sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học văn học dân gian việt nam ở trường trung học phổ thông

160 7.1K 6
sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học văn học dân gian việt nam ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hằng SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VÀ HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hằng SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VÀ HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người dành nhiều thời gian,sự tận tâm để hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hơn lúc hết,tôi muốn gửi lòng thành kính tới cô Nguyễn Thị Hồng Hà, người hướng dẫn tôi, người cho nguồn động viên tinh thần sâu sắc học quý báu tinh thần lạc quan,tình yêu sống Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ, góp ý suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt bạn lớp Cao học K19, người chia sẻ nhiều thăng trầm, khó khăn suốt thời gian học tập đại học Sư phạm TP.HCM Nhân đây, xin cảm ơn trường THPT Tôn Đức Thắng tạo điều kiện thời gian để hoàn thành chương trình học Cuối cùng, xin gửi lòng biết ơn tới gia đình thân yêu bên cạnh thời điểm,cho sức mạnh tinh thần to lớn để vượt qua khó khăn TPHCM, tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Đổi PPDH Việt Nam .9 1.1.1.Xu hướng đổi PPDH Việt Nam năm gần 1.1.2 Đổi PPDH Ngữ văn trường THPT 10 1.2 Lý thuyết SĐTD .10 1.2.1 Khái niệm SĐTD 10 1.2.2 Thiết kế SĐTD .11 1.2.3 Tác dụng SĐTD việc ghi .22 1.3 Văn học dân gian trường phổ thông 26 1.3.1 Những nét khái quát VHDG 26 1.3.2 VGDG trường phổ thông 28 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC VHDG VIỆT NAM 35 2.1 Ứng dụng SĐTD giảng dạy 35 2.1.1 Ứng dụng SĐTD GV 35 2.1.2 Ứng dụng SĐTD HS 37 2.1.3 Các loại SĐTD .39 2.2 Sử dụng SĐTD dạy VHDG Việt Nam 39 2.2.1 SĐTD dạy học tác phẩm TSDG 39 2.2.2 Sử dụng SĐTD dạy “Khái quát VHDG Việt Nam”và “Ôn tập VHDG Việt Nam” 60 2.3 Những ý sử dụng SĐTD dạy học .68 2.3.1 Không xem SĐTD phương pháp dạy học .68 2.3.2 Kết hợp sử dụng công nghệ thông tin dạy học 71 2.3.3.Tránh tính hình thức việc lập sử dụng SĐTD 71 2.3.4 Cần có thống hoạt động dạy GV .72 hoạt động học HS 72 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 73 3.2 Lập kế hoạch thực nghiệm 73 3.2.1.Hoạch định trường THPT GV thực nghiệm sư phạm 73 3.2.2 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm sư phạm .74 3.2.3.Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng .74 3.2.4 Chọn lên lớp thực nghiệm sư phạm .74 3.3 Thiết kế học thực nghiệm 75 3.3.1 Bài “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” .75 3.3.2 Truyện cổ tích “ Tấm Cám” 79 3.4 Đánh giá thực tiễn dạy học thực nghiệm 84 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 89 3.5.1 Biện pháp đánh giá .89 3.5.2 Kết thực nghiệm – nhận xét đánh giá 89 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VHDG : văn học dân gian SĐTD : sơ đồ tư PPDH: : phương pháp dạy học GV : giáo viên HS : học sinh THPT : trung học phổ thông TSDG : tự dân gian TN : thực nghiệm ĐC : đối chứng SGK : sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Thống kê đơn vị học VHDG SGK Ngữ văn 34 10 Kết khảo sát ý kiến HS sau dạy xong 100 “Khái quát VHDG Việt Nam” “Tấm Cám” Kết kiểm tra 15 phút 103 Bảng 3.3 Tỉ lệ đạt thực nghiệm 15 phút Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Kết kiểm tra 45 phút 104 Tỉ lệ đạt thực nghiệm 45 phút 105 Bảng tổng hợp so sánh kết hai thực 105 nghiệm đối chứng 104 DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Mô hình SĐTD tác giả Tony Buzan 20 Hình 1.2 Hình 1.3 SĐTD dạy “Truyện Kiều” thầy Hoàng Đức Huy SĐTD dạy “Nhật Kí tù” thầy Hoàng Đức 21 21 Huy Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 SĐTD học « Truyện dân gian » lớp (HS thiết kế nguồn Internet) SĐTD môn Sinh (HS thiết kế - nguồn Internet) SĐTD môn Toán TS Trần Đình Châu SĐTD môn Vật lí (HS thiết kế - nguồn Internet) SĐTD môn Hóa học (Cô Nguyễn Thị Khoa trường 22 22 23 23 24 Quang Trung – Bình Phước) Hình 1.9 Ví dụ Grap dạy học ( nguồn Internet) 27 10 11 12 13 14 Hình 1.10 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Một ví dụ đồ khái niệm SĐTD tóm tắt sử thi “ Đăm Săn” SĐTD tóm tắt truyện “Tấm Cám” SĐTD tóm tắt truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” SĐTD dạy nhân vật An Dương Vương 28 52 53 54 58 15 Hình 2.5 SĐTD “ Cuộc chiến Đăm Săn Mtao Mxây” 60 16 Hình 2.6 64 17 18 19 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 20 Hình 2.10 21 Hình 2.11 22 23 24 Hình 2.12 Hình 2.13 Hinh 2.14 SĐTD “Diễn biến mâu thuẫn Tấm mẹ Cám” SĐTD “Nhưng phải hai mày” SĐTD khái quát học “Chiến thắng Mtao Mxây” SĐTD khái quát “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ” SĐTD lập dàn ý đề “Phân tích nhân vật Đăm Săn qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây” SĐTD “Khái quát văn học dân gian Việt Nam”( HS vẽ) SĐTD “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” SĐTD khái quát truyện dân gian (tác phẩm tự sự) SĐTD lập kế hoạch hoạt động ngoại khóa VHDG 25 Hình 3.1 SĐTD khái quát đặc trưng truyện cổ tích thần kì 96 63 64 65 68 70 71 75 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học (PPDH) vấn đề mà ngành Giáo dục nói riêng toàn xã hội nói chung đặc biệt quan tâm thực nước ta năm gần Một yêu cầu đổi phương pháp Luật giáo dục 2005, chương I, điều 24 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy văn học dân gian (VHDG) nói riêng không nằm yêu cầu đổi Trong thực tế nay, môn học nói chung môn Ngữ văn nói riêng, có nhiều cố gắng việc đổi PPDH song tình trạng đọc chép học phổ biến Giáo viên (GV) dạy truyền thụ chiều, chưa thực phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Bản thân HS thụ động, “nói theo thầy”, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư GV chưa mang đến cho HS phương pháp học tập hiệu quả, đặc biệt chưa gúp HS phát triển khả tự học 1.2 VHDG phận quan trọng chương trình Ngữ văn trường phổ thông, đóng vai trò to lớn việc bồi dưỡng tâm hồn HS, cung cấp cho em kiến thức rộng lớn đời sống dân tộc…Tuy VHDG sáng tác có khoảng cách xa so với thực tại, chứa đựng tư duy, quan niệm thẩm mĩ người xưa,… khó khăn lớn người học nội dung văn học Hơn nữa, với dung lượng kiến thức lớn, khả phủ rộng tới nhiều lĩnh vực sống, lại bị hạn chế thời gian – tiết học nhà trường phổ thông phần khiến GV dạy nội dung chưa đạt tới đích việc dạy học VHDG Mặt khác, việc dạy VHDG trường phổ thông chưa thật khơi gợi hứng thú cho HS, GV dạy tinh thần “cho xong bài”, HS xem nhẹ việc học VHDG Từ thực tế đòi hỏi GV Ngữ văn cần lựa chọn phương pháp – phương tiện dạy học phù hợp với nội dung VHDG, nhằm tổ chức, định hướng cho HS thu thập thông tin, chinh phục kho tàng tri thức cách hiệu SĐTD tóm tắt sử thi Đăm Săn (HS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 10A5) SĐTD “cuộc chiiến Đăm Săn Mtao Mxây” (HS Trần Thanh Lộc – lớp 10B4) SĐTD Khái quát học “Chiến Thắng Mtao Mxây (HS Hứa Thị Lê lớp 10B9) ( HS Trịnh Thị Thảo Liên lớp 10B2) Tóm tắt “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” (HS Ngô Thành Thắng lớp 10B4) (HS Nguyễn Minh Tâm lớp 100B2) Khái quát học “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” (HS Pham Văn Hùng Dương lớp 10B9) (HS Trần Thanh Bình lớp 10A) Tóm tắt Tấm Cám (HS Trịnh Thị Thảo Liên lớp 10B2) (HS Nguyễn Thị Kim Vui lớp 10A) SĐTD “Diễn biến mâu thuẫn Tấm mẹ Cám” (HS Nguyễn Phước Thiện lớp 10B4) (HS Nguyễn Thị Kim Hân lớp 10A) (HS Nguyễn Thị Kim Vui lớp 10A) Khái quát học Tấm Cám ( HS Dịp Dậu Lâm lớp 10A5) (HS Nguyễn Thị Duyên lớp 10A) [...]... thức, tư duy, óc tư ng tư ng và khả năng sáng tạo…Một trong những công cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên kết” là Sơ đồ tư duy hay còn gọi là Bản đồ tư duy (Mind map) Sơ đồ tư duy (SĐTD) là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường phổ thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp GV và HS trong việc trình bày các ý tư ng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông. .. Ngữ văn nói chung và VHDG nói riêng để mang lại kết quả tốt trong phương thức học tập của HS, phương pháp giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp, chúng tôi tập trung nghiên cứu đề tài “SỬ DỤNG SĐTD TRONG DẠY VÀ HỌC VHDG VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT” 2 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đề tài nghiên cứu về vấn đề sử dụng SĐTD vào dạy và học VHDG Việt Nam ở trường THPT 2.2 VHDG là một bộ phận cùng với văn học. .. nhiên ở Việt Nam, SĐTD vẫn còn là khái niệm mới mẻ với nhiều người Sử dụng SĐTD trong giảng dạy và học tập đã có tại Việt Nam trong những năm gần đây, nhưng vẫn chưa thật sự phổ biến Với đề tài Sử dụng SĐTD trong dạy và học VHDG trong nhà trường THPT”, dù mới bước đầu thử nghiệm, chúng tôi cũng mong muốn góp phần đưa SĐTD vào sử dụng rộng rãi và có hệ thống hơn trong trường học nói chung, môn Ngữ văn. .. pháp grap và algorit và vận dụng SĐTD để sơ đồ hóa phương pháp tự học tập hóa học của HS Luận án đã khẳng định việc sử dụng SĐTD vào dạy học Hóa học rất phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay ở các trường THPT, đáp ứng được chủ trương tin học hóa nhà trường phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo Đối với môn Văn, điển hình áp dụng SĐTD là ông Hoàng Đức Huy Ông Huy đã áp dụng rất thành công ở trung. .. 1 Sơ đồ dạng nhánh… 2 Sơ đồ dạng thu nhỏ hình ảnh… 3 Sơ đồ dạng chi tiết… 4 Sơ đồ dạng phóng to cả màn hình… 5 Cân đối, điều chỉnh sơ đồ 6 Kích thước sơ đồ 5 6 - Tools 1 2 3 4 1 Chọn sơ đồ có sẵn… 2 Chọn sơ đồ theo loại… 3 Chọn biểu tư ng chèn… 4 Chọn sơ đồ kiểu dành cho học tập và giảng dạy Do có nhiều tính năng nổi bật nên phần mềm này rất hữu ích và tiện lợi khi thiết kế bài dạy học của GV và. .. pháp dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long” Đây là luận án tiến sĩ Giáo dục học nghiên cứu về lý luận và PPDH bộ môn Hóa học bằng SĐTD của Tony Buzan nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học ở trường THPT vùng ĐBSCL Luận án đã chỉ ra những ứng dụng cụ thể của SĐTD để sơ đồ hóa giáo án Hóa học của GV bằng phần mềm Mindjet MindManager Pro7, kết hợp tổ chức dạy học. .. 4 và trường THPT Tư thục Nguyễn Khuyến - TP.HCM năm học 2008-2009 Ông đã thành lập website www.hoangduchuy.com để HS cùng lên học, trao đổi kinh nghiệm về SĐTD, đồng thời xuất bản cuốn sách “Bản đồ tư duy đổi mới dạy học Cuốn sách đã hướng dẫn chi tiết cách vẽ SĐTD và ứng dụng của SĐTD ở các cấp học từ bậc mầm non tới trung học, đặc biệt chú trọng nhiều tới việc sử dụng SĐTD trong dạy văn ở bậc trung. .. hoạt động dạy học với Bản đồ tư duy , Giáo dục & thời đại, số 184, 185, ngày 18,19/ 11/2010 - Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, “Thiết kế Bản đồ tư duy dạy học kiến thức mới trong môn Toán”, Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 12/ 2010 - Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, “Thiết kế Bản đồ tư duy dạy – học môn Toán dùng cho GV và HS THPT”, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 4/ 2011 Nói về SĐTD trong dạy và học, kết... Tuy vậy việc sử dụng SĐTD trong giảng dạy và học tập vẫn chưa trở thành hệ thống rộng khắp trong cả nước Tháng 3 năm 2006, chương trình Thời sự Đài Truyền hình Việt Nam đã thực hiện một phóng sự về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến SĐTD của nhóm Tư duy mới (New Thinking Group - NTG) khi nhóm đang thực hiện dự án “Ứng dụng công cụ hỗ trợ tư duy – Bản đồ tư duy cho sinh viên Đại học Quốc gia... trọng trong bộ môn Ngữ văn Việc sử dụng SĐTD trong dạy và học VHDG sẽ giúp GV có một phương pháp giảng dạy mới tránh tình trạng đọc chép, phát huy cao khả năng sáng tạo của GV Mặt khác việc sử dụng SĐTD trong giảng dạy sẽ giúp HS học cách học , HS có thể tự học với SĐTD, tăng cường khả năng sáng tạo và tư duy logic, phát huy tính chủ động tích cực của riêng mình 6 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hằng SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY VÀ HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành... VHDG VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT” Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng SĐTD vào dạy học VHDG Việt Nam trường THPT 2.2 VHDG phận với văn học viết cấu thành văn học Việt Nam, ... thức, tư duy, óc tư ng tư ng khả sáng tạo…Một công cụ hữu hiệu để tạo nên “hình ảnh liên kết” Sơ đồ tư hay gọi Bản đồ tư (Mind map) Sơ đồ tư (SĐTD) công cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1.Đổi mới PPDH ở Việt Nam

        • 1.1.1.Xu hướng đổi mới PPDH ở Việt Nam trong những năm gần đây

        • 1.1.2. Đổi mới PPDH Ngữ văn ở trường THPT

        • 1.2. Lý thuyết về SĐTD

        • 1.3. Văn học dân gian trong trường phổ thông

          • 1.3.1. Những nét khái quát về VHDG

            • 1.3.1.1. Khái niệm VHDG

            • 1.3.1.2. Đặc trưng VHDG:

            • 1.3.2. VGDG trong trường phổ thông

              • 1.3.2.1. Vị trí VHDG trong trường phổ thông

              • 1.3.2.2. Tình hình dạy VHDG trong nhà trường phổ thông

              • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC VHDG VIỆT NAM

                • 2.1. Ứng dụng của SĐTD trong giảng dạy

                  • 2.1.1 Ứng dụng của SĐTD đối với GV

                    • 2.1.1.1.Soạn ghi chú cho bài giảng

                    • 2.1.1.2. Hoạch định cho năm và cho học kì

                    • 2.1.1.3.Thi cử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan