thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở thành phố hồ chí minh

122 1.5K 4
thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Đinh Thị Bích Liên THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 201 BỘ GIÁO DỤC 7VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Đinh Thị Bích Liên THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC (Trừ Địa lý tự nhiên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Phòng sau Đại học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Địa Lí trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện cho làm luận văn - Tập thể thầy cô tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học tập - Đặc biệt cho gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Đàm Nguyễn Thùy Dương tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, đóng góp nhiều ý kiến giúp hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp - Tác giả luận văn xin cám ơn quan ban ngành: + Cục Thống Thành phố Hồ Chí Minh + Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh + Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh + Thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM + Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM Và Gia đình bạn bè ủng hộ vật chất tinh thần suốt thời gian làm luận văn TP.HCM, tháng 03 năm 2012 HVTH: Đinh Thị Bích Liên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng số liệu Danh mục hình, biểu đồ Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Công nghiệp – Phân loại công nghiệp 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Phân loại 1.2 Công nghiệp chế biến thực phẩm 1.2.1 Khái niệm .9 1.2.2 Phân loại .11 1.2.3 Vai trò ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 11 1.2.4 Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 13 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 13 1.2.6 Một vài nét tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TP HCM 26 2.1 Khái quát chung TP HCM 26 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đển phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM 27 2.2.1 Vị trí địa lý 27 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 29 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .34 2.3 Quá trình hình thành phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP.HCM 40 2.3.1 Trước năm 1986 40 2.3.2 Từ 1986 đến 2000 .41 2.4 Vai trò đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM43 2.4.1 Vai trò 43 2.4.2 Đặc điểm .45 2.5 Tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM.46 2.5.1 Giá trị sản xuất .46 2.5.2 Tốc độ tăng trưởng .51 2.5.3 Thị trường tiêu thụ 55 2.5.4 Trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ trình độ lao động 57 2.5.5 Cơ sở sản xuất tham gia ngành công nghiệp chế biến thực phẩm .58 2.5.6 Lao động sản xuất tham gia ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 63 2.5.7 Một số ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chủ lực TP.HCM 67 2.6 Nhận xét chung ngành CNCBTP địa bànTP HCM 78 2.6.1 Thuận lợi 78 2.6.2 Khó khăn 79 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TP.HCM 81 3.1 Cơ sở đề định hướng 81 3.1.1 Dựa vào chiến lược phát triển kinh tế TP HCM giai đoạn 2010 – 2020 81 3.1.2 Dựa vào chiến lược phát triển công nghiệp TP HCM giai đoạn 2010 – 2020 82 3.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM 83 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 83 3.2.2 Định hướng phát triển 85 3.3 Dự báo tình hình phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM đến 2020……………………………………………………………………… 91 3.4 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM………………………………………………………………………… 92 3.4.1 Giải pháp quản lý hành quy hoạch nguồn nguyên liệu .92 3.4.2 Giải pháp kĩ thuật, công nghệ 93 3.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ 95 3.4.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, tài .96 3.4.5 Phát triển hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm 97 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 : Quy mô cấu GTSX ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 22 Bảng 1.2 : Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thực phẩm ngành công nghiệp chế biến Việt Nam 2000 – 2008 22 Bảng 1.3 : Thứ bậc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 23 Bảng 2.1 : Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM toàn ngành công nghiệp ngành công nghiệp chế biến giai đoạn 2000 – 2010 44 Bảng 2.2 : Quy mô tỉ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 48 Bảng 2.3 : Quy mô cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM phân theo thành phần kinh tế 2000 – 2010 49 Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM CNCBTP Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 51 Bảng 2.5 : Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phân theo thành phần kinh tế 2002 – 2010 53 Bảng 2.6 : Một số mặt hàng xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 2005 – 2010 56 Bảng 2.7 : Tỉ trọng sở sản xuất ngành CNCBTP TP.HCM so với toàn ngành công nghiệp CNCBTP giai đoạn 2000 – 2010 58 Bảng 2.8 : Cơ sở sản xuất cấu sở sản xuất CNCBTP TP.HCM phân theo thành phần kinh tế 2002 – 2010 59 Bảng 2.9 : Bình quân GTSX/cơ sở ngành CNCBTP TP.HCM giai đoạn 2002 – 2010 60 Bảng 2.10 : Quy mô tỉ trọng lao động ngành CNCBTP TP.HCM giai đoạn 2000 – 2010 63 Bảng 2.11 : Tỉ trọng lao động ngành CNCNTP TP.HCM so với nước giai đoạn 2005 - 2010 64 Bảng 2.12 : Lao động cấu lao động ngành CNCBTP TP.HCM phân theo thành phần kinh tế 2001 - 2010 65 Bảng 2.13 : Số lượng đàn gia súc – gia cầm TP HCM 2000 – 2010 67 Bảng 2.14 : Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu TP HCM 2000 2010 68 Bảng 2.15 : Số lượng đàn bò sữa TP HCM số tỉnh khác 2000 2008 70 Bảng 2.16 : Tốc độ gia tăng đàn bò sữa, suất, sản lượng sữa bò TP HCM 2000 - 2010 70 Bảng 2.17 : Sản lượng rượu bia TP HCM giai đoạn 2000 – 2010 75 Bảng 3.1 : Nhu cầu tiêu thụ dầu thực vật Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 dự báo đến 2015 86 Bảng 3.2 : Dự báo sản lượng sản xuất dầu thực vật đến năm 2025 88 Bảng 3.3 : Nhu cầu vốn đầu tư đến 2025 ngành chế biến dầu thực vật 89 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành TP.HCM .28 Hình 2.2 Bản đồ mật độ dân số TP.HCM 2010 .35 Hình 2.3 Bản đồ mật độ phân bố sở chế biến thực phẩm TP.HCM 62 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Giá trị sản xuất ngành CNCBTP TP HCM 2000 - 2010 46 Biểu đồ 2.2 Tỉ trọng ngành CNCBTP TP HCM ngành CNCB TP.HCM giai đoạn 2000 - 2010 47 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành CNCBTP TPHCM 2002 - 2010 52 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành CNCBTP Việt Nam TP HCM giai đoạn 2000 - 2010 52 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành CNCBTP TP HCM phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ASEAN: Hiệp hội nuớc Đông Nam Á - CN: Công nghiệp - CNCB: Công nghiệp chế biến - CNCBTP: Công nghiệp chế biến thực phẩm - ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long - EU: Thị truờng chung châu Âu - GDP: Tổng thu nhập quốc dân - GTSX: Giá trị sản xuất - GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất - HACCP: Hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm soát mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm - ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - VAC: Vườn ao chuồng - VND: Việt Nam đồng - VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm - USD: Đô la Mỹ - WTO: Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp chế biến thực phẩm ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam Trong cấu ngành công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng cao có giá trị dẫn đầu so với ngành công nghiệp khác, đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân Là quốc gia với 80 triệu dân với 75% dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm lại chứng tỏ vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh thực phẩm, nâng cao giá trị nông phẩm, tạo nhiều mặt hàng xuất quan trọng có ý nghĩa lớn thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Ngoài ra, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có ý nghĩa quan trọng giải vấn đề xã hội tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, giảm đói nghèo cho phận lớn dân cư sống vùng nông thôn dân nhập cư vùng đô thị Hầu hết tỉnh thành nước phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm Trong đó, TP HCM đô thị lớn với số dân đông nước, vị trí địa lý thuận lợi nhiều mạnh để phát triển ngành vào bậc nước Trên thực tế, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn TP HCM Trong năm qua, ngành có nhiều đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, giải nhu cầu việc làm cho số lượng lớn dân cư địa bàn thành phố thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp TP HCM, ĐBSCL Tây Nguyên Hầu hết sản phẩm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam sản xuất TP HCM với tỉ lệ cao Mức độ tập trung doanh nghiệp chế biến thực phẩm địa bàn thành phố dày đặc Tuy nhiên, năm gần đây, tỷ trọng tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành ngành công nghiệp chế biến thực phẩm công nghiệp TP HCM có xu hướng giảm Để đảm bảo vai trò ngành công nghiệp chế biến công ty Nhưng ngược lại, người nông dân phải xây dựng chuồng trại theo thiết kế, nuôi quy trình kĩ thuật công ty đưa Chính vậy, chất lượng thịt heo công ty cao nguyên liệu chủ yếu cho lĩnh vực chế biến thịt cung cấp trực tiếp cho thị trường Mô hình này, công ty nhân rộng nhiều tỉnh thành nước tập trung chủ yếu Đồng Nai Ngoài ra, để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm này, nên giảm bớt sở sản xuất cá thể nhỏ lẻ hiệu quả, chuyển sang mô hình sản xuất doanh nghiệp tư nhân kêu gọi vốn đầu tư nước Trên thực tế, số sở nhỏ chiếm số lượng lớn tổng số sở sản xuất chế biến thực phẩm không mang lại giá trị sản xuất cao, lại sử dụng nhiều lao động, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên không xây dựng thương hiệu sản phẩm, chỗ đứng thị trường nước KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình phát triển ngành CNCBTP TP.HCM cho thấy, ngành CNCBTP ngành ngành công nghiệp trọng điểm, chiếm tỉ trọng cao giá trị sản xuất ngành công nghiệp nói chung công nghiệp chế biến nói riêng thành phố Đây ngành thu hút nhiều lao động vốn đầu tư nước.Số sở doanh nghiệp hoạt động sản xuất ngành tăng nhanh chóng từ năm 2000 Trong đó, số sở sản xuất tư nhân cá thể tăng nhanh Tuy nhiên, có sở sản xuất có vốn đầu tư nước hoạt động có hiệu quả, mang lại giá trị sản xuất cao thành phần kinh tế Các sở sản xuất tư nhân có vốn đầu tư nước nơi thu hút nhiều la động Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng ngành, tỉ trọng giá trị sản xuất, tỉ trọng lao động cấu ngành công nghiệp nói chung ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nói riêng lại giảm đáng kể từ 2000 tới Tuy nhiên, suy giảm tỉ trọng điều tất yếu TP.HCM hướng tới phát triển ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao công tái cấu trúc kinh tế Sự suy giảm tỉ trọng tiếp tục diễn giai đoạn Bên cạnh suy giảm tỉ trọng, tốc độ tăng trưởng ngành CNCBTP giảm Sự giảm sút nhiều mặt ngành CNCBTP TP.HCM từ năm 2000 tới số nguyên nhân chủ yếu như: nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định, sản xuất chủ yếu dừng lại mức độ sơ chế nên giá trị sản xuất khả cạnh tranh mặt hàng thấp, thị trường tiêu thụ chủ yếu thị trường nội địa, tốc độ đầu tư đổi công nghệ, máy móc chậm, trình độ lao động chưa cao,hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, chế quản lý chưa đồng bộ, số sở sản xuất cá thể nhỏ lẻ nhiều gây phân tán việc sử dụng vốn đầu tư, nguồn nguyên liệu nhân công Tuy nhiên, mặt hàng ngành CNCBTP TP.HCM phong phú đa dạng Một số ngành CNCBTP chủ lực thành phố như: chế biến thịt, sữa; sản xuất dầu thực vật; sản xuất bia – đồ uống có lực sản xuất cao, chiếm từ 1/3 đến 2/3 lực sản xuất nước, đầu tư trang thiết bị công nghệ đại nước Ngành CNCBTP thành phố tạo nhiều mặt hàng xuất có giá trị, đóng góp lớn cho ngân sách thành phố CN chế biến sữa, chế biến thủy hải sản,…Qua nghiên cứu cho thấy, TP.HCM nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm với số lợi hẳn tỉnh thành khác Tuy nhiên, thành phố không chủ động việc cung ứng nguồn nguyên liệu chỗ (điều kiện quaan trọng để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm) nên thành phố cần có giải pháp cụ thể để kết hợp với địa phương xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định, gắn phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm TP.HCM với nông nghiệp địa phương khác theo chu trình khép kín Đồng thời, CNCBTP thành phố cần đảm nhận vai trò quan trọng việc chế biến sâu sản phẩm, tạo nhiều mặt hàng có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đồng thời, thành phố nên đảm nhân vai trò cung ứng nguồn giống, vật tư, kĩ thuật nông nghiệp cao, hình thành trung tâm giao dịch nguồn nguyên liệu, tích cực đổi máy móc, công nghệ, tích cực kêu gọi vốn đầu tư nước, đào tạo nguồn lao động, thay đổi co chế, sách cho phù hợp, thực chuyển đổi sở sản xuất nhỏ lẻ sang hình thức sở hữu tư nhân Những giải pháp phần đưa ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP.HCM ngày phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố nói riêng nước nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Trung Anh, (2008), Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp TP.HCM – vấn đề đặt ngành công nghiệp chủ lực, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển 2) Bộ công Thương - Quyết định Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 3) Bộ Công Thương - Quyết định số 3399/QĐ – BCT Quyết định quy hoạch ngành chế biến sữa Việt Nam 2020 tầm nhìn đến 202.5 4) Bộ Công Thương - Quyết định số 3399/QĐ – BCT Quyết định quy hoạch ngành chế biến dầu thực vật Việt Nam 2020 tầm nhìn đến 2025 5) Cục Thống kê TP.HCM, (2010), Niên giám thống kê TP.HCM 2010, NXB Thống kê 6) Cục Thống kê TP.HCM, (2005), Niên giám thống kê TP.HCM 2005, NXB Thống 7) Lương Minh Cừ, Đào Duy Hân, Phạm Đức Hải, (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020 – NXB Tổng hợp TP.HCM 8) Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXBĐHSP 9) Lê Thanh Liêm, Đặng Hạo Ngô Văn Tiến (1)Trương Hoàng(2) Phan Văn Tự, Đặng Trung Thành Bùi Thanh Quang(3) Hà Thúc Viên (4), Quy hoạch phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 10) Cao Minh Nghĩa, (2005), Đánh giá thực trạng tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm địa bàn TP.HCM, Viên nghiên cứu phát triển TP.HCM 11) Kenichi Ohno, ( 2004), Đổi sách công nghiệp, Hội thảo Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp tổ chức 12) Trần Vĩnh Phước (chủ biên), (2003), Gis đại cương (phần thực hành), NXB ĐHQG TP HCM 13) Trần Sinh, Một số vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam 14) Tạp chí kinh tế dự báo - số 13 (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn TP.HCM 15) Trần Minh Tâm, (2007), Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp địa bàn TP.HCM trình hội nhập quốc tế, Học viện CT - HCQG TP.HCM 16) Tổng cục Thống kê Việt Nam, (2010), Niên Giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê 17) Lê Thông (2008), Địa lý ngành công nghiệp trọng điểm Việt Nam, NXBGD 18) Lê Thông (2006), Địa lý ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXBGD 19) Lê Thông (chủ biên) (2007), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP 20) Lê Thông (chủ biên) (2006), Địa lý tỉnh thành phố (tập 5, 6), NXBGD 21) Nguyễn Minh Tuệ (2006), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 22) Phạm Ngọc Thứ (Giảng viên Khoa Lý luận Mác- Lênin, Trường Cán Thành phố Hồ Chí Minh), Chiến lược phát triển công nghiệp chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Góp ý dự thảo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 23) Viện kinh tế TP.HCM, Hướng chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM, NXB TP.HCM 24) UBND TP.HCM, (2010), Quyết định ban hành kế hoạch thực nghị đại hội Đảng thành phố lần thứ IX chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM giai đoạn 2011 – 2015 PHỤ LỤC Biểu 1: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA TP.HCM GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 ĐV: Triệu đồng Toàn ngành CN 2000 85.319.268 2002 - 2004 2005 2007 2008 2009 2010 204.030.975 247230771 350880592 442819425 528403440 634641689 CNCB (triệu đồng) 82.182.689 - 199.499.100 241070609 343995937 433215774 520128692 624682819 17.065.424 - 37.644.259 42484592 52883371 70111222 81815550 93304210 20,77 - 18,87 17,62 15,37 16,18 15,73 14,94 20,00 - 18,45 17.62 15,1 15,8 15,5 14,7 CNCP TP (triệu đồng) Tỉ ngành CNCBTP so với CNCB (%) Tỉ ngành CNCBTP so với toàn ngành CN (%) Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 2010 Ghi chú: (-) Không có số liệu 2002 Biểu 2: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TP.HCM PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 2000 – 2010 ĐV: Triệu đồng CNCP TP Nhà nước Cá thể Tư nhân Tập thể Có vốn đầu tư nước 2000 2002 32027949 - 16609688 2253343 5419796 11557 - 7733565 2004 2005 2007 2008 2009 2010 37643959 42484592 52883371 70111222 81815550 93304210 18493918 17989791 3158285 3596071 7409525 9367159 38962 64988 8543569 11466583 12355509 44247341 22125381 68268 13906872 18966476 4284742 25060220 65279 21734505 19544035 5426073 32290262 77842 24477338 21080917 6110843 40257163 77618 25777669 Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 2010 Ghi chú: (-) Không có số liệu 2002 Biểu 3:CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TP.HCM PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 2005 – 2010 CNCP TP Nhà nước Cá thể Tư nhân Tập thể Có vốn đầu tư nước 2000 2002 2004 2005 2007 2008 2009 2010 100 100 100 100 100 100 100 100 - 51,86 7,04 16,91 0,04 49,13 8,39 19,68 0,10 42,35 8,49 22,0 0,17 23,36 8,37 41,84 0,13 27,06 6,11 35,74 0,09 23,88 6,63 39,47 0,10 22,59 6,55 43,15 0,08 - 24,15 22,70 26,99 26,30 31,00 29,92 27,63 Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 2010 Ghi chú: (-) Không có số liệu 2000 Biểu 4: CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TP.HCM PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 2000 – 2010 ĐV: Cơ sở 2000 2002 2004 2005 2007 2008 2009 2010 Toàn ngành CN - 31632 36236 39378 42498 46235 50738 56959 CNCB 31095 35782 38949 41972 45620 50055 56177 4729 4929 5328 5760 6180 6090 6583 CNCP TP - Trong Nhà nước - 26 26 26 16 16 14 15 Cá thể - 4332 4360 4617 4767 4889 4943 5167 Tư nhân - 323 495 628 893 1214 1076 1341 Tập thể - 4 2 45 43 53 60 57 55 58 Có vốn đầu tư nước Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 2010 Ghi chú: (-) Không có số liệu 2000 Biểu 5: TỈ TRỌNG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CỦA TP.HCM SO VỚI CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Chỉ tiêu Tổng số lao động SX CN VN (người) Lao động sản xuất ngành công nghiệp chế biến Lao động sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tổng số lao động SX CN TP.HCM (người) Lao động sản xuất ngành công nghiệp chế biến Lao động sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Tỉ trọng so với Việt Nam (%) Tổng số lao động sản xuất CN Lao động sản xuất ngành công nghiệp chế biến Lao động sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 2000 2002 2004 2005 2007 2008 2009 2010 - - - - - - - - - - - 3028710 3767613 3969334 4131096 - - - - 371488 420585 458863 483318 - 691758 809219 980232 1044203 1072689 1050607 1075717 1237113 679828 797724 966874 1030498 1059810 1036629 1063125 1223650 58357 80217 90963 94543 90224 89903 95441 110269 - - - - - - - - - - - 30,30 28,13 26,12 25,73 - - - - 23,94 21,45 19,59 19,75 - Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 2005 - 2010 Ghi chú: (-) Không có số liệu Biểu 5: LAO ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TP.HCM PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 2001 - 2010 ĐV:Người 2001 Toàn ngành CN CNCB 2002 2004 2005 2007 2008 2009 2010 809129 980232 1044203 1072689 1050607 1075171 1237113 797724 966874 1030198 1059810 1036629 1063125 1223650 CNCP TP 70189 80217 88919 94543 90224 89903 95441 110269 Trong Nhà nước Cá thể 21721 21049 26793 22245 22801 27100 22073 27161 10807 24511 9962 26368 7486 28544 8190 31146 Tư nhân 17638 20832 26814 31148 37873 38862 43222 53886 Tập thể 102 79 139 156 45 40 36 36 Có vốn đầu tư nước 10309 10268 12065 14005 16988 14671 16153 17011 Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 2010 Biểu 7: SẢN LƯỢNG THỦY HẢI SẢN CỦA TP.HCM, BÀ RỊA – VŨNG TÀU, ĐBSCL 2000 – 20009 CẢ NƯỚC Bà Rịa - Vũng Tàu TP.Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Tổng sản lượng thủy sản TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu ĐBSCL Tỉ sản lượng ĐBSCL, TPHCM, Bà Rịa - Vũng Tàu so với nước ĐV: Tấn 2000 2002 2004 2006 2008 2009 2250499 130117 42427 1169060 20566 97578 116365 86745 17118 58594 171424 249210 2647408 163881 53429 1354420 25539 110632 134263 102981 20836 64540 189862 285790 3142478 198974 56200 1622053 29527 125956 130271 132444 30996 82781 212737 321382 3720459 222171 56686 2021745 36129 142711 144963 133988 53505 180247 235355 377777 4602026 240250 42218 2701927 39516 173106 238407 146578 108378 297794 356097 428485 4847620 252492 42191 2804169 40241 188602 231448 159473 121628 300549 327366 467325 24771 37046 65756 116524 187864 197877 49489 79365 197835 56393 116911 209627 20107 72596 161305 236195 29536 113950 181050 276010 41862 169500 205151 309189 43017 177023 218200 331420 1341604 1571730 1877227 2300602 2984395 3098852 59,6 59,4 59,7 61,8 64,8 63,9 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Biểu 8: SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2009 Đơn vị tính 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tấn 7381 19665 40984 37469 68586 68200 63750 67000 Nghìn 177,7 361,6 485,6 681,7 801 815,6 1103,9 1131,6 Nước mắm Triệu lít 167,1 190,8 213 191,5 194,1 216,8 210,1 211,4 Rau hộp Tấn 11438 42116 70813 72789 75901 85046 91059 95612 Nghìn 280,1 314,3 360,9 397,2 415,6 535 592,4 588,5 “ 454,4 195,6 214,6 244,7 252 268,4 246,7 204,4 Triệu hộp 227,2 293,8 317 364,1 361,4 431,6 379,2 407 Đường, mật Nghìn 1208,7 1360,3 1434,3 1174,6 1465,1 1558,2 1611 1772,1 Đường kính “ 790,3 1072,8 1190,5 1102,3 1099,3 1311,8 1368,7 1425,5 Nghìn 80,3 101,7 97,1 126,2 129,4 154,7 186,8 190,2 Tấn 70129 85171 122341 127236 124191 181952 208369 201065 rượu trắng Nghìn lít 124166 153434 155249 221096 290126 364166 343468 377918 Bia Triệu lít 779,1 1118,9 1342,8 1460,6 1547,2 1655,3 1847,2 2013 Nước khoáng “ 150,8 194,8 213,8 247,2 257,2 273,3 265,6 318,7 “ 27,9 111,2 206,1 328.3 660,2 803,3 956,4 1052 Sản phẩm Thủy sản đóng hộp Thủy sản ướp đông Dầu thực vật tinh luyện Bột Sữa hộp đặc có đường Đậu phụ (Ngoài NN) Chè chế biến Rượu mùi Nước tinh khiết Nguồn: Tổng cục thống kệ Việt Nam 2010 Biểu 9: QUY HOẠCH CÔNG SUẤT CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM SỮA ĐẾN 2025 2015 2020 2025 Công suất sữa tiệt trùng (triệu lít/năm) Cả nước 1059 1449 1920 Đông Nam Bộ 567 767 817 TP.HCM 453,6 613,6 653,6 Cả nước 151 201 296 Đông Nam Bộ 59 109 159 TP.HCM 45,3 60,3 88,8 Cả nước 102 147 209 Đông Nam Bộ 89 134 149 TP.HCM 66,3 95,55 135,85 Công suất sữa chua (triệu lít/năm) Công suất sữa bột (ngàn tấn/năm) Tổng công suất quy sữa tươi (triệu lít/năm) Cả nước 2736 3504 4518 Đông Nam Bộ 1844 2422 2624 TP.HCM 1368 1527 2259 Nguồn: Tính toán từ định số 3399/QĐ – BCT Quyết định quy hoạch ngành chế biến sữa Việt Nam 2020 tầm nhìn đến 2025 – Bộ Công Thương Giới thiệu sơ lược số quy trình chế biến thủy sản đông lạnh - Tôm vỏ nguyên đông lạnh dạng block Nguyên liệu → Rửa→ Phân cỡ, loại → Rửa → Xếp khuôn, châm nước→ Cấp đông → Tách khuôn → Mạ băng → Bao gói → Rà kim loại→ Vô thùng Carton, bảo quản Nguyên liệu dùng để chế biến tôm vỏ nguyên cần đạt số tiêu chuẩn: + Nguyên liệu đánh bắt tươi tốt + Vỏ nguyên vẹn, cứng sáng bóng, màu sắc đặc trưng + Đầu dính chặt với mình, chân đuôi đẩy đủ nguyên vẹn + Tôm không ôm trứng, dính nhiều rong rêu, tôm không bị bệnh + Tôm không bị đốm đen - Cá tra, cá phi lê đông block Nguyên liệu → Xử lý → Xử lý → Định hình → Rửa → Kiểm tra ký sinh trùng → Phân cỡ → Rửa → Phân loại → Cân → Rửa → Xếp khuôn → Chờ đông → Cấp đông → Tách khuôn, mạ băng, bao gói → Rà kim loại→ Đóng thùng, ghi nhãn → Bảo quản Cá nguyên liệu thu mua từ bè nuôi Trước thu hoạch 5-10 ngày lấy mẫu cá kiểm tra chloramphenicol, nitrofural, green malachyte, Fluoroquinolones (đối với cá xuất vào thị trường Mỹ) đạt thu hoạch Cá vận chuyển bè nhà máy, cá phải sống, thời gian vận chuyển trong16 Tại nhà máy nhận cá nguyên liệu sống, không bị bệnh, có kết kiểm tra chloramphenicol, nitrofural, green malachyte, Fluoroquinolones (đối với cá xuất vào thị trường Mỹ) đạt, đồng thời phải có giấy cam kết người nuôi ngưng sử dụng kháng sinh trước thu hoạch tuần đảm bảo lô nguyên liệu nuôi vùng kiểm soát dư lượng chất độc hại đạt yêu cầu NAFIQAVED chứng nhận [...]... phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương chính - Chương 1: Cơ sở lý luận về công nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm - Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM - Chương 3: Định hướng và giải phát triển ngành công nghiệp CBTP TP HCM PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Công nghiệp – Phân loại công nghiệp. .. nông nghiệp và tạo động lực cho nông nghiệp phát triển Do vậy, công nghiệp chế biến thực phẩm được coi là thị trường trực tiếp của nông nghiệp và nông nghiệp là nhà cung cấp nguyên liệu chính cho công nghiệp chế biến thực phẩm 1.2.2 Phân loại Phân loại ngành công nghiệp chế biến thực phẩm chủ yếu dựa trên nguồn gốc của sản phẩm được chế biến Công nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam gồm 8 nhóm phân ngành. .. hiện đại hóa, ngành chế biến thực phẩm đang được Nhà nước hỗ trợ bằng nhiều cơ chế, chính sách thích hợp 1.2.6 Một vài nét về tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam Công nghiệp chế biến thực phẩm là phân ngành cấp 2 trong hệ thống phân ngành công nghiệp ở Việt Nam Nó gồm 8 nhóm phân ngành chính (ngành cấp 3) là chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt, chế biến, bảo quản... công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt và may mặc, công nghiệp đồ gỗ, công nghiệp giấy và in, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp luyện kim, chế biến các khoáng sản không phải kim loại, công nghiệp chế tạo máy và công cụ kim khí Từ quan niệm về công nghiệp chế biến nói trên, có thể hiểu công nghiệp chế thực phẩm là một bộ phận hợp thành của công nghiệp, thực hiện các hoạt động bảo quản, giữ gìn, cải biến. .. và ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế nói chung và ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của thành phố nói riêng Các yếu tố tự nhiên ảnh, dân cư - nguồn lao động và thị trường tiêu thụ ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của TP HCM Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm góp phần thúc đẩy sự phân bố dân cư theo lãnh thổ, ảnh hưởng lại... trình chế biến được chú trọng hơn, người tiêu dùng đòi hỏi khắt khe hơn Do đó, sản xuất công nghiệp chế biến thực phẩm theo hướng hiện đại cũng phải phát triển mới đáp ứng được nhu cầu - Tính đồng bộ liên ngành trong phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm thể hiện rất rõ, đặc biệt là gắn bó giữa các cơ sở chế biến công nghiệp với sự phát triển nông nghiệp Nguyên liệu chính của ngành công nghiệp chế biến. .. để phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm tương đối lớn Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành mang lại lợi nhuận và có thị trường tiêu thụ lớn, liên tục nên số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của ngành này ngày càng tăng nhanh Phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp chế biến thực phẩm nói riêng không thể tách rời sự phát triển của giao thông vận tải các trục giao thông được hình thành. .. nghiệp chế biến thực phẩm là sản phẩm của ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Vì vậy, quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu của công nghiệp chế biến thực phẩm phụ thuộc rất lớn vào quy mô, tính chất và trình độ phát triển của sản xuất nông nghiệp Mặt khác, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng các sản phẩm nông nghiệp để sản xuất, nên công nghiệp chế biến thực phẩm lại là ngành bảo đảm đầu... là nghiên cứu thực trạng phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm của TP HCM giai đoạn 2000 - 2010, từ đó đưa ra định hướng và giải pháp để phát ngành công nghiệp này 2.2 Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Đúc kết cơ sở lý luận về ngành công nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm - Nghiên cứu tình hình phát triển ngành công nghiệp của TP... sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm còn giúp người nội trợ thoát khỏi cảnh bếp núc cổ truyền Công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ các sản phẩm của ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản) Chính vì vậy, giá trị của các sản phẩm từ nông nghiệp được nâng cao khi qua công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến ... sở lý luận công nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm - Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM - Chương 3: Định hướng giải phát triển ngành công nghiệp CBTP... cứu thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM - Rút thành tựu, hạn chế, thuận lợi khó khăn phát triển ngành - Đưa định hướng giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm. .. điểm ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Khác với nhiều ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có số đặc điểm sau: - Đầu tư vào nông nghiệp nói chung công nghiệp chế biến thực

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu – nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 4. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP

      • 1.1. Công nghiệp – Phân loại công nghiệp

      • 1.2. Công nghiệp chế biến thực phẩm

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Phân loại

        • 1.2.4. Đặc điểm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm

        • 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm

          • 1.2.5.1. Vị trí địa lý

          • 1.2.5.2. Điều kiện tự nhiên

            • 1.2.5.2.1. Đất

            • 1.2.5.2.2. Khí hậu

            • 1.2.5.2.3. Nguồn nước

            • 1.2.5.2.4. Tài nguyên biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan