thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

193 339 0
thiết kế hệ thống tình huống trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Ngô Nhã Trang THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Ngô Nhã Trang THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CẢM ƠN -    Thế ba năm học cao học trôi qua với kỉ niệm vui, buồn Trong suốt thời gian đó, nhận nhiều động viên, ủng hộ, giúp đỡ thầy cô đáng kính, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp; từ tích lũy cho kiến thức chuyên môn lẫn nghiệp vụ sư phạm – hành trang vững cho bước vào nghiệp trồng người Và luận văn sản phẩm chứng minh thành thu hoạch sau ba năm rèn luyện mái trường mang tên ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Với tất lòng kính trọng biết ơn, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Hoàng Thị Chiên thầy Trịnh Văn Biều Cảm ơn thầy cô tận tình hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em hoàn thành luận văn Em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Hóa, phòng Sau đại học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Cảm ơn quý thầy cô tận tình giúp đỡ, dạy cho em kiến thức, kỹ sống thật quý báu ba năm học qua, giúp em vững bước đời sau Xin cảm ơn chân thành quý thầy cô học sinh trường Phan Bội Châu, Ngô Gia Tự, Trần Bình Trọng, Nguyễn Văn Trỗi, Dân Lập Thăng Long giúp thực nghiệm thành công luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn học viên cao học lớp Hóa khóa 19 động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Bố mẹ kính yêu có công sinh thành, dưỡng dục, dành đời chăm sóc, nuôi dưỡng tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2011 H iê N ô Nhã T MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 11 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Điểm đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu dạy học nêu vấn đề giới 1.1.2 Nghiên cứu dạy học nêu vấn đề Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu lý thuyết tình nhà lý luận dạy học Pháp 1.1.4 Nghiên cứu lý thuyết tình Việt Nam 1.1.5 Nghiên cứu xử lý tình hành động Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 THPT 1.2.1 Đặc điểm môn hóa học lớp 10 THPT 1.2.2 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT nâng cao 10 1.3 DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ – ORIXTIC 10 1.3.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề 11 1.3.2 Cơ sở khoa học dạy học nêu vấn đề [53], [77, tr 269 - 271] 11 1.3.3 Đặc điểm chất dạy học nêu vấn đề 13 1.3.4 Ưu điểm nhược điểm dạy học nêu vấn đề [27, 30, 56] 15 1.3.5 Cấu trúc dạy học nêu vấn đề .16 1.3.6 Hình thức dạy học nêu vấn đề 17 1.3.7 Phương pháp dạy học dạy học nêu vấn đề [110, 121, 124] 18 1.4 DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG 20 1.4.1 Các khái niệm .20 1.4.2 Các yếu tố (điều kiện) tình dạy học 24 1.4.3 Ưu điểm hạn chế dạy học theo tình [77, tr 276 - 277] 25 1.4.4 Chức GV dạy học tình [28, tr 321] .27 1.4.5 Hướng dẫn HS giải vấn đề dạy học theo tình 27 1.4.6 Cách thức tạo nên loại tình dạy học .30 1.5 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC THEO TÌNH HUỐNG TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THPT 33 1.5.1 Mục đích điều tra .33 1.5.2 Đối tượng điều tra 33 1.5.3 Phương pháp điều tra 34 1.5.4 Kết điều tra .34 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 39 2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC 39 2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC 40 2.3 QUY TRÌNH TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRÊN LỚP 43 2.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG ĐỂ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 45 2.4.1 Hệ thống tình chương – Nguyên tử 49 2.4.2 Hệ thống tình chương – Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học định luật tuần hoàn 53 2.4.3 Hệ thống tình chương – Liên kết hóa học 56 2.4.4 Hệ thống tình chương – Phản ứng hóa học .61 2.4.5 Hệ thống tình chương – Nhóm halogen .62 2.4.6 Hệ thống tình chương – Nhóm oxi .79 2.5 MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 92 2.5.1 GIÁO ÁN BÀI 41: OXI .92 2.5.2 GIÁO ÁN BÀI 42: OZON VÀ HIDRO PEOXIT 95 2.5.3 GIÁO ÁN BÀI 43: LƯU HUỲNH 99 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 104 3.2 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 104 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 107 3.3.1 Kết học tập HS qua kiểm tra .107 3.3.2 Phân tích định tính kết học tập HS 119 3.3.3 Phân tích định lượng kết học tập HS .120 3.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 121 3.4.1 Lựa chọn, thiết kế tình dạy học 121 3.4.2 Hướng dẫn HS giải vấn đề tình dạy học 122 3.4.3 Kết thúc tình dạy học 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 KẾT LUẬN 124 KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề DHTH Dạy học tình ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm G Giỏi GQVĐ Giải vấn đề GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh K Kém Kh Khá NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PPDH Phương pháp dạy học PTS Phó tiến sĩ SV Sinh viên TB Trung bình THCVĐ Tình có vấn đề THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ Y Yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng GV tham gia điều tra thực trạng dạy học theo THCVĐ 37 Bảng 1.2 Số liệu thống kê mức độ GV sử dụng PPDH trường THPT 38 Bảng 1.3 Số liệu thống kê tiêu chí để thiết kế tốt THCVĐ 40 Bảng 2.1 Danh mục tình 50 Bảng 2.2 Cách xếp nguyên tố hóa học hệ thống tuần hoàn Diobreiner (Các ba) 59 Bảng 2.3 Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Newlands 59 Bảng 2.4 Bảng phân hạng L Mayer 59 Bảng 2.5 Năng lượng liên kết phân tử halogen 69 Bảng 2.6 Ái lực electron nguyên tố halogen 70 Bảng 2.7 Tính chất vật lý dạng thù hình lưu huỳnh 96 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng trường thực nghiệm 115 Bảng 3.2 Các kiểm tra thực lớp thực nghiệm .116 Bảng 3.3 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 118 Bảng 3.4 Các tham số thống kê kiểm tra 119 Bảng 3.5 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 119 Bảng 3.6 Các tham số thống kê kiểm tra 120 Bảng 3.7 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 121 Bảng 3.8 Các tham số thống kê kiểm tra 122 Bảng 3.9 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 122 Bảng 3.10 Các tham số thống kê kiểm tra 123 Bảng 3.11 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 123 Bảng 3.12 Các tham số thống kê kiểm tra 124 Bảng 3.13 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 125 Bảng 3.14 Các tham số thống kê kiểm tra 126 Bảng 3.15 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 126 Bảng 3.16 Các tham số thống kê kiểm tra 127 Bảng 3.17 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 127 Bảng 3.18 Các tham số thống kê kiểm tra 128 Bảng 3.19 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 129 Bảng 3.20 Các tham số thống kê kiểm tra 130 Bảng 3.21 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích % số HS đạt điểm x i kiểm tra 10 130 Bảng 3.22 Các tham số thống kê kiểm tra 10 131 phản ứng phân hủy ure không bị hoà tan nước mà tách ra, bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu c Kết luận Tương tự tình 59 PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 5.1 GIÁO ÁN BÀI 44: HIDRO SUNFUA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS biết: + Cấu tạo phân tử tính chất vật lí H S + Trạng thái tự nhiên, ứng dụng phương pháp điều chế H S - HS hiểu: Vì H S có tính khử mạnh, dung dịch H S có tính axit yếu Kỹ - Viết phương trình hóa học minh hoạ cho tính chất hoá học H S - Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí Thái độ Tin tưởng vào khoa học, yêu thích môn hóa học, hiểu ý nghĩa hóa học sống, phấn đấu vươn lên tìm khoa học - kỹ thuật Trọng tâm - Tính axit yếu hidro sunfua - Từ số oxi hóa S hợp chất suy tính khử mạnh hidro sunfua - Dùng thí nghiệm, tình để chứng minh số tính chất H S II CHUẨN BỊ - HS: ôn tập kiến thức học trước - GV: + Projector, máy vi tính, phiếu học tập, tình dạy học + Hóa chất: FeS, dung dịch HCl, dung dịch NaOH + Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phễu nhỏ giọt + Bảng tính tan, mô hình H S, H O III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC • Phương pháp dạy học theo tình huống, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, trực quan Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ, nhận xét cho điểm Nêu tính chất hóa học lưu huỳnh Viết phương trình hóa học minh họa Giảng Vào bài: Chúng ta tìm hiểu tính chất nguyên tố S, S tạo nhiều hợp chất quan trọng sống Hôm nghiên cứu hợp chất H S Nội dung ghi bảng - Hoạt động HS I CẤU TẠO PHÂN TỬ Nguyên tử S có electron độc thân phân lớp 3p tạo liên kết cộng hoá trị có cực với nguyên tử H II TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Là chất khí, không màu, mùi trứng thối - Nặng không khí - Hoá lỏng -600C, hoá rắn -860C - Tan nước - H S độc III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Tính axit yếu Hoạt động GV • Hoạt động 1: - Căn vào công thức phân tử H S, cấu hình electron độ âm điện nguyên tử S viết công thức cấu tạo H S - Xác định số oxi hóa S H S → Phân tử H S có liên kết cộng hóa trị có cực Số oxi hóa S -2 - GV cho HS xem mô hình cấu tạo H S, H O Nhận xét cấu tạo phân tử → Giống • Hoạt động 2: - Tìm hiểu SGK, rút tính chất vật lý H S - GV nhấn mạnh độc tính H S đưa thêm số thông tin độc tính H S • Hoạt động 3: - GV thông báo ghi bảng tính axit yếu H S - Trong phân tử H S, nguyên tử H có khả bị thay nguyên tử kim loại nên tạo muối trung hoà muối axit - GV treo bảng phụ: Các trường hợp xảy cho H S tác dụng với dung dịch kiềm • Hoạt động 4: - Nhận xét số oxi hoá S H S → Số oxi hoá S -2 H S có tính khử, tham gia phản ứng hoá học, đưa số oxi hoá S lên 0, +4, +6 - GV đưa tình 45: “Tại tích tụ khí hidro sunfua không khí?” - Hoặc GV làm thí nghiệm điều chế đốt cháy H S điều kiện dư thiếu oxi - Nhận xét, giải thích viết phương trình hóa học xảy → H S cháy không khí với lửa màu xanh nhạt Nếu thiếu không khí, tạo - H S tan nước → dung dịch axit sunfuhidric – axit yếu - H S tác dụng với kiềm → loại muối: NaOH + H S → NaHS + H O 2NaOH + H S → Na S + 2H O Tính khử mạnh bột màu vàng - GV bổ sung phản ứng dung dịch H S với oxi không khí (oxi hoá chậm: phản ứng H S cháy thiếu oxi) - GV giới thiệu phản ứng H S với chất oxi hóa mạnh: H S + Cl + H O →? - Yêu cầu HS xác định số oxi hoá S phản ứng Kết luận vai trò S phản ứng • Hoạt động 5: - Tìm hiểu SGK qua thí nghiệm điều chế H S phòng thí nghiệm, rút nhận xét: + Trạng thái tự nhiên H S + Nguyên tắc điều chế H S phòng thí nghiệm - GV đưa tình 46: “Bùn hidro sunfua chữa bệnh” để HS hiểu thêm tác dụng H S thực tế • Hoạt động 6: - Tìm hiểu SGK bảng tính tan, rút Trong hợp chất H S, S có số oxi hoá thấp nhận xét về: + Muối sunfua kim loại nhóm IA, IIA -2  H S có tính khử mạnh (trừ Be) + Muối sunfua số kim loại nặng a) Tác dụng với oxi: Dư oxi nhiệt độ cao → lửa xanh + Muối sunfua kim loại khác - HS điền nhận xét vào bảng phụ GV -2 +4 nhạt -2 2H S + 3O → 2H O + 2SO Thiếu oxi nhiệt độ không cao → chất bột màu vàng -2 -2 2H S + O → 2H O + 2S b) Tác dụng với nước clo: -2 +6 H S + 4Cl + 4H O → H SO + 8HCl  Kết luận: H S có tính khử mạnh IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ - Có số nước suối, khí núi lửa, chất protein bị thối rữa - Trong công nghiệp: không sản xuất H S - Trong phòng thí nghiệm: muối sunfua (trừ số muối sunfua kim loại nặng) tác dụng với dung dịch axit mạnh (HCl, H SO loãng…) FeS + 2HCl  FeCl + H S ↑ V TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA - Muối sunfua kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) tan nước, tác dụng dung dịch axit HCl, H SO loãng → H S - Muối sunfua số kim loại nặng (PbS, CuS ) không tan nước, không tác dụng với axit HCl, H SO loãng - Muối sunfua kim loại lại (ZnS, FeS ) không tan nước, tác dụng với axit HCl, H SO loãng → H S Củng cố Bài 1: Phản ứng sau điều chế khí H S? A S + H B FeS + HCl C FeS + HNO D Na S + H SO loãng Bài 2: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S SO2 S ZnS H2S H2SO4 SO2 Xác định phản ứng oxi hoá khử Xác định vai trò chất tham gia phản ứng Bài 3: Cho 5,6g Fe phản ứng với H SO loãng dư Khí sinh dẫn hết vào 150 ml dd NaOH 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sản phẩm thu muối nào? Nồng độ mol bao nhiêu? Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Dặn dò nhà GV hướng dẫn HS soạn 45 “Hợp chất có oxi lưu huỳnh”: + Cấu tạo phân tử SO , SO , H SO ảnh hưởng đến tính chất hóa học chúng nào? Viết phương trình hóa học minh họa + Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric Viết phương trình hóa học + Nhận biết ion sunfat cách nào? 5.2 GIÁO ÁN BÀI 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS biết: + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý SO , SO , H SO muối sunfat + Các giai đoạn sản xuất H SO công nghiệp + Cách nhận biết ion sunfat - HS hiểu: từ cấu tạo phân tử số oxi hóa suy tính chất SO , SO , H SO Kỹ Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất SO , SO , H SO +6 +3 +4 Thái độ Có lòng yêu thiên nhiên, tin tưởng vào khoa học, tìm chân lý Trọng tâm - Tính khử tính oxi hóa SO - Tính chất hóa học SO - Tính oxi hóa mạnh H SO II CHUẨN BỊ +6 +3 +4 - HS: ôn tập kiến thức học trước - GV: + Projector, máy vi tính, phiếu học tập, tình dạy học + Hóa chất: Na SO (tinh thể), dung dịch KMnO , lưu huỳnh, dung dịch H SO đặc loãng, kim loại Fe, CuSO 5H O, đường kính trắng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC • Phương pháp dạy học theo tình huống, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, trực quan Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ, nhận xét cho điểm O Nêu tính chất hoá học H S Nêu phương pháp điều chế H S phòng thí nghiệm? Viết phương trình hóa học minh họa Giảng Vào bài: Ở tiết trước, học hợp chất lưu huỳnh với số oxi hoá thấp H S nên có tính khử mạnh Hôm nay, nghiên cứu tiếp số hợp chất khác lưu huỳnh với số oxi hoá cao SO , SO H SO Ngoài ra, biết thêm nhiều ứng dụng quan trọng H SO đời sống sản xuất Nội dung ghi bảng - Hoạt động HS I LƯU HUỲNH ĐIOXIT (Khí sunfuro) Hoạt động GV • Hoạt động 1: - Từ cấu hình electron nguyên tử S, O công thức phân tử SO Cấu tạo phân tử viết công thức cấu tạo SO - Xác định loại liên kết phân tử • Nguyên tử S trạng thái kích thích có SO số oxi hoá S SO electron độc thân phân lớp 3p, 3d nên (SO có M = 64) liên kết với nguyên tử O tạo liên kết cộng hoá trị có cực • Công thức cấu tạo: S • Hoạt động 2: - Dựa vào SGK, nêu tính chất vật lý SO S hay O O O O • Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS nhắc lại SO thuộc loại oxit gì? Tại sao? Tính chất vật lí - SO tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành loại muối? - SO chất khí, không màu, mùi hắc - Viết phương trình hóa học minh họa - Nặng không khí, tan nhiều nước - GV đưa tình 47: “Vì chống mối mọt, ẩm mốc cách xông S”? - Hóa lỏng - 10 C, độc • Hoạt động 4: - Nhận xét số oxi hoá S Tính chất hoá học - Từ rút tính chất hóa học SO a SO oxit axit - GV nhận xét, bổ sung - GV đưa tình 48: “Lưu • SO tan nước → dung dịch axit sunfurơ huỳnh dioxit thể tính khử hay (H SO ) axit yếu không bền tính oxi hóa?” SO + H O  H SO - Nhận xét, giải thích, viết phương trình hóa học xảy • SO tác dụng với dung dịch bazo → loại - GV: phản ứng SO với H S có tác muối dụng khử độc, bảo vệ môi trường SO + 2NaOH → Na SO + H O SO + NaOH → NaHSO b SO chất khử chất oxi hóa Trong hợp chất SO , S có số oxi hoá +4, số oxi hóa trung gian nên có tính oxi hoá tính khử • +4 SO chất khử: -1 SO +0 Br + H O → 2HBr + H SO +4 +7 +6 +6 5SO + 2KMnO + 2H O → K SO + • Hoạt động 5: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK nêu nguồn sinh SO tác hại gây ô nhiễm môi trường SO - GV đưa tình 49: “Nguyên nhân gây tượng mưa axit?” - Muốn hạn chế ô nhiễm môi trường phải làm gì? • Hoạt động 6: - Dựa vào SGK, nêu ứng dụng SO - Dựa vào nguyên tắc điều chế oxit axit, viết phương trình hóa học điều chế SO phòng thí nghiệm công nghiệp +2 +6 2MnSO + 2H SO • SO chất oxi hoá: -2 SO + 2H S → 3S + 2H O +4 +4 0 +2 SO + 2Mg → S + 2MgO Lưu huỳnh đioxit – chất gây ô nhiễm • Hoạt động 7: - GV yêu cầu HS nhắc lại cấu hình electron lớp nguyên tử S trạng thái kích thích - Viết công thức cấu tạo phân tử SO - Xác định loại liên kết phân tử SO số oxi hoá S SO SO tác nhân gây ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp hay trình khai thác hoá chất → Hạn chế thải SO • Hoạt động 8: - Dựa vào SGK nêu tính chất vật lý SO • Hoạt động 9: - Căn vào thành phần phân tử cho biết SO thuộc loại oxit gì? - SO có tính chất nào? - Viết phương trình hóa học minh họa Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit a Ứng dụng - Sản xuất axit sunfuric • Hoạt động 10: - Viết phương trình hóa học điều chế SO GV nhấn mạnh điều kiện phản ứng - Tẩy trắng giấy, bột giấy - Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm… b Điều chế * Trong phòng thí nghiệm: • Hoạt động 11: - Căn vào cấu hình electron nguyên tử S trạng thái kích thích, viết công thức cấu tạo H SO - Nhận xét số oxi hoá S hợp chất H SO • Hoạt động 12: - Dựa vào SGK nêu tính chất vật lý H SO Na SO + H SO → Na SO + H O + SO * Trong công nghiệp: - Đốt cháy S - Đốt quặng sunfua kim loại pirit sắt: 4FeS + 11O → 2Fe O + 8SO II LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO có M = 80) Cấu tạo phân tử Nguyên tử S trạng thái kích thích có electron độc thân nên liên kết với nguyên tử O tạo liên kết cộng hoá trị có cực Công thức cấu tạo: O O - GV làm thí nghiệm hòa tan H SO đặc vào nước - Nêu nguyên tắc pha loãng H SO đặc GV lưu ý HS cẩn thận với H SO đặc • Hoạt động 13: - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học axit H SO loãng - GV đưa tình 51: “Khi bị vài giọt axit đặc bắn vào người uống nhầm dung dịch axit xử lý nào?” - GV đưa tình 52: “Axit sunfuric gây ô nhiễm môi trường cho làng đá Non Nước Ngũ Hành Sơn?” - Từ rút kết luận: + H SO loãng có tính axit mạnh + H SO axit lần axit - GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học minh họa • Hoạt động 14: - GV đưa tình 50: “Vì số kim loại không tác dụng với axit sunfuric loãng mà tác dụng với axit sunfuric đặc?” - HS quan sát, nhận xét, giải thích, viết hay phương trình hóa học xảy - GV nhận xét, bổ sung S S - Xác định số oxi hóa nguyên tố O O O O phản ứng - GV lưu ý tác dụng với H SO đặc Trong hợp chất SO , S có số oxi hoá +6 Tính chất, ứng dụng điều chế a Tính chất vật lí - SO chất lỏng, không màu, tan vô hạn nước axit sunfuric nguyên tố bị oxi hóa đến số oxi hóa cao - GV đưa tình 53: “Tại axit sunfuric đặc làm da thịt chuyển thành màu xám đen biến đường trắng thành than?” - HS quan sát, nhận xét, giải thích, viết - SO nóng chảy 170C, sôi 450C phương trình hóa học xảy b Tính chất hoá học • SO oxit axit: SO + H O → H SO • SO tác dụng với bazơ → muối sunfat SO + 2NaOH → Na SO + H O • SO tác dụng oxit bazơ → muối sunfat SO + BaO → BaSO c Ứng dụng điều chế - Là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric - Điều chế: Xúc tác, to 2SO + O SO • Hoạt động 15: - Dựa vào SGK nêu ứng dụng H SO • Hoạt động 16: - Nêu phương pháp sản xuất axit sunfuric công nghiệp - Phương pháp có giai đoạn? - Sản xuất SO từ nguyên liệu nào? - GV đưa tình 55: “Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric đạt hiệu suất cao nhất” - GV yêu cầu HS nhắc lại trình sản xuất SO - Sản xuất H SO từ SO nào? - GV yêu cầu HS tóm tắt lại sơ đồ GV nhận xét, bổ sung • Hoạt động 17: - Muối sunfat muối axit nào? - Muối sunfat phân loại nào? Cho ví dụ III AXIT SUNFURIC (H SO có M = 96) Cấu tạo phân tử O H–O O H–O S S hay O H–O O H–O Trong hợp chất H SO , S có số oxi hoá cực đại +6 Tính chất vật lí - H SO chất lỏng sánh dầu, không - Nhận biết ion sunfat thuốc thử có tượng nào? - Viết phương trình hóa học màu, không bay - Nặng gần gấp lần nước - H SO đặc háo nước, dễ hút ẩm - Tan nhiều nước tỏa nhiều nhiệt - Khi pha loãng axit sunfuric đặc phải rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ Tính chất hoá học a Tính chất dung dịch aixt sunfuric loãng - Đổi màu quỳ tím thành đỏ - Tác dụng với kim loại, giải phóng hydro Zn + H SO → ZnSO + H - Tác dụng với muối axit yếu Na CO + H SO → Na SO + H O + CO ↑ - Tác dụng với bazơ H SO + 2NaOH → Na SO + 2H O - Tác dụng với oxit bazơ H SO + CaO → CaSO + H O b Tính chất aixt sunfuric đặc • Tính oxi hoá mạnh: + H SO đặc, nguội không tác dụng với Fe, Al, Cr + H SO đặc oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim hợp chất +6 +3 +4 6H SO + 2Fe → Fe (SO ) + 3SO ↑ + +6 6H O +2 +4 2H SO + Cu → CuSO + 2H O + SO ↑ +6 +4 2H SO + S → 3SO ↑ + 2H O +6 -1 -2 H SO + 8HI → 4I + H S↑+ 2H O • Tính háo nước: H SO đặc chiếm nước kết tinh muối 2SOH đặc hidrat, chiếm O Hvà hợp chất gluxit CuSO 5H O (màu xanh) CuSO + 5H O H2SO4 đặc Cn(H O)m (màu trắng) nC + mH O Da thịt tiếp xúc với H SO đặc gây bỏng nặng, nên phải thận trọng Ứng dụng H SO hoá chất hàng đầu nhiều ngành sản xuất Sản xuất axit sunfuric công nghiệp Phương pháp tiếp xúc, gồm giai đoạn a Sản xuất SO - Thiêu quặng pirit sắt (FeS ): 4FeS + 11O → 8SO + 2Fe O - Đốt cháy quặng lưu huỳnh: S + O → SO b Sản xuất SO V2O5, 450 – 5000C 2SO + O 2SO c Sản xuất H SO Hấp thụ SO H SO tạo thành oleum sau pha loãng tạo axit H SO đặc nồng độ cần thiết SO + H O → H SO Muối sunfat nhận biết ion sunfat a Muối sunfat Muối sunfat muối axit sunfuric Muối trung hoà (chứa ion SO 2-), phần lớn tan trừ BaSO , CaSO , PbSO Muối axit (chứa ion HSO -) b Nhận biết ion sunfat Dùng dung dịch muối bari với tượng có kết tủa trắng không tan axit kiềm H SO 4(dd) + BaCl 2(dd) → BaSO 4(r) + 2HCl (dd) Na SO 4(dd) + BaCl 2(dd) → BaSO 4(r) + 2NaCl (dd) Củng cố Câu 1: Phản ứng sai? (Đáp án: C) → FeSO + H O A FeO + H SO loãng B Cu + 2H SO đặc, nóng C Fe O + H SO → CuSO + SO ↑ + H O đặc, nóng → FeSO + Fe (SO ) + H O D Ba(HCO ) + H SO → BaSO ↓ + 2H O + CO ↑ Câu 2: Lấy 100 ml H SO 98%, khối lượng riêng 1,84 g/ml đem pha loãng thành dung dịch H SO 30% Số gam nước cần để pha loãng A 530,2 (g) B 478,4 (g) C 457,3 (g) D 510,2 (g) Đáp án: B Câu 3: Có lọ không ghi nhãn, lọ đựng hóa chất sau: Na CO ; NaCl; Na S; Ba(NO ) Chỉ dùng thuốc thử nhận hóa chất đựng lọ là: A Dung dịch NaOH B Dung dịch H SO C Dung dịch NaCl D Giấy quỳ tím Đáp án: B Dặn dò nhà GV hướng dẫn HS soạn 46 “Luyện tập chương 6” + Ôn lại toàn kiến thức chương + Làm tập sách giáo khoa [...]... thống tình huống trong dạy học hóa học lớp 10 THPT - Nghiên cứu hoạt động tư duy, tính tích cực của HS trong quá trình học tập để từ đó GV có thể tạo ra các tình huống học tập phù hợp và hướng dẫn HS giải quyết tình huống có hiệu quả cao nhất - Điều tra thực trạng việc dạy và học hóa học theo tình huống trong từng bài học - Xây dựng hệ thống tình huống và quy trình giải quyết vấn đề để dạy học hóa học lớp. .. huống trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông với mong muốn nghiên cứu kỹ hơn về tính hiệu quả và khả thi trong việc phát huy tính tích cực học tập của HS Đề tài sẽ nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học nêu vấn đề, dạy học tình huống; thiết kế các tình huống, các giáo án có sử dụng tình huống học tập trong các bài cụ thể của chương trình Hóa học 10 ban nâng cao, từ đó rút ra được ý nghĩa của dạy. .. dạy học tình huống trong dạy học Hóa học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống tình huống để dạy học hóa học lớp 10 ở các trường THPT nhằm giúp HS có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS trong hoạt động học tập, qua đó nâng cao chất lượng dạy học Hóa học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu lý luận về xây dựng hệ thống. .. nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của hệ thống tình huống mỗi bài học đối với việc rèn luyện tính tích cực học tập cho HS trong dạy học hóa học lớp 10 THPT 1.3 Nhóm phương pháp toán học Thống kê, lập bảng, vẽ đồ thị, tính các tham số đặc trưng… 7 Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học hóa học, nếu GV biên soạn tốt hệ thống tình huống trong mỗi bài học nhằm giúp HS có khả năng vận dụng kiến... tiễn; rèn luyện tính tích cực, sáng tạo học tập cho HS và GV sử dụng chúng một cách hợp lý, có hiệu quả thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học hóa học lớp 10 THPT 8 Điểm mới của đề tài - Hoàn thiện lý luận về dạy học nêu vấn đề và dạy học tình huống - Xây dựng hệ thống tình huống trong mỗi bài học để rèn luyện tính tích cực học tập cho HS trong dạy học hóa học lớp 10 THPT nâng cao - Đề xuất ý kiến và... độc lập của HS kết hợp với sự hướng dẫn của GV - Dạy học tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học được tổ chức theo chủ đề phức hợp gần với các tình huống thực của cuộc sống và nghề nghiệp Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo điều kiện kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối quan hệ xã hội của việc học tập  Học theo tình huống Các tình huống của cuộc... 275]: PPDH bằng tình huống là GV cung cấp cho HS tình huống dạy học, HS tìm hiểu, phân tích và hành động trong tình huống đó Kết quả là HS thu nhận được các tri thức khoa học, thái độ và các kĩ năng hành động (trí óc và thực tiễn) sau khi giải quyết tình huống đã cho - Dạy học tình huống là hình thức dạy học dựa trên tình huống có vấn đề giúp HS nhận thức nó, chấp nhận tìm lời giải thông qua “hoạt... a Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT b Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế và sử dụng hệ thống tình huống trong từng bài học cụ thể của môn hóa học lớp 10 THPT 5 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: 4 trường THPT thuộc tỉnh Khánh Hòa - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2 010 đến tháng 07/2011 - Nội dung nghiên cứu: Chương trình hóa học lớp 10 THPT nâng cao 6 Phương pháp... quan trọng trong chương trình hóa học nói chung và chương trình hóa học lớp 10 THPT nói riêng Trước hết, nó có vai trò củng cố và phát triển các khái niệm, định luật hóa học cơ bản mà HS đã tiếp thu từ chương trình hóa học Trung học cơ sở như các kiến thức về nguyên tố hóa học, chất hóa học và phản ứng hóa học … Mặt khác, hóa đại cương còn được coi là cơ sở lý thuyết để nghiên cứu bộ môn hóa vô cơ và... học lớp 10 THPT nâng cao - Biên soạn giáo án hóa học lớp 10 theo hệ thống tình huống - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của nội dung mang tính phương pháp luận để rèn luyện tính tích cực học tập cho HS Đối chiếu kết quả thực nghiệm với kết quả điều tra ban đầu, rút ra kết luận và khả năng ứng dụng những nội dung và biện pháp đã nêu vào quá trình dạy học hóa học lớp 10 THPT - Rút ra bài học kinh ... HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC Nguyên tắc sở quan trọng để thiết kế THCVĐ dạy học Hóa học 10 Hệ thống tình có vấn đề cần thiết kế theo nguyên... 1.5.4 Kết điều tra .34 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 39 2.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC 39 2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ TÌNH... dựng tình dạy học hiệu hơn, có tính khả thi Tất vấn đề sở lí luận thực tiễn để thiết kế hệ thống tình dạy học (63 tình huống) môn hóa học lớp 10 THPT CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG TRONG

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Điểm mới của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1.1. Nghiên cứu về dạy học nêu vấn đề trên thế giới

        • 1.1.2. Nghiên cứu về dạy học nêu vấn đề ở Việt Nam

        • 1.1.3. Nghiên cứu về lý thuyết tình huống của các nhà lý luận dạy học Pháp

        • 1.1.4. Nghiên cứu về lý thuyết tình huống ở Việt Nam

        • 1.1.5. Nghiên cứu về xử lý tình huống hành động ở Việt Nam

        • 1.2. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 10 THPT

          • 1.2.1. Đặc điểm môn hóa học lớp 10 THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan