con người phận vị và con người hưởng lạc trong sáng tác của nguyễn công trứ

111 702 3
con người phận vị và con người hưởng lạc trong sáng tác của nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Ngọc CON NGƯỜI PHẬN VỊ VÀ CON NGƯỜI HƯỞNG LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Ngọc CON NGƯỜI PHẬN VỊ VÀ CON NGƯỜI HƯỞNG LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHọN Đề TÀI LịCH Sử VấN Đề MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 NGUồN TƯ LIệU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 13 CấU TRÚC LUậN VĂN 14 ĐÓNG GÓP CủA LUậN VĂN 15 PHẦN NỘI DUNG .16 CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO 16 1.1 NHO GIÁO VÀ NHO GIÁO VIệT NAM 16 1.1.1 Những nội dung Nho giáo 16 1.1.2 Sơ lược Nho giáo Việt Nam 20 1.1.3 Nho giáo với văn học trung đại Việt Nam 22 1.2 ĐạO GIÁO VÀ ĐạO GIÁO VIệT NAM 31 1.2.1 Những nội dung Đạo giáo 31 1.2.2 Sơ lược Đạo giáo Việt Nam 36 1.2.3 Đạo giáo với văn học trung đại Việt Nam 38 CHƯƠNG - HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI PHẬN VỊ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 46 2.1 CON NGƯờI VĂN VÕ TOÀN TÀI 48 2.2 CON NGƯờI VớI LÝ TƯởNG NHậP THế 51 2.3 CON NGƯờI “TRUNG QUÂN” 60 CHƯƠNG - HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI HƯỞNG LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 75 3.1 CON NGƯờI ĐA TÌNH 76 3.2 CON NGƯờI RONG CHƠI 85 3.2.1 Nhân sinh quí thích chí 85 3.2.2 Con người với thú chơi tao nhã 88 3.2.3 Con người với thú chơi trần tục 92 3.2.4 Con người tìm với thiên nhiên 93 3.2.5 Con người nhàn tản 96 3.3 CON NGƯờI “CÔNG THÀNH THÂN THOÁI” 99 3.4 CON NGƯờI “AN BầN LạC ĐạO” 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, nhận giúp đỡ từ lòng mà trân trọng tri ân: Tôi xin cám ơn bạn bè, gia đình quan tâm, giúp đỡ suốt trình học Tôi xin cám ơn tập thể thầy cô trường THPT Phú Ngọc hỗ trợ kinh phí thời gian để tham gia đầy đủ khóa học Tôi xin cám ơn thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học sư phạm TPHCM tận tình dạy dỗ hướng dẫn việc học tập nghiên cứu Tôi xin đặc biệt cám ơn cô Lê Thu Yến, người hướng dẫn làm luận văn Trong trình học, lí riêng, có thời gian nghỉ dài Nhờ giúp đỡ, quan tâm nhiệt tình cô mà hoàn thành luận văn thời hạn Người viết luận văn Lê Thị Bích Ngọc PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam thời kì trung đại phát triển suốt 10 kỉ, chia làm bốn giai đoạn Mỗi giai đoạn có thành công định bốn giai đoạn văn học trung đại văn học giai đoạn kỉ XVIII – kỉ XIX phát triển rực rỡ có nhiều thành tựu chất lượng lẫn số lượng tác phẩm, tác giả Văn học giai đoạn đơm hoa kết trái với nhiều ngọt: nhiều tác giả lớn xuất hiện, nhiều kiệt tác dân tộc đời Nguyễn Công Trứ tác giả lớn hồn thơ có nét độc đáo riêng phong phú, đặc sắc văn học Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII – kỉ XIX Nhắc đến Nguyễn Công Trứ ta nhớ đến nhà thơ với hồn thơ phóng khoáng, mạnh mẽ, đầy niềm kiêu hãnh Thơ văn ông lại không nhiều, khoảng 150 bài, thơ có giá trị đứng vững trước nghiệt ngã thời gian Ý kiến đánh giá thơ văn ông có số lượng lớn, nhiều số lượng thơ ông hàng trăm lần.Từ nghiên cứu năm 1928 cụ Lê Thước đến kỉ có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu thơ văn ông Điều cho thấy thơ văn ông có sức hấp dẫn mạnh mẽ người đọc có vị trí định văn học dân tộc Có vị trí nhờ thơ văn ông mang đến cho thi đàn văn học Việt Nam nhiều điều hoàn toàn mẻ, “Có Nguyễn Công Trứ, đàn văn học Việt Nam có đủ dây vũ dây văn, mà ông sợi dây vũ cường tráng luôn rung lên âm sắc nam nhi, sảng khoái làm phong phú cung đàn văn chương đất nước”(Nguyễn Khoa Điềm) Giới nghiên cứu ý nhiều đến việc tìm hiểu thơ văn ông nhiều góc độ, vận dụng nhiều lí thuyết, dựa lập trường, quan điểm khác Đó lập trường đạo đức, chủ nghĩa vật biện chứng, lập trường giai cấp, học thuyết Nho giáo, Lão – Trang,… Các nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu nội dung tư tưởng thơ văn Nguyễn Công Trứ, đặc biệt chí nam nhi tư tưởng hưởng lạc tìm cách lí giải nội dung thơ ông Trong nghiên cứu chí nam nhi, tư tưởng hành lạc, nhiều nhà nghiên cứu có đề cập đến khía cạnh người thơ Nguyễn Công Trứ Thể tài hát nói thơ Nguyễn Công Trứ giới chuyên môn ý đánh giá cao nghệ thuật lẫn nội dung hát nói ông Dù nghiên cứu lâu nhiều điều người viết nhận thấy hình tượng người thơ Nguyễn Công Trứ chưa đề cập đến cách hệ thống đầy đủ Chúng ta biết hình tượng trung tâm sáng tạo nhà văn, phương tiện đích đến nhà văn việc chuyển tải tư tưởng đến với độc giả Điều thúc người viết tìm hiểu hình tượng người thơ Nguyễn Công Trứ với hai hình tượng chủ yếu: người phận vị người hưởng lạc Trong thơ Nguyễn Công Trứ có người ý thức, trách nhiệm, bổn phận có người rong chơi với thú chơi cõi đời, người hưởng nhàn Hai người xuất dày đặc thơ ông Nó mang tư tưởng, triết lí sống triết lí nhân sinh thơ ông Tìm hiểu hình tượng hai người hành trình tìm với quan niệm, triết lí sống nhà thơ độc đáo, cá tính Qua người viết lần khẳng định giá trị hết sứt đặc sắc thơ ông Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Nguyễn Công Trứ thơ văn ông có từ lâu từ năm 20 kỉ XX Đến có nhiều công trình nghiên cứu người thơ văn ông Giới nghiên cứu tập trung khai thác phương diện sau: - Nghiên cứu Nguyễn Công Trứ với tư cách nhân vật lịch sử - Nghiên cứu Nguyễn Công Trứ với tư cách nhà thơ - Nghiên cứu Nguyễn Công Trứ với tư cách cá nhân văn hóa Với tư cách nhân vật lịch sử, thời đại (thế kỉ XIX), ông nhắc đến Đại Nam thực lục, Đại Nam biên liệt truyện nhiều Đến đầu kỉ XX đến có nhiều nhà nghiên cứu văn học lịch sử tìm hiểu người ông Những hạn chế ưu điểm ông người quan tâm nêu bật việc làm cho dân cho nước; việc làm ngược lại với quyền lợi nhân dân Tuy nhiên từ năm 80 kỉ XX, nhà nghiên cứu có “cái nhìn lịch sử” đánh giá triều đại nhà Nguyễn, Nguyễn Công Trứ Vì mà việc làm ông nhìn nhận ngày khách quan hơn, xác Với tư cách cá nhân, danh nhân văn hóa, Vũ Ngọc Khánh đánh giá Nguyễn Công Trứ “một cá nhân văn hóa rõ rệt Với lịch sử dân tộc ông xứng đáng danh nhân” Với tư cách nhà thơ, có công trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ từ năm 20 kỉ XX Mở đầu từ “Nam thi hợp tuyển”(Nguyễn Văn Ngọc, 1927), “Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ ” (Lê Thước, 1928) đến số lượng bài, công trình nghiên cứu thơ văn ông nhiều Tác phẩm ông tiếp cận mức độ, góc độ khác Khen có, chê có Khen hết lời mà chê khắt khe Các nghiên cứu thơ Nguyễn Công Trứ chủ yếu tập trung làm rõ nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ, đánh giá vị trí ông văn học dân tộc Tư tưởng thơ Nguyễn Công Trứ phức tạp gây nhiều tranh cãi Trọng tâm tranh cãi xoay quanh hai vấn đề chính: tư tưởng chí nam nhi tư tưởng hành lạc Tư tưởng chí nam nhi Nguyễn Công Trứ, trước đây, bị đánh giá khắt khe “Có thể nghĩ động chi phối toàn sống Nguyễn Công Trứ động làm cho rõ tu mi nam tử để trở thành đấng anh hùng trời đất, tóm lại động thành danh”(Nguyễn Phan Quang – Nguyễn Danh Phiệt)[61, 326]; “Ở kẻ sĩ Nguyễn Công Trứ tư tưởng danh lợi lên rõ rệt ( ) ý thức ngã tư tưởng tự kiêu nặng nề”(Nguyễn Tài Thư) [61, 307] Ngày giới nghiên cứu có nhìn khác Nguyễn Khoa Điềm thấy quan niệm sống tích cực, có hoài bão đáng để giới trẻ học hỏi “Nguyễn Công Trứ đem đến cho bầu không khí văn hóa Việt Nam rung cảm mạnh mẽ, bất ngờ khát vọng dân giàu nước mạnh, giang sơn thống nhất, có chỗ cho cống hiến hưởng thụ cá nhân, mong muốn thăng tiến niềm vui sống vốn khát vọng thiếu tâm hồn nhân dân hàng ngàn năm lịch sử” [61, 392] Có người cho triết lí sống người cá nhân xem Nguyễn Công Trứ nhà hiền triết Tư tưởng hành lạc nội dung gây nhiều tranh cãi thơ văn Nguyễn Công Trứ Bởi bên cạnh thú chơi tao nhã: cầm kì thi họa, Nguyễn Công Trứ có thú chơi có tính chất phi truyền thống: thú chơi có yếu tố sắc dục Điều mà đạo đức nho giáo cấm kị Chính mà đánh giá thơ văn Nguyễn Công Trứ nhà nghiên cứu có băn khoăn định Nguyễn Bách Khoa cho “Quan niệm hành lạc Nguyễn Công Trứ lợi khí chiến đấu Đó quan niệm đẳng cấp sĩ phiệt dùng để phận biệt với giai cấp phú hộ toàn thể dân gian: nghệ thuật hành lạc khía cạnh nghệ thuật thống trị” [61, 138] Nguyễn Viết Ngoạn lại cho quan niệm sống mang giá trị nhân sinh cao đẹp Về giá trị nghệ thuật ý kiến thống cho thơ văn Nguyễn Công Trứ đạt đến đỉnh cao thể hát nói Trương Chính nhận xét thơ Nôm Nguyễn Công Trứ có “Phong cách bình dân”,“Ông làm thơ toàn tiếng nói nhân dân, dùng nhiều tục ngữ, ca dao, tiếng địa phương, cốt tìm cách diễn đạt thích hợp, sinh động, dễ vào lòng người” [61, 408] Riêng nghiên cứu hình tượng người thơ Nguyễn Công Trứ chưa có công trình riêng biệt Tuy nhiên nghiên cứu mình, tác giả có đề cập nhiều đến vấn đề Con người phận vị thơ Nguyễn Công Trứ nhận nhiều ý kiến đánh giá trái ngược Đứng lập trường Nho giáo nhà nghiên cứu cho Nguyễn Công Trứ làm hết phận nhà nho Ông “kẻ sĩ hoàn danh” đáng trân trọng Từ thuở thư sinh lúc làm quan, ông bộc lộ chí khí kẻ sĩ nhập tích cực, lo cho dân cho nước “Suốt đời thương dân, lo nước, Nguyễn Công Trứ đem hết tài nghị lực phục vụ cho đất nước” (Hà Văn Tấn) [61, 393] “Triết lí ông dấn thân Dấn thân lí tưởng, nghiệp, quần chúng nhân dân (…) Dấn thân không dung thân Các nhà nho trước có tư tưởng dung thân, dung thân không người ta ẩn Nguyễn Công Trứ không cả” [61, 401] (Vũ Ngọc Khánh) Nguyễn Khắc Hoạch đánh giá Nguyễn Công Trứ người gần dân, đồng cam cộng khổ với nhân dân, tâm niệm “một để dân nước” với tinh thần phục vụ kẻ sĩ Khiêm Đạt, Nguyễn Minh thấy nỗ lực việc thực nghĩa vụ Nguyễn Công Trứ “Vua ấy, ấy, dù gian lao, cực khổ, ông dốc chí hoạt động cho trọn đạo “vi tử, vi thần”(…) Trải qua bao gian khổ, nhiều bước thăng trầm, kẻ gièm pha, nhiên Nguyễn Công Trứ đem tất lực sở hữu giúp nước” [61, 206] Phạm Thế Ngũ đánh giá cao quan niệm Nguyễn Công Trứ trách nhiệm với vua với nước “Ông không quan niệm chữ trung cách máy móc theo kiểu Tống Nho “quân sử thần tử thần bất trung” Thờ vua ông nhìn xa đến dân đến nước” [61, 218] Để thực phận vị mình, Nguyễn Công Trứ đề chương trình hành động cụ thể, “thật hoàn bị hào sảng” Nguyễn Công Trứ không làm tốt phận mà lập nên nghiệp lẫy lừng Ông xứng đáng nhà quân sự, nhà trị, nhà thơ lớn dân tộc Đứng lập trường giai cấp, nhiều nhà nghiên cứu lên án người phận vị thơ Nguyễn Công Trứ tuân theo chữ Trung cách cứng nhắc Các tác giả phân chia việc làm Nguyễn Công Trứ thành hai loại: việc làm có lợi cho dân (khai khẩn đất hoang, trấn giữ biên giới phía Tây,…) việc làm có hại cho dân (đánh dẹp khởi nghĩa) “Đứng lập trường Khổng giáo, chê ông vào đâu Ông không làm khác nhà nho yêu nước, anh hùng liệt sĩ đời Trần, đời Lê… Có điều, vị thờ ông vua chống giặc ngoài, võ công vị đánh đuổi bọn xâm lược phương Bắc, ông ông lại quay mũi giáo chống nông dân nghèo đói cơm no áo ấm, thù địch với bọn tham quan ô lại, địa chủ, cường hào!” (Trương Chính)[61, 364 ] Nguyễn Nghiệp phê phán gay gắt “Nguyễn Công Trứ trước sau người giai cấp thống trị bóc lột Nguyễn Công Trứ chưa đứng phía nhân dân, chí theo lệnh triều đình đàn áp khởi nghĩa nhân dân Nguyễn Công Trứ chưa vượt khuôn khổ “quân thần phụ tử” Nho giáo, giới hạn cứng rắn tư tưởng ông (…) Vì thơ Nguyễn Công Trứ, phần tôn quan, tính chất cá nhân cô độc, thức hành lạc đẫm màu sắc dục chất tiêu cực pha sắc Lão Trang … phần gắn liền với tư tưởng giai cấp thống trị phản động suy đồi” [61, 262] Nguyễn Quang Phan Nguyễn Danh Phiệt cho Nguyễn Công Trứ cố gắng làm nên nghiệp lớn, hăm hở, lẽ sống nóng bỏng ông động “thành danh” việc làm quan cho triều Nguyễn điều kiện để lập danh Cái Nguyễn Công Trứ trung tâm, thước đo tất “Đương nhiên muốn thi thố tài kinh tế mình, ông phải tuân thủ nghiêm túc chức trách ông quan Không làm quan cho ông “ra tài kinh tế” Công việc xong, dân cảm phục, vua biết tài, đồng liêu vừa phục vừa ghen ghét Thế ông thỏa mãn.” [61, 328] Lí tưởng “trí quân trạch dân” Nguyễn Công Trứ, theo nhà nghiên cứu trên, “ảo tưởng” tầng lớp kẻ sĩ thời mà nhà thơ tiêu biểu Nguyễn Phan Quang khẳng định “Chữ trung so với chữ danh thơ Nguyễn Công Trứ thật mờ nhạt, công thức, hồn Ở Nguyễn Công Trứ “trung quân, trí quân” chẳng qua “Đã tắm gội ơn mưa móc/ Cũng phải xênh xang hội gió mây”” [61, 330] Các tác giả thường vào thơ thái nhân tình “Thất thập tự thọ” để đưa nhận định Nguyễn Công Trứ chán nản hối hận với đời làm quan Lí tưởng nhà thơ theo đuổi sai lầm, gặp thực tế sinh bất mãn, chua chát phản ứng lại đời việc hành lạc để quên đời “Đặc biệt năm cuối đời làm quan, Nguyễn Công Trứ tỏ hối hận “nhập cuộc” nhầm thời đại, lẫn lộn “chí làm trai” với “mộng công hầu”, tưởng “nợ tang bồng hồ thỉ”, tưởng trung trinh với nhà vua dân nước! Ông tự nhận rối mua vui cho thiên hạ, ông chẳng có chút công trạng hết, 69 năm trước đời ông chuỗi sai lầm lớn!” Nguyễn Nghiệp đề cao người cá nhân thơ văn Nguyễn Công Trứ thấy “Rõ ràng tư tưởng hành động Nguyễn Công Trứ, bên cạnh khía cạnh hành đạo tích cực nhà nho có thuộc lĩnh cá nhân Nguyễn Công Trứ: tài tự ý thức, sống muốn bành trướng, khát vọng mơ hồ đòi thỏa mãn” [61, 251] Nguyễn Lộc thấy điều thơ Nguyễn Công Trứ “… đằng sau ý thức bổn phận, vai trò cá nhân đề cao” [61, 286] Nguyễn Viết Ngoạn đồng tình với hai ý kiến cho “Con người phận vị trở nên chật chội với tầm vóc phi thường (…) Đóng góp cho nhà nước lẽ chủ động làm danh cho xem quan trọng hơn” [50, 43 ] Các ý kiến thống đánh giá đạo đức ông quan Nguyễn Công Trứ Đó vị quan liêm, trực “Nguyễn Công Trứ người sạch: hàn vi không làm điều gian trá, lúc làm quan giữ liêm khiết, công minh” (Nguyễn Nghiệp) [61, 263] khuynh hướng văn học xã hội rối ren, loạn lạc, nhà nho hội hành đạo nên đành chọn lối sống ẩn dật Không bận bịu với việc nước, họ thưởng thức sống nhàn Nhiều nhà thơ triết lí lối sống nhàn Theo quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn giữ cho tâm hồn lúc trạng thái yên tĩnh, trẻo, hài hòa; an nhiên, tự không đuổi theo việc đua chen danh lợi; quay lưng với sống trần tục; sống hòa hợp với thiên nhiên Mục đích lối sống nhàn giữ vẹn phẩm chất cao người thời loạn Nhiều nhà nho khác Vũ Mộng Nguyên, Nguyễn Thời Trung, Lý Tử Cấu, Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Nguyễn Hàng,… có chung quan niệm “Phiền hiêu bế khước lợi danh quan Liêu ngụ nhàn trung dưỡng đắc nhàn” (Khép cửa ải lợi danh ồn phiền não lại Hãy gửi gắm vào cảnh nhàn để nuôi dưỡng thân nhàn) (Trung Tân quán ngụ hứng – Nguyễn Bỉnh Khiêm) “Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao” (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Các nhà nho thực tế bất đắc dĩ mà nhàn nên họ nhàn thân không nhàn tâm Tâm trí họ lặng lẽ hướng nhân dân, lo cho dân cho nước Nguyễn Trãi nói rỗi rãi nên ngồi hóng mát suốt ngày dài mà lòng lại mong mỏi có “ngu cầm” để đàn lên đem lại no ấm cho dân (Bảo kính cảnh giới, 43) Nguyễn Công Trứ hưởng nhàn nhàn thân lẫn nhàn tâm, không bận bịu, lo toan việc “Nhân trung thụy giác tam can nhật (Lúc nhàn, ngủ dậy, mặt trời lên ba sào) Vắt chân ngồi bạn với khách cầm ca Cuộc tỉnh say bầu rượu chén trà Cơn đắc ý thùng thùng đôi tiếng trống Bạch yến cao, oanh yến lộng (Nhạc quân thiều tiếng vang trống chiêng kêu) Quân thiều hưởng triệt cổ chung minh (Lúc thái bình ngày mà không mát có gió xuân) Này tiếng đàn tình tính tỉnh tình tinh Thú vui thú ném ngang vành tráng sĩ” (Thú nhàn) Nguyễn Công Trứ chọn lối sống nhàn “như quyền sống sau thời kì hành đạo biết hạn chế dục vọng” [49,33] Ông quan niệm đời người ngắn ngủi lại gặp phải nhiều chuyện buồn nên phải biết tận hưởng sống “Ba vạn sáu ngàn ngày mấy/ Cảnh phù du trông thấy buồn cười/ Thôi công đâu mà chác lấy đời/ Tiêu khiển vài chung lếu láo” (Vịnh nhàn) Muốn nên biết đủ, đừng tham vọng nhiều “Tri túc tiện túc, đãi túc hà túc Tri nhàn tiện nhàn, đãi nhàn hà nhàn” (Biết đủ đủ, đợi cho đủ đủ Biết nhàn nhàn, đợi cho nhàn nhàn) (Chữ nhàn) Quan niệm nhàn ông có tính chất hành động Nhàn với ông nhàn nhã việc để làm mà nhàn không vướng bận chuyện triều nên chuyên tâm vào việc tạo trò vui để hưởng thụ sống Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc thánh, cốt tiên cao, không vướng bụi trần, không để tục lụy chen vào tâm hồn, Nguyễn Công Trứ tìm nhàn đời trần tục, đô hội phồn hoa không cần tìm chốn yên tĩnh “Cái nhàn ông kết nhận thức, tự biết, tự thỏa mãn” [51, 33] Tự tìm thấy nhàn tâm hồn để lúc hưởng nhàn, đợi ngày đợi tháng để nhàn nhàn “Cầm kì thi tửu với giang san Dễ kẻ xuất thần xuất thế?” (Chữ nhàn) “Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đôi dì” (Bài ca ngất ngưởng) Nhàn mà vui thú biết Nào cầm kì thi tửu, lên chùa tay dắt theo cô đào, ngắm trăng gió mát,… Hoàn toàn tự do, tự tại, thảnh thơi Nhàn với phong cách Nguyễn Công Trứ khiến bao người ao ước “Sao Uy Viễn tướng công nhỉ/ Tay dắt cô đầu lên với sư”(Phan Bội Châu) Nhàn đáng giá thứ quí giá đời Có lúc trực tiếp, có gián tiếp nhà thơ so sánh “nhàn nhân với quí nhân”, nhàn thứ quí giá khác để thấy giá trị lúc nhàn “Một chữ nhàn lại đáng giá muôn chung”, “Đem ngàn vàng mua lấy tiếng cười” (Trong trần mặt làng chơi) Hóa đời nghiệm lại ông thấy chữ nhàn đáng giá làm sao! Nguyễn Công Trứ thưởng thức thú nhàn, hưởng nhàn cách thảnh thơi, thư thái tâm hồn Ông hoàn toàn tự do, tự tại, an nhiên đời, không bận bịu công việc, môn đệ tôn giáo “Không Phật, không tiên, không vướng tục” Tâm hồn giành trọn cho thiên nhiên trời đất “Gió trăng chứa thuyền đầy/ Của kho vô tận biết ngày vơi” (Vịnh tiền Xích Bích) 3.3 Con người “công thành thân thoái” Lão Tử cho “vật tắc biến, vật cực tắc phản”, phát triển đến tận chuyển thành đối lập với Chính mà ông cho người nên “quả dục, khiêm nhu”, đừng đòi hỏi nhiều phải biết “tri túc” Quan niệm ảnh hưởng đến nhiều trí thức Việt Nam Mỗi người tiếp nhận theo cách khác Có người hoàn cảnh bất đắc dĩ mà lui ẩn (Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, ) có người chủ động từ quan nghỉ hưu công việc hoàn thành Nguyễn Công Trứ số người Không phải đợi đến lúc tuổi cao, ông thấy cần nghỉ ngơi mà từ trẻ, lúc hăng say lập công danh nghiệp ông nghĩ đến Trong chương trình hành động kẻ sĩ ông vạch rõ cho hướng để hành/ tàng, xuất/ xử lúc “Nhà nước yên mà sĩ thung dung Bấy sĩ tìm ông Hoàng Thạch Năm ba tiểu đồng lếch Tiêu dao nơi cốc thâm sơn Nào thơ, rươu, địch, đờn Đồ thích chí chất đầy túi” (Luận kẻ sĩ) Ông thực chương trình kẻ sĩ mà đề Khi tuổi cao, làm xong phận ông lui Ông cách dứt khoát, không vướng bận, không nuối tiếc điều Nó nhẹ nhàng, thản làm sao! Có tham công cố vị, tham phú quí đâu? Nếu vua nhà Trần sau làm xong việc nước, họ nhường cho tu Họ trút bỏ ngai vàng “trút bỏ giày rách” nhẹ nhàng không Nguyễn Công Trứ có tâm trạng cáo quan quê Ông biết chọn thời điểm để dừng lúc không Hàn Tín để chuốc họa vào thân “Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đôi gì” (Bài ca ngất ngưởng) Nhà nho làm quan phải theo phép tắc, qui củ chốn quan trường đến nghỉ ngơi có cảm nhận chung họ vừa thoát khỏi “vòng kim cô” Dù người khát khao lập nghiệp đến nghỉ hưu Nguyễn Công Trứ thấy thực tự do, thoải mái thoát vòng cương tỏa “Chen chúc lợi danh đà chán ngắt Cúc tùng phong nguyệt vui sao” (Thoát vòng danh lợi) “Chẳng lợi danh chi lại hóa hay Chẳng phiền lụy chẳng rầy Ngoài vòng cương tỏa chân cao thấp Trong thú yên hà mặt tỉnh say” (Tự thuật, 4) Thơ vịnh sử thường phương tiện để nhà thơ trình bày, thuyết lý đạo đức Đến kỉ XVIII, nhà thơ vịnh sử để bộc lộ cảm xúc trước đối tượng bộc lộ nhận thức vấn đề đặt sống Nguyễn Công Trứ làm thơ vịnh sử để tìm cho cách sống phù hợp Ông khen Di Tề “Danh chẳng ham mà lợi chẳng mê” nên “Cầu nhân nhân mà chở” (Vịnh Di Tề) Ông thích thú với lối sống Trần Đoàn “Sườn non bầu rượu túi thơ/ Thảnh thơi ngồi ngắm cờ Tràng An” “Rượu bầu, thơ túi, cờ cuộc, cầm xoang/ Khi đắc ý gật lừa cười rả/ Ngoài cung kiếm mặc xa mã/ Tri trần bất đáo thử giang sơn/ Trời riêng cho nhàn” (Vịnh Trần Đoàn) Ông trách Hàn Tín từ quan lúc để rước họa vào thân “Nếu biết chữ “khả hành khả chỉ”/ Thời ngũ hồ cho xong/ Làm chi lúng túng vòng” (Vịnh Hàn Tín) Ông đặc biệt ca ngợi Trương Lương, người biết xuất/ xử, hành/ tàng lúc Sau giúp Lưu Bang lập nên nghiệp nhà Hán, Trương Lương cáo bệnh không chịu làm quan Nhờ mà tránh họa “điểu tận cung tàn”(chim chết bỏ cung) “Đền nợ trước ơn sau đề vẹn xóng/ Trường phú quí xem mây mỏng/ Túi Xích Tùng riêng đủng đỉnh mái sơn/ Nhục vinh gác chuyên Tiêu, Hàn” (Vịnh Trương Như Hầu) Nguyễn Công Trứ chọn cho lối sống đắn, có ý nghĩa Ông làm xong trọng trách vua giao cho từ quan quê hưởng sống nhàn Ông học tập Trương Lương để xuất/ xử lúc 3.4 Con người “an bần lạc đạo” Cái nghèo đeo đẳng, nghèo từ thủa anh học trò ông quan Nguyễn Công Trứ không than thở, không chản nản mà lạc quan, hóm hỉnh, nói đùa với nghèo Nguyễn Công Trứ có hẳn mảng thơ cảnh nghèo Thường nhà thơ nói thiếu thốn vật chất qua vịnh cảnh trực tiếp nói cảnh bần hàn Chùm thơ cảnh nghèo ông đặc sắc: Than cảnh nghèo, phận anh nghèo, Vịnh cảnh nghèo, Thế tình người nghèo, Trò đời, Vui cảnh nghèo, Tết anh nghèo, Hàn nho phong vị phú,… Nguyễn Công Trứ không ngại phơi bày thật đời sống ông thuở hàn vi: muộn thành đạt, nhà nghèo, khó khăn, sinh hoạt thiếu thốn đủ bề.… Trong hoàn cảnh ông giữ nếp nhà thư hương, giữ tâm trạng vui vẻ tự tin, lạc quan, yêu đời hi vọng thay đổi tương lai “Bần tiện tính vốn lành Gặp hay dám đành hanh Phím đàn níp sách nghề cũ Quạt gió đèn trăng riêng Nhân nghĩa tước trời phải giữ Lợi danh đường nhục nên kinh Tin xuân có cành mai Chẳng lịch song mà biết giêng” (Vui cảnh nghèo) Sinh hoạt đơn giản cách ăn, mặc, nhà “Kìa bốn vách tường mo, ba gian nhà cỏ/ Đầu kèo mọt tạc vẽ sao, trước cửa nhện giăng gió(…) Áo thô quen nặng trịch, lạnh làm mền, nực làm gối, bốn mùa thay đổi nhiêu” Nợ nần, túng thiếu “Qua kì lại hẹn kì, nhà nợ kêu ó” Lúc túng định làm liều, mong kiếm ăn quanh việc làm thiếu lương thiện nề nếp nhà, tư cách người giữ ông lại Ông giữ đạo người quân tử : vui sống cảnh nghèo Với nhà nho nghèo điều đáng bận tâm mà đạo đức đáng lo Khổng Tử khen Nhan Hồi với bầu nước giỏ cơm mà vui với đạo nhân Nho giáo đề cao chí khí người sống cảnh bần hàn “phú quí bất dâm, bần tiện bất di” (Cái giàu không làm ta ham muốn, nghèo chẳng làm ta thay đổi) Quan niệm nhân dân ta tiếp thu “ Nghèo nhân nghèo nghĩa lo/ Nghèo tiền nghèo bạc chả cho nghèo” (Ca dao) “ Ngày ba bữa vỗ bụng rau bịch bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no, Đêm năm canh an giấc ngáy khò khò, đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ” “Mất việc, toan trở nghề “cơ tắc”, tủi nhà hổ mặt anh em, Túng đường mong chí “cùng tư”, e phép nước chứa nên gan sừng sỏ Cùng cháu, thuở nói chuyện cũ, dường ngâm câu “lạc đạo vong bần” Gặp anh em, bàn bạc đời, lại đọc chữ “vi nhân bất phú” ” (Hàn nho phong vị phú) Lúc thư sinh nghèo, Nguyễn Công Trứ vui tiền đồ phía trước thênh thang công thành danh toại có bổng lộc triều đình Ông nói nghèo với tinh thần đùa vui, hóm hỉnh “người giỏi thường nghèo”, “vốn anh hùng có nghèo” tràn đầy lạc quan “chẳng lẽ ta đâu này”, “Tin xuân có cành mai đó/ Chẳng lịch song mà biết giêng”, “Khó Mãi Thần, Mông Chính có ngựa cưỡi dù che” (Hàn nho phong vị phú) Đến đỗ đạt làm quan, Nguyễn Công Trứ nghèo Vì ông ông quan liêm, mà giàu có ? Điều đáng quí nghèo không làm ông thay đổi Ông sống với hoàn cảnh mình, không tham ô, hối lộ Ông vui vẻ, đùa cợt nói nghèo Điều chứng tỏ ông đứng cao hoàn cảnh Cao Bá Quát có “Tài tử đa phú” nói nghèo qua nhà thơ muốn thể khí phách, khí tiết cảnh nghèo “Tươi nét mặt thư sinh lồ lộ, bưng mắt trần toan đạp cửa phù đồ/ Rửa buồng gan du tử nhơn nhơn, giương tay tạo rắp xoay khí số” (Tài tử đa phú – Cao Bá Quát) Nguyễn Công Trứ giữ tinh thần niềm lạc quan sống cảnh bần hàn nhà nho chân Ông vượt lên cảnh nghèo để sống vui vẻ, lạc quan, giữ nếp nhà thư hương, giữ phẩm chất cao Trong người Nguyễn Công Trứ chứa “bầu nhân dục” Ông muốn thưởng thức tất thú vui gian Đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo hướng người đến việc rèn luyện, tu luyện để người trở nên tốt đẹp hơn, gần với thần tiên Nguyễn Công Trứ môn đệ riêng tôn giáo nào, ông giữ lại cho tinh thần tôn giáo đồng thời thêm vào đặc sắc riêng Chính mà tư tưởng hành lạc, thành triết lí sống ông mang giá trị nhân sinh tính thiết thực, trần tục mà siêu hình, trừu tượng Cũng nhà nho với tất độc đáo mình, Nguyễn Công Trứ tạo dấu ấn riêng dễ phân biệt với nhà nho nói chung nhà nho thời đại ông nói riêng *** Hình tượng người hưởng lạc thơ Nguyễn Công Trứ mang lại sức hấp dẫn đặc biệt cho người yêu thơ Có điều dù thích thú người bày tỏ suy nghĩ Có lẽ hình tượng có nhiều nét mới, khác biệt với hình tượng người văn học trước “Trong hành vi cụ Nguyễn Công Trứ, nhiều lạ mắt trái tai, mà văn chương cụ trái với tục kiến người đời Tức chùa mà lại có ả đào theo, thân làm việc mà miệng lại thích ngâm vịnh cảnh nhàn, khiến người đời sau xem sử cụ, đọc văn cụ không khám phá tâm cụ… Hoặc giả ta không hiểu thâm ý cụ nên ta ngộ nhận việc cụ làm lời cụ nói chăng” [61,45] Một điều khẳng định người hưởng lạc thơ Nguyễn Công Trứ gần với người trần có xu hướng thoát tục để đạt đến cốt cách đạo tiên Nguyễn Công Trứ giữ tinh thần nhập mục đích nhập để hành đạo, ông nhập để hành lạc Ông tự tạo cho niềm vui sống, không bi quan, chán nản, không quay lưng với đời Đó thái độ sống tích cực Con người phận vị tạo nên anh hùng, nhà trị, nhà quân Nguyễn Công Trứ người hưởng lạc làm cho thơ văn ông “rất người” Có lẽ mà Vũ Ngọc Khánh đáng giá Nguyễn Công Trứ danh nhân văn hóa PHẦN KẾT LUẬN Trong thơ Nguyễn Công Trứ có hai người khác nhau: người phận vị người hưởng lạc Con người phận vị nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, người hưởng lạc ít người nói đến Có phải họ sợ nói người hưởng lạc mâu thuẫn với người phận vị chăng? Qua tìm hiểu, người viết thấy hình tượng người phận vị người hưởng lạc hai hình tượng trung tâm sáng tác Nguyễn Công Trứ Hai hình tượng vừa bổ sung vừa thống với người nhà thơ Đó Nguyễn Công Trứ vừa cố gắng hoàn thành trách nhiệm vừa tranh thủ thời gian tận hưởng thú vui; vừa hành đạo vừa hành lạc mà thản nhiên không; vừa lập công danh vẻ vang vừa hưởng lạc nghệ thuật; vừa lập ngôn, lập danh, lập đức Ông không chịu cạnh phương diện Hình tượng người phận vị với lí tưởng nhập cao cả, khát khao cống hiến Con người thực lý tưởng ý chí kiên cường, tinh thần trách nhiệm cao Con người lấy nghiệp phụng vua, phụng đất nước nhân dân làm mục đích phấn đấu Đó người tận tụy công việc biết đủ biết dừng cần thiết Nói ngôn ngữ đại ông hăng say làm việc không “nghiện việc” Hình tượng người hưởng lạc có nhiều ý kiến tranh cãi chưa đến thống hình tượng độc đáo thơ Nguyễn Công Trứ Con người việc biết sống cho người biết sống cho mình, dung hòa công việc vui chơi Đó người biết đủ, biết giành thời gian để nghỉ ngơi để rong chơi thụ hưởng sống: thưởng thức thú vui trần thế, thưởng cảnh thiên nhiên, thưởng thú thú vị nhàn tản Nguyễn Công Trứ sống nên ta thấy ông lúc vui vẻ, tự do, tự không chịu qui định khuôn khổ Nho, Phật, Đạo không vừa với kích thước người ông Ông chịu ảnh hưởng ba tôn giáo cộng thêm triết lí nhân sinh riêng Với hai hình tượng người phận vị người hưởng lạc, Nguyễn Công Trứ sống đầy đủ phương diện, chiều kích người Hình tượng người nơi mà nhà văn gởi gắm quan niệm nhân sinh Qua người đọc tìm thấy giá trị có ý nghĩa tư tưởng nhà thơ Đọc thơ Nguyễn Công Trứ, tìm hiểu hình tượng thơ ông ta đọc quan niệm, triết lí sống bổ ích Trước hết quan niệm dấn thân hoạt động đời Dấn thân với hoài bão, khát vọng làm nên nghiệp lớn lao, với tinh thần dám nhận trách nhiệm gánh vác trọng trách đời Nguyễn Công Trứ làm hết phận vị mà không than thở hay bỏ chừng Quan niệm sống có ích cho giới trẻ ngày Thứ hai quan niệm hưởng lạc, tìm thú vui đời Ta thử hình dung thú vui đời người sống có ý nghĩa gì? Chính lạc thú mang đến cho người niềm vui sống, cân sống người sau ngày làm việc vất vả Nguyễn Công Trứ cân sống việc tạo niềm vui sống chủ động tìm đến với thú vui Với việc hưởng lạc ông nâng quan niệm hành lạc lên thành triết lí sống kêu gọi người biết hưởng thụ sống Cuộc sống có niềm vui đáng quí biết bao, đừng đừng quay lưng với sống Nếu biết chắt lọc từ quan niệm tinh túy, bỏ qua số hạn chế định, ta tìm triết lí sống lành mạnh có ý nghĩa Hình tượng người phận vị người hưởng lạc thơ Nguyễn Công Trứ thể tư tưởng, cá tính, phong cách thơ ông Nó gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu thực hấp dẫn mẻ Đến vấn đề lí giải tư tưởng, hình tượng người thơ Nguyễn Công Trứ nhiều tranh cãi, nhiều vấn đề cần bàn luận thêm Người viết xin góp thêm suy nghĩ, cách nhìn nhận người Uy Viễn tướng công để chia sẻ với người TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học Trương Chính (1973), “Ông cha ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nôm”, Tạp chí văn học, (2), tr.10-12 Dịch giả Đoàn Trung Còn (2000), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Đình Chú (2009), “Sự lên cá thể”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (3), tr.12-14 Nguyễn Đình Chú (2010), “Trở lại vấn đề ảnh hưởng Nho giáo với văn học Việt Nam trung cận đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (3), tr.18-20 Phạm Vĩnh Cư (1999), “Thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ dòng thơ an lạc giới”, Tạp chí văn học, (5), tr.13-14 Lê Anh Dũng, Khái lược Nho giáo Đạo giáo Việt Nam, Tạp chí lịch sử, số (12), tr 5-10 10 Phan Đình Dũng (2008), “Con người khát khao hưởng thụ thơ Nguyễn Du”, Tạp chí văn nghệ trẻ, (9), tr 20-22 11 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam , Nxb Hà Nội 12 Trần Thị Hoài Dương (2005), Nguyễn Công Trứ với thể tài hát nói, Luận văn thạc sĩ 13 Biện Minh Điền (2009), “Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Công Trứ”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (3), tr 10-12 14 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học Việt Nam trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr.18-20 15 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, Nxb Tp HCM 16 Lâm Ngữ Đường (Nguyễn Hiến Lê dịch) (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hóa 17 Vu Gia (1997), Nho tướng Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học 18 Bảo Định Giang (2002), Những sáng bầu trời văn học Nam nửa sau kỷ XIX, Nxb Trẻ TP.HCM 19 Đoàn Lê Giang (2006), “Vấn đề văn “Bài ca ngất ngưởng””, Tạp chí nghiên cứu văn học,(3), tr 20-22 20 Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1963), Trang Tử tinh hoa, Nxb Sài Gòn 21 Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1991), Lão Tử tinh hoa, Nxb TP.HCM 22 Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1992), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn học 23 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gòn 24 Nguyễn Văn Hạnh (1988), Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học 25 Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Nghiêm Thượng Văn, Đặng Đức Tô (1998), Kinh thi, Nxb Tp HCM 26 Lưu Hiệp (1997), Văn Tâm Điêu Long, Nxb Văn học 27 Phạm Văn Hưng, Trần Đình Hượu với việc phân loại ba mẫu nhà nho văn học trung đại 28 Trần Đình Hượu (1996), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 29 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Tp HCM 30 Trần Đình Hượu, Nguyễn Công Trứ - Con đường cheo leo tự - cá nhân, Bài giảng trường viết văn Nguyễn Du 31 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb ĐHQG Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam kỉ X- nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục 34 Đinh Gia Khánh (1971), “Thử đặt lại số vấn đề việc nghiên cứu tác gia, tác phẩm xưa”, Tạp chí văn học, (3), tr.12-14 35 Vũ Ngọc Khánh (1983), Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 36 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 37 Trần Trọng Kim (1967), Nho giáo, Nxb Sài gòn 38 Trương Vĩnh Ký (1991), Minh tâm bửu giám, Nxb Hội nghiên cứu văn học giảng dạy văn học Tp.HCM 39 Nguyễn Thị Tuyết Lan (2010), Biểu nhân sinh quan Lão – Trang thơ văn Nguyễn Công Trứ 40 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương dịch),Nxb Thanh Niên 41 Nguyễn Hiến Lê (1990), Trang tử Nam hoa kinh, Nxb Văn hóa thông tin 42 Nguyễn Hiến Lê (1991), Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa thông tin 43 Nguyễn Hiến Lê (1997), Kinh dịch – đạo người quân tử, Nxb Văn học 44 Nguyễn Hiến Lê (1997), Khổng Tử luận ngữ, Nxb Văn học 45 Phong Lê (2008), “Cao Bá Quát – Nguyễn Công Trứ:Hai cốt cách thân phận nho sĩ vào mở đầu triều Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (3), tr.15-17 46 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 47 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 48 Nguyễn Đức Mậu (2002), Hát nói lịch sử văn học dân tộc, Nxb Giáo Dục 49 Phan Ngọc (1998), Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa thông tin 50 Nguyễn Viết Ngoạn (2002), Tác giả - tác phẩm – giai thoại, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 51 Nguyễn Viết Ngoạn (2010), Nguyễn Công Trứ - Bài ca ngất ngưởng, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 52 Trần Nghĩa (1970), “Góp phần tìm hiểu quan niệm văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí văn học, (2), tr.12-15 53 Đặng Duy Phúc (1994), Về Tiên Điền nhớ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đặng Tất, Đặng Dung, Nxb Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Sơn, Nhà nho Nguyễn Công Trứ với Phật Giáo, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 3/2009 55 Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo (2006), Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 56 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 57 Trần Đình Sử (1997), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 58 Văn Tân (1973), “Nguyễn Công Trứ việc làm ông hồi kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (152), tr.15-18 59 Trần Thị Băng Thanh (2001), Bài ca ngất ngưởng- Giảng văn VHVN, Nxb Giáo dục 60 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 61 Trần Nho Thìn (2005), Nguyễn Công Trứ - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 62 Trần Nho Thìn (2009), “Nhân cách Nguyễn Công Trứ - nhìn từ quan niệm thể luận”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr.15-17 63 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam –dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 64 Đỗ Lai Thuý (2000), “Trần Đình Hượu với khái niệm công cụ nghiên cứu Nho giáo”, Tạp Chí Văn hoá Nghệ thuật, (6), tr.12-14 65 Lê Thước, Trương Chính, Hoàng Ngọc Phách (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hóa 66 Lê Thước, Trương Chính sưu tầm, biên soạn (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb văn học 67 Phan Trọng Thưởng (2007), Mười kỉ bàn văn chương (tập 1), Nxb Giáo dục 68 Mai Khắc Ứng (2004), Đôi điều Tồn Chất Nguyễn Công Trứ, Nxb Thuận Hóa 68 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X- kỉ XV, Nxb Văn học 68 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục 69 Lê Trí Viễn (1998), Bài ca ngất ngưởng- Giảng văn VHVN, Nxb Hà Nội 70 Trần Ngọc Vương (1995) , Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 71 Trần Ngọc Vương (1995), “Một số vấn đề lí luận nghiên cứu văn chương Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí văn học, (10), tr 15-17 72 Trần Ngọc Vương (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập (tập1), Nxb Giáo dục 73 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học, tập 2, Nxb Tp HCM 74 Lê Thu Yến (2004), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên 75 Lê Thu Yến, Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2000), Văn học trung đại – công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục [...]... Nam Chương 2: Con người phận vị trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ 2.1 Con người văn võ toàn tài 2.2 Con người với lý tưởng nhập thế 2.3 Con người “trung quân” Chương 3: Con người hưởng lạc trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ 3.1 Con người đa tình 3.2 Con người rong chơi 3.2.1 Nhân sinh quí thích chí 3.2.2 Con người với thú chơi tao nhã 3.2.3 Con người với thú chơi trần thế 3.2.4 Con người tìm về với... thơ ông là con người hưởng lạc và con người phận vị Qua đó, người viết làm nổi bật tư tưởng, giá trị nhân sinh của thơ văn Nguyễn Công Trứ 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, người viết chỉ tập trung làm rõ vấn đề sau: Khảo sát hình tượng con người với hai hình tượng chính: con người phận vị và con người hưởng lạc trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ 5 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên... mới về con người hưởng lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ khi cho rằng trong con người hưởng lạc “… còn có chỗ cho sự cống hiến và hưởng thụ cá nhân, mong muốn thăng tiến và niềm vui sống”[61,392] Nguyễn Viết Ngoạn cho rằng với việc hưởng lạc, Nguyễn Công Trứ đã khẳng định “nhu cầu hưởng thụ thực sự của con người “Triết lí hành lạc của ông là kết quả của một nhận thức sống, phản ánh bản tính nghệ sĩ trong. .. tượng con người phận vị và con người hưởng lạc trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ Đây là vấn đề mà giới nghiên cứu đã nói đến nhưng chưa đề cập một cách hệ thống Người viết tập trung vào hai hình tượng này để thấy được sự độc đáo của hai hình tượng này Đồng thời qua việc tìm hiểu hai hình tượng, người viết hiểu thêm những giá trị nhân văn trong sáng tác của nhà thơ và góp thêm một ý kiến về thơ Nguyễn Công. .. kiến của các tác giả viết trong thời kì đổi mới của đất nước (những năm 80 của thế kỉ XX) đến nay đã chú ý đến “quan điểm lịch sử” trong việc xem xét, đánh giá về con người và thơ văn Nguyễn Công Trứ Vì thế mà các ý kiến đó xác đáng, hợp lí hơn 3 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát hình tượng con người sáng tác của Nguyễn Công Trứ với hai hình tượng chủ yếu và nổi bật trong thơ ông là con người. .. đặt những sáng tác của Nguyễn Công Trứ vào hệ thống hình tượng con người trong thơ văn trung đại Việt Nam nhằm đánh giá những 13đặc trưng riêng của thơ ông trong văn học dân tộc Nhờ đó, vấn đề nghiên cứu sẽ được soi sáng tường tận hơn - Phương pháp thống kê: thống kê các bài thơ, câu thơ, … có thể hiện hình tượng con người trong số các sáng tác của Nguyễn Công Trứ để thấy được tần số xuất của từng hình... nhiên 3.2.5 Con người nhàn tản 3.3 Con người công thành thân thoái” 3.4 Con người “an bần lạc đạo” III Phần kết luận 7 Đóng góp của luận văn Hình tượng con người là hình tượng trung tâm trong tác phẩm văn học Thông qua hình tượng nhà văn gửi thông điệp về cuộc sống, về con người Đọc tác phẩm văn học người đọc phải tìm được hình tượng và ý nghĩa của hình tượng văn học Trong luận văn này, người viết... của sự nhận thức, của sự tự biết, tự thỏa mãn, như là mặt sau của sự tự cho mình đã sống đủ” “Triết lí nhàn của ông như có sức mạnh của riêng nó Nó không những có khả năng hiện thực hóa khát vọng sống hạnh phúc của con người mà còn có năng lực tạo thế quân bình trong tư cách và hành vi sống” [50, 74] Như vậy hình tượng con người phận vị và con người hành lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ đã nhận được nhiều...Về con người hưởng lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ, cũng có ý khiến trái ngược nhau Đứng trên lập trường đạo đức, nhiều người cho rằng đó là sự sa đọa trong đạo đức và lên án ông khá gay gắt “Đẩy hành lạc lên thành triết lí sống phải nói là một bước sa đọa về phương diện tư tưởng của Nguyễn Công Trứ (Nguyễn Lộc) [61, 292] Nguyễn Bách Khoa đứng trên lập trường giai cấp để đánh giá việc hành lạc trong. .. thơ Nguyễn Công Trứ là sự phản ứng lại khi lí tưởng “thành danh” không đạt được Hay nói cách khác nó là kết quả của sự thất bại của lí tưởng Khi lí tưởng gặp phải thực tế phũ phàng không thực hiện được thì Nguyễn Công Trứ tìm quên trong thú vui hành lạc Các nhà nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ ở miền Nam những năm từ 1954 đến năm 1975 lại đề cao con người hành lạc trong thơ ông Theo Nguyễn Khắc Hoạch “Nguyễn ... Chương 2: Con người phận vị sáng tác Nguyễn Công Trứ 2.1 Con người văn võ toàn tài 2.2 Con người với lý tưởng nhập 2.3 Con người “trung quân” Chương 3: Con người hưởng lạc sáng tác Nguyễn Công Trứ. .. tượng người phận vị người hưởng lạc thơ ông Trước hết xin nêu cách hiểu người phận vị Con người phận vị người làm trọng trách công việc Mình cương vị đảm đương hoàn thành tốt công việc cương vị Trong. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Ngọc CON NGƯỜI PHẬN VỊ VÀ CON NGƯỜI HƯỞNG LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CÁM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • Chương 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO

      • 1.1. Nho giáo và Nho giáo ở Việt Nam

        • 1.1.1 Những nội dung chính của Nho giáo

        • 1.1.2. Sơ lược về Nho giáo ở Việt Nam

        • 1.1.3. Nho giáo với văn học trung đại Việt Nam

        • 1.2. Đạo giáo và đạo giáo ở Việt Nam

          • 1.2.1. Những nội dung chính của Đạo giáo

          • 1.2.2. Sơ lược về Đạo giáo ở Việt Nam

          • 1.2.3 Đạo giáo với văn học trung đại Việt Nam

          • Chương 2 - HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI PHẬN VỊ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

            • 2.1. Con người văn võ toàn tài

            • 2.2. Con người với lý tưởng nhập thế

            • 2.3. Con người “trung quân”

            • Chương 3 - HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI HƯỞNG LẠC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

              • 3.1. Con người đa tình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan