ernest hemingway và erich maria remarque những tương đồng và khác biệt trong cách nhìn đại chiến thứ i qua tiểu thuyết

96 453 0
ernest hemingway và erich maria remarque những tương đồng và khác biệt trong cách nhìn đại chiến thứ i qua tiểu thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hoa ERNEST HEMINGWAY VÀ ERICH MARIA REMARQUE NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CÁCH NHÌN ĐẠI CHIẾN THỨ I QUA TIỂU THUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô đặc biệt PGS Lương Duy Trung, người thân bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ suốt trình thực luận văn Đặc biệt, biết ơn TS Nguyễn Thị Anh Thảo, người không quản ngại khó khăn, tận tình hướng dẫn động viên mặt tinh thần kiến thức quí báu để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh: ngày l0 tháng 11 năm 2006 Người thực luận văn Học viên: Lê Thị Hoa ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii T T MỤC LỤC iii T T MỞ ĐẦU T T 1.Lý chọn đề tài T T 2.Mục đích yêu cầu T T 3.Lịch sử vấn đề T T 4.Phạm vi nghiên cứu T T 5.Phương pháp nghiên cứu T T 6.Đóng góp luận văn T T 7.Cấu trúc luận văn T T CHƯƠNG 1: CƠN ÁC MỘNG CỦA CHIẾN TRƯỜNG ĐẠI CHIẾN I 10 T T 1.1 Chiến tranh giói lần thứ 10 T T 1.2 Một hệ bước từ chiến tranh 12 T T 1.3.Hai nhà văn "thế hệ mát" tiểu thuyết Thế chiến I 17 T T 1.3.1.E Hemingway E M Remarque 17 T T 1.3.2.Tiểu thuyết tiểu biểu Thế chiến I 22 T T CHƯƠNG 2: CÁCH NHÌN ĐẠI CHIẾN THỨ NHẤT TRONG TIỂU T THUYẾT CỦA E HEMINGWAY VÀ E M REMARQUE 26 T 2.1.Thế chiến I tiểu thuyết Hemingway 26 T T 2.2.Thế chiến I tiểu thuyết Remarque 32 T T 2.3.Cuộc gặp gỡ qua cách nhìn 41 T T 2.4.Những điểm khác biệt hai nhà văn khỉ nhìn chiến 47 T T iii CHƯƠNG 3:CHIẾN TRANH VỚI NHỮNG GIÁ TRỊ THIÊNG LIÊNG T VÀ ĐỜI SỐNG HẬU CHIẾN QUA LĂNG KÍNH NHÀ VĂN 56 T 3.1.Sự thiêng liêng niềm tín tôn giáo bị tan vỡ 56 T T 3.2.Đời sống thời hậu chiến 64 T T 3.3.Phong cách nghệ thuật Hemingway Remarque 76 T T KẾT LUẬN 80 T T iv MỞ ĐẦU Ai đọc văn chương đầu kỉ hai mươi quên phận văn học chống chiến tranh thời kì mà đại diện tiểu biểu Barbusse, Hemingway Remarque Đặc biệt, Barbusse nhà văn giương cao cờ hòa bình, chống chiến tranh đế quốc sớm có ảnh hưởng rộng lớn Hemingway, Remarque tiếp bước theo Barbusse làm cho dòng văn học thếm phong phú, sâu sắc đa giọng điệu Tác phẩm họ để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc Chân lý vĩnh Con người sinh có quyền sống, yêu thương yêu thương có thực không hoàn toàn Có thời kì mà chiến tranh đế quốc tước đoạt người tất Đời sống khổ đau tràn đầy mát Một thời đại bạo tàn ám ảnh giấc mộng loài người Bằng tài nghệ thuật người nghệ sĩ tiếng nói lương tri, nhà văn - người thuộc hệ mát lạc lõng, bước từ địa ngục chiến tranh -đã viết nên văn chương đầy ấn tượng thời tan tác, chìm ngập chiến hào bom đạn, khói lửa máu Có thể xem sáng tác họ chiến tranh giới thứ văn chương giàu tính nghệ thuật có giá trị lên án chiến tranh đế quốc tiểu biểu cho phận văn học chống chiến tranh thời Chính nói đến văn học viết Chiến tranh giới thứ nhất, người ta lại nhớ đến, Barbusse, Hemingway Remarque 1.Lý chọn đề tài Chúng chọn đề tài lí sau: Chiến tranh văn học vấn đề lớn có nhiều ý nghĩa thời thời đại Đây đề tài mà ấp ủ thực quan tâm trình tiếp cận văn chương giới Ước mơ giới bình, nhận thấy việc chọn đề tài có ý nghĩa định việc góp phần kêu gọi lòng yêu chuộng hòa bình thức tỉnh lương tâm người chống lại chiến tranh phi nghĩa tình hình giới Ernest Hemingway Erich Maria Remarque hai nhà văn lớn văn học giới đại Họ có tác phẩm văn học viết chiến tranh số phận người qua chiến gây dấu ấn sâu đậm lòng người đọc toàn giới Những tác phẩm đại diện tiểu biểu cho thời kì phận văn học đầu kỉ XX Chính vậy, nhiều nhà nghiên cứu văn chương quan tâm đến Heingway Remarque Đặc biệt Ernest Hemingway, nhà văn đưa vào giảng dạy chương trình văn học nhà trường Nhiều tác phẩm Hemingway Remarque dịch sang tiếng Việt trở nên quen thuộc với độc giả Việt Nam Chiến tranh vấn đề mang tính thời nhạy cảm Châm dứt chiến tranh mơ ước nhân loại Việc đóng góp tiếng nói thống qua tác phẩm văn chương để chấm dứt chiến tranh góp phần cao quí nhà văn Cho nên, tác phẩm Hemingway Remarque nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học khảo sát nhiều khía cạnh góc độ khác Thiết nghĩ, việc nghiên cứu so sánh hai nhà văn tác phẩm họ góc độ cách nhìn Đại chiến thứ qua tiểu thuyết vấn đề thiết thực trình nghiên cứu hai nhà văn 2.Mục đích yêu cầu Từ lí trên, đề tài nghiên cứu tập trung vào mục đích sau: So sánh, đối chiếu tác phẩm tiểu biểu Hemingway Remarque để xác định tinh thần chung mang tính khái quát phận văn học giới đầu kỉ hai mươi Đó tinh thần chống chiến đế quốc phi nghĩa phi nhân Thống qua việc khảo sát tác phẩm, trình nghiên cứu xác tranh định thái độ, cách nhìn nhận Đại chiến thứ Hemingway Remarque Từ đó, đề tài khẳng định tiểu thuyết họ có điểm giống khác nội dung, tư tưởng phong cách nghệ thuật Đồng thời, luận văn khẳng định tài cá tính sáng tạo nhà văn, cho thấy Hemingway Remarque có cống hiến cho văn chương giới Cuối cùng, trình nghiên cứu đề tài tạo điêu kiện thuận lợi cho cảm nhận hay, giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm thếm sâu sắc Bởi vì, phong phú sinh động việc tìm hiểu, bình giá việc tượng cách đặt vật, tượng bên cạnh vật, tượng khác mối quan hệ đối sánh, soi chiếu vào Qua đó, phẩm chất, giá trị, hay đẹp tác phẩm tự chúng bộc lộ rõ nét, làm cho việc nhận thức trở nên sâu sắc thống qua hình thức nghiên cứu so sánh văn chương 3.Lịch sử vấn đề Cho đến chưa có công trình nghiên cứu tập trung sâu vào việc so sánh Hemingway Remarque cách nhìn Thế chiến thứ thể loại tiểu thuyết Rải rác đó, công trình nghiên cứu riêng nhà văn tác phẩm, nhà nghiên cứu có nhìn chung, đánh giá sơ nhận xét tiểu thuyết chiến tranh hai nhà văn Người ta thường đặt Hemingway bên cạnh Remarque ngược lại Carlos Baker, công trình nghiên cứu Ernest Hemingway: A Life Story, mục A Farewell To Arms (tr 1929), đặt hai tiểu thuyết A Farewell To Arms ALL Quiet On The Westem Front ngang tầm việc so sánh mức độ quan tâm độc giả tác phẩm văn học đề tài chiến tranh giới thứ Công trình nghiên cứu tác giả: Hemingway Kenneths Lynn (tr 385-386), nhà nghiên cứu cho ý định Hemingway Remarque hoàn toàn khác viết hai tiểu thuyết Thế chiến ì Ý định Remarque ALL Quiet On The Western Front trình bày số phận hệ người lính trẻ tuôi Hemingway khác Câu chuyện mà ông kế A Farewell To Arms không thực câu chuyện chiến tranh mà rõ ràng, nghiên cứu đào ngũ, tách rời lớn khỏi sống Ý kiến không hoàn toàn xác đáng Nó phần, khía cạnh người ta mệt mỏi chán chường có ý định từ bỏ tách rời Nhưng điêu nhà văn muôn nói không hoàn toàn Sẽ không nêu nói A Farewell To Arms không thực câu chuyện chiến tranh Đề cập đến khác ý định hai nhà văn viết dân đen lí giải khác cách nhìn họ điều chắn Còn Maxwell Geismar Writers In Crisis (tr 43-45) khác Hemingway với Remarque việc khẳng định cú sốc chiến tranh tác phẩm Remarque nhấn mạnh cố gắng thuộc tính người cách có hiệu nhiều Hemingway với chấp nhận cứng nhắc tai họa ảnh hưởng lên nghị lực người Từ dẫn đến nghi ngờ tính tránh bối cảnh Hemingway Ở nhà nghiên cứu ý đến phẩm chất người chiến tranh nhìn nhận, thể nhà văn để diễn tả vấn đề sốc chiến tranh theo cách riêng nhà văn Đến James Dews The Language Of War, việc so sánh khía cạnh khác mà giống Đối với Hemingway lẫn Remarque, chiến tranh bát đâu khủng hoảng thuộc ngữ nghĩa Sự khủng hoảng ý nghĩa dựa niềm tin khả hiệu ngôn ngữ để liên hệ can thiệp vào giới thực hữu hình Nói chung cách nhìn hai nhà văn thực chiến tranh bạo tàn làm cho thứ trở nên không bình thường Ngôn ngữ thất bại hoàn toàn trở nên vô nghĩa khả diễn đạt Ý kiến hoàn toàn xác đáng Khi tiếp cận tác phẩm cụ thể chi tiết, thấy rõ vấn đề Ở Việt Nam, số nhà nghiên cứu có quan tâm đến Hemingway Remarque góc độ so sánh đề tài chiến tranh nhắc đến bàn vấn đề chiến tranh văn học Cụ thể Lê Đình Cúc với luận án tiến sĩ Tiểu Thuyết Viết Về Chiến Tranh Của Hemingway Nhà nghiên cứu cho rằng, Mặt Trời Vẫn Mọc (1926) tác phẩm mở đầu cho xu hướng viết "thế hệ vứt đi" Sau tiếp đến loạt nhà văn tiểu biểu năm hai mươi, ba mươi có Remarque Tác phẩm họ phản ánh chua chất, cay đắng hệ niên bị chiến tranh giới nghiền nát Họ nạn nhân bị làm vật hi sinh chiến tranh bẩn thỉu (tr.37) Theo Lê Đình Cúc, tác phẩm không trực tiếp phản ánh tàn khóc chiến tranh Phía Tây Không Có Gì Lạ Remarque tính chất bi thảm tác động tiểu cực chiến tranh bao trùm lên số phận tất nhân vật Tuy nhiên, với Giã Từ Vũ Khí, Hemingway miêu tả tàn khốc phi lí chiến tranh không theo phong cách Remarque mà tập trung viết phi lí thể qua ý thức tâm lí hình tượng nhân vật với chi tiết hài hòa Từ đầu đến cuối tác phẩm, người đọc không thấy diện mạo phía "địch", đối phương Henry Trong đó, Phía Tây Không Có Gì Lạ Remarque tàn khốc chiến tranh tác giả ý miêu tả hành động ác liệt chiến trường, hệ niên nước Đức bị đẩy làm bia đỡ đạn cho túi tiền bọn chủ tư Sự sụp đổ tinh thần người lính Đức song song với tốc độ chiến tranh Điểm giống là, tác phẩm Hemingway Remarque nói chiến tranh đối thủ, quân địch anh hùng Ý kiến Lê Đình Cúc đáng ý nghiên cứu so sánh hai nhà văn Trong công trình Văn Học Phương Tây, tác giả Ernest Hemingway, Đặng Anh Đào khẳng định có mạch nôi Hemingway với nhiều nhà văn khác sau Đại chiến thứ có Remarque Đức Đối lập với phi lí chiến tranh, quan hệ cách biệt, tình bạn, tình hữu ái, tình yêu Mô típ lên ốc đảo sa mạc cháy bỏng chiến tranh, ảo ảnh tình yêu tan vỡ, kết thúc hậu dấu hiệu quen thuộc nhiều tác phẩm thực chủ nghĩa thời kì Như vậy, Đặng Anh Đào khẳng định có tương đồng đáng kể Hemingway Remarque đề tài chiến tranh số mô típ quen thuộc sáng tác hai nhà văn Cũng nghiên cứu so sánh Hemingway Remarque, Sự Tham Dự Của Nhà Văn Trong Chiến Tranh công trình nghiên cứu Ngoài Trời Lại Có Mặt Trời, Vương Trí Nhàn nhận xét để lại sâu sắc tác phẩm Hemingway vết thương vật chất mà vết thương "trong cõi tinh thần" Ông diễn tả tâm trạng cá nhân mà tâm trạng người đương thời thành công hai tiểu thuyết xuất sắc Mặt Trời Mọc Giã Từ Vũ Khí Cũng Hemingway, Remarque Phía Tây Không Có Gì Lạ tự nhận "muốn viết hệ bị chiến tranh giết, tức viết người trở thành vật hi sinh, họ tránh loạt đại bác" Theo Vương Trí Nhàn, văn học phương Tây thời kì mà đặc biệt Phía Tây Không Có Gì Lạ Remarque, hình ảnh người đối mặt với chiến tranh chủ yếu dạng nạn nhân, bị chiến tranh làm biến dạng vui buồn, yêu thích, hay chẳng có ý nghĩa cho chết đen tối Trong từ điển văn hóa giới, nói đến đôi ủng đặt chân giường người ta lại liên tưởng đến người chết năm chiêc giường Đôi ủng luân phiên hết người sang người nọ, gieo rắc chết ghê sợ chiến trường Các câu chuyện kể thời gian Lát cắt cốt lõi thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Hemingway Remarque Do đó, khứ tương lai không đề cập nhiều Quá khứ nêu có, qua hôi tưởng nhân vật dòng tâm tư tương lai mờ nhạt, dường không Đặc điểm khoảnh khắc tồn sinh tiểu thuyết Hemingway Remarque tạo độ căng cho cót truyện kết cấu tác phẩm Giọng điệu mỉa mai Hemingway Remarque sử dụng tiểu thuyết phương thức thái độ, cách nhìn hai nhà văn trước chiến tranh đề quốc phi nghĩa phi nhân tính Giọng điệu tựa đề, tình tiêt, cốt truyện gắn với việc dùng hình tượng tác phẩm Tuy nhiên, người đọc nhận thấy nhà văn có văn phong đặc biệt Remarque kiểu người suy tư, lãng mạn với văn phong uyển chuyển gợi cảm Ông thường dùng bình luận ngoại đề bên cạnh bên cạnh việc dùng hình tượng đề tăng thêm lời kêu gọi nội tâm công chúng Khuynh hướng nghệ thuật thiên tính chất bi thương, đó, người chấp nhận bi kịch đến thất bại tư nạn nhân bi thảm Giữa khắc nghiệt cảnh tàn phá chiến trường, người khốn khổ tiềm ẩn tâm hôn lòng nhân, tình yêu đẹp Những phẩm chất hội đề tồn tại, điều kiện để toát song tiềm thức bị dồn nén cảm xúc Chính vậy, cách nhìn Remarque hướng tới yếu tố nội tâm, tâm hồn Không gian nghệ thuật với cách nhìn nhà văn giới hạn tầm vi mô từ khái quát lên tầm bao quát mang tính thời đại thời cách sâu sắc Hemingway lại có phần khác hơn, ông kiểu người hùng mạnh, ưa hoạt động thích hành động dứt khoát nên văn Hemingway hướng tới hành động thể bên để tìm sâu lắng nội tâm Nhà văn thiên miêu tả hành động tâm lí thống qua hành động để gợi suy tưởng Cho nên tác phẩm Hemingway, nhân vật tự thể hành động rõ ràng, dứt khoát 77 liệt gắn liền với kiện có tính chất phiêu lưu mạo hiêm Điều ảnh hưởng đặc điểm dân tộc Mỹ với tính cách hùng mạnh, táo bạo phiêu lưu Hemingway có văn phong sáng, rõ ràng dứt khoát theo phong cách báo chí Mặc dù vậy, tâm hồn nhà văn gần gũi hướng thiên nhiên khoáng đạt khiến cho tác phẩm có đoạn miêu tả thiên nhiên vật vô thơ mộng Nhà văn vốn có sở thích nên có hứng thú nghệ thuật việc phóng bút qua nhiều xứ sở nhiều vùng văn hóa khác cách nhìn ông bao quát vấn đề thời đại phạm vi không gian rộng lớn Với đặc điểm ngôn ngữ súc tích có chiều sâu suy tưởng, văn Hemingway đòi hỏi người tham gia đối thoại, người đọc phải tập trung ý tích cực trình tiếp nhận Phong cách nghệ thuật Remarque thiên cảm xúc với giọng kể mang màu sắc chủ quan lồng vào tâm trạng cảm xúc nhân vật để đưa tiếng nói lương tri chiến mà tham dự Trường hợp Hemingway lại tẩy trắng cảm xúc tâm trạng tạo văn lạnh lùng, khách quan Giọng văn không âm sắc nhằm che dấu nội tâm Có thể nói, giọng điệu Hemingway giọng điệu người quan sát có phần khinh bạc cứng cỏi Nhà văn ghi nhận thực chiến tranh để từ gợi suy nghĩ, tình cảm nhận thức Con người chiến tranh với cách nhìn nhận Remarque trăn trở, giằng xé lương tri, cảm xúc tàn bạo, nhẫn tâm vô cảm chiến Do đó, giọng điệu tác phẩm Remarque giàu yếu tố trữ tình bi cảm với nhiều suy tư Đặc biệt, Hemingway kết hợp với ngôn ngữ nghệ thuật cô đọng giàu kịch tính nguyên lí tảng băng trôi - bảy phần tám chìm, có phần tám bề mặt tác phẩm Đặc điểm làm cho tác phẩm trở nên sống động có sức hút độc giả Tác phẩm mời người đọc dự phần vào lí giải giải vấn đề với nhà văn Chính điều góp phần tạo nên nét riêng phong cách nghệ thuật Hemingway Nhà văn nắm vững có liên quan đến điều viết nội dung điều cần biết lại cố gắng lượt bỏ chúng nhiều tốt để phát huy tính sáng tạo người đọc Từ hình thành nên công thức: chất liệu kèm theo loại bỏ kết hợp hư cấu Yếu tố hư cấu nhằm tạo hình tượng điển hình biểu trưng Hemingway vận dụng nguyên lí qua nhiều bình 78 diện: đối thoại, độc thoại nội tâm, nhân vật cốt truyện Đặc điểm phong cách nghệ thuật Hemingway bắt nguồn từ quan niệm, cách nhìn nhận người giới nhà văn, giúp cho tác phẩm đạt độc đáo có thành công định Sự khác phong cách nghệ thuât Hemingway Remarque phần truyền thống văn hóa dân tộc đồng thời đặc điểm cá tính sáng tạo riêng nhà văn Đó cá nhân nhà văn gồm đặc điểm xã hội tâm lí với cách nhìn giới cách thể nghệ thuật tác phẩm văn chương 79 KẾT LUẬN Từ trình nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: 1.Thống qua tiểu thuyết Thế chiến I, Hemingway Remarque trình bày cách nhìn nhận, thái độ quan điểm Đó tinh thần phản chiến cao độ Trong cách nhìn họ, chiến tranh đế quốc nguyên nhân gây chết hàng loạt cách vô ích, thảm họa tội ác mà loài người phải gánh chịu Ở chém giết tàn bạo đẫm máu Con người bị xô đẩy vào chiến tranh phi nghĩa, họ không hiểu đề cuối nhận lấy chết vô ích Cuộc chiến hệ đau lòng thói tham lam, nhẫn tâm ích kỉ từ dẫn đến bi kịch người lính chiến hào Đại chiến I Chiến tranh đế quốc hủy hoại tất cả: tâm hồn thể xác, niềm tin vào sống, tình yêu, giá trị thiêng liêng, tình cảm chất người tốt đẹp Con người thời đại trở thành nạn nhân với số phận bi đát Cuộc sống đổ vỡ Những người lính chiến chết nhiều họ hiểu Có thể nói, Đại chiến thứ mắt Hemingway Remarque địa ngục mà người thời đại bị đẩy vào, bị buộc phải chấp nhận số phận gục ngã hoàn toàn Nếu họ có thoát chết đời sống hậu chiến lại bị ám ảnh chiến trường man rợ Điều khiến người ta bị dày vò lạc lõng thời hậu chiến 2.Bên cạnh điểm chung nói trên, cách nhìn Hemingway Remarque Đại chiến I mang màu sắc khác nhiều yếu tố: cá tính sáng tạo, hoàn cảnh lịch sử xã hội dân tộc trải nghiệm chiến trường nhà văn Chính điều làm cho giới nghệ thuật, cách nhìn họ có nét riêng sinh động đứng trước vấn đề phản đối chiến tranh đế quốc Mỗi nhà văn tạo nên giới nghệ thuật vô sống động, chung mà riêng theo cách thức Chẳng hạn, Remarque tập trung khai thác mát sụp đổ hệ người lính trẻ tuổi Hemingway lại tâm sâu vào số phận cá nhân người lính để nêu bật vấn đề, tầm nhìn bao quát diện rộng không gian giai tầng xã hội Chiến tranh Hemingway bao quát từ điểm nhìn sĩ quan Hồng thập tự 80 không gian nghệ thuật rộng lớn với Remaque xuât phát từ chỗ đứng người lính bình thường trực tiếp chiến đấu nơi chiến hào Những điểm riêng độc đáo hai nhà văn thể nhiều khía cạnh khác cách nhìn: hình ảnh người lính trước lựa chọn đường hay tuân theo số mệnh, phạm vi tính chất đời sống chiến tranh, quang cảnh hậu phương màu sắc tình yêu tình đồng đội tác động chiến tranh Bên cạnh đó, giá trị thiêng liêng bị tan vỡ chiến tranh hình ảnh người lính trở từ chiến Hemingway Remarque khác bên cạnh điểm tương đồng Đặc biệt, phong cách nghệ thuật Hemingway thể cách nhìn mỉa mai, giễu cợt với nhiều chua chát Remarque thiên tính chất bi thương xúc cảm để thể cách nhìn chiến tranh Có thể nói, chiến tranh tàn khốc làm cho không niên lí tưởng sống Song, tầng lớp, người có ý thức trách nhiệm hướng nhìn vào tương lai, góp phần hữu hiệu chiến chống chiến tranh phi nghĩa Trong số đó, phải kể đến Hemingway Remarque, chiến sĩ ngoan cường mặt trận văn hóa chiến đấu Hemingway Remarque tác phẩm văn chương góp tiếng nói vào vấn đề cấp bách mang tính thời đại thời nóng bỏng Tác phẩm họ có ý nghĩa lên án chiến tranh đế quốc lực lượng hiếu chiến với mưu đồ đen tối chúng, đập tan ảo tưởng ngây thơ chiến tranh mà số người chưa thức tỉnh Nhân vật Hemingway Remarque nỗi đau mát khát vọng sống yêu thương, thổi bùng lên lửa mơ ước sống hòa bình công lí cho hệ Tác phẩm gây lòng người đọc phẫn nộ, đau buồn đồng thời khơi dậy ý thức đấu tranh chống chiến tranh phi nghĩa, ý thức trọng trách người trước sống Nói tóm lại, tiểu thuyết chống chiến tranh Hemingway Remarque hồi chuông cảnh tỉnh nhân loại trước thảm họa nguy chiến tranh đế quốc Đó hồi trống thúc người tiến lên sống phía trước tốt đẹp Trong đau khứ tại, người cần phải có nghị lực để hướng tương lai, chống lại xấu, ác nỗi bạo tàn Lịch sử tiến phía trước, xu hội nhập nay, giới ngày sát cánh bên để xây dựng phát triển sống yên bình giàu đẹp 81 Như biết, Hemingway Remarque nhà văn thuộc dân tộc khác Thậm chí thời chiến, họ người lính hai chiến tuyên đối đầu với chứng cụ thể Thế chiến thứ nhất, Mỹ tuyên chiến với nước Đức vào tháng năm 1917 Song, với tác phẩm văn học, nhà văn đại diện cho tiếng nói chống chiến tranh đế quốc tiểu biểu dân tộc Đây yếu tố tiến dân tộc Mỹ gặp gỡ với yếu tố tiến dân tộc Đức tạo thành âm hưởng chung phản đối chiến tranh giới Với tác phẩm tiểu biểu, Hemingway Remarque góp phần hình thành nên phận văn học chống chiến tranh tiến trình văn học giới thập niên đầu kỉ XX Các nhà văn đấu tranh cho chung hòa họp dân tộc, hòa bình, tự công lí Đó mục tiểu cao loài người 5.Chiến tranh qua vết tích tồn thân thể tâm hồn người thời đại Không riêng Mỹ quốc hay nước Đức mà nhìn rõ thực tế đối chiếu với chiến tranh mà đế quốc Mỹ tiến hành khứ Việt Nam Cả dân tộc Việt kháng chiến để giành lấy thắng lợi cuối hi sinh, mát vô to lớn Còn cựu binh Mỹ không bị vùi thây chiến trường Việt Nam trở nào? Cuộc sống ám ảnh kinh hoàng với mặc cảm tội lỗi nhục nhã Chúng ta hiểu rõ hội chứng chiến tranh Việt Nam lòng công chúng Mỹ qua hồi kí, bút kí, sách phản chiến Hội chứng chiến tranh Việt Nam lòng công chúng Mỹ nỗi ám ảnh dài lâu khó nguôi nước Mỹ Dù cho chiến ngưng lại vết thương mãi Khi liên hệ với thực tế chiến tranh Việt Nam, hiểu cảm thống trước vấn đề mà Hemingway Remarque đề cập tiểu thuyết họ 6.Qua việc khảo sát số tiểu thuyết tiểu biểu nói trên, khẳng định tồn phận văn học chống chiến tranh đế quốc đầu kỉ XX mà Hemingway Remarque nhà văn tiểu biểu Việc khảo sát tương đồng khác biệt trình đối sánh cách nhìn Hemingway Remarque Chiến tranh giới thứ giúp cho cảm nhận thêm phong phú, đa chiều 82 hay, đẹp, tình yêu, khát vọng nỗi đau văn chương Chiến tranh giới vấn đề lớn có nhiều ý nghĩa văn học Người viết hi vọng ngày có điêu kiện trở lại với đề tài cấp độ nghiên cứu sâu rộng bao quát trình tiếp cận văn chương giới 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Albéres, R.M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu Châu kỷ XX1900 - 1959, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Lao Động 2.Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 3.Lê Huy Bắc (sưu tầm giới thiệu) (2002), Phê bình lý luận văn học Anh Mỹ (TI), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 4.Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway Núi băng Hiệp sĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5.Lê Huy Bắc (1998), Kiểu nhân vật trung tâm tác phẩm Hemingway, Luận án tiến sĩ ngữ văn 6.Lê Huy Bắc (1997), Đối thoại độc thoại nội tâm Hemingway, Tạp chí Văn Học, (7), tr 57 - 64 7.Lương Ngọc Bính (1995), Văn học Đức chống phát xít: vấn đề mỹ học thi pháp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 8.Lưu Văn Bổng (chủ biên) (2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 9.Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 10.Lê Đình Cúc (2004), Tác giả văn học Mỹ kỷ XVIII - XX, Nxb Khoa Học Xã Hội 11.Lê Đình Cúc (1999), Tiểu thuyết Hemingway, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 12.Lê Đình Cúc (1984), Tiểu thuyết viết chiến tranh Hemingway, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Viện Văn Học 84 13.Chevalier, J Gheerbrant, A (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 14.Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 15.Đỗ Ngọc Diệp (chủ biên) (2003), Mỹ -Âu- Nhật: văn hóa phát triển, Nxb Khoa Học Xã Hội 16.Vũ Dzũng (biên soạn) (1998), Những tác phẩm lớn vãn chương giới, Nxb Văn học 17.Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn Học, Hà Nội 18.Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19.Phan Quang Định (1997), Cuộc đời sôi động đam mê Hemingway, Nxb Van Nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh 20.Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận, T(2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21.Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22.Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn Hóa Thống Tin, Hà Nội 23.Gulaiep N A (1982), Lý luận văn học, Lê Ngọc Tân dịch, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24.Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1978), Cơ sở lý luận văn học - tập 1, 2: Phần nguyên lý chung, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25.Bùi Thị Kim Hạnh (2002), Hemingyvay Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27.Hemingway E (2003), Mặt trời mọc, Bùi Phụng dịch, Nxb Văn Hóa 85 Thống Tin, Hà Nội 28.Hemingway E (1987), Chuông nguyện hồn ai, tập, Nguyễn Vĩnh Hồ The Tần dịch, Nxb Văn Học Nxb Long An, Hà Nội 29.Hemingway E (2005), Giã từ vũ khí, Giang Hà Vị dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội 30.Hemingway E (1998), Truyện ngắn, tập, nhiều người dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội 31.Hemingway E (1999), Tác phẩm Ernest Hemingway, Truyện ngắn tiểu thuyết, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32.Lê Phụng Hoàng (2002), Các giảng chuyên đề lịch sử nước Tây Âu Hoa Kỳ - tập I, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 33.Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 7, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 34.Lương Văn Hồng (2002), Lược sử văn học Đức, phần II (1815 - 1930), Nxb Đại Học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh 35.Nguyễn Thái Uyên Hương (2005), Liên bang Mỹ, đặc điểm xã hội - văn hóa, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa - Thống tin 36.Khravchenko M (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội 37.Khoa ngữ văn báo chí Trường Đại học KHXH&NV Tp.Hồ Chí Minh (2003), Văn học so sánh - nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 38.Konrad N (1997), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 39.Kundera K (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 40.Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn Học, Hà Nội 86 41.Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42.Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thỉ học so sánh, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43.Vương Trí Nhà (2003), Ngoài trời lại có mặt trời, Nxb Hội Nhà Văn, TP.HCM 44.Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiếu (1979), Lịch sử văn học phương Tây, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 45.Nguyễn Trí Nguyên (1997), Một trăm nhà văn tiểu biểu kỷ XX nhìn từ cách đánh giá, Tạp chí Văn Học, (6), tr 63- 67 46.Ngô Minh Oanh (2005), Tiếp xúc giao lưu lịch sử nhân loại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 47.Pospelov G N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.Remarque E M (1988), Ba người bạn (tập 1), Vũ Hương Giang dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội 49.Remarque E M (1988), Ba người bạn (tập 2), Vũ Hương Giang dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội 50.Remarque E M (2002), Phía tây lạ, Lê Huy dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội, 51.Đắc Sơn (1998), Đại cương văn học Hoa Kỳ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 53.Tập thể tác giả (1980), Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại (dịch), Nxb Tác Phẩm Mới 54.Tập thể tác giả (1983), số phận tiểu thuyết, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ biên dịch, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội 87 55.Timôíeep (1962), Nguyên lý lý luận văn học - tập 1, 2, Lê Đình Kỵ dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 56.Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1995), Lịch sử giới đại: 1917- 1945, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 57.Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58.Hoàng Trinh (1971), Phương Tây văn học người, (2 tập), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 59.Hồ Tôn Trinh (2003), Bàn văn học viết thân phận người Tiểu thuyết thời gian Đối thoại văn học Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa Học Xã Hội 60.Trường Đại họe KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ Văn – Báo Chí (2003), Văn học so sánh: nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 61.Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại - Những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa Học Xã Hội Nxb Mũi Cà Mau, Minh Hải 62.Vanspanckeren K (2001), Phác thảo văn học Mỹ, Lê Đình Sinh - Hồng Chương dịch 63.Bằng Việt người khác (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế Giới 64.Viện thống tin Khoa Học Xã Hội (1990), Văn hóa tính cách người Mỹ, Chu Tiến Anh - Phạm Khiêm Ích dịch, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 65.Wamming, E (1995), sốc văn hóa Mỹ, Nguyễn Hạnh Dung Bùi Đức Thược dịch, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Tiếng Anh 1.Anderson, Charles R (1962), Ernest Hemingway: Crictiques of Four Major Novels, Ed Carlos Baker, Charles Scribner's sons, New Yoìrk 2.Baker c (1967), Hemingway - The writer as Artist, Princeton University Press, United States of American 88 3.Baker, Christine R and Last R w (1979), Erich Maria Remarque, Barnes & Noble, New York 4.Chickering, Roger (1998), Imperial German and The Great War, 1914 - 1918, Cambridge University Press, New York 5.Firda, Richard Arthur (1993), All Quier on The Westem Front: Literature Analysis and Cultural Context, Twayne, New York 6.Friedrich w p (1981), History of German Literature, with a collab of Oskar Seidlin Philip A Shelly, Barnes & Noble, New York 7.Geismar M (1963), Writer in Crisis: The American Novel 1925 - 1940, Houghton Mifflin Company, Boston 8.Goodman, Paul (1974), Ernest Hemingway: Five Decades of Criticism Ed Linda welshimer wagner, Michigan State University Press, East Lansing 9.Hemingway E (1926), The SunAlso Rỉses, Scribner's, New York 10.Hemingvvay E (1948), A Farewell to Arms, Scribner's, New York 11.Lynn K.s (1987), Hemingway, Simon and Schuster, New York 12.Messent p (1992), Ernest Hemingway, Mác Millan, London 13.O' Connor W V edited (1964), Seven Modern American Novelists, New American Libsary, New York and Toronto 14.Orlow D (1987), A History of Modern Germany 1871 to Present, Cliffs N J: Prentice - Hall, Englevvood 15.Schvcarz, Wilhelm J (1975), War and the Mind of Germany, Peter Lang, Frank, Furt 16.Spiller R E (1962), A Time o/Harvest - American Literature 1910 - 1960, Hill and Wang, New York 17.Young p (1952), Ernest Hemingway, Rinahart & Company, New York, Toronto 89 90 This image cannot currently be displayed 91 [...]... trường Đ i chiến I Gi i thiệu cuộc chiến tranh thế gi i 1914-1918 Từ sau chiến tranh, xuất hiện một thế hệ mất mát, lạc lõng Hemingway và Remarque là hai đ i diện tiểu biểu của thế hệ này Tuy nhiên, cuộc đ i và văn chương của họ có nhiều yếu tố tích cực và tiến bộ Chương 2: Cách nhìn Đ i chiến thứ I trong tiểu thuyết của E Hemingway và E M Remarque 8 Tập trung khảo sát cảnh tượng đ i sống chiến tranh và. .. chiến I thế hiện trên nhiều lĩnh vực: b i cảnh chiến trường Đ i chiến I, con ngư i trong và sau cuộc chiến, ảnh hưởng của chiến tranh đ i v i những giá trị tinh thần và vật chất cũng như đ i sống tình cảm con ngư i Chính vì vậy, luận văn sẽ tiến hành khảo sát sâu hơn vấn đề cách nhìn Chiến tranh thế gi i lân thứ nhất của hai nhà văn Cách nhìn ấy không chỉ xuất hiện trong các tác phẩm viết trực tiếp về chiến. .. chiến I trong tiểu thuyết của hai nhà văn Những vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm là: mục đích viết tiểu thuyết chiến tranh của hai nhà văn, cách họ khẳng định cú sốc chiến tranh, ảnh hưởng của nó đến ngôn ngữ hay đề t i chiến tranh và các mô tip Một cách cụ thể và có hệ thống hơn, luận văn sẽ đề cập đến sự tương đông khác biệt trong cách nhìn của hai nhà văn Hemingway và Remarque về Thế chiến. .. và bi kịch của nó trong cách nhìn của Hemingway và Remarque đề xác định sự giống và khác nhau giữa họ về vấn đề này Chương 3: Chiến tranh v i những giá trị thiêng liêng và đ i sống th i hậu chiến qua lăng kính nhà văn Khảo sát sự đảo lộn các giá trị tinh thần bị gây ra b i chiến tranh đồng th i tìm hiểu cách nhìn của hai nhà văn về những hậu quả mà chiến tranh đã để l i một cách nặng nề lên đ i sống... i m nhìn của ngư i lính đã kinh qua chiến trường, thấu hiểu n i đắng cay và thống khổ của thân phận con ngư i trong chiến tranh đế quốc đề n i về chiến tranh, để đưa ra một cách nhìn chân xác v i cảm xúc tận đáy lòng Tất cả những i u đó xuất phát từ chỗ đứng, góc nhìn của ngư i lính th i Đ i chiến I Lập trường, quan i m xã h i của Hemingway và Remarque còn được thể hiện ở chổ hai ngư i lính Đức và. .. đau khổ trong chiến tranh thế gi i Họ nhìn thấy những mặt tr i của xã h i tư bản, đấu tranh chống l i nó V i những tiểu thuyết về Chiến tranh thế gi i thứ I, Hemingway và Remarque đã i rất xa trên con đường nhận thức chân lí Các nhà văn đã vận động đến giai đoạn có ý thức tìm hiểu và lí gi i nguồn gốc của chiến tranh t i ác Các nhân vật của họ cũng có khả năng nhận thức bản chất của cuộc chiến tranh... con ngư i th i hậu chiến Đ i sánh sự giống và khác nhau thống qua cách nhìn đó 9 CHƯƠNG 1: CƠN ÁC MỘNG CỦA CHIẾN TRƯỜNG Đ I CHIẾN I 1.1 Chiến tranh thế gi i lần thứ nhất Thế chiến I diễn ra từ năm 1914 đến năm 1918 Đây là cuộc chiến tranh thế gi i đầu tiên nổ ra trong phạm vi rộng lớn, l i kéo tất cả các nước tư bản chủ yếu tham gia Chiến tranh bùng nổ là kết quả tất yếu của qui luật phát triển không... tiếp về chiến tranh mà cả ở những tác phẩm đề cập đến ảnh hưởng của chiến tranh trên đ i sống hậu chiến Từ đó, luận văn làm rõ cách nhìn của hai nhà văn đ i v i vấn đề này thống qua những i m tương đồng và khác biệt giữa họ 4.Phạm vi nghiên cứu Đề t i sẽ được tiến hành trong phạm vi khảo sát bốn tiểu thuyết có liên quan đến Thế chiến thứ nhất ở nhiều khía cạnh khác nhau Đó là các tác phẩm Giã Từ Vũ... cướp, vô ý thức, ngốc nghếch và bị lừa phỉnh Họ cam chịu số phận chứ không dám đ i h i hoặc chống đ i 1.3.Hai nhà văn "thế hệ mất mát" và tiểu thuyết về Thế chiến I 1.3.1.E Hemingway và E M Remarque - Những nhà văn i qua chiến tranh E Hemingway (1899-1961) là nhà văn sinh ra và lớn lên ở Oak Park thuộc tiểu bang Illinois của nước Mỹ Năm 18 tu i, ông làm nghê phóng viên Khi chiến tranh thế gi i thứ nhất... thơ trong sáng của mình Thế hệ trẻ phương Tây n i loạn, giận dữ và vỡ mộng v i cuộc chiến tàn khốc, v i thế hệ i trước có trách nhiệm trong cuộc chiến tranh này và v i những i u kiện kinh tế khó khăn sau chiến tranh Những trào lưu tri thức, đặc biệt là phân tâm học của Freud và chủ nghĩa Mác, hướng t i một thế gi i quan vô thần đã góp phần vào cuộc lật đổ những giá trị truyền thống Trong th i đ i đó, ... 1.3.2 .Tiểu thuyết tiểu biểu Thế chiến I 22 T T CHƯƠNG 2: CÁCH NHÌN Đ I CHIẾN THỨ NHẤT TRONG TIỂU T THUYẾT CỦA E HEMINGWAY VÀ E M REMARQUE 26 T 2.1.Thế chiến I tiểu thuyết Hemingway. .. đông khác biệt cách nhìn hai nhà văn Hemingway Remarque Thế chiến I nhiều lĩnh vực: b i cảnh chiến trường Đ i chiến I, ngư i sau chiến, ảnh hưởng chiến tranh giá trị tinh thần vật chất đ i sống... để l i cách nặng nề lên đ i sống ngư i th i hậu chiến Đ i sánh giống khác thống qua cách nhìn CHƯƠNG 1: CƠN ÁC MỘNG CỦA CHIẾN TRƯỜNG Đ I CHIẾN I 1.1 Chiến tranh gi i lần thứ Thế chiến I diễn từ

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Mục đích yêu cầu

    • 3.Lịch sử vấn đề

    • 4.Phạm vi nghiên cứu

    • 5.Phương pháp nghiên cứu

    • 6.Đóng góp của luận văn

    • 7.Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠN ÁC MỘNG CỦA CHIẾN TRƯỜNG ĐẠI CHIẾN I

      • 1.1. Chiến tranh thế giói lần thứ nhất

      • 1.2. Một thế hệ bước ra từ chiến tranh

      • 1.3.Hai nhà văn "thế hệ mất mát" và tiểu thuyết về Thế chiến I

        • 1.3.1.E. Hemingway và E. M. Remarque

        • 1.3.2.Tiểu thuyết tiểu biểu về Thế chiến I

        • CHƯƠNG 2: CÁCH NHÌN ĐẠI CHIẾN THỨ NHẤT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA E. HEMINGWAY VÀ E. M. REMARQUE

          • 2.1.Thế chiến I trong tiểu thuyết Hemingway

          • 2.2.Thế chiến I trong tiểu thuyết Remarque

          • 2.3.Cuộc gặp gỡ qua một cách nhìn

          • 2.4.Những điểm khác biệt giữa hai nhà văn khỉ nhìn về cuộc chiến

          • CHƯƠNG 3:CHIẾN TRANH VỚI NHỮNG GIÁ TRỊ THIÊNG LIÊNG VÀ ĐỜI SỐNG HẬU CHIẾN QUA LĂNG KÍNH NHÀ VĂN

            • 3.1.Sự thiêng liêng và niềm tín tôn giáo bị tan vỡ

            • 3.2.Đời sống thời hậu chiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan