hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định)

105 1.8K 2
hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỤY ÁI NHÂN HIỆN TƯỢNG ĐA THANH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGƠN NGỮ HỌC CĨ LIÊN QUAN TRONG TIẾNG VIỆT (LẬP LUẬN, TIỀN GIẢ ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN NGƠN NGỮ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỤY ÁI NHÂN HIỆN TƯỢNG ĐA THANH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGƠN NGỮ HỌC CĨ LIÊN QUAN TRONG TIẾNG VIỆT (LẬP LUẬN, TIỀN GIẢ ĐỊNH) Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN NGƠN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒNG DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỤY ÁI NHÂN LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Hồng Dũng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy cơ, người bảo truyền đạt cho tơi kiến thức q báu; xin chân thành cảm ơn phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập q trình thực luận văn Người viết nỗ lực để hồn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 0.3 NGUỒN CỨ LIỆU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 0.5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 12 0.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ HIỆN TƯNG ĐA THANH 14 1.1 ĐA THANH TRONG LĨNH VỰC ÂM NHẠC 14 1.2 ĐA THANH TRONG LĨNH VỰC VĂN HỌC 18 1.3 ĐA THANH TRONG LĨNH VỰC NGÔN NGỮ HỌC 23 1.4 TIỂU KẾT 37 CHƯƠNG HIỆN TƯNG ĐA THANH VÀ LẬP LUẬN 38 2.1 LẬP LUẬN (ĐỜI THƯỜNG) VÀ HIỆN TƯNG ĐA THANH 38 2.2 HIỆN TƯNG ĐA THANH MỘT TRONG NHỮNG CHỈ DẪN LẬP LUẬN 47 2.2.1 Hiện tượng đa dẫn hướng lập luận 47 2.2.2 Hiện tượng đa dẫn hiệu lực lập luận 56 2.3 TIỂU KẾT 60 CHƯƠNG HIỆN TƯNG ĐA THANH VÀ TIỀN GIẢ ĐỊNH 62 3.1 TIỀN GIẢ ĐỊNH ĐA THANH 62 3.2 CÁC TẦNG BẬC TIỀN GIẢ ĐỊNH ĐA THANH TRONG PHÁT NGÔN 74 3.3 TIỂU KẾT 78 CHƯƠNG CÁC KIỂU PHÁT NGÔN THƯỜNG MANG HIỆN TƯNG ĐA THANH 80 4.1 LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP 80 4.2 PHỦ ĐỊNH MIÊU TẢ VÀ PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ 85 4.3 NÓI MỈA 96 4.4 TIỂU KẾT 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU 0.1 Lý nghiên cứu đề tài Đa khái niệm quan trọng âm nhạc xuất từ lâu Ngày nay, khái niệm đa mở rộng lĩnh vực khác Trong văn học, đánh dấu đời loại tiểu thuyết mới, đời phong cách sáng tác mới, tư nghệ thuật mới,… độc đáo Trong ngơn ngữ học, cho thấy cách nhìn tư ngơn ngữ (tư ngơn ngữ theo kiểu đối thoại), mở phạm vi nghiên cứu (nghiên cứu phát ngơn có tính đa thanh) Sự mở rộng phạm vi hoạt động khái niệm đa hay phức điệu lĩnh vực khác cho thấy tầm quan trọng khái niệm Với đặc trưng tiêu biểu giá trị riêng biệt, tượng đa xứng đáng có vị trí đáng ý cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học Nghiên cứu tượng đa cho phép ta tìm đặc điểm ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung Nghiên cứu tượng đa ngơn ngữ khơng để nói rõ tính xác tính thống sử dụng thuật ngữ mà để thấy tượng đa gắn với số vấn đề ngơn ngữ học then chốt: lập luận tiền giả định Mặc dù việc nghiên cứu tượng đa có giá trị to lớn vấn đề chưa quan tâm thỏa đáng ngành ngơn ngữ học Việt Nam Những thành tựu vấn đề ỏi chưa hệ thống Đó chưa kể có quan điểm thiếu tính qn chưa thật thuyết phục Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Hiện tượng đa số vấn đề ngơn ngữ học có liên quan tiếng Việt (lập luận, tiền giả định)” Trong luận văn này, chúng tơi nhằm đến mục tiêu sau: (1) Tìm hiểu khác biệt tượng đa ba lĩnh vực: âm nhạc, văn học ngơn ngữ Việc nhằm cung cấp nhìn có tính tổng thuật vấn đề đa (2) Chỉ thiếu sót quan niệm tượng đa tác giả trước góp thêm ý kiến vấn đề (3) Vận dụng hiểu biết tượng đa làm rõ số vấn đề ngơn ngữ học có liên quan: vấn đề lập luận, vấn đề tiền giả định 0.2 Lịch sử vấn đề Người vận dụng khái niệm đa âm nhạc để nghiên cứu ngơn ngữ văn chương Bakhtin Tuy nhiên, giới ngơn ngữ học lúc khơng ý đến Mãi đến năm 1984 có cơng trình đưa khái niệm đa vào ngơn ngữ học, gắn cho nội dung, cách hiểu Đó sách Le dire et le dit (1984) O Ducrot Trong này, Ducrot dành chương (chương 8) để nói tượng đa Nói xác chương tác giả tìm cách bác bỏ chí thay định đề cố hữu ngơn ngữ học giờ: phát ngơn có người nói Để làm điều đó, O Ducrot tiếp nhận phát triển lý thuyết đa Bakhtin vào ngơn ngữ học Tuy nhiên, ơng nêu rõ quan điểm: “lý thuyết Bakhtin áp dụng với văn (có nghĩa tổ hợp phát ngơn) khơng phải phát ngơn Do lý thuyết khơng thể bác bỏ định đề mà theo phát ngơn riêng biệt cho nghe giọng” [50, tr.171] Để giải vấn đề đặt ra, O Ducrot dựa vào nghiên cứu tác giả Mỹ, Ann Banfield Những nghiên cứu Ann Banfield lối nói gián tiếp tự (discours indirect libre) đưa bàn thảo chi tiết Plénat (1975) Authier (1978) (Hai nghiên cứu tác giả bác bỏ hai ngun tắc, ngun tắc “một phát ngơn – chủ thể ý thức”, hai ngun tắc “nếu có người nói chủ thể ý thức”) Sau chứng minh khơng phải phát ngơn có người nói, O Ducrot tiến tới khẳng định khái niệm đa nghiên cứu Bakhtin khơng giới hạn lĩnh vực văn học mà nới rộng lĩnh vực ngơn ngữ học Theo ơng, sau phát ngơn khơng phải có có người nói mà có mặt người nói khác với cương vị nói khác Trong cơng trình khác, Ducrot viết:“Nếu tơi nói tơi khơng lặp lại điều tơi nói, giảng trước – điều tơi nói, giảng trước đến lượt lại lặp lại điều tơi nói tơi giảng trước – mà phần lớn trường hợp tơi nhắc lại, lặp lại điều tơi nghe được, đọc được” [9, tr.186-87] Nói cách khác, Ducrot gián tiếp khẳng định phát ngơn có tính đa Để làm rõ tính đa phát ngơn, Ducrot chủ trương phân biệt hai khái niệm thuyết ngơn chủ ngơn mối quan hệ chúng Sau ơng chứng minh tính đa phát ngơn phủ định siêu ngơn ngữ, đặc biệt phát ngơn bác bỏ Ơng cố gắng tìm mối dây liên hệ tượng đa vấn đề ngơn ngữ học, đặc biệt vấn đề liên quan đến ngữ dụng học Những nghiên cứu O Ducrot tác phẩm đánh dấu đời vấn đề nghiên cứu ngành ngơn ngữ học Khơng thể phủ nhận thành mà O Ducrot đạt khơi gợi làm tảng cho nghiên cứu sau tác giả khác Bản thân người viết thực luận văn chủ yếu dựa sở lý thuyết mà O Ducrot vạch sách Tuy nhiên, từ năm 1984 đến nay, chắn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác đa giới mà điều kiện tư liệu hạn chế, người viết khó lòng bao qt hết, khơng đề cập đến, nhắc đến tên tác phẩm mà khơng có điều kiện tìm hiểu chi tiết Trong cơng trình khác: Polyphony and Argumentative Semantics xuất năm 1988, tác giả Jean-Michel Grandchamp vận dụng phần lý thuyết đa O Ducrot lĩnh vực ngơn ngữ máy tính Năm 2005 Johnnes Angermuller (Đại học Magdeburg, Khoa Xã hội học, Đức) viết Claiming a different world – the enunciative dimension of “antiglobalization” discourse Trong viết Johnnes Angermuller vận dụng lý thuyết đa O Ducrot để giải vấn đề xã hội học Lý thuyết đa Ducrot Michael Elhadad, Kathleen R McKeown vận dụng để nghiên cứu ngơn ngữ máy tính viết Generating connectives từ tạo nên khung điện tốn mạch lạc Nhìn chung, nghiên cứu tác giả nước ngồi vấn đề dừng lại việc vận dụng lý thuyết đa O Ducrot vào lĩnh vực hay vấn đề mà quan tâm chưa sâu nghiên cứu khung lý thuyết Trong điều kiện thiếu thốn tư liệu Việt Nam vậy, người viết cố gắng tìm tác phẩm kinh điển O Ducrot vần đề đối chiếu quan điểm tác giả giới nghiên cứu Việt ngữ học tiếp nhận khác Có thể nói, cơng trình nghiên cứu đề cập kĩ vấn đề nước ta “Đại cương ngơn ngữ học (tập hai, ngữ dụng học)” tác giả Đỗ Hữu Châu 2007 (tái bản) Cũng lấy lý thuyết đa O Ducrot làm tảng cho nghiên cứu mình, Đỗ Hữu Châu đem lại nhìn hệ thống, cụ thể lý thuyết đa Bên cạnh việc dẫn lại định nghĩa O Ducrot thuyết ngơn chủ ngơn, tác giả đưa cách hiểu mà theo tác giả cụ thể, trừu tượng Khi tìm mối liên hệ tượng đa vấn đề lập luận, điều đáng nói tác giả Đỗ Hữu Châu làm rõ lý thuyết O Ducrot nhắc đến qua ví dụ tiếng Việt Đỗ Hữu Châu khẳng định lập luận đồng hướng, tượng đa xảy luận chủ ngơn nói ra, thuyết ngơn tán thành đưa vào lập luận để tăng sức thuyết phục cho lập luận; lập luận nghịch hướng, luận chủ ngơn nghịch hướng lập luận với luận thuyết ngơn, đưa vào để phản bác Như vậy, với việc đưa điều kiện để tượng đa xảy ra, tác giả gián tiếp khẳng định khơng phải phát ngơn có tính đa Tuy nhiên sau đó, mâu thuẫn quan điểm tác giả nhấn mạnh “tất phát ngơn có tính đa thanh” ý kiến Ducrot Mâu thuẫn lỗ hổng lớn khiến lập luận tác giả thiếu vững Tuy nhiên lại gợi ý hay cho người đọc khiến họ trăn trở tìm ngun nhân xuất mâu thuẫn tìm cách giải chấp nhận Cũng cơng trình này, gần cuối sách, Đỗ Hữu Châu tìm mối liên hệ tượng đa tiền giả định cú pháp Tác giả dẫn số phát ngơn giúp người đọc phân biệt thứ bậc tiền giả định đa thanh, đặc biệt phát ngơn bác bỏ Ngồi ra, tác giả sách dẫn trường hợp mà theo tác giả tiền giả định đa xuất hành vi phát ngơn (khơng thuộc phát ngơn, hành vi “ngồi đời”) Đáng tiếc tác giả khơng tiếp tục làm rõ để tạo sở vững cho cách hiểu Những nghiên cứu tác giả dùng giáo trình cho sinh viên Tuy nhiên, nói nhận định tác giả chưa cụ thể, chưa có tường giải cần thiết, chí có đơi chỗ mâu thuẫn đòi hỏi phải có nghiên cứu, điều chỉnh cụ thể, hệ thống Ngồi cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Hữu Châu, nói khó tìm thấy cơng trình khác Việt Nam bàn vấn đề Nhìn chung, tình hình nghiên cứu tượng đa nước buồn tẻ Cần phải có động thái định để thúc đẩy việc nghiên cứu cách hệ thống, hiệu Trong đó, qua cơng trình nghiên cứu nước ngồi thu thập được, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu tượng đa quan tâm mức độ định Vấn đề tượng đa ngơn ngữ khơng vấn đề mẻ khơng vấn đề cũ chưa nhận quan tâm mức nhà ngơn ngữ học Việt Nam Có thể nói, làm rõ điều chỉnh lý thuyết đa ngơn ngữ học việc làm có tính cấp thiết ngành lý luận ngơn ngữ nước ta - Khơng (gốc Hán): từ phủ định Ví dụ (79): Trời khơng gợn mây - Khơn: biến âm khơng Ví dụ (80): Chim lồng khơn lẽ cất bay cao - Chẳng (từ Việt, phụ từ): ý phủ định mạnh khơng Ví dụ (81): Chẳng chè, chẳng cháo say, Chẳng thương, chẳng nhớ hay tìm (Phân biệt với chẳng trợ từ, biểu thị ý nhấn mạnh thêm sắc thái ý nghĩa từ tổ hợp liền sau Ví dụ (82): Chẳng tội phải ăn nhịn để dành.) +Chớ: (khởi ngữ) biểu thị ý phủ định dứt khốt, biến thể địa phương chẳng Ví dụ (83): Chớ / thấy đến thăm (Phân biệt với phụ từ, biểu thị ý khun ngăn dứt khốt Ví dụ: có dại) + Chả (phụ từ, khởi ngữ): từ thơng tục, chẳng biến âm Ví dụ (84): Ai chả biết! + Chăng: biến âm chẳng, thường dùng câu hỏi Ví dụ (85): Nàng biết đến ta chăng? Một số từ tổ hợp với chăng: biết chăng, hay chăng, nên - Đừng: mang ý phủ định, ngăn cấm, khun khơng nên làm việc Ví dụ (86): Đừng điều nguyệt hoa (Thúy Kiều nói với Kim Trọng hai người chưa kết hơn) - Chưa từ phủ định phủ định tạm thời, tức có tính thời đoạn Ví dụ (87): Chưa biết nào! + Chưa có biến âm chửa Ví dụ (88): Chửa biết - Ứ: dùng lối nói dỗi, nói hờn Ví dụ (89): Anh ác lắm, ứ thương Trên số từ phủ định thường gặp Trong phát ngơn có ta khơng thấy chúng xuất câu diễn đạt ý phủ định bác bỏ nhờ các phương thức phương tiện sau: * Các phương thức để bác bỏ A: - Trực tiếp phủ định A - Chất vấn trực tiếp tồn A Nếu A khơng tồn bị bác bỏ - Chất vấn tính có lý cho tồn A (về khả năng, mục đích, thời gian,…) Nếu khơng tìm tính có lý A khơng tồn bị bác bỏ * Phương tiện bác bỏ bật mà người Việt thường sử dụng tác tử tình thái: nào, sao/ làm sao, mà (mà thường dùng để kết thúc phát ngơn với tư cách làm tiểu từ cuối câu) v.v Khi dùng phương tiện này, phát ngơn khơng thực thơng báo nội dung mà thể rõ đặc tính thơng báo Đó thơng qua ý đồ gạt bỏ điều lầm tưởng người đối thoại (tính chân thực tiền giả định bị chất vấn), người nói gián tiếp bác bỏ niềm tin, quan điểm người đối thoại Và thế, tác tử làm đầy thêm nội hàm ngữ nghĩa - ngữ dụng cho lời bác bỏ * Cấu trúc khái qt phận bác bỏ theo tác giả Nguyễn Đức Dân có dạng: Có + [A + từ phiếm định] Sau luận văn xin đề cập đến số tác tử bác bỏ đáng lưu ý mà tác giả trước ra: • Phương thức bác bỏ dùng từ NÀO Nào (phụ từ): dùng với ý phủ định bác bỏ Ví dụ (90): Nào có đâu mà ầm ĩ lên (Phân biệt với trợ từ Ví dụ: giấy, sách, ) Tác tử có tác động vào yếu tố, xác định phiếm định, danh ngữ động ngữ, từ thực từ hư Một số cấu trúc phủ định bác bỏ chứa tác tử nào: Có NP VP Ví dụ (91a): Có giúp đỡ làm lên NP (có) VP Ví dụ (91b): Sự giúp đỡ có làm lên Nào có VP Ví dụ (91c): Nào có làm lên Nào NP có VP Ví dụ (91d): Nào giúp đỡ có làm lên • Phương thức bác bỏ dùng từ GÌ Một số cấu trúc phủ định bác bỏ chứa tác tử gì: Có NP VP Ví dụ (92a): Có cách cứu vãn tình trạng nữa! Có VP Ví dụ (92b): Có cứu vãn Có V X Ví dụ (92c): Có xấu việc V X Ví dụ (92d): Xấu việc Chi biến thể địa phương Trong cấu bác bỏ dùng từ gì, thay chi • Phương thức bác bỏ dùng từ ĐÂU Đâu có nhiều nghĩa: + Dùng để hỏi nơi nào, chỗ nơi chốn (đại từ) Ví dụ (93): (93a) Nhạc vàng đâu tiếng nghe gần gần? (93b) Nó đâu khơng biết + Khẳng định (khi đứng trước từ phủ định khác): [phủ định + phủ định = khẳng định] Ví dụ (94): Đi đâu chẳng biết người sở khanh  khẳng định biết + Phủ định: khơng Đâu biểu thị ý phủ định dứt khốt điều người khác khẳng định xảy Ví dụ (95): Đâu phải thế! Tưởng đâu Lúc đâu có chức đặc biệt biến câu khẳng định thành câu phủ định bác bỏ • Phương thức bác bỏ dùng từ BAO GIỜ, BAO NHIÊU Một số cấu trúc phủ định bác bỏ chứa tác tử bao giờ/ bao nhiêu: Có X Ví dụ (96): Cái thằng đỏm dáng có nói chuyện cho đứng đắn Có X bao giờ/ bao nhiêu/ bao/ Ví dụ (97): Chờ mươi phút thơi, có lâu • Phương thức bác bỏ dùng từ SAO - Bác bỏ khả thực hành động: X – V – (làm) – V Ví dụ (98): Tơi nói lại với X – V – (làm) – (được) hết/ sạch/ rõ … Ví dụ (99): Tả rõ, nói hết nỗi vui mừng tơi lúc - Bác bỏ ngun nhân: Sao NP lại khơng VP Ví dụ (100): Sao tơi lại khơng thích? Thích chứ! Sao lại khơng VP Ví dụ (101): Sao lại khơng Ngồi gặp cấu trúc sau: Chả lẽ NP (lại) VP/ khơng VP Ví dụ (102): Ồ, chả lẽ lại đọc hết đống sách này? • Phương thức bác bỏ dùng từ MÀ Khơng A mà lại bảo A Ví dụ (103): Ruộng nhà cháu có ba mẫu đâu mà ơng lại cho ba mẫu A mà lại B (ư)? Ví dụ (104): Thương mà lại đánh vợ tàn ác dã man Có B đâu mà A Ví dụ (105) Chỉ nói dại! Có việc đâu mà chết Ngồi phương thức bác bỏ dùng tác tử trên, chúng tơi tìm thấy ba phương thức khác dùng tác tử CƠ, CHÁN, CHỨ BỘ: • Phương thức bác bỏ dùng từ CƠ Cơ: (trợ từ) có biến thể có tính thân mật Ví dụ (106): Phở cơ! Cơ khác với (trợ từ cho câu) biểu thị ý đề nghị Ví dụ (107): Phở nhé! Sở dĩ dùng để bác bỏ có tiền giả định nói điều trước đó, người nghe khơng đồng tình với điều đưa quan điểm mình, tức bác bỏ ý trước Do đó, ta khơng bắt gặp mở đầu cho đoạn văn • Phương thức bác bỏ dùng từ CHÁN Chán (phụ từ) khơng với từ xấu nghĩa, ý tích cực có ý minh, bênh vực, bác bỏ Ví dụ (108): Đẹp chán! khác với chán (vị từ) ý tiêu cực: chán ăn, chán học • Phương thức bác bỏ dùng từ CHỨ BỘ / CHỚ BỘ Chứ (phụ từ) khơng cho thấy đánh gắn liền với tính kiện Ví dụ (109): Con học So sánh với chán với từ ngữ có tính miêu tả Ví dụ (110): Truyện lãng mạn chán! Tóm lại, hai kiểu phủ định mơ tả phủ định bác bỏ, có phủ định bác bỏ có tượng đa Các tác tử bác bỏ phương thức bác bỏ dấu hiệu nhận tượng đa phát ngơn 4.3 Nói mỉa Một kiểu phát ngơn thường mang tượng đa kiểu phát ngơn mỉa mai Nói mỉa hình thức biến đổi nghĩa gốc để có nghĩa phái sinh Nghĩa phái sinh tạo đảo ngược tồn nghĩa gốc Nói cách khác, nói mỉa tượng nói A để khơng phải A Phủ định tượng ngơn ngữ ghi nhận câu có liên quan tới lối nói mỉa mai Tuy nhiên, nói mỉa khác với hình thức phủ định Sự khác làm rõ qua biểu thức sau: Nói mỉa: X = khơng X Phủ định: X ≠ khơng X Người ta khơng quan sát thấy khuynh hướng trao cho vài từ ngữ chức đánh dấu quan điểm mà ta lúc khơng phải người nói phát ngơn phủ định Khuynh hướng nhận lối nói mỉa mai dựa vào nét ngữ nghĩa đặc biệt Ducrot đưa diễn giải tương đối gần phủ định thuật nói mỉa Sự khác chúng nằm chỗ: lối nói mỉa mai, người hành ngơn khiếm nhã (e1nonciateur absurde) tiến hành người nói (có liên quan tới ngữ điệu, nét mặt người nói, liên quan tới việc lơi kéo ý phía yếu tố tình giao tiếp, phủ nhận tức quan điểm trình bày ); lối nói phủ định, bác bỏ tiến hành thơng qua người hành ngơn khác xây dựng người nói mà thường đồng hóa với Trong lối nói mỉa, cần biết việc lựa chọn từ ngữ để ghi nhận thái độ mỉa mai người nói quan điểm người hành ngơn mà biểu có tính tương đối ước lệ việc thuộc người nói Người nói nói lên quan điểm có tính cạnh tranh khơng đối lập với quan điểm người hành ngơn Đó trường hợp ngữ Hay ho gớm!, Đẹp gớm! Tất nhằm mục đích làm xuất phát ngơn người hành ngơn đánh giá tốt điều mà người ta nói đến Còn từ ngữ đánh dấu ý kiến trái ngược từ phía người nói Tuy nhiên, vấn đề khác nảy sinh coi phát ngơn đồng thời vừa có ý nói mỉa mai vừa phủ định Z khẳng định hồn thành báo kì hạn, N cho khơng thể Khi Z làm xong báo thời hạn, Z đến nói với N: (111) Anh xem, tơi khơng hồn thành báo kì hạn Có hai giải pháp để phân tích phát ngơn thứ hai khn khổ lý thuyết đa trình bày Thứ nhất, phân tích phát ngơn phủ định khác, nói người nói dựng lên hai người hành ngơn E1 E2, E1 đồng hóa với nhân vật người nói trao đổi với N, dự kiến việc hồn thành báo thời hạn E2, đồng hóa với N trao đổi nghi ngờ tính đảm bảo Tính mỉa mai hành ngơn chỗ L khơng đồng hóa với E1 E2 (nhân vật mà E1 đồng hóa chủ chốt trao đổi thứ nhất: khơng phải L, người chịu trách nhiệm cho hành ngơn xuất hội thoại thứ 2, mà λ, thực thể lịch sử mà L thân sau cùng) L, người dàn dựng hội thoại gợi lại hội thoại trước đó, lại khơng phải nhân vật Hiện tượng nói mỉa giải thích theo cách khác Đó giải thích theo “lý thuyết hội thoại” Ở người nói bất chấp phương châm chất: nói điều khơng tin Mà vi phạm phương châm lại diễn cách cơng khai Do buộc người nghe phải tìm nghĩa hàm ẩn bất bình thường câu nói Dĩ nhiên người nghe nhanh chóng nhận “Pie khơng tới gặp tơi” quan điểm mình, ngược với quan điểm người nói xưng tơi Thế người nói lại nói thể quan điểm anh ta? Đó điểm bất bình thường, “tín hiệu” đặc biệt khiến người nghe phải suy đốn để tìm hàm ý Nói cách khác, vận dụng lý thuyết đa giúp ta có thêm cách giải thích bên cạnh chế bất chấp phương châm hội thoại 4.4 Tiểu kết Luận văn vừa khảo sát số kiểu phát ngơn có tượng đa số tượng có liên quan Kết luận chúng tơi rút là: phát ngơn lời dẫn trực tiếp gián tiếp, phát ngơn phủ định bác bỏ hay phát ngơn nói mỉa chắn có tượng đa phát ngơn KẾT LUẬN Tìm hiểu tượng đa vấn đề khơng mẻ nhà nghiên cứu nước lại quan tâm đầu tư thích đáng Đây vấn đề thú vị quan tâm đến lĩnh vực muốn nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc Luận văn chúng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu nét độc đáo, tinh tế tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ nói chung giới thơng qua tượng có tính phổ biến ngơn ngữ: tượng đa Hiện tượng đa chúng tơi xem xét nhiều góc độ Muốn có nhìn chung mức độ khái qt, luận văn nghiên cứu xây dựng khái niệm đa ngun tắc đa ngơn ngữ học Đó sở lý luận làm tảng cho việc nghiên cứu vấn đề cụ thể có liên quan Những hiểu biết đa âm nhạc văn học cho ta cứ, sở hiểu khái niệm đa vận dụng vào mơn ngữ dụng học Kết luận quan trọng phần cần hiểu khái niệm đa đặc điểm kiểu loại phát ngơn (có phân biệt đa - đơn thanh) tương đồng khác biệt mặt chất ngun tắc phức điệu âm nhạc văn học với lý thuyết đa ngơn ngữ học Điểm tương đồng quan niệm tượng đa ba lĩnh vực tính đa chủ thể, tính đồng thời tính tổ chức (tổ chức, xếp theo ý đồ định để tạo nghĩa) Tuy nhiên quan niệm đa ngơn ngữ học lại khác biệt chỗ: quan điểm chủ ngơn thuyết ngơn khơng thiết phải có vai trò ngang Soi chiếu lý luận vào thực tiễn ngơn ngữ tiếng Việt, chúng tơi tìm mối quan hệ tượng đa với lập luận tiền giả định Kết luận quan trọng mà chúng tơi rút khơng phải lập luận hay tiền giả định phát ngơn mang tượng đa tượng đa xuất lập luận cho ta dẫn hướng hiệu lực lập luận Trong phát ngơn đa có hai “giọng” tiền giả định lại cung cấp thêm cho ta minh chứng tồn tượng tiền giả định đa Để thấy rõ chế tồn tượng đa ngơn ngữ chúng tơi tập trung tìm hiểu đặc điểm ba kiểu phát ngơn thường mang tượng đa Đó lời dẫn trực tiếp, gián tiếp, phát ngơn phủ định bác bỏ phát ngơn nói mỉa Ở kiểu phát ngơn, chúng tối rõ tượng đa xuất với chế sao, có hỗ trợ yếu tố Trong khn khổ luận văn, xác định phần phạm vi nghiên cứu (khoanh vùng vào ba vấn đề làm rõ lý thuyết đa ngơn ngữ; tìm mối liên hệ tượng đa với quan hệ lập luận tiền giả định; tìm đặc điểm số kiểu phát ngơn có tượng đa thanh), chúng tơi chưa thể đề cập đến vấn đề thú vị như: tìm mối quan hệ tượng đa với vấn đề ngơn ngữ học khác, mặt ngữ dụng học mở rộng phạm vi nghiên cứu so sánh tượng đa ngơn ngữ khác Hy vọng tương lai, chúng tơi có dịp trở lại nghiên cứu sâu sắc vấn đề nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Ngun Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin, M (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch) (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa thơng tin Thể thao, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Diệp Quang Ban (1995), “Một hướng phân tích câu từ mặt: sử dụng, ý nghĩa, cú pháp”, Ngơn ngữ, số 4, tr 44-51 Diệp Quang Ban (2000), “Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỉ qua”, Ngơn ngữ, số 9, tr 41-47 Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), “Phân biệt ba bình diện văn bản, giao tiếp, biểu ngữ pháp câu”, Ngơn ngữ, số 7, tr 11-16 Phan Mậu Cảnh (2001), “Xung quanh vấn đề câu phát ngơn (Sách tiếng Việt 10 11)”, Ngơn ngữ, số 13, tr 67-70 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngơn ngữ học (tập 2) (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Bàn thêm cấu trúc thơng báo câu tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số 5, tr 43-53 12 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế, Huế 13 Nguyễn Đức Dân (1987), Lơgich - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học & Trung học chun nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1996), Lơgich tiếng Việt Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học (tập 1) Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 16 Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đức Dương (2002), “Câu tiếng Việt: Cấu trúc cú pháp” (phần 1), Ngơn ngữ đời sống, số 5, tr 2-5 18 Nguyễn Đức Dương (2002), “Câu tiếng Việt: Cấu trúc cú pháp” (phần 2), Ngơn ngữ đời sống, số 6, tr - 19 Hồng Đam (1997), Phức điệu thực hành, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Lược sử Việt ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Cao Xn Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1), Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 22 Cao Xn Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Cao Xn Hạo (chủ biên), Hồng Xn Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1992), Ngữ pháp chức tiếng Việt: Câu tiếng Việt (quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn câu phân loại theo mục đích phát ngơn”, Ngơn ngữ, số 2, tr 47 26 Lưu Vân Lăng (1988), “Những thành tựu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt từ trước tới nay”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, tr 5-32 27 Lyons, J (2006) Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch từ tiếng Anh Linguistic Semantics An Introduction 1994, Cambridge University Presss), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hồ Lê (1979), “Vấn đề logic ngữ nghĩa tính thơng tin lời nói”, Ngơn ngữ, số (40), tr 26-33 29 Hồng Phê (1982), “Tiền giả định hàm ý ngữ nghĩa từ”, Ngơn ngữ, số 2, tr 49-51 30 Hồng Phê (1984), “Tốn từ logic tình thái (qua liệu tiếng Việt)”, Ngơn ngữ, số 4, tr 5-21 31 Hồng Phê (2003), Lơgic - Ngơn ngữ học (in lần đầu 1989), Nxb Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 32 Nguyễn Vân Phổ (2008), “Về lời dẫn trực tiếp”, Ngơn ngữ, số 8, tr 14-27 33 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Khoa học, Hà Nội 34 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Khoa học, Hà Nội 35 Phạm Thuận Thành (2004), “Trở lại câu nói lưỡng tính”, Ngơn ngữ đời sống, số 1, (99 - 100), tr 22-23 36 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thìn (1993), “Tác dụng báo hiệu hành vi ngơn từ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn”, Ngơn ngữ, số 2, tr 37- 45 38 Trần Văn Thư (2008), “Tổ hợp cú pháp đẳng lập tiếng Việt với lập luận giao tiếp ngơn bản”, Ngơn ngữ, số 6, tr 19-27 39 Vương Tồn, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Xn Thơm (2003), Từ điển thuật ngữ ngơn ngữ học (Việt – Anh – Pháp – Nga), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 41 Bùi Tất Tươm (chủ biên) (1994), Giáo trình tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Lê Anh Xn (1999), “Câu trả lời gián tiếp chối cãi minh”, Ngơn ngữ đời sống, số (44), tr 2-5 44 Lê Anh Xn (2000), “Trả lời dạng câu nghi vấn gián tiếp thực hành vi phủ định”, Ngơn ngữ đời sống, số 11 (61), tr 3-5 45 Lê Anh Xn (2006), “Một cách trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh – trả lời im lặng”, Ngơn ngữ, số 5, tr 43-48 Tiếng Anh 46 Bloomfield, L (1965), Language, Allen and Unwin, London 47 Chomsky, N (1972), Studies on Semantics in Generative Grammar, The Hauge, Mouton 48 Teranishi, Masayuki (2008), Polyphony in Fiction: A stylistic Analysis of Middlemarch, Nostromo, and Herzog, Peter Lang, Oxford Tiếng Pháp 49 Ducrot, O., Todorov, T (1979), Distionnaire encyclopédique des sciences de langage, Seuil 50 Ducrot, O (1984) Le dire et le dit, Minuit, Paris Một số trang Web 51 http://idioms.thefreedictionary.com 52 http://dictionary.reference.com 53 http://www.pala.ac.uk/resources/proceedings/2008/teranishi2008.pdf (Masayuki Teranishi (2008), The modes of polyphony in George Eliot's novels, Japan) 54 http://dl.acm.org/citation.cfm?id=981704 (Jean-Michel Granchamp (1995), Polyphony and argumentative semantics, France) 55 http://en.wikipedia.org/wiki/Polyphony (Polyphony, Wikipedia, the free encyclopedia) 56 http://www.polyphony.ge/index.php?m=555&lng=eng (Alan Lomax (2008) Georgian polyphony - Georgia is the capital of the worlds folk music) 57 http://www.sibetrans.com/trans/a179/polyphony-and-embodiment-a-criticalapproach-to-the-theory-of-autopoiesis (Paulo C Chagas, Polyphony and embodiment: a critical approach to the theory of autopoiesi, USA) [...]... điểm bản chất của hiện tượng đa thanh nói chung và hiện tượng đa thanh trong một số vấn đề ngôn ngữ học ở tiếng Việt nói riêng (lập luận và hiện tượng đa thanh, tiền giả định và hiện tượng đa thanh) • Phương pháp phân tích - tổng hợp đem lại tính sâu sắc, khái quát cho việc triển khai vấn đề Với phương pháp này, chúng tôi cố gắng đi sâu phân tích, nhận định vấn đề một cách khách quan nhất để từ đó đi... khai hai vấn đề có liên quan đến hiện tượng đa thanh trong ngôn ngữ học, đó là vấn đề lập luận và tiền giả định Chương 2 HIỆN TƯỢNG ĐA THANH VÀ LẬP LUẬN Chương này tập trung làm rõ mối quan hệ giữa lập luận và hiện tượng đa thanh cũng như vai trò của hiện tượng đa thanh trong lập luận Khái niệm lập luận có hai cách hiểu, có thể là lập luận logic hoặc lập luận đời thường Do đó, khi xem xét mối quan hệ... Chương 3 HIỆN TƯỢNG ĐA THANH VÀ TIỀN GIẢ ĐỊNH Cũng như chương Hai, chương này đi tìm mối liên hệ giữa hiện tượng đa thanh và tiền giả định của phát ngôn Tuy nhiên, ngoài việc xác định phạm vi nghiên cứu xoay quanh tiền giả định từ vựng và cú pháp, chương này còn làm rõ hai loại tiền giả định đa thanh đáng chú ý là tiền giả định đa thanh bậc một và tiền giả định đa thanh bậc hai Chương 4 CÁC KIỂU PHÁT NGÔN... biệt và chứng minh cho cách hiểu của tác giả * Cơ sở xuất hiện hiện tượng đa thanh Căn cứ trên những quan niệm về hiện tượng a thanh được xác định như trên, ta có thể xác lập tiêu chí nhận ra hiện tượng a thanh trong ngôn ngữ học như sau: • Trước tiên phải đảm bảo tính đa chủ thể, tức là có sự xuất hiện quan điểm của thuyết ngôn và chủ ngôn trong phát ngôn • Quan điểm của chủ ngôn và thuyết ngôn có thể... phát ngôn, hiện tượng đa thanh đã có thể thể hiện đầy đủ những đặc điểm của nó Hơn nữa, trong giới hạn cho phép của luận văn, chúng tôi không có điều kiện tìm hiểu kĩ hơn về sự thể hiện của đa thanh trong diễn ngôn 1 phát ra đều có tính đa thanh, không có sự tồn tại của lời nói đơn thanh) và đa thanh như đặc điểm của một loại phát ngôn (có sự phân biệt đa thanh - đơn thanh) Hiện tượng đa thanh là sản... nói phát ra đều có tính đa thanh, không có sự tồn tại của lời nói đơn thanh) và đa thanh như đặc điểm của một loại phát ngôn (có sự phân biệt đa thanh - đơn thanh) Trong chương này, chúng tôi sẽ làm rõ những yếu tố và cách thức tạo nên hiện tượng đa thanh để thấy sự khác biệt về mặt bản chất trong nguyên tắc phức điệu của âm nhạc và văn học với nguyên tắc đa thanh trong ngôn ngữ học Chương 2 và chương... tượng đa thanh làm rõ một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng Việt: vấn đề lập luận, vấn đề tiền giả định 0.6 Bố cục của luận văn Để đạt được những mục tiêu đã nêu trên, chúng tôi triển khai trong bốn chương của luận văn như sau: Chương 1 KHÁI LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐA THANH Ở chương 1, chúng tôi trình bày những cơ sở lý luận như nội dung khái niệm, sự phân biệt khái niệm và đặc trưng của hiện tượng. .. biến trong mọi ngôn ngữ chứ không phải hiện tượng thuộc về đặc trưng bản chất của ngôn ngữ * Vấn đề thuyết ngôn – chủ ngôn trong phát ngôn a Khái niệm Thuật ngữ thuyết ngôn, chủ ngôn là thuật ngữ vốn được Đỗ Hữu Châu dịch lại từ hai thuật ngữ người nói L và người hành ngôn E của O Ducrot Tác giả cho rằng có hai kiểu chủ thể trong một phát ngôn đa thanh: - Người nói L là tác giả của phát ngôn có thể... nhé!”, đừng có mơ! C nghe được cuộc chuyện trò giữa A và B rồi thuật lại cuộc hội thoại này cho người khác qua một diễn ngôn dài Trong những phát ngôn được dẫn chỉ có lời B là xuất hiện hiện tượng đa thanh Lời C không xuất hiện đa thanh vì C kể lại lời A, B qua một đoạn diễn ngôn chứ không phải một phát ngôn Nói một cách đơn giản, đa thanh trong ngôn ngữ là hiện tượng có thể khôi phục một cuộc hội... hiện tượng đa thanh, lý thuyết đa thanh trong các lĩnh vực khác nhau: âm nhạc, văn học và ngôn ngữ, làm nền tảng cho việc nghiên cứu những vấn đề cụ thể ở chương 2, 3 và 4 Những hiểu biết về đa thanh trong âm nhạc và văn học cho ta căn cứ, cơ sở hiểu khái niệm đa thanh khi nó được vận dụng vào bộ môn ngữ dụng học Cần phân biệt đa thanh như một hiện tượng thuộc về đặc tính bản chất của ngôn ngữ nói chung ... sót quan niệm tượng đa tác giả trước góp thêm ý kiến vấn đề (3) Vận dụng hiểu biết tượng đa làm rõ số vấn đề ngơn ngữ học có liên quan: vấn đề lập luận, vấn đề tiền giả định 0.2 Lịch sử vấn đề. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỤY ÁI NHÂN HIỆN TƯỢNG ĐA THANH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGƠN NGỮ HỌC CĨ LIÊN QUAN TRONG TIẾNG VIỆT (LẬP LUẬN, TIỀN GIẢ ĐỊNH)... âm nhạc văn học với ngun tắc đa ngơn ngữ học Chương chương triển khai hai vấn đề có liên quan đến tượng đa ngơn ngữ học, vấn đề lập luận tiền giả định Chương HIỆN TƯỢNG ĐA THANH VÀ LẬP LUẬN

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 0.1. Lý do nghiên cứu đề tài

    • 0.2. Lịch sử vấn đề

    • 0.3. Nguồn cứ liệu và phạm vi nghiên cứu

    • 0.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 0.5. Đóng góp của luận văn

    • 0.6. Bố cục của luận văn

  • CHƯƠNG 1. KHÁI LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐA THANH

    • 1.1. Đa thanh trong lĩnh vực âm nhạc

    • 1.2. Đa thanh trong lĩnh vực văn học

    • 1.3. Đa thanh trong lĩnh vực ngôn ngữ học

    • 1.4. Tiểu kết

  • CHƯƠNG 2. HIỆN TƯỢNG ĐA THANH VÀ LẬP LUẬN

    • 2.1. Lập luận (đời thường) và hiện tượng đa thanh

    • 2.2. Hiện tượng đa thanh − một trong những chỉ dẫn lập luận

      • 2.2.1. Hiện tượng đa thanh chỉ dẫn hướng lập luận

      • 2.2.2. Hiện tượng đa thanh chỉ dẫn hiệu lực lập luận

    • 2.3. Tiểu kết

  • CHƯƠNG 3. HIỆN TƯỢNG ĐA THANH VÀ TIỀN GIẢ ĐỊNH

    • 3.1. Tiền giả định đa thanh

    • 3.2. Các tầng bậc tiền giả định đa thanh trong phát ngôn

    • 3.3. Tiểu kết

  • CHƯƠNG 4. CÁC KIỂU PHÁT NGÔN THƯỜNG MANG HIỆN TƯỢNG ĐA THANH

    • 4.1. Lời dẫn trực tiếp và gián tiếp

    • 4.2. Phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ

    • 4.3. Nói mỉa

    • 4.4. Tiểu kết

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan