giảng dạy ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông

81 588 0
giảng dạy ca dao trong sách giáo khoa môn văn ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH T 4 T3 T3 TRẦN MẠNH HÙNG T GIẢNG DẠY CA DAO TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN T Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM T Mã số: 5.04.33 T Người hướng dẫn: Tiến sĩ khoa học BÙI MẠNH NHỊ T - Năm 2001 T MỤC LỤC T MỤC LỤC T T PHẦN THỨ NHẤT: DẪN LUẬN T T Lí chọn đề tài: (tính chất cấp thiết đề tài) T T Lịch sử vấn đề: T T Nhiệm vụ đề tài: .8 T T 4 Phương pháp nghiên cứu: T T Đóng góp luận án: T T Kết cấu luận án: .9 T T PHẦN THỨ HAI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CA DAO 11 T T CHƯƠNG 1: VỀ PHẦN CA DAO - DÂN CA TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 T T 1.1 Nội dung, cấu trúc thời lượng phần ca dao – dân ca trung học sở .11 T T 1.2 Nhận xét phần văn học dân gian nói chung ca dao – dân ca nói riêng chương trình môn văn trung học sở 12 T T 1.2.1 Về phần văn học dân gian: 12 T T 1.2.2 Về ca dao .13 T T 1.3 Nội dung, cấu trúc thời lượng phần ca dao - dân ca PTTH: 14 T T 1.4 Nhận xét phần văn học dân gian nói chung ca dao - dân ca nói riêng chương trình môn văn phổ thông trung học .17 T T 1.4.1 Về văn học dân gian 17 T T 1.4.2 Ca dao - dân ca: 19 T T 1.4.3 Nhận xét chung văn học dân gian nói chung ca dao - dân ca nói riêng chương trình môn văn PTTH: 19 T T CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CA DAO 21 T T 2.1 Nhìn lại số khuynh hướng giảng dạy ca dao – dân ca nhà trường THPT 21 T T 2.1.1 Khuynh hướng đồng hóa ca dao với thơ bác học 21 T T 2.1.2 Khuynh hướng áp đặt, gán ghép quan điểm xã hội dung tục việc phân tích giảng dạy ca dao .22 T T 2.1.3 Khuynh hướng tán tụng suy diễn khiên cưỡng việc phân tích giảng dạy ca dao 24 T T 2.2 Một số vấn đề phương pháp phân tích ca dao 25 T T 2.2.1 Một số đặc trưng ca dao - dân ca 25 T T 2.2.2 Sự khác biệt ca dao - dân ca thơ 29 T T 2.2.3 Phân tích ca dao theo đặc trưng thể loại .31 T T CHƯƠNG 3: GIẢNG DẠY CÁC BÀI CA DAO TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 45 T T 3.1 Những ca dao chọn để giảng sách giáo khoa “văn học” lớp tập .45 T T 3.2 Những ca dao chọn để giảng sách giáo khoa môn văn lớp 10 phổ thông trung học 55 T T 3.2.1 Phân tích ca dao "Mười trứng" 56 T T 3.2.2 Phân tích ca dao "Trèo lên bưởi hái hoa " 61 T T 3.2.3 Phân tích ca dao "Hôm qua tát nước đầu đình " .66 T T PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN 74 T T THƯ MỤC 77 T T PHẦN THỨ NHẤT: DẪN LUẬN Lí chọn đề tài: (tính chất cấp thiết đề tài) Văn chương bác học (văn học viết) nhiều dân tộc giới hầu hết hình T thành, phát triển sở văn chương dân gian Văn hào Mácxim Gôrơki gọi văn chương dân gian "vú nuôi" văn học viết Văn chương dân gian dòng sữa mát lành, ngào nuôi dưỡng văn chương bác học Văn học dân gian phong phú nội dung đa dạng hình thức nghệ thuật Với thuộc tính tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính nguyên hợp văn chương dân gian có "muôn sắc nghìn hương" Trong nhiều thể loại văn chương dân gian, thơ ca chiếm vị trí đặc biệt Nói T đến thơ ca dân gian Việt Nam nói đến ca dao - khúc hát trữ tình nhuần nhị ngào, thấm đượm cảm xúc, với nhiều cung bậc, sắc điệu khác Đó ca tâm hồn - nốt nhạc trái tim - khúc hát lòng đầy yêu thương Không thế, ca dao kết sáng tạo nghệ thuật độc đáo Người sáng tạo thi hào tên tuổi mà quần chúng lao động tự nghìn xưa Chương trình môn văn bậc học phổ thông đại học nước ta sớm đưa ca dao T vào giảng dạy Số lượng ca dao chọn để dạy học sách giáo khoa môn văn bậc phổ thông sấp xếp rải từ cấp đến cấp 3, đảm bảo tính hệ thống, hợp lý cân đối cấu tạo chương trình Nhưng việc dạy-học tác phẩm ca dao trường phổ thông từ trước đến nào? Đây vấn đề cần bàn để định hướng cho việc chọn phương pháp "khai thác" tốt "mỏ kim cương" ca dao Làm để khai thác, khám phá hay, đẹp sắc thái dân tộc T độc đáo, khiết ca dao việc giảng dạy trường phổ thông? Làm để truyền tới hệ trẻ Việt Nam sắc vị "người ngào qua muôn nỗi đắng cay"( 1) T4 T4 P F (Tố Hữu) "gian khổ, đau thương" lòng "tươi thắm vô ngần"( )(Nguyễn Đình P T4 P F T1 P T P T4 P Thi) Việt Nam có ca dao? Phải "trả" ca dao cho ca dao với đặc trưng Bài "Chào xuân 67" (2-1967) Tố Hữu Bài “Nhớ” (1954) Nguyễn Đình Thi thi pháp vốn có vẻ đẹp hồn nhiên, sâu sắc nó! Đây trăn trở khiến cho người viết luận án đến định chọn đề tài Lịch sử vấn đề: Từ trước đến có nhiều viết, nhiều công trình bàn việc phân tích giảng T dạy ca dao Đây vấn đề thực thu hút mối quan tâm nhiều người, đặc biệt giới nghiên cứu văn học dân gian, giáo viên cán giảng dạy trường phổ T4 T4 T3 thông đại học Từ góc độ phạm vi nghiên cứu, thấy công trình viết T3 T3 nghiên cứu, phân tích ca dao, có hai dạng: dạng thứ viết có đối tượng tiếp cận hẹp, dạng thứ hai công trình, viết có đối tượng tiếp cận rộng a- TỪ GÓC ĐỘ CỦA PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: T - DẠNG THỨ NHẤT: CÁC BÀI VIẾT CÓ ĐỐI TƯỢNG TIẾP CẬN HẸP tập trung TU U T2 phân tích hay bình giảng tác phẩm ca dao cụ thể Ví dụ viết: + "Nụ tầm xuân nở xanh biếc" Lãng Bạc (Tạp chí "Văn học" số 2-1974) T + "Một ca dao xưa đòi quyền sống đẹp" Hoàng Cát T + Các hướng dẫn giảng dạy ca dao sách giáo viên dạy - học môn văn T trường phổ thông + "Không - thời gian nghệ thuật ca dao" Vũ Mạnh Tần (Tạp chí T "Văn hóa dân gian" số 3/1991) + "Hình thức lấp lững lời tỏ tình ca "Xin áo" Phan Huy Dũng (tạp T chí "Văn hóa dân gian" số 3/1991) + "Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mĩ” Trương Thị T Nhàn (Tạp chí "Văn hóa dân gian" số 4/1992) - DẠNG THỨ HAI: CÁC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ ĐỐI TU T1 U TƯƠNG TIẾP CẬN RỘNG vào vấn đề chung, vấn đề mang ý nghĩa U T2 phương pháp luận việc tiếp cận ca dao Trong dạng có công trình phân làm hai phần: Phần đầu vấn đề lí luận chung, phần sau vào tác phẩm ca dao cụ thể Đó công trình viết: + "Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian" (1983) T Hoàng Tiến Tựu + "Phân tích tác phẩm văn học dân gian"(1985) Đỗ Bình Trị T + "Dạy học thơ ca dân gian" (1986) Lê Trí Viễn chủ biên T + "Phân tích tác phẩm văn học dân gian" (1988) Bùi Mạnh Nhị T + "Bình giảng ca dao" (1997) Hoàng Tiến Tựu Do phát triển ngành fônklo T học, việc nghiên cứu giảng dạy ca dao phạm vi đối tượng T4 nghiên cứu mà thể hướng tiếp cận T4 T4 b- TỪ GÓC ĐỘ CỦA HƯỚNG TIẾP CẬN: T Từ góc độ hướng tiếp cận, thấy công trình, nghiên cứu ca T T3 T3 dao theo hướng tiếp cận từ thi pháp ca dao để nghiên cứu phân tích, bình giảng ca dao Trước thi pháp học giới nghiên cứu văn học Việt Nam phổ biến rộng rãi, T hướng tiếp cận xuất sớm số nghiên cứu ca dao Cho đến nay, hướng tiếp cận nhiều nhà nghiên cứu văn học (trong có nhà nghiên cứu văn học dân gian) quan tâm vận dụng Có thể nêu số viết, số công trình nghiên cứu ca dao theo hướng tiếp cận "Bước đầu tìm hiểu khác ca dao thơ lục bát" (1964) Hoàng Tiến Tựu, "Lối đối đáp ca dao trữ tình" (1966) Cao Huy Đỉnh, "Cách so sánh ca dao ngày nay" (1966) Hà Châu, "Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình" (1968) Đặng Văn Lung, "Thi pháp ca dao với "Ru con" Nam bộ" (1977) Nguyễn Đắc Diệu Lan, "Diễn xướng đồng dao" (1986) Nguyễn Hữu Thu, "Biểu tượng trăng thơ ca dân gian" (1988) Hà Công Tài, "Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu" (1990) Trần Thị An, "Không - thời gian nghệ thuật ca dao" (1991) Vũ Mạnh Tần, "Giá trị biểu tượng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam" (1991) Trương Thị Nhàn, "Thi pháp ca dao" (1992) Nguyễn Xuân Kính, "Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mĩ" (1992) Trương Thị Nhàn, "Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay" (1994) Nguyễn Xuân Kính, "Tính dân tộc phép đối ngẫu tâm lý" thơ ca trữ tình dân gian" (1996) Phạm Thu Yên, "Công thức truyền thông đặc trưng câu trúc ca dao - dân ca trữ tình" (1997) "Thời gian nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình" (1998) Bùi Mạnh Nhị, "Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian" (1999) Phạm Thu Yến, "Nét riêng hát phường vải dân ca đối đáp Việt Nam" (1999) Vũ Ngọc Khánh Các công trình viết tiếp cận từ thi pháp ca dao tập trung phục vụ cho việc T dạy học ca dao sách giáo khoa môn văn trường phổ thông Như hướng dẫn giảng dạy ca dao sách "Hướng dẫn giảng dạy" "Sách giáo viên", "Mấy ý kiến giảng dạy ca dao tình yêu chương trình lớp phổ thông" (1964) Trần Quang Nhật, "Nụ tầm xuân nở xanh biếc" (1974) Lãng Bạc, "Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian" (1983) Hoàng Tiến Tựu, "Dạy học thơ ca dân gian" (1986) Lê Trí Viễn chủ biên, "Một số ý kiến phương pháp bình giảng ca dao theo đặc trưng thể loại" (1987) Phạm Thu Yến, "Phân tích tác phẩm văn học dân gian" (1988) Bùi Mạnh Nhị, "Một ca dao xưa đòi quyền sống đẹp" (1989) Hoàng Cát, "Phân tích tác phẩm văn học dân gian (1995) Đỗ Bình Trị, "Đổi phương pháp giảng dạy văn học dân gian trường phổ thông trung học" (1997) T3 T3 Nguyễn Xuân Lạc, "Bình giảng ca dao" (1997) Hoàng Tiến Tựu, "Về ca dao "Trong đầm đẹp sen"" (1999) Phạm Tú Châu Các viết công trình nghiên cứu có ca dao phong phú đa dạng T Mỗi công trình, viết thể tìm tòi, khám phá người viết Những công trình viết ca dao nói đóng góp quý báu cho khoa nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam Tuy nhiên, nhiều công trình viết kể vào vấn đề chung việc nghiên cứu giảng dạy ca dao mà chưa kết hợp cách nhuần nhuyễn hài hòa hai hướng tiếp cận ca dao để phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy ca dao trường phổ thông Luận án này, học tập, kế thừa thành tựu nghiên T3 T3 cứu người trước, cố gắng học tập, kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, cố gắng kết hợp hai hướng tiếp cận ca dao, để tìm cách khai thác chân giá trị ca dao sách giáo khoa môn văn trường phổ thông Nhiệm vụ đề tài: Đề tài luận án triển khai nhằm thực nhiệm vụ sau: T - Thống kê phần ca dao dân ca chương trình môn văn trung học phổ thông, T nhận xét tính hợp lý, hay không hợp lý chương trình văn học dân gian nói chung Đồng thời bất cập phương pháp giảng dạy ca dao trường trung học phổ thông - Xác định đặc điểm thể loại ca dao vận dụng hiểu biết thi T pháp ca dao để phân tích ca dao, nhằm tìm hướng đi, cách thức phân tích ca dao phù hợp với đặc trưng thể loại - Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm thơ ca dân gian sách T giáo khoa môn văn bậc học phổ thông Ca dao Việt Nam kho tàng giá trị tinh thần đầy sáng tạo quần T chúng lao động Việt Nam lịch sử Ca dao phong phú đa dạng Việc nghiên cứu ca dao giống vào khu rừng đại ngàn có biết cối có biết vấn đề Đề tài tự giới hạn phạm vi: "Giảng dạy ca dao T5 sách giáo khoa môn văn trung học phổ thông" (trung học sở phổ thông trung học) Tất nhiên việc giảng dạy ca dao trường phổ thông có nhiêu vấn T đề Còn nhiều vấn đề khác thuộc khoa học sư phạm, khoa học giáo dục đặt Chẳng hạn sách giáo viên, hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, chương trình ngoại khoa Song, khuôn khổ luận văn này, hướng tới nhiệm vụ nêu Phương pháp nghiên cứu: Trong trình triển khai luận án, tác giả luận án sử dụng phương pháp T nghiên cứu sau: nêu vấn đề cần giải phân tích giảng dạy ca dao trường phổ thông T Phương pháp thống kê: Được sử dụng khảo sát tần số xuất câu, 4.2 T hình ảnh mang tính mô-típ dị cần đối chiếu phân tích ca dao, làm sở cho nhận xét kết luận luận án có khoa học Phương pháp liên ngành: Vận dụng hiểu biết kiến thức liên ngành 4.3 T ngành khoa học khác để nghiên cứu ca dao vấn đề dạy ca dao Tác giả luận án vận dụng thành tựu ngành kế cận như: lí luận văn học, ngôn ngữ học, văn hóa học để tiếp cận giải vấn đề Đóng góp luận án: Với đề tài này, luận án góp tiếng nói khiêm tốn vào việc xác lập phương pháp T giảng dạy ca dao phù hợp với đặc trưng thể loại, đồng thời tìm "hướng đi" thiết thực để thực có hiệu yêu cầu nâng cao chất lượng dạy - học ca dao trường phổ thông Kết cấu luận án: Văn luận án dài 80 trang (không kể phần thư mục mục lục), phân làm ba T phần với chương nhiệm vụ cụ thể chương sau: Phần thứ TU DẪN LUẬN T 4 Lý chọn đề tài T Lịch sử vấn đề T Nhiệm vụ đề tài T Phương pháp nghiên cứu T Đóng góp luận án T Kết cấu luận án T Phần thứ hai TU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CA DAO T Chương 1: Về phần ca dao - dân ca sách giáo khoa môn văn trung học phổ T thông T5 T3 T3 Chương đưa nhìn chung phần ca dao chương trình văn học T dân gian sách giáo khoa môn văn trung học phổ thông Cũng chương 1, người viết nhận xét chương trình văn học dân gian nói chung ca dao - dân ca nói riêng sách giáo khoa văn học lớp 10 Chương 2: Một số vấn đề phương pháp giảng dạy ca dao T T5 Chương 2, người viết trình bày số xu hướng giảng dạy ca dao trường Trung học T phổ thông Chỉ khác biệt thơ (văn học viết) ca dao Đồng thời nêu số đặc trưng thể loại ca dao - dân ca Từ đó, xác lập số phương pháp phân tích ca dao theo đặc trưng thể loại Ở chương này, người viết vận dụng sở l ý luận để phân tích số ca T dao sách giáo khoa môn văn trung học phổ thông Từ đó, làm rõ hướng phân tích phương pháp giảng dạy ca dao sách giáo khoa môn văn hành Phần thứ ba T U T3 KẾT LUẬN T bên trong, phảng phất mùi hương mê say mà không nắm bắt Mỗi ý, từ thấp thoáng bóng ẩn nó, phải đọc kỹ thấm thìa" 22 F P P Bây thử mở cánh cửa khu vườn hương sắc ấy, chiêm ngưỡng duyên dáng, ý nhị ca Bài ca có nhiều dị bản, tìm dị nhiều địa phương khác thuộc tỉnh miền Bắc miền Nam Tuy nhiên, khuôn khổ cho phép, người viết điều kiện sâu phân tích để rõ nét đặc sắc, độc đáo dị mà xin nêu nhìn tổng quát dị Nếu có so sánh văn phân tích với dị khác (dị Đà Lạt, Nam Định người viết thấy dị mang đậm dấu ấn ngôn ngữ địa phương, song duyên dáng, tế nhị câu hát tỏ tình Mà yếu tố quan trọng, nét đẹp ca Nếu đánh điều đáng tiếc Trong dị kể trên, có trường hợp đáng ý dị "Bỏ quên áo cành hoa sen" Theo người viết, dị này, đầu ta thấy có lý thích hợp Nhưng phân tích, ta thấy chi tiết áo vắt cành hoa sen đặc sắc độc đáo Bởi lẽ ca không xây dựng việc thật mà việc bịa, việc bỏ quên áo cớ để chàng trai ngỏ lời với cô gái Do vậy, ca cần chỗ điều có hợp lý hay không mà sức biểu cảm, sức gợi cảm câu ca.Với giọng kể truyện thân mật, tự nhiên, chàng trai mở đầu ca chuyện trò, tâm áo bỏ quên: Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin Chuyện áo dựng lên nhiều chi tiết cụ thể, sinh động: Thời gian xác định, không gian xác định, lại rõ vị trí để vắt áo người trai Có lẽ không thắc mắc thêm áo mà chàng trai bỏ quên nữa, chi tiết "thực" kia, ta thấy "đong đưa" "cành hoa sen", đong đưa thật hữu lý Chính làm cho suy luận logic mơ ngủ ta tĩnh dậy bắt đầu hoạt động" 23 Ai biết rằng, sen loại hoa mảnh mai, mềm mại, xưa có F P P vắt áo lên Thế mà chàng trai câu chuyện lại "đãng trí" vắt áo cành hoa sen! Có thật không? Bất người nhận vô 22 23 Phong Lan: Vẻ đẹp ca dao, Văn nghệ, H, 1971, tháng 10, trang Phan Huy Dũng: Hình thức lấp lửng lời tỏ tình ca Xin áo, Văn hóa dân gian, H, số trang 53-54 lý ẩn tình tiết Hơn nữa, cô gái ca người nhạy cảm, lại không nhận điều vô lý Nhưng không chúng ta, cô gái nữa, bắt bẻ chàng trai lời nói chàng, cô cảm nhận tình thật mà chàng muốn gởi đến cô Hình ảnh "cành hoa sen" làm ta nghĩ rằng, việc áo vô lý, hữu lý cớ để chàng trai ngỏ lời cô gái "Cái áo bỏ quên" tạo nên cánh cửa để chàng trai hè mở lòng với người mà chàng "thầm yêu trộm nhớ" Chàng trai khéo chọn áo làm cớ để thổ lộ tình yêu Cái áo tiềm tàng nhiều khả rung động người gái Cái áo vật dễ bày tỏ hoàn cảnh, thể ước muốn nhân vật trữ tình Trong ca dao - dân ca trữ tình, áo trở thành vật để người gởi gấm tình yêu, nỗi nhớ thương: Yêu cởi áo cho Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay T T T T T T Chàng trai ca tế nhị mở đầu lời tỏ tình áo chứa đựng nhiều niềm thương nỗi nhớ Không thế, chàng khéo chọn nơi để vắt áo Chàng trai người lịch duyên dáng, nên chọn hoa sen, vốn loại hoa biểu tượng cho nét đẹp cao để vắt áo Với tâm hồn nhạy cảm mình, cô gái hiểu phần tình cảm mà chàng trai dành cho cô Tại đầu đình, có kẻ qua người lại, chàng trai không hỏi lại "chọn" cô gái để hỏi xin? Với "giác quan thứ sáu", cô gái hẳn cảm nhận tình cảm chân thành chàng trai Và dù không nhặt "chiếc áo" (vì áo có thật) cô gái làm ngơ trước lời hỏi tha thiết: Em cho anh xin Lời hỏi xin thật tình Và theo lẽ thường cô gái điều để bắt bẻ Em có "được" "cho anh xin" mà, anh có ép buộc, có gán ghép cho em điều đâu? Quả chàng trai thận trọng lời nói, câu chữ, chàng trai biết "rào trước đón sau", chàng khôn khéo không tạo hội, kẻ hở để cô gái từ chối Nhưng thận trọng đến vậy, câu ca "chông chênh" lẽ cô gái có nhặt áo mà trả cho chàng trai! Biết rõ điều nên chàng trai không đợi cô gái trả lời, anh "đốt cháy giai đoạn" cách đơn phương mau lẹ, giành quyền chủ động hoàn toàn Sự im lặng chàng trai lúc (nếu có) đồng nghĩa với thất bại tỏ tình Chàng trai thông minh không để trống khoảng thời gian "nguy hiểm" Đến đây, phần vững tin, anh buông câu lấp lửng: Hay em để làm tin nhà? Ý tứ táo bạo, song nhờ hai chữ "hay là" gượng nhẹ, lời tỏ tình trở nên tế nhị, duyên dáng Khi nghe câu ca (và hiểu "ý đồ" chàng trai), cô gái không đành lòng ngúng nguẩy bỏ Cũng nhờ hai chữ ấy, chàng trai tạo cho cô gái bớt phần ngượng ngập, e thẹn "thuở ban đầu" Câu ca buông cách lửng lơ, hỏi, nhận mà lại có ý ràng buộc cách khéo léo người bạn gái với Chàng trai đến xin áo mà lại T T muốn gởi áo làm tin, lời hỏi xin chàng chứa chan niềm tin hi vọng Sau bỏ lửng câu hỏi, chàng trai nhu cầu cô gái trả lời mà chàng tiếp tục khoa lấp ý "lạ" lời kể lể "nhiệt tình" gia cảnh mình: Áo anh sứt đường tà Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu Áo anh sứt lâu Mai mượn cô khâu cho Đến đây, ca xuất nhiều chi tiết "thừa" Xin áo xin, việc phải kể lể dông dài hoàn cảnh mình? Cứ cho anh phải mô tả đặc điểm áo anh, cô đâu cần phải biết đâu mà anh có áo "đứt đường tà" Thông minh tế nhị, lần chàng trai lại đặt cô gái vào thể bị động, "được" nghe lắng nghe mà Chàng trai muốn nói cho rõ, cho hết lòng mình, người bạn gái lâu anh thương, anh mến thấu hiểu Vì vậy, điều "thừa" thực lại không thừa Đó tấc lòng chàng trai mà để chuyển tải điều chàng trai cần "thông báo" với người yêu Chiếc áo "sứt đường tà" đủ gợi tình thương không gợi lòng thương hại Và dễ làm mềm lòng cô gái cách đánh thức "đường kim mũi chỉ" người phụ nữ Chiếc áo ây sứ giả quan trọng cho tình yêu chàng Nhờ áo, chàng trai gởi đến cô gái thông tin thật quan trọng Nếu thiếu thông tin ấy, chưa tỏ tình thành Như vậy, thông tin thừa mà cần đằng khác Nó cần cô gái nào, đến với tình yêu có nỗi băn khoăn: chàng trai mà yêu "có nơi có chốn" hay chưa? Xuân Diệu "Ông hoàng" thơ tình nói: "vì anh đàn ông, có quyền thay lòng đổi " lý đo đó, người gái thận trọng đến định cho tương lai Chàng trai ca tỏ thấu hiểu điều nên giới thiệu gia cảnh cách cụ thể, "thực" chuyện anh chưa có vợ kể Công mà nói, tình cảnh chàng trai chẳng có đặc biệt, mẹ già côi trường hợp có, nữa, anh chàng trai, gánh vác công việc gia đình Nhưng phảng phất câu ca nỗi buồn, buồn lẻ bạn, đơn côi làm cô gái dễ cảm thông, xúc động Trước lời kể "rất thương" ấy, cô gái khó dửng dưng Không dừng lại đó, chàng trai lại tiếp tục "gợi": Áo anh sứt lâu Mai mượn cô khâu cho Một lần nữa, áo "sứt đường tà" lại chàng trai "sử dụng" Sau tạo cảm tình lòng cô gái, chàng trai biết cách nhấn sợi dây tình cảm làm cho ngân nga trái tim người gái Chàng chủ động bước dẫn dắt câu chuyện theo đường riêng Với biện pháp nghệ thuật vô linh hoạt khéo léo, câu nói nửa đùa, nửa thật, nửa kín, nửa hở, chàng trai lần nửa buông lời lửng lơ: Mai mượn cô khâu cho Phải nói chàng trai thông minh tế nhị thay đổi "ngôi vị" cho cô gái Anh không dùng từ "em" mà chuyển "em" thành "cô ấy" Thành công lời tỏ tình nhờ phần "chuyển hoa " "Em có tự nhận "cô ấy" hay không tùy ý em, anh không ép buộc Cái hay, tinh tế người trai dùng hình thức lấp lửng Cái khéo chọn từ chàng trai thể chỗ chàng khổng nói "mượn sang" hay "mượn - đến" mà lại nói "mượn - về" Trong cách dùng từ ấy, chàng trai có chủ ý Từ xin áo, chàng trai tiến đến việc gởi áo làm tin nhờ "cô ấy" khâu hộ, "chuyển biến" nhằm mục đích gì? Nếu cô gái trả lại áo ơn, cô khâu giúp áo tình Thế biết, chàng trai bước, bước đưa cô gái vào tình khó xử, từ chối Ta ngỡ chi tiết "thừa" kể trên, chàng trai kết thúc tỏ tình Nhưng lần nữa, chàng trai làm cho ta ngỡ ngàngbởi lối tỏ tình gọi "hoàn thiện" Trước kết thúc ca, chàng trai vẽ lên loạt hình ảnh thật đẹp để trả công hậu hĩnh cho việc khâu áo cô gái: Khâu anh trả công, Đến lúc lây chồng anh lại giúp cho Giúp cho thúng xôi vò, Một lợn béo, vò rượu tăm Giúp em đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi trầm em đeo Giúp em quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới lại đèo buồng càu Chỉ việc khâu dùm áo "sứt đường tà" mà cô gái trả công hậu hĩnh đến vậy? Sự trả công này, có "vấn đề" Thử xem chàng trai trả công cho cô gái thứ gì? "Một thúng xôi vò", "một lợn béo", "một vò rượu tăm", "đôi chiếu", "đôi trầm", tất tròn trĩnh, đầy đủ, chu đáo Quả chàng trai hào phóng đóng vai người anh hào hiệp để trả công cho cô gái Nhưng kết thúc ca, ta vỡ lẽ rằng, thức mà chàng trai "trả công" sính lễ đám cưới hoàn thiện Sau hình ảnh "đèo buồng càu", ta cảm nhận nụ cười hớm hỉnh, ý nhị chàng trai Quả "anh chàng" "ghê gớm" thật Có điều ta cần xem lại việc chàng trai giữ lời hứa hay không sống chàng chẳng có gọi khấm khá, không nói khó khăn Điều có lẽ cô gái ca thắc mắc ca dao - dân ca thi sĩ dân gian thường tô đẹp lên hình ảnh, việc thật sống họ Còn nhớ câu ca: Trên trời có đám mây xanh Chính mây trắng chung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng Thì anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc anh lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân Chàng trai ca giống người trai ca này, lời hứa ước mơ đẹp chắp cánh tâm hồn người bình dân xưa Đó cách để thi vị hoa sống họ Chẳng trách chàng (nếu chàng không thực lời hứa ấy) Cái mà ta quan tâm tình yêu chân thật chàng Vì yêu chân thành, xuất phát từ trái tim nên chàng trai nghĩ đến hôn nhân Và có lẽ "lo lắng" làm cho cô gái hài lòng Những anh hứa để trả công cho cô nói lên tôn trọng anh người yêu Anh tôn trọng tình yêu hai người xem việc hoàn toàn nghiêm túc Thử hỏi trước chàng trai thông minh đến thế, tế nhị biết lo lắng đến thế, cô gái xao động, không mến, không thương? Toàn ca việc "bịa" gối lên nhau, cớ gối lên cớ kia, nửa hư nửa thực đầy sức gợi cảm Là chuyện bịa cầu nối để chàng trai nói đến chuyện chân tình Chính thế, lời tỏ tình chàng trai vào lòng cô gái, ngân lên tim cô khúc nhạt dịu êm, thánh thót Bài ca câu ca: Đường xa mặc đường xa Mượn làm mối cho ta người Một người mười chín đôi mươi Một người vừa đẹp vừa tươi Đều có lối tỏ tình thật khéo léo Cho đến có lẽ chàng trai phải học cách tỏ tình chàng thi sĩ dân gian xưa Không ồn ào, không xô bồ, lời tỏ tình tế nhị, duyên dáng mãi vần thơ tuyệt diệu để ta thưởng thức chiêm ngưỡng Bằng tài hoa nghệ thuật, người nghệ sĩ dân gian thể cách xuất sắc lời tỏ tình đôi lứa (nhất chàng trai - người chủ động tình yêu) Cho đến nay, trải qua hàng bao kỷ, ca giữ nguyên vẻ đẹp ban sơ Đã đọc nhiều lần dường ta chưa khám phá hết vẻ đẹp mà vốn có Bài ca tỏ tình mãi hoa đẹp khu vườn đầy hương sắc ca dao - dân ca PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Trong nhiều thể loại văn học dân gian, thơ ca chiếm vị trí đặc biệt Nói đến thơ ca dân gian Việt Nam nói đến ca dao, khúc hát trữ tình nhuần nhị ngào, thắm đượm bao cảm xúc với nhiều cung bậc, sắc điệu khác Mộc mạc, giản dị song không phần độc đáo thi vị, ca dao - dân ca vào đời sống người dân Việt từ bao đời Những câu ca vượt qua thử thách nghiệt ngã thời gian, giữ vị trí xứng đáng kho tàng văn học dân gian Ca dao - dân ca quan trọng vậy, nên chương trình văn học bậc THPT (PTTH TH sở), soạn giả không bỏ sót loại thể trữ tình phần văn học dân gian dành cho vị trí xứng đáng Việc đưa thể loại vào chương trình học học sinh Bởi vì, ca dao phận tinh túy, đặc sắc kho tàng văn học dân gian Việt Nam Ca dao ngắn, hay song dễ hiểu Có điều làm băn khoăn nay, công trình nghiên cứu ca dao nhà trường THPT, công trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy loại thể Thực trạng thúc chọn đề tài "Giảng dạy ca dao T chương trình môn văn THPT (PTTH TH sở) Việc lựa chọn xuất phát từ T mong muốn đóng góp phần nhỏ bé thân vào việc tìm phương pháp giảng dạy ca dao cho nhà trường THPT Mặc dù có nhiều cố gắng với khả hạn chế, điều kiện thời gian hạn hẹp nên rằng, luận án không tránh khỏi mặt hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quí báu nhiều người Hiện ca dao đưa vào giảng dạy chương trình môn văn lớp tập T T T (trung học sở) lớp tập (phổ thông trung học) Riêng sách giáo khoa lớp 10 có T T T tới chương trình khác Và năm học 2000 -2001 Bộ giáo dục Đào tạo đưa vào giảng dạy chương trình sách chỉnh lý hợp nhất: Văn 10 phần văn học Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chủ trì biên soạn văn 10 tập Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì biên soạn Mỗi chương trình có ưu điểm hạn chế chương nêu Giảng dạy ca dao - dân ca dựa vào đặc trưng thể loại Ngoài đặc trưng chung văn học dân gian, ca dao có đặc trưng riêng Vì vậy, giảng dạy ca dao, ta cần có kết hợp đặc trưng chung riêng Ở xin điểm qua số đặc trưng ca dao - dân ca: Ca dao - dân ca sản phẩm tập thể, đáp ứng nhu cầu hình thức bộc lộ tình cảm nhân dân Ca dao - dân ca thể loại trữ tình, sáng tác bộc lộ đời sống nội tâm người bình dân, khắc họa phương diện tình cảm sống người Những tác phẩm ca dao - dân ca thường có dị Các ca dao - dân ca có nhân vật trữ tình đối tượng trữ tình Nhân vật trữ tình thường người sáng tác (người diễn xướng) ca Còn đối tượng trữ tình người đối thoại (trực tiếp gián tiếp) nhân vật trữ tình Ca dao - dân ca mang tính chất diễn xướng, ca thường kết cấu theo thể đối đáp xây dựng sở công thức truyền thống Tác phẩm ca dao - dân ca thường nằm hệ thống: đề tài, nhân vật trữ tình, biểu tượng, công thức định có cách thể riêng yếu tố truyền thống Điều phản ánh chung riêng ca thể loại nhóm, chùm Ca dao - dân ca có mối quan hệ với âm nhạc Cũng tác phẩm nghệ thuật khác, ca dao - dân ca có kết hợp chỉnh thể chi tiết, phận Trên sở đặc trưng chung văn học dân gian, đặc trưng ca dao dân ca trữ tình đặc thù ca, nhóm ca cụ thể, luận văn trình bày điều cần ý phân tích tác phẩm Phần ca dao sách văn học lớp tập chủ điểm tình cảm gia đình chọn giảng 12 Trong luận văn chọn phân tích 2, 3, 7, Đây ca dao tiêu biểu bộc lộ tình cảm tổ tiên, ông bà cha mẹ Bài chủ để tình cảm anh em ruột thịt Và ca dao 10, 11, 12 thuộc chủ đề tình cảm vợ chồng chung thủy Trong chương trình văn học lớp 10 năm 2000 chọn ca dao "Hôm qua tát nước đầu đình" Bài ca dao "Hôm qua tát nước đầu đình" lời tỏ tình độc đáo, tuyệt diệu, duyên dáng người bình dân xưa Và "Trèo lên bưởi hái hoa" thể nuối tiếc khôn nguôi đôi trai gái đến với muộn màng Bài ca để lại lòng người day dứt, luyến tiếc Còn ca "Mười trứng" niềm tin mãnh liệt vào sống, tinh thần lạc quan thắm đượm ca dao Mỗi ca dao, vẻ, nội dung nét đẹp riêng, không bao hàm tất chủ đề đặc điểm nghệ thuật ca dao - dân ca phần khắc họa vẻ đẹp đặc trưng thể loại Luận văn cố gắng vận dụng lý thuyết để phân tích ca cụ thể Nhưng dù sao, từ lý thuyết đến thực tiễn có khoảng cách Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, luận văn suy nghĩ, thể nghiệm người viết vấn đề nêu Giảng dạy ca dao - dân ca nói riêng văn học nói chung vấn đề phong phú, khó khăn, cần đóng góp công sức nhiều giới, nhiều người Chúng mong tiếp tục nhận đóng góp, giáo THƯ MỤC Trần Thị An (số - 1990), Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu, T T Tạp chí Văn học Lãng Bạc (số - 1974), Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Tạp chí Văn học Hà Châu (số - 1966), Cách so sánh ca dao ngày nay, Tạp chí Văn học Hoàng Cát (1989), Một ca dao xưa đòi quyền sống đẹp, Văn nghệ II Nguyên Đình Chú (chủ biên) (1996), Văn học 10 (tập 1), sgk, Ban KHXH, Nxb T T4 T GD Hà Nội Nguyễn Đình Chú (chủ biên) (1996), Văn học 10 (tập 1), sgk, Ban KHTN, Nxb T T4 T GD Hà Nội Nguyễn Đình Chú (chủ biên) (1996), Văn học 10 (tập 1), sgv, Ban KHTN, Nxb T T GD Hà Nội Nguyễn Đình Chú (chủ biên) (1996), Văn học 10 (tập 1), sgv, Ban KHXH, Nxb T T4 T GD Hà Nội Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Lộc (chủ biên) (2000), Văn học 10 tập phần văn T T T học Việt Nam (sách chỉnh lý hợp nhất) T 10 Phạm Tú Châu (số - 1999), Về ca dao đầm đẹp sen, Tạp chí T T Văn học 11 Phạm Huy Dũng (số 3-1991), Hình thức lấp lững lời tỏ tình ca dao xin áo, Tạp chí Văn hóa dân gian 12 Cao Huy Đỉnh (số - 1966), Lối đối đáp ca dao trữ tình, Tạp chí Văn học 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lí luận Vãn học, Nxb GD Hà Nội T T 14 Hoàng Giang (số - 1977), Mấy ý kiến nhân đọc sách giáo khoa - phần văn học dân gian bậc PTTH, Tạp chí Văn học 15 Tạ Đức Hiền (1998), Giảng văn 10, Nxb Hà Nội T T4 T 16 Nguyễn Thị Huế (số - 1986), Người phụ nữ sinh hoạt dân ca, Tạp chí Văn học 17 Đỗ Kim Hồi (chủ biên) (1998), Những làm văn chọn lọc 10, Nxb GD Hà Nội T T4 T 18 Đỗ Kim Hồi (chủ biên) (1999), Những văn chọn lọc 10, Nxb GD Hà Nội T T4 T 19 Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NxbGD T T 20 Vũ Ngọc Khánh (năm 1999), Tiếp cận kho tàng FOLKLORE Việt Nam, Nxb Văn T T hóa Dân tộc 21 Vũ Ngọc Khánh (số 11 - 1999), Nét riêng hát phường vải dân ca đối đáp Việt Nam, Tạp chí Văn học 22 Nguyễn Xuân Kính (số - 1979), Hiện tượng lời khác ca dao dân ca, Tạp chí Văn học 23 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb KHXH T T 24 Nguyễn Xuân Kính (số 1 - 1994), Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ T T trữ tình nay, Tạp chí Văn học 25 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập ) , Nxb T T Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (số - 1995), Ba vấn đề cần trao đổi nhân đọc "Bình giảng ca dao", Tạp chí Văn học 27 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn (năm 1998), Văn học dân T gian, Nxb Hà Nội T 28 Nguyễn Xuân Lạc (số (57) - 1997), Đổi phương pháp giảng dạy văn học T dân gian trường PTTH, Văn hóa dân gian T 29 Nguyễn Đắc Diệu Lan (số - 1977), Thi pháp ca dao với "Ru Nam bộ", Tạp chí Văn học 30 Đặng Văn Lung (số 10 - 1968), Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, Tạp chí Văn học 31 Nguyễn Lộc (chủ biên) (1997), Văn học (tập 1), sgv, chương trình CCGD, T T4 T Nxb GD TP Hồ Chí Minh 32 Phương Lựu (1997), Lí luận Văn học, Nxb GD Hà Nội T T 33 Hoàng Như Mai (Tổng chủ biên) (1997), Văn học (tập 1), sgk, chương trình T T CCGD, Nxb GD TP Hồ chí Minh 34 Trần Đồng Minh (chủ biên) (năm 2000), Học tốt văn học , Nxb Đại học quốc T T gia TP Hồ Chí Minh 35 Đặng Thái Nguyên (số - 1987), Nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian nhà trường, nguyên tắc phương pháp sở, Tạp chí Văn học 36 Trương Thị Nhàn (số - 1991), Giá trị biểu tượng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian 37 Trương Thị Nhàn (số - 1992), Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mỹ, Tạp chí Văn hóa dân gian 38 Trần Quang Nhật (số - 1964), Mấy ý kiến việc giảng dạy ca dao tình yêu chương trình lớp phổ thông, Tạp chí Văn học 39 Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An T T4 T Giang 40 Bùi Mạnh Nhị (số - 1997), Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao - dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học 41 Bùi Mạnh Nhị (số - 1998), Thời gian nghệ thuật ca dao - dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học 42 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (1999), Văn học dân gian công trình nghiên T cứu, Nxb GD TP Hồ Chí Minh T 43 Bùi Mạnh Nhị - Trần Vĩnh (1984), Khái quát văn học dân gian, Trường ĐHSP T T TPHCM 44 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ - ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH T T 45 Nguyên Khắc Phi - (Tổng chủ biên) (năm 2000), Ngữ văn (tập 1) -SGK thí T T điểm - Nxb GD Hà Nội 46 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn), Phê bình bình luận văn học, ca dao, tục ngữ Tủ T T sách tham khảo văn học, Nxb Văn Nghệ TPHCM 47 Nguyễn Đức Quyền (1997), Vẻ đ ẹ p ca dao, Nxb GD Đà Nẵng T T4 T 48 Trần Đình Sử (chủ biên) (1999), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 7, Nxb T T T T4 T GD Hà Nội 49 Trần Đình Sử (chủ biên) (1999), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 6, Nxb T T T T4 T GD Hà Nội 50 Hà Công Tài (số 5, - 1988), Biểu tượng trăng thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học 51 Hà Công Tài (số 5- 1989), Để nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, Tạp chí Văn học 52 Vũ Mạnh Tấn (số - 1991), Không - thời gian nghệ thuật ca dao, Tạp chí Văn học 53 Nguyễn Hữu Thu (số - 1986), Diễn xướng đồng dao, Tạp chí Văn học 54 Vũ Anh Tuấn - Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, T Nxb GD Hà Nội T 55 Đỗ Bình Trị - Bùi Văn Nguyên (1976), Thơ ca dân gian V i ệ t Nam, Nxb GD Hà T T Nội 56 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1999), Văn học (tập 1, tập 2), Nxb GD Hà Nội T T 57 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1998), Văn học (tập 1), Nxb GD Hà Nội T T 58 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb GD Hà Nội T T 59 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1999), Tư liệu văn học 7, Nxb GD Hà Nội T T4 T 60 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng T T 61 Hoàng Tiến Tựu (số 1 - 1964), Bước đầu tìm hiểu khác ca dao thơ lục bát, Tạp chí Văn học 62 Hoàng Tiến Tựu (số - 1977), Mấy suy nghĩ cách tìm hiểu ca dao cổ, Tạp chí Văn học 63 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục Hà Nội 64 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nxb GD Hà Nại T T 65 Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng ca dao, Nxb GD Hà Nội T T 66 Lê Chí Viễn (chủ biên) (1986), Dạy học thơ ca dân gian, Sở Giáo dục Nghĩa T T4 T Bình 67 Lê Chí Viễn (1990), Những giảng vãn đ i học (tập 2), Nxb GD TP Hồ T T Chí Minh 68 Nguyễn Khắc Xương (số - 1983), Mấy ý kiến vấn đề phương pháp luận nghiên cứu dân ca, khái niệm, Tạp chí Văn học 69 Phạm Thu Yến (số - 1987), Một số ý kiến phương pháp bình giảng ca dao theo đặc trưng thể loại, Tạp chí Văn học 70 Phạm Thu Yên (số - 1996), Tính dân tộc phép "đối ngẫu tâm lý" thơ ca trữ tình dân gian, Tạp chí Văn học 71 Phạm Thu Yến (số - 1999), Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, Tạp T T chí Văn học 72 Phạm Thu Yến, Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, T T [...]... THỨ HAI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CA DAO CHƯƠNG 1: VỀ PHẦN CA DAO - DÂN CA TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Nội dung, cấu trúc và thời lượng phần ca dao – dân ca ở trung học cơ sở 1.1.1 Trong chương trình hiện nay ở bậc trung học phổ thông cơ sở ban hành năm 1986, phần ca dao - dân ca được bố trí ở lớp 7 như sau: 1 Những bài ca dao ân tình, nghĩa tình T 5 4 1.1 Tình... Phần ca dao - dân ca được học ở lớp 7 Rất tiếc đến năm học 2001 - 2002 thì sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 thí điểm mới ra T 2 4 đời, vì vậy chúng tôi chưa có tư liệu trong tay để nhận xét, so sánh 1.2 Nhận xét về phần văn học dân gian nói chung và ca dao – dân ca nói riêng trong chương trình môn văn ở trung học cơ sở 1.2.1 Về phần văn học dân gian: Chương trình môn văn ở hai bậc học trung học cơ sở và trung. .. và lớp 7, còn ở bậc học phổ thông trung học lại chỉ tập trung vào sách giáo khoa 2 T4 9 3 2 T4 9 3 2 T4 9 3 2 T4 9 3 môn văn của lớp 10 tập I T4 7 2 T4 7 2 Phần văn học dân gian ở lớp 6 và lớp 7 được học xen với phần văn học hiện đại Việt T 2 4 2 T4 9 3 2 T4 9 3 Nam và văn học dân gian nước ngoài Còn phần văn học dân gian ở phổ thông trung học không học xen mà học theo tiến trình văn học sử Việt Nam... trung học phổ thông được T 2 4 2 T4 9 3 2 T4 9 3 2 T4 9 3 2 T4 9 3 cấu tạo theo vòng tròn đồng tâm (bậc học thấp: vòng tròn nhỏ, bậc học cao: vòng tròn lớn) 2 T4 9 3 2 T4 9 3 Vì vậy trong sách giáo khoa môn văn của cả hai bậc học đều có phần văn học dân gian, trong đó có ca dao Phần văn học dân gian ở bậc trung học cơ sở được rải đều trong sách giáo khoa môn T 2 4 2 T4 9 3 2 T4 9 3 2 T4 9 3 2 T4 9 3 văn. .. của ca dao trong cách thể hiện Đồng nhất giữa ca dao với thơ ca bác học dễ dẫn đến tình trạng sơ lược, máy móc T 9 3 trong khi phân tích ca dao T 9 3 Trên đây là những biểu hiện của khuynh hướng đồng nhất hóa ca dao với thơ ca bác T 9 3 T 9 3 học khi giảng dạy, phân tích ca dao Sở dĩ có khuynh hướng giảng dạy và phân tích ca dao như thế, theo chúng tôi, là bởi những người giảng dạy và nghiên cứu ca dao. .. ca dao còn nặng về giáo huấn, tính nghệ thuật chưa cao Hy vọng rằng trong thời gian tới các soạn giả biên soạn phần ca dao trong sách giáo T 2 4 khoa ngữ văn lớp 7 thí điểm sẽ chọn các bài ca dao tiêu biểu hơn, giàu tính nghệ thuật và tính giáo dục, đồng thời phù hợp với lứa tuổi của học sinh trung học cơ sở Riêng phần nhận xét về phương pháp giảng dạy ca dao thông qua các bài soạn (cả sách T 2 4 học. .. giảng tác phẩm, phần tiểu dẫn chỉ 2 T4 9 3 2 T4 9 3 giới thiệu sơ lược, còn ở sách giáo khoa văn học lớp 10 tập I, các loại thể và thể loại văn học dân gian được dạy - học, từ bài khái quát giới thiệu chung rồi sau đó mới trích giảng tác 2 T4 9 3 2 T4 9 3 2 T4 9 3 phẩm 1.2.2 Về ca dao Theo chương trình ban hành năm 1986, ca dao - dân ca ở bậc học trung học cơ sở T 2 4 T3 2 4 T3 2 4 được dạy - học ở. .. 9 3 2 T4 9 3 Ở chương trình trung học phổ thông cơ sở (năm 1986) thời lượng dạy - học văn học T 2 4 dân gian là 30 tiết, trong đó phần ca dao dân ca 12 tiết chiếm 25% Điều này chứng tỏ ca dao có vị trí quan trọng trong chương trình Thời lượng dành cho phần ca dao là 12 tiết chiếm ¼ số tiết của phần văn học dân gian T 2 4 T3 2 4 T 3 4 T 2 4 Tuy nhiên, số bài ca dao được tuyển chọn dạy và học còn nhiều... tiết học và bài giảng của ca dao - dân ca ở các chương trình đều nhiều hơn T 2 4 T3 2 4 T3 2 4 các thể loại khác trong phần văn học dân gian ở trường PTTH - Trong chương trình 1, những bài ca dao của người Việt được xếp vào bài giảng văn, T 2 4 còn những bài ca dao các dân tộc ít người chỉ dành đọc thêm Ở chương trình 2 và 3, những bài ca dao của dân tộc ít người được đưa vào bài giảng văn - Các bài ca. .. và sách giáo khoa môn văn ở cả hai bậc học T 2 4 đều có được vị trí thích đáng, cân đối trong toàn bộ cơ cấu chương trình, khắc phục tình 2 T4 9 3 2 T4 9 3 trạng "nhất bên trọng, nhất bên khinh" giữa phần văn học viết với văn học dân gian trong kết cấu chương trình trước đây Các loại thể và thể loại văn học dân gian trong chương trình và sách giáo khoa môn T 2 4 văn của lớp 6 và lớp 7 được dạy - học ... học ca dao sách giáo khoa môn văn trường phổ thông Như hướng dẫn giảng dạy ca dao sách "Hướng dẫn giảng dạy" "Sách giáo viên", "Mấy ý kiến giảng dạy ca dao tình yêu chương trình lớp phổ thông" ... PHÁP GIẢNG DẠY CA DAO T Chương 1: Về phần ca dao - dân ca sách giáo khoa môn văn trung học phổ T thông T5 T3 T3 Chương đưa nhìn chung phần ca dao chương trình văn học T dân gian sách giáo khoa môn. .. cứu ca dao giống vào khu rừng đại ngàn có biết cối có biết vấn đề Đề tài tự giới hạn phạm vi: "Giảng dạy ca dao T5 sách giáo khoa môn văn trung học phổ thông" (trung học sở phổ thông trung học)

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN THỨ NHẤT: DẪN LUẬN

    • 1. Lí do chọn đề tài: (tính chất cấp thiết của đề tài)

    • 2. Lịch sử vấn đề:

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Đóng góp của luận án:

    • 6. Kết cấu của luận án:

    • PHẦN THỨ HAI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CA DAO

    • CHƯƠNG 1: VỀ PHẦN CA DAO - DÂN CA TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1. Nội dung, cấu trúc và thời lượng phần ca dao – dân ca ở trung học cơ sở.

      • 1.2. Nhận xét về phần văn học dân gian nói chung và ca dao – dân ca nói riêng trong chương trình môn văn ở trung học cơ sở.

        • 1.2.1. Về phần văn học dân gian:

        • 1.2.2. Về ca dao

        • 1.3. Nội dung, cấu trúc và thời lượng phần ca dao - dân ca ở PTTH:

        • 1.4. Nhận xét về phần văn học dân gian nói chung và ca dao - dân ca nói riêng trong chương trình môn văn ở phổ thông trung học

          • 1.4.1. Về văn học dân gian

            • 1.4.1.1. Nét chung

            • 1.4.1.2. Nét riêng:

            • 1.4.2. Ca dao - dân ca:

              • 1.4.2.1. Nét chung:

              • 1.4.3. Nhận xét chung về văn học dân gian nói chung và ca dao - dân ca nói riêng trong chương trình môn văn ở PTTH:

              • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CA DAO

                • 2.1. Nhìn lại một số khuynh hướng giảng dạy ca dao – dân ca trong nhà trường THPT hiện nay

                  • 2.1.1. Khuynh hướng đồng nhất hóa ca dao với thơ bác học

                  • 2.1.2. Khuynh hướng áp đặt, gán ghép các quan điểm xã hội dung tục trong việc phân tích và giảng dạy ca dao.

                  • 2.1.3. Khuynh hướng tán tụng suy diễn khiên cưỡng trong việc phân tích và giảng dạy ca dao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan