mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học

155 718 0
mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thùy Trang MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thùy Trang MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP.HCM, phòng Sau đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện để học viên học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Trịnh Văn Biều tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - Các thầy cô giáo trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, THPT Trấn Biên, THPT Lý Thường Kiệt nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tác giả nhiều trình thực nghiệm đề tài - Cảm ơn người bạn chỗ dựa tinh thần vững cho tác giả suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin cám ơn người thân yêu gia đình bên cạnh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 Tác giả Phan Thị Thùy Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T 2 Đối tượng khách thể nghiên cứu T T Mục đích nghiên cứu T T Nhiệm vụ đề tài T T Phương pháp nghiên cứu T T Giả thuyết khoa học T T Phạm vi nghiên cứu 10 T T Điểm đề tài 10 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 T T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 T T 1.1.1 Các giáo trình, tài liệu giáo dục học mở đầu củng cố 11 T T 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu sinh viên học viên cao học 12 T T 1.2 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học 13 T T 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 13 T T 1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 14 T T 1.2.3 Vai trò người giáo viên đổi PPDH 15 T T 1.3 Bài giảng hóa học bước lên lớp 15 T T 1.3.1 Bài giảng hóa học 15 T T 1.3.2 Các bước lên lớp 18 T T 1.3.3 Mở đầu giảng cấu trúc lên lớp 20 T T 1.3.4 Củng cố giảng cấu trúc lên lớp 21 T T 1.4 Tổng quan mở đầu giảng 21 T T 1.4.1 Tầm quan trọng việc mở đầu giảng 21 T T 1.4.2 Đặc điểm việc mở đầu giảng 22 T T 1.4.3 Nhiệm vụ việc mở đầu giảng 23 T T 1.4.4 Một số hình thức vào thường sử dụng 23 T T 1.4.5 Những yêu cầu sư phạm vào 26 T T 1.5 Tổng quan củng cố giảng 26 T T 1.5.1 Tầm quan trọng việc củng cố giảng 26 T T 1.5.2 Nhiệm vụ việc củng cố giảng 27 T T 1.5.3 Phân loại 28 T T 1.5.4 Một số hình thức củng cố 29 T T 1.5.5 Những yêu cầu sư phạm củng cố 32 T T 1.6 Thực trạng mở đầu củng cố giảng số trường THPT 32 T T 1.6.1 Mục đích điều tra 32 T T 1.6.2 Đối tượng điều tra 33 T T 1.6.3 Phương pháp tiến hành 33 T T 1.6.4 Kết điều tra 33 T T CHƯƠNG 2: MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 43 T T 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10 THPT 43 T T 2.1.1 Mục tiêu dạy học [48] 43 T T 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học lớp 10 THPT [48] 44 T T 2.1.3 Chuẩn kiến thức – kĩ [60] 44 T T 2.2 Nguyên tắc thiết kế phần mở đầu củng cố giảng theo hướng đổi phương pháp dạy học 50 T T 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế phần mở đầu 50 T T 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế phần củng cố 52 T T 2.3 Quy trình thiết kế phần mở ðầu củng cố giảng 54 T T 2.4 Thiết kế phần mở đầu số hóa học lớp 10 THPT 55 T T 2.4.1 Mở đầu “Thành phần nguyên tử” 56 T T 2.4.2 Mở đầu “Cấu tạo vỏ nguyên tử” 56 T T 2.4.3 Mở đầu “Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” 57 T T 2.4.4 Mở đầu “Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố” 59 T T 2.4.5 Mở đầu “Liên kết ion” 60 T T 2.4.6 Mở đầu “Liên kết cộng hóa trị” 60 T T 2.4.7 Mở đầu “Tinh thể nguyên tử - Tinh thể phân tử” 61 T T 2.4.8 Mở đầu “Phản ứng oxi hóa – khử” 61 T T 2.4.9 Mở đầu “Phân loại phản ứng vô cơ” 61 T T 2.4.10 Mở đầu “Khái quát nhóm halogen” 62 T T 2.4.11 Mở đầu “Clo” 62 T T 2.4.12 Mở đầu “Hidro clorua – Axit clohidric – Muối clorua” 62 T T 2.4.13 Mở đầu “Sơ lược hợp chất có oxi clo” 63 T T 2.4.14 Mở đầu “Flo – Brom – Iot” 63 T T 2.4.15 Mở đầu “Luyện tập nhóm halogen” 64 T T 2.4.16 Mở đầu “Oxi – Ozon” 64 T T 2.4.17 Mở đầu “Lưu huỳnh”(trong giáo án thực nghiệm) 65 T T 2.4.18 Mở đầu “Hidro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit”(trong giáo án thực nghiệm) 65 T T 2.4.19 Mở đầu “Axit sunfuric – Muối sunfat” 65 T T 2.4.20 Mở đầu “Tốc độ phản ứng hóa học” 66 T T 2.5 Thiết kế phần củng cố số hóa học lớp 10 THPT 66 T T 2.5.1 Củng cố “Thành phần nguyên tử” 67 T T 2.5.2 Củng cố “Cấu tạo vỏ nguyên tử” 68 T T 2.5.3 Củng cố “Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học” 69 T T 2.5.4 Củng cố “Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố” 70 T T 2.5.5 Củng cố “Liên kết ion” 71 T T 2.5.6 Củng cố “Liên kết cộng hóa trị” 72 T T 2.5.7 Củng cố “Tinh thể nguyên tử - Tinh thể phân tử” 73 T T 2.5.8 Củng cố “Phản ứng oxi hóa – khử” 73 T T 2.5.10 Củng cố “Clo” (trong giáo án thực nghiệm) 77 T T 2.5.11 Củng cố “Hidro clorua – Axit clohidric – Muối clorua” 77 T T 2.5.12 Củng cố “Flo – Brom – Iot” 78 T T 2.5.13 Củng cố “Luyện tập nhóm halogen”(trong giáo án thực nghiệm) 81 T T 2.5.14 Củng cố “Oxi – Ozon” 81 T T 2.5.15 Củng cố “Lưu huỳnh” (trong giáo án thực nghiệm) 82 T T 2.5.16 Củng cố “Hidro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” (trong giáo án thực nghiệm) 82 T T 2.5.17 Củng cố “Axit sunfuric – Muối sunfat” 82 T T 2.6 Giáo án thực nghiệm 83 T T 2.6.1 Giáo án “Clo” 84 T T 2.6.2 Giáo án “Hiđro clorua – Axit clohidric muối clorua” 94 T T 2.6.3 Giáo án “Flo – Brom – Iot” 94 T T 2.6.4 Giáo án “Luyện tập: Nhóm halogen” 94 T T 2.6.5 Giáo án “Oxi – Ozon” (Lưu đĩa CD) 99 T T 2.6.6 Giáo án “Lưu huỳnh” 99 T T 2.6.7 Giáo án “Hidro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” 106 T T 2.6.8 Giáo án “Axit sunfuric – Muối sunfat” 112 T T 2.7 Mở đầu củng có theo định hướng đổi phương pháp dạy học 112 T T CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 114 T T 3.2 Đối tượng thực nghiệm 114 T T 3.3 Tiến hành thực nghiệm 114 T T 3.4 Kết thực nghiệm 117 T T 3.4.3 Phân tích kết định lượng 130 T T 3.5 Bài học kinh nghiệm biện pháp nâng cao hiệu phần mở đầu, củng cố 130 T T 3.5.1 Sử dụng phương tiện trực quan 131 T T 3.5.2 Sử dụng sơ đồ, biểu bảng, sơ đồ tư 131 T 2T 3.5.3 Sử dụng tập thực tiễn 132 T T 3.5.4 Sử dụng câu hỏi 132 T T 3.5.5 Gây hứng thú tạo hấp dẫn vào củng cố 132 T T 3.5.6 Tạo điều kiện cho HS hoạt động 133 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 T T PHỤ LỤC 141 T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bkt : Bài kiểm tra CN : Công nghiệp dd : dung dịch ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc Gia ĐHSP : Đại học Sư Phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTN : Phòng thí nghiệm PTHH : Phương trình hóa học PƯ : Phản ứng SOXH : Số oxi hóa STT : Số thứ tự TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Nhân tố định thắng lợi công nguồn lực lao động phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Sự bùng nổ khoa học công nghệ khiến học vấn mà nhà trường phổ thông trang bị thâu tóm tri thức mong muốn mà học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống Để đáp ứng với thay đổi nhanh đa dạng xã hội, đổi phương pháp dạy học nhu cầu cần thiết, tất yếu nhằm giúp hoạt động dạy giáo viên mức độ tiếp thu kiến thức học sinh ngày hoàn thiện, hiệu Nghị số 40/2000/QHX ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông lần “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nuớc phát triển khu vực giới” Cái đích hướng đến việc đổi phương pháp nâng cao hiệu trình dạy học, truyền đạt thông tin GV tiếp nhận kiến thức HS Nâng cao hiệu lên lớp hóa học vấn đề quan trọng nghiên cứu cách hệ thống trường sư phạm thời gian gần Để tiết lên lớp thành công, GV phải làm tốt bước lên lớp Mở đầu củng cố hai khâu thiếu lên lớp Thực tế cho thấy, khâu khâu cuối để ý nhiều trình tiến hành lên lớp Tuy nhiên, có vào cách suôn sẻ, lôi bước thuận lợi kết có làm rõ trọng tâm học sinh dễ nhớ khắc sâu kiến thức Việc nghiên cứu mở đầu củng cố dạy học hóa học theo định hướng đổi PPDH cần thiết Từ thực tiễn chọn “Mở đầu củng cố dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi phương pháp dạy học” làm đề tài nghiên cứu 35 Lê Như Nguyện (2009), Rèn trí thông minh cho học sinh thông qua việc giải tập dạy học hóa học trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Vinh 36 Hoàng Nhâm (2000), Hóa vô cơ, tập 1,2, 3, NXB Giáo dục 37 Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa phổ thông (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội 38 Đặng Thị Oanh (chủ biên) (2006), Thiết kế soạn lớp 10 nâng cao, phương án dạy học, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Yến Phương (2007), Nâng cao hiệu dạy học môn hóa học THPT hoạt động người học, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP HCM 40 A.T Pilipenko, V.Ia Pochinoc, I.P Xereda, Ph.Đ.Sepchenko (2001), Sổ tay hóa học sơ cấp, Người dịch Lê Chí Kiên, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 ‘V.I.Lê-Va-Sốp (1997), Hóa học vui, NXB Giáo dục Hà Nội 43 Phạm Ngọc Thủy (2003), Một số biện pháp giúp học sinh phổ thông yêu thích môn hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP HCM 44 Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TP.HCM 45 Đào Đình Thức (2006), Cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học (tập II), NXB Giáo dục 46 Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông trung học, NXB Giáo Dục 47 Trần Thị Thanh Trầm (2009), Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh giảng dạy hóa học trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 48 Lê Xuân Trọng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương tŕnh, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, NXB Hà Nội 49 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương tŕnh, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông, NXB Giáo Dục 50 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 51 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 52 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo Dục 53 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 54 Nguyễn Xuân Trường (2008), Hóa học 10, NXB Giáo Dục 55 Nguyễn Đức Vận (1995), Hóa học vô trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục 56 Đào Hữu Vinh (1997), Cơ sở lí thuyết hóa học, NXB Giáo dục 57 Đào Hữu Vinh (1997), 500 tập hóa học, NXB Giáo dục 58 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB ĐHQG TP.HCM 59 Tạp chí Thế giới hóa học năm 2004 60 Vụ giáo dục trung học, Bộ giáo dục đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 10 chương trình chuẩn, Hà Nội 61 http://www.baigiang.bachkim.vn 62 http://www.community.h2vn.com T T 63 http://www.dayhoahoc.com 64 http://www.giaoduc.edu.vn/news T T 65 http://www.google.com T T 66 http://www.hoahocphothong.vn 67 http://www.hoahocvietnam.com 68 http://www.khoahoc.com.vn (Thông tin khoa học) T T 69 http://www.tamlyhoc.net (Tâm lý học) 70 http: //www.thuvienkhoahoc.com (Thư viện khoa học VLOS) T T 71 http://www.webelements.com/ 72 http://wikipedia.org (Bách khoa toàn thư mở) T T PHỤ LỤC Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp Cao học LL & PPDH khóa 19 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG CỦA GIÁO VIÊN THPT Kính gửi quí thầy cô, mong quí thầy cô dành thời gian quí báu cho ý kiến kĩ mở đầu củng cố phiếu điều tra cách đánh dấu X vào vị trí thích hợp Sự giúp đỡ quí thầy cô giúp có nhận định thực trạng để có định hướng thiết kế phần mở đầu củng cố hay, hấp dẫn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chúng xin chân thành cảm ơn quí thầy cô! Họ tên:…………………… Số năm giảng dạy:………… Trường Tỉnh : I Khi giảng thầy (cô) ý đến việc: Mức độ thường xuyên a Mở hay, hấp dẫn b Xác định làm rõ trọng tâm c Sử dụng hệ thống câu hỏi d Liên hệ giảng với thực tế e Củng cố kiến thức f Giúp học sinh ghi nhớ học Rất thường xuyên II Về việc mở đầu giảng Mức độ thường xuyên Thầy (cô) vào hình thức: a Từ cũ dẫn vào mối liên hệ logic b Liên hệ từ thực tế c Kể câu chuyện d Sử dụng thí nghiệm e Dùng sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ, mô hình f Từ kiểm tra cũ dẫn vào g Đặt câu hỏi nêu vấn đề h Dùng trò chơi ô chữ i Vào trực tiếp (chỉ giới thiệu tên mới) Thường xuyên Rất thường xuyên Không th.xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không Không j Tổ chức hoạt động tập thể (cả lớp thực nhiệm vụ dẫn vào mới) k Hình thức khác (ghi rõ) Những khó khăn mở đầu giảng: a Do có tư liệu, tài liệu b Ít có thời gian chuẩn bị c Sợ thời gian tiết học d Chưa biết cách thể cho hấp dẫn e Sợ lớp trật tự f Chưa biết nhiều hình thức mở khác g Lí khác (ghi rõ): III Về việc củng cố Mức độ thường xuyên Thầy (cô) củng cố cách: a Nhắc lại điểm b Đặt câu hỏi c Cho học sinh làm tập áp dụng d Dùng phương pháp so sánh e Hệ thống hóa kiến thức f Dùng sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu g Dùng câu thơ, chữ thần h Dùng thí nghiệm i Dùng trò chơi ô chữ j Trình bày vấn đề góc độ khác k Cho kiểm tra viết ngắn củng cố dựa câu trả lời học sinh l Cho học sinh phát biểu suy nghĩ, nhận thức thân m Hình thức khác (ghi rõ): Những khó khăn củng cố bài: a Thời gian học ngắn ngủi b Gần cuối học sinh tập trung c Do khả thân hạn chế d Cách diễn đạt không hấp dẫn e Chưa biết nhiều hình thức củng cố khác để sử dụng f Ít có thời gian chuẩn bị nhiều hình thức củng cố khác g Lí khác (ghi rõ): Rất nhiều Nhiều Rất Thường thường xuyên xuyên Rất nhiều Nhiều Vừa phải Không đáng kể Không thường xuyên Không Vừa phải Không đáng kể Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp Cao học LL & PPDH khóa 19 STT Phương pháp dạy học Mức độ khả thi PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy cô! TP Sóc Trăng ngày tháng 11 năm 2010 Để có thêm tư liệu tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng PPDH, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề nêu Chúng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy (cô) Mức độ nắm vững phương pháp dạy học mở đầu củng cố thực tế thầy cô STT Phương pháp dạy học 10 11 12 13 14 Sử dụng sách giáo khoa Hoạt động nhóm Đàm thoại Sử dụng tập Sử dụng thí ngiệm Trực quan Thuyết trình Dạy học nêu vấn đề Dạy học tình Người học đặt câu hỏi Sử dụng phiếu học tập Thuyết trình theo chủ đề Nghiên cứu Kể chuyện tích cực Mức độ nắm vững Mức độ khả thi sử dụng phương pháp dạy học vào mở đầu củng cố thầy cô 1 10 11 12 13 14 Sử dụng sách giáo khoa Hoạt động nhóm Trực quan Sử dụng tập Sử dụng thí nghiệm Đàm thoại Dạy học nêu vấn đề Thuyết trình Sử dụng phiếu học tập Thuyết trình theo chủ đề Dạy học tình Nghiên cứu Người học đặt câu hỏi Kể chuyện tích cực Đánh giá tác dụng phát huy tính tích cực phương pháp dạy học mở đầu củng cố STT Phương pháp dạy học 10 11 12 13 14 Thuyết trình Trực quan Sử dụng tập Sử dụng thí nghiệm Dạy học nêu vấn đề Thuyết trình theo chủ đề Nghiên cứu Đàm thoại Dạy học tình Thảo luận nhóm Sử dụng sách giáo khoa Sử dụng phiếu học tập Kể chuyện tích cực Người học đặt câu hỏi Tốt Khá Tác dụng Trung bình Kém Không Ý kiến thầy (cô) việc mở đầu củng cố theo hướng đổi PPDH ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Một lần nữa, cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý thầy (cô)! Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG NHÓM HALOGEN Thời gian: 45 phút – 30 câu trắc nghiệm Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) nguyên tố: H = 1; O = 16; C = 12; F = 19;Cl = 35.5; Br = 80; I = 127; Li= 7; Na = 23, K = 39; Rb = 85; Mg = 24; Ba = 137; Al = 27; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108 Ion không bị oxi hóa chất hóa học? A Cl- P B I- P P C F- P P D Br- P P P Đáp án: C Phương trình thể tính khử HCl là: A Mg + 2HCl → MgCl + H R R R B FeO + 2HCl → FeCl +H O R R R R C 2KMnO +16HCl → 2KCl + 2MnCl + 5Cl + 8H O R R R R R R R R D Fe(OH) + 3HCl → FeCl + 3H O R R R R R R Đáp án: C Dùng bình thủy tinh chứa tất dung dịch axit dãy đây? A HCl, H SO , HF, HNO B HCl, H SO , HF C H SO , HF, HNO D HCl, H SO , HNO R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Đáp án: D Cho 25 gam KMnO (có chứa tạp chất) tác dụng với HCl dư thu lượng khí clo đủ R R oxi hoá hoàn toàn iotua dung dịch chứa 83 gam KI Tính độ tinh khiết KMnO R R dùng A 63,2% B 74% C 80% D 59,25% Đáp án: A Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm bảng tuần hoàn có khối lượng 10,6g Cho hỗn hợp tác dụng với Cl dư thu hỗn hợp hai muối nặng 31,9g Hai kim R R loại đó: A Li Na B Na Ca C Na K D K Rb Đáp án: A Kim loại tác dụng với axit HCl loãng khí clo cho loại muối clorua kim loại: A Fe B Zn C Cu D Ag Đáp án: B Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,1 mol Fe O tác dụng với dung dịch HCl dư tạo dung R R R R dịch A A tác dụng với xút dư tạo kết tủa, nung kết tủa đến khối lương không đổi không khí m gam chất rắn m có giá trị là: A 24g B 36g C 48g D 12g Đáp án: A Cho phản ứng: SO + Br + 2H O → H SO + 2X Hỏi X chất sau đây? R A HBr R R R R R R B HBrO R R R C HBrO R R D HBrO R Đáp án: A Sục khí clo vào dung dịch NaBr NaI đến phản ứng hoàn toàn, ta thu 2,34g NaCl Số mol hỗn hợp NaBr NaI có dung dịch ban đầu A 0,01 mol B 0,15 mol C 0,25 mol D 0,04 mol Đáp án: D 10 Muối bạc halogenua tan nước muối sau đây? A AgCl B AgF C AgBr D AgI Đáp án: B 11 Nguyên tắc chung để điều chế khí clo phòng thí nghiệm công nghiệp là: A Cho chất oxi hóa (MnO , KMnO ) tác dụng với dung dịch HCl đặc R R R R B Oxi hóa ion clorua thành khí clo C Cho NaCl tinh thể tác dụng với H SO đặc R R R R D Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Đáp án: B 12 Cho hỗn hợp G gồm 1,5 lít khí clo 1,2 lít khí hiđro Đưa hỗn hợp G ánh sáng thời gian thu 0,9 lít khí hiđro clorua (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Hiệu suất phản ứng H Cl R A 75,0% R R B 37,5% R C 60,0% D 30,0% Đáp án: B 13 Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị I II vào dung dịch HCl đủ thu 0,2 mol CO Khối lượng muối thu là: R R A 24 g B 25 g C 26 g D 27g Đáp án: C 14 Đun nóng 6,96 gam MnO với dung dịch HCl đặc, dư Khí thoát tác dụng hết với kim R R loại M tạo 7,6 gam muối Kim loại là: A Mg B Be C Ba D Ca Đáp án: A 15 Nhận xét sau đúng? A Iot chất rắn màu đen tím, dễ bị thăng hoa, tan tốt nước B Flo chất khí màu vàng lục, độc, dùng làm thuốc chống sâu C Clo chất khí màu lục nhạt, tan nước tan nhiều dung môi hữu D Brom chất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi, tan nhiều dung môi hữu Đáp án: D 16 Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl R R 10%, thu 2,24 lít H (đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng là: R A 76,48 gam R B 10,78 gam C 88,20 gam D 76,68 gam Đáp án: A 17 Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl (loãng) là: A KNO , CaCO , Fe(OH) B Mg(HCO ) , NaF, CuO C AgNO , (NH ) CO , NaCl D FeS, BaSO , KOH R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Đáp án: B 18 Dẫn khí clo vào nước, xảy tượng vật lý hay tượng hóa học? A Hiện tượng vật lý B Không có tượng xảy C Xảy đồng thời tượng vật lý hóa học D Hiện tượng hóa học Đáp án: C 19 Để điều chế F ta dùng phương pháp sau đây? R R A Đun KF với H SO đặc nhiệt độ cao R R R R B Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF HF C Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm KF HF D Đun CaF với H SO đặc nhiệt độ cao R R R R R R Đáp án: B 20 Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí hiđro clorua phương pháp A sunfat, từ NaCl rắn H SO đặc R R R R B tổng hợp, từ khí H Cl R R R R C clo hóa hợp chất hữu D điện phân nóng chảy hỗn hợp KCl HCl Đáp án: A 21 Cho 200 gam dung dịch HX (X halogen) nồng độ 14,6% Để trung hòa dung dịch cần 250 ml dung dịch NaOH 3,2M Dung dịch axit là: A HBr B HI C HCl D HF Đáp án: C 22 Cho hỗn hợp đây, hỗn hợp nước Gia-ven? A NaCl, NaClO, H O B NaCl, H O C NaClO, H O D NaCl, NaClO , H O R R R R R R R R R R Đáp án: A 23 Dãy ion sau xếp theo thứ tự giảm dần tính khử? A F-, Cl-, Br-, I- B I-, Br-, Cl-, F- C Br-, I-, Cl-, F- D Cl-, F-, Br-, I- P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P Đáp án: B 24 Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525g chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) HCl dung dịch dùng là: A 0,75 M B M C 0,25 M D 0,5 M Đáp án: D 25 Dãy chất sau chất dãy bị oxi hoá khí Cl ? R A dung dịch KBr, H O, Na, SO R R R R R B Fe, H , dung dịch NaOH, dung dịch NaI R R C Cu, H , dung dịch FeCl 2, dung dịch HI R R R R D Mg, H SO , NaF, KOH R R R R Đáp án: C 26 Nguồn chủ yếu để sản xuất brom công nghiệp A rong biển Đáp án: B B nước biển C muối mỏ D quặng cacnalit 27 Chất sau oxi hoá H O? R A Cl R B F R R R C Na R D HCl Đáp án: B 28 Để khắc phục thiếu iot thực phẩm, người ta dùng muối iot Muối iot muối ăn có trộn thêm lượng nhỏ hợp chất iot, thường hợp chất A KI KIO R R B KI KIO R R R C KIO I R R R R R D FeI NaI R R Đáp án: A 29 Bản chất liên kết phân tử halogen X là: R R A Liên kết ion B Liên kết cộng hoá trị không cực C Liên kết cộng hoá trị có cực D Liên kết cho - nhận Đáp án: B 30 Trong tự nhiên, clo chủ yếu tồn dạng A khoáng vật xinvinit (KCl.NaCl) B đơn chất Cl R R C muối NaCl nước biển muối mỏ D khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl 6H O) R R R R Đáp án: C (Học sinh không sử dụng tài liệu bảng hệ thống tuần hoàn) -Hết 10 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Thời gian: 45 phút – 30 câu trắc nghiệm Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) nguyên tố: H = 1; N = 14; O = 16; S = 32; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137; Pb = 207 Nhận biết dd sau: Na SO , H SO , HCl, NaCl, Ba(NO ) , Ba(OH) Nếu dùng thêm hóa chất làm thuốc thử chọn chất sau đây? A Quỳ tím B Dung dịch AgNO C Phenolphtalein D Dung dịch Na CO Đáp án: A Cho chất sau: O , dung dịch H SO loãng , dung dịch HCl đặc , Al, H Có chất phản ứng với lưu huỳnh? A B C D Đáp án: C Chất sau không bị oxi hóa H SO đặc, nóng: A P B Cu C HI D CaO Đáp án: D Với số mol chất nhau, chất điều chế lượng oxi nhiều hơn? t A 2KMnO  → K MnO + MnO + O t B 2KClO  → 2KCl + 3O xúc tác C 2H O → 2H O + O t D 2HgO  → 2Hg + O Đáp án: B Cho 20g hỗn hợp Fe FeO tác dụng hoàn toàn với dd H SO đặc, nóng dư, thu 5,6 lít khí SO (đktc) Phần trăm theo khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 28% B 23,33% C 72% D 46,67% Đáp án: A Khí hydro có lẫn tạp chất hydrosunfua Để có hydro nguyên chất ta phải dùng A dung dịch BaCl B dung dịch H SO loãng C dung dịch Pb(NO ) D dung dịch NaCl Đáp án: C Để chứng minh H S có tính khử, phản ứng hóa học sau sai? A 2H S + O → 2H O + 2S B H S + 4Cl + 4H O → H SO + 8HCl C 2NaOH + H S → Na S + 2H O t D 2H S + 3O  → 2H O + 2SO Đáp án: C Các cặp nguyên tố cho đây, cặp dạng thù hình nhau? A Oxi ozon B Lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà C Fe O Fe O D Kim cương cacbon vô định hình Đáp án: C R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R o R R R R R R R R R R R R o R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R o R R R R R R R R R R R 11 Có thể tồn đồng thời cặp chất sau bình chứa ? A Khí hiđro sunfua khí lưu huỳnh đioxit B Khí oxi khí clo C Khí hiđro iotua khí clo ẩm D Khí hiđro sunfua khí oxi Đáp án: B 10 Cho phương trình hóa học: H S+ KMnO + H SO → H O + S + MnSO + K SO Hệ số chất tạo thành sau phản ứng là: A 3, 5, 2,1 B.8, 5, 2, C 3, 5, 2, D.10, 8, 5, 2, Đáp án: B 11 Cho 10 lít hỗn hợp khí oxi ozon, sau thời gian ozon bị phân huỷ hết (2O → 3O ) thể tích sau phản ứng 14 lít Thể tích oxi ozon hỗn hợp ban đầu là: A lít B lít C lít D lít Đáp án: A 12 Chất dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp A N O B CO C SO D NO Đáp án: C 13 Hòa tan hoàn toàn 18,56 g hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn với số mol lượng vừa đủ H SO đặc, nóng thu dung dịch Y 0,14 mo1 sản phẩm khử A chứa S Chất A A S B H S C SO D SO Đáp án: B 14 SO thể tính khử phản ứng với: A H S, O , nước Br B dung dịch KOH, CaO, nước Br C dung dịch NaOH, O , dung dịch KMnO D O , nước Br , dung dịch KMnO Đáp án: D 15 Trường hợp sau không xảy phản ứng hoá học? A Sục khí H S vào dung dịch FeCl B Sục khí H S vào dung dịch CuCl C Cho Fe vào dung dịch H SO loãng, nguội D Sục khí Cl vào dung dịch FeCl Đáp án: A 16 Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A Cl , O , S B Cl , O , S C Na, F , S D Br , O , Ca Đáp án: C 17 Cho chất sau đây: H S, SO , CO , SO Chất làm màu dung dịch Br A H S B SO , H S C CO D SO Đáp án: B 18 Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam hợp chất A thu 1, 08 g H O 1,344 l SO (đktc) Công thức phân tử hợp chất A A H S B H SO C H SO D H S O Đáp án: A R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R 12 19 Để phân biệt CO SO cần dùng thuốc thử A nước brom B dung dịch Ba(OH) C CaO D dung dịch NaOH Đáp án: A 20 Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H SO loãng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 9,52 B 7,25 C 8,98 D 10,27 Đáp án: C 21 Chất khí X tan nước tạo dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X A H S B CO C SO D O Đáp án: C 22 Nhóm chất sau tác dụng với dung dịch H SO loãng? A Fe, CuO, Cu(OH) , BaCl , NaCl B FeO, Cu, Cu(OH) , BaCl , Na CO C Fe O , Cu(OH) , Zn, Na SO , Ba(NO ) D Fe(OH) , Ag, CuO, KHCO , MgS Đáp án: C 23 Cho 12,8g đồng tác dụng với H SO đặc, nóng dư Khí sinh cho vào 200 ml dd NaOH 2M Muối tạo thành khối lượng bao nhiêu? A Na SO 24,2g B NaHSO 15g Na SO 26,2g C Na SO 25,2g D Na SO 23,2g Đáp án: C 24 Xét sơ đồ chuyển hoá: FeS →A → B→H SO → C→BaS → C Các chất A, B, C là: A.SO , SO , H S B SO , SO , CuSO C SO , S, CuSO D Cả B, C Đáp án: A 25 Cho hỗn hợp gồm Fe FeS hoà tan vào dd HCl dư thu 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) Dẫn hỗn hợp qua dd Pb(NO ) dư thu 47,8g kết tủa đen.Thành phần % theo khối lượng Fe FeS hỗn hợp ban đầu là: A 25,2% 74,8% B 24,14% 75,86% C 32% 68% D 60% 40 Đáp án: B 26 Ứng dụng ứng dụng nhiều lưu huỳnh? A Chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm B Sản xuất H SO C Lưu hóa cao su D Chế tạo diêm, thuốc trừ sâu, diệt nấm Đáp án: B 27.Trong tính chất sau, tính chất tính chất axít H SO đặc nguội? A Hoà tan kim loại Al, Fe B Làm hoá than vải, giấy, đường C Háo nước D Tan nước,toả nhiệt Đáp án: A R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R 13 28.Từ 800 quặng pirit chứa 25% tạp chất trơ sản xuất mét khối dung dịch H SO 93% (D = 1,83 g/cm3)? Biết hiệu suất điều chế H SO 95% A 1500 m3 B 493,66 m3 C 1200 m3 D 547 m3 Đáp án: D 29 Hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO (đktc) 200 ml dung dịch Ba(OH) 1M Sau phản ứng thu 21,7 g kết tủa Giá trị V A 1,12 lít B 6,72 lít C 2, 24 lít D B C Đáp án: D 30 Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp X gồm Fe Zn dung dịch H SO loãng thu 4,48 lít khí H (đktc) Cũng cho lượng hỗn hợp hoà tan hoàn tòan vào H SO đặc nóng dư thu V lít khí SO (sản phẩm khử nhất) (đktc).V có giá trị A 5,6 lít B 5,8 lít C 2,4 lít D 2,6 lít Đáp án: A R R R P R P P P R P P P R R R R P P R R R R P R R R R R R R R (Học sinh không sử dụng tài liệu bảng hệ thống tuần hoàn) -Hết R R R [...]... Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT theo hướng đổi mới phương pháp dạy học 2.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về hình thức mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng... phần mở đầu và củng cố bài theo hướng đổi mới phương pháp dạy học - Vận dụng vào thiết kế các phần mở đầu và củng cố theo định hướng đổi mới PPDH các bài trong chương trình hóa 10, thiết kế các giáo án thực nghiệm - Rút ra các bài học kinh nghiệm về mở đầu và củng cố bài giảng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các giáo trình, tài liệu giáo dục học về mở. .. củng cố bài trong giảng dạy hóa học của giáo viên - Tìm hiểu mức độ sử dụng các hình thức mở đầu và củng cố bài giảng - Tìm hiểu một số khó khăn khi vận dụng các hình thức mở đầu và củng cố bài trong giảng dạy hóa học - Tìm hiểu một số hình thức mở đầu và củng cố bài có hiệu quả ở trường THPT hiện nay - Đánh giá về tác dụng phát huy tính tích cực của các phương pháp dạy học khi mở đầu và củng cố bài. .. phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông 4 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu lí luận về mở đầu và củng cố bài giảng - Khảo sát thực trạng về mở đầu và củng cố bài giảng ở một số trường THPT - Thiết kế các mở đầu và củng cố bài giảng trong các giáo án chương trình lớp 10 THPT theo hướng đổi mới phương pháp dạy học - Xây dựng một số giáo án thực nghiệm -... bài học bổ ích, những gợi ý quan trọng Tham khảo một số trang web – diễn đàn giáo viên thì thấy rất ít thậm chí không có các bài viết, trao đổi về mở đầu và củng cố Điều này chứng tỏ phần mở đầu và củng cố bài còn ít được quan tâm, chú ý 1.2 Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 1.2.1 Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hóa học Để đào tạo được lớp. .. án và thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc mở đầu và củng cố Bên cạnh đó khi thết kế các phần mở đầu và củng cố bài, tác giả chỉ đưa ra minh họa ở lớp 10, 11 hoặc 12, chứ không đi vào chương nào hay lớp nào cụ thể • Ngoài khóa luận tốt nghiệp trên còn có một số tiểu luận môn kĩ năng dạy học hóa học của học viên cao học chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học hóa học. .. 10 cơ bản trường trung học phổ thông - Địa bàn nghiên cứu: + Điều tra thực trạng: Một số trường trung học phổ thông ở các tỉnh phía Nam + Thực nghiệm sư phạm: Một số trường trung học phổ thông ở Đồng Nai, Khánh Hòa - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2 010 đến tháng 10/ 2011 8 Điểm mới của đề tài - Hoàn thiện lí luận về mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông - Xây dựng... dụng kiến thức vào những tình huống mới Cấu trúc của kiểu này rất đa dạng tùy theo từng nội dung dạy học 1.3.3 Mở đầu bài giảng trong cấu trúc bài lên lớp Theo N.M.IACÔPLEP [28], Mở đầu bài giảng là khâu chuẩn bị cho học sinh tiếp nhận tri thức mới đồng thời ôn tập, củng cố lại kiến thức cũ ở các bài học trước • Theo quan niệm đổi mới PPDH: bài soạn cho một tiết lên lớp theo hướng dạy học tích cực được... lĩnh kiến thức mới, hoạt động củng cố, hoạt động để hình thành kỹ năng  Vào bài là hoạt động đầu tiên trước khi bắt đầu bài mới 1.3.4 Củng cố bài giảng trong cấu trúc bài lên lớp Cấu trúc một bài lên lớp thường gồm 5 bước: - Tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ - Giảng bài mới: + Hoạt động 1: Vào bài + Hoạt động 2, 3, 4, … Tiến hành dạy bài mới - Củng cố - Dặn ḍ các công việc cần làm  Củng cố là hoạt động... dung bài học - Tự trau dồi và liên tục cập nhất những kiến thức mới những vấn đề thực tế đời sống liên quan đến bài học - So sánh với những kiến thức cũ nhằm giúp HS hiểu bài kỹ, nhớ bài lâu hơn 1.6 Thực trạng mở đầu và củng cố bài giảng ở một số trường THPT 1.6.1 Mục đích điều tra Xem xét thực trạng sử dụng mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học phổ thông: - Tìm hiểu mức độ quan tâm việc mở đầu và ... nghiên cứu mở đầu củng cố dạy học hóa học theo định hướng đổi PPDH cần thiết Từ thực tiễn chọn Mở đầu củng cố dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi phương pháp dạy học làm... cứu hình thức mở đầu củng cố dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường trung học phổ thông Nhiệm vụ đề... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thùy Trang MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chuyên

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phạm vi nghiên cứu

    • 8. Điểm mới của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1. Các giáo trình, tài liệu giáo dục học về mở đầu và củng cố bài

        • 1.1.2. Các đề tài nghiên cứu của sinh viên và học viên cao học

        • 1.2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học hiện nay

          • 1.2.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học

          • 1.2.2. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

          • 1.2.3. Vai trò của người giáo viên trong đổi mới PPDH hiện nay.

          • 1.3. Bài giảng hóa học và các bước lên lớp

            • 1.3.1. Bài giảng hóa học

              • 1.3.1.1. Khái niệm

              • 1.3.1.2. Phân loại

              • 1.3.1.3. Cấu trúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan