thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao theo chu trình học tập 3e sử dụng phet simulations

141 431 1
thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao theo chu trình học tập 3e sử dụng phet simulations

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ o0o… TRẦN YẾN NHI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO CHU TRÌNH HỌC TẬP 3E SỬ DỤNG PHET SIMULATIONS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ o0o… TRẦN YẾN NHI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO CHU TRÌNH HỌC TẬP 3E SỬ DỤNG PHET SIMULATIONS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đông Hải Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, nỗ lực không ngừng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ gia đình, thầy cô, bạn bè người thân Đến hoàn thành xong đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn thực đề tài này, TS Nguyễn Đông Hải, người tận tình bảo giúp đỡ suốt trình triển khai hoàn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình quan tâm, động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất bạn bè tôi, người quan tâm ủng hộ để hoàn thành tốt luận văn Trong trình thực đề tài, cố gắng để hoàn thành đề tài cách tốt tránh khỏi thiếu sót Tôi hi vọng nhận nhận xét góp ý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Yêu cầu đổi PPGD theo hướng tích cực hóa người học 10 1.2 Giới thiệu dạy học theo chu trình .12 1.3 Quá trình hình thành phát triển chu trình học tập 5E 16 1.3.1 Mô hình dạy học Johann Friedrich Herbart .16 1.3.2 Mô hình dạy học John Dewey 18 1.3.3 Chu trình học tập Heiss, Obourn Hoffman 19 1.3.4 Chu trình học tập Atkin – Karplus 20 1.3.5 Mô hình dạy học theo chu trình BSCS 5E .21 1.4 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng chu trình học tập 5E Việt Nam giới 25 1.4.1 Điều kiện sử dụng chu trình học tập 5E 25 1.4.2 Thực tế việc sử dụng chu trình học tập 5E dạy học 25 1.5 Giới thiệu PhET Simulations .26 1.5.1 Đôi nét PhET Simulations 26 1.5.2 Lý giới thiệu PhET Simulations .27 1.5.3 Cách sử dụng PhET Simulations 28 1.6 Kết luận chương 30 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO CHU TRÌNH HỌC TẬP 3E SỬ DỤNG PHET SIMULATIONS 31 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105 3.1 Mục đích việc tiến hành thực nghiệm sư phạm .105 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 105 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 105 3.3.1 Chuẩn bị 105 3.3.2 Hoạt động lớp 106 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 106 3.5 Thuận lợi khó khăn trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 136 3.5.1 Thuận lợi 137 3.5.2 Khó khăn 137 3.6 Kết luận chương 137 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phổ thông : PT Phương pháp : PP Giáo viên : GV Học sinh : HS Giáo dục : GD Trung học phổ thông : THPT Sách giáo khoa : SGK Phương pháp giảng dạy : PPGD CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền giáo dục nước ta không ngừng đẩy mạnh đổi phương pháp lẫn nội dung dạy – học, đòi hỏi người làm công tác quản lý giáo dục mà giáo viên, học sinh – người trực tiếp tham gia vào việc thử nghiệm phương pháp nội dung – phải tích cực, chủ động việc đổi cách thức tổ chức dạy – học Nội dung thứ hai thị việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân là: - Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS địa phương, giúp em tự tin học tập - Thầy, cô giáo tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học HS - Học sinh khuyến khích đề xuất sáng kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao [11] Chính điều thể rõ tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề đổi phương pháp dạy – học Để nâng cao chất lượng giáo dục thúc đẩy trình dạy – học đạt hiệu ngày cao, người giáo viên việc không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cần phải tích cực chủ động việc đổi phương pháp giảng dạy, cần biết lựa chọn phương pháp giảng dạy tối ưu [7, tr.9] Trong công tác giảng dạy đặc biệt môn Vật lý, việc thực thí nghiệm Vật lý học cần thiết giáo viên học sinh Song, với sở vật chất hạn chế số trường phổ thông cộng với thời gian hạn hẹp tiết học khiến việc tiến hành thí nghiệm lên lớp trở nên khó khăn cho thầy trò Qua trình nghiên cứu lý thuyết dạy học theo chu trình, nhận thấy việc dạy học theo chu trình phát huy tốt lực sáng tạo học tập HS đồng thời kích thích em tham gia tích cực vào trình học tập Tuy nhiên, mô hình dạy học theo chu trình mẻ chưa áp dụng nhiều Việt Nam Vì lý thực tiễn nói mong muốn đóng góp phần khả vào việc đổi phương pháp dạy – học, đồng thời giới thiệu hướng dẫn thầy Nguyễn Đông Hải, chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế tiến trình dạy học số thuộc chương trình Vật lý 11 nâng cao theo chu trình học tập 3E sử dụng PhET Simulations” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Giới thiệu dạy học theo chu trình việc áp dụng dạy học theo chu trình trường học Việt Nam Trên sở đó, giới thiệu số giáo án mẫu áp dụng dạy học theo chu trình với hỗ trợ PhET Simulations Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình học tập môn Vật lý theo chu trình 3E học sinh THPT - Phạm vi nghiên cứu: số học thuộc chương trình Vật lý 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số phương pháp dạy – học mới, mô hình dạy học theo chu trình 5E chu trình 3E - Tìm hiểu PhET Simulations cách sử dụng nhằm hỗ trợ cho việc tổ chức dạy học theo chu trình - Thiết kế tiền trình dạy học số thuộc chương trình Vật lý 11 nâng cao theo chu trình 3E với hỗ trợ PhET Simulations - Thực nghiệm dạy số soạn theo chu trình 3E trường phổ thông nhằm đánh giá tình khả thi mô hình dạy học theo chu trình dạy học Vật lý trường phổ thông Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Bố cục luận văn Luận văn bao gồm: - Chương mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học số học Vật lý 11 nâng cao theo chu trình học tập 3E sử dụng PhET Simulations - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương trình bày vấn đề sau: - Yêu cầu đổi PPGD theo hướng tích cực hóa người học - Giới thiệu dạy học theo chu trình - Quá trình hình thành phát triển chu trình học tập 5E - Cơ sở thực tiễn việc vận dụng chu trình học tập 5E Việt Nam 1.1 Yêu cầu đổi PPGD theo hướng tích cực hóa người học Dạy học trình bao gồm hai mặt có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho cách thống nhất, hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Lý luận dạy – học từ xuất hai quan niệm khác vai trò giáo viên học sinh: - Dạy – học lấy giáo viên làm trung tâm - Dạy – học lấy học sinh làm trung tâm Trong năm gần đây, xu hướng chuyển từ dạy - học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy - học lấy học sinh làm trung tâm diễn mạnh mẽ Hiện vấn đề phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập học sinh vấn đề cấp thiết ngành giáo dục nước ta Việc đòi hỏi giáo viên không ngừng nỗ lực hoàn thiện kĩ giảng dạy để nâng cao kiến thức cho học sinh, không ngừng phát huy sáng tạo thân để có mô hình tổ chức dạy – học tiến bộ, phương pháp giảng dạy mẻ mà hiệu Yêu cầu việc đổi phương pháp giảng dạy thúc đẩy người làm công tác giáo dục tích cực nghiên cứu phương pháp dạy học nhằm kích thích nhu cầu học tập học sinh, tăng cường phát huy tối đa khả tư học sinh đồng thời phát triển khả phán đoán HS Do có nhiều mô hình dạy – học nhiều phương pháp giảng dạy tích cực nghiên cứu áp dụng Việt Nam phương pháp luận, phương pháp trạm, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học hợp tác, dạy học giải vấn đề… kể đến số đề tài nghiên cứu sau: 127 Diễn biến giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thái độ tham gia học sinh Yêu cầu học sinh nhắc lại Phát biểu định nghĩa định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng - Dẫn dắt học sinh đến nội dung định luật khúc xạ ánh sáng: • Vẽ hình, yêu cầu học sinh giải thích hình vẽ + I: điểm tới + SI: tia tới + IN: pháp tuyến với mặt • Một học sinh phân cách I xung phong phát + IR: tia khúc xạ biểu Phần lại + i: góc tới; r: góc khúc xạ góp ý trả lời + Mặt phẳng tạo tia bạn trả lời chưa tới pháp tuyến điểm tới gọi mặt phẳng tới Không khí lớp + Môi trường môi học nhộn trường tới Vẽ hình, nghe giảng + Môi trường hai môi ghi trường khúc xạ + Mặt phân cách hai • Học sinh nghe môi trường gọi mặt giảng lưỡng chất - Đặt câu hỏi: • Học sinh thắc • Tia khúc xạ có nằm • Tia khúc xạ nằm mắc mô mặt phẳng tới hay mặt phẳng tới hai chiều 128 Diễn biến giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thái độ tham gia học sinh không? chắn tia khúc • Tia khúc xạ tia tới • Tia khúc xạ tia tới xạ nằm mặt nằm bên hay hai bên nằm hai bên so với pháp phẳng chứa tia tới so với pháp tuyến? tuyến nên để Cho học sinh xem video Xem video khẳng định điều thí nghiệm xác Cung cấp bảng số liệu được? Giáo viên mở tiếp i 34 r 22 50 31 70 đoạn video cho 39 học sinh xem → Lớp đồng ý với sin i s inr nhận xét ghi • Yêu cầu học sinh tính tỉ số sini/sinr Và rút nhận xét Tính tỉ số Nhận xét: sini/sinr = số - Thông báo số ký hiệu n n chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ so với môi trường tới Nghĩa Hay sin i = n21 s inr sin i n2 = s inr n1 ⇒ n1 sin i = n2 s inr Bây ta xét trường hợp: • Trả lời tốt 129 Diễn biến giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thái độ tham gia học sinh • n > sini sini > sinr => i > r, tia gọi (không so với sinr? Khi khúc xạ lệch gần pháp xung phong) góc i so với tuyến Biết suy luận để đưa nhận xét góc r? Vậy tia khúc xạ tia tới, tia lệch gần pháp tuyến hơn? sini < sinr => i < r, tia • Tương tự, trường hợp khúc xạ lệch xa pháp • Lớp học vui vẻ, nv) - Thông báo: • Không khí lớp Tỉ số chiết suất tuyệt trầm đối môi trường so với môi trường gọi chiết tỉ đối n= 21 • Học sinh vui vẻ n2 c v1 v1 = = n1 v2 c v2 phát biểu theo suy v 1, v vận tốc nghĩ mình, mặc ánh sáng môi dù không hoàn chỉnh trường hai ý + Nếu n > 1, ta nói môi Tuy nhiên em trường hai chiết quang nói leo để trả lời môi trường không xung + Nếu n < 1, ta nói môi phong phát biểu ý trường hai chiết kiến quang môi trường - Yêu cầu học sinh nhắc lại định luật truyền thẳng HS trả lời: Trong môi ánh sáng trường suốt - Câu hỏi dẫn dắt học đồng tính ánh sáng sinh không trả lời được: truyền theo đường • Trong môi trường thẳng suốt đồng tính ánh 133 Diễn biến giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học Thái độ tham gia sinh học sinh sáng truyền theo đường cong hay đường thẳng? • Đặt vấn đề: Vậy môi trường suốt không đồng tính ánh sáng có truyền theo đường thẳng hay không? Bây cô lớp tìm hiểu vấn đề - Cho học sinh quan sát Xem mô trả mô đặt câu hỏi: lời câu hỏi: • Các em có nhận xét Tia sáng qua mặt phương tia sáng phân cách hai môi qua mặt phân cách trường không truyền hai môi trường? theo đường thẳng mà bị • Học sinh hoạt động (Ánh sáng có truyền theo gãy tích cực hơn, đường thẳng không?) nổ phát biểu ý kiến - Thông báo: Hiện tượng (vẫn tình ánh sáng truyền qua mặt trạng học sinh nói phân cách hai môi leo) trường bị gãy hay bị đổi phương đột ngột gọi tượng khúc xạ ánh sáng - Đưa định nghĩa: Khúc 134 Diễn biến giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học Thái độ tham gia sinh học sinh xạ tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột qua mặt phân cách hai môi trường truyền sáng Phát biểu định nghĩa - Yêu cầu học sinh nhắc tượng khúc xạ ánh lại định nghĩa sáng - Dẫn dắt học sinh đến nội dung định luật khúc • Không khí lớp vui xạ ánh sáng: thoải mái Học • Vẽ hình, yêu cầu học sinh trả lời tốt sinh giải thích hình vẽ câu hỏi + I: điểm tới + SI: tia tới + IN: pháp tuyến với mặt phân cách I + IR: tia khúc xạ + i: góc tới; r: góc khúc xạ + Mặt phẳng tạo tia tới pháp tuyến điểm tới gọi mặt phẳng tới + Môi trường môi Vẽ hình, nghe giảng trường tới ghi + Môi trường hai môi trường khúc xạ + Mặt phân cách hai 135 Diễn biến giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học Thái độ tham gia sinh học sinh môi trường gọi mặt lưỡng chất Đặt câu hỏi: • Tia khúc xạ có nằm • Tia khúc nằm trong mặt phẳng tới hay mặt phẳng tới không? • Tia khúc xạ tia tới • Tia khúc xạ tia tới nằm bên hay hai bên nằm hai bên so với so với pháp tuyến? pháp tuyến - Cho học sinh xem video Xem video thí nghiệm Cung cấp bảng số liệu i 340 500 700 r 220 310 390 sini/sinr • Yêu cầu học sinh tính tỉ Tính tỉ số số sini/sinr Và rút nhận xét Nhận xét: Thông báo số sini/sinr = số ký hiệu n n chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ so với môi trường tới Nghĩa sin i = n21 s inr 136 Diễn biến giảng Hoạt động giáo viên Hay Hoạt động học Thái độ tham gia sinh học sinh sin i n2 = s inr n1 ⇒ n1 sin i = n2 s inr • Học sinh tích cực Bây ta xét trường hợp: làm việc, biết suy • n > sini luận đưa nhận so với sinr? Khi sini > sinr => i > r, tia góc i so với khúc xạ lệch gần pháp góc r? Vậy tia khúc xạ tuyến xét xác tia tới, tia lệch gần pháp tuyến hơn? • Tương tự, trường hợp sini < sinr => i < r, tia n[...]... dạy đang trở thành vấn đề cấp thiết của ngành giáo dục nói riêng và của cả nước nói chung CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO CHU TRÌNH HỌC TẬP 3E SỬ DỤNG PHET SIMULATIONS Trong chương này tôi trình bày một số giáo án soạn theo chương trình sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao áp dụng chu trình học tập 3E với sự hỗ trợ của PhET Simulations, gồm các bài học: - Bài. .. hiện nay vẫn chưa được áp dụng nhiều ở Việt Nam và theo hiểu biết của bản thân tôi thì chưa có đề tài nghiên cứu nào có liên quan đến mô hình dạy học theo chu trình Do đó, trong khóa luận này, tôi sẽ giới thiệu về mô hình dạy học theo chu trình, cụ thể là mô hình dạy học theo chu trình 5E và 3E 1.2 Giới thiệu về dạy học theo chu trình Dạy học theo chu trình là quá trình dạy học một kiến thức cụ thể được... đã sử dụng thành công, những giáo án đã được sử dụng cùng với một vài mô phỏng có liên quan Ngoài ra GV cũng có thể đăng ký ý tưởng, sáng kiến hoặc công trình của mình 1.6 Kết luận chương 1 Trong chương này tôi trình bày cơ sở lý thuyết về chu trình học tập 5E và 3E, quá trình hình thành, phát triển và điều kiện sử dụng mô hình dạy học theo chu trình, cơ sở thực tiễn của việc áp dụng mô hình dạy học. .. điểm Vật lý 10 ban cơ bản gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao hiệu quả của việc dạy học, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý - Trần Thị Xuân, TS Nguyễn Đình Thước (hướng dẫn), trường Đại học Vinh, 2009, Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học giải quyết vấn đề chương “ Động lực học chất điểm” – Vật lý 10 theo chương. .. quá trình làm việc - Giáo viên có kiến thức chuyên môn vững vàng, phong cách giao tiếp tốt 1.4.2 Thực tế của việc sử dụng chu trình học tập 5E trong dạy học  Trên thế giới: Tính đến đầu năm 2006, trên thế giới có: - Hơn 235.000 giáo án được thiết kế và áp dụng vào giảng dạy - Hơn 97.000 bài báo và minh họa của các trường đại học về việc sử dụng mô hình dạy học theo chu trình 5E trong chương trình học. .. việc áp dụng mô hình dạy học theo chu trình 5E, 3E trên thế giới cũng như tại Việt Nam Ngoài ra, trong chương này tôi cũng đã giới thiệu đến những người làm công tác giảng dạy một công cụ hỗ trợ dạy học mới Đó là PhET Simulations, một công cụ có thể kết hợp tốt với mô hình dạy học theo chu trình Trên cơ sở đó, tôi nhận thấy rằng mô hình dạy học theo chu trình có thể áp dụng tốt ở nước ta, đặc biệt... Tổ chức dạy học dự án các nội dung kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang học – sách giáo khoa vật lý 11, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý - Huỳnh Thị Kim Thoa, TS Phạm Thế Dân (hướng dẫn), trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM, 2009, Phát huy tính tích cực, tự lực của sinh viên trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” thuộc chương trình Vật lý cao đẳng... Vật lý, Hóa học, Sinh học, Vật lý địa cầu, Toán Khi chọn một mô phỏng bất kỳ để xem, ví dụ chọn mô phỏng Vật lý thuộc phần cơ học là cân bằng - Mỗi mô phỏng đều có thể chạy online hoặc download về máy để sử dụng sau - Tài nguyên dùng cho việc dạy học Phần này chứa đựng một số gợi ý dành cho giáo viên để có thể sử dụng tốt mô phỏng trong quá trình giảng dạy: những nội dung chính, mục tiêu của bài học. .. mới cho một trường tiểu học Mô hình BSCS 5E là một trong những kết quả của quá trình nghiên cứu này [1, tr.1] Mô hình BSCS 5E là mô hình mẫu dùng để thiết kế chương trình giảng dạy ở nhiều cấp độ Người giáo viên có thể linh hoạt sử dụng các giai đoạn của mô hình cho phù hợp với yêu cầu giảng dạy, có thể áp dụng để thiết kế chương trình giảng dạy cho cả một năm, cho một chương hay cho từng bài giảng... sư phạm thông qua việc thiết kế và sử dụng website hỗ trợ dạy học, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý - Trần Thị Thanh Tâm, TSKH Lê Văn Hoàng (hướng dẫn), trường Đại học Sư phạm Tp HCM, 2009, Xây dựng website www.thuvienvatly.com hỗ trợ dạy và học Vật lý ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý - Đặng Hoàng Thủy Tiên, ... nước nói chung CHƯƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO CHU TRÌNH HỌC TẬP 3E SỬ DỤNG PHET SIMULATIONS Trong chương trình bày số giáo án soạn theo chương trình sách... TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ o0o… TRẦN YẾN NHI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO CHU TRÌNH HỌC TẬP 3E SỬ DỤNG PHET SIMULATIONS. .. Thiết kế tiến trình dạy học số thuộc chương trình Vật lý 11 nâng cao theo chu trình học tập 3E sử dụng PhET Simulations làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Giới thiệu dạy học theo chu

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Yêu cầu đổi mới PPGD theo hướng tích cực hóa người học hiện nay

    • 1.2. Giới thiệu về dạy học theo chu trình

    • 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của chu trình học tập 5E

    • 1.4. Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng chu trình học tập 5E ở Việt Nam và trên thế giới

    • 1.5. Giới thiệu về PhET Simulations

    • 1.6. Kết luận chương 1

    • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THEO CHU TRÌNH HỌC TẬP 3E SỬ DỤNG PHET SIMULATIONS

    • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan