sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông

159 346 1
sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Như Lê SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Như Lê SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành Mã số : Lí luận phương pháp dạy học môn Hoá học : 601410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Hoàng Thị Chiên, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên hỗ trợ nhiều suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Phó Giáo sư – Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, người thầy dành thời gian quí báu để hướng dẫn, góp ý, cung cấp nhiều tài liệu quý giá giúp thuận lợi trình hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quí thầy cô cán phòng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tam Hiệp, Long Phước, Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai, CưMgar tỉnh Đắc Lắc; Trần Quang Khải thành phố Hồ Chí Minh nhiều anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình thực nghiệm sư phạm Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở phương pháp luận trình nhận thức 1.2.1 Những vấn đề nhận thức 1.2.2 Quan điểm dạy học theo quan điểm nhận thức luận 1.3 Đổi phương pháp dạy học 10 1.3.1 Phương pháp dạy học 10 1.3.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 11 1.3.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 11 1.4 Dạy học tình 13 1.4.1 Cơ sở tâm lý học dạy học tình 13 1.4.2 Khái niệm tình dạy học tình 14 1.4.2.1 Khái niệm tình 14 1.4.4 Điểm mạnh hạn chế phương pháp dạy học tình 21 1.5 Thực trạng việc sử dụng tình dạy học hoá học 22 1.5.1 Mục đích điều tra 22 1.5.2 Đối tượng phương pháp điều tra 22 1.5.3 Nội dung điều tra 24 1.5.4 Kết điều tra 25 Tóm tắt chương 27 Chương 2: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG VÀ SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ BÀI GIẢNG LỚP 10, 11, 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 Cơ sở khoa học việc thiết kế sử dụng tình 28 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế tình 28 2.1.3 Qui trình thiết kế tình 30 2.1.4 Qui trình sử dụng tình 33 2.2 Thiết kế hệ thống tình dạy học hoá học trường THPT 35 2.2.1 Các tình dạy học lớp 10 37 2.2.2 Các tình dạy học hoá học lớp 11 45 2.2.3 Các tình dạy học hoá học lớp 12 54 2.3 Một số giáo án lồng ghép tình dạy học vào môn hoá học trường THPT 61 Tóm tắt chương 104 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105 3.1 Mục đích thực nghiệm 105 3.1.1 Tính khả thi 105 3.1.2 Tính hiệu 105 3.2 Nội dung thực nghiệm 105 3.3 Đối tượng thực nghiệm 106 3.4 Tiến hành thực nghiệm 107 3.4.1 Chuẩn bị 107 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 107 3.4.3 Tiến hành kiểm tra 107 3.4.4 Tiến hành xử lí số liệu 108 3.5 Kết thực nghiệm 109 3.5.1 Nhận xét giáo viên tình thiết kế 109 3.5.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng 111 3.6 Một số kinh nghiệm thiết kế sử dụng tình dạy học 122 3.6.1 Một số kinh nghiệm thiết kế tình 121 3.6.2 Một số kinh nghiệm sử dụng tình 123 Tóm tắt chương 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd : dung dịch ĐC : đối chứng GV : giáo viên GVTN : giáo viên thực nghiệm HS : học sinh PPDH : phương pháp dạy học ptpư : phương trình phản ứng SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự TB : trung bình THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm VD : ví dụ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Yeu cầu dối với thầy va tro dạy học 17 Bảng 1.2 Số GV tham gia diều tra thực trạng 23 Bảng 1.3 Mức độ cần thiết mức độ sử dụng tình giảng dạy 25 Bảng 1.4 Những khó khăn sử dụng tình giảng dạy 26 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 106 Bảng 3.2 Đánh giá GV nội dung tình 109 Bảng 3.3 Đánh giá GV tính khả thi tình 110 Bảng 3.4 Đánh giá GV tác dụng tình thiết kế 110 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra lần 111 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 112 Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 112 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 113 Bảng 3.9 Kết kiểm tra lần 114 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 114 Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 115 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 116 Bảng 3.13 Tổng hợp kết hai kiểm tra lần lần 116 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích 117 Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần lần 118 Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần lần 119 Bảng 3.17 Bảng điểm kiểm tra lần 119 Bảng 3.18 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 120 Bảng 3.19 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 121 Bảng 3.20 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 121 DANH MỤC HÌNH Hình Qui trình thiết kế tình 30 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 112 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 113 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 115 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra lần lần 118 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 115 Hình 3.6 Biểu đồ tổng hợp kết học tập kiểm tra lần lần 118 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 120 Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 121 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bài kiểm tra 15 phút lần Phụ lục 2: Bài kiểm tra tiết lần Phụ lục 3: Bài kiểm tra tiết lần Phụ lục 4: Phiếu tham khảo ý kiến số 13 Phụ lục 5: Phiếu tham khảo ý kiến số 16 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT(Lần 1) BÀI S - H S Dãy đơn chất sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá? A Cl , O , S C Na, F , S B S, Cl , Br * D Br , O , Ca Thủy ngân kim loại độc thấm qua da Một ứng dụng đặc biệt lưu huỳnh phòng thí nghiệm đem rắc lên sàn nhà có thủy ngân rơi : A Lưu huỳnh phi kim dễ bảo quản B Thủy ngân dễ dàng tác dụng với lưu huỳnh nhiệt độ thường tạo muối không tan nước.* C Lưu huỳnh rẻ tiền D Thủy ngân kim loại dạng lỏng khó tìm thấy để thu gom Để thu CO từ hỗn hợp CO , SO người ta cho hỗn hợp chậm qua A dung dịch nước vôi dư B dung dịch NaOH dư C dung dịch Br dư.* D dung dịch Ba(OH) dư Dãy chất sau phản ứng với H S tạo kết tủa? A Pb(NO ) , NaOH, CuCl C Pb(NO ) , Cu(NO ) * B KCl, Fe(NO ) , Na SO D FeCl , NaCl, ZnCl Dẫn 0,5 mol khí SO vào dung dịch chứa 0,6 mol NaOH Sau phản ứng xảy hoàn toàn dung dịch có : A Na SO , NaOH dư B Na SO C NaHSO D NaHSO Na SO * Lưu huỳnh tác dụng H SO đặc nóng: S + H SO → 3SO + 2H O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá A 1:2 B 1:3 C 3:1 D 2:1.* 4H O → H SO Cho phản ứng hoá học sau: H2S + 4Cl + Câu sau diễn tả tính chất chất phản ứng? + 8HCl A H S chất oxi hoá, Cl chất khử B H S chất khử, H O chất oxi hoá C Cl chất oxi hoá, H O chất khử D Cl chất oxi hoá, H S chất khử.* Phản ứng dùng để sản xuất SO công nghiệp A 3S +2KClO 3(đặc) → 3SO + 2KCl B Cu + 2H SO 4(đặcnóng) → SO + CuSO + 2H O t 8SO + 2Fe O * C 4FeS + 11O → o D C + 2H SO 4(đặc) → 2SO + CO + 2H O Cấu hình electron lớp nguyên tử lưu huỳnh A 3s23p4.* B 3s23p6 C 2s22p4 10 Phản ứng sau thể SO có tính khử? A SO + 2H S → 3S +2H O B SO + 2NaOH→ Na SO + H O C 5SO + 2KMnO + 2H O→ K SO + 2MnSO + 2H SO * D SO + H O → H SO D 2s22p6 Phụ lục 2: BÀI KIỂM TRA TIẾT (lần 2) BÀI S – H S – H SO Phản ứng sau thể tính khử lưu huỳnh? A S + Hg → HgS C S + H → H S B S + O → SO * D S + Fe → FeS Cho phản ứng hoá học: SO + Br + H O → HBr + H SO Hệ số chất oxi hoá hệ số chất khử phương trình A B 1.* B D Chất sau vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá? A H SO B O C SO * D SO Cho phản ứng sau: Fe + H SO 4đặc,nóng → Fe (SO ) + SO + H O Tổng hệ số cân phản ứng A 12 B 18 C 20 D 22.* Cho phương trình : 2Mg + SO → 2MgO + S Câu sau diễn tả tính chất chất phản ứng ? A Mg chất oxi hoá, SO chất khử B Mg chất bị khử, SO chất bị oxi hoá C Mg chất khử, SO chất oxi hoá.* D Mg chất bị oxi hoá, SO chất khử Số mol H SO cần dùng để pha chế lit dung dịch H SO 2M A 2,5mol B mol C 10 mol.* D 20 mol Một hỗn hợp gồm 13g Zn 5,6g Fe tác dụng với H SO loãng, dư Thể tích khí hidro (đkc) giải phóng sau phản ứng A 4,48lit B 2,24lit C 6,72lit.* D 67,2lit Dãy chất sau tác dụng với dung dịch H SO loãng? A Fe, NaHCO , BaCl , FeO.* C Mg, Na CO , Ag, Pt B Cu, NaOH, MgO, HCl D NaCl, BaCl , Mg(NO ) , Cu Thuốc thử dùng để nhận biết chất rắn: Na S, Na CO , NaCl A dung dịch HCl.* B dung dịch KCl C dung dịch NaOH D dung dịch KNO 10 Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric, người ta dùng chất sau tác dụng với nước? A Lưu huỳnh đioxit B Lưu huỳnh C Lưu huỳnh trioxit.* D Natri sunfat 11 H SO đặc, nguội không tác dụng với chất sau đây? A Zn B Fe.* C CaCO D CuO 12 Phát biểu không nói khả phản ứng lưu huỳnh? A S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử B Hg phản ứng với S nhiệt độ thường C Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết phi kim thể tính oxi hoá.* D Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại thể tính oxi hoá 13 Lưu huỳnh tác dụng với natri hiđroxit đặc, nóng : t 3S + 6NaOH → 2Na S + Na SO + 3H O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá A : * B : C : D : 14 Cho 64 g lưu huỳnh tác dụng với 60 g oxi sau phản ứng thu chất gì? Bao nhiêu gam ? A 128 g SO C 124 g SO B 120 g SO g S.* D 64 g SO 28 g S 15 Cặp chất sau dùng để điều chế khí H S ? A CuS dung dịch HCl C Na S H O B FeS dung dịch H SO loãng.* D PbS dung dịch HCl 16 Cho khí H S lội qua dung dịch CuSO thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ A có phản ứng oxi hoá - khử xảy B có kết tủa CuS tạo thành, không tan axit mạnh.* C axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric D axit sunfuric mạnh axit sunfuhiđric 17 Để loại bỏ SO khỏi CO , dùng cách sau đây? A Cho hỗn hợp khí qua dd nước vôi B Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br dư.* C Cho hỗn hợp khí qua dd Na CO đủ D Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH 18 Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH) , Fe(OH) , Fe O , Fe O , MgCO , FeCO phản ứng với H SO đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử A B 5.* C.8 D.4 19 Trong phản ứng sau, phản ứng thường dùng để điều chế SO phòng thí nghiệm? A 4FeS + 11O , t0 → 2Fe O + 8SO B S + O , t0 → SO C 2H S + 3O , t0 → 2SO + 2H O D Na SO + H SO → Na SO + H O + SO * 20 Để pha loãng dung dịch H SO đậm đặc, phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách đây? A Cho từ từ nước vào axit khuấy C Cho từ từ axit vào nước khuấy đều.* B Cho nhanh nước vào axit khuấy D Cho nhanh axit vào nước khuấy 21 Cho 40 ml dung dịch H SO 8M pha loãng thành 160 ml Nồng độ axit sau pha loãng A 0,5 M B M 22 Câu sai số câu nhận xét sau đây? A H SO loãng có tính axít mạnh B H SO đặc háo nước C 1,6 M.* D M C H SO đặc có tính oxi hoá mạnh.* D H SO đặc có tính axít mạnh tính oxi hoá mạnh 23 Dãy sau xếp theo thứ tự tính axit giảm dần? A HCl > H S > H CO C H S > HCl> H CO B HCl > H CO > H S.* D H S > H CO > HCl 24 Khí góp phần nhiều vào hình thành mưa axit ? A Ozon B Khí hiđroclorua C Lưu huỳnh đioxit.* D.Axit sunfuric 25 Phản ứng không đúng? A H SO đ + FeO → FeSO + H O* + 2HI → B H SO C 2H SO đ +C D 6H SO đ + 2Al, t0 → đ I2 + SO + 2H O → CO + 2SO + 2H O Al (SO ) + 3SO + 6H O 26 Hoà tan hoàn tàn 9,6g kim loại R (hoá trị II) H SO đặc, đun nóng nhẹ thu dung dịch X 3,36 lít khí SO (ở đktc) R kim loại A Fe B Al C Zn D Cu.* 27 Cho kim loại Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag Số kim loại tác dụng với dd H SO loãng A.3 B C 4.* D 28.Ứng dụng sau lưu huỳnh? A Khử chua đất.* C Lưu hoá cao su B Điều chế thuốc súng D Sản xuất axit sunfuric 29.Để nhận có mặt ion sunfat dung dịch, người ta thường dùng A qùi tím B dd chứa ion Ba2+.* C dd muối Mg2+ D thuốc thử Ba(OH) 30 Cặp chất tính khử tác dụng với H SO đặc, nóng A Fe O , MgO.* B S, C B FeO, Fe O D Cu, Ag Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA TIẾT (lần 3) BÀI Cacbon – Hợp chất Cacbon - Silic Một muối tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối A Na CO * C NaHSO B NaCl D MgCl Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032.* C 0,04 B 0,06 D 0,048 Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H SO (loãng) thuốc thử A giấy quì tím C Zn B Al D BaCO * Cacbon phản ứng với tất chất dãy sau đây? (điều kiện có đủ) A Na O , NaOH, HCl, O , CO B Al, HNO đ , KClO , H SO đ * C H SO l , Ba(OH) , HNO đ , CO , CuO D H O, H , Al, Ba(OH) Hỗn hợp rắn A: (NH ) CO , MgCO , Ca(HCO ) ,KHCO Nung hoàn toàn hh rắn A đến khối lượng không đổi thu bã rắn B Xác định thành phần bã rắn B A MgCO , CaCO , K CO C CaCO , K CO , MgO B K O, CaO, MgO, NH D K CO , CaO, MgO.* Để làm CO bị lẫn tạp chất khí HCl nước cho hh qua bình đựng (lượng dư) A dd NaOH dd H SO đ C dd Na CO P O B dd H SO đ dd KOH D dd NaHCO P O * Tính thể tích khí CO (đkc) cần dùng để khử hòan toàn 16g Fe O thành Fe A 2,24lit B 6,72lit.* C 3,36lit D 7,84lit 8 Cô cạn dd X chứa ion Mg2+, Ca2+, HCO -, thu chất rắn Y Nung Y nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu chất rắn Z gồm A MgCO CaCO C MgO CaCO B MgO CaO.* D MgCO CaO Cho khí CO tan vào nước cất có pha vài giọt quì tím Sau đun nóng dd thời gian màu chuyển thành A xanh C đỏ B tím.* D không màu 10.Cho chất: Ca(HCO ) , (NH ) CO , NaHCO , Al(OH) , NH Cl, AlCl Số chất vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ A C B D 4.* 11.Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na CO đồng thời khuấy đều, thu V lít khí (đktc) dung dịch X Khi cho dư nước vôi vào dung dịch X thấy có xuất kết tủa Biểu thức liên hệ V với a, b là: A V = 11,2 (a – b) C V = 11,2 (a + b) B V = 22,4 (a − b).* D V = 22,4 (a + b) 12.Phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO 2- →H SiO ↓ ứng với phản ứng chất sau đây? A Axit cacbonic canxi silicat B Axit clohidric canxi silicat C Axit cacbonic natri silicat D Axit clohidric natri silicat.* 13.Để phân biệt hai chất rắn Na CO Na SiO dùng thuốc thử A dd NaOH B dd HCl.* B dd NaCl D dd KNO 14.Cho dãy chất Ca(HCO ) , NH Cl, (NH ) CO , ZnSO , Al(OH) , Zn(OH) Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A 4.* B C D 15.Khi đun nóng dd Ca(HCO ) có kết tủa xuất Tổng hệ số phương trình A 4.* B C D 16.Khi cho nước tác dụng với oxti axit axit không tạo thành, oxit axit A cacbon đioxit B lưu huỳnh đioxit C silic đioxit.* D đinitơ pentaoxit 17.Số oxi hoá cao silic thể hợp chất sau đây? A SiO B SiO * C SiH D C H SO D Mg Si 18.Silic đioxit oxit axit tan dd A HCl B HF.* HNO 19.Cho 11,2lit CO (đkc) hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 1M Xác định khối lượng muối thu được? A 42g.* C 21g B 53g D 36g 20 Sục khí CO từ từ đến dư vào dd nước vôi trong, tượng quan sát A dd vẩn đục, sau trở lại B dd vẩn đục C có kết tủa trắng xuất kết tủa tan ngay.* D xuất kết tủa trắng 21 Tính oxi hoá cacbon thể phản ứng phản ứng sau đây? → A C + O2 CO B C + 2CuO C 3C + 4Al → D C + H2O → CO + H → 2Cu + CO Al C * 22 Nguyên tử hai nguyên tố cacbon silic có A cấu hình electron giống B điện tích hạt nhân số electron gần C bán kính nguyên tử độ âm điện tương tự D cấu hình electron lớp tương tự có độ âm điện nhỏ nitơ.* 23 Thổi khí CO vào dung dịch Ca(OH) lấy dư, muối tạo A CaCO * C.Ca(HCO ) 10 D xác định B CaCO Ca(HCO ) 24 Cho khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa hỗn hợp Al O , Fe O , CuO, MgO nhiệt độ cao, sau phản ứng xảy hoàn toàn ống A Al O , Fe, Cu, Mg B Al, Fe, Cu, Ag C Al O , Fe, CuO, MgO D Al O , Fe, Cu, MgO * 25 Cho 11,6g FeCO tan hoàn toàn dung dịch HNO lấy dư tạo m (g) hỗn hợp khí CO NO, giá trị m A 14,4g B 4,4g C 5,4g * 4,5g 26 Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48l CO (đktc) A 200 ml * B 100 ml C 150 ml D 250 ml 27 Một loại thuỷ tinh có chứa 13% Na O; 11,7% CaO; 75,3%SiO (về khối lượng) Thành phần thuỷ tinh biểu diễn dạng hợp chất oxít A 2Na O.CaO.6SiO B Na O.CaO.6SiO * C 2Na O.6CaO.SiO D Na O.6CaO.SiO 28 Cacbon silic phản ứng với tất chất nhóm sau đây? A HNO (đặc, nóng), HCl, NaOH B O , HNO (loãng), H SO (đặc, nóng) C NaOH, Al, Cl * D Al O , CaO, H 29 Silic phản ứng với tất chất dãy sau đây? A.O , C, F , Mg, HCl, NaOH B.O , C, F , Mg, NaOH * C.O , C, F , Mg, HCl, NaOH D.O , C, Mg, NaOH, HCl 30 Cho 2,24l CO (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH) thu 6g kết tủa Nồng độ mol dung dịch Ca(OH) A 0,04 * B 0,02 C 0,06 D 0,08 11 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Khoa Hoá học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN(1) Với mong muốn hiểu rõ thực trạng sử dụng tình dạy học hoá học trường phổ thông nhằm nâng cao hiệu qủa dạy học, kính mong qúi thầy cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn thích hợp Câu trả lời qúi thầy (cô) sử dụng vào mục đích nghiên cứu I Thông tin cá nhân Họ tên:………………….Điện thoại………(dòng ghi không) Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác………………… Tỉnh (thành phố)…… Số năm giảng dạy II Các vấn đề tham khảo ý kiến Thầy (cô) có thường sử dụng tình dạy học hoá học không? Không Rất Thỉnh thoảng Thường xuyên Theo ý kiến riêng mình, thầy/cô đánh gía mức độ cần thiết việc sử dụng tình dạy học hoá học trường phổ thông? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Theo qúi thầy (cô), việc sử dụng tình dạy học hoá học có ưu điểm gì? Gây hứng thú cho học sinh, làm cho lớp học sinh động Học sinh nhớ bài, hiểu nhanh Phát huy khả tư duy, diễn đạt học sinh Học sinh yêu thích môn hoá học Tăng tính cụ thể, thực tế học Ưu điểm khác…………………………………………………………… Trong trình sử dụng tình dạy học hoá học, thầy (cô) gặp khó khăn nào? STT Khó khăn (Mức độ 1: có khó khăn không nhiều; mức độ 5: khó khăn) Mức độ Thời gian cần dạy nhanh để kịp chương trình Tốn nhiều công sức đầu tư thiết kế tình Khó khăn tìm tình liên quan đến thực tế Trình độ, tính động học sinh hạn chế Khó khăn giải tình lớp Khó khăn khác……………………………………………………… Theo thầy cô, tiêu chí thiết kế tình dạy học hoá học Có nội dung gắn với thực tế Gắn với nội dung học Hợp lí, logic 12 Vừa sức, không đơn giản hay phức tạp Mang tính khả thi Có kịch tính, kích thích tư gây hứng thú cho người học Để nâng cao hiệu qủa sử dụng tình dạy học hoá học, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến giải pháp sau: STT Giải pháp GV cập nhật kiến thức từ báo chí, thời sự, liên quan đến hoá học… GV phải thường xuyên đổi tình GV phải có kinh nghiệm việc tạo tình hay, hấp dẫn GV cần có kĩ việc hướng dẫn HS giải tình Không nên nhiều tình Nên chuẩn bị kĩ (cách diễn đạt) tình trước nhà HS cần xem kĩ nhà Không đồng ý Đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Giải pháp khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp qúi thầy, cô! Nếu qúi thầy cô có góp ý kiến, xin vui long liên hệ với qua địa chỉ: Phan Thị Như Lê – email: nhule842003@yahoo.comĐiện thoại: 0904484951 13 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Khoa Hoá học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN(2) Với mong muốn hiểu rõ nội dung tình huống, tính khả thi hiệu qủa việc sử dụng tình dạy học hoá học trường phổ thông, kính mong qúi thầy cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn thích hợp Câu trả lời qúi thầy (cô) sử dụng vào mục đích nghiên cứu I Thông tin cá nhân Họ tên: ………Điện thoại………… (dòng ghi không) Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác: ………………………Tỉnh (thành phố): Số năm giảng dạy trường phổ thông: II Các vấn đề tham khảo ý kiến A Nội dung tình (Nhận xét theo mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) STT Tiêu chí đánh giá Nội dung phong phú Chính xác, khoa học Ngắn gọn, súc tích Có tính logic Hướng vào vấn đề thiết thực Mức độ B Đánh giá tính khả thi tác dụng Đánh giá GV tính khả thi tình sử dụng học (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Tiêu chí đánh giá STT Mức độ 1 Áp dụng với nhiều đối tượng HS Dễ sử dụng Phù hợp với trình độ học tập HS 14 Đánh giá GV tác dụng tình sử dụng học (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Tiêu chí đánh giá STT GV HS đạt mục tiêu dạy học HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh Rèn tư cho HS cấp độ cao Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phát huy tính tích cực, chủ động học tập Mức độ HS Tạo hứng thú học tập cho HS Khơi dậy ý HS HS dễ liên hệ với thực tiễn Nâng cao kết học tập 10 HS thêm yêu thích môn học Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp qúi thầy, cô! [...]... nghệ dạy học Dạy học tình huống nhằm mục đích hoạt hoá tư duy HS, kích thích sự tìm tòi phát triển kiến thức chưa biết của HS để giải quyết các mâu thuẫn trong nhận thức nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Vì thế tôi quyết định chọn đề tài Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. .. học ở trường phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết tình huống, thiết kế hệ thống các tình huống để nâng cao kết quả dạy học môn hóa học ở trường THPT 3 Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu tổng quan về vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng dạy học tình huống trong trường phổ thông - Nghiên cứu và xây dựng hệ thống tình huống trong dạy học. .. Giáo dục học, ĐHSP Vinh 2 Trịnh Thị Huyên (2004), Sử dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy các khái niệm, định luật và học thuyết hoá học cơ bản trong chương trình hoá học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Vinh 3 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hoá đại cương và hoá vô cơ ở trường phổ thông, Luận... trường tự nhiên và xã hội Nói cách khác, thông qua việc giải quyết những tình huống, người học có được khả năng thích ứng tốt nhất với môi trường xã hội đầy biến động Đó chính là bản chất của phương pháp dạy học bằng tình huống – một trong những phương pháp chủ đạo trong dạy học hiện đại, hướng đến sự phát triển toàn diện của người học 1.4.1 Cơ sở tâm lý học của dạy học tình huống Phương pháp dạy học. .. với dụng ý củng cố và mở rộng tri thức mà học viên đã được học Tình huống củng cố là tình huống hàm chứa các khó khăn mà người học cần vượt qua Tình huống củng cố được sử dụng nhiều trong luyện tập, củng cố + Tình huống phát triển là tình huống dạy học được giáo viên chọn lọc hoặc xây dựng với dụng ý hình thành và phát triển tri thức mới cho HS Tình huống phát triển là tình huống hàm chứa các trở ngại... Hằng Nguyễn Trung Trực 40 Lê Thị Hà Nguyễn Khuyến 41 Nguyễn Chí Linh Dự bị Đại học 42 Văn Thị Trà My 43 Dương Thị Y Linh Bình Thuận Tiền Giang Tp Hồ Chí Minh 1.5.3 Nội dung điều tra - Điều tra tổng quát về tình hình sử dụng tình huống trong dạy học hoá học ở trường phổ thông hiện nay - Lấy ý kiến của các giáo viên về phương án để nâng cao hiệu quả việc sử dụng tình huống trong dạy học hoá học - Nội dung... thành công tình huống dẫn đến sự cải tổ những tri thức đã có, tạo thành tri thức mới Khi đó việc giải quyết tình huống mang lại cho cá nhân khả năng điều ứng Từ đây vấn đề đặt ra là mọi tình huống có phải là tình huống dạy học không? Thế nào là tình huống? Thế nào là tình huống dạy học? 1.4.2 Khái niệm tình huống và dạy học tình huống 1.4.2.1 Khái niệm tình huống - Từ điển tiếng Việt – Viện khoa học xã... người học cần vượt qua Tình huống phát triển được sử dụng nhiều trong dạy tri thức, kĩ năng và phương pháp mới 1.4.3.5 Các loại tình huống dạy học - Tình huống thực: được chọn lọc từ những sự kiện, những hiện thực trong cuộc sống - Tình huống giả định: được các nhà sư phạm gia công tạo dựng lên - Tình huống tiền sư phạm: là tình huống học tập do giáo viên đề xuất cho học viên, sao cho khi người học hành... lên trong nhận thức và hành động sáng tạo Cách dạy học theo tình huống còn giúp HS cải thiện các kĩ năng sống và làm việc, như hợp tác theo nhóm gắn kết với độc lập suy nghĩ, tìm ra lối thoát và vượt lên chính mình bằng mọi cách sáng tạo 1.5 Thực trạng việc sử dụng tình huống trong dạy học hoá học 1.5.1 Mục đích điều tra Để nắm rõ thực trạng việc sử dụng tình huống trong dạy học hoá học hiện nay ở một... vậy, một tình huống thông thường chưa phải là một tình huống dạy học Nó chỉ trở thành tình huống dạy học khi người giáo viên đưa những nội dung cần truyền thụ vào trong các sự kiện tình huống và cấu trúc các sự kiện sao cho phù hợp với logic sư phạm, để khi người học giải quyết nó sẽ đạt được mục tiêu dạy học Đây chính là điểm khác biệt giữa một tình huống thông thường với một tình huống dạy học 1.4.3.2.Cấu ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Như Lê SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành... pháp tình dạy học hoá học trường trung học phổ thông với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp, nhằm nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết tình. .. 1.3.3.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Cơ sở phương pháp luận của quá trình nhận thức

    • 1.3. Đổi mới phương pháp dạy và học [4]

    • 1.4. Dạy học tình huống

    • 1.5. Thực trạng việc sử dụng tình huống trong dạy học hóa học

    • Chương 2: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG VÀ SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ BÀI GIẢNG LỚP 10, 11, 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 2.1. Cơ sở khoa học của việc thiết kế và sử dụng tình huống

      • 2.2. Thiết kế hệ thống tình huống dạy học hóa học ở trfuwowngf THPT

      • 2.3. Một số giáo án lồng ghép tình huống dạy học vào môn hóa học ở trường THPT

      • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 3.1. Mục đích thực nghiệm

          • 3.1.1. Tính khả thi

          • 3.1.2. Tính hiệu quả

          • 3.2. Nội dung thực nghiệm

          • 3.3. Đối tượng thực nghiệm

          • 3.4. Tiến hành thực nghiệm

            • 3.4.1. Chuẩn bị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan