thực trạng quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai ở một số trường tiểu học công lập tại quận 1 – tp hồ chí minh

147 486 0
thực trạng quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai ở một số trường tiểu học công lập tại quận 1 – tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÂM HỒNG LÃM THÚY THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BUỔI THỨ HAI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TẠI QUẬN – TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÂM HỒNG LÃM THÚY THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BUỔI THỨ HAI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TẠI QUẬN – TP.HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI TRI ÂN - Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Khoa học cơng nghệ - Sau đại học, Khoa Tâm lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - Xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, dẫn cho tri thức, kinh nghiệm, học quý báu - Xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục – Đào tạo Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho theo học lớp Cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục - Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Giáo viên, nhân viên trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thời gian, tinh thần suốt năm qua - Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Giáo viên, Phụ huynh học sinh trường Lê Ngọc Hân, Hịa Bình, Trần Khánh Dư Phan Văn Trị Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát thực trạng - Xin chân thành cảm ơn anh, chị học viên lớp cao học khóa 20, chuyên ngành Quản lý giáo dục chia sẻ tinh thần, tình cảm cho tơi suốt khóa học TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Lâm Hồng Lãm Thúy MỤC LỤC LỜI TRI ÂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU T T T T T T T T 1 Lý chọn đề tài .7 T T Mục đích nghiên cứu đề tài .8 T T Khách thể đối tượng nghiên cứu T T Giả thuyết khoa học T T Nhiệm vụ nghiên cứu T T Phương pháp nghiên cứu .9 T T Phạm vi nghiên cứu 11 T T Những đóng góp luận văn .11 T T Cấu trúc luận văn 12 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ 13 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BUỔI THỨ HAI 13 T T T T 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai 13 T T 1.1.1 Ngoài nước 13 T T 1.1.2 Trong nước 15 T T 1.2 Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài : 17 T T 1.2.1 Quản lý 17 T T 1.2.2 Hoạt động quản lý 18 T T 1.2.3 Quản lý giáo dục 21 T T 1.2.4 Quản lý trường học .23 T T 1.3 Quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai trường Tiểu học 24 T T 1.3.1 Mục tiêu 24 T T 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai trường Tiểu học (3 tiết/ ngày): 27 T T 1.3.3 Phương pháp hình thức tổ chức quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai 37 T T 1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai.38 T T 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 43 T T 1.4.1 Đặc điểm mặt thể 43 T T 1.4.2 Đặc điểm hoạt động môi trường sống 43 T T 1.4.3 Sự phát triển trí tuệ HS tiểu học 44 T T 1.4.4 Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học 48 T T 1.4.5 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học .48 T T Tiểu kết chương .49 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BUỔI THỨ HAI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TẠI QUẬN 1, TP.HCM 50 T T 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nghiên cứu thực trạng 50 T T 2.1.1.Tình hình kinh tế - xã hội Quận 50 T T 2.1.2 Khái quát vài nét trường Tiểu học Quận 1-TP Hồ Chí Minh 51 T T 2.1.3 Thành tích giáo dục Tiểu học Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 53 T T 2.1.4 Mẫu khảo sát: 54 T T 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học buổi thứ hai số trường tiểu học Công lập Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 55 T T 2.2.1 Về nhận thức chung 55 T T 2.2.2 Về hoạt động dạy học buổi thứ hai .58 T T 2.3 Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai số trường tiểu học cơng lập Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 61 T T 2.4 Đánh giá chung thực trạng cơng tác quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai số trường tiểu học công lập Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 71 T T Tiểu kết chương .72 T T CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BUỔI THỨ HAI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP 74 T T 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý việc tổ chức hoạt động dạy học buổi thứ hai 74 T T 3.1.1 Cơ sở lý luận 74 T T 3.1.2 Cơ sở thực tiễn : 76 T T 3.2 Hệ thống giải pháp để quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai 77 T T 3.2.1 Các biện pháp nhận thức công tác tổ chức để quản lí dạy học buổi thứ hai có hiệu 78 T T 3.2.2 Các biện pháp điều kiện để quản lí dạy học buổi thứ hai có hiệu .88 T T 3.2.3 Các biện pháp mơ hình để tổ chức thực có hiệu cơng tác quản lí dạy học buổi thứ hai 92 T T 3.3.Kết khảo nghiệm biện pháp .104 T T Tiểu kết chương 110 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 119 T T T T T T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CLB : Câu lạc CSVC : Cơ sở vật chất GV : Giáo viên HĐNGLL : Hoạt động lên lớp HS : Học sinh TDTT : Thể dục thể thao TP : Thành phố X : Trung bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước giai đoạn tiến hành Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việc thực Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước gắn chặt với định hướng phát triển ngành Giáo dục – Đào tạo Nghị TW IV (khóa VII) Nghị TW II (khóa VIII) Đảng nêu lên quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo, xác định: Giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu; xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa; xã hội hóa cơng tác giáo dục đào tạo; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Luật giáo dục năm 2005 xác định: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với ý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, lực đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó tiền đề cho bước phát triển vào đầu kỷ 21 Trong vòng 20 năm tới, phấn đấu xây dựng giáo dục Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế Bậc tiểu học bậc học tảng, nhân tố góp phần tích cực phát triển vững cho giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục tiểu học hình thành sở ban đầu thiết yếu cho phát triển toàn nhân cách người Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giáo viên (GV) người có vai trị quan trọng q trình giảng dạy giáo dục, người tổ chức hoạt động trẻ, đưa em vào giới tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật Do đó, định hướng, thiết lập chương trình, kế hoạch hoạt động, dạy học cho GV yêu cầu tất yếu quản lý trường học người Hiệu trưởng để nâng cao chất lượng hoạt động chun mơn Ngồi việc thực phân phối chương trình, sách giáo khoa, Chuẩn Kiến thức – Kĩ khối lớp theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo việc việc tổ chức, đổi mang tính đột phá, đa dạng hóa sáng tạo nội dung, hình thức dạy học buổi thứ hai bậc tiểu học có ý nghĩa quan trọng tích cực, khơng nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành kĩ năng, kĩ xảo mà phát triển nhân cách học sinh cách toàn diện Năm học 2009 - 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo dự kiến trì, củng cố thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học, đẩy mạnh việc tổ chức dạy học hai buổi/ngày nước Tuy nhiên, để đảm bảo không xảy tình trạng học sinh ( HS ) học sức, tải học buổi/ngày, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu tất hiệu trưởng trường cần chủ động xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ngày sở đảm bảo yêu cầu nội dung thời lượng Theo đó, trường dạy học theo kế hoạch giáo dục, thực chương trình sách quy định cho lớp theo quy định, thực hành kiến thức học tổ chức HS tham gia hoạt động thực tế địa phương nhằm hỗ trợ cho việc học tập, giúp đỡ học sinh yếu vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập, tạo điều kiện để HS hoàn thành tập lớp Về thời lượng, trường đảm bảo không tổ chức dạy học tiết/ngày Việc học buổi thứ hai không tăng nội dung, sâu vào phương pháp dạy không gây tải cho HS nhằm giảm áp lực học, giúp cho trẻ có thời gian đầu tư cho hoạt động ngoại khóa múa, hát, họa Thực theo văn hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, số trường tiểu học Quận thực dạy học buổi/ ngày tổ chức hoạt động buổi thứ hai nhiều hình thức khác Mơ hình dạy dạy học hiệu trưởng trường chủ động xây dựng, tùy theo tình hình, khả tài trường Tuy mang lại hiệu ích lợi thiết thực cho HS cịn nhiều bất cập, khơng thống việc lựa chọn hình thức, nội dung,…để thực cịn nhiềgiữa trường cơng lập quận Với mong muốn tìm thêm thực trạng có biện pháp hữu ích cho nơi công tác trường tiểu học công lập Quận nên chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai số trường tiểu học cơng lập Quận - Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai số trường tiểu học công lập Quận – Thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai số trường tiểu học công lập Quận ngày tốt Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai trường tiểu học - Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai hiệu trưởng Giả thuyết khoa học Thực trạng quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai số trường tiểu học công lập quận chưa mang nét đột phá, chưa thống nhiều bất cập Do đó, đề xuất biện pháp khả thi cơng tác quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai ngày nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài: dạy học buổi thứ hai, quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai trường tiểu học công lập 5.2 Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai 05 trường tiểu học công lập Quận 1-Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Xem xét đối tượng nghiên cứu mối quan hệ nhiều mặt: mục tiêu, nội dung, biện pháp quản lí, chủ thể quản lí, đối tượng quản lí,… nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học buổi thứ hai cho học sinh tiểu học 6.1.2 Quan điểm hoạt động – nhân cách Nhân cách học sinh tiểu học hình thành phát triển thơng qua hoạt động Cơng tác quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai cần xem xét tình hình thực tế việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm phát huy lực em 6.1.3 Quan điểm thực tiễn Xem xét thực trạng đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai cần đặt tình hình lớp học, cấp học địa phương bối cảnh cụ thể 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Sử dụng phương pháp để phác thảo lịch sử nghiên cứu vấn đề làm sở lí luận cho đề tài - Sưu tầm tài liệu có liên quan đến đề tài, công tác quản lý trường tiểu học, tài liệu quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai trường tiểu học, văn bản, thông tư Bộ Giáo dục Đào tạo; Điều lệ quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai trường tiểu học 6.2.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết - Sử dụng phương pháp để phân loại tài liệu thu thập sau hệ thống hóa lại để thấy tổng thể vấn đề nghiên cứu 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2 Phương pháp quan sát - Quan sát dạy thực tế để nắm quy luật dạy học thực tiễn, đặc điểm tâm lí, hứng thú,…của học sinh nhằm thu thập tài liệu sống để giúp trình thực đề tài tốt - Quan sát dạy buổi thứ hai lớp giáo viên, hoạt động giáo viên học sinh, hình thức tổ chức lớp học, nội dung, phương pháp sử dụng,… 6.2.2.2 Phương pháp điều tra viết - Điều tra đối tượng giáo viên học sinh Cụ thể khối lớp giáo viên dạy lớp bán trú, số giáo viên môn số đối tượng học sinh lớp bán trú (Bảng trắc nghiệm, nội dung kiến thức tiếp thu sau tiết học buổi thứ hai cho giáo viên, học sinh) 6.2.2.3 Phương pháp vấn - Trao đổi với giáo viên, học sinh trước sau thực theo giải pháp tiết dạy học buổi thứ hai - Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm, hiệu dạy - Cùng giáo viên tìm phương án, hình thức để nâng cao chất lượng dạy - Nêu lời kết luận cụ thể, sát thực, khả thi - Đánh giá tiết dạy học buổi thứ hai 6.2.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 10 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Xin em vui lòng cho biết : Em HS lớp : Trường tiểu học : Câu : Em có thích tham gia hoạt động dạy học buổi thứ hai nhà trường tổ chức không? U U Thích :  Khơng :  Lưỡng lự :  Câu : Kể tên loại hoạt động dạy học buổi thứ hai mà em tham gia số lần em tham gia năm học ? U U a  lần / tháng b  lần / tháng c  lần / tháng d  lần / tháng e  lần / tháng Câu : Em thích hình thức tổ chức sau đây, xếp theo tứ tự ưu tiên dần : U U  a Tham gia CLB-NK : Hát-Nhạc, Kỹ thuật, Mỹ thuật, Cờ , Rèn chữ,…  b Văn nghệ (múa hát, diễn kịch, …)  c Anh văn  d Tin học  e Tham quan-dã ngoại  g Bày tỏ ý kiến cá nhân Các hình thức khác mà em thích : Câu : Em thấy hoạt động kể có tác dụng thân : U U - Mở rộng kiến thức, nâng cao hiểu biết xã hội, hình thành kĩ  - Phát triển nhân cách toàn diện  - Giáo dục tư tưởng đạo đức, tình cảm  - Hình thành phát triển kỹ sống  133 - Tạo gắn kết với tập thể  - Phát bồi dưỡng khiếu  - Gắn việc học tập lớp với lao động thực tiễn xã hội  - Củng cố ôn luyện kiến thức cũ  - Bồi dưỡng phụ đạo  Các ý kiến khác : Câu : Theo em, trường hay lớp học em học: U U a Nên tăng thời gian tổ chức dạy học buổi thứ hai  b Giảm thời gian tổ chức dạy học buổi thứ hai  c Giữ nguyên thời gian tổ chức dạy học buổi thứ hai  Câu : Những công việc mà thầy cô thực tiết dạy buổi học thứ hai : U U Mức độ Các cơng việc thực Thường xun Ơn luyện kiến thức mơn khóa Bồi dưỡng phụ đạo mơn Tiếng Việt-Tốn Dạy Anh văn tự chọn Dạy Tin học Bồi dưỡng, mở rộng môn Nghệ thuật Bồi dưỡng, mở rộng mơn TDTT Tổ chức học ngồi lớp, thiên nhiên Hướng dẫn kĩ sống Hướng dẫn môn Cờ Tổ chức tham quan, dã ngoại theo chủ điểm Sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện 134 Thỉnh thoảng Không Tranh luận, trao đổi vấn đề mà em quan tâm Tổ chức cho hoc sinh tự học Các công việc khác Xin cảm ơn cộng tác em! 135 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho Cán quản lí Giáo viên) Nhằm thu thập thông tin cho việc nghiên “Thực trạng quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai số trường Tiểu học công lập Quận I - Thành phố Hồ Chí Minh”, xin Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau Câu 1: Vì số giáo viên cịn cịn lưỡng lự với cần thiết phải tổ chức U U hoạt động dạy học buổi thứ hai? Đa số CBQL GV cho chưa nhận thấy tính cấp thiết, thiết thực hoạt động dạy học buổi thứ hai Nguyên nhân thiếu điều kiện CSVC để tổ chức, hình thức tổ chức dạy học chưa đáp ứng, khơng phong phú, chưa có định hướng nội dung cụ thể, chung chung, chủ yếu ôn luyện kiến thức cũ, chuyên môn nghệ thuật hạn chế.…gây nặng nề mệt mỏi cho GV lẫn HS Trong đó, lương để chi trả cho GV cịn q thấp Câu 2: Vì Thầy/ Cơ cho nội dung quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai U U bình thường không quan trọng? GV cho việc Ban giám hiệu GV người thực theo mà thơi Bên cạnh đó, họ cho hình thức tổ chức hoạt động đơn vị chưa khả thi chưa mang lại lợi ích cho HS lẫn GV mà đơi cịn gánh nặng họ phải kiêm nhiệm thêm hoạt động dạy học buổi thứ hai Câu : Theo Thầy/Cô nguyên nhân dẫn đến việc không thực thường xuyên U U nội dung quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai? Nguyên nhân chủ yếu số trường chưa thực đồng hạn chế CSVC, giải pháp mô hình chưa hiệu quả, thống nhất, thiếu GV,… Câu 4: Trong biện pháp nêu nhằm quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai hiệu U U biện pháp điều kiện cần Thầy/Cơ tâm đắc biện pháp nhất, sao? Hầu hết CBQL GV cho CSVC điều kiện cần tâm đắc với giải pháp mơ hình dạy học buổi thứ hai hình thức CLB khiếu em có thêm kỹ sống, mạnh dạn, tự tin để làm chủ giao tiếp dần hoàn thiện nhân cách thị hiếu thẩm mĩ, tạo tảng để phát huy khiếu cho học sinh, tạo điều kiện giúp em phát triển hình thành nhân cách tồn diện Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! 136 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Họ tên giáo viên: Phan Ngọc Mỹ Phương - Thời gian: ngày 17 / 12/ 2010 Bài dạy: Làm thiệp vật dụng trang trí thông - Môn : Kĩ thuật - CLB Hoa tay Khối 4,5 - Trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng - Quận - Thành phố Hồ Chí Minh THỜI GIAN DIỄN TIẾN GHI CHÚ Ổn định lớp: Hát Kiểm tra đồ dùng học sinh Bài mới: - GV giới thiệu ghi tựa • Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vật mẫu như: Thiệp giáng sinh, gói q, mơ hình ơng già Noel… • Hoạt động 2:Giáo viên làm thao tác mẫu Giới thiệu quy trình: Làm thiệp chúc mừng giáng sinh: - Cắt hình mẫu giấy thủ cơng (cây thơng, hình ông già Noel, hình hoa Trạng nguyên…) - Dán hình cắt lên bìa thiệp - Trang trí thiệp, ghi dịng chữ chúc mừng Làm mơ hình ơng già Noel từ vỏ trứng: vỏ trứng Dán râu, mũ, nơ…Dùng bút vẽ mắt, mũi, miệng Gói q: hộp hình vng hay hình chữ nhật  Cắt miếng giấy hoa kích thước vừa đủ hộp quà Gấp cạnh, băngkeo, đính nơ lên q Làm mơ hình chng đơi: Dùng ly giấy màu đỏDùng kim to khâu dây qua đáy ly giấy Đính nơ • Hoạt động 3: Thực hành 14g20-15g - Giáo viên tổ chức theo nhóm đến học sinh Tiết - Giáo viên quan sát thao tác học sinh hướng dẫn em lúng túng 15g30-16g Nhận xét – Đánh giá: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản Tiết phẩm, nghe nhạc mừng giáng sinh Dặn dò Chuyên đề 4: Bé vào bếp mẹ: “Bé tập dọn 16g dẹp nhà cửa” 13g45 U Tiết U - HS ổn định tốt U U U U U U U U U U U U U -Làm thiệp vật dụng trang trí thơng - GV có chuẩn bị đồ dùng dạy học công phu - GV hướng dẫn, HS quan sát - GV nên hướng dẫn quy trình để HS nắm vững - GV vừa thao tác vừa mời HS tham gia thực mẫu - GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét quy trình U U U U U U - HS làm giúp đỡ bạn làm chưa đẹp, chậm Nên tổ chức cho nhóm thực nhiệm vụ - HS hoàn thành sản phẩm Sản phẩm đẹp, đa dạng Nhận xét chung: GV đảm bảo mục tiêu trọn vẹn nội dung dạy theo Kế hoạch giảng dạy Thiết kế dạy buổi thứ hai tiết học buổi chiều Chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học Tuy nhiên, cần tiến hành thao tác quy trình thực chậm để HS dễ nắm bắt Khi thực hành nên phân cho nhóm nhiệm vụ, sau phối hợp lại trang trí thơng thể tính tập thể, tiết kiệm thời gian.Học sinh hoàn thành sản phẩm, đẹp, sáng tạo Tiết học hiệu U U 137 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG PHỤ LỤC U KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG CÂU LẠC BỘ NĂNG KHIẾU “ HOA TAY” - KHỐI & Bài dạy Bài 1: Làm Lồng đèn hình trám Chuyên đề 1: Vui Tết Trung Thu Bài 2: Làm Lồng đèn hình thoi Bài 3: Cách chọn, rửa, gọt vỏ loại quả, củ Bài 4: Cách chọn rau tươi, rau sạch, cách lặt rau rửa rau Chuyên đề 2: Bài 5: Cách luột trứng lột vỏ trứng Em vào bếp Bài 6: Cách pha nước giải khát Bài 7: Ý nghĩa số loài hoa cách chọn hoa Cách bảo quản hoa tươi Chuyên đề 3: Bài 8: Làm hoa đính lên áo Bé tập cắm hoa Bài 9: Gấp hoa giấy Bài 10: Một số kiểu cắm hoa đơn giản Bài 11: Làm thiệp chúc mừng Chuyên đề 4: Bài 12: Một số kiểu gói q đơn giản Trang trí thơng Vui đón giáng sinh Bài 13: Làm thiệp vật dụng trang trí thơng Bài 14: Trang trí lọ hoa ngày Tết Chuyên đề 5: Bài 15: Trưng bày mâm Giúp mẹ ngày Tết Bài 16: Tỉa củ, đơn giản Bài 17: Cách xếp khăn ăn, xếp bàn tiệc Bài 18: Ích lợi việc trồng trường học Bài 19: Cách lên luống làm đất Chuyên đề 6: Bài 20: Cách trồng số loại rau Em tập làm vườn Bài 21: Một số phương pháp tạo Bài 22: Cách ủ phân rác, phân vi sinh Bài 23: Trồng rau Bài 24: Làm đĩa bay Bài 25: Làm cá vàng vỏ trứng Bài 26: Làm Gấu len Chuyên đề 7: Em làm đồ chơi Bài 27: Cắt hình nghệ thuật Bài 28: Làm mặt nạ Bài 29: Nghệ thuật xếp hình giấy Nhật Bản Ơn tập Chuyên đề Tuần 3+4 5+6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Ghi chú: Mỗi Câu lạc có chương trình riêng cho khối lớp, thực theo hướng đồng tâm Các dạy không nằm chương trình khóa mang tính chất bổ trợ, rèn thêm kĩ năng, hình thành kĩ xảo, thẩm mĩ cho HS U U Kế hoạch giảng dạy mang tính chất minh họa cho phụ lục chương trình dạy học buổi thứ hai hình thức Câu lạc khiếu 138 PHỤ LỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG CÂU LẠC BỘ NĂNG KHIẾU Câu lạc MC Câu lạc Họa Mi Câu lạc Họa sĩ nhí Câu lạc Cờ Câu lạc Hoa tay Câu lạc Rèn chữ đẹp 139 CÂU LẠC BỘ MC & PHÓNG VIÊN NHÍ 140 CÂU LẠC BỘ HỌA MI 141 CÂU LẠC BỘ HỌA SĨ NHÍ 142 143 CÂU LẠC BỘ CỜ 144 CÂU LẠC BỘ HOA TAY 145 146 CÂU LẠC BỘ RÈN CHỮ 147 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÂM HỒNG LÃM THÚY THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BUỔI THỨ HAI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TẠI QUẬN – TP. HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lí giáo... cứu 5 .1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài: dạy học buổi thứ hai, quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai trường tiểu học công lập 5.2 Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động dạy học buổi thứ hai 05 trường. .. hình thức tổ chức giải pháp cho hoạt động dạy học buổi thứ hai có hiệu 49 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BUỔI THỨ HAI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TẠI QUẬN 1, TP. HCM 2 .1 Khái

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • LỜI TRI ÂN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Phạm vi nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của luận văn

    • 9. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BUỔI THỨ HAI

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở buổi thứ hai

        • 1.1.1. Ngoài nước

        • 1.1.2. Trong nước

        • 1.2. Hệ thống các khái niệm liên quan đến đề tài :

          • 1.2.1. Quản lý

          • 1.2.2. Hoạt động quản lý

            • 1.2.2.1. Quản lí hoạt động dạy học:

            • 1.2.2.2. Quản lí quá trình dạy học trên lớp:

            • 1.2.3. Quản lý giáo dục

            • 1.2.4. Quản lý trường học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan