khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương

87 894 0
khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC Tên đề tài: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG MÙN TRONG ĐẤT TRỒNG CAO SU Ở NÔNG TRƯỜNG NHÀ NAI – BÌNH DƯƠNG GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Lớp: Hóa 4A Niên khóa: 2008 - 2012 T.P Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để tạo tảng kiến thức hoàn thành khóa luận này, em chân thành biết ơn dạy dỗ bảo tận tình quý thầy, quý cô trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh,đặc biệt quý thầy, quý cô khoa Hóa Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Bỉnh, cô Trần Thị Lộc, cô Lê Thị Diệu giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cần thiết, bảo tận tình, trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Em bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến bố mẹ, gia đình, bạn bè, tập thể Hóa 4A quan tâm động viên đồng hành suốt trình làm khóa luận Quá trình nghiên cứu đề tài khóa luận chắn khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía hội đồng báo cáo, giáo viên phản biện thầy cô khoa để khóa luận hoàn thiện tốt Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 Huỳnh Thị Minh Hiếu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CAO SU 1.1.1 Nguồn gốc loài cao su 1.1.2 Lịch sử phát triển cao su thiên nhiên giới Việt Nam 1.1.2.1 Lịch sử phát triển cao su thiên nhiên giới 1.1.2.2 Lịch sử phát triển cao su Việt Nam 1.1.3 Công dụng cao su 1.1.3.1 Mủ cao su 1.1.3.2 Gỗ cao su 1.1.3.3 Dầu hạt cao su 1.1.3.4 Lá cao su 1.1.3.5 Tác dụng cao su với môi trường xã hội 1.1.4 Bón phân cho cao su 1.1.4.1 Bón phân vào đất 1.1.4.2 Bón phân vào 1.1.5 Đặc điểm sinh thái cao su 1.1.5.1 Đất đai 1.1.5.2 Độ dốc 1.1.5.3 Độ sâu tầng đất 1.1.5.4 Khí hậu, nhiệt độ 1.1.5.5 Lượng mưa, độ ẩm 1.1.5.6 Khả chịu hạn SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC 1.1.5.7 Khả chịu úng 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT 1.2.1 Khái niệm đất 1.2.2 Quá trình hình thành đất 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành đất 11 1.2.3.1 Đá mẹ 11 1.2.3.2 Khí hậu 11 1.2.3.3 Yếu tố sinh vật 12 1.2.3.4 Yếu tố địa hình 13 1.2.3.5 Yếu tố thời gian 13 1.2.3.6 Yếu tố người 13 1.2.4 Phân loại đất Việt Nam 14 1.3 TỔNG QUAN VỀ MÙN 17 1.3.1 Sơ lược chất hữu 17 1.3.1.1 Định nghĩa chất hữu 17 1.3.1.2 Thành phần chất hữu 17 1.3.1.3 Nguồn gốc chất hữu 18 1.3.1.4 Vai trò chất hữu 20 1.3.2 Sơ lược mùn 20 1.3.2.1 Khái niệm mùn 20 1.3.2.2 Quá trình hình thành mùn 21 1.3.2.3 Thành phần mùn 21 1.3.2.4 Vai trò mùn 26 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH MÙN 28 1.4.1 Các ion gây hưởng đến trình xác định mùn 28 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU ii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC 1.4.2 Phương pháp khắc phục ion gây ảnh hưởng đến trình xác định mùn 30 1.4.2.1 Ảnh hưởng Fe3+ 30 1.4.2.2 Ảnh hưởng Cl- 30 1.4.2.3 Ảnh hưởng Fe2+ 31 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MÙN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH MÙN 32 2.1 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MÙN 32 2.1.1 Nguyên tắc 33 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ 34 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH MÙN TRONG ĐẤT 35 2.2.1 Khảo sát lượng ion gây ảnh hưởng 35 2.2.1.1 Nguyên tắc 35 2.2.1.2 Tính toán kết 35 2.2.2 Khảo sát thể tích chất cần che 35 2.2.2.1 Xác định thể tích H PO cần che Fe3+ 35 2.2.2.2 Xác định thể tích Ag SO H SO cần che Cl- 36 2.2.2.1 Xác định thể tích H PO cần che Fe2+ 37 CHƯƠNG TỔNG QUAN NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI – TỈNH BÌNH DƯƠNG 38 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 38 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 39 3.2.1 Địa hình 39 3.2.3 Khí hậu – thời tiết 39 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU iii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC 3.3 GIỚI THIỆU VỀ NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY CAO SU PHƯỚC HÒA- TỈNH BÌNH DƯƠNG 40 3.2.1 Giới thiệu nông trường cao su Nhà Nai 40 3.2.2 Lịch sử hình thành công ty cao su Phước Hòa 41 3.4 LƯỢC ĐỒ NÔNG TRƯỜNG 41 3.5 CÁC MẪU ĐẤT 43 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 46 4.1 LẤY VÀ BẢO QUẢN MẪU ĐẤT 46 4.1.1 Nguyên tắc lấy mẫu 46 4.1.2 Lấy mẫu phân tích 47 4.1.3 Phơi khô mẫu 48 4.1.4 Nghiền rây mẫu 49 4.2 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH MÙN TRONG ĐẤT 49 4.2.1 Ảnh hưởng Fe3+ 49 4.2.1.1 Xác định lượng Fe3+ gây ảnh hưởng 49 4.2.1.2 Xác định thể tích H PO cần che Fe3+ 52 4.2.2 Ảnh hưởng Cl- 54 4.2.2.1 Xác định lượng Cl- gây ảnh hưởng 54 4.2.2.2 Xác định thể tích Ag SO H SO cần che Cl- 56 4.2.3 Ảnh hưởng Fe2+ 58 4.2.3.1 Xác định lượng Fe2+ gây ảnh hưởng 58 4.2.3.2 Xác định thể tích H PO cần che Fe2+ 60 4.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MÙN TRONG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIURIN 62 4.3.1 Tiến hành thí nghiệm 62 4.3.2 Tính toán kết 63 4.3.3 Thí nghiệm kiểm tra 64 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU iv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU v KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá độ phì nhiêu đất 27 Bảng 1.2: Hàm lượng Cl- loại đất năm 1990 29 Bảng 4.1: Thể tích muối Morh xác định hàm lượng ion Fe3+ gây ảnh hưởng 50 Bảng 4.2: Thể tích muối Morh xác định lượng H PO cần che ion Fe3+ gây ảnh hưởng 52 Bảng 4.3: Thể tích muối Morh xác định hàm lượng ion Cl- gây ảnh hưởng 54 Bảng 4.4: Thể tích muối Morh xác định lượng Ag SO /H SO cần che ion Cl- gây ảnh hưởng 56 Bảng 4.5: Thể tích muối Morh xác định hàm lượng ion Fe2+ gây ảnh hưởng 58 Bảng 4.6: Thể tích muối Morh xác định lượng H PO cần che ion Fe2+ gây ảnh hưởng 60 Bảng 4.7: So sánh hàm lượng ion ảnh hưởng mẫu phân tích hàm lượng ion gây ảnh hưởng 61 Bảng 4.8: Hàm lượng mùn mẫu đất 63 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU vi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thị trường sản xuất cao su thiên nhiên giới Hình 1.2: Diện tích sản lượng cao su nước qua năm Hình 1.3: Axit humic 22 Hình 1.4: Axit fulvic 24 Hình 2.1: Văn phòng nông trường cao su Nhà Nai – Bình Dương 37 Hình 2.2: Quang cảnh bên nông trường 38 Hình 3.1: Lược đồ nông trường 41 Hình 3.2: Lô K10 42 Hình 3.3: Lô I14 42 Hình 3.4: Lô O18 43 Hình 3.5: Lô E21 43 Hình 3.6: Lô L2 44 Hình 3.7: Lô K15 44 Hình 3.8: Lô C17 45 Hình 4.1: Sơ đồ lấy mẫu riêng biệt hỗn hợp 47 Hình 4.2: Sự chuyển màu trình chuẩn độ 62 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU vii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây cao su loại công nghiệp du nhập vào Việt Nam 114 năm (kể từ 1897) Từ đây, người Pháp đưa vào trồng nước ta để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh khai thác tài nguyên địa phương Suốt chặng đường dài song hành lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, phát triển cao su có đóng góp to lớn phát triển dân tộc Nước ta nước có sản lượng khai thác cao su thiên nhiên nhiều giới Cây cao su loại mang tính chiến lược mặt kinh tế đất nước Các sản phẩm cao su nguyên liệu chủ lực ngành công nghệ công nghệ chế biến mủ cao su, ngành công nghiệp săm lốp ô tô… Trong nhu cầu sử dụng sản phẩm cao su ngày tăng mà vườn cao su nước ta ngày già cỗi, số vườn hiệu chưa lý trồng lại, đất tốt trồng cao su không nhiều…Cho nên, nước ta đưa số sách liên quan đến sản xuất xuất cao su để nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Từ cạnh tranh với thị trường quốc tế, tạo dựng thương hiệu cho thị trường Việt Nam Nhu cầu sử dụng sản phẩm cao su ngày tăng nên nhu cầu phát triển giống kĩ thuật chăm sóc khai thác quan trọng, phải kể đến vai trò mùn yếu tố ảnh hưởng đến trình xác định mùn đất Vì vậy, tiến hành “Khảo sát hàm lượng mùn đất trồng cao su nông trường Nhà Nai – Bình Dương” với mục đích đóng góp số liệu giúp cho nhà trồng cao su nâng cao suất cao su Do kinh nghiệm chưa nhiều, thời gian hạn chế, khóa luận trình bày nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp quý báu quí thầy, quí cô bạn Tác giả SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU viii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC + Từ 0,1 – 0,2 ml H3PO4 sai số nhỏ -2% + Từ 0,3 – 0,5 ml H3PO4 sai số khoảng từ -1 đến -2% + Từ 0,6 – 1,3 ml H3PO4 sai số lớn -1% (sai số chấp nhận được) + Khi tăng thể tích H3PO4 sai số gần ổn định chấp nhận Vì vậy, thể tích H3PO4 cần dùng để che Fe2+ (hàm lượng 0,24g Fe2+/100g đất) từ 0,6 – 1,3 ml để sai số khoảng cho phép Nhận xét: - Vì mẫu đất phân tích phơi khô nên lượng Fe2+ đất bị oxi hóa thành Fe3+ yếu tố ảnh hưởng đến trình xác định hàm lượng mùn đất khả đề tài Fe3+ Cl- Bảng 4.7: So sánh hàm lượng ion ảnh hưởng mẫu phân tích hàm lượng bắt đầu gây ảnh hưởng Hàm lượng mẫu phân tích Hàm lượng gây ảnh hưởng (g/100g đất) (g/100g đất) Fe3+ 0,3.10-3 – 0,39.10-3 0,15 trở lên Cl- 0,040 – 0,046 0,6 trở lên Ion - Theo kết phân tích hàm lượng Fe3+ Cl- đất phân tích ta thấy : Hàm lượng ion gây ảnh hưởng đất thấp so với hàm lượng ion gây ảnh hưởng đến kết phân tích lượng mùn đất phương pháp Tiurin Vì vậy, ta tiến hành phân tích hàm lượng mùn đất phương pháp Tiurin 4.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MÙN TRONG ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIURIN 4.3.1 Tiến hành thí nghiệm SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 61 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC - Cân 0,1g đất hong khô không khí rây qua rây nhỏ có đường kính lỗ 0,5 mm cho vào ống nghiệm chịu nhiệt Cho vào ống nghiệm 10 ml dd K2Cr2O7 0,4N H2SO4 (tỉ lệ 1:1) - Đồng thời làm thêm thí nghiệm trắng: cho vào ống nghiệm khác 10 ml dung dịch K2Cr2O7 0,4N H2SO4 (tỉ lệ 1:1) - Tất ống nghiệm đậy ống hút thủy tinh có nút cao su đun sôi glixerin phút 140 - 1600C - Để nguội, cho dung dịch sau phản ứng vào bình tam giác 100 ml, tráng kĩ nước cất (khoảng 10 - 20 ml) Sau thêm vào bình ml axit H3PO4 để loại ảnh hưởng Fe3+ giọt ferroin làm thuốc thử dùng muối Morh 0,2N chuẩn độ đến dung dịch chuyển từ màu xanh tím đậm  xanh ngọc  nâu đỏ - Lưu ý: trình chuẩn độ, muối Morh dễ bị oxi hóa nên trước chuẩn độ mẫu cần chuẩn lại nồng độ muối Morh K 2Cr2O7 0,4N Màu dung dịch ban đầu xanh tím đậm xanh ngọc Nâu đỏ Hình 4.2: Sự chuyển màu trình chuẩn độ 4.3.2 Tính toán kết M ùn % = (V  V ) N , 0 , 0 K C H O Trong đó: V1(ml): thể tích dung dịch muối Morh chuẩn thí nghiệm trắng V2 (ml): thể tích dung dịch muối Morh chuẩn độ mẫu đất SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 62 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC N: nồng độ lý thuyết dung dịch muối Morh 0,003: 1mlđg dung dịch K2Cr2O7 0,4N oxi hóa 0,003g cacbon 1,724: hệ số tính mùn K H 2O : hệ số khô kiệt đất C (g): khối lượng đất dùng để phân tích V1 = 19,9 ml Bảng 4.8 : Hàm lượng mùn mẫu đất Tên lô K H 2O V2 Mùn (%) K10 1,0092 17,97 2,0147 I14 1,2694 17,97 2,5342 O18 1,0083 18,27 1,7001 E21 1,0104 16,40 3,6581 L2 1,0099 18,30 1,6714 K15 1,0095 17,77 2,2242 C17 1,0242 16,37 3,7398 4.3.3 Thí nghiệm kiểm tra - Cân 0,2377g đường saccarozơ tinh khiết cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất đến vạch, lắc cho tan hết đường - Hút ml dung dịch đường cho vào ống nghiệm chịu nhiệt, đun bếp cách thủy đến khô sau cho vào ống nghiệm 10 ml dung dịch K2Cr2O7 0,4N H2SO4 (tỉ lệ 1:1) đun glixerin khoảng phút 140 - 1600C - Để nguội, cho dung dịch sau phản ứng vào bình tam giác 100 ml, tráng kĩ nước cất (khoảng 10 - 20 ml) Sau đó, thêm vào bình ml axit H3PO4 để loại ảnh hưởng Fe3+ giọt ferroin làm thuốc thử Chuẩn độ dung dịch thu SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 63 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC muối Morh 0,2 N đến dung dịch chuyển từ màu xanh tím đậm  xanh ngọc  nâu đỏ Kết quả: V2 = 18,2 ml mC = (19,9 -18,2).0,2.0,003 = 1,02 mg mC: khối lượng cacbon đất (Dựa vào thí nghiệm kiểm tra ta thấy kết phân tích mùn chấp nhận được) KẾT LUẬN VỀ HÀM LƯỢNG MÙN Sau trình phân tích ta thấy đa số đất có hàm lượng mùn trung bình đến nghèo Trong mẫu (K10, I14, E21, K15, C17) có hàm lượng mùn trung bình (2- 4%) mẫu (O18, L2) có hàm lượng mùn nghèo (1 – 2%) Hàm lượng mùn địa điểm khác không thay đổi nhiều, chứng tỏ đất vùng ổn định, phụ thuộc vào thời tiết, địa hình VỀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC ION GÂY ẢNH HƯỞNG Dựa vào kết sai số ion gây ảnh hưởng đến hàm lượng mùn ta thấy:  Đối với ion Fe3+ (khảo sát lượng Fe3+ gây ảnh hưởng màu chất thị ferroin) Khi hàm lượng Fe3+ khoảng 0,05 – 0,1g Fe3+/100g đất sai số chấp nhận Tại hàm lượng Fe3+ khoảng 0,25g Fe3+/100g đất (ứng với sai số vùng từ - 5%) ta tiến hành che thể tích H3PO4 cần dùng để đưa sai số khoảng 1% 0,7 1,3 ml (phù hợp với lí thuyết tiến hành thí nghiệm theo phương pháp Tiurin)  Đối với ion Cl- : Khi hàm lượng Cl- đất khoảng 0,12 – 0,48g Cl-/100g đất sai số chấp nhận khoảng 0,6g Cl-/100g đất ta che Cl- Ag2SO4/H2SO4 (15g/l) Ta tiến hành che hàm lượng Cl- khoảng 2,4g Cl-/100g đất thấy thể tích Ag2SO4/H2SO4 khoảng 0,8 – 1,3 ml che SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 64 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC Đề xuất: Khi phân tích hàm lượng mùn đất ta thấy đất thuộc loại nghèo mùn có mùn trung bình Vì vậy, biện pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu cải tạo, phục hồi nâng cấp vùng đất việc nên đưa mùn vào đất từ nguồn than bùn tự nhiên qua chế biến (phân bón hữu vi sinh) Nhưng điều quan trọng hết tuyên truyền cho công nhân nông trường có chế độ chăm sóc đất trồng tốt Từ đó, nâng cao chất lượng đất tăng suất trồng SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 65 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Kim Vinh, Thực hành hóa kĩ thuật hóa nông học, NXB Giáo dục (1990) Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích, phần – Các phản ứng ion dung dịch nước, lần 3, NXB Giáo dục Phan Thành Dũng, Các tiến kĩ thuật áp dụng cho canh tác cao su Việt Nam, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung, Hóa học phân tích, phần – Các NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 Nguyễn Hiền Hoàng, Hóa học phân tích định lượng, 2006 Huỳnh Thanh Hùng, Giáo trình quản lí tài nguyên đất, Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh, Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, lần 1, NXB Giáo dục, 2000 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Văn, Đất môi trường, NXB Giáo dục Nguyễn Mười, Đỗ Bảng, Cao Liêm, Đào Xuân Thu, Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp 10 Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga, Đào Châu Thu, Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp, 2000 11 Lê Viết Phùng, Hà Ngọc Tiến, Hóa kĩ thuật đại cương, tập – Hóa nông học, NXB Giáo dục, 1987 12 Đỗ Kim Thành, Kĩ thuật thu hoạch mủ cao su, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam 13 Trịnh Thị Thắm, Đàm Thị Minh Tâm, Giáo trình quan trắc phân tích môi trường đất chất rắn, Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội, 2010 14 Lê Văn Tiềm, Trần Kông Tấu, Phân tích đất trồng, NXB nông nghiệp SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 66 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC 15 Trần Đức Viên, Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học nông nghiệp Hà Nội 16 Viện thổ nhưỡng nông hóa, Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Nông nghiệp 17 Hội khoa học đất Việt Nam, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp 18 10 TCVN 449 -2001: 10TCVN 449 -2001: Nguyên tắc chung lấy mẫu chuẩn bị mẫu để xác định số nguyên tố 19 http://www.binhduong.gov.vn/vn/print.php?id=5612 20 http://www.dostbinhdinh.org.vn/HNKH7/T_luan39.htm 21 http://sittovietnam.com/?id_pnewsv=286&lg=vn&start=0 22 http://www.lamdong.gov.vn/cdrom/nnghiep/mun.htm 23 http://khuyennong.binhthuan.gov.vn/News/quytrinhkt/caytrong/2009/12/101.aspx 24 http://www.dpm.vn/hoi-dap/kien-thuc-su-dung-phan-bon/bon-phan-cho-cay-cao- su 25.http://www.dalat.gov.vn/thongtinxa/cattien/tabid/1256/Add/yes/ItemID/455/ categories/0/Default.aspx 26.http://hoikhktlnpto.blogtiengviet.net/2011/02/20/ca_y_cao_su_va_hamar_ng_ pha_t_ triar_n_ch SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thể tích muối Morh xác định hàm lượng ion Fe3+ gây ảnh hưởng 0,10 Hàm lượng Fe3+ /0.1 g đất ( x 10-4 ) 0,50 Hàm lượng Fe3+ /100 g đất 0,05 0,20 1,00 0,30 Mẫu (Fe3+ ml) Thể tích muối Morh dùng chuẩn độ Sai số (%) Lần Lần Lần Trung bình 18,10 18,10 18,10 18,10 - 0,55 0,10 18,10 18,00 18,10 18,07 - 0,71 1,50 0,15 18,00 17,90 18,00 17,97 - 1,26 0,40 2,00 0,20 17,90 17,90 17,90 17,90 - 1,65 0,50 2,50 0,25 17,80 17,80 17,70 17,77 - 2,36 0,60 3,00 0,30 17,70 17,70 17,70 17,70 - 2,75 0,70 3,50 0,35 17,60 17,50 17,60 17,57 - 3,46 0,80 4,00 0,40 17,50 17,50 17,50 17,50 - 3,85 0,90 4,50 0,45 17,40 17,30 17,40 17,37 - 4,56 1,00 5,00 0,50 17,30 17,30 17,30 17,30 - 4,95 1,10 5,50 0,55 17,20 17,10 17,10 17,13 - 5,88 1,20 6,00 0,60 17,00 16,90 17,00 16,97 - 6,76 1,30 6,50 0,65 16,90 16,80 16,80 16,83 - 7,53 1,40 7,00 0,70 16,70 16,60 16,70 16,67 - 8,41 1,50 7,50 0,75 16,60 16,60 16,60 16,60 - 8,79 1,60 8,00 0,80 16,50 16,40 16,40 16,43 - 9,73 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 68 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC Phụ lục2: Thể tích muối Morh xác định lượng H3PO4 cần che ion Fe3+ gây ảnh hưởng Mẫu Thể tích muối Morh dùng chuẩn độ Thêm H3PO4 Trung Sai số Lần Lần Lần 0,00 17,70 17,80 17,80 17,77 - 2,36 0,10 17,70 17,75 17,80 17,75 - 2,47 0,20 17,80 17,80 17,80 17,80 - 2,20 Fe3+ 0,5 0,30 17,85 17,80 17.85 17,83 - 2,03 ml tương 0,40 17,90 17,85 17,85 17,87 - 1,81 đương 0,50 18,00 17,90 17,90 17,93 - 1,48 với 0,60 18,05 17,95 17,95 17,98 - 1,21 0,25g/100 0,70 18,10 18,00 17,95 18,02 - 0,99 g đất 0,80 18,10 18,05 18,00 18,05 - 0,82 0,90 18,15 18,10 18,05 18,10 - 0,55 1,00 18,15 18,10 18,10 18,12 - 0,44 1,10 18,20 18,15 18,15 18,17 - 0,17 1,20 18,20 18,15 18,20 18,18 - 0,11 1,30 18,20 18,15 18.20 18,18 - 0,11 (ml) SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU bình Trang 69 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC Phụ lục3: Hàm lượng Cl- đất nông trường cao su Nhà Nai – Bình Dương Thể tích AgNO3 0,02N dùng chuẩn độ Mẫu Hàm lượng Cl- /100 g Lần Lần Lần Trung bình K10 3,20 3,30 3,20 3,23 0,046 I14 2,80 2,80 2,90 2,83 0,040 O18 3,10 2,95 3,00 3,02 0,043 E21 3,10 3,20 3,15 3,15 0,045 L2 3,10 2,95 2,95 3,00 0,043 K15 2,80 2,90 2,85 2,85 0,041 C17 3,20 3,10 3,20 3,17 0,045 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU đất Trang 70 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC Phụ lục 4: Thể tích muối Morh xác định hàm lượng ion Cl- gây ảnh hưởng Mẫu Cl - (ml) Hàm Hàm - - lượng Cl / lượng Cl / 0.1g đất 100 g đất Thể tích muối Morh dùng chuẩn độ -3 ( x 10 ) Lần Lần Lần Trung Sai số bình 0,02 0,12 0,12 18,15 18,20 18,20 18,18 - 0,11 0,04 0,24 0,24 18,15 18,10 18,20 18,15 - 0,28 0,06 0,36 0,36 18,10 18,10 18,15 18,12 - 0,44 0,08 0,48 0,48 18,05 18,00 18,00 18,02 - 0,99 0,10 0,60 0,60 18,00 17,90 17,90 17,93 - 1,48 0,20 1,20 1,20 17,90 17,80 17,85 17,85 - 1,92 0,30 1,80 1,80 17,80 17,80 17,80 17,80 - 2,20 0,40 2,40 2,40 17,70 17,70 17,70 17,70 - 2,75 0,50 3,00 3,00 17,60 17,60 17,50 17,57 - 3,46 0,60 3,60 3,60 17,50 17,50 17,40 17,47 - 4,01 0,70 4,20 4,20 17,50 17,40 17,40 17,43 - 4,23 0,80 4,80 4,80 17,30 17,20 17,20 17,23 - 5,32 0,90 5,40 5,40 17,10 16,90 17,00 17,00 - 6,59 1,00 6,00 6,00 16,90 16,80 16,80 16,83 - 7,53 1,10 6,60 6,60 16,70 16,60 16,60 16,63 - 8,63 1,20 7,20 7,20 16,60 16,50 16,50 16,53 - 9,18 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 71 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC Phụ lục 5: Thể tích muối Morh xác định lượng Ag2SO4/H2SO4 cần che ion Cl- gây ảnh hưởng Mẫu Thể tích muối Morh dùng chuẩn độ Thêm Ag2SO4/H2SO4 Trung Sai số Lần Lần Lần 0,00 17,70 17,70 17,70 17,70 - 2,75 0,10 17,75 17,70 17,75 17,73 - 2,58 Hút 0,4 ml 0,20 17,75 17,75 17,80 17,77 - 2,36 Cl- (6.10-3 0,30 17,80 17,80 17,80 17,80 - 2,20 g/ml) tương 0,40 17,85 17,80 17,85 17,83 - 2,03 ứng với 0,50 17,90 17,90 17,90 17,90 - 1,65 hàm lượng 0,60 17,90 17,95 17,90 17,92 - 1,54 2,4g Cl- 0,70 17,95 17,95 18,00 17,97 - 1,26 /100g đất 0,80 18,00 18,00 18,05 18,02 - 0,99 0,90 18,05 18,00 18,10 18,05 - 0,82 1,00 18,10 18,10 18,15 18,12 - 0,44 1,10 18,10 18,15 18,15 18,13 - 0,39 1,20 18,15 18,20 18,20 18,18 - 0,11 1,30 18,15 18,20 18,20 18,18 - 0,11 (ml) SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU bình Trang 72 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC Phụ lục 6: Thể tích muối Morh xác định hàm lượng ion Fe2+ gây ảnh hưởng Mẫu (Fe2+ ml) Hàm lượng Fe2+ / 0.1 g đất ( x 10-4 ) 0,10 0,60 Hàm lượng Fe2+ /100 g đất 0,06 0,20 1,20 0,30 Thể tích muối Morh dùng chuẩn độ Sai số (%) Lần Lần Lần Trung bình 18,15 18,20 18,15 18,17 - 0,17 0,12 18,10 18,00 18,10 18,07 - 0,71 1,80 0,18 17,90 18,00 17,90 17,93 - 1,48 0,40 2,40 0,24 17,80 17,90 17,80 17,83 - 2,03 0,50 3,00 0,30 17,70 17,80 17,70 17,73 - 2,58 0,60 3,60 0,36 17,40 17,50 17,45 17,45 - 4,12 0,70 4,20 0,42 17,20 17,30 17,20 17,23 - 5,33 0,80 4,80 0,48 17,10 17,15 17,10 17,12 - 5,93 0,90 5,40 0,54 17,00 17,00 17,00 17,00 - 6,59 1,00 6,00 0,60 16,60 16,60 16,70 16,63 - 8,83 1,10 6,60 0,66 16,20 16,30 16,20 16,23 - 10,82 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 73 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC Phụ lục 7: Thể tích muối Morh xác định lượng H3PO4 cần che ion Fe2+ gây ảnh hưởng Mẫu Hút 0,4 ml Fe2+ ( 6x10-3 g/ml) tương đương với 2,4/100g đất Thêm H3PO4 (ml) Thể tích muối Morh dùng chuẩn độ Lần Lần Lần Trung bình Sai số 0,00 17,80 17,90 17,80 17,83 - 2,03 0,10 17,80 17,80 17,85 17,82 - 2,09 0,20 17.85 17,80 17,85 17,83 - 2,03 0,30 17,90 17,85 17,90 17,88 - 1,76 0,40 17,90 17,80 17,90 17,87 - 1,81 0,50 18,00 17.90 17,95 17,95 - 1,37 0,60 18,10 17,95 18,00 18,02 - 0,99 0,70 18,10 18,05 18,05 18,07 - 0,71 0,80 18,15 18,10 18,05 18,10 - 0,55 0,90 18,15 18,10 18,10 18,12 - 0,44 1,00 18,10 18,15 18,15 18,13 - 0,39 1,10 18,20 18,10 18,15 18,15 - 0,28 1,20 18,20 18,15 18,10 18,15 - 0,28 1,30 18,20 18,20 18,15 18,18 - 0,11 SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 74 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC Phụ lục 8:Bảng hệ số khô kiệt đất Mẫu Hệ số khô a b C X Y L2 38,7112 48,7138 48,6162 0,9758 0,9854 1,0099 E21 36,3302 46,3373 46,2346 1,0263 1,0369 1,0104 C17 40,0125 50,0159 49,7800 2,3582 2,4152 1,0242 K15 35,0666 45,0664 44,9724 0,9400 0,9489 1,0095 K10 37,0214 47,0250 46,9341 0,9087 0,9170 1,0092 018 36,0504 46,0536 45,9716 0,8197 0,8265 1,0083 I14 36,8662 46,8669 44,7446 21,2215 26,9382 1,2694 đất kiệt (theo số liệu sinh viên Hà Như Huệ_lớp 4A) Phụ lục 9:Thành phần giới đất Mẫu Cát Sét Bụi Loại đất L2 64,00% 8,00% 28,00% Đất thịt pha cát E21 62,70% 10,00% 27,30% Đất thịt pha cát C17 53,90% 9,03% 37,07% Đất thịt pha cát K15 62,75% 8,89% 28,36% Đất thịt pha cát K10 60,80% 1,33% 37,87% Đất thịt pha cát 018 67,10% 10,77% 22,13% Đất thịt pha cát I14 45,10% 13,18% 41,72% Đất thịt (theo số liệu sinh viên Hà Như Huệ_lớp 4A) SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 75 [...]... cứu: Khảo sát hàm lượng mùn trong đất và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định mùn trong đất trồng cao su ở nông trường cao su Nhà Nai – tỉnh Bình Dương 3 Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu quá trình hình thành đất • Nghiên cứu đặc điểm của vùng đất khảo sát • Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp xác định hàm lượng mùn và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định mùn • Khảo sát hàm lượng mùn. .. hiệu quả kinh tế cao Đồng thời, quá trình phân tích có thể loại bỏ những ion gây ảnh hưởng đến quá trình xác định mùn trong đất SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU ix KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC 7 Giới hạn đề tài • Phân tích mẫu đất tại nông trường cao su Nhà Nai – tỉnh Bình Dương • Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định mùn trong đất • Xác định hàm lượng mùn trong đất bằng phương... loan lỗ - Đất xám glây - Đất xám feralit - Đất xám mùn trên núi 1.2.4.16 Đất nâu tím - Đất nâu tím - Đất nâu tím đỏ 1.2.4.17 Đất đỏ - Đất nâu đỏ - Đất nâu vàng SVTH: HUỲNH THỊ MINH HIẾU Trang 16 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ LỘC - Đất đỏ vàng có tầng đất loan lỗ - Đất mùn vàng đỏ trên núi cao 1.2.4.18 Đất mùn alit núi cao - Đất mùn alit núi cao - Đất mùn alit núi cao glây - Đất mùn thô than... tầng đất mặt giảm đi nhanh chóng Diện tích cao su trồng trên đất dốc sẽ gặp nhiều khó khăn trong công tác trồng mới, chăm sóc, thu mủ và vận chuyển mủ về nhà máy chế biến 1.1.5.3 Độ sâu tầng đất Độ sâu lý tưởng cho trồng cây cao su là 2m, tuy nhiên trong thực tế nếu độ sâu tầng đất là 0,8 – 2 m thì vẫn có thể trồng được Độ pH: thích hợp trồng cao su từ 4,5 - 5,5 Giới hạn trồng cao su là 3,5 - 7,0 Đất trồng. .. đạo) Tuy nhiên, do giá thành cao su thiên nhiên cao, nên người ta cũng đã tìm cách chế tạo ra cao su nhân tạo, cao su tổng hợp thay thế cao su thiên nhiên Do ảnh hưởng của khủng hoảng năng lượng vào thập niên 70, 80 nên lượng tiêu thụ cao su nhân tạo chiếm 70% trong khi cao su thiên nhiên chỉ chiếm 30% trong tổng sản lượng cao su Tuy nhiên, trong những năm gần đây thị trường giá xăng dầu và công SVTH:... Đất đai Cây cao su có thể sống trên hầu hết các loại đất khác nhau ở vùng nhiệt đới ẩm Cây cao su thích hợp với các vùng đất có bình độ tương đối thấp: dưới 200m Càng lên cao thì nhiệt độ càng thấp và ảnh hưởng của gió càng mạnh nên không thuận lợi cho sự phát triển của cây cao su Bình độ lí tưởng được ứng dụng để trồng cây cao su đó là vùng xích đạo (trong đó có Việt Nam) Có thể trồng cây cao su ở. .. 1.1.3.4 Lá cao su Cành lá cao su dùng làm củi đun, lá cao su dùng làm phân bón khi bị phân hủy 1.1.3.5 Tác dụng của cây cao su với môi trường, xã hội Đối với môi trường sinh thái: Cây cao su trồng tập trung có khả năng giữ và tạo được nguồn nước, có độ che phủ lớn, chống xói mòn và có giá trị cảnh quan sinh thái du lịch Đối với môi trường xã hội: cùng với sự mở rộng các nông trường cao su thì một lượng. .. trồng cao su phải có cấp hạt sét ở lớp đất mặt (0 - 30cm) tối thiểu là 20%, ở lớp đất sâu hơn (>30cm) tối thiểu là 25% Ở những nơi có mùa khô kéo dài, thì thành phần sét của đất phải đạt 30 – 40% Ở các vùng khí hậu khô, đất có tỉ lệ sét 20 - 25% (đất cát pha sét) được xem là giới hạn cho cây cao su Đất có thành phần hạt thô chiếm trên 50% trong 0,8m lớp đất mặt là ít thích hợp cho việc trồng cây cao su. .. trình xác định mùn • Khảo sát hàm lượng mùn và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định mùn trong đất 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu • Khảo sát hàm lượng mùn và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định mùn trong đất • Sử dụng phương pháp Tiurin để xác định hàm lượng mùn và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xác định mùn trong đất 5 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp tổng hợp tài liệu: Thu... quan trọng trong việc đảm bảo năng su t cao và bền vững trong nhiều năm 1.1.2 Lịch sử phát triển cây cao su thiên nhiên trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.2.1 Lịch sử phát triển cây cao su thiên nhiên trên thế giới [15] Vào những thập niên 1910 - 1940, do lợi nhuận cao su mang lại rất lớn nên các ông chủ của các đồn điền cao su đã thúc đẩy trồng cây cao su trên các vùng đất phì nhiêu (đất đỏ và đất nâu) ... mùn yếu tố ảnh hưởng đến trình xác định mùn đất Vì vậy, tiến hành Khảo sát hàm lượng mùn đất trồng cao su nông trường Nhà Nai – Bình Dương với mục đích đóng góp số liệu giúp cho nhà trồng cao. .. nghiên cứu: Khảo sát hàm lượng mùn đất yếu tố ảnh hưởng đến trình xác định mùn đất trồng cao su nông trường cao su Nhà Nai – tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu trình hình thành đất •... VỀ NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY CAO SU PHƯỚC HÒA- TỈNH BÌNH DƯƠNG 40 3.2.1 Giới thiệu nông trường cao su Nhà Nai 40 3.2.2 Lịch sử hình thành công ty cao su

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MÙN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH MÙN

  • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI-TỈNH BÌNH DƯƠNG

  • CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan