đóng góp của văn học quốc ngữ ở nam bộ cuối thế kỷ xix và đầu thế kỷ xx vào tiến trình hiện đại hóa văn học việt nam

238 813 8
đóng góp của văn học quốc ngữ ở nam bộ cuối thế kỷ xix và đầu thế kỷ xx vào tiến trình hiện đại hóa văn học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC THÚY ĐĨNG GÓP CỦA VĂN HỌC QUỐC NGỮ Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XX VÀO TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH – 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Lê Ngọc Thuý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Ý nghĩa cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu luận án 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận án 13 CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG - THẨM MỸ, VĂN HÓA NGHỆ THUẬT 15 1.1 Bổi cảnh lịch sử xã hội 15 1.2 Những tiền đề thẩm mỹ tư tưởng hình thành văn học quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 17 1.3 Vai trò chữ quốc ngữ 19 1.4 Phiên âm quốc ngữ, biên khảo văn học, ngữ học, dịch thuật .23 1.5 Vai trị báo chí 49 1.6 Văn học sân khấu Vai trò lương 55 CHƯƠNG 2: VĂN CHÍNH LUẬN VÀ BÚT CHIẾN TRÊN BÁO CHÍ Ở NAM BỘ TRONG BA THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ XX 64 2.1 Hồn cảnh đời văn luận bút chiến .64 2.2 Văn luận bút chiến giai đoạn từ đầu kỷ đến 1918 .67 2.3 Văn chương luận sau 1918 Trần Hữu Độ Nguyễn An Ninh 93 2.4 Từ tân thư Trung quốc đến tân thư Việt Nam 112 CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN Ở NAM BỘ 117 CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 117 3.1 Quan niệm tính đại tiểu thuyết vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 119 3.2 Vấn đề xác định tính đại tiểu thuyết truyện ngắn tiên phong đầu kỷ XX 125 3.3 Những vùng đề tài phổ biến Nhận xét đề tài tiểu thuyết truyện ngắn Nam 131 3.3.1 Những vùng đề tài phổ biến 131 3.3.2 Vài nhận xét vùng đề tài tiểu thuyết Nam đầu kỷ .138 3.4 Sự hình thành nhân vật tiểu thuyết Quan niệm nghệ thuật người 147 3.4.1 Vài vấn đề nhân vật văn học - Nhân vật tiểu thuyết .147 3.4.2 Thơ vè thời sự, nhân vật hình thành cảm hứng nhân vật tiểu thuyết 149 3.4.3 Một số nét cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuvết Quan niệm nghệ thuật người 153 3.5 Sự phát triển ngôn ngữ văn chương Từ văn xuôi quốc ngữ đến văn xuôi tiểu thuyết .170 3.5.1 Câu văn quốc ngữ kỷ XIX 171 3.5.2 Câu văn quốc ngữ ba thập kỷ đầu kỷ XX .176 3.5.3 Vài ghi nhận chung .184 PHẦN KẾT LUẬN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 PHẦN PHỤ LỤC 210 PHẦN DẪN NHẬP Ý nghĩa cấp thiết đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn học Việt Nam bước đầu đại hóa theo xu hướng tiếp biến ảnh hưởng khu vực tây phương Bắt đầu từ Nam kỳ thuộc Pháp, điều kiện đặc biệt xã hội, lịch sử, văn học Việt Nam bước mảng văn học quốc ngữ xuất sớm miền Nam vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy mảng văn học tượng văn học sử độc đáo bị bỏ quên, bỏ qua khơng nhắc đến số ý kiến như: - Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn học Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng văn học quốc ngữ, Nam “vùng trắng” Gần khơng có diện sinh hoạt văn chương học thuật - Nếu có số tượng báo chí văn học, chất lượng kém, văn chương nghĩa - Khơng có giá trị đáng kể việc đóng góp vào vào q trình đại hố văn học dân tộc giai đoạn chuyển từ chữ Nho với phương thức nghệ thuật trung đại sang chữ quốc ngữ với phương thức nghệ thuật đại Do đó, dù phận tiên phong trình đại hoá, văn học quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu XX chưa thức thừa nhận cách đầy đủ chương trình giảng dạy văn học cấp Việc đánh giá mảng vần học quốc ngữ Nam buổi đầu có tượng nêu xuất phát từ nhiều lý do: chiến tranh, chia cắt, điều kiện giao lưu, lưu trữ Luận văn hình thành nhằm mục đích phác họa dung mạo riêng văn học quốc ngữ Nam thời kỳ này, với tư cách phận văn học Việt Nam, sát tiến trình lịch sử dân tộc có đóng góp định vào q trình đại hóa Nó có riêng phương thức sáng tác, sắc thái độc đáo, có đủ chiều rộng chiều sâu Qua đến nhiều năm sau, tốc độ phát triển đất nước xu thống văn hố, văn học, thống ngơn ngữ viết, phong thái văn học phương Nam, cảm hứng phương Nam với diện ngôn ngữ màu sắc địa phương, màu sắc dân gian Nam điều hấp dẫn tạo làm nên thành công nhiều tác phẩm văn chương, nghệ thuật Điều cho thấy mặt đó, văn học miền Nam chứng tỏ lĩnh phát huy thành cơng khía cạnh ban đầu bị coi “điểm yếu” Điều gợi nhớ đến trường hợp văn học Mỹ, văn học vùng đất phối hợp từ nhiều nguồn văn học, bị đánh giá thấp khái niệm “nồi hầm nhừ”, cuối tìm chỗ đứng đáng kể vói tên tuổi số nhà văn tác phẩm thể đẩy đủ sắc riêng mặt, có đóng góp đáng kể cho thi pháp tiểu thuyết đại kết cấu, ngôn ngữ văn chương Bernard Shaw phải công nhận: “Sau nước Mỹ sản xuất văn nghệ riêng, khơng cịn làm người Châu Âu buồn ngủ tác phẩm họ bắt chước người Âu, không lột điều tốt đẹp” [173, 442] Người lưu dân miền Nam có khác Càng xa quê hương, mang thân phận thuộc địa, họ nâng niu truyền thống, tích cực chống lại đồng hố văn hóa ngoại bang Với phương thức riêng mình, họ làm nên truyền thống tinh hoa truyền thống cũ Khuynh hướng chung giới xoá bỏ định kiến văn học khu vực tiến đến công nhận giá trị riêng, sắc riêng văn học dân tộc Văn học Việt Nam theo tiến trình tương tự Tính chất khu vực tượng thời, khơng thể kéo dài ngược lại với ý chí thống phương diện phát triển văn hóa, văn học tồn dân tộc sở tổng hợp đầy đủ sắc thái chung riêng miền đất nước Dân tộc Việt Nam có văn học nhất, văn học quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phận Dù bây giờ, chưa có giáo khoa, giáo trình giảng dạy văn học thức nhà trường phổ thông kể đại học giới thiệu cách đầy đủ tác phẩm dịch thuật, biên khảo, luận, sáng tác xuất văn học quốc ngữ miền Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu XX phận thức văn học dân tộc giai đoạn đầu đại hoá, nỗ lực phấn đấu cho thức hội nhập vào dịng lịch sử văn học Việt Nam, mà “không cần cường điệu, tô điểm chiếu cố việc đánh giá, gạn lọc”, điều cần làm Hơn nữa, việc nghiên cứu văn học sử khơng phải bất biến, cố định, mà ln ln dòng phát triển sinh động, với yêu cầu vươn tới giá trị đích thực Luận văn thực tinh thần Lịch sử vấn đề Những ý kiến giá trị thấp mảng văn học quốc ngữ miền Nam bắt đần xuất báo chí từ thập niên 30, sau số tác phẩm văn học sử Việt Nam sau 1930 Có thể nêu số kiện sau: - Trận bút chiến vấn đề phát âm, tả chữ viết người miền Nam, phần vấn đề “chất liệu văn chương” thể trình độ văn học Nam kỳ, viết Chữ quốc ngữ Nam Kỳ lực phụ nữ Phan Khôi đăng báo Phụ nữ tân văn số 28 ngày 7/11/1929 Phan Khơi cho “Thịi Pétrus Ký người ta viết dân chúng có phát âm sai thơi loạn, muốn viết viết” Phan Khơi cho có phần lớn trách nhiệm nhà văn, nhà báo, ơng cho có người trí thức mà viết tên sai (Nguyễn Chánh Sắt (không Sắc), Đặng Thúc Liêng (không Liên) Thật Phan Khơi khơng biết tập qn riêng Nam bộ) - Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan có ý kiến tương tự: “Càng xuống miền Nam bao nhiêu, sai nhiêu Điều phát âm người miền Nam Trung kỳ Nam kỳ phát âm tiếng Việt Nam không đủ giọng người Bắc kỳ Trung Kỳ Bởi đặt quốc ngữ, dùng giọng Bắc kỳ Bắc Trung kỳ đủ” [125, 19] Đây không nhận xét đơn mặt ngữ học, mà liên quan đến nhiều nhận xét khác vai trò, giá trị mảng văn hoá, văn học Nam thời kỳ đầu kỷ Nhưng thừa nhận “chữ quốc ngữ vào giọng miền Bắc, lại bắt đầu thông dụng, học tập, in thành sách, lại công đồng bào ta Nam kỳ” [125, 19], có nghĩa xác định chữ quốc ngữ phát triển mạnh đất Nam kỳ Chất liệu để sáng tác phát triển được, khơng có lý tác phẩm lại khơng có giá trị nào? Nhưng sau đó, phần nói báo chí Việt Nam thời kỳ đầu, theo nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, chủ yếu nhóm Đơng Dương tạp chí Nam phong tạp chí ngồi Bắc, “Đại Việt tân báo Nơng cổ mín đàm lại báo chí khơng có tính cách văn học đăng rặt tin vặt, thơng báo phủ, diễn văn người đương thời, hay có đăng thơ văn thơ văn độc giả, nhà báo đăng cách khuyến khích, chưa đáng kể thơ văn Cịn có truyền bá học thuật tư tưởng phương tây, truyền bá cách thấp ” [125, 29] Vũ Ngọc Phan kết luận “quốc văn bắt đầu thịnh, bắt đầu có giọng hoa mỹ, dồi dào, trọng tư tưởng, công nhà biên tập hai tờ báo Bắc Hà: Đơng Dương tạp chí Nam Phong Tạp chí” [125, 30] Về phương diện phê bình văn chương quốc ngữ thời kỳ đầu, bên cạnh nhiều nhận định hay (thí dụ Hồng Ngọc Phách Tố Tâm), Vũ Ngọc Phan chưa kể đến tác giả tiên phong khác, từ ông để lại ảnh hưởng lớn cho nhiều hệ nhà nghiên cứu sau Trong ngàn trang Nhà văn đại, ông dành cho Trương Vĩnh Ký trang, Hồ Biểu Chánh trang, với vài nhận định sơ sài - Chủ bút báo Nam Phong Phạm Quỳnh, Một tháng Nam Kỳ (Nam Phong số 17/1919) nhận xét “sinh hoạt văn hóa Nam kỳ có nhiều Bắc Trung kỳ lượng, phẩm có xứng đáng với lượng khơng? Cho nên xét đồng bào ta Nam kỳ lục tỉnh có ý trọng lượng phẩm Đó điều khuyết điểm học giới, báo giới Nam kỳ ”, sách thì: “các sách quốc ngữ xuất Sài gịn khơng biết mà kể sưu tầm lại thư viện nhỏ, tiểu thuyết Tàu tự tám mươi đời, văn chương chẳng mà truyện tồn truyện huyền quái đản bác cuồng nho bên Tàu thời xưa ngồi khơng bịa đặt để khối trá bọn hạ lưu vô học Thế mà dịch nhiều vậy, thịnh hành vậy, khả kính thay Khơng trách tư tuởng quốc dân chìm đắm mê khơng cùng, có sinh việc xuẩn động hại đến trị an xã hội Ấy tệ tiểu thuyết cũ Tàu Đến tệ phần nhiều tiểu thuyết ngày lại nữa, cách đặt để đủ làm cho bại hoại phong tục, điên đảo luân thường ” - Nhà thơ miền Nam Đơng Hồ, có nhiều thơ đăng báo Nam Phong, lần tiếp xúc với tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nêu lên mối ác cảm thứ văn bạch thoại, “kém chất văn chương” tác giả (Tạp chí Văn, Sài Gịn 15-4-1967) Nhưng sau Đơng Hồ khẳng định lại “cứ đào sâu địa hạt (văn bạch thoại), tìm hiểu phương điện này, thấy có nhiều giá trị văn chương tiểu thuyết gia Hồ Biểu Chánh” - Dương Quảng Hàm có Việt Nam văn học sử yếu Trong mục lục chương sách không thấy tên tuổi Nam sống sáng tác trước đồng thời với tác giả nêu Về văn xuôi, học thuật, dịch thuật, thơ ca, sách có nói đến nhiều tên tuổi Nguyễn Bá Học, Phan Kế Bính, Tương Phó, Hồng Ngọc Phách, Nhất Linh, Khái Hưng mà không thấy Trường Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Chánh sắt, Lê Hoàng Mưu, Hồ Biểu Chánh - Đảo Đăng Vỹ với Lịch trình tiến hố văn học tư tưởng Việt Nam đại (1937); Phạm Thế Ngũ với Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, đại đa số giáo khoa, giáo trình lưu hành trường phổ thông miền Nam thập niên 60, 70 đại đa số gần quan điểm - Đến năm 1988, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời từ 1900-1930 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng khơng đề cập đến mảng văn học quốc ngữ Nam kỳ Chẳng hạn viết phong trào Duy tân đầu kỷ nhắc đến Bắc kỳ Trung kỳ [59, 63] Tuy nhiên, tình hình chung, tính từ thập niên 60, Bắc Nam bắt đầu xuất nhiều sách giáo khoa, sách nghiên cứu đánh giá, nhận định mảng văn học theo cách nhìn mặt sau: - Vấn đề hữu văn học nghĩa - Vấn đề chất lượng phận tạo thành mảng văn học - Vai trò giá trị việc đóng góp vào q trình đại hoá văn học dân tộc giai đoạn đầu kỷ XX Năm 1969, Khi lưu dân trở lại Nguyễn Văn Xuân mắt Sài Gịn, nêu luận điểm văn học Nam thời kỳ đầu: “Tại nhắc đến tiểu thuyết phôi thai lại không để tâm nghiên cứu tác giả miền Nam khoảng đầu kỷ? Trần Chánh Chiếu, Lý Hoàng Mưu (thật Lê Hoằng Mưu), Tân Dân Tử tác giả thành cơng lớn miền Nam miền Bắc chưa biết tiểu thuyết gì? Khơng thể nhìn “Chăng cà mum” chẳng hạn mắt người thời mà khơng thấy thành công đáng kể văn học nước nhà, phía quần chúng? Cũng nhắc đến Nguyễn Văn Vĩnh mà không nhắc đến 10 Nghe tiếng Bà bạt gáy biết canh ba trở, sương sa gió thổi lạnh thấu ruột gan, tơi nói với đó, xin đem vào nhà gần mà ngụ đở đêm qua sáng mai đi, biểu hai phải bôn ba, kẻo trể sợ thất Hội đồng trông Đi chặp thấy đằng xa có hai ba đèn tới, nghe tiếng người nói chuyện, chừng lại đến gần rõ thầy Hội đồng V gặp mầng rở vô hồi, thầy thấy lạnh mau mau trao mền cho tơi chồn, hối trẻ đem xe xuống đặng Hà Tiên Đi tới gà gáy tới bến đị, qua xong thầy Hội đồng dắc lại nhà người Triều Châu mà gởi tơi Tơi nương náu tháng, mà lịng khơng hiểu sao, thân Hà Tiên mà tâm đâu không rỏ, ngùi ngùi thương nhớ lông, đêm năm canh trằn trọc, ngày sáu khắc dàu dàu, bữa thấy thầy Hội đồng có ý vui, nên xin phép thầy Châu Đốc ngày, thầy Hội đồng cho tơi 50 đồng biểu mau mà Sáng giang ghe phần sở cô Thông Chanh, ngày đêm tới Châu Đốc lên gặp nguời quen dì Tư Lới đem nhà dì bên xóm Hàng xáo, gần đồn Sơn đá Đến Châu Đốc nhằm ngày vía Bà núi Sam, nên dì Tư Lới bảo trang phục oai nghi đặng vào nam nữ tú Thiệt thiên hạ đô hội, kẻ qui y, người xin bùa, kẻ đùng diệp ( dịp) mà dạo chơi cờ bạc, lại gặp diệp chiều thứ bảy chư q vị thơng ngơn, ký lục tĩnh đó, có chư vị phong lưu Nam Vang vầy đồn hội hiệp, tơn trọng Dì Tư, đám chơi nào, đám rượu nào, sịng cờ bạc kiếm Dì Tư cho chư q vị nghe, ơng thấy tơi hỏi Dì Tư, nhà mà dì dắc đó, thiệt lịch sự, thiệt diệu (dịu) dàng đầm thấm, chi chi Tơi mắc cở q mà khơng dám nói chi, làm thinh mà chịu Dì Tư núi ba ngày ba đêm, chừng hét vía Châu Đốc Tơi kiếu dì đặng Hà Tiên, dì năn nỉ ỉ ôi cầm lại, nhan sắc ngần nở chôn rừng bụi, đến chỗ phiền ba đô hội, nam nữ tú chật đường, bề củng có qua đây, cháu ngại làm sao, bạc mn thi khơng dám nói, dự cháu huỳnh kim đáng ngàn lượng 224 Tơi thấy cầm lịng khơng đậu, náng lại tuần, mà lịng tơi ngày xao lẫn Hội đồng, khơng tiếc khơng thương ngày có thầy thơng toa tên V L.H sai người đến mời dì Tư tới Chừng dì trở tơi hỏi mời, mời nói chuyện gì? dì nhìn tơi cười hồi, tơi hỏi phăng tới, dì cười, nói để ăn cơm hay Đúng 10 ruởi, ăn cơm xong rồi, dì hỏi rằng: Con Hai, coi tao nói khơng sao? Hơm trước tao biểu lại, nhan sắc mầy, bạc mn khơng dám nói, huỳnh kim ngân lượng chơi, có khơng Thầy thơng H mời tao lại nhà mà nói vầy: Dì có em ngộ q, dì chịu gả cho làm vợ chồng thiệt chăng? Như khứng chịu gia tài cải tay cổ quản xuất Tao nghe thầy nói vậy, tao liền trả lời vầy:Sợ thầy nói chơi, lịng thầy ước lâu đài, cổ lại khơng chịu Thầy nói: Ai nói chơi với dì, tơi thưở ước ao kiếm vợ thạo việc đời, cưới đồ nhà quê khó chịu lắm, đà 35 tuổi mà vợ chưa Tao nghe thầy nói thiệt tình nên tao có hứa giúp cho thành vợ chồng Vậy tính làm sao? Tơi chưa rõ người nào, đâu dám hứa, để dì đem tơi chơi, giả dạng mà xem tình ý tơi trả lời chẳng muộn Dì Tư Lới nghe nói phải biểu, thơi em chiều nầy trang điểm phấn dồi, đặng qua dắc em đạo Châu Thành lại nhà thầy Thông toa chơi cho rỏ âm hao Chiều trời mát, dì Tư kêu xe đề huề chơi vòng đường kinh Vĩnh Tế Đi ngan (ngang)qua tiệm Hóctia thấy thiên hạ mua rượu nhiều lắm, hồi đến đất thánh tây, chạy theo đường sau đồn lính sơn đá, qua cầu, thấy có năm bảy thầy hầu về, dì Tư mà nói: Thầy bịt khăn đen, mắt lộ, bên tả thầy Thông H Sao coi tướng tá xứng chăng? Mặt mày phương phi đáng trang quân tử Tơi xem qua hản, song dọng nói chưa tường, phải lại nhà rõ do, chạy xe xuống tới nhà thờ trở ghé trước nhà thầy Thơng tịa, coi thầy hớn hở lắm, lật đật chạy rước vào nhà trầu nước lăng xăng, nhà không vợ, cách dọn dẹp nghiêm trang, đồ dùng nhiều q lạ, thầy hỏi tơi gốc gác đâu, tơi nói rằng: gốc mơng qn lưu lạc Thầy nghe liền ngâm câu: Không lưu lạc trải mùi dương thế, mà nỏ trần cho rỏ mặt cơng hầu Thầy ngâm nói: Thưa tơi có cậy dì Tư làm sứ giả trao lời, việc trăm năm cô đà nghĩ tới chưa Tôi thưa với thầy Thông rằng: “Dạ việc thầy nói đó, tơi 225 suy nghỉ Vả việc trăm năm trọng, song phận xuân xanh chi Xin thầy xét lại, thầy thương chế biến trăm đàng, sợ e ngày sau có nghe nói chi, khó cho tơi cho thầy, xin đừng dục tốc” Tôi hiểu cháng tang thương, xin ngại! Tơi nín làm thinh, dì Tư kêu thầy Thơng sau nói chi khơng rỏ mà lâu lắc biểu Cách vài ngày thầy Thơng đem 100 đồng lại đền ơn cho dì Tư cho đôi vàng, kiền chạm, cà rá có nhận hột xồng Tơi bữa dì Tư đưa dâu nhà chồng, duyên trở già….! Ngày lụng tháng qua tính lại với thầy Thơng ba năm, thượng hịa hạ lục, tiền bạc vơ nước, thời vận đỏ Thương ôi! Thiên địa phong trần hưởng nhan đa truân, nợ trái hoan cịn đeo đuổi khiến ruộng dâu hóa biễn, bình địa phong ba Ngày dì Tư Lới mà sanh việc phải xa thầy Thơng Tại Châu Đốc có thầy ký làm việc nha mơn tuổi hởi cịn măng mà tánh tình hảo hớn Thường hể thấy gái xinh chẳng tiếc của, mà gặp người phải không nề cơng Bởi tánh ý tơi hẩy ( hãy) cịn ưa trăng gió sanh việc mây mưa Ấy ngựa chạy hay quen đường củ Lân la chùn lộng giả thành Chơn, mê nhứt kiếp ngộ nhứt thời, đổ quán xiêu đình rỏ, thành nghiên lũy rả chẳng hay Vì cớ thiên hạ ngôn dực trường phi, làm cho anh thầy Thông người thầy chùa cựu Gò Sặt giận phải tư thơ bước, thầy Thông phát hỏa lôi đình, loạn đả hồi, tơi hồn phi thiên ngoại Chừng tỉnh giấc thấy nằm chùa bà thợ núi Sam Từ tới tương rau hẩm hút mà hối cải lổi (lỗi) xưa Bởi thấy nhiều bạn nữ lưu trầm luân nơi thế, nên trù nghĩ làm Tự thuật mà xưng lổi tôi, trước ăn năn thống hối, sau đường hoan ( hoang), 226 nẻo hiểm cho chị em lấy mà làm chỗ sửa họa may đến ngày bước vào dị lộ có lẻ (lẽ) vua Thập điện nghỉ chỗ trí mà dung chế chút đỉnh chăng? Nay chẳng ( chẵn) tuổi 40, thủ tiết am nơi hịn đá bạc Nam mơ a di đà phật !!! Lâm Kim Liêng (Đăng từ LTTV số 44-47) Huyền thuật ngộ nhơn phản hại kỷ Hai vợ chồng người có đứa gái, đau chứng tí ngọ bất giao, ăn ngủ không đặng, lâu ngày thêm hư, sanh chứng sợ hải, người bà xóm nói rằng: chứng bịnh này, có tà lớn lớn phá khuấy chi đây, chẳng không đâu mả dể ngươi, phải mau mau rước thầy pháp đặng lo phương chuyên chửa Cha mẹ lật đật chạy rước thầy pháp đến nhà bày đằng bố trận, khiển tướng sai đồng, chiên chửa vài đêm không bớt chút Tên thầy pháp nói rằng: tà lớn lắm, phải dùng binh tướng cho đơng áp lại mà trị xong., đêm phải tay làm phép, cắt huyết lưởi vẻ bùa thần mà khiển trị bịnh đặng Đến tối tên thầy pháp bày đàng bố trận hò hét hồi lâu, còi mổ om sòm, xưng Tề thiên đại thánh giáng hạ, lấy dao giấy vàng đem đây, mới làm phép vẻ bùa lưỡi dao rồi, tên thầy pháp liền le lưỡi mà làm cắt lần trước vậy, không dè chuyến sợ người ta biết mẹo gian làm đối, lật đật cắt nặng tay, phạm vào lưỡi sâu quá, máu vẻ bùa đủ mà vẩn cịn chảy dầm dề Bèn hít hít mà kêu rằng: Cửu thiên huyền nử, lại trợ ngả, kêu năm mười tiếng củng chưa hết chảy Lại kêu rằng: Đốc tng vịng, lại trợ ngả, kêu riết hồi, chảy nhiều nửa, hít hít mà kêu rằng: binh tướng để à? ủa, binh tướng để à! không thấy bớt chút nào, sợ hải mà kêu rằng: Ủa làng xóm để sao? Chạy thuốc hàn giùm cho tơi chút ! Nội đám ngồi coi hả: hay cho thầy, hả hay cho thầy Lai Mỷ đạo nhơn LTTV số 34, ngày 9-7-1908 227 Chuyện mang tiếng oan ( Truyện ngắn phóng tác) Tên Lâm Hữu H người làm việc sở tàu buôn, 23 tuổi chưa có vợ, đậu bạt với anh em bạn Ban ngày làm việc, tối lo nấu sử xôi kinh Việc huê nguyệt tới, cờ bạc chẳng léo lại gần Ai hà rông hà rổi mặt ai, M H yên bề ăn học Một đêm trăng gió mát, hứng cảnh nhắc ghế sân sau mà ngồi, có ý trước thừa lương sau lại chiêm nghiệm việc đời Đồng hồ nhà nước sang canh, gỏ 12 tiếng thạo tợ kiến đổ M H sửa soạn vào nhà đặng nghỉ Bỗng chúc nghe tiếng rên than Chàng dừng chân lắng tai nghe cho rỏ, Bên căng phố có tiếng ỉ than khóc Tánh nam nhi thấy động lịng liền đến coi cho biết Ngó theo kẹt cửa thấy nàng hình đung đẹp đẻ, tướng diệu dàng, vào ngồi đứng chẳng an, mặc mày chua xót, tay thi ơm bụng miệng lại kêu trời M H thấy không đành, gỏ cửa hỏi thăm tự Cô ráng lại mở cửa mời thấy vào nhà M H hỏi căng do, cớ than thở Nàng nghe qua lời hỏi bổng hai hàng rơi lụy chứa chan mà rằng: Cha mẹ nguời cự phú phương xa, tình nghĩa đem thân đất khách Nay mang mển thân độc Cịn tình nhân bạc vôi Đến gần ngày man nguyệt khai huê, mụ thuốc thang chẳng Nghe qua nhiêu lời M.H lụy ứa hai hàng Chịu nàng nhanh chóng tiềm phang, giúp tiền bạc rước mụ thầy điều trị Đến lối hai khuya, nàng sanh đặng gả nam nhi Lối xóm nghe khóc tu oa tu oa rủ chạy đến thăm len cho biết Oan hỏi oan! thấy M H nghi người tình nghĩa Sáng chợ hay! Con chờ cha việc đành, không ăn mắm cớ khát nước M.H chối ngược chối xi, song hàng xóm đề án đại Cách tháng nàng đỏ da thắm thịt, bồng đến lạy tạ ơn M H khóc mà than rằng: câu kiến nghĩa bắt vi vô dỏng dả, lâm nguy bất cứu mạc anh hùng, tơi thày lay mà cô mang tiếng Cô lạy mà than rằng: ơn thầy coi tày Đông hải, nghĩa tơi xem tợ Thái sơn Ai nói quấy mặc ai, xin thầy nghỉ mẹ yếu thơ đừng bỏ M H nuôi cô ba năm, đà biết chạy 228 Từ ngày biết cô đến nay, chẳng có lịng trái, nghĩa đệ huynh Khá khen cho người có nghĩa nhơn, nêu gương tốt đời đời biêu tạc Gilbert Chiếu LTTV số 32 ngày 25-5-1908 Thát (thác) Vì tình Tên trai 27 tuổi làm việc tòa bổ Diện mạo khơi ngơ, tánh tình hịa huấn (hỗn), lâu ngày làm việc nên nhà cửa nguy nga, thuở nhỏ hay chơi nên việc đời thông thạo, đờn bà gái thấy diện mạo đứng thảy phải lịng, thầy giữ việc trung tín, khơng sai ngoa, biết nhứt ngôn trúng, vạng thành, nên hể (hễ) kết nghĩa với giữ chữ sắt đinh Ngày đạo chơi nơi rẩy bái, trước giải khuây, sau muốn kiếm trái chín tươi, đem dành tráng miệng, vừa tới cụm rừng kia,, nghe tiếng: lại cứu lại cứu! Thầy nầy chạy đến thi hảng thấy trước mặt gã Huê bột quan đốc phủ hảm ( hãm) hiếp gái có chồng, gái thiệt quốc sắc thiên hương Thầy chạy lại gần nắm tay gã bột mà hỏi rằng: Sao dám gan thiên bạch nhựt mà làm việc trái cang thuờng luân lý vậy? Thằng huê bột bị phá chỗ chơi, liền bng nàng mà rầy với thầy, trợn mắt dộc lên, hét la lên lớn tiếng rằng: Mầy dám phạm thượng đến cơng tử, lẻ (lẽ) mi trợ lực nhà phải, mi dám gan lớn phổi dám cảng ( cản) đảng việc này? Nói liền lấy baton đánh đại lên đầu thầy, thầy lẹ tay có học vỏ( võ), chụp bắt lấy gậy bẻ gảy rồi, đè xuống đánh hồi gần chết, nàng gái bị hãm hiếp thấy sợ thầy đánh tay mà mang họa chăng, liền cang (can) xin thầy đình thủ, thầy liền bng ra, dắc (đắt) nàng trả cho chồng người làm thợ bạc Châu thành Khi dọc đàng thầy hỏi: Vậy này? Thì cổ trả lời rằng: Thưa với thầy để tạ ơn thầy tỏ hết tự trước sau cho thầy rõ, vả chồng đau nặng, bảo qua làng rước thầy trị bịnh, vừa đến bị gã huê bột làm ngan (ngang), may nhờ có thầy tay khơng xấu khơng khỏi 229 - Vậy có khơng tùy tùng vậy? - Dạ nhà đơn có đứa đầy tớ gái mắc coi nhà, nóng việc chồng nên phải hối hả, việc biết no nao trả nghĩa cho thầy đến kiếp đền ơn trọn a dạn gái Thầy thông dắc cô đến cửa phố mau mau từ giã nhà, kế có lính hầu địi, nói quan Đốc phu qưở nặng, đám đánh Thầy Thơng lịng chẳng nao núng, thỉnh thoản (ý thủng thỉnh) tới nhà ông Đốc phủ, xá xá hỏi: Bẩm quan lớn cho lính địi tơi việc chi? - Thầy cịn hỏi cợt Sao thầy lớn gan đánh thân thể vầy, la thầy không sợ tù lao - Bẩm quan lớn có hiểu tơi đánh cậu Hai chăng? - Nó nói đứng coi bươm bướm bay núc (nút) nhị bông, thầy biểu tránh đường cho thầy đi, khơng chịu tránh, thầy đè xuống đánh văn họng - Nói thi tơi ơng sở sao, quan lớn chưa rõ để phân hết chuyện cho quan lớn tường - Chẳng cần nói Lính, đánh đồ chó mà đuổi khỏi cửa Lính áp lại bị thầy đá ngả lăng (lăn) chạy ráo, đoạn thầy chẳng có việc chi lạ Quan Đốc phủ mau mau chạy vào trường bố, bẩm dối nhiều việc cho thầy thơng, quan Chánh Tham biện cho địi mà giam thầy đề lao Cô thợ bạc nghe công chuyện vậy, lòng nguồi nguồi thương người quân tử chẳng cùng, sai đầy tớ gái dưng cơm vừa nước, nhắn thầy rằng: Có ngồi vái van cầu khẩn trời cho khỏi tai bay vạ gởi Thầy dặn địi nói lại thầy cám ơn nguời biết nghĩa, dầu bề thầy khơng sờn, lịng thẳng Tuy quan mạnh ỷ hiếp mặc lịng, cho quan luật phép Cách vài ngày quan giải thầy qua tịa, có năm người làm chứng, nói thầy đánh ngan ( ngang) ơng đốc phủ y lịi cẩn khai Quan toa hỏi thầy, thầy nói đặng dấu tiếng cho kia, toa làm án thầy ba tháng treo 230 Chừng nhà mau mau lật đật đến lạy tạ khóc lóc rằng: việc cổ mà lây họa tới cho thầy Thầy trả lời rằng: Chẳng có chi làm lạ, hà lạm người ăn cướp ăn trộm mà bị án nhục cho song mơn, nghĩa mà bị chứng gian, dầu có chết chém vô cang ( can) - Sao thầy không khai cho rõ cơng chuyện đặng quan địi tơi làm chứng cho thầy - Tơi hiềm người ta hay nhan sắc mà bị tay đứa vồ nghì, tơi khai ra e hổ mặt cho cô, nên mang nhục chẳng làm cho chiêu liễu yếu đào tơ Cô nghe nhiêu lời nói, liền rơi lụy, nhào ơm thầy mà (hun), lịng tràng (tràn) trề mến u Tình tình! Thầy chang ( chan) hoa nưóc mắt, đở ( đõ) cổ ngồi xuống ghế mà phân trần, việc đâu cịn có đó, xin mau trở lại q nhà mà phụng dưỡng chồng cô năm ba bữa nguôi ngoai đến, trước thăm anh thợ sau thăm cô thể Cách ngày thầy thơng sửa soạn nghiêm trang đến viếng vợ chồng cô thợ bạc Chú thợ mắc đau nằm phịng, thợ tiếp rước đãi đằng hết tình Thầy thơng xin phép vào thăm thợ chặp, an ủi chẳng nên ngả lòng, bịnh chẳng nên kiên cố Phải rán gượng vơ Chú thợ cảm tạ thầy thơng có lịng cứu cấp vợ tơi gió buội (bụi) Thầy thơng nói tiểu khơng chi trọng mà hịng cám ơn Rồi đoạn kéo ngồi ngồi, cô thơ sẳng (sẵn) dịp trao phong thơ Thầy thông kiếu về, mau mau đến nhà dở thơ thấy vầy: Mình bạc phước lụy cho chàng Chắc lấy thân chịu tiếng oan Kiếp khác đền bù e muộn Làm cho kiệp ( kịp) kiếp toan Tiện nữ: Lê thị M bái Thầy thông đọc thơ rơi lụy, biết chử (chữ) tình nặng, song xét xét lại hai chữ cang thường chẳng vừa Đoạn lấy viết mực hoa lại thơ phục âm vầy: Tình riêng xin bận lịng chàng, 231 Phân phối dầu xong mặc tiếng oan Chẳng hẹn kiếp hay kiếp khác Tơ hồng chồng chập lẻ (lẽ) khôn toan Lậu sỉ: Huỳnh Công Ph Kỉnh đáp Đọc thơ lại thương nhớ Đêm cô đi, đến nhà thầy thông mà gỏ cửa Thầy thông nằm ngủ mơ màng nghe kêu cửa mau mau mở, bổng thấy cô thợ bước vào chào mà thưa rằng: “thầy ôi, chống cự, song chữ tình thúc hối khó làm ngơ Xin thầy đối chút tình kẻo lịng trơng đợi mến cô lắm, song nghĩ việc chẳng nên, nói biết nhiều, cớ tơi khơng lịng phụ rẩy bao giờ, để làm đệ huynh hay chăng?” Thầy nói theo lẻ tự nhiên, tình nặng trí, thầy đành lịng mà chẳng đối hoải, tơi giây oan trái thác cho Thầy thông cực chẳng đả phải chịu đỡ đặng toan bề đổi xứ khác Có chút mà thiên hạ hay đồn dậy chợ nên mau mau thầy thơng xin đổi Sài Gịn Trước có để lại thơ vầy: Thất niêm Từ gặp gỡ trăng Chồng vợ chưa gọi Non mịn sơng giải xin đừng phụ Vực thẳm cồn cao nguyện đắp Cảm phận liễu bồ lịng thắt thẻo Vì lắng mối tiếng lăng nhăng Trăm năm xin nguyện lòng vàng đá Rửa án phong trần chéo khăn Khi thầy thơng đến Sai Gịn có tin thợ phế hết gia đạo, buồn bực ngồi đứng không n, ngày chí tối khóc lóc hồi, cịn chồng mạnh lo lảnh đồ làm đặng mà chi độ Mấy tháng đau tốn hao hết gia tài 232 Có ngày thợ nhớ thầy thơng viết thơ hăm, thầy không xin đổi S bỏ gia đạo mà theo lên Sài Gịn Thầy thơng nhận thơ lấy làm lo sợ, chẳng biết tính Nếu để hư gia đạo anh thợ, liền tóm thâu cải, bán hết đồ đạc, lấy bạc gửi cho cha mẹ, viết phong thơ sau: Cô thợ Đã ghe phen tơi hết lịng đức ( đứt) việc tình mà chí theo Tôi lấy làm cho gia đạo anh thợ Cơ thiệt có lịng thương tơi tồi cám ơn Song nghĩ sống đường gian khó ( nỗi) gần nhau, để tơi thát (thác) cứu cô khỏi mang tiếng dâm phu thơ thầy tơi xuống đất, hồn chín suối Cơ phải giải phiền nảo (não) mà lo phượng chồng cho trọn niềm chung thủy Kiếp ta chẳng đặng gần nhau, có lẻ kiếp sau gặp Nay thơ Huỳnh Công Viết xong thơ phong lại, gắn cị đề tên họ thợ xong xui ( xuôi) sai trẻ đem thơ lại nhà thờ mà gởi, thầy nhà bế cửa lại lấy phiện uống vói dấm mà tự ải ! Thương hại trai nghĩa đáng khen ! gia đạo người sợ mang tiếng cho kẻ tình nên phải liều cho an phận Khi thợ tin deo (gieo) xuống đất khóc than khơn xiết Con địi lượm thơ đem cất Vì có thỏ thẻ với thằng tình nên chuyện người ta rỏ ( rõ) Cô thợ đau nặng, mê mang (man) khóc kêu thầy thơng hồi Anh thợ không rỏ đầu đuôi an ủi chạy thầy lo thuốc đến ba tháng mạnh Mạnh xát ( xác) đứng thường mà hồn nên để đâu qn Một ngày chí tối làm cơng chuyện nhà mà khơng nhích mép, có hỏi trả lời, khơng hỏi châm nín làm thinh, mắt sửng đơng Hể ( hễ) mà nói đến chun phiện cổ nghe xanh mặt xanh mày ngả chết giấc Đến sau nhiều vậy, anh thợ cấm khơng nên nói chuyện phiện trước mặt cổ Song lần lần lâu năm chầy tháng anh thợ năn nỉ ỉ ôi nguôi ngoai Từ sau giữ phận phượng tự chồng chết trọn niềm chung thỉ, y lời thầy thông trối thơ 233 Tuy cô thợ lổi (lỗi ) tào khang song có chỗ chế được, chữ tình nặng nề mạnh trí khơn cỏ gặp đến mỏi rỏ ( rõ) khó bề chống cự Như từ bé chí lớn mà khơng bị chữ tình báo nên vát ( vác) đá mà quăng cô thợ! Khơng đề tên tác giả LTTVtừsĨ35 đến 40 Khảo bất khiết khoa Tại nước Chi na có chỗ kêu cân quấc, kẻ hể ( ) vào tới chổ giáp giái (giới) thấy đầy tinh rác rến, làng xóm có cầu xí nhiều thuởng, chơi mười dặm khơng gặp bơng thơm Ơng vua nước có bày thi dơ, ba năm ứng cử lần, phép nhà Thanh thi hội vậy, luật buộc bốn ơng giám khảo mặt tợ đít chảo, bì bi đóng bánh dầu, mồ đất đóng đầy tấc Phép ứng cử dơ có mười bực Ba bực đầu trạng ngươn (nguyên), nhản, thám huê, bực thứ nhì thứ thưởng, chủ sự, bực thứ ba tri huyện, trung thơ Năm trước có người thi đậu trạng nguyên dơ, lấy kiến hiển vi soi thử thấy có nhiều cụt (cục) đất lớn núi Phú thổ sơn, cịn mồ chảy tợ nước lụt Nam Vang, chưng lơng đóng đất dày tự rừng vóc Xét văn ngài thi đậu dơ có câu vầy: Rệp chí đực bay, mặt với bồ hóng sắc ( xủ trùng đủ sắc mẩu tề phi, diện công ô diên nhứt sắc) Nhờ câu bốn quan giám khảo trần trồ ngợi khen chấm cho đậu trạng nguyên Còn chức nhản (bảng nhãn) phong cho người có giấy chứng từ mẹ đẻ đến ngày thi mươi năm mà chẳng đụng ngón tay vào nước, lấy đất tong kẹt chơn ngài giặt đổ nước xuống đất thành dịng muối Trong văn ngài có câu hay lắm, tóc dóc bì bi đứng sựng cao trời xanh, nước giải mũi chảy lòng thòng thấu đất biện mao lủng túy cao xuất trùng tiêu, xú lưu hạ lâm vô địa Các quan giám khảo khen câu hay gỏ nhiệp ( nhịp) mà ca hồi Cịn người thứ ba đậu thám huê tự nhỏ đến lớn tiêu khơng dùng giấy, đau cầu xí nhà cửa cầu xí, nhóm họ hàng cầu xí 234 Cịn người đậu bực xoa nách hôi nực trời, mặt đen tợ cánh quạ Hỏi thăm lại nước chẳng bị bịnh thương hàn, nhờ đất che đậy, phép hay mà bảo hộ thân thể Tơi đem dầu thơm savon qua tơi bán mười năm thấy mua nên giận quăn ( quăng) sông mà than rằng: Hi, thử địa dả, vô quái vô nhứt tịnh thổ hỉ Thời Hải tam tập LTTV số 30, ngày li-6- 1908 LƯỢC TÓM TIỂU SỬ MỘT SỐ NHÀ VĂN, NHÀ BÁO CÓ TÊN TRONG LUẬN ÁN Hồ Biểu Chánh (1885-1958) Tên thật Hồ Vấn Trung, tự Biểu Chánh, bút hiếu Thứ Tiên, quê Ở làng Bình Thạnh Tỉnh Gị Cơng Thưở nhỏ học chữ Hán làng, 13 tuổi học chữ quốc ngữ, học trung học Mỹ Tho Sau lên Sài Gòn học trung học Chasseloup Laubat, đậu thành chung Từ năm 1906-1920 ông làm ký lục hành khắp tỉnh miền tây Nam Sau ơng thi đậu tri huyện Từ 1927 trở đi, ông làm chủ quận Càn Long, Ơ Mơn, Phụng Hiệp Năm đổi Sài Gịn làm chủ thăng Đốc phủ sứ Đã 235 xin hưu không được, phải đến năm 1945 ông nghỉ Nhưng sau lại mời tham gia phủ bù nhìn Nguyễn Văn Thinh Chính phủ sụp đổ, ơng lui Gị Cơng sinh sống Năm 1958 ơng lên Sài Gịn viết văn ngày qua đời Ngoài việc đáng tiếc tham gia quyền Pháp, Hồ Biểu Chánh nhà tiểu thuyết tiên phong sung sức miền Nam qua gần nửa kỷ cầm bút Ồng sáng tác 60 tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn, khảo luận Đặc biệt tiểu thuyết ơng có phong cách đặc biệt Nam từ hình thức đến nội dung tư tưởng Trương Duy Toàn (1885-1957) tự Mạnh Tự, q Tam Bình Vĩnh Long Ơng tham gia vào phong trào Minh Tân Trần Chánh Chiếu Sau thời gian hoạt động, ông bị Pháp bắt an trí làng Nhơn Ai huyện Châu Thành tỉnh Cần Thơ Ông làm chủ bút báo Trung lập, Sài Thành nhựt báo Ngồi ơng cịn thầy tuồng tác giả viết cải lương tiếng năm tháng đặt móng cho môn nghệ thuật Nguyễn Chánh Sắt (1869-1947) Tự Bá Nghiêm, hiệu Tân Châu, bút hiệu Đu Nhiên Tử, Vĩnh An Hà, quê làng Long Phú huyện Tân Châu, Châu Đốc Xuất thân từ gia đình nơng dân nghèo, làm ni gia đình giả nên học chữ Hán, sau học trường Pháp Việt Châu Đốc Giỏi Hán văn biết tiếng Pháp, ông làm nghề thông ngôn Năm 1900 ơng cộng tác với tờ Nơng cổ Mín Đàm,sau cộng tác với Trần Chánh Chiếu làm báo Lục Tỉnh Tân Văn cổ động Minh Tân Năm 1916 lại làm chủ bút báo Nơng cổ Mín Đàm già ơng sống ẩn dật Tân Châu Ngồi việc nhà báo kỳ cựu, ơng cịn dịch giả văn học Trung quốc, nhà văn viết tiểu thuyết thời đầu kỷ, tiếng Nghĩa hiệp kỳ duyên Tân Dân Tử (1875-1955) Tên thật Nguyễn Hữu Ngỡi, quê ỏ Thủ Đức Gia Định, xuất thân thông ngôn ông không sống đơn đời nhân viên hành chánh Ông nhà văn chuyên nghiệp, sở trường tiểu thuyết lịch sử lấy bối cảnh miền Nam Các tác phẩm ông Gia Long tẩu quốc, Hoàng tử cảnh Tây tiếng Giọt máu chung tình Biến Ngũ Nhy tên thật Nguyễn Bính, bác sĩ, nhà văn, tác giả tiểu thuyết Kim thời dị sử tiếng Phủ Đức (1901-1970) Tên thật Nguyễn Đức Nhuận, quê xã Bình Hịa Gia Định Từng làm nghề dạy học sau chuyển qua viết văn, làm báo Ổng cộng tác với báo Trung lập, Công luận, Đuốc nhà Nam, chủ trương nhật báo Dân Thanh, Điện 236 báo Ông chuyên viết loại tiểu thuyết phiêu lưu, trinh thám, Châu hiệp phố biết đến nhiều Lê Hoằng Mưa (1879- 1941) hiệu Mộng Huê Lầu, quê Bến Tre Là nhà văn, nhà báo hoạt động Sài Gòn, tiếng từ nấm 1912 Từng cộng tác với Nông Cổ Mín Đám, Lục Tỉnh Tân Văn Tác phẩm ơng có phong cách táo bạo; độc đáo Các tiểu thuyết xuất có Hà Hương phong nguyệt 1912, Ba gái cầu chồng 1915, Oán hồng quân 1920, Tô Huệ Nhi ngoại sử 1920, Oan theo 1922, Đầu tóc mượn 1926, Hoạn Thư bắt Thúy Kiều 1928, Đêm rốt người tội tử hình 1929, Người bán ngọc 1931 Nguyễn Văn Vinh (1865-1935) Quê làng An Hội Bến Tre Học trường sư phạm Gia Định Sau làm nghề dạy học Sóc trăng, Bến Tre Ơng nhà giáo nặng lòng yêu nước, quan tâm đến việc giáo dục, tham gia hội khuyến học tỉnh Sau Tam yên di hận đời có nội dung lên án thực dân Pháp, ông bị Pháp bắt nghỉ việc xử tù treo năm Ơng cịn viết sách Cơ Lê trị Lý, Mẹ chồng nàng dâu Trần Chánh Chiếu, tự Gilbert Chiếu (1867-1919 ) biệt hiệu Đông Sơ, bút hiệu khác Kỳ Lân các, Nhựt Thăng, Thiên Trung, ông điền chủ tí thức tây học giàu có, q ỏ Rạch Giá, mang hàm Đốc phủ sứ, quốc tịch Pháp Năm 1900, ý thức thực trạng đất nước, ông bán phần gia sản, bỏ việc lên Sài Gòn làm báo, tham gia tổ chức yêu nước, Năm 1907 làm chủ bút báo Lục Tỉnh Tân Văn, đẩy mạnh phong trào Minh Tân cứu nước Quan điểm chủ trương ông thấy rõ qua hoạt động nội dung báo, việc thành lập hội Minh Tân sở kinh tài Chiêu Nam lầu, Minh Tân khách sạn, hãng xà bơng Canard Ơng cịn nhà văn tiên phong Nam kỳ đặt móng cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại (với tiểu thuyết Hồng Tố Anh hàm oan, 1910) ơng cịn tham gia hoạt động xã hội trị chống Pháp với nhà yêu nước phong trào tân Nguyễn Thần Hiến Cần thơ, Nguyễn Quang Diêu, Nguyễn An Khương, Phan Bội châu… Ông đồng bào Miền Nam xem nhân vật cột trụ phong trào Duy tân, Đông du Nam kì Năm 1908 bị Pháp bắt giam hoạt động Minh Tân,ra tù lại lập nghiệp buôn bán lấy tiền giúp Phan Bội Châu Năm 1917 lại bị án qn Sài Gịn bắt lần liên quan tới vụ Phan Xích Long Ơng Sài Gịn năm 1919 Tác phẩm gồm có: Hương cảng nhơn vật du kí viết năm 1909, Minh tân tiểu thuyết 1907, Hoàng Tố Anh hàm oan 1910, Thơ máy bay 237 1910, Thất kim ngư 1911, Tiền báo hậu, phóng tác 1914, Văn ngơn tập giải 1915, Gia phổ 1917 Bửu Đình (1898-1935) Nhà văn, nhà yêu nước, gốc hoàng phái, tên thật Nguyễn Phước Bửu Đình, hiệu Hà Trí Ơng sinh Thừa Thiên Huế, học Phan Thiết, Quốc học Huế Sau vào làm cơng chức Sài Gịn Ơng cộng tác với báo Nam kì kinh tế, Cơng Luận, Tân kỉ, Phụ nữ tân văn Ông liên hệ với nhà yêu nước, hô hào nhân dân đấu tranh cho dân chủ Ông đăng đàn diễn thuyết địi phá bỏ phong kiến Nam triều Ơng theo chủ trương Phan Chu Trinh bị hoàng tộc xóa tên Do hoạt động trị, ơng bị án đày Lao Bảo năm, sau đày Côn Đảo Trong tù ông viết sách tố cáo thực dân Ơng vượt ngục tích biển Tác phẩm ơng gồm có tiểu thuyết: Mảnh trăng thu, Cậu Tám Lọ, Giọt lệ tri âm, Sóng hồ Ba bể 238 ... văn học quốc ngữ xuất sớm miền Nam vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy mảng văn học tượng văn học sử độc đáo bị bỏ quên, bỏ qua không nhắc đến số ý kiến như: - Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn học Việt Nam. .. khởi trình đặt văn học Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào vị trí giá trị phát triển văn học toàn dân tộc 12 Phạm vi nghiên cứu luận án Trong vấn đề đặt cho văn học quốc ngữ Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX. .. THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN Ở NAM BỘ 117 CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 117 3.1 Quan niệm tính đại tiểu thuyết vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 119 3.2 Vấn đề xác định tính đại tiểu

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN DẪN NHẬP

    • 1. Ý nghĩa cấp thiết của đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Phạm vi nghiên cứu của luận án

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận án

    • CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG - THẨM MỸ, VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

      • 1.1. Bổi cảnh lịch sử xã hội

      • 1.2. Những tiền đề thẩm mỹ tư tưởng của sự hình thành văn học quốc ngữ Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

      • 1.3. Vai trò của chữ quốc ngữ

      • 1.4. Phiên âm quốc ngữ, biên khảo văn học, ngữ học, dịch thuật

      • 1.5 Vai trò của báo chí.

      • 1.6. Văn học sân khấu. Vai trò của cái lương

      • CHƯƠNG 2: VĂN CHÍNH LUẬN VÀ BÚT CHIẾN TRÊN BÁO CHÍ Ở NAM BỘ TRONG BA THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỶ XX

        • 2.1. Hoàn cảnh ra đời của văn chính luận và bút chiến

        • 2.2. Văn chính luận và bút chiến giai đoạn từ đầu thế kỷ đến 1918.

        • 2.3. Văn chương chính luận sau 1918. Trần Hữu Độ và Nguyễn An Ninh.

        • 2.4. Từ tân thư Trung quốc đến tân thư Việt Nam.

        • CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN Ở NAM BỘ

        • CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

          • 3.1. Quan niệm về tính hiện đại trong tiểu thuyết vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan