hiện tượng epiphany trong tập truyện ngắn “người dublin” của james joyce

137 994 3
hiện tượng epiphany trong tập truyện ngắn “người dublin” của james joyce

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tú Trinh HIỆN TƯỢNG EPIPHANY TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NGƯỜI DUBLIN” CỦA JAMES JOYCE LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tú Trinh HIỆN TƯỢNG EPIPHANY TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “NGƯỜI DUBLIN” CỦA JAMES JOYCE Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO NGỌC CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người viết luận văn Lê Thị Tú Trinh Lớp Cao học Văn học nước K19 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PSG.TS Đào Ngọc Chương _ người thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ động viên trình thực luận văn Xin cảm ơn thầy cô tổ Văn học nước ngoài, thầy cô khoa Ngữ văn, phòng Sau Đại học trường ĐHSP Tp HCM, gia đình bạn bè góp ý, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 11 năm 2011 Người viết Lê Thị Tú Trinh Lớp Cao học Văn học nước K19 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Mở đầu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG EPIPHANY VÀ “NGƯỜI DUBLIN” CỦA JAMES JOYCE 1.1 Epiphany- từ tôn giáo đến nghệ thuật 15 1.2 Về tập truyện ngắn “Người Dublin” 31 1.2.1 “Người Dublin” – tập truyện bộc lộ tâm hồn người nghệ sĩ James Joyce 31 1.2.2 “Người Dublin” thể loại truyện ngắn đại 34 1.2.3 Vị trí “Người Dublin” nghiệp sáng tác James Joyce 37 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 2: EPIPHANY VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA “NGƯỜI DUBLIN” 2.1 Đặc trưng nhân vật liên quan đến tượng epiphany “Người Dublin” 43 2.1.1 Nhân vật bị giam cầm nhà tù sống 43 2.1.2 Những nhân vật với khát vọng vượt thoát khỏi nhà tù sống 53 2.2 Hiện tượng epiphany nhân vật “Người Dublin” 58 2.2.1 Thời gian tượng epiphany 58 2.2.2 Không gian khoảnh khắc Epiphany 63 2.2.3 Điểm rơi epiphany nhân vật 70 Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG 3: ĐỘC GIẢ “NGƯỜI DUBLIN” VÀ HIỆN TƯỢNG PIPHANY 3.1 Vài nét mỹ học tiếp nhận 81 3.2 Lối viết khơi gợi epiphany cho độc giả “Người Dublin” 85 3.2.1 Độc giả điểm rơi epiphany nhân vật 85 3.2.2 “Người Dublin” với cách kiến tạo epiphany hướng độc giả 88 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học giới từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX chứng kiến bước ngoặc quan trọng để lại tên tuổi nhà cách tân vĩ đại James Joyce (1882-1941), Marcel Proust (1871-1922), Franz Kafka(1883- 1924), Virginia Woolf (1882-1941) Một tên tuổi ấy, nhà văn Ai-len, James Joyce lên tượng, bút tiên phong văn học chủ nghĩa đại Nghiên cứu sáng tác James Joyce bước tiếp cận văn học đại giới, kéo gần lại khoảng cách văn học dân tộc nhân loại 1.2 Con đường sáng tạo James Joyce từ thể nghiệm ban đầu tới bước đột phá sau đa dạng, phức tạp, đòi hỏi người tiếp nhận kiên nhẫn đam mê cao độ Joyce thể tài nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, thơ, kịch tiểu thuyết Tuy nhà nghiên cứu giới đánh giá cao cách tân James Joyce thể loại tiểu thuyết không mà truyện ngắn ông bị xem nhẹ “Người Dublin” xem tập truyện ngắn góp phần tạo nên diện mạo truyện ngắn đại Nếu nghiên cứu góc nhìn liên văn đề tài truyện ngắn trở lại phát triển kiệt tác tiểu thuyết Joyce sau Điều gợi ý người viết bắt đầu vào giới nghệ thuật James Joyce từ “Người Dublin”, tập truyện ngắn ông 1.3 Khi sáng tác “Người Dublin” Joyce muốn tạo chuỗi epiphany nhằm thức tỉnh tinh thần dân tộc ông epiphany tượng chi phối tư tưởng nghệ thuật nhà văn toàn tập truyện Epiphany chìa khóa toàn giới nghệ thuật James Joyce tượng chi phối sáng tác nhiều nhà văn khác lối viết, mục đích sáng tác nhà văn đại chủ nghĩa Hiện tượng Epiphany “Người Dublin” vấn đề nhiều gợi mở cho người muốn tìm hiểu cách tân James Joyce lĩnh vực truyện ngắn Epiphany lộ cho sáng tạo nhà văn, bí ẩn tâm hồn người Dublin nói riêng người đại nói chung Người viết dùng khái niệm epiphany chìa khóa bước vào giới nghệ thuật “Người Dublin” hi vọng tiếp cận với cách tân truyện ngắn đại nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu, giới thiệu bậc thầy văn chương giới bối cảnh văn học phương Tây đại ngày hấp dẫn độc giả giới nghiên cứu Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài dựa phát biểu James Joyce tập truyện ngắn Trong thư gửi cho người bạn vào tháng năm 1904, ông gọi tập truyện “một chuỗi epiphany”, cách gọi lặp lại lần thư gửi cho anh trai ông sau Và Joyce thông qua diễn ngôn Stephan Dedalus, nhân vật trung tâm “Stephen Hero”, tập thảo đầu tay mang tính tự thuật nhà văn giải thích: “Epiphany biểu tinh thần bất ngờ lời nói thông tục, cử giai đoạn đáng nhớ tâm trí” [70] Theo ý tưởng việc sáng tác chuỗi epiphany đời sống Dublin đến với ông ông (trong vai Stephen Dedalus) qua phố tồi tàn Dublin tình cờ nghe lời đứt quãng trò chuyện người đàn ông người phụ nữ trẻ Cuộc nói chuyện với lời nói tầm thường, nhát gừng, gãy mảnh vụn lại bất ngờ tiết lộ chất đối tượng, khiến ông cảm nhận tình trạng tê liệt thành phố Ông nảy ý tưởng người nghệ sĩ ghi chép lại thời điểm nhận thức đột ngột tập truyện nghiêm túc mà ông gọi “một chuỗi epiphany” Nhà nghiên cứu Hofbauer Randy cho James Joyce sử dụng tượng epiphany để tiếp thêm sức mạnh cho người anh hùng Stephen (hay chàng niên James Joyce) để đến gần với ước mơ trở thành nghệ sĩ Theo Hofbauer, epiphany giúp người nghệ sĩ thấy linh hồn , chất đối tượng dù ẩn sau lớp vỏ bề Từ tiết lộ nhà văn mà công trình nghiên cứu “Người Dublin” thường trọng đến tượng epiphany Hiện tượng epiphany tập truyện ngắn James Joyce thể ý đồ nghệ thuật tác giả đồng thời chi phối cách kể chuyện ông, công trình nghiên cứu “Người Dublin” xem xét tượng epiphany chi phối bút pháp kể chuyện James Joyce để từ tạo thời khắc bừng ngộ nhân vật truyện lôi kéo tham gia độc giả vào việc hoàn thiện chủ đề tư tưởng tác phẩm Mark Bendle viết “Tê liệt epiphany Người Dublin” (Paralysis and epiphany in Dubliners ) xem epiphany tượng góp phần quan trọng thể chủ đề tập truyện – tình trạng tê liệt cư dân Dublin qua khoảnh khắc epiphany nhân vật Tác giả viết phân tích thời điểm epiphany số nhân vật “Người Dublin” rút nhận xét thời khắc họ nhận tình cảnh bế tắc thường họ không kiên vượt thoát khỏi tình trạng ấy, thất vọng không giải bế tắc cam chịu cách tê liệt trút giận vào chẳng hạn Little Chandle “Một đám mây nhỏ” Farington “Những sao” Francesca Valente công trình “Người Dublin Joyce epiphany” (Joyce’s Dubliners as Epiphanies)[75] nghiên cứu sâu sắc tượng epiphany tập truyện ngắn Joyce Ông cho không “Người Dublin” mà toàn sáng tác Joyce loạt epiphany Francesca ý đến thủ pháp kết cấu truyện ngắn để tạo thời điểm cho epiphany xuất Đó thời điểm mà giác quan nhân vật có tương tác với mắt nhìn thấy tai lắng nghe Các chuỗi epiphany nhân vật góp phần thể chủ đề tập truyện tình trạng tù túng, tê liệt mà cư dân thành phố phải chịu đựng Qua thấy thấp thoáng James Joyce bị mắc kẹt ràng buộc gia đình, tôn giáo hay trị xã hội Ailen Theo nhà nghiên cứu này, epiphany nhân vật epiphany người nghệ sĩ James Joyce Công trình chưa ý đến vai trò người đọc quan tâm đến dụng ý nhà văn việc “viết chương lịch sử đạo đức dân tộc mình” Trong Garry Martin Leonard lại cho “ Cuốn Người Dublin chương quan trọng phát triển ngòi bút người nghệ sĩ Joyce chương lịch sử xã hôi Dublin” [71] Bởi theo Garry, epiphany trở thành kĩ thuật giúp tác giả “Người Dublin” thiết lập liên kết thẩm mỹ tác giả, văn người đọc Có thể nói công trình nghiên cứu “ Đọc lại Dubliner: Dưới nhìn Lacan” (Reading Dubliners again: a Lacanian perspectiev) [71] Garry Martin Leonard xem xét tượng epiphany “Người Dublin” James Joyce phương pháp luận nghiên cứu văn học đại Ông đánh giá cao khái niệm ephiphany cho không riêng Joyce, epiphany phát triển thành phương thức sáng tác văn học đại đương đại Thêm điều thú vị Garry ý đến tượng tương đồng tượng epiphany văn học đại phương Tây với quan niệm sáng tác “ý ngôn ngoại” văn học phương Đông Từ ông đề cao vai trò epiphany việc kêu gọi người đọc tham gia trí tưởng tượng, trải nghiệm việc tiếp nhận “Người Dublin” Garry tán đồng quan niệm Beja cho epiphany Jamemes Joyce thường hướng đến người đọc nhân vật Những ý kiến Garry Martin Leonard thực gợi ý thú vị để tìm hiểu epiphany “Người Dublin” James Joyce quan niệm mỹ học tiếp nhận Cũng đồng quan điểm vai trò người đọc, Wallace Gray giới thiệu tập truyện “Người Dublin” đưa nhận định “ Ý định khởi đầu nhà văn không diễn tả thông báo cuối Chính người đọc định xem câu chuyện phát ý mỉa mai hay đồng cảm” [78] Chính mà James Joyce sử dụng lối viết giản lược (style of scrupulous meanness) tập truyện ngắn ông cho điểm khởi đầu chủ nghĩa đại, chống lại lối viết kỉ XIX Wallace tiếp cận “Người Dublin” hai bình diện: phản ánh đời sống đầy thất bại cư dân Dublin từ trẻ thơ, phụ nữ, người đàn ông trưởng thành; hai qua biểu tượng motip phản ánh chất người nói chung vào khoảng giao thời hai kỉ Nhà nghiên cứu ý đến phong cách viết James Joyce tính chất song đôi vừa thực vừa tượng trưng; độc thoại tự câu văn lặp lại hình ảnh theo khuôn mẫu; lối văn xuôi tự nhiễm lây phong cách nhân vật, chẳng hạn miêu tả cử ngôn ngữ đa dạng từ tôn giáo, dân tộc đến đời sống góp phần tạo nhiều lớp nghĩa cho truyện ngắn Thủ pháp che mờ bỏ trống chi tiết có tác dụng kích thích tưởng tượng kêu gọi cách đọc chủ động Trong đó, dòng độc thoại nội tâm nhân vật lại lộ góc khuất tâm hồn nhân vật giúp người đọc có nhìn toàn diện hơn, sâu sắc vào chất người xã hội đại KẾT LUẬN 1.Epiphany tượng mang tính tôn giáo, thần học Nó có nguồn gốc từ Kinh Thánh Kitô giáo chất tương đồng với tượng tôn giáo khác Giác Ngộ Hindu giáo hay Ngộ Phật giáo Tính chất đột ngột soi rạng tượng tìm thấy ngành khoa học tự nhiên, tâm lí, triết học vào văn học trở nên hấp dẫn nhiều vận dụng sáng tạo nhà nghệ sĩ Nhà văn James Joyce người đưa epiphany vào văn học ông người sử dụng tượng tiêu chí sáng tác “Người Dublin” tập truyện ngắn ông sáng tạo chuỗi epiphany với mục đích cụ thể Nghiên cứu tượng epiphany tập “Người Dublin” thấy James Joyce sử dụng tượng để bộc lộ góc khuất tâm hồn nhân vật Các nhân vật “Người Dublin” với hoàn cảnh khát vọng đặc thù đạt khoảnh khắc epiphany điểm rơi định Để đến điểm rơi epiphany nhân vật, trước đó, James Joyce xây dựng dạng thức không gian thời gian nghệ thuật để tạo cảnh.Thời gian nghệ thuật “Người Dublin” tương tác thời gian trần thuật thời gian nhân vật Trong đó, thời gian trần thuật dãn nhịp, kéo dài nhằm thể sống tẻ nhạt nhàm chán, quẩn quanh, bế tắc; thời gian nhân vật xoáy vào thời gian tâm lí nơi khát vọng bị dồn nén lại, kéo căng dày vò tâm trí đưa nhân vật đến với điểm epiphany bừng lên đột ngột để họ nhận nhiều điều liên quan đến thân chất giới xung quanh Không gian nghệ thuật “Người Dublin” kết cấu nhà tù chật chội xếp đặt mê cung phủ đầy bóng tối Trong không gian nhân vật cố vùng vẫy, cố thoát thân họ không tìm lối thoát Chỉ điểm rơi epiphany nhân vật bất ngờ nhận họ thật không đủ sức mạnh để tự giải thoát cho Tại điểm định thời gian không gian với tia sáng bất ngờ nhận thức nhân vật thường đạt nhận thức mang tính đột ngột, bất ngờ Chúng gọi khoảnh khắc điểm rơi epiphany Những điểm rơi epiphany giúp nhân vật tự nhận thức nhận thức rõ ràng, chân thực hoàn cảnh, chất giới xung quanh Sự thay đổi nhận thức lại không đẩy đến thay đổi hành động nên nhân vật “Người Dublin” vốn tù nhân, tù nhân sống Điều tạo thành trạng thái tê liệt cư dân thành phố Dublin James Joyce xây dựng chuỗi epiphany “Người Dublin” với mục đích thức tỉnh tinh thần dân tộc để người Dublin thực tế sống thay đổi từ nhận thức đến hành động nhằm thoát khỏi sống tù túng, ngột ngạt đến sống thật có ý nghĩa 3.Với mục đích sáng tác trên, James Joyce chọn cho lối viết hướng đến người đọc Đó lối viết tạo nhiều khoảng trống với gợi ý giúp người đọc chủ động sáng tạo hoạt động đọc Các truyện ngắn James Joyce đòi hỏi người đọc phải có cách tiếp cận Họ cần có đồng sáng tạo để lấp đầy khoảng trống văn bản, mở lớp biểu tượng, giải mã kết cấu thâm nhập dòng tâm tư nhân vật Làm người đọc khám phá nẻo khuất tâm hồn nhân vật “Người Dublin”, khám phá nhà văn đồng thời dịp soi chiếu vào tâm hồn Tìm hiểu tập truyện ngắn “Người Dublin” James Joyce ánh sáng tượng epiphany, có dịp sâu khám phá chủ đề tư tưởng thủ pháp nghệ thuật bút bậc thầy Nếu có điều kiện so sánh với bút truyện ngắn khác thời so sánh với cách xây dựng điểm rơi epiphany tiểu thuyết Joyce luận văn làm bật thi pháp thể loại thi pháp tác giả Chúng hi vọng hướng nghiên cứu tiếp tục công trình sau TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Alberes R M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn hóa châu Âu kỉ XX, Nxb Lao động Hà Nội A.V Dranov ( 2002), Mỹ học tiếp nhận, Tạp chí văn học số 3 Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh _ Mỹ, Nxb ĐHSP, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Phê bình_ Lý luận văn học Anh Mỹ ,Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn ( Chủ biên), Nguyễn linh Chi (biên soạn) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường_ James Joyce, Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Linh Chi , Nhân vật Stephen Dedalus James Joyce mô típ mê cung, Bản tóm tắt Luận án tiến sĩ văn học, Trường ĐHKHXH nhân văn Hà Nội Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Enest Hemingway, Nxb Đại học quốc gia, TP.HCM Đào Ngọc Chương (2010),Truyện ngắn ánh sáng so sánh,Nxb Văn hóa- Thông tin, HCM 10 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận ứng dụng,Nxb Giáo Dục,Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Lê Tiến Dũng (2003), Lý luận văn học, Nxb ĐHQG TPHCM 13 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 14 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Phùng Văn Tửu…(2007), Văn học phương Tây, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức ( 2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Nà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Hans Robert Jauss (200), Lịch sử văn học thách thức khoa nghiên cứu văn học, Tạp chí văn học nước số 18 Hamburger Kate (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh, Ý kiến Lenin mối quan hệ văn học đời sống, Tạp chí văn học số 4, 1971 20 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Đỗ Khánh Hoan (!969), Lịch sử văn học Anh quốc, Nxb sáng tạo, Sài Gòn 23 James Joyce (2009), Chân dung nghệ sĩ trẻ, Linh Chi dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 James Joyce (2009), Người Dublin, Vũ mai Trang dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Lê Minh Kha (2010) ,Góc khuất James Joyce Người Dublin, luận văn Thạc sĩ văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Kharapchenkô (1978), M.b, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn _ nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm Hà nội 27 Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg, Tạp chí nghiên cứu văn học số 28 Cao Kim Lan (2011), Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, http://phongdiep.net 29 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương tây đương đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 Phương Lựu (1996), Tiếp nhận văn học,Nxb Giáo Dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (2001), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Mara Wishingrad,Chân dung nghệ sĩ, Nguyễn Thế Vinh dịch, tạp chí VHNN số – 2005 33 Manfed Naumann (1998), Song đề “Mỹ học tiếp nhận, Tạp chí văn học số 34 Michael Alexander (2006), Lịch sử văn học Anh Quốc, Cao Hùng Lynh dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Ngộ , http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%99 36 Nguyễn Tri Nguyên (2006), 100 nhà văn giới kỉ XX, Nxb Hà Nội 37 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Tp HCM 38 Hoàng Nhân (1979), Lịch sử văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, HàNội 39 Nhân vật tác phẩm văn học, xem trang mạng http://nghiahungb.net/@forum/showthread.php?t=3543 40 Nhóm tác giả (2003), Thuật ngữ thần học Anh _ Việt, Học viện Đa Minh, Tp HCM 41 Huỳnh Như Phương (1995), Tác phẩm người đọc, Trong “ Lý luận văn học_ Vấn đề suy nghĩ”, Nxb Giáo Dục ,Hà Nội 42 Poxpelop Nicolaevich Ghenatdi (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43 Phan Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb ĐH THCN 44 Samuel Enoch Stumf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch, Nxb lao động, Hà Nội 45 Susan J Adams, Phê bình hình thức tác phẩm “Cõi chết”, Nguyễn Thế Vinh dịch, Tạp chí VHNN, số 6_ 2005 46 Trần Đình Sử (2008), chủ biên,2 tập, Nxb ĐHSP,Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2005) tuyển tập, Nxb giáo dục,Hà Nội 48 Lê Thời Tân, Kết cấu tác phẩm văn học ánh sáng cấu trúc luận, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7814 49 Lê Thời Tân (2008), Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết, Tạp chí nghiên cứu văn học số 50 Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn_ Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 51 Phạm Thị Thật, Các nhà văn Pháp đương đại thi pháp truyện ngắn, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25, 2009 52 Thuật ngữ thần học (2003), Học viện Đa Minh, TpHCM 53 Đỗ Lai Thúy (2004), Giới thiệu “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học”, http://evan.vnexpress.net/news/phe- binh/2004/01/3b9ad3f8/ 54 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục ,Hà Nội 55 Lê Ngọc Trà, Phùng Quí Nhâm (1997), Lí luận văn học, nxb ĐHQG TP.HCM 56 Hoàng Trinh (1998), Giao tiếp văn học, Tạp chí văn học số 57 Hoàng Trinh (1980), Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học, Tạp chí văn học số, 1980 58 Phùng Văn Tửu, Một phương diện truyện ngắn, Tạp chí văn học 21996 59 Tzvetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào – Lê Hồng Sâm dịch, Nxb ĐHSP, Hà Nội 60 Lê Thị Như Vân (2010), Nghệ thuật kể chuyện người Dublin James Joyce, Khóa luận tốt nghiệp văn học, trường ĐHKHXH Nhân văn, Tp HCM 61 Huỳnh Vân (1990), Nhà văn, bạn đọc hàng hóa sách hay văn học dị trị, Tạp chí văn học số 62 Huỳnh Vân (1990), Quan hệ văn học_ Hiện thực với vấn đề tiếp nhận, tác động giao tiếp thẫm mỹ, “Văn học thực”, Nxb KHXH, TP HCM 63 Huỳnh Vân (2009), Vấn đề tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật văn học Mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss, Tạp chí nghiên cứu văn học số 64 Nguyễn Thế Vinh , Vài nét văn học Ailen, tạp chí VHNN, số – 2005 65 Nguyễn Thế Vinh, James Joyce – chân dung nghệ sĩ, tạp chí VHNN số – 2005 66 Will Durant (2008), Câu chuyện triết học, Bửu Đích, Trí Hải dịch,Nxb VHTT, Hà Nội * Tiếng Anh 67.Alfred J.Drake, Not on W.W ,http://ajdrake-212-fall09.blogspot.com/2009/08/week-02.html 68 Codell D.K Yee, The word according to James Joyce: reconstruction representation, Associate university Presses,1997 69.David Pierce, Reading Joyce, Pearson Education Limited, United Kingdom, 2008 70 Dublin literature Guide, http://www.teachervision.fen.com/curriculumplanning/teaching-methods/3518.html 71 Garry M Leonard, Reading Dubliner again : A Lacanian perspective, http://muse.jhu.edu/journals/modern_fiction_studies/v041/41.2br_leonard.html 72 Harold Bloom, Biography of James Jyce, Chealse Houre Publishers, United Kingdom,2003 73 James Joyce (1991), Dubliners, Lond: David Campbell 74 John Wyse Jackson and bernarrd McGinley, James Joyce ‘s Dubliners, Reed Books Ltd, Great Britain 75 Joyce ‘s Dubliners as Epiphany, http:www.Themodernword.com/Joyce/paper_Valente Html 76 One Good Look at themselves Epiphany in Dubliners , http://wwwproessay.com/essay-topics/james-joyce/one-good-lookatthemselves-epiphany 77 Takashi Suzuki, Epipphanies in Dubliners, http://www.hmt.utoyama.ac.jp/kenkyu/kiyo47/suzukit47.pdf 78 Wallace Gray, James Joyce ‘s Dubliners, http://www.mendele.com 79 Wim Tigges (1999), (edition Rodopi), Moment of moment_ Aspects of the Literary Epiphany, B V Amsterdam_ Atlanta, GA PHỤ LỤC Phụ lục 1: KHÔNG GIAN CỦA NHỮNG KHOẢNH KHẮC EPIPHANY Truyện Chị em gái Kiểu không gian Đặc điểm Đường phố; Đối lập sáng tối, ngột phòng ngạt, tù túng, đầy hoang mang hoài nghi 2.Một chạm trán Trường học đường Ngột ngạt, tù túng, quẩn phố quanh 3.Araby Những phòng, Đầy bóng tối,ngột ngạt, đường phố hội chợ căng thẳng, u buồn thất vọng Eveline Nhà cửa ,phố xá, cửa Tối tăm, bụi bặm, ngột hàng, bến tàu ngạt căng thẳng Sau đua Nhà cửa, phố xá Đối lập sáng tối, không phòng gian phòng chật hẹp, u ám 6.Hai chàng ga lăng Đường phố, quán ăn Tối tăm, quẩn quanh 7.Nhà trọ Phòng Nhiều khoảng tối che giấu điều giả dối, âm mưu 8.Đám mây nhỏ Công sở,đường phố, Phố xá trưng cảnh tồi quán rượu, nhà tàn, quán rượu ồn sôi nhà lồng giam 9.Những Công sở, quán rượu, Tối tăm, ngột ngạt, lạnh nhà lẽo, quán rượu ồn ào, xô bồ 10.Đất sét Công sở, đường phố, Chật chội, vòng vèo, xa nhà lạ 11.Một trường hợp đau Nhà, đường phố Đơn điệu, tẻ nhạt, tối lòng tăm 12 Ngày thường xuân Phòng hội đồng Tối tăm, chật chội, phòng hội đồng nghèo nàn 13 Một người mẹ Phòng hòa nhạc Thưa thớt, ảm đạm, căng thẳng 14.Ân sủng Phòng giáo đường Chật chội, mờ tối 15 Người chết Phòng tiệc, phòng ngủ Chật chội, gò bó Phụ lục 2: CÁC ĐIỂM RƠI EPIPHANY CỦA NHÂN VẬT Truyện Ánh sáng (Thị Âm (Thính Điểm rơi Chị em gái giác) Mang tính biểu tượng_ Lễ Giáng Sinh 2.Một chạm trán Araby Đôi mắt rực lên Eveline Những cửa sổ tàu sáng rực đèn Sau đua Ánh sáng hắt vào từ khung cửa vừa mở 6.Hai chàng ga Đồng tiền vàng lăng tỏa sáng lòng bàn tay 7.Nhà trọ Đám gối màu trắng làm bừng lên tâm trí Polly ánh sáng kỉ niệm 8.Đám mây nhỏ Hai má Chandler rực lên xấu hổ 9.Những Căn bếp tối tăm lạnh lẽo _Không có ánh sáng 10.Đất sét Maria bị bịt mắt giác) epiphany Giọng thầm Cậu bé nhận xưng tội ông chất buôn linh mục thần bán thánh linh mục Tiếng nhân vật Cậu bé tự nhận gọi bạn vang thức thân bãi đất Tiếng thông báo Cậu bé nhận hội chợ chất tắt đèn đời Tiếng chuông, Eveline nhận tiếng Frank gào lên gọi cô vượt thoát, tù nhân mãi sống Tiếng người bạn Jimmy nhận Hungary báo thiêu bình minh thân thảm hại Nhân vật điểm rơi epiphany Tiếng mẹ gọi Polly nhớ điều nhà cô đợi (còn Doran với đôi mắt bị che mờ, điểm rơi epiphany Tiếng đứa bé Chandler ý thức khóc, tiếng thân phận Chandler hét tù nhân tiếng người vợ sống giận Tiếng đứa Farrington không trai ré lên bị tỉnh táo để đòn đau nhận chất hoàn cảnh Không nói cho Maria bà biết bà bắt điều kiện đất sét để Epiphany bà hát sai hoàn cảnh 11.Một trường Ánh đèn thành Tiếng động hợp đau lòng phố rực rỡ, dòng đoàn tàu, sông lấp lánh tiếng bà Sinico vang tai ông 12.Ngày Thường Mr Hynes với Tiếng vỗ tay, xuân phòng gương mặt đỏ tiếng chai bia bật Hội đồng bừng nắp 13 Một người mẹ Đôi mắt quắt lên Những nốt nhạc bà Kearney vang lên 14 Ân sủng 15 Người chết Vầng sáng màu đỏ xa xa phía trước Ánh sáng le lói chạm vào kính cửa sổ Tiếng thuyết giảng cha Purdon Tiếng tuyết rơi dịu nhẹ Mr Duffy nhận bị đẩy khỏi bữa tiệc sống, cô độc Các nhân vật điểm rơi epiphany Các nhân vật nhận chất bà Kearney Các nhân vật điểm rơi epiphany Gabriel nhận đến gần giới người chết Phụ lục 3: CÁC LOẠI THẤT VỌNG CỦA NHÂN VẬT Chị em gái Cậu bé xưng tôi- người Thất vọng chất kể chuyện vị linh mục đại diện cho thể chế tôn giáo Một chạm trán Cậu bé xưng tôi-người Thất vọng chất kể chuyện người, thói đạo đức giả 3.Araby Cậu bé xưng tôi- người Thất vọng phù kể chuyện hoa đời phù phiếm ước mơ 4.Eveline Eveline Thất vọng hoàn cảnh bế tắc, tuyệt vọng, không lối thoát 5.Sau đua Jimmy Thất vọng ảo tưởng thân 6.Hai chàng ga lăng Lenehan Thất vọng hoàn cảnh sống mòn mỏi, bế tắc, tối tăm 7.Nhà trọ Doran Thất vọng tình yêu hôn nhân 8.Đám mây nhỏ Little Chandler Thất vọng hoàn cảnh bế tắc không lối thoát, đạt ước mơ Những Farrington Thất vọng công việc gia đình, hoàn cảnh bế tắc, tối tăm 10.Một trường hợp đau James Duffy Thất vọng lòng thân 11.Người chết Gabriel Conroy Thất vọng thân tình yêu, gia đình sống Phụ lục 4: James Joyce (1882_1941 Con sông Liffey chia Dublin thành hai bờ Nam- Bắc với khác biệt sâu sắc trị, tôn giáo kinh tế Bìa “Dubliners” Grant richards xuất 1914 Bìa “Người Dublin” Vũ Mai Trang chuyển ngữ Dublin đêm [...]... 1991 Với đề tài Hiện tượng Epiphany trong tập truyện ngắn người Dublin của James Joyce chúng tôi sẽ đi tìm một cách hiểu khái niệm Epiphany mà James Joyce sử dụng trong tập truyện ngắn duy nhất này của ông Epiphany là hiện tượng giúp nhà văn thể hiện chủ đề của tập truyện mà ông gọi là “ một chuỗi epiphany để thức tỉnh tinh thần dân tộc” Vậy Epiphany đã chi phối các thủ pháp nghệ thuật của nhà văn từ... Chương 1 của luận văn dành một phần quan trọng để giới thuyết hiện tượng epiphany từ trong tôn giáo đến với văn học Kế đến là phần xác định vị trí của tập truyện “Người Dublin” trong thể loại truyện ngắn hiện đại, trong sự nghiệp sáng tác cũng như trong việc giúp người đọc nhận ra góc khuất tâm hồn của tác giả James Joyce Trong khi chương 2 dành để nghiên cứu thế giới nhân vật của “Người Dublin” dưới... đến các sáng tác của James Joyce nhưng cho đến thời điểm hiện tại chỉ có các công trình tập trung khảo sát tiểu thuyết của Joyce hoặc nghiên cứu truyện ngắn của ông ở phương diện “Góc khuất cái tôi nhà văn” hoặc “Nghệ thuật tự sự”, chưa có công trình nào chuyên sâu nghiên cứu hiện tượng epiphany trong tập truyện ngắn người Dublin của James Joyce dù đã có vài ý kiến mang tính gợi mở Trong khi đó các... tiêu chí tự thân của bản thể”.[4,207] Có thể nói Lê Huy Bắc là người đầu tiên quan tâm đến truyện ngắn của James Joyce và xác nhận đặc trưng trong lối viết truyện ngắn của nhà văn Ông cũng chú ý đến cả sự “đốn ngộ” của độc giả , tuy nhiên ông lại cho rằng độc giả sẽ chỉ “đốn ngộ” tại giây phút “đốn ngộ của nhân vật” Khi khảo sát sự xuất hiện của hiện tượng Epiphany của độc giả “Người Dublin” chúng tôi... Thục, khóa luận tốt nghiệp của Lê Thị Như Vân “Nghệ thuật kể chuyện trong Người Dublin của James Joyce cũng xem epiphany của Joyce là “phút tâm hồn hiển lộ” Theo tác giả khóa luận, nghệ thuật kết cấu cốt truyện của James Joyce trong “Người Dublin” gồm hai đặc trưng: một là truyện không có cốt truyện; hai là xây dựng phút tâm hồn hiển lộ “Điều làm nên đặc sắc cho truyện của Joyce chính là cách ông xây... nhà nghiên cứu khác khi tìm hiểu “Người Dublin” của James Joyce, Wallace không thể bỏ qua hiện tượng epiphany trong các truyện ngắn Nhà ngiên cứu so sánh và phát hiện ra điểm tương đồng giữa quan niệm về người nghệ sĩ có khả năng epiphany của James Joyce với “ Phương pháp soi sáng chi tiết” của Ezra Pound Joyce cho rằng người nghệ sĩ có khả năng phát hiện ra những biểu hiện tinh thần bất ngờ dù chỉ qua... Suzuki Takashi trong một báo cáo khoa học về James Joyce được đọc tại đại học Aoyamagakuin, Nhật Bản Epiphany trong Người Dublin” (Epiphanies in Dubliners) [77] quan tâm đến cách thức mà nhà văn để cho một Epiphany xuất hiện trong truyện ngắn Ông phân tích nhiều truyện ngắn tiêu biểu để chứng minh cho sự đa dạng trong thủ pháp tái hiện epiphany của Joyce Có những khi epiphany xuất hiện trực tiếp rõ... Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ” [4] đã nhận định truyện ngắn của Joyce là truyện ngắn “Đốn ngộ” (epiphany) một trong ba đặc trưng của truyện ngắn hiện đại Anh – Mỹ Nhà nghiên cứu đã mượn một khái niệm tu tập của phật giáo Thiền Tông để dịch từ Epiphany của Joyce Theo đó ông giải thích “Đốn ngộ có nghĩa là nhân vật đạt đến sự giác ngộ về bản chất tồn tại, cái đẹp hay giá trị nhân văn nào đó chỉ trong một... với đề tài của mình CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG EPIPHANY VÀ “NGƯỜI DUBLIN” CỦA JAMES JOYCE 1.1 Epiphany- từ tôn giáo đến nghệ thuật Epiphany vốn có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ “epiphaneia” được hiểu là biểu hiện hay ấn tượng trước một sự đột hiện, nó còn có nghĩa là một hiện tượng của cảm giác, ý thức, sự đột ngột hiểu, nắm bắt được bản chất, ý nghĩa của một đối tượng Giống như trong trò chơi... chính nhưng hiện tượng này vẫn xuất hiện tại những khoảnh khắc bất ngờ nhất trong dòng ý thức miên man của các nhân vật Các epiphany trong tiểu thuyết của Joyce được cho là sâu sắc và khó nắm bắt hơn rất nhiều so với các áng văn xuôi thời kì đầu của ông Hiện tượng epiphany mà Joyce sử dụng trong tác phẩm của mình có nguồn gốc từ trong tôn giáo nhưng Joyce đã gạt bỏ ý nghĩa thần học để kéo hiện tượng này ... QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG EPIPHANY VÀ “NGƯỜI DUBLIN” CỦA JAMES JOYCE 1.1 Epiphany- từ tôn giáo đến nghệ thuật 15 1.2 Về tập truyện ngắn “Người Dublin” 31 1.2.1 “Người Dublin” – tập truyện. .. tài Hiện tượng Epiphany tập truyện ngắn người Dublin James Joyce tìm cách hiểu khái niệm Epiphany mà James Joyce sử dụng tập truyện ngắn ông Epiphany tượng giúp nhà văn thể chủ đề tập truyện. .. trình “Người Dublin Joyce epiphany (Joyce s Dubliners as Epiphanies)[75] nghiên cứu sâu sắc tượng epiphany tập truyện ngắn Joyce Ông cho không “Người Dublin” mà toàn sáng tác Joyce loạt epiphany

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Dự kiến đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG EPIPHANY VÀ “NGƯỜI DUBLIN” CỦA JAMES JOYCE

      • 1.1. Epiphany- từ tôn giáo đến nghệ thuật.

      • 1.2. Về tập truyện ngắn “Người Dublin”

        • 1.2.1. “Người Dublin” – tập truyện bộc lộ tâm hồn người nghệ sĩ James Joyce

        • 1.2.2. “Người Dublin” và thể loại truyện ngắn hiện đại

        • 1.2.3 Vị trí của “Người Dublin” trong sự nghiệp sáng tác của James Joyce

        • CHƯƠNG 2: EPIPHANY VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA “NGƯỜI DUBLIN”

          • 2.1. Đặc trưng của những nhân vật liên quan đến hiện tượng epiphany trong “Người Dublin”

            • 2.1.1. Nhân vật bị giam cầm trong nhà tù cuộc sống

            • 2.1.2. Những nhân vật với khát vọng vượt thoát khỏi nhà tù cuộc sống

            • 2.2 Hiện tượng epiphany của các nhân vật trong “Người Dublin”

              • 2.2.1 Thời gian của hiện tượng epiphany

              • 2.2.2 Không gian của những khoảnh khắc Epiphany

              • 2.2.3. Điểm rơi epiphany của nhân vật

              • CHƯƠNG 3: ĐỘC GIẢ “NGƯỜI DUBLIN” VÀ HIỆN TƯỢNG EPIPHANY

                • 3.1 Vài nét về mỹ học tiếp nhận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan