thiết kế bài luyện tập môn hóa học lớp 12 thpt theo hướng dạy học tích cực

127 1.2K 10
thiết kế bài luyện tập môn hóa học lớp 12 thpt theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Đăng Thái LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Đăng Thái Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN LÊ QUAN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học luận văn, cố gắng thân xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Lê Quan, người hướng dẫn, tận tình bảo cho suốt trình làm luận văn Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trịnh Văn Biều, người thầy kính yêu dìu dắt từ ngày sinh viên giảng đường trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Xin gửi lời cám ơn đến thầy cô giáo trang bị kiến thức giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành biết ơn Sở GD&ĐT BRVT; Trường THPT Hòa Bình tạo điều kiện tốt cho tham gia học tập làm luận văn Cảm ơn đồng nghiệp giúp thực nghiệm sư phạm, anh, chị lớp Cao học LLPPDH Hóa học K18 gắn bó, giúp đỡ suốt khóa học Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, hỗ trợ suốt trình học tập làm luận văn Một lần xin gửi đến người lòng biết ơn chân thành, sâu sắc Trương Đăng Thái MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quá trình dạy học trường phổ thông 1.2 Nhiệm vụ trí - đức - dục môn hóa học trường phổ thông 1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3.3 Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực trường THPT 12 1.3.5 Ứng dụng dạy học tích cực lớp học 14 1.4 Bài ôn tập luyện tập môn hóa học trường phổ thông 14 1.4.1 Khái niệm ôn tập 14 1.4.2 Khái niệm luyện tập 15 1.4.3 Phân biệt ôn tập với luyện tập 15 1.5 Thực trạng việc thiết kế thực luyện tập trường THPT 15 1.5.1 Mục đích điều tra 15 1.5.2 Đối tượng điều tra 15 1.5.3 Kết điều tra 16 Chương THIẾT KẾ CÁC BÀI LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP 12 THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 20 2.1 Tổng quan chương trình môn hóa học lớp 12 THPT 20 2.1.1 Mục tiêu chương trình hóa học lớp 12 THPT 20 2.1.2 Cấu trúc chương trình 22 2.2 Định hướng thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực 23 2.3 Các phương pháp dạy học thường sử dụng nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy luyện tập 23 2.4 Qui trình thiết kế giáo án luyện tập theo hướng dạy học tích cực 24 2.5 Giáo án luyện tập hóa học lớp 12 THPT theo hướng dạy học tích cực 24 2.5.1 Giáo án Luyện tập: Este chất béo 24 2.5.2 Giáo án Luyện tập: Cấu tạo tính chất cacbohiđrat 29 2.5.3 Giáo án 12 Luyện tập: Cấu tạo amin, aminoaxit protein 36 2.5.4 Giáo án 15 Luyện tập: Polime vật liệu polime 40 2.5.5 Giáo án 22 Luyện tập: Tính chất kim loại 43 2.5.6 Giáo án 23 Luyện tập: Điều chế kim loại ăn mòn kim loại 51 2.5.7 Giáo án 28 Luyện tập: Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng 56 2.5.8 Giáo án 29 Luyện tập: Tính chất nhôm hợp chất nhôm 60 2.5.9 Giáo án 37 Luyện tập: Tính chất hóa học sắt hợp chất sắt 64 2.5.10 Giáo án 38 Luyện tập: Tính chất hóa học crôm, đồng hợp chất chúng 67 2.5.11 Giáo án 42 Luyện tập: Nhận biết số chất vô 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng thực nghiệm 79 3.3 Tiến hành thực nghiệm 79 3.4 Kết thực nghiệm 83 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BR-VT : Bà Rịa -Vũng Tàu BTVN : tập nhà CTPT : công thức phân tử CTCT : công thức cấu tạo dd : dung dịch ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh LLPPDH : lý luận phương pháp dạy học Nxb : nhà xuất PTHH : phương trình hóa học SGK : sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : thực nghiệm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng 1.1 Danh sách trường điều tra thực trạng 18 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng 19 Bảng 3.1 Danh sách lớp giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm 88 Bảng 3.2 Phân phối tần số kiểm tra thực nghiệm 92 Bảng 3.3 Phân phối tần suất kiểm tra thực nghiệm 92 Bảng 3.4 Phân phối tần số lũy tích kiểm tra thực nghiệm 93 Bảng 3.5 Tỉ lệ % học sinh đạt kết kiểm tra thực nghiệm 93 Bảng 3.6 Các tham số thống kê lớp TN-ĐC 94 DANH MỤC CÁC HÌNH trang Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm 94 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm 95 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm 12 95 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm 22 96 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm 37 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng lần IX rõ : “ Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay ” Điều 28 Luật Giáo dục (2005) nước ta nêu : “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, vai trò người thầy ngày không trọng vào việc truyền thụ kiến thức mà phải dạy cho học sinh cách tiếp cận, khai thác xử lí thông tin, tức người thầy phải dạy cho học sinh học cách học, cách tự đánh giá, học cách sống, biết độc lập suy nghĩ tự chiếm lĩnh kiến thức Thực chủ trương sách trên, ngành giáo dục nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, phát huy tối đa lực nhận thức tư học sinh Tuy nhiên, nhận thấy việc đổi chưa thực đồng bộ, triệt để mang lại hiệu cao nhiều lí khác Trong đó, thực trạng phổ biến nhiều giáo viên chưa trọng đến đổi phương pháp dạy học luyện tập - giai đoạn quan trọng trình dạy học Xuất phát từ lí chọn đề tài nghiên cứu: “ THIẾT KẾ BÀI LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 12 THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC” với mong muốn công trình góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Thiết kế luyện tập môn hóa học lớp 12 THPT theo hướng dạy học tích cực nhằm góp phần thực đổi phương pháp dạy học cách hiệu nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài (lý luận trình dạy học; phương pháp dạy học tích cực; lý luận dạy học luyện tập hoá học…) - Tìm hiểu thực trạng thiết kế thực luyện tập môn hóa học trường phổ thông - Nghiên cứu định hướng qui trình thiết kế giáo án luyện tập môn hóa học lớp 12 THPT theo hướng dạy học tích cực - Thiết kế giáo án luyện tập SGK hóa học lớp 12 THPT theo hướng dạy học tích cực - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi giảng thiết kế Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế giáo án luyện tập hóa học 12 trường THPT theo hướng dạy học tích cực Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: luyện tập môn hóa học 12 chương trình chuẩn ( gồm 11 bài) - Phạm vi thực nghiệm sư phạm : với giáo viên học sinh số trường THPT thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 07 năm 2009 đến tháng 12 năm 2010 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức hợp lí luyện tập theo hướng dạy học tích cực hoạt động hóa người học, rèn luyện lực tự học cho học sinh, từ nâng cao chất lượng hiệu dạy học hoá học trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp thống kê toán học - Dùng toán thống kê để xử lí số liệu Đóng góp luận văn - Đề xuất định hướng thiết kế luyện tập môn hóa học theo hướng dạy học tích cực - Lựa chọn phương pháp dạy học có nhiều tiềm việc phát huy tính tích cực học sinh dạy luyện tập - Đề xuất qui trình thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực - Thiết kế giáo án 11 luyện tập chương trình hoá học 12 THPT theo hướng dạy học tích cực Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu A 184 gam B 276 gam C 92 gam D 138 gam Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80% Hấp thụ hoàn toàn khí CO sinh vào nước vôi dư thu 20 gam kết tủa Giá trị m A 14,4 B 45 C 11,25 D 22,5 Câu 13: Đun nóng dd chứa 27 gam glucozơ với AgNO dd NH (dư) khối lượng Ag tối đa thu A 16,2 gam B 10,8 gam C 21,6 gam D 32,4 gam Câu 14: Cho 50ml dd glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư AgNO dd NH thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol (hoặc mol/l) dd glucozơ dùng (Cho Ag = 108) A 0,20M B 0,01M C 0,02M D 0,10M Câu 15: Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% D 1,44 gam A 2,25 gam B 1,80 gam C 1,82 gam Câu 16: Đun nóng xenlulozơ dd axit vô cơ, thu sản phẩm A saccarozơ B glucozơ C fructozơ D mantozơ Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X Y là: A ancol etylic, anđehit axetic B glucozơ, ancol etylic C glucozơ, etyl axetat D glucozơ, anđehit axetic Câu 18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ có khả tham gia phản ứng A hoà tan Cu(OH) B trùng ngưng C tráng bạc D thủy phân Câu 19: Từ 16,20 xenlulozơ người ta sản xuất m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 90%) Giá trị m A 26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,70 Câu 20: Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng bạc A B C D PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI 12 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN (H=1; O=8; C= 12; bN=14; Na=23; K=39) Anilin (C H NH ) phenol (C H OH) có phản ứng với A dd HCl B dd NaOH C nước Br D dd NaCl Mô tả tượng không xác? A Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dd lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng B Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH CuSO thấy xuất màu đỏ đặc trưng C Đun nóng dung dịch lòng trăng trứng thấy tượng đông tụ lại, tách khỏi dung dịch D Đốt cháy mẫu lòng trăng trứng thấy tượng mùi khét mùi tóc cháy Hợp chất H N-CH -COOH phản ứng với: (1) NaOH (2) CH COOH (3) C H OH A (1,2) B (2,3) C (1,3) D (1,2,3) Phản ứng sau không đúng? A 2CH NH + H SO → (CH NH ) SO B 3CH NH + 3H O + FeCl → Fe(OH) + 3CH NH Cl C C H NH + 3Br → 3,5 –Br –C H NH + 2HBr D C H NO + 3Fe + 7HCl → C H NH Cl + 3FeCl + 2H O Cho 4,5 gam etylamin (C H NH ) tác dụng vừa đủ với axit HCl Số gam muối thu A 8,15 B 0,85 C 7,65 D 8,10 Khi trùng ngưng 13,1g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, aminoaxit dư người ta thu m gam polime 1,44g nước Giá trị m A 10,41g B 9,04g C 11,02g D 8,43g Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ khối lượng CTPT amin A C H N B C H N C C H N D C H 11 N Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, sau cô cạn dd thu 1,835g muối Phân tử khối X A 174 B 147 C 197 D 187 + NaOH + HCl Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin → X  → Y Chất Y chất sau đây? A CH -CH(NH )-COONa B H N-CH -CH -COOH C CH -CH(NH Cl)COOH D.CH -CH(NH Cl)COONa 10 Phát biêu enzim không xác? A Hầu hết enzim có chất protein C Mỗi enzim xúc tác cho nhiều chuyễn hóa khác B Enzim có khả xúc tác cho trình hóa học D.Tốc độ pứ nhờ xtác enzim thường nhanh xtác hóa học 11 Người ta điều chế anilin cách nitro hóa 500g benzen khử hợp chất nitro sinh Khối lượng anilin thu bao nhiêu, biết hiệu suất giai đoạn 78%? A 346,7gam B 362,7gam C 463,4gam D KQ# 12 Cho 17,7g amin đơn chức, no X tác dụng với dd FeCl dư thu 10,7g kết tủa CTPT X A C H N B C H N C C H 11 N D CH N 13 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH NH ), sinh V lít khí N (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 1,12 C 2,24 D 3,36 14 Để chứng minh amino axit hợp chất lưỡng tính ta dùng phản ứng chất với: A dung dịch HCl dung dịch Na2SO4 B dung dịch KOH CuO C dung dịch KOH dung dịch HCl D dung dịch NaOH dung dịch NH3 15 Có hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), amoniac (3), đimetylamin (4) Thứ tự tăng dần lực bazơ : A (4) < (1) < (2) < (3) B (2) < (3) < (1) < (4) C (2) < (1) < (3) < (4) D (3) < (2) < (1) < (4) 16 Nylon-6,6 loại tơ sợi tổng hợp tạo A trùng ngưng axit ađipic với hexametylenđiamin B trùng ngưng caprolactam C trùng ngưng axit ω-aminoenantoic D Clo hóa PVC 17 Có dung dịch riêng biệt sau: C6H5 -NH3Cl, H2N-CH2 -CH2-CH(NH2 )-COOH, ClH3 N-CH2 -COOH, HOOC-CH2-CH2 -CH(NH2)-COOH H2 N-CH2 -COONa Số lượng dung dịch làm quì tím hóa đỏ D A B C 18 Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M cô cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl dùng mililit? A 100ml B 50ml C 200ml D 320ml 19 Ứng với công thức C H N có số đồng phân amin A B C D 20 Ứng với công thức C H N có số đồng phân amin chứa vòng benzen A B C D Hết PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI 22 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (Na = 23; K = 39; Mg=24; Al= 27; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Cr=52; Ag = 108 ; N=14; O=16: S = 32) Câu 1: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D Câu 2.Mạng tinh thể kim loại gồm có: A nguyên tử, ion kim loại electron độc thân B nguyên tử, ion kim loại electron tự C nguyên tử electron độc thân D ion kim loại electron độc thân Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 3s23p1 Câu 4: Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? B Bạc C Đồng D Nhôm A Vàng Câu 5: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại D tính khử A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit Câu 6: Hai kim loại phản ứng với dd Cu(NO ) giải phóng kim loại Cu A Al Fe B Fe Au C Al Ag D Fe Ag Câu 7: Cặp chất không xảy phản ứng B Cu + AgNO A Fe + Cu(NO ) D Ag + Cu(NO ) C Zn + Fe(NO ) Câu 8: Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch A NaCl loãng B H SO loãng C HNO loãng D NaOH loãng Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu Al vào dd HNO đặc, nóng thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X A 21,95% B 78,05% C 68,05% D 29,15% Câu 10: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl C AgNO D CuSO Câu 11: Cho kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dd Pb(NO ) C D A B Câu 12: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch C HNO loãng D KOH A HCl B H SO loãng Câu 13: Cho phản ứng: aAl + bHNO  → cAl(NO ) + dNO + eH O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A B C D Câu 14: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học B Fe + dd HCl A Cu + dd FeCl D Cu + dd FeCl C Fe + dd FeCl Câu 15: Cho kim loại M tác dụng với Cl muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Al C Zn D Fe Câu 15: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dd có môi trường kiềm là: A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K Câu 16 Kim loại có tính chất vật lý chung là: A tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim B tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim C tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu 17 Các tính chất vật lý chung kim loại gây A có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B kim loại có electron hoá trị C kim loại có electron tự D kim loại chất rắn Câu 18 Hoà tan 2,52 gam kim loại dd H SO loãng dư, cô cạn dd thu 6,84 gam muối khan Kim loại là: A Mg B Al C Zn D Fe Câu 19: Ngâm kẽm dd chứa 0,1 mol CuSO Phản ứng xong thấy khối lượng kẽm: A tăng 0,1 gam B tăng 0,01 gam C giảm 0,1 gam D không thay đổi Câu 20 Cho gam hỗn hợp bột Cu Al vào dd HCl dư thu 3,36 lít H đktc Phần trăm Al theo khối lượng hỗn hợp đầu A 27% B 51% C 64% D 54% PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI 37 LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT (Na = 23; K = 39; Mg=24; Al= 27; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Cr=52; Ag = 108 ; N=14; O=16: S = 32) Quặng giàu sắt tự nhiên A Hematit(Fe O ) B Xiđerit(FeCO ) C Manhetit(Fe O ) D Pirit(FeS ) Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO dư, dung dịch thu chứa chất sau đây? A Fe(NO ) B Fe(NO ) C Fe(NO ) , Fe(NO ) , AgNO D Fe(NO ) , AgNO Cho dd FeCl , ZnCl tác dụng với dd NaOH dư, sau lấy kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu chất sau đây? A FeO ZnO B Fe O ZnO C Fe O D Fe O Cho hỗn hợp bột Fe Fe O vào dd HNO Sau pư dd X, khí NO kim loại dư Trong X có: A Fe2+, Fe3+ B Fe3+, H+ C Fe2+, Fe3+, H+ D Fe2+ X oxit sắt Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M X A FeO B.Fe O C Fe O D không xác định Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe O , Fe O cần dùng 2,24 lít CO (đktc) Khối lượng Fe thu A 5,04 gam B 5,40 gam C 5,05 gam D 5,06 gam Để phân biệt mẫu rắn: Fe, Fe O 4, Cu dùng dung dịch A HCl B HNO C NaOH D KMnO / H SO Cho 13,1 gam hh gồm Fe, Mg, Al hoà tan hết dd HCl, thu 10,08 lít khí H (đktc) Số gam muối khan thu A 58,15 B 45,05 C 60,35 D 29,075 Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại Fe Cu dung dịch HNO loãng dư thu 0,896 lít khí NO (đktc) Phần trăm khối lượng Fe Cu( theo thứ tự) hỗn hợp là: A 36,8 % 63,2% B 35,5% 64,5% C 37,8% 62,2% D 53,5% 46,5% 10 Hòa tan hết 14,0 gam Fe 400ml dung dịch HNO 2M thu dung dịch X chứa m gam muối khí NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 48,4 B 60,5 C 51,2 D 54,0 11 Cho kim loại: Ni, Pb, Zn, Fe, Sn, Cu, Ag Hỏi có kim loại tác dụng với dung dịch HCl? A B C D Kết khác 12 Nhúng đồng vào 200ml dung dịch AgNO 0,5M Khi phản ứng kết thúc, lấy đồng rửa sạch, sấy khô đem cân lại khối lượng kim loại A tăng 4,4 gam B giảm 4,4 gam C tăng 7,6 gam D giảm 7,6 gam 13 Đốt bột Fe không khí chất rắn A Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư dung dịch X chứa A FeCl B FeCl , FeCl C FeCl D FeCl , FeCl , HCl 14 Hoà tan 50 gam CuSO 5H O vào nước 500ml dung dịch A Cho bột Fe vào dung dịch A, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh Tính lượng Fe tham gia phản ứng A 1,12g B 11,2g C 5,6g D 0,56g 15 Cho sơ đồ: X → Fe(OH) → Y → Z → Fe Các chất X, Y, Z A Fe(NO ) , FeSO , FeCl B FeCl , Fe(NO ) , FeO C FeO, FeCl , FeSO D FeSO , FeCl , FeCl 16 Cho kim loại: Na, Cu, Ag, Fe, Zn, Al vào dd FeCl Số trường hợp có xảy phản ứng A B C D 3+ 17 Cho Fe(Z=26) Cấu hình e ion Fe A 1s22s22p63s23p64s23d3 B 1s22s22p63s23p63d5 C 1s22s22p63s23p63d6 D 2s22s22p63s23p63d64s2 18 Cho kim loại: Cu, Ag, Fe, Zn, Al vào dd H SO đặc nguội Số trường hợp có xảy phản ứng A B C D 19 Khi đun nóng hỗn hợp Fe S tạo thành sản phẩm sau đây? A Fe S B FeS C FeS D Cả A B 20 Hợp chất vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa là: A FeCl , FeCl B Fe O , FeSO C FeCl , FeO D Fe O , Fe(OH) Hết PHỤ LỤC CÁC PHẦN CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH TRƯỚC KHI HỌC BÀI LUYỆN TẬP Bài Luyện tập: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT Nhóm 1: Câu 1: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dd glucozơ phản ứng với A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B AgNO3 dd NH3, đun nóng C Cu(OH)2 nhiệt độ thường D kim loại Na NHÓM NHÓM Câu 2: Hai chất đồng phân A Glucozơ mantozơ B Fructozơ glucozơ C Fructozơ mantozơ D Saccarozơ glucozơ Câu 3: Thuốc thử để phân biệt glucozơ fructozơ A Cu(OH)2 B dd brom C AgNO3/NH3 D Na NHÓM Câu 4: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu A 184 gam B 276 gam C 92 gam D 138 gam NHÓM Câu 5: Đun nóng dd chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 dd NH3 (dư) khối lượng Ag tối đa thu bao nhiêu? ĐS: 32,4g Hướng dẫn: -Cứ 180g glucozơ tạo 92 g C2H5OH -Vậy 369g G tạo 184g C2H5OH Hướng dẫn: -Cứ 180g glucozơ tạo 216g bạc -Vậy 27g glucozơ tạo ? g bạc NHÓM NHÓM Nhóm 2: N H ÓM Câu Khi thủy phân saccarozơ thu A Ancol etylic B Glucozơ fructozơ C Glucozơ D Fructozơ Câu Saccarozơ glucozơ có A Phản ứng với AgNO3 dd NH3, đun nóng B Phản ứng với dd NaCl C Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam D Phản ứng thuỷ phân môi trường axit Câu Saccarozơ loại đường có nhiều A Quả nho chín B Mật ong C Nước ép mía D Nước cốt dừa Câu Trong số chất: fructozơ, saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ mantozơ Có chất thuộc loại đisaccarit? A B C D Câu 5: Muốn có 2610 gam glucozơ khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn bao nhiêu? ĐS: 4959 g Hướng dẫn: Cứ 342g S tạo 180g G Vậy ? g S tạo 2610g G Nhóm 3: Câu Thành phần nguyên liệu bông, đay, gai A Glucozo B Xenlulozơ C Fructozơ D Tinh bột Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X Y là: A Ancol etylic, anđehit axetic B Glucozơ, etyl axetat C Glucozơ, ancol etylic D Glucozơ, anđehit axetic Câu Phân tử khối trung bình xenlulozơ 1620000 Giá trị n công thức (C6H10O5)n là: A 10000 B 8000 C 9000 D 7000 Câu Công thức sau xenlulozơ? A [C6H7O2(OH)3]n B [C6H8O2(OH)3]n C [C6H7O3(OH)3]n D [C6H5O2(OH)3]n Câu Từ 100 kg loại gạo chứa 80% tinh bột thể điều chế lít dd ancol etylic 450 Biết hiệu suất điều chế 80% ancol etylic nguyên chất có D = 0,8 g/ml Với H=80% nên metanol= (80*92n/162n)*(80/100)=36,35kg Vetanol = m/D = 36,35/0,8 = 45,43 lit Vdd = 45,43*(100/45)= 100,96 lit Hướng dẫn: mTB = 100*80/100=80kg Cứ 162n g TB tạo 92n g etanol Vậy 80 kg TB tạo ? g etanol Nhóm 4: Câu Cho dd sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ Số lượng dd tham gia phản ứng tráng bạc A B C D Câu Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất dãy tham gia phản ứng thủy phân A B C D Câu Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất có dd hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam A B C D Câu Cacbohiđrat A hợp chất đa chức, có công thức chung Cn(H2O)m B hợp chất có nguồn gốc từ thực vật C hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung Cn(H2O)m D hợp chất chứa nhiều nhóm -OH nhóm - CHO Câu Tính khối lượng HNO3 cần để điều chế 103,95 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 80% Hướng dẫn: Sơ đồ: 3n HNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n 3n*63 297n 103,95 kg ? Vì H =80% nên: m = 82,69 kg Bài 22 Luyện tập : TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Nhóm : Câu 1.Chọn phát biểu A Nguyên tử kim loại thường có electron B Bán kính nguyên tử kim loại thường nhỏ bán kính nguyên tử phi kim chu kì C Nguyên tử kim loại thường có 1, 2, electron lớp D A, B, C Câu 2.Mạng tinh thể kim loại gồm có: A Nguyên tử, ion kim loại electron độc thân B Nguyên tử, ion kim loại electron tự C Nguyên tử electron độc thân D Ion kim loại electron độc thân Câu Các tính chất vật lý chung kim loại gây do: A Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B Trong kim loại có electron hoá trị C Trong kim loại có electron tự D Các kim loại chất rắn Nhóm : Câu Kim loại có tính chất vật lý chung là: A Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim B Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim C Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng Câu Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D Câu Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A Tính bazơ B Tính oxi hóa C Tính axit D Tính khử Câu Chọn phát biểu A Sắt cháy oxi dư tạo FeO B Sắt cháy clo tạo FeCl3 C Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo FeS2 D A B Câu Cho phản ứng: aAl + bHNO3→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e số nguyên, tối giản Tổng (a + b) A B C D Nhóm : Câu Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dd HCl A B C D Câu Cho dãy kim loại: Fe, Na, K, Al, Ca, Cu Số kim loại dãy tác dụng mãnh liệt với nước nhiệt độ thường A B C D Câu Trong dãy điện hóa, cặp Al3+/Al đứng trước cặp Fe2+/Fe Điều cho biết: A Al3+ có tính oxi hóa mạnh Fe2+ B Al khử mạnh Fe C Al có tính oxi hóa yếu Fe D Fe khử mạnh Al Câu Dung dịch FeSO4 dung dịch CuSO4 tác dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn Câu 4.Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Cu dd FeCl3 B Fe dd CuCl2 C Fe dd FeCl3 D dd FeCl2 dd CuCl2 Nhóm : Câu Để làm mẫu thủy ngân có lẫn kẽm, thiếc, chì người ta khuấy mẫu thủy ngân A Dung dịch CuSO4 dư B Dung dịch HgSO4 dư C Dung dịch Pb(NO3)2 dư D Dung dịch ZnSO4 dư Câu 4.Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Cu dd FeCl3 B Fe dd CuCl2 C Fe dd FeCl3 D dd FeCl2 dd CuCl2 Câu Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất; kim loại mềm nhất; kim loại dẫn điện tốt nhất; kim loại nhẹ là: A Hg; Li; Al; Li B Hg; Cs; Ag; Li C Na; Cs; Cu; Al D Na; Li; Au; Na Câu Hoà tan 2,52 gam kim loại dd H2SO4 loãng dư, cô cạn dd thu 6,84 gam muối khan Kim loại là: A Mg B Al C Zn D Fe Câu Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al Mg vào dd HCl thu 1,68 lít H2 (đkc) Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp A 60% B 40% C 30% D 80% Câu Ngâm đinh sắt 200 ml dd CuSO4 sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dd rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/lít dd CuSO4 dùng là: A 0,25M B 0,4M C 0,3M D 0,5M [...]... nghiệp - Bước 7 : Hoàn chỉnh giáo án 2.5 Giáo án bài luyện tập hóa học lớp 12 THPT theo hướng dạy học tích cực Dựa vào 5 định hướng và 7 bước theo qui trình thiết kế bài luyện tập môn hóa học như đề xuất ở trên, chúng tôi đã tiến hành thiết kế 11 giáo án luyện tập thuộc chương trình Hóa học 12 THPT theo hướng dạy học tích cực 2.5.1 Giáo án bài 4 Luyện tập: Este và chất béo I Chuẩn kiến thức và kỹ năng... pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực ; - Một số phương pháp dạy học tích cực ở trường phổ thông ; - Ứng dụng dạy học tích cực trong lớp học 4 Chúng tôi cũng đã tìm hiểu các khái niệm ôn tập, luyện tập; phân biệt bài ôn tập với bài luyện tập ở trường THPT 5 Tiến hành điều tra thực trạng việc thiết kế và thực hiện các bài luyện tập ở trường phổ thông, qua đó nhận thấy việc dạy học các bài luyện. .. tính tích cực của HS khi dạy bài luyện tập môn hóa học: - Phương pháp trực quan - Sử dụng bài tập - Dạy học nêu vấn đề - Dạy học bằng trò chơi - Phương pháp hoạt động nhóm - Vấn đáp Ngoài ra, trong quá trình dạy học các bài luyện tập giáo viên cần vận dụng linh hoạt các kĩ thuật dạy học tích cực, sử dụng grap và lược đồ tư duy khi củng cố kiến thức 2.4 Qui trình thiết kế giáo án các bài luyện tập theo. .. luyện tập ở trường phổ thông của GV còn chưa chú trọng đầu tư về đổi mới phương pháp dạy học ở các bài luyện tập, HS học tập thụ động nên hiệu quả dạy học chưa cao Thông qua nghiên cứu cơ sở lí luận, chúng tôi đã rút ra các định hướng, các phương pháp dạy học chủ yếu và qui trình để thiết kế các bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực và sẽ trình bày ở chương 2 Chương 2 THIẾT KẾ CÁC BÀI LUYỆN TẬP HÓA... thế giới quan cho học sinh 1.3 Phương pháp dạy học tích cực [3], [5], [10], [22], [43] 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận... việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực Những nét đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực đã thể hiện được quan điểm, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học Như vậy khi sử dụng các phương pháp dạy học trong dạy học hoá học chúng ta cần khai thác những yếu tố tích cực của từng phương pháp dạy học đồng thời cũng cần phối hợp các phương pháp dạy học với phương tiện trực quan,... kĩ thuật, tính đặc thù của phương pháp dạy học hoá học để nâng cao tính hiệu quả của quá trình đổi mới phương pháp dạy học hoá học 1.3.3 Đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực [3], [7], [11], [22], [30], [41], [42] Sự áp dụng dạy học tích cực trong bộ môn hoá học được dựa trên cơ sở các quan niệm về tích cực hoá hoạt động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm và được thực hiện... hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều hơn so với dạy theo phương pháp thụ động 1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực có những dấu hiệu đặc trưng... kiểu bài lên lớp khác nhau: bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới, bài luyện tập 1.3.4.4 Phương pháp grap dạy học Grap nội dung dạy học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức chốt (cơ bản, cần và đủ) của một nội dung dạy học và cả logic phát triển bên trong nó Trong các dạng grap nội dung dạy học, grap của bài lên lớp là quan trọng nhất Trong các dạng bài lên lớp, bài ôn tập, luyện tập sử... ôn tập với bài luyện tập Thực tế khi dạy học, nhiều giáo viên chưa phân biệt rõ mục tiêu của kiểu bài ôn tập với kiểu bài luyện tập - Đối với bài ôn tập: củng cố và hệ thống hóa một lượng khá lớn kiến thức lý thuyết thuần túy như ôn tập cuối một chương, ôn tập cuối một học kỳ, ôn tập cuối năm, … Không chú trọng nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề của học sinh - Đối với bài luyện tập: ... tính tích cực học sinh dạy luyện tập - Đề xuất qui trình thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực - Thiết kế giáo án 11 luyện tập chương trình hoá học 12 THPT theo hướng dạy học tích cực. .. trạng thiết kế thực luyện tập môn hóa học trường phổ thông - Nghiên cứu định hướng qui trình thiết kế giáo án luyện tập môn hóa học lớp 12 THPT theo hướng dạy học tích cực - Thiết kế giáo án luyện. .. pháp dạy học tích cực 1.3.3 Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích cực trường THPT 12 1.3.5 Ứng dụng dạy học tích cực lớp học

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Quá trình dạy học ở trường phổ thông [4], [29], [34]

    • 1.2. Nhiệm vụ trí - đức - dục của môn hóa học ở trường phổ thông [5]

    • 1.3. Phương pháp dạy học tích cực [3], [5], [10], [22], [43]

      • 1.3.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

      • 1.3.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

      • 1.3.3. Đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực [3], [7], [11], [22], [30], [41], [42]

      • 1.3.4. Một số phương pháp dạy học tích cực ở trường THPT [3], [10], [30]

      • 1.3.5. Ứng dụng dạy học tích cực trong lớp học

      • 1.4. Bài ôn tập và bài luyện tập môn hóa học ở trường phổ thông [20], [25], [44]

        • 1.4.1. Khái niệm ôn tập

        • 1.4.2. Khái niệm luyện tập

        • 1.4.3. Phân biệt bài ôn tập với bài luyện tập

        • 1.5. Thực trạng việc thiết kế và thực hiện bài luyện tập ở trường THPT

          • 1.5.1. Mục đích điều tra

          • 1.5.2. Đối tượng điều tra

          • 1.5.3. Kết quả điều tra

          • Chương 2. THIẾT KẾ CÁC BÀI LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP 12 THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

            • 2.1. Tổng quan về chương trình môn hóa học lớp 12 THPT [50]

              • 2.1.1. Mục tiêu cơ bản của chương trình hóa học lớp 12 THPT

              • 2.1.2. Cấu trúc chương trình

              • 2.2. Định hướng khi thiết kế bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan