huyền thoại và hành trình tìm kiếm tâm linh trong moon palace của paul auster

164 413 0
huyền thoại và hành trình tìm kiếm tâm linh trong moon palace của paul auster

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM Phan Thị Thùy Nhung HUYỀN THOẠI VÀ HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM TÂM LINH TRONG MOON PALACE CỦA PAUL AUSTER LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM Phan Thị Thùy Nhung HUYỀN THOẠI VÀ HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM TÂM LINH TRONG MOON PALACE CỦA PAUL AUSTER Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy hướng dẫn, PGS.TS Đào Ngọc Chương Các thầy cô giảng dạy lớp Cao học Văn học Nước Khóa 20 Các thầy cô tổ Văn học Nước trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Gia đình bạn bè tận tình góp ý, giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Người viết luận văn Phan Thị Thùy Nhung Lớp Cao học Văn học Nước Khóa 20 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Người viết luận văn Phan Thị Thùy Nhung Lớp Cao học Văn học Nước Khóa 20 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 25 Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn 27 Bố cục luận văn 28 CHƯƠNG 1: HUYỀN THOẠI VÀ NHÂN VẬT 29 TÌM KIẾM TÂM LINH 29 1.1 Khái quát phương thức huyền thoại Moon Palace 29 1.2 Huyền thoại Khác nhân vật du hành 32 1.2.1 Cái Khác – phạm trù tư văn hóa phương Tây 35 1.2.2 Cái Khác góc độ lịch sử cộng hưởng nguồn gốc nhân vật 40 1.2.3 Cái Khác du hành người nghệ sĩ .57 CHƯƠNG 2: SỰ PHÂN LẬP CỦA KHÔNG GIAN HUYỀN THOẠI 75 2.1 Không gian lục địa Mỹ mảnh vỡ 76 2.1.1 Không gian Babel 76 2.1.2 Không gian tù ngục không gian cửa 85 2.2 Không gian miền Tây nước Mỹ mảnh vỡ 93 2.2.1 Không gian sa mạc 93 2.2.2 Không gian thiên đường 98 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU TÁC PHẨM VÀ CUỘC HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM TÂM LINH 106 3.1 Kết cấu Mobius 107 3.1.1 Cốt truyện – trùng lặp song chiếu 108 3.1.2 Điểm nhìn – định vị đồng 117 3.2 Kết cấu Matrioska 134 3.2.1 Cốt truyện – gốc phiên .135 3.2.2 Điểm nhìn – đồng chồng xếp 141 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong xã hội đại ngổn ngang hỗn loạn, người trăn trở tồn thân giới Paul Auster, tiểu thuyết gia đương đại Mỹ sinh năm 1947, biến nỗi trăn trở thành vấn đề trung tâm tác phẩm Vấn đề nhân dạng, thể, tìm kiếm tâm linh chủ đề trở trở lại nhiều tiểu thuyết Auster với chủ đề tìm tòi nhà văn hình thức nghệ thuật tương hợp Với loại hình tiểu thuyết trinh thám phản truyền thống hay tiểu thuyết trinh thám siêu hình câu chuyện săn đuổi thám tử tội phạm miêu tả truy tìm thể, Auster chứng minh loại hình có giá trị, kể trinh thám, miễn trinh thám người theo chiều sâu Bên cạnh việc “trinh thám” thể, nhân dạng, tiểu thuyết Auster “trinh thám” ý nghĩa vai trò lịch sử, ngôn ngữ, văn học… yếu tố gắn bó mật thiết với đời sống người Có thể nói, với không khí trinh thám trong tiểu thuyết Auster, cảm quan truy tầm tồn tại, trở thành cảm quan chủ đạo trở thành nguyên tắc đọc tác phẩm ông Đọc tiểu thuyết Auster, người đọc cần quan tâm đến hành trạng nhân vật mà phải tham gia vào du hành lần tìm, kết nối tín hiệu rải rác mảnh vỡ tác phẩm để thưởng thức tác phẩm cách toàn diện Với tinh thần đọc vậy, nhận thấy tiểu thuyết Moon Palace Auster, vấn đề thể, nhân dạng, hành trình tìm kiếm tâm linh nhân vật đặt không gian vừa chông chênh, xô giạt kỷ nguyên hậu đại, vừa thâm trầm đầy màu sắc huyền thoại Tiếp cận góc nhìn huyền thoại việc làm cần thiết để tìm hiểu tiểu thuyết cách tiếp cận đó, theo tìm hiểu chúng tôi, chưa khai thác mức Đó lý thực đề tài Huyền thoại hành trình tìm kiếm tâm linh Moon Palace Paul Auster Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Huyền thoại hành trình tìm kiếm tâm linh Moon Palace Paul Auster, tiến hành khảo sát tác phẩm Moon Palace hai phương diện nội dung nghệ thuật dựa vào dịch Cao Việt Dũng (NXB Văn học, 2009) có đối chiếu với nguyên tác Bên cạnh đó, đối chiếu Moon Palace với số tác phẩm khác Paul Auster để có nhìn toàn diện tiểu thuyết nhà văn Đề tài chủ yếu tập trung giải vấn đề sau: Đầu tiên quan tâm đến huyền thoại, huyền tích, cổ mẫu (với tư cách motif, biểu tượng), phạm trù có nguồn gốc từ huyền thoại, huyền tích tồn lâu dài văn hóa, văn học phương Tây xuất Moon Palace Trên sở đó, tiến hành khảo sát ảnh hưởng, chuyển hóa, tái sinh biến đổi huyền thoại, huyền tích, cổ mẫu, phạm trù có nguồn gốc từ huyền thoại, huyền tích hình tượng nhân vật, hình tượng không gian kết cấu tác phẩm, qua mối liên hệ với vấn đề tìm kiếm thể, nhân dạng, đời sống tâm linh tác phẩm Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Paul Auster lôi độc giả triết lý sâu sắc, kiến giải tình trạng người giới đương đại chuyển tải kỹ thuật viết hậu đại thường có hình thức trinh thám hấp dẫn Vì vậy, tiểu thuyết ông trở thành mảnh đất thu hút giới nghiên cứu phê bình Đề tài công trình nghiên cứu Auster phong phú: vấn đề nhân dạng, ngã, vấn đề thể loại, ngôn ngữ, hình tượng nhân vật, hình tượng không gian, ngẫu nhiên, nỗi cô đơn, tính chất trinh thám phản truyền thống, thủ pháp trần thuật liên văn bản, thủ pháp “truyện truyện”… Những nghiên cứu tiểu thuyết Auster Việt Nam chủ yếu xoay quanh đề tài Việc tổ chức dịch in năm tiểu thuyết Auster cách liên tục từ năm 2007 đến năm 2009 phần cho thấy quan tâm nhà phê bình công chúng tác phẩm Auster Tuy nhiên, tác phẩm Auster xuất Việt Nam muộn (Trần trụi với văn chương Nhạc đời may rủi ấn hành năm 2007; Người bóng tối ấn hành năm 2008 Moon Palace ấn hành năm 2009) nên số lượng công trình nghiên cứu tác phẩm ông khiêm tốn chủ yếu tập trung vào tác phẩm ấn hành Trần trụi với văn chương, Nhạc đời may rủi Ngoài lời bạt dịch giả Trịnh Lữ ba tiểu thuyết Trần trụi với văn chương phân tích vài đặc trưng hậu đại tác phẩm cấu trúc phi trung tâm đề tài cốt truyện, tồn thực song hành, đan xen yếu hư cấu yếu tố thực từ đời Auster, tính chất liên văn bản, tính tương tác người đọc, tác giả tác phẩm…, kể đến công trình nghiên cứu sau: Luận văn thạc sĩ Cái ngẫu nhiên Nhạc đời may rủi Paul Auster (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009) Nguyễn Thị Ngọc Thúy nghiên cứu ngẫu nhiên Nhạc đời may rủi yếu tố xây dựng cốt truyện, kết cấu, quan niệm người đời Luận văn thạc sĩ Mê lộ Moon Palace Paul Auster Phan Thị Kim Anh (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010) nghiên cứu Moon Palace góc nhìn tự học để tính chất mê lộ thể yếu tố nghệ thuật tác phẩm Luận văn thạc sĩ Tự phản trinh thám Thành phố thủy tinh Paul Auster (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011) Đặng Thị Bích Hồng nghiên cứu bút pháp tự phản trinh thám Auster tiểu thuyết Thành phố thủy tinh Luận án tiến sĩ Đặc trưng bút pháp hậu đại tiểu thuyết Paul Auster (Viện Văn học, bảo vệ vào năm 2014) Nguyễn Thị Thanh Hiếu nghiên cứu tiểu thuyết Auster từ góc độ đặc trưng bút pháp hậu đại Luận văn thạc sĩ Tự mê lộ tiểu thuyết Paul Auster (Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2011) Võ Thị Mỹ Lam nghiên cứu tiểu thuyết Thành phố thủy tinh, Những bóng ma, Căn phòng khóa kín, Nhạc đời may rủi, Người bóng tối góc nhìn tự học để đặc trưng mê lộ cách xây dựng nhân vật, không gian tính chất liên văn tiểu thuyết Auster Bên cạnh đó, có số viết Auster tác phẩm ông đăng rải rác tạp chí Bài viết Paul Auster Nhạc đời may rủi (Tạp chí Nghiên cứu Văn học số năm 2009) Lê Huy Bắc xem công trình nghiên cứu Việt Nam tác phẩm Auster Quan tâm đến khía cạnh trinh thám tiểu thuyết Auster, viết Trần trụi với văn chương ngòi bút trinh thám phản truyền thống Nguyễn Thị Thanh Hiếu đăng Tạp chí Khoa học số năm 2010 trường Đại học Sư phạm Hà Nội gọi tên Trần trụi với văn chương “tiểu thuyết trinh thám phản truyền thống”, “tiểu thuyết trinh thám siêu hình” tội phạm cá nhân mà ý niệm, triết lý, trình thám tử tìm kiếm tội phạm tìm kiếm thể Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phê lại quan tâm đến vấn đề kết cấu tiểu thuyết Auster Bài viết Một sách thức tỉnh người ông đăng Tạp chí Văn hóa Nghệ An giới thiệu tiểu thuyết Người bóng tối Auster hai phương diện: nỗi ám ảnh chiến tranh thủ pháp “truyện truyện” Có thể thấy công trình nghiên cứu Auster Việt Nam chủ yếu khảo sát Trần trụi với văn chương, Nhạc đời may rủi Người bóng tối khía cạnh: tính chất trinh thám phản truyền thống, nghệ thuật tự đặc trưng hậu đại thể tác phẩm Như vậy, nay, nước ta có luận văn thạc sĩ Mê lộ Moon Palace Paul Auster Phan Thị Kim Anh công trình nghiên cứu cách hệ thống tiểu thuyết Moon Palace theo hướng khảo sát nghệ thuật tự để đặc trưng hậu đại thể tác phẩm Góc nhìn huyền thoại Moon Palace hướng nghiên cứu bỏ ngỏ Trên giới, có nhiều công trình nghiên cứu tiểu thuyết Auster Tuy nhiên, công trình tập trung vào ba tiểu thuyết Thành phố thủy tinh, Những bóng ma Căn phòng khóa kín tập hợp Trần trụi với công trình tiếp theo, mở hướng có phạm vi rộng nghiên cứu yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Auster, yếu tố thực ảo tiểu thuyết Auster 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Sách, tạp chí tiếng Việt Appignanesi, R Gattat, C (2006), Chủ nghĩa hậu đại nhập môn, Trần Tiễn Cao Cao Đăng dịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Appignanesi, R Zarate, O (2006), Freud nhập môn, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Auster, P (2007), Trần trụi với văn chương, Trịnh Lữ dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội Auster, P (2007), Nhạc đời may rủi, Trịnh Lữ dịch, NXB Phụ nữ, Hà Nội Auster, P (2008), Người bóng tối, Trịnh Lữ dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Auster, P (2009), Moon Palace, Cao Việt Dũng dịch, NXB Văn học, Hà Nội Aristote, Nghệ thuật thi ca (2007), nhiều người dịch, NXB Văn học, Hà Nội Bakhtin, M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, NXB Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin, M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Borges, J.L (2001), Tuyển tập (Antología), Nguyễn Trung Đức tuyển dịch, NXB Đà Nẵng 11 Barthes, R (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway núi băng hiệp sĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 150 13 Lê Huy Bắc (2004), Phê bình – lý luận văn học Anh – Mỹ, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Márquez, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (2009), “Paul Auster Nhạc đời may rủi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6) 16 Campagnon, A (2006), Bản mệnh lý thuyết, Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Calvino, I (2009), Nam tước cây, Vũ Ngọc Thăng dịch, NXB Văn học, Hà Nội 18 Calvino, I (2011), Nếu đêm đông có người lữ khách, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Văn học, Hà Nội 19 Trần Văn Cơ (2009), Ẩn dụ tri nhận, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Chevalier, J Gheerbrand, A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 21 Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ (thế kỷ XVIII – XX), NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 22 Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đào Ngọc Chương (2000), “Moby Dick truyền thống tiểu thuyết Mỹ”, Tạp chí Văn học, (3) 24 Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 25 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn ánh sáng so sánh, NXB Văn Hóa Thông Tin, TP Hồ Chí Minh 151 27 Dazai, O (2011), Thất lạc cõi người, Hoàng Long dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, NXB Giáo Dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Doi, T (2008), Giải phẫu phụ thuộc, Hoàng Hưng dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 32 Trần Đỗ Dũng (1967), Luận lý tư tưởng huyền thoại (một quan niệm văn minh theo Claude Lévi-Strauss), Trình Bầy, Sài Gòn 33 Long Đan (tổng hợp biên dịch) (2010), Do Thái trí tuệ toàn thư, NXB Thời đại 34 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Eliade, M (2005), “Cái thiêng phàm”, Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Huyền Giang dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, (1) 36 Eliade, M (2007), “Hình thái học chức huyền thoại”, Trần Đông dịch, Tạp chí Văn học khoa học nhân văn, (2) 37 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Hawking, S (2009), Lược sử thời gian, Cao Chi, Phạm Văn Thiều dịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Ilin, I.P Tzurganova, E.A (chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Đào 152 Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Huyền Giang (tổng thuật) (1995), “Carl Gustav Jung vô thức”, Tạp chí Văn học, (7) 41 Huyền Giang (tổng thuật) (1995), “Carl Gustav Jung vô thức”, Tạp chí Văn học, (9) 42 Bùi Giáng (2008), Lễ hội tháng ba (dịch giải Martin Heidegger, Hoelderlin), NXB Văn hóa Sài Gòn 43 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 46 Hội Khoa học Lịch Sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, nhiều người dịch, Tạp chí Xưa Và Nay, NXB Đà Nẵng 47 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2010), “Trần trụi với văn chương ngòi bút trinh thám phản truyền thống”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, (5) 48 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2007), Văn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Alain Robbe-Grillet: thật diễn giải, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Jullien, F (2004), Minh triết phương Đông triết học phương Tây hay thể tạng khác triết học, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 51 Jung, C.G (2007), Thăm dò tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 52 Kafka, F (2003), Tuyển tập tác phẩm, nhiều người dịch, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Khánh (1997), Văn học Mỹ - khứ tại, NXB Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 153 54 Nguyễn Văn Khỏa (2006), Thần thoại Hy Lạp, NXB Văn học, Hà Nội 55 Kundera, M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 56 Kundera, M (2010), Vô tri, Cao Việt Dũng dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Võ Thị Mỹ Lam (2011), Tự mê lộ tiểu thuyết Paul Auster, Luận văn thạc sĩ Văn học, trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 58 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Liên hiệp Thánh kinh hội (2008), Kinh thánh: Cựu ước Tân ước, NXB Tôn giáo, Hà Nội 60 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 62 Phương Lựu (2008), “Những bậc tiên phong tư hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5) 63 Phương Lựu (2010), “Bước đầu tìm hiểu thi pháp hậu đại”, Tạp chí Nhà văn, (5) 64 Phương Lựu (2010), “Bước đầu tìm hiểu thi pháp hậu đại”, Tạp chí Nhà văn, (5) 65 Lyotard, J (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 66 Márquez, G.G (2007), Truyện ngắn tuyển chọn, Nguyễn Trung Đức dịch giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội 67 Meletinsky, E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Hữu Ngọc (2006), Hồ sơ văn hóa Mỹ, NXB Thế giới, Hà Nội 154 69 Nhiều tác giả (2001), Hemingway – phương trời nghệ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Đỗ Lai Thúy biên soạn giới thiệu, NXB Tri thức, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 74 Nietzsche, F.W (2008), Bên thiện ác, Nguyễn Tường Văn dịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 75 Oppenheimer, S (2005), Địa đàng phương Đông, Lê Sĩ Giảng, Hoàng Thị Hà dịch, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, NXB Lao động 76 Pavic, M (2004), Từ điển Khazar, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 77 Phan Quang (tuyển chọn, biên dịch bình chú) (2008), Sử thi huyền thoại Đông Tây, NXB Văn học, Hà Nội 78 Robinson, D Zarate, O (2006), Kierkegaard nhập môn, Ngân Xuyên dịch, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 79 Sartre, J.P (2008), Buồn nôn, Phùng Thăng dịch, NXB Văn hóa Sài Gòn 80 Schopenhauer, A (2006), Siêu hình tình yêu, siêu hình chết, Hoàng Thiên Nguyễn dịch, NXB Văn học, Hà Nội 81 Tadíe, J.Y (2001), “Gilbert Durand phương pháp phê bình huyền thoại học”, Huyền Giang dịch từ tiếng Pháp, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2) 82 Lê Ngọc Tân (2001), “Huyền thoại tiểu thuyết Emile Zola”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2) 155 83 Tagore, R (2007), Thực nghiệm tâm linh, Như Hạnh dịch, NXB Văn học, Hà Nội 84 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngôn ngữ ý thức, Đoàn Văn Chúc dịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 85 Đỗ Lai Thúy (giới thiệu) (2001), “Phương pháp phê bình huyền thoại”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2) 86 Todorov, T (2004), Nguyên lý đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 87 Todorov, T (2008), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 88 Todorov, T (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 89 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây – văn học người, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 90 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội Thông tin 91 Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương pháp huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10) 93 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 94 Vanspanckeren, K (2001), Phác thảo văn học Mỹ, Lê Đình Sinh, Hồng Chương dịch, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 95 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Wellek, R (1995), “Huyền thoại gì?”, Tạp chí Văn học, (7) 156 Website tiếng Việt 97 Borges, J.L., “Bản ngã song trùng”, Hoàng Ngọc Tuấn dịch (Ngày truy cập: 23/10/2010) http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artw orkId=7081 98 Dương Ngọc Dũng, “Huyền thoại giải huyền thoại tư tưởng Roland Barthes” (Ngày truy cập: 28/8/2011) http://lyluanvanhoc.com/?p=4230 99 Grossman, E., “Tính phi nhân đại (Nỗi sợ tư thời đương đại: viết tính phi nhân)”, Nguyễn Thị Từ Huy dịch (Ngày truy cập: 20/7/2010) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=131 1%3Atinh-phi-nhan-hin-i-ni-s-t-duy-ca-thi-ng-i-vit-va-tinh-phinhan&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 100 Kafka, F., “Nghệ sĩ nhịn đói”, Nguyễn Kim Phượng dịch (Ngày truy cập: 17/5/2010) http://vnthuquan.net/diendan/tm.aspx?m=238744 101 Cao Hành Kiện, “Sự cần thiết cô đơn”, Hoàng Ngọc Tuấn dịch (Ngày truy cập: 19/9/2011) http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork &artworkId=6964 102 Cao Hành Kiện, “Văn chương lạnh”, Hoàng Ngọc Tuấn dịch (Ngày truy cập: 19/9/2011) http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=06780090 C8DD71FFE50A457FADCA2885?action=viewArtwork&artworkId=7019 103 Phạm Ngọc Lan, “Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp dụ ngôn lịch sử trình viết lại lịch sử”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An (Ngảy truy cập: 10/8/2010) 157 http://vanhoanghean.vn/tap-chi/nhung-goc-nhin-van-hoa/949-vang-lua-cuanguyen-huy-thiep-nhu-mot-du-ngon-ve-lich-su-va-qua-trinh-viet-lai-lichsu.htm 104 Llosa, M.V., “Ca ngợi đọc sách hư cấu” (Diễn từ Nobel), Nguyễn Tiến Văn dịch (Ngày truy cập: 6/11/2011) http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artw orkId=12185 105 Maranda, P., “Huyền thoại gì?”, La Mai Thi Gia dịch, Chu Xuân Diên hiệu đính (Ngày truy cập: 25/3/2010) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=104 3%3Ahuyn-thoi-la-gi&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi 106 Pavic, M., “Đầu cuối tiểu thuyết”, Thụ Nhân dịch (Ngày truy cập: 18/9/2011) http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghien-cuu/2004/08/3B9AD363/ 107 Nguyễn Khắc Phê, “Một sách thức tỉnh người (Đọc Người bóng tối Paul Auster)”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An (Ngày truy cập: 17/3/2010) http://vanhoanghean.vn/van-hoa-va-doi-song/cuoc-song-quanh-ta/81-mt-cunsach-thc-tnh-con-ngic-tiu-thuyt-ngi-trong-bong-ti-ca-paul-auster-nxb-hi-nhavn-va-cong-ty-sach-phng-nam-2008-.html 108 Trần Đình Sử, “Văn học tư khả nhiên” (Ngày truy cập: 24/5/2009) http://vienvanhoc.org.vn/news/tapchi/225/home.aspx 109 Vũ Thị Thanh Tâm, “Yếu tố kỳ ảo tư huyền thoại Những huyền thoại Guatemala Miguel Ángel Asturias” (Ngày truy cập: 25/6/2010) http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=116 5:yu-t-k-o-va-t-duy-huyn-thoi-trong-nhng-huyn-thoi-guatemala-ca-miguelangel-asturias&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 TIẾNG ANH 158 Sách, tạp chí tiếng Anh 110 Bloom, H (edited) (2004), Paul Auster, Chelsea House Publishers, Philadelphia, US 111 Burke, A.A (1997), A Labyrinth of Enless Steps: The Postmodern City and Paul Auster’s Urban Detective, Concordia University, Québec, Canada 112 Evans, D (1996), An Introductory Dictionary of Lacanian Psychoanalysis, Routledge, New York 113 Harlass, G (2010), The Posmodern Structure of the Novels of Paul Auster: Moon Palace, The Music of Chance and Oracle Night, University Vienna 114 Iversen, A.T (2007), “Towards a Polythetic Definition of the Bildungsroman: the Example of Paul Auster’s Moon Palace”, Literature (Literatūra), issue: 49 (5), Australia 115 Miller, J (edited) and Grigg, R (translated with notes) (1993), The Seminar of Jacques Lacan - Book III, The Psychoses 1955 – 1956, W.W.Norton & Company, Inc., New York 116 Nyström, H (1999), Three Sides of a Wall – Obstacles and Border States in Paul Auster’s Novel, University of Helsinki 117 Paz, O (1985), The Labyrinth of Solitude, The Other Mexico, Return to the Labyrinth of Solitude, Mexico and the United States, The Philanthropic Orge, Lysander Kemp, Yara Milos, Rachel Phillips Belash translated from Spanish, Grove Press, Inc., New York 118 Peacock, J (2006), The Light and the Fogg, Trivium Publication, Armherst, New York 119 Plékan, A (2001), Confinement in Paul Auster’s Moon Palace and The New York Trilogy, University de Caen Basse, Normandie 120 Rudaitytė, R (edited) (2008), Postmodernism and After, Cambride Scholars Publishing, New Castle, UK 159 121 Swope, R.A (2001), Metaphisycal Detective and Postmodern Spaces, or the Case of the Missing Boundaries, College of Arts and Sciences at West Virginia University, West Virginia 122 Scholliers, S (2007), Critics on White Noise and Moon Palace, University Utrecht, Netherlands 123 Tetek, R (2008), The Role of Solitude in Paul Auster’s Prose, Masaryk University, Brno 124 Varvogli, A (2001), The World that is the Book, Liverpool University Press, UK Website tiếng Anh 125 Alford, S.E., “Mirror of Madness: Paul Auster’s The New York Trilogy” (Ngày truy cập: 7/9/2010) http://polaris.nova.edu/~alford/articles/ausidentity.html 126 Alford, S.E., “Spaced Out: Signification and Space in Paul Auster’s The New York Trilogy” (Ngày truy cập: 9/9/2010) http://polaris.nova.edu/~alford/articles/ausspace.html 127 Auster, P., “The Art of Hunger” (Ngày truy cập: 29/9/2010) http://www.poetrymagazines.org.uk/magazine/record.asp?id=1858f 128 Balliel-Lawrora, J.R.de, “Ancient Civilizations” (Ngày truy cập: 6/9/2010) http://www.gawhs.org/AncientCivilizations.html 129 Borbála Bökös, “On the Uncanny Double in Paul Auster’s New York Trilogy” (Ngày truy cập: 14/8/2010) http://www.theroundtable.ro/pages/literary_studies/borbala_bokos_on_the_unc anny_double_in_paul_austers_new_york_trilogy.htm 130 Borbála Bökös, “Penetrating The Labyrinth of Enless Steps: Identiy, Space, and Narrative in Paul Auster’s In the Country of Last Things” (Ngày truy cập: 14/8/2010) http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=a%20labyrinth%20of%20endles %20step&source=web&cd=4&ved=0CGYQFjAD&url=http%3A%2F%2Fww 160 w.theroundtable.ro%2FArchive%2Fliterary_studies%2Fborbala_bokos_identit y_space_and_narrative_in_paul_Auster_s_in_the_country_of_last_things.doc &ei=haTJT4mYBoKsiAeH3aDBBg&usg=AFQjCNE_rkLZOrDgMCX3Fnswf 4nnOiabTA&cad=rja 131 Chénetier, M., “Around Moon Palace: an Conversation with Paul Auster” (Ngày truy cập: 15/9/2010) http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=around%20moon%20palace%2 0an%20conversation&source=web&cd=2&ved=0CFcQFjAB&url=http%3A% 2F%2Fwww.paradigme.com%2Fsources%2FSOURCESPDF%2FPages%2520de%2520Sources01-11.pdf&ei=yqLJT96SJMSSiAeM2_zBBg&usg=AFQjCNEzLZGFUkawUPtzE xjvgvVxONz62Q&cad=rja 132 Coppersmith, F., “Constructing the Self in Paul Auster’s Leviathan” (Ngày truy cập: 9/10/2010) http://digitalebookden.com/constructing-the-self-in-paul-auster-sleviathan.html# 133 Dawson, N., “An Examination of the Identity of Author and Character and Their Relationship Within the Narrative Structure of Paul Auster’s The New York Trilogy” (Ngày truy cập: 9/11/2010) http://www.bluecricket.com/auster/articles/dawson.html 134 Gargett, A., “Paul Auster: Cruel Universe” (Ngày truy cập: 25/11/2011) http://www.spikemagazine.com/1102paulauster.php 135 Glyn, V., The Unknown Night – The Genius and Madnes of R.A.Blakelock, an American Painter (scanned book) (Ngày truy cập: 28/10/2010) http://books.google.com.vn/books?id=V4NKVknrhn8C&printsec=frontcover &dq=%22ralph+albert+blakelock%22&source=bl&ots=5u0vHtAhGo&sig=86 9vGmZPH3rXkP5lS9tS1TDLpz4&hl=vi&ei=hdrGTJCHpDCceaG2PwN&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=11&ved=0CE kQ6AEwCg# 136 Hamsun, K., Hunger (ebook), The project Gutenberg Ebook (Ngày truy cập: 22/7/2010) http://www.gutenberg.org/cache/epub/8387/pg8387.txt 137 Herzgenrath, B., “An art of desire: Reading Paul Auster” (Ngày truy cập: 22/7/2010) 161 http://books.google.com.vn/books?id=M2YDsgcDLwQC&pg=PA250&lpg=P A250&dq=an+art+of+desire+reading+auster&source=bl&ots=XoGdinH0CB &sig=RT0V19dwkjKFHTb6DAQPsFCbFes&hl=vi&sa=X&ei=oZ7ET5GXPL CaiAei_yMCg&ved=0CGoQ6AEwBw#v=onepage&q=an%20art%20of%20desire%20 reading%20auster&f=false 138 Iversen, A.T., “Changing Identity in Paul Auster’s Moon Palace” (Ngày truy cập: 27/9/2010) http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=changing%20identity%20in%2 0paul%20auster%27s%20moon%20palace&source=web&cd=1&ved=0CFAQ FjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.stuartpilkington.co.uk%2Fpaulauster%2F moonpalace.pdf&ei=4rnJT6LzJqe6iQeH9sjGBg&usg=AFQjCNFpeIHFbUF0h HYXxVPEl8lWVgzojQ&cad=rja 139 Kornblatt, J.R., “The Remarkable Journey of Marco Stanley Fogg”, The New York Times, March 19, 1989 (Ngày truy cập: 3/6/ 2010) http://www.nytimes.com/books/99/06/20/specials/auster-moon.html 140 Natti, T., “The Text is Suspect: The Author, the Detective and the Subjective in Auster’s City of Glass”, The University at Buffalo, New York (Ngày truy cập: 19/11/2011) http://www.crimeculture.com/Contents/Articles-Spring05/Auster.html 141 Nikolic Dragana, “Paul Auster’s Postmoderrnist Fiction: Deconstructing Aristotle’s Poetics” (Ngày truy cập: 28/10/2010) http://www.bluecricket.com/auster/articles/aristotle.html 142 Nikolic Dragana, “Paul Auster Postmodernist Fiction: Deconstructing Aristotle’s Poetics” (Ngày truy cập: 21/9/2010) http://www.bluecricket.com/auster/articles/aristotle.html 143 Roger, C., “The Ego, the Self and the Subject in Paul Auster’s Fictions” (Ngày truy cập: 30/10/2011) http://erea.revues.org/438 144 Sartre, J.P., “Anti-Semite and Jew” (Ngày truy cập: 21/10/2010) http://www.sparknotes.com/philosophy/sartre/section4.rhtml 162 145 Seidl, C., “Regeneration through Creativity – The Frontier in Paul Auster’s Moon Palace” (Ngày truy cập: 9/10/2011) http://web.fu-berlin.de/phin/phin31/p31t5.htm 146 Smith, H., “A Labyrinth of Endless Steps: Fiction Making, Interactive Narrative, and the Poetics of Space in Paul Auster’s City of Glass” (Ngày truy cập: 30/9/2010) http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=%E2%80%98a%20labyrinth%2 0of%20endless%20steps%E2%80%99%3A%20fiction%20making%2C%20in teractive%20narrativity%2C%20and%20the%20poetics%20of%20space%20i n%20paul%20auster%E2%80%99s%20city%20of%20glass&source=web&cd =1&ved=0CEwQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.anzasa.arts.usyd.edu.au %2Fa.j.a.s%2FArticles%2F2_02%2FHazel%2520Smith.pdf&ei=o63JT6CGFu 2ciAeh67zqBg&usg=AFQjCNFv87sJ2E-uH2RmuSf-NpaPwK45yw&cad=rja 147 Swope, “Supposing a Space: The Detecting Subject in Paul Auster’s City of Glass” (Ngày truy cập: 9/7/2010) http://reconstruction.eserver.org/023/swope.htm 148 Tesla, N., My Inventions (first published in 1919 in the Electrical Experimenter Magazine) (ebook) (Ngày truy cập: 20/9/2010) www.tfcbooks.com/tesla/my_inventions.pdf 149 Tesla, N., “The Problem of Increasing Human Energy with Special Refrences to the Harnessing of the Sun’s Energy”, Century Magazine of June, 1900 (Ngày truy cập: 23/11/ 2010) http://www.tfcbooks.com/tesla/1900-06-00.htm 150 Zilcosky, “The Revenge of the Author: Paul Auster’s Challenge to Theory” (Ngày truy cập: 5/10/2011) http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=the%20revenge%20of%20the% 20author%20auster&source=web&cd=1&ved=0CEgQFjAA&url=http%3A%2 F%2Fisu.indstate.edu%2Fjakaitis%2FAmerican%2520Lit%2520since%25201 945%2FPaul%2520Auster%2FRevenge%2520of%2520the%2520Author.pdf &ei=gK_JT8PrJISyiQeYsdDaBg&usg=AFQjCNF64HD3Dcu2KvYDJpkZYeVjMUUBA&cad=rja 163 [...]... thống của nước Mỹ Phương pháp so sánh: Vì vấn đề nhân dạng, bản thể, tìm kiếm tâm linh là một chủ đề xuyên suốt trong sáng tác của Auster nên khi nghiên cứu đề tài Huyền thoại và hành trình tìm kiếm tâm linh trong Moon Palace của Auster chúng tôi có sự liên hệ, so sánh với các tiểu thuyết khác của Auster Bên cạnh đó, chúng tôi 26 cũng so sánh huyền thoại trong tác phẩm với huyền thoại của Kafka và so... khám phá tâm linh (voyage of spiritual discovery) Đối diện với một thế giới ngổn ngang, các nhân vật của Moon Palace muốn tìm lại tâm linh bị đánh mất, vì vậy họ đến với những huyền thoại về bản thể của thế giới và bản ngã của con người: huyền thoại du hành, huyền thoại về sự tìm kiếm, huyền thoại về cái Khác, huyền thoại thiên đường, huyền thoại về tội lỗi và hình phạt, huyền thoại trăng, huyền tích... sự tìm kiếm tâm linh thường chỉ được nhìn nhận như một chủ đề xuyên suốt trong nhiều tiểu thuyết Auster và chủ yếu được khai thác dưới góc độ tâm lý học, xã hội học chứ không được xem xét dưới góc độ huyền thoại Đề tài Huyền thoại và hành trình tìm kiếm tâm linh trong Moon Palace của Paul Auster được thực hiện nhằm đề xuất hướng tiếp cận tác phẩm từ góc độ huyền thoại để làm rõ mối liên hệ giữa huyền. .. việc tìm hiểu tác phẩm dựa vào phương pháp văn hóa – lịch sử là cần thiết Qua đó, chúng tôi sẽ chỉ ra sự soi chiếu và tương tác giữa huyền thoại và lịch sử trong tác phẩm như một đặc trưng của huyền thoại trong Moon Palace và như một con đường để nhân vật thực hiện những cuộc hành trình tìm kiếm tâm linh trong bối cảnh một nước Mỹ hiện đại và trong mối liên hệ giữa nước Mỹ hiện đại với đời sống tâm linh. .. ra được mô hình tâm thức của nhân vật và của cuộc hành trình tìm kiếm tâm linh, điều mà nhà nghiên cứu Plékan chưa đề cập đến Tiếp theo, chúng tôi sẽ nói tới những công trình nghiên cứu về các biểu tượng, các hình tượng nghệ thuật trong Moon Palace và ý nghĩa của chúng đối với chủ đề tìm kiếm nhân dạng, bản thể Bài viết Inside Moon Palace của Steven Weisenburger in trong sách Paul Auster (Bloom’s modern... phân tích tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết Auster đã cung cấp những gợi ý cho chúng tôi trong việc tìm hiểu vấn đề tìm kiếm nhân dạng, bản thể, tìm kiếm tâm linh trong Moon Palace của nhân vật (ở chương một của luận văn) Tuy nhiên, theo chúng tôi, nếu chỉ nhìn nhận nhân vật trong Moon Palace dưới góc độ tâm lý học sẽ không thể giải thích được xu hướng tâm tính và kiểu tư duy của nhân vật – những yếu... ngẫu nhiên và nghệ thuật tự sự trong các tiểu thuyết Thành phố thủy tinh, Những bóng ma, Căn phòng khóa kín, Nhạc đời may rủi 6 Bố cục của luận văn Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương chính: Chương 1: HUYỀN THOẠI VÀ NHÂN VẬT TÌM KIẾM TÂM LINH Chương 2: SỰ PHÂN LẬP CỦA KHÔNG GIAN HUYỀN THOẠI Chương 3: KẾT CẤU TÁC PHẨM VÀ CUỘC HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM TÂM LINH 28... ngôn ngữ và công việc sáng tác trong những tiểu thuyết Paul Auster, trong Moon Palace còn có hiện tượng dùng huyền thoại để lý giải huyền thoại (có thể xem như một hình thức của metafiction – siêu hư cấu): tác phẩm cho thấy huyền thoại đã đi vào văn học như thế nào, cái đường dây tâm lý của nó hình thành như thế nào trong vô thức người sáng tác là những nhân vật nhà văn Bằng cách này, Paul Auster đã... độ tâm lý học, bài viết Changing Identities in Paul Auster s Moon Palace của Anniken Telnes Iversen đã sử dụng học thuyết của những trường phái tâm lý học để lý giải tâm lý nhân vật trong Moon Palace Iversen khẳng định rằng vấn đề then chốt trong tiểu thuyết Auster nói chung, trong Moon Palace nói riêng là vấn đề nhân dạng Từ đó, tác giả dựa vào khái niệm nhân dạng của Erikson để phân tích tâm lý của. .. huyền thoại trăng, huyền tích Babel, huyền thoại về Tân thế giới, các huyền thoại lịch sử… 1.2 Huyền thoại về cái Khác và nhân vật du hành Xét trên bình diện đề tài, N Frye xem huyền thoại gốc của toàn bộ sáng tác nghệ thuật là huyền thoại về sự du hành và tìm kiếm: […] N Frye, hướng về tính toàn nhân loại và tính phổ quát, đã xem thần thoại gốc hoặc thần thoại đầu tiên của 32 toàn bộ sáng tác nghệ thuật ... Chương 1: HUYỀN THOẠI VÀ NHÂN VẬT TÌM KIẾM TÂM LINH Chương 2: SỰ PHÂN LẬP CỦA KHÔNG GIAN HUYỀN THOẠI Chương 3: KẾT CẤU TÁC PHẨM VÀ CUỘC HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM TÂM LINH 28 CHƯƠNG 1: HUYỀN THOẠI VÀ NHÂN... theo tìm hiểu chúng tôi, chưa khai thác mức Đó lý thực đề tài Huyền thoại hành trình tìm kiếm tâm linh Moon Palace Paul Auster Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Huyền thoại hành trình tìm kiếm. .. người: huyền thoại du hành, huyền thoại tìm kiếm, huyền thoại Khác, huyền thoại thiên đường, huyền thoại tội lỗi hình phạt, huyền thoại trăng, huyền tích Babel, huyền thoại Tân giới, huyền thoại lịch

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Mục đích nghiên cứu và đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: HUYỀN THOẠI VÀ NHÂN VẬT TÌM KIẾM TÂM LINH

      • 1.1. Khái quát về phương thức huyền thoại trong Moon Palace

      • 1.2. Huyền thoại về cái Khác và nhân vật du hành

        • 1.2.1. Cái Khác – một phạm trù cơ bản của tư duy và văn hóa phương Tây

        • 1.2.2. Cái Khác dưới góc độ lịch sử cộng hưởng và nguồn gốc nhân vật

        • 1.2.3. Cái Khác và cuộc du hành của người nghệ sĩ

        • CHƯƠNG 2: SỰ PHÂN LẬP CỦA KHÔNG GIAN HUYỀN THOẠI

          • 2.1. Không gian lục địa Mỹ và những mảnh vỡ

            • 2.1.1. Không gian Babel

            • 2.1.2. Không gian tù ngục và không gian cửa

            • 2.2. Không gian miền Tây nước Mỹ và những mảnh vỡ

              • 2.2.1. Không gian sa mạc

              • 2.2.2. Không gian thiên đường

              • CHƯƠNG 3: KẾT CẤU TÁC PHẨM VÀ CUỘC HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM TÂM LINH

                • 3.1. Kết cấu Mobius

                  • 3.1.1. Cốt truyện – trùng lặp và song chiếu

                  • 3.1.2. Điểm nhìn – định vị và đồng nhất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan