC THỰC TẬP VÀ QUẢN LÝ THỰC TẬP CỦA TRƯỜNG CĐBC HOA T SEN: 29 T 2.4.1.Giới thiệu đôi nét trường CĐBC Hoa Sen: 29 T T 2.4.1.1 Quá trình thành lập phát triển: 30 T T 2.4.1.2 Qui mô chương trình hợp tác quốc tế: 30 T T 2.4.1.3 Mục tiêu đào tạo trường: 31 T T 2.4.1.4 Giới thiệu đôi nét Khoa Quản trị: 31 T T 2.4.2 Thực tập doanh nghiệp trường CĐBC Hoa Sen: 32 T T 2.4.2.1 Vai trò thực tập: 33 T T 2.4.2.2 Mục tiêu việc thực tập: 33 T T 2.4.3 Quản lý thực tập trường Hoa Sen: 33 T T 2.4.3.1 Trách nhiệm phòng Quan hệ công ty: 33 T T 2.4.3.2 Trách nhiệm phòng Đào tạo: 34 T T 2.4 3.3 Trách nhiệm Khoa-Ngành: 34 T T 2.4.3.4 Nội dung quản lý hoạt động thực tập bao gồm: 34 T T 2.4.3.5 Phân công quản lý thực tập: 35 T T 2.4.4 Kiểm tra thực tập: 36 T T 2.4.4.1 Qui định kiểm tra thực tập: 36 T T 2.4.4.2 Phương pháp kiểm tra thực tập: 36 T T 2.4.5.Đánh giá thực tập : 36 T T 2.4.5.1 Điểm số bao gồm: 36 T T 2.4.5.2 Tỷ lệ điểm : 37 T T 2.4.6.Các văn đạo qui định trường CĐBC Hoa Sen việc quản lý T thực tập: 37 T 2.4.6.1 Các văn đạo: 37 T T 2.4.6.2 Các quy định: 37 T T 2.4.7 Các khái niệm, số thuật ngữ sử dụng cần làm rõ: 38 T T 2.4.7.1 Giải pháp: 38 T T 2.4.7.2 Mô hình đào tạo xen kẽ: 38 T T 2.4.7.3 Thực tập nhận thức: 39 T T 2.4.7.4 Thực tập tốt nghiệp: 39 T T 2.4.7.5 Công văn thực tập: 40 T T 2.4.7.6 Đề cương thực tập: 40 T T 2.4.7.7 Nhật ký thực tập: 40 T T CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ THỰC TẬP TẠI KHOA T QUẢN TRỊ CỦA TRƯỜNG CĐBC HOA SEN 42 T 3.1 VIÊC CHUẨN BỊ CHO HỌC KỲ THỰC TẬP 42 T T 3.1.1 Việc chọn địa điểm thực tập 42 T T 3.1.2.Tìm hiểu tâm trạng mong muốn SV trước thực tập: 43 T T 3.1.2.1 Tâm trạng SV trước thực tập trình bày bảng T đây: 43 T 3.1.2.2 Mong muốn SV chuẩn bị cho học tập: 44 T T 3.1.3 Yêu cầu DN GV việc chuẩn bị cho SV thực tập 44 T T 3.1.4 Yêu cầu doanh nghiệp khỉ chọn SV đến thực tập: 46 T T 3.1.5 Về thời điểm SV đến thực tập doanh nghiệp: 47 T T 3.1.6 Tầm quan trọng việc xác định mục tiêu thực tập cho SV: 48 T T 3.1.7 Kết luận: 48 T T 3.2.NỘI DUNG CỦA HỌC KỲ THỰC TẬP 49 T T 3.2.1 Sự phù hợp đề cương thực tập 50 T T 3.2.2 Việc thực đề tài SV học tập 51 T T 3.2.3 Kết luận: 52 T T 3.3.THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC THỰC TẬP 52 T T 3.3.1 Việc phân công cho SV thực tập: 53 T T 3.3.2 Người chịu trách nhiệm quản lý thực tập 54 T T 3.3.3 Tìm hiểu hình thức kiểm tra thực tập: 55 T T 3.3.4 Tìm hiểu cách kiểm tra thực tập: 57 T T 3.3.5.Tìm hiểu cách đánh giá việc tể chức quản lý thực tập 59 T T 3.3.6 Kết luận: 60 T T 3.4.TÌM HIỂU VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP 62 T T 3.4.1 Sinh viên tự đánh giá kết thực tập 62 T T 3.4.1.1 Về kiến thức kỹ học hỏi thực tập: 62 T T 3.4.1.2 Cách thức hoàn thành việc thực tập SV 63 T T 3.4.1.3 Mức độ hài lòng SV cách đánh giả áp dụng: 64 T T 3.4.2 GV DN xác định tiêu chuẩn: 65 T T 3.4.3 GV DN đánh giá lực SV: 66 T T 3.4.4 Nhận xét GV cách tính điểm 67 T T 3.4.5 SV - GV - DN đánh giá tác dụng bật đợt TT 68 T T 3.4.6 Kết luận: 69 T T CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG71 T T 4.1 NGUYÊN NHÂN TỪ CÁC BỘ PHẬN CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC TỔ T CHỨC VÀ QUẢN LÝ THỰC TẬP: 71 T 4.1.1 Nguyên nhân từ phòng Quan hệ công ty: 71 T T 4.1.1.1 Về việc tìm địa điểm thực tập cho SV: 71 T T 4.1.1.2 Việc kiểm tra thực tập 72 T T 4.1.2 Nguyên nhân từ Khoa- Ngành: 72 T T 4.1.2.1 Đối với việc chuẩn bị cho SV thực tập: 73 T T 4.1.2.2 Đổi với việc xác định múc tiêu thực tập cho SV: 74 T T 4.1.2.3 Đối với việc tổ chức thực tập cho SV: 75 T T 4.1.2.3.1 Tìm hiểu phù hợp đề cương thực tập: 75 T T 4.1.2.3.2 Tìm hiểu việc giao cho SV thực đề tài 75 T T 4.1.2.4 Đối với việc quản lý, kiểm tra thực tập: 76 T T 4.1.2.5 Đối với việc đánh giá kết thực tập SV: 77 T T 4.1.2.5.1 Về việc xác định tiêu chuẩn: 77 T T 4.1.2.5.2 Về cách đảnh giá lực SV: 77 T T 4.1.2.5.3 Về tác dụng bật thực tập: 78 T T 4.1.2.5.4 Về cách tính điểm thực tập cho SV: 78 T T 4.1.2.5.5 Về thù lao kiểm tra thực tập: 80 T T 4.2.NGUYÊN NHÂN TỪ SINH VIÊN: 81 T T 4.2.1 Về việc chuẩn bị thực tập: 81 T T 4.2.1.1 Chọn địa điểm thực tập: 81 T T 4.2.1.2 Quá trình thực tập: 81 T T 4.2.1.3 Kết thúc thực tập: 82 T T 4.2.1.3.1 Viết báo cáo thực tập: 82 T T 4.2.1.3.2 Bảo vệ truớc hội đồng: 83 T T 4.3.NGUYÊN NHÂN TỪ CÁC DOANH NGHIỆP: 83 T T 4.3.1 Về việc tiếp nhận SV đến thực tập: 83 T T 4.3.2 Hướng dẫn thực tập cho sinh viên: 84 T T 4.3.3 Đánh giá kết thực tập: 84 T T 4.3.3.1 Chưa có thang điểm cụ thể trường: 84 T T 4.3.3.2 Chưa nghiêm túc đánh giá: 85 T T 4.3.3.3 Người đánh giá cuối người hướng dẫn thực tập: 85 T T 4.4 KẾT LUẬN 85 T T CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ T QUẢN LÝ THỰC TẬP 86 T 5.1.CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 86 T T 5.1.1 Căn vào quan điểm đạo phát triển giáo dục Đảng Nhà Nước T T 86 5.1.2.Căn vào mục tiêu đào tạo trường: 86 T T 5.1.3.Căn vào Nghị Chi Đảng trường CĐBC Hoa Sen: 87 T T 5.1.4.Căn vào việc phân công tổ chức, quản lý thực tập: 87 T T 5.1.5.Căn vào nguyên nhân dẫn đến thực trạng: 87 T T 5.2.CÁC GIẢI PHÁP 88 T T 5.2.1 Cần có qui định văn cụ thê, chặt chẽ cập nhật việc tổ T chức quản lý thực tập: 88 T 5.2.1.1 Đối với Ban giám hiệu: 88 T T 5.2.1.1.1 Điều chỉnh văn lỗi thời mà áp T dụng: 88 T 5.2.1.1.2 Quy định chặt chẽ việc kiểm tra thực tập: 88 T T 5.2.1.2 Đối với khoa: 89 T T 5.2.2 Cải tiến việc tìm địa điểm thực tập cho sinh viên: 90 T T 5.2.2.1 Đối với phòng Quan hệ công ty: 90 T T 5.2.2.2 Đối với Trưởng ngành: 90 T T 5.2.2.3 Đối với quản sinh: 91 T T 5.2.2.4 Đối với sinh viên: 91 T T 5.2.3 Cải tiến việc kiểm tra thực tập: 92 T T 5.2.3.1.Đối với phòng Quan hệ công ty: 92 T T 5.2.3.2 Đối với trưởng ngành GV: 92 T T 5.2.4 Tổ chức việc giao đề tài cho sinh viên: 92 T T 5.2.4.1 Đối với phòng Quan hệ công ty: 92 T T 5.2.4.2.Đối với trưởng ngành: 93 T T 5.2.4.3.Đối với sinh viên: 93 T T 5.2.5 Qui định chức nhiệm vụ phận có liên quan đến việc thực tập T SV: 93 T 5.2.5.1 Đối với Trưởng ngành: 93 T T 5.2.5.2.Đối với sinh viên: 94 T T 5.2.5.3.Đối với doanh nghiệp: 95 T T 5.2.5.3.1.Gửi yêu cầu cho trường 95 T T 5.2.5.3.2.Ký hợp đồng với trường: 95 T T 5.2.5.3.3.Thù lao cho SV thực tập: 96 T T 5.3.TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 96 T T 5.3.1.Về việc SV phải tự tìm địa điểm thực tập: 97 T T 5.3.2.Về việc lập kế hoạch thực tập cá nhân sinh viên: 97 T T 5.3.3.Về việc ban hành văn đạo trường Khoa: 97 T T 5.3.4.Về thù lao, chế độ dành cho thành viên tham gia theo dõi, kiểm tra thực T tập: 98 T 5.3.5.Về việc xác định nhu cầu DN, ký hợp đồng với DN: 98 T T 5.3.6.Về việc trả thù lao cho SV thời gian thực tập: 98 T T PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 99 T T I KẾT LUẬN 99 T T II KIẾN NGHỊ 102 T T PHẦN 4: PHỤ LỤC 105 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 T T I) VĂN BẢN CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 105 T T II CÁC TÀI LIỆU VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 105 T T III CÁC TÀI LIỆU KHÁC 107 T T Ông, bà đánh lực sinh viên Trường CĐBC Hoa Sen? a Tốt □ b Khá □ c Trung bình □ e Yếu □ Theo ông, bà, thời điểm sinh viên đến doanh nghiệp thực tập là: a Rất phù hợp □ b Phù hợp □ c Chưa hoàn toàn phù hợp □ 7.Việc kiểm tra thực tập nhà trường cần tiến hành cách nào? a.Tiếp xúc trực tiếp với người hướng dẫn □ b.Gọi điện thoại để kiểm tra □ c.Kiểm tra thông qua báo cáo SV □ d.Thông qua báo cáo người quản lý thực tập □ e.Sử dụng tất phương thức □ 8.Ông, bà có nhận xét Đề cương thực tập mà trường Hoa Sen gởi đến Công ty trước tiếp nhận SV thực tập: a Phù hợp □ b Chưa phù hợp □ Theo ông, bày việc theo dõi, quản lý TT SV nên tiến hành: a.Thường xuyên □ b.Chỉ cần tiếp xúc với DN có vấn đề cần giải □ c.Không cần thiết phải kiểm tra □ d.Chỉ nên thực thủ tục hành chánh □ 10.Theo ông/ bày việc theo dõi, quản lý TT trường CĐBC Hoa Sen : a Rất tốt □ b Tốt □ c Chưa tốt □ 11.Theo ông, bà, đánh giá kết TT sinh viên nên ý đến yếu tố nhiều yếu tố sau: a Khả chuyên môn SV □ b Sự cần cù, chịu khó SV thời gian thực tập c Sự hội nhập với môi trường doanh nghiệp □ □ d Đạo đức, tác phong □ e Kết bảo vệ TT trước Hội đồng □ 12 Theo ông, bà có nên giao cho sinh viên đề tài đợi TT không? b Tất sinh viên nên làm □ c Chỉ nên chọn sinh viên giỏi □ d Không nên làm □ Lý ông, bà nêu là: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Ông, bà đánh vịêc phối hợp Trường CĐBC Hoa Sen với công ty, doanh nghiệp việc quản lý, theo dõi TT? a Rất tốt □ b Tốt □ c Chưa tốt □ 14.Khi chọn SV đến thực tập, ông, bà lưu ý nhiều đến tiêu chuẩn tiêu chuẩn sau đây: a.Có phẩm chất đạo đức tốt □ b.Nhiệt tình, tận tụy công việc □ c.Có khả chuyên môn, nghiệp vụ tốt □ d.Có kiến thức xã hội □ 15.Nhận xét tổng quát ông, bà công tác quản lý TT trường Hoa Sen thời gian qua: a Tốt □ b Khá □ c Trung bình □ d Chưa tốt □ e Nguyên nhân thực trạng trên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Theo ông bày cần phải có biện pháp để nâng cao chất lượng việc quản lý TT Trường CĐBC Hoa Sen: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 Xin ông, bà cho biết thêm số thông tin thân : a Là cán quản lý □ b Là nhân viên □ c Phòng ban nơi công tác: d Nam □ Nữ □ e Đã hướng dẫn SV Hoa Sen thực tập : - Dưới năm □ - Từ năm □ - Lần hướng dẫn □ (Dành cho sinh viền thực tập công ty doanh nghiệp) CHÂN THÀNH CẢM ƠN PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho sinh viên thực tập công ty doanh nghiệp) Để góp phần nâng cao chất lượng công tác tổ chức, quản lý đợi thực tập Trường Cao đẳng Bán công Hoa Sen, xin anh, chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau bẵng cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn □ cho vấn đề ghi ngắn gọn ý kiến vào chỗ trống Xin chân thành cảm ơn anh, chị 1.Anh, chị thực tập theo phân công ngành hay anh, chị tự tìm nơi thực tập? a Theo phân công nhà trường □ b Tự tìm □ 2.Tâm trạng anh, chị bắt dầu thực tập: a Rất thích thú □ b E ngại, lo lắng □ c Thực bắt buộc nhà trường □ 3.Theo anh, chị, tấc dụng bật đứt TT sình viên là: a.Tiếp xúc với môi trường thực tế □ b.Củng cố vận dụng kiến thức học trường □ c.Rèn luyện nâng cao kỹ nghiệp vụ □ d.Nâng cao khả ngoại ngữ □ e.Có nhận thức nghề nghiệp □ 4.Theo anh, chị, kiến thức học, nhà trường cần chuẩn bị cho sinh viên trước TT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.Anh, chị đánh kiến thức, kỹ có đì thực tập? a Rất tốt □ b Tốt □ c Khá □ d Trung bình □ e Yếu □ 6.Anh, chị có nhận xét đề cương thực tập mà nhà trường gửi đến doanh nghiệp trước anh, chị đến thực tập ? a Phù hợp □ b Chưa phù hợp □ 7.Trong thời gian thực tập, anh chị lo lắng vấn đề vấn đề sau đây: a Không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp □ b Không có công việc không phân công □ c Phải làm công việc không với chuyên môn □ d Không tạo mối quan hệ tốt □ e Tất vấn đề nêu □ 8.Anh, chị hoàn thành tốt đợi thực tập cách: a.Thực theo đề cương trường □ b.Đạt mục tiêu mà thân đề thực tập □ c.Thực công việc theo phân công người hướng dẫn □ d.Thực công việc phù hợp với khả năng, kiến thức có □ 9.Anh, chị có hài lòng cách đánh giá kết thực tập SV mà trường áp dụng hay không? a Hoàn toàn hài lòng □ b Hài lòng □ d Chưa hài lòng □ 10.Theo anh, chị, đột thực tập, việc kiểm tra nên tiến hành: a lần □ b lần □ c Chỉ kiểm tra có vấn đề cần giải □ 11 Theo anh chị, có nên cho sinh viên thực đề tài thời gian thực tập không? a Tất sinh viên nên làm □ b Chỉ nên chọn sinh viên giỏi □ c Không nên làm □ 12 Theo anh chị, SV nên tự tìm nơi thực tập hay thực tập theo phân công quản lý nhà trường ? Tự tìm địa điểm hoàn toàn chịu trách nhiệm kết thực tập □ 2.Thực tập theo phân công kiểm tra □ 3.Thực tập theo phân công không cần kiểm tra □ 4.Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 13 Theo anh, chị, việc tổ chức, quản lý thực tập trường Hoa Sen là: a.Hoàn toàn hợp lý □ b.Hợp lý □ c.Chưa hợp lý □ d.Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14 Ý kiến đề xuất anh chị để nâng cao chất lượng quản lý TT trường CĐBC Hoa Sen: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trường Cao đẳng Hoa Sen QUY ĐỊNH Số 74/1999/QĐ v/v TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VIỆC THỰC TẬP CỦA SÌNH VIÊN Hiện nay, trường Hoa Sen có tăng lên ngành, hệ đào tạo số lượng sinh viên Bộ máy nhà trường xếp, phân công lại cho phù hợp với yêu cầu quản lý Việc thực tập sinh viên, môn học quan trọng kế hoạch đào tạo ngành chuyển giao từ phòng Quan hệ công ty phòng Đào tạo Quản lý sinh viên Nhằm đảm bảo hiệu trình tổ chức thực tập sinh viên, trường Hoa Sen ban hành quy định việc phân công phối hợp phận liên quan quy trình sau: A Phòng Quan hệ công ty: tìm chỗ thực tập 1.Tìm chuyển chỗ thực tập cho phòng Đào tạo theo số lượng phòng Đào tạo cung cấp 2.Ghi nhận yêu cầu công ty sinh viên thực tập có xác nhận phận tiếp nhận công ty Các yêu cầu chuyển cho ngành để phân công 3.Nhận lại (từ phòng Đào tạo ngành) bảng phân công thực tập lớp để biết 4.Nắm tình hình thực tập sinh viên tự tìm chỗ thực tập 5.Có mặt buổi họp Chủ nhiệm ngành với sinh viên để phát định phân công để dặn dò sinh viên trước thực tập 6.Tiếp nhận ý kiến phản hồi công ty sinh viên thực tập chuyển cho Chủ nhiệm ngành xử lý B Đào tạo: quản lý việc thực tập mặt hành 1.Cung cấp cho phòng Quan hệ công ty số lượng sinh viên thực tập học kỳ sau tuần học kỳ 2.Nhận lại (từ phòng Quan hệ công ty) số chỗ thực tập chuyển cho ngành 3.Cung cấp danh sách sinh viên đủ điêu kiện thực tập, có xếp hạng cho ngành để Chủ nhiệm ngành phân công 4.Tiếp nhận định xử lý, điều chỉnh phân công thực tập từ Chủ nhiệm ngành 5.Nhận danh sách đề nghị (từ Chủ nhiệm ngành) trình duyệt hội đồng chấm báo cáo 6.Nhận báo cáo thực tập sinh viên chuyển cho thư ký - quản sinh 7.Tham gia quản lý nắm tình hình thực tập theo yêu cầu thực tế ngành C Ngành: tổ chức quản lý việc thực tập 1.Phân công sinh viên thực tập theo khả sinh viên 2.Tổ chức họp lớp trước sinh viên thực tập để phổ biết nội dung cần thiết 3.Cung cấp danh sách phân công đến phòng Đào tạo phòng Quan hệ công ty 4.Ghi biểu mẫu liên quan đến việc thực tập sinh viên, Chủ nhiệm ngành ký tắt văn trước trình cho Khoa 5.Quyết định trường hợp thay đổi chỗ thực tập chỗ sính viên tự xin thông báo cho phòng Đào tạo (chậm nhài tuần sau bố trí) 6.Gửi danh sách đề nghị hội đồng chấm báo cáo thực tập cho phòng Đào tạo vào tuần 11 học kỳ 7.Nhận báo cáo thực tập sinh viền từ phòng Đào tạo phân công chấm báo cáo Quy định thực từ HK1/1999 - 2000 TPHCM, ngày 07 tháng 10 năm 1999 Hiệu trưởng [...]...Đề tài: Thực trạng việc quản lý thực tập của trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen và một số giải pháp PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen là trường một trường Cao Đẳng được thành lập từ năm 1994, hợp tác đào tạo với Pháp và đã thực hiện mô hình đào tạo xen kẽ, kết hợp chặt chẽ giữa việc học lý thuyết tại trường với việc thực tập tại các công ty, doanh nghiệp... lý luận Mên quan đến việc quản lý thực tập 2 .Thực trạng việc quản lý thực tập của sinh viên tại Khoa Quản trị trong những năm qua 3.Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thực tập của sinh viên 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1 Khách thể nghiên cứu: hoạt động thực tập của sinh viên Khoa Quản trị trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen 2 Đối tượng nghiên cứu: thực trạng và những giải pháp. .. 2: Cơ sở lý luận 1.Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà Nước 2 .Thực tập 3 .Quản lý 4 .Công tác thực tập và quản lý thực tập của trường CĐBC Hoa Sen 5.Các khái niệm, một số thuật ngữ cần làm rõ Chương 3: Thực trạng của việc tổ chức và quản lý thực tập của trường CĐBC Hoa Sen 1 Việc chuẩn bị cho học kỳ thực tập 2.Nội dung của học kỳ thực tập 3 .Việc tổ chức thực tập 4.Tìm hiểu việc đánh giá thực tập Chương... phòng Đào tạo quản lý sinh viên và các Khoa, Ngành Vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " Thực trạng việc tổ chức, quản lý thực tập của trường Cao đẳng bán công Hoa Sen và một số giải pháp" với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả thực tập cho sinh viên 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích thực trạng của việc quản lý thực tập của trường Hoa Sen trong những năm qua Từ những ưu điểm và nhược điểm đã phân... môi trường thực tế 2.4.3 Quản lý thực tập tại trường Hoa Sen: Việc quản lý thực tập tại trường Hoa Sen được thực hiện căn cứ vào trách nhiệm cụ thể của từng bộ phận như sau: 2.4.3.1 Trách nhiệm của phòng Quan hệ công ty: - Tìm địa điểm cho SV thực tập theo số lượng do Khoa cung cấp theo từng học kỳ - Ghi nhận yêu cầu của công ty đối với SV thực tập - Kiểm tra thực tập đối với SV tự tìm địa điểm thực tập. .. nâng cao hiệu quả của việc quản lý thực tập của sinh viên Khoa Quản trị trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen 5.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1 .Việc quản lý thực tập của trường Hoa Sen từ trước đến nay là sự thể nghiệm một phương thức giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc đào tạo nghề cho SV và đã đạt những kết quả nhất định Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề bất cập cần phải được giải quyết để ngày càng nâng cao. .. thực tập Có thể xem đây là một cẩm nang dành cho sinh viên SV phạm Tuy nhiên, giáo trình còn mang nặng tính lý thuyết, chưa sinh động lắm - "Quản lý hoạt động thực tập SV phạm ở trường Cao Đẳng SV phạm Nha Trang- thực trạng và giải pháp" (2003) Luận văn Thạc sĩ của Phan Phú là một công trình nghiên cứu đi sâu vào việc phân tích thực trạng của việc quản lý thực tập tại trường Cao Đẳng SV phạm Nha Trang,... thực tập - Quản lý việc liên hệ chỗ thực tập, kiểm tra quá trình thực tập và đánh giá kết quả thực tập của sinh viên 2.4.3.5 Phân công quản lý thực tập: - Phòng Quan hệ công ty: chịu trách nhiệm: - Nắm nhu cầu thực tập của các ngành - Liên hệ tìm chỗ thực tập cho SV phù hợp với yêu cầu đào tạo và thông báo danh sách công ty nhận SV thực tập cho các ngành - Phản hồi với công ty tình hình xử lý SV thực. .. kỳ thực tập bằng những biện pháp tốt nhất, khả thi nhất Quản lý tốt việc thực tập cũng chính là thông qua các biện pháp mà nâng cao hiệu quả thực tập cho sinh viên, làm cho thực tập trở thành một thời gian bổ ích đối với sinh viên 2.4.CÔNG TÁC THỰC TẬP VÀ QUẢN LÝ THỰC TẬP CỦA TRƯỜNG CĐBC HOA SEN: 2.4.1.Giới thiệu đôi nét về trường CĐBC Hoa Sen: Trường trực thuộc UBND TP HCM, được chính thức thành lập... học kỳ thực tập 2.Nếu có những giải pháp tốt hơn, phù hợp hơn với tình hình thực tế hơn thì trường Hoa Sen sẽ tổ chức và quản lý tốt hơn việc thực tập của SV, khắc phục được những tồn tại hiện có Và nâng cao hiệu quả thực tập cũng chính là góp phần hữu hiệu trong việc giúp sinh viên làm quen với môi trường thực của công ty, doanh nghiệp, rèn luyện các kỹ năng thực hành/ áp dụng lý thuyết vào thực tế ... cứu: thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý thực tập sinh viên Khoa Quản trị trường Cao Đẳng Bán Công Hoa Sen 5.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1 .Việc quản lý thực tập trường Hoa Sen từ trước... viên Khoa, Ngành Vì vậy, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " Thực trạng việc tổ chức, quản lý thực tập trường Cao đẳng bán công Hoa Sen số giải pháp" với mong muốn góp phần nâng cao hiệu thực tập cho... thử việc NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.Xây dựng sở lý luận Mên quan đến việc quản lý thực tập 2 .Thực trạng việc quản lý thực tập sinh viên Khoa Quản trị năm qua 3.Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

    • 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 5.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    • 6.GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 8.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:

    • CHƯƠNG1: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.Các hội thảo, hội nghị chuyên đề do Bộ Giáo dục tổ chức:

      • 1.2.Đề tài khoa học và một số tài liệu chuyên đề khác:

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 2.1.QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC

        • 2.2. THỰC TẬP:

          • 2.2.1. Thực tập:

          • 2.2.2.Thực tập SV phạm:

          • 2.2.3.Thực tập y khoa:

          • 2.2.4.Thực tập tại các trường đại học, cao đẳng:

          • 2.2.5.Thực tập tại doanh nghiệp:

          • 2.3.QUẢN LÝ

            • 2.3.1. Quản lý là gì?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan